1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số yếu tố liên quan đến viêm phổi tiến triển chậm ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2019

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 473,26 KB

Nội dung

Nghiên cứu nhằm mô tả một số yếu tố liên quan đến viêm phổi tiến triển chậm tại khoa Sơ sinh, bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2019. Đối tượng và phương pháp. Những trường hợp viêm phổi nặng và rất nặng. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIÊM PHỔI TIẾN TRIỂN CHẬM Ở TRẺ SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG NĂM 2019 Nguyễn Thị Mai Phương1, Đặng Văn Chức1, Đặng Việt Linh2, Đoàn Văn Thành1, Vũ Văn Đài3, Trần Quốc Trình1, Vũ Quang Hưng1 TĨM TẮT 23 Mục tiêu Nghiên cứu nhằm mơ tả số yếu tố liên quan đến viêm phổi tiến triển chậm khoa Sơ sinh, bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2019 Đối tượng phương pháp Những trường hợp viêm phổi nặng nặng Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang Kết kết luận Các yếu tố mẹ bị sốt tháng cuối thai kỳ, mẹ bị nhiễm khuẩn tiết niệu – sinh dục trước sinh, mẹ có trình độ văn hóa bậc trung học phổ thơng, vỡ ối sớm > 12 giờ, tình trạng nước ối bẩn, đục; trẻ đẻ non tháng, cân nặng sinh < 2500 g, trẻ có mắc tim bẩm sinh kèm theo, trẻ can thiệp hỗ trợ hô hấp, nuôi dưỡng sữa cơng thức hồn tồn có liên quan đến viêm phổi sơ sinh tiến triển chậm, làm tăng tỷ lệ viêm phổi sơ sinh tiến triển chậm (p < 0,05) Phương thức đẻ (đẻ thường hay đẻ mổ), đẻ ngạt, chuyển kéo dài >18 tuổi vào viện khơng có liên quan đến viêm phổi sơ sinh tiến triển chậm (p > 0,05) Từ khóa Viêm phổi kéo dài, Yếu tố liên quan SUMMARY SOME RISK FACTORS RELATED TO SLOW EVOLUTION NEONATAL Trường đại học Y Dược Hải Phòng Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng Bệnh viện đa khoa huyện Kim Sơn, Ninh Bình Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Mai Phương Email: ntmaiphuong@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 25.3.2021 Ngày phản biện khoa học: 20.4.2021 Ngày duyệt bài: 21.5.2021 150 PNEUMONIA AT HAIPHONG CHILDREN HOSPITAL IN 2019 Objective The study was done to describe some risk factors related to the slow evolution neonatal pnemonia at Haiphong Children Hospital in 2019 Subjects and Method Subjects included severe and very severe neonatal pneumonia The method was a crosssectional study Results and conclusions Maternal fever during last months of her pregnancy, maternal urinary tract infectiongenital infection, maternal education level less than secondary, amniotic rupture more than 12 hs, cloudy amniotic fluid; preterm, birth weight less than 2500g, congenital heart diseases, ventilation support, complete formula feeding were significantly associated with slow evolution neonatal pneumonia Birth method, asphyxia, long labor more than 18 hs and age on admission were not significantly associated with slow evolution neonatal pneumonia Keywords Risk factors, Slow evolution neonatal pneumonia I ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh nhiễm khuẩn thường gặp trẻ em tuổi sơ sinh nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ em giới đặc biệt nước phát triển Trong số nguyên nhân gây tử vong, viêm phổi sơ sinh chiếm gần nửa tử vong viêm phổi nói chung nguyên nhân gây tử vong cao giai đoạn chu TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 sinh [1] Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới, từ năm 2000 đến năm 2003, vấn đề nhiễm trùng hay viêm phổi sơ sinh sáu nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em tuổi, chiếm 10% tử vong chung trẻ em Do vậy, viêm phổi sơ sinh cần quan tâm hàng đầu mức độ phổ biến giảm tỉ lệ tử vong viêm phổi sơ sinh nghĩa giảm tỉ lệ tử vong viêm phổi trẻ em nói chung Viêm phổi sơ sinh tiến triển chậm thường có bệnh cảnh phối hợp với bệnh lý nền, dị tật bẩm sinh, dị vật đường thở, hội chứng hít, suy giảm miễn dịch, từ dẫn đến đáp ứng với điều trị kháng sinh Liệu yếu tố kể yếu tố khác liên quan đến viêm phổi tiến triển chậm cịn chưa quan tâm nghiên cứu Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Mô tả số yếu tố liên quan đến viêm phổi sơ sinh tiến triển chậm khoa Sơ sinh, bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2019 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bệnh nhi sơ sinh vào viện chẩn đoán viêm phổi nặng viêm phổi nặng (theo WHO năm 1995) năm 2019 khoa Sơ sinh, Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu phương pháp chọn mẫu Lấy toàn bệnh nhân phân loại viêm phổi nặng nặng thời gian nghiên cứu Trong số có số bệnh nhân diễn biến viêm phổi diễn biến chậm Cụ thể chọn 80 bệnh nhân viêm phổi tiến triển chậm số 270 bệnh nhân viêm phổi nặng nặng thời gian nghiên cứu 2.2.3 Nội dung nghiên cứu Một số yếu tố liên quan đến viêm phổi sơ sinh tiến triển chậm: - Yếu tố liên quan từ phía người mẹ tiền sử đẻ: + Mẹ bị sốt tháng cuối thai kỳ + Mẹ nhiễm khuẩn tiết niệu, sinh dục trước sinh + Trình độ văn hóa mẹ: Dưới bậc Trung học phổ thơng, Từ bậc Trung học phổ thông trở lên + Phương thức đẻ: Đẻ mổ, đẻ thường + Đẻ ngạt + Vỡ ối sớm >12 + Tình trạng nước ối: Nước ối trong, nước ối bẩn đục + Chuyển kéo dài >18 - Yếu tố liên quan từ phía trẻ: + Tuổi thai: Non tháng (< 38 tuần), đủ tháng ( ≥ 38 tuần) + Cân nặng lúc sinh: < 2500g; ≥ 2500g + Tuổi trẻ vào viện: ≤ ngày; > ngày + Tim bẩm sinh + Can thiệp hỗ trợ hơ hấp + Tình trạng ni dưỡng: sữa mẹ (sữa mẹ hồn tồn sữa công thức) 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu Quy trình thu thập số liệu - Hỏi bệnh trực tiếp bố mẹ bệnh nhân, thông tin từ giấy chuyển viện tuyến trước 151 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG - Khám lâm sàng: xác định triệu chứng chẩn đoán viêm phổi bệnh lý kèm theo - Làm xét nghiệm thủ thuật: cơng thức máu, sinh hóa máu, chụp X quang phổi, siêu âm tim, cấy dịch tỵ hầu, nội soi phế quản ống mềm có gây mê cấy dịch phế quản hút qua nội soi 2.2.5 Xử lý số liệu Số liệu sau thu thập đầy đủ thông tin làm trước nhập vào máy tính xử lý theo phương pháp thống kê y học phần mềm SPSS 22.0: Tính tỷ suất chênh (OR) để hiểu mối liên quan yếu tố nguy bệnh: OR = khơng có liên quan, OR > có liên quan thuận 95% CI có cực phải > 1, OR < tương quan nghịch III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Yếu tố liên quan từ phía người mẹ tiền sử đẻ Bảng 3.1 Một số yếu tố liên quan đặc điểm mẹ Bệnh Có Khơng OR Yếu tố Tổng P 95% CI n % n % liên quan Có 83,3 16,7 Sốt tháng 12,6 0,05 4.2 Yếu tố liên quan từ phía trẻ Trong nhóm bệnh, trẻ có cân nặng lúc sinh ≥ 2500g chiếm 88,7%, 11,3% trẻ có TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 cân nặng lúc sinh < 2500g Còn nhóm chứng, trẻ có cân nặng lúc sinh ≥ 2500g 96,8% có 3,2% trẻ có cân nặng < 2500g Chúng tơi kết luận trẻ có cân nặng sinh < 2500g có nguy mắc VPSS tiến triển chậm tăng gấp 3,887 lần trẻ có cân nặng ≥2500g với 95% CI từ 1,34 đến 11,32 p < 0,05 Kawanishi F [4] nhận thấy tuổi thai thấp trẻ hay mắc viêm phổi, nhiễm khuẩn khác liên quan đến thở máy Nghiên cứu cịn cho thấy trẻ đẻ non tháng có nguy mắc VPSS tiến triển chậm tăng gấp 3,49 lần trẻ đẻ đủ tháng với 95% CI từ 1,462 đến 8,34 p < 0,05 Nghiên cứu nguyên nhân gây viêm phổi tiến triển chậm viêm phổi tái phát trẻ em nói chung, nhiều tác giả khẳng định: bất thường bẩm sinh hệ tim mạch nguyên nhân chủ yếu gây tình trạng viêm phổi dai dẳng tái phát nhiều lần trẻ em [5] Trong nghiên cứu chúng tơi, có bệnh tim bẩm sinh sau: Cịn ống động mạch, thơng liên nhĩ, thông liên thất, hẹp động mạch phổi, hở van hai Qua phân tích, chúng tơi nhận thấy trẻ mắc tim bẩm sinh kèm theo có nguy mắc VPSS tiến triển chậm tăng gấp 7,622 lần trẻ không mắc tim bẩm sinh với 95% CI từ 1,504 đến 38,62 p < 0,05 Tác giả Trần Thị Hải Yến thấy thời gian điều trị trung bình nhóm có tim bẩm sinh 21,6 ± 4,0 ngày nhóm khơng có tim bẩm sinh 18,8 ± 2,8 ngày, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 [2] Những bệnh nhân có can thiệp hơ hấp q trình nằm viện thở oxy qua gọng/sonde có nguy mắc VPSS tiến triển chậm cao gấp 6,75 lần bệnh nhân không cần hỗ trợ hô hấp với 95% CI từ 3,79 đến 11,99 p < 0,05 Kết phù hợp với nghiên cứu Trần Thị Hải Yến (2015): thời gian điều trị nhóm cần phải hỗ trợ hô hấp 23,38 ± 4,3; dài nhóm khơng cần hỗ trợ hơ hấp (17,18 ± 2,1 ngày), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 [2] Lý giải cho điều trẻ cần phải hỗ trợ hô hấp dễ đồng nhiễm thêm vi khuẩn kháng thuốc làm tăng nguy nhiễm khuẩn bệnh viện, kéo dài thời gian điều trị Chúng nhận thấy BN nuôi dưỡng sữa cơng thức hồn tồn có nguy mắc VPSS tiến triển chậm tăng gấp 2,152 lần so với bệnh nhân nuôi dưỡng sữa mẹ (bao gồm sữa mẹ hoàn toàn hỗn hợp sữa mẹ sữa công thức) với 95% CI từ 1,156 đến 4,007 p < 0,05 Kết tương đồng với kết tác giả Trần Thị Hải Yến: số ngày điều trị trung bình nhóm trẻ ni sữa cơng thức hồn tồn 22,38 ± 8,2 ngày, cao có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với số ngày điều trị trung bình nhóm ăn sữa mẹ 20,40 ± 3,7 ngày [2] Như việc sử dụng hoàn tồn sữa cơng thức có liên quan đến việc kéo dài thời gian điều trị viêm phổi V KẾT LUẬN Các yếu tố mẹ bị sốt tháng cuối thai kỳ, mẹ bị nhiễm khuẩn tiết niệu – sinh dục trước sinh, mẹ có trình độ văn hóa bậc trung học phổ thông, vỡ ối sớm > 155 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG 12 giờ, tình trạng nước ối bẩn, đục; trẻ đẻ non tháng, cân nặng sinh < 2500 g, trẻ có mắc tim bẩm sinh kèm theo, trẻ can thiệp hỗ trợ hô hấp, nuôi dưỡng sữa cơng thức hồn tồn có liên quan đến viêm phổi sơ sinh tiến triển chậm, làm tăng tỷ lệ viêm phổi sơ sinh tiến triển chậm (p < 0,05) - Phương thức đẻ (đẻ thường hay đẻ mổ), đẻ ngạt, chuyển kéo dài >18 tuổi vào viện khơng có liên quan đến viêm phổi sơ sinh tiến triển chậm (p > 0,05) TÀI LIỆU THAM KHẢO Khu Thị Khánh Dung (2003), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn, số yếu tố liên quan đến viêm phổi sơ sinh, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Trần Thị Hải Yến (2015), Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan đến viêm phổi trẻ sơ sinh điều trị kéo dài khoa sơ sinh BVTE Hải Phòng từ 10/ 2014 – 10/2015, Luận văn bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng 156 Geme St J M, Harris M C (1991), “Coagulase negative staphylococcus infection in the neonate”, clin Perinatol, 18, pp 281 Kawanishi F, et al (2014), “Risk factors for ventilator-associated pneumonia in neonatal intensive care unit patients”, J Infect Chemother, 20 (10), pp 627-630 Manish Kurmar, Niranjan Biswal, et al (2009), “Persistent pneumonia: Underlying cause and outcome”, Indian Journal of Pediatrics, 76(12), pp 1223–1226 Oddie S, Embleton N D (2002), “Rick factors for early onset neonatal group B Steptococcal sepsis: case control study”, BMJ 325, pp 308 Rudan I, et al (2013), “Epidemiology and etiology of childhood pneumonia in 2010: estimates of incidence, severe morbidity, mortality, underlying risk factors and causative pathogens for 192 countries”, J Glob Health, Jun, 3(1), pp 010401 Schaffer Avery (1991), Diseases of the Newborn, Neonatal pneumonias, pp 144 – 170, 527 – 530 ... trạng ối bẩn liên quan với viêm phổi tiến triển chậm trẻ sơ sinh 3.2 Yếu tố liên quan từ phía trẻ Bảng 3.3 Liên quan số đặc điểm sơ sinh với viêm phổi tiến triển chậm Bệnh Có Khơng OR Yếu tố Tổng... quan đến viêm phổi tiến triển chậm cịn chưa quan tâm nghiên cứu Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Mô tả số yếu tố liên quan đến viêm phổi sơ sinh tiến triển chậm khoa Sơ sinh, bệnh. .. chung trẻ em Do vậy, viêm phổi sơ sinh cần quan tâm hàng đầu mức độ phổ biến giảm tỉ lệ tử vong viêm phổi sơ sinh nghĩa giảm tỉ lệ tử vong viêm phổi trẻ em nói chung Viêm phổi sơ sinh tiến triển chậm

Ngày đăng: 29/08/2021, 13:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w