Nhục đậu khấu (Myristica fragrans Houtt.) được sử dụng rất rộng rãi trong y học cổ truyền và thực phẩm. Đề tài được tiến hành nhằm nghiên cứu thành phần hóa học của dược liệu này. Kết quả thu được, một lignan và 1 acylphenol đã được phân lập và xác định cấu trúc là pinoresinol và malabaricone C.
CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC HẠT NHỤC ĐẬU KHẤU (Myristica fragrans Houtt.) Ngô Thị Quỳnh Mai1, Trần Thị Ngân1, Nguyễn Thị Thu Phương1 TÓM TẮT 20 Nhục đậu khấu (Myristica fragrans Houtt.) sử dụng rộng rãi y học cổ truyền thực phẩm Đề tài tiến hành nhằm nghiên cứu thành phần hóa học dược liệu Kết thu được, lignan acylphenol phân lập xác định cấu trúc pinoresinol malabaricone C SUMMARY STUDY ON PHYTOCONSTITUENTS OF NUTMEG (MYRISTICA FRAGRANS HOUTT.) Nutmeg (Myristica fragrans Houtt.) is widely used in traditional medicine and food The present study is conducted to investigate the chemical composition of this medicinal herb As a result, one lignan and one acylphenol were isolated and structurally elucidated as pinoresinol and malabaricone C I ĐẶT VẤN ĐỀ Nhục đậu khấu có tên khoa học Myristica fragrans Houtt., loài thuộc họ Myristicaceae Cây thường xanh, có mùi thơm trồng nhiều nước Indonesia, Grenada, Trinidad, Java Hạt nhục đậu khấu sử dụng làm gia vị làm thuốc điều trị khớp, thổ *Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Chịu trách nhiệm chính: Ngơ Thị Quỳnh Mai Email: ntqmai@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 16.3.2021 Ngày phản biện khoa học: 19.4.2021 Ngày duyệt bài: 20.5.2021 132 tả, loạn thần, đau quặn bụng, buồn nôn, tiêu chảy y học cổ truyền [2] Các hoạt tính nhục đậu khấu nghiên cứu bao gồm chống viêm, chống ung thư, giảm đau, kháng vi sinh vật tác dụng khác [3, 4, 6] Các nghiên cứu thành phần hóa học lồi có mặt neolignan, phenylpropanoid, alkaloid acylphenol [1, 4, 7] Để tạo nguồn chất đối chiếu cho đánh giá chất lượng dược liệu, đề tài tiến hành phân lập xác định cấu trúc số hợp chất hạt nhục đậu khấu II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Hạt Nhục đậu khấu khô (Myristica fragrans Houtt) nhận từ labo Dược liệu, Khoa Dược, Đại học Công giáo Daegu, Hàn Quốc tháng năm 2018 Dược liệu khô xay nhỏ bảo quản tủ lạnh cho trình thực nghiệm Hình Hạt Nhục đậu khấu TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 2.2 Phương pháp nghiên cứu ❖ Chiết xuất phân lập Bột hạt nhục đậu khấu chiết xuất phương pháp chiết hồi lưu với methanol Dịch chiết thu hồi dung môi áp suất giảm máy cô quay chân không đến khối lượng không đổi thu cao toàn phần Cao toàn phần phân đoạn với dung mơi có độ phân cực tăng dần: n-hexan, ethylacetat nước thu cao phân đoạn tương ứng Dùng phương pháp sắc ký lớp mỏng, sắc ký cột hở để phân lập tinh chế ❖ Xác định cấu trúc phương pháp phổ Các chất phân lập xác định cấu trúc dựa vào phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân so sánh với tài liệu tham khảo để xác nhận cấu trúc III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Chiết xuất phân lập Hạt nhục đậu khấu khô (2 kg) chiết hồi lưu với methanol lần, lần với lít dung mơi Dịch chiết thơ cất thu hồi dung môi áp suất giảm thu 350g cao Sau đó, cao tồn phần hịa lượng tối thiểu nước tạo hỗn dịch phân đoạn với dung mơi có độ phân cực tăng dần n-hexane EtOAc Do dược liệu chứa lượng lớn chất béo thân dầu tan n-hexane nên sử dụng dung môi EtOAC để phân đoạn Dịch chiết phân đoạn cất thu hồi dung môi thu cao phân đoạn n-hexane EtOAc với khối lượng tương ứng 10.2 g 25.7g Phân đoạn EtOAc (25.7 g) lựa chọn để tiến hành bước phân lập Hịa cao phân đoạn EtOAc methanol, tiến hành khảo sát phương pháp SKLM để lựa chọn phương pháp chạy sắc ký cột phù hợp Kết khảo sát cho thấy hệ dung môi CH2Cl2:MeOH phù hợp Vì tiến hành sắc ký cột với pha tĩnh silica gel pha thuận cỡ hạt 63200 μm, pha động CH2Cl2:MeOH với tỉ lệ tăng dần độ phân cực (CH2Cl2:MeOH, 100:0 ~ 10:1) Kết thu 10 phân đoạn (MF1 ~ MF15) dựa tương đồng kết sắc ký lớp mỏng Phân đoạn MF12 tiếp tục phân lập sắc ký cột hở sử dụng dung môi pha động n-hexane:EtOAc (2:1), thu phân đoạn nhỏ (MF12.1 ‒ MF12.4) Phân đoạn MF12.1 hấp phụ lên cột silicagel pha đảo sắc ký cột hở hệ pha động MeOH:H2O (2:1) thu mg chất Phân đoạn MF12.3 kết tinh lại CH2Cl2 nhiệt độ phòng thu 100 mg chất 3.2 Xác định cấu trúc Cấu trúc chất xác định kết đo phổ 1H 13C NMR Pinoresinol (1): chất vơ định hình màu trắng; 1H NMR (methanol-d4) δH 6.95 (1H, d, J = 1.7 Hz, H-2, H-2'), 6.82 (1H, dd, J = 8.1, 1.7 Hz, H-6, H-6'), 6.77 (1H, d, J = 8.1 Hz, H-5, H-5'), 4.71 (1H, d, J = 3.8 Hz, H-7, H-7'), 4.24 (1H, m, H-9a, H-9a'), 3.85 (1H, m, H-9b, H-9b'), 3.15 (1H, d, J = 1.3 Hz, H8, H-8') 13C NMR (methanol-d4) δC 149.1 (C-3, C-3'), 147.3 (C-4, C-4'), 133.8 (C-1, C1'), 120.0 (C-6, C-6'), 116.1 (C-5, C-5'), 111.0 (C-2, C-2'), 87.5 (C-7, C-7'), 72.6 (C9, C-9'), 56.0 (C-8, C-8'), 55.4 (C-3,3'OCH3) Hợp chất thu dạng bột vô định hình màu trắng Phổ 1H NMR 13C NMR đặc trưng cho furofuran lignan với cấu trúc đối xứng Trên phổ 1H NMR xuất tín hiệu vịng thơm có nhóm vị trí ortho para tạo nên tín hiệu proton vị 133 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG trí 6.95, 6.82 6.77 Cùng với tín hiệu nhóm methine (H-7 7'), nhóm oxy methylene (H2-9 9') nhóm methoxy (OCH3) Trên phổ 13C NMR cho thấy có mặt vòng thơm với mạch C nhóm methoxy Trong tín hiệu carbon oxy methylene δC 72.6 (C-9 9'), nhóm oxy methin δC 87.5 (C-7 7'), nhóm methin δC 87.5 (C-8 8'), nhóm methoxy δC 55.4 Đối chiếu với liệu phổ pinoresinol thấy tương đồng Do kết luận chất pinoresinol [5] Malabaricone C (2): bột màu vàng nhạt; H NMR (methanol-d4) δH 7.14 (1H, t, J = 8.2 Hz, H-4'), 6.63 (1H, d, J = 8.0 Hz, H-5"), 6.58 (1H, d, J = 1.8 Hz, H-2"), 6.44 (1H, dd, J = 8.0, 1.8 Hz, H-6"), 6.31 (2H, d, J = 8.2 Hz, H-3' and 5'), 3.07 (2H, t, J = 7.4 Hz, H22), 2.39 (2H, t, J = 7.6 Hz, H2-9), 1.41‒1.69 (4H, m, H2-3 and 8), 1.27 (8H, s, H2-4, 5, 6, and 7) 13C NMR (methanol-d4) δC 209.6 (C1), 163.3 (C-2',6'), 145.8 (C-3″), 143.9 (C- 4″), 136.8 (C-4'), 135.7 (C-1″), 120.6 (C-6″), 116.4 (C-2″), 116.1 (C-5″), 111.3 (C-1'), 108.3 (C-3',5'), 45.7 (C-2), 36.2 (C-9), 32.8 (C-8), 30.6 (C-4), 30.5 (C-6,7), 30.2 (C-5), 25.7 (C-3) Hợp chất thu dạng tinh thể màu vàng nhạt Phổ 1H NMR cho thấy có mặt vịng thơm Trong có proton tương tác với kiểu hệ AB2 δH 7.14 (1H, t, J = 8.2 Hz, H-4') 6.31 (2H, d, J = 8.2 Hz, H-3' and 5') Một nhóm proton khác tương tác với kiểu ABX δH 6.63 (1H, d, J = 8.0 Hz, H-5"), 6.58 (1H, d, J = 1.8 Hz, H-2") 6.44 (1H, dd, J = 8.0, 1.8 Hz, H-6") Ngồi cịn có tín hiệu 16 proton thuộc nhóm methylene Phổ 13C NMR cho thấy có mặt nhóm carbonyl xác nhận có mặt vòng thơm methylen Các liệu gợi ý đến cấu trúc malabaricone C So sánh với tài liệu tham khảo cho thấy đồng Do chúng tơi kết luận hợp chất malabaricone C [8] Hình Cấu trúc hợp chất phân lập từ hạt nhục đậu khấu IV KẾT LUẬN Từ hạt nhục đậu khấu (M fragrans), phân lập xác đinh cấu trúc lignan (pinoresinol) acylphenol (malabaricone C) Các hợp chất sử dụng làm chất đối chiếu phân tích chất lượng dược liệu sản phẩm có chứa nhục đậu khấu 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Acuña UM, Carcache PJB, Matthewa S, Blanco EJCd: New acyclic bis phenylpropanoid and neolignans, from Myristica fragrans Houtt., exhibiting PARP-1 and NF-κB inhibitory effects Food Chemistry 2016, 202:269-275 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 Barceloux DG: Nutmeg (Myristica fragrans Houtt.) Dis Mon 2009, 55(6):373-379 Duan L, Tao HW, Hao XJ, Gu QQ, Zhu WM: Cytotoxic and antioxidative phenolic compounds from the traditional Chinese medicinal plant, Myristica fragrans Planta Med 2009, 75(11):1241-1245 Hayfaa AA, Sahar AM, Awatif MA: Evaluation of analgesic activity and toxicity of alkaloids in Myristica fragrans seeds in mice J Pain Res 2013, 6:611-615 Jung HW, Mahesh R, Lee JG, Lee SH, Kim YS, Park Y-K: Pinoresinol from the fruits of Forsythia koreana inhibits inflammatory responses in LPS-activated microglia Neuroscience Letters 2010, 480(3):215-220 Olajide OA, Ajayi FF, Ekhelar AI, Awe SO, Makinde JM, Alada AR: Biological effects of Myristica fragrans (nutmeg) extract Phytother Res 1999, 13(4):344-345 Park JY, Hwan Lim S, Ram Kim B, Jae Jeong H, Kwon HJ, Song GY, Bae Ryu Y, Song Lee W: Sialidase inhibitory activity of diarylnonanoid and neolignan compounds extracted from the seeds of Myristica fragrans Bioorg Med Chem Lett 2017, 27(14):3060-3064 Patro BS, Bauri AK, Mishra S, Chattopadhyay S: Antioxidant activity of Myristica malabarica extracts and their constituents J Agric Food Chem 2005, 53(17):6912-6918 135 ... luận hợp chất malabaricone C [8] Hình Cấu trúc hợp chất phân lập từ hạt nhục đậu khấu IV KẾT LUẬN Từ hạt nhục đậu khấu (M fragrans) , phân lập xác đinh cấu trúc lignan (pinoresinol) acylphenol... phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân so sánh với tài liệu tham khảo để xác nhận cấu trúc III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Chiết xuất phân lập Hạt nhục đậu khấu khô (2 kg) chiết hồi lưu...TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 2.2 Phương pháp nghiên cứu ❖ Chiết xuất phân lập Bột hạt nhục đậu khấu chiết xuất phương pháp chiết hồi