1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2

140 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 1: HÌNH ẢNH CỦA EM I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS đánh giá lại hình ảnh thể ngày vui vẻ hay rầu rĩ, thân thiện hay cau có… để từ muốn thực hành thay đổi hình ảnh cho vui vẻ, thân thiện *Phát triển lực phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế - Giúp HS thể hình ảnh thân thiện, vui vẻ thân - Có thái độ thân thiện, vui tươi với người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Thẻ chữ: THÂN THIỆN, VUI VẺ Bìa màu - HS: Sách giáo khoa Bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Chơi trò Máy ảnh thân thiện - GV hướng dẫn HS chơi: Hai bạn sắm - HS quan sát, chơi TC theo HD vai chụp ảnh cho – + GV mời HS chơi theo nhóm bàn Mỗi + 1- nhóm HS lên chơi trước lớp bạn sửa soạn quần áo, đầu tóc để bạn bên ( HS thay đổi vai cho nhau) cạnh làm động tác chụp ảnh cách đặt ngón tay trỏ ngón tay ghép vào thành hình vng mơ máy ảnh Mỗi lần chụp, HS hô: “Chuẩn bị! Cười! Xoạch!” + GV đưa câu hỏi gợi ý để hs nêu cảm + HS nối tiếp nêu nghĩ/ ý kiến thực hoạt động: ? Khi chụp ảnh cho bạn em thường nhắc bạn điều gì? Em muốn ảnh em chụp nào? ? Khi em bạn chụp ảnh, em thường chuẩn bị gì? Em muốn ảnh nào? - GV cho hs xem số ảnh thật GV Kết luận: Hình ảnh tươi vui, thân thiện hình ảnh muốn lưu lại - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: *Hoạt động 1: Tìm hiểu thân - YCHS nhớ lại hình ảnh ngày câu hỏi: + Ra đường, gặp hàng xóm, bạn bè, em mỉm cười hay… nhăn mặt? Em chào hỏi vồn vã hay vội vàng bỏ đi? + Em thử hỏi bạn bên cạnh xem, bình thường em cười nhiều hay nhăn mặt nhiều hơn? Ở bên em, bạn có thấy vui vẻ không? - GV nêu: Mỗi vui vẻ, thân thiện với bạn bè người xung quanh *Hoạt động 2: Em muốn thay đổi - GV hướng dẫn HS nhận diện biểu người vui vẻ qua câu hỏi gợi ý: + Theo em, người vui vẻ người nào, thường hay làm gì? + Theo em, người thân thiện người thường hay làm gì? - Gv nhận xét, chốt + Em thấy người ln vui vẻ thân thiện với người xung quanh chưa? + Để trả lời câu hỏi trên, GV cho lớp vẽ vào tờ giấy bìa bí mật: Nếu bạn thấy người vui vẻ, thân thiện, vẽ hình mặt cười Nếu bạn thấy chưa vui vẻ, - HS nối tiếp trả lời - HS chia sẻ theo nhóm bàn - HS thảo luận nhóm - Chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe - HS thực cá nhân thân thiện lắm, muốn thay đổi hình ảnh mắt người, vẽ hình dấu cộng + Sau đó, GV đưa hộp to để HS đặt tờ giấy gấp lại vào lời hứa thầy giữ gìn bí mật cho HS GV Kết luận: Nếu muốn trở thành người vui vẻ thân thiện, thử thay đổi thân GV gắn - HS đồng đọc to bảng thẻ chữ THÂN THIỆN, VUI VẺ Mở rộng tổng kết chủ đề: Nhận biết hình ảnh thân thiện, tươi vui em bạn - YCHS quan sát tranh sgk trang thảo luận nhóm theo gợi ý: + Em nêu biểu thân thiện, tươi vui bạn tranh + Kể biểu thân thiện, tươi vui bạn khác mà em biết - Cho HS liên hệ biểu thân thiện, tươi vui em bạn lớp + GV mời HS lên thể tình trước lớp - HS khác cho lời khun: đóng góp “bí kíp” để bạn A thể người thân thiện, vui vẻ bạn B + GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết GV đặt câu hỏi gợi ý như: Mắt nhìn vào đâu? Cười hay cau mày? Nên chào hay lờ đi? Muốn thể thân thiện thân quen làm gì? − GV mời HS thể thân thiện, vui tươi với người bạn nhóm bạn lớp - Gv nhận xét, đưa kết luận: Việc thể vui vẻ, thân thiện với người khơng q khó Cam kết, hành động: - Hơm em học gì? - Về nhà em bố mẹ ngắm lại an-bum ảnh gia đình để tìm hình ảnh vui vẻ mình, nhà Chọn ảnh tranh vẽ thể hình ảnh tươi vui, hài hước em để tham gia triển lãm ảnh tổ - HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm - Chia sẻ trước lớp - HS thực + − HS đóng góp ý kiến, đưa lời khuyên - HS thực hành trước lớp - Nhận xét, bổ sung ý kiến Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN TRIỂN LÃM TRANH, ẢNH VUI I MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - HS có thêm động lực thể người thân thiện, vui vẻ với bạn bè, thầy nhiều tình khác sống - HS chia sẻ thu hoạch sau lần trải nghiệm trước Thân thiện, vui vẻ, đoàn kết với thành viên lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu Máy ảnh ( điện thoại chụp ảnh) Bảng nhóm/ Giấy A0 - HS: SGK Ảnh gia đình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 1: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp động tổ, lớp tuần - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 2: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - HS nghe để thực kế hoạch tuần - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước: Triển lãm tranh, ảnh theo tổ - GV phân vị trí cho tổ để trưng bày - HS gắn ảnh vào bảng nhóm theo tổ hình ảnh vui vẻ thành viên tổ - HS chia sẻ trước lớp − GV cho HS kể cho bạn tổ lớp nghe ảnh: Được chụp lúc nào? Liên quan đến kỉ niệm gì? Vì em lại chọn ảnh để tham dự triển lãm Kết luận: GV tập hợp lớp lại cho đứng theo tổ để lớp cảm nhận niềm vui mà vừa chia sẻ cho b Hoạt động nhóm: - Gv giúp HS chụp ảnh theo tổ + GV HS tạo động tác giống - HS vui cười , tạo động động tác độc đáo riêng tác chụp ảnh - Khen ngợi, gương mặt nhìn thấy chụp ảnh cho em bày tỏ rằng: với vui tươi, thân thiện này, lớp đoàn kết thương yêu Cam kết hành động −GV cho HS khái quát lại “bí kíp” để trở thành người vui vẻ, thân thiện theo lời - HS vừa đọc vừa thực đọng thơ, vừa đọc vừa làm động tác: tác Mắt nhìn ấm áp (đưa hai tay thành hai mắt tròn xoe) Miệng nở nụ cười (dùng hai tay tạo thành miệng cười) Khoác vai thân thiện (khốc vai nhau) Nói lời vui vui (tạo bàn tay miệng nói cười xồ) − GV cho HS chia sẻ xem trở - HS chia sẻ thành người vui vẻ, thân thiện Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 2: NỤ CƯỜI THÂN THIỆN I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS nhận nét thân thiện, tươi vui bạn tập thể lớp, đồng thời muốn học tập bạn *Phát triển lực phẩm chất: - Giúp HS trải nghiệm mang lại niềm vui, nụ cười cho thân cho bạn bè - HS không quên giữ thái độ thân thiện, vui tươi với người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Gương soi Ảnh kiểu cười khác - HS: Sách giáo khoa; truyện hài dân gian, truyện hài trẻ em III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động: - GV chiếu ảnh có kiểu cười khác nhau: cười tủm tỉm, cười mỉm, cười sặc sụa, cười tít mắt, cười bĩu mơi, YCHS bắt chước cười ảnh - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: *Hoạt động 1: Kể bạn lớp có nụ cười thân thiện - YCHS gọi tên bạn có nụ cười thân thiện lớp - GV vấn bạn gọi tên: + Em cảm thấy cười với người người khác cười với em? + Kể tình cười thân thiện - GV kết luận: Ta cảm thấy vui, thích thú, ấm áp, phấn khởi cười Ta cười gặp bố mẹ, gặp bạn, chơi, tặng quà, nhìn thấy bạn cười, quan tâm, động viên, yêu thương *Hoạt động 2: Kể chuyện làm động tác vui nhộn - GV cho HS thực hành đọc nhanh câu dễ nói nhịu để tạo tiếng cười: + Đêm đơng đốt đèn Đêm đông đốt đèn đãi đỗ đen + Nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch Hoạt động HS - HS quan sát, thực theo HD - 2-3 HS nêu - 2-3 HS trả lời - HS lắng nghe - HS thực cá nhân - GV gọi HS đọc nối tiếp, đồng thời cổ vũ HS đọc nhanh - YCHS thảo luận nhóm 4, tìm chuyện hài, động tác gây cười trình diễn trước bạn - GV quan sát, hỗ trợ HS - Em cảm thấy mang lại niềm vui cho bạn? - Vì em lại cười nghe / nhìn bạn nói? - GV kết luận: Trong sống, ta ln đón nhận niềm vui, nụ cưới từ người khác mang niềm vui, nụ cười cho người quanh ta Mở rộng tổng kết chủ đề: - HD mẫu sắm vai đối lập: Ví dụ: Khi sinh nhật bạn, HS chạy vội đến, vấp ngã, cáu kỉnh, nói lời khó nghe, chụp ảnh chung lại cau có Một HS khác chạy vội, vấp ngã, đứng dậy mỉm cười nói câu đùa - Cùng HS phân tích hai tình đó: + Vì bạn thứ hai gặp chuyện bực mà tươi cười? + Có phải lúc tươi cười khơng? (Phải có chút cố gắng, nghĩ tích cực, nghĩ đến người khác, khơng ích kỷ, muốn người khác dễ chịu…) − GV gợi ý số tình cụ thể khác: Mẹ làm mệt mà mỉm cười; Hàng xóm đường gặp khơng cười mà lại cau có, khó chịu làm hai thấy buồn bực… Cam kết, hành động: - Hơm em học gì? - Về nhà em bố mẹ đọc câu chuyện vui - HS thực đọc nối tiếp - HS thảo luận nhóm - 2-3 HS trả lời - 2-3 HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe - 2-3 HS trả lời - HS lắng nghe - HS thực Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN TRANG TRÍ LỚP THEO CHỦ ĐỀ “NGÀY HỘI NỤ CƯỜI” I MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - Giúp HS trải nghiệm tiếp nhận cảm xúc tích cực, vui tươi, dí dỏm từ người xung quanh tự trao niềm vui cho người khác; HS kể sắc thái khác nụ cười sống xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 2: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp động tổ, lớp tuần - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 3: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - HS nghe để thực kế hoạch tuần - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước - Em nói khiến bố mẹ bật cười - HS chia sẻ chưa? - Em có vừa làm việc nhà vừa hát khơng? - Điều làm em vui cười? b Hoạt động nhóm: - HDHS trang trí lớp theo chủ đề “ Ngày hội - HS vẽ biểu cảm nụ cười” xúc vui cười để trang trí lớp - HDHS thảo luận theo nhóm việc tổ - HS thảo luận theo tổ, sau chia sẻ chức “Ngày hội nụ cười” trước lớp + Nêu ý tưởng làm ngày hội + Thực ý tưởng nào? (chơi trò chơi, múa hát theo điệu nhạc,…) - Khen ngợi, đánh giá Cam kết hành động - Em thảo luận người thân: - HS thực + Thế cười lúc chỗ? + Vì nên cười lúc chỗ? - Em thể nụ cười nhà lớp Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 3: LUYỆN TAY CHO KHÉO I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS tự đánh giá khéo léo, cẩn thận đôi bàn tay qua hoạt động cụ thể Từ phát việc làm được, làm tốt, việc cần luyện tập thêm -Khuyến khích HS để ý tìm ngun liệu, dụng cụ dùng để làm sản phẩm sáng tạo *Phát triển lực phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế − Thể khéo léo, cẩn thận làm việc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Phiếu ghi yêu cầu hoạt động Thẻ chữ: KHÉO LÉO- CẨN THẬN Giấy A0, bút màu - HS: Sách giáo khoa Các nguyên vật liệu dụng cụ để làm đồ thủ cơng (kéo, keo dán, băng dính, khơ, lõi giấy, vải, giấy màu, cúc áo…) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Chơi trị Bàn tay biết nói - GV hướng dẫn HS chơi: + GV mời lớp nghĩ xem đôi bàn - HS nối tiếp nêu tay làm việc sống ngày + GV thực hành động đơi - HS quan sát, đốn tay để HS đốn + GV hỏi HS: Theo em, cô vừa thể + HS nêu ( cảm xúc, vật…) điều gì? + GV đưa từ khoá : lời khen “Tuyệt + HS chơi lớp vời!”, sóng biển, mặt nạ, gọi điện thoại, ( HS lên bảng thực hành nhà, cây, gió, mưa, tình u động mà GV đưa Các bạn khác thi thương, đoán nhanh hành động bạn) Kết luận: Bàn tay biết nói gửi đến thơng điệp thú vị, ý nghĩa ta biết cách sử dụng chúng thật mềm mại, linh hoạt, khéo léo - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: Thử tài khéo léo đôi bàn tay - GV kiểm tra chuẩn bị nguyên liệu theo tổ + Đưa Phiếu yêu cầu hoạt động để - HS đại diện tổ lên bốc thăm hoạt tổ bôc thăm động thực ( Ví dụ: xâu khơ thành vòng, làm tranh – + HS quan sát lựa chọn từ khô, xâu dây giày, làm khung ảnh nguyên liêu, dụng cụ để thực bìa, ) nhiệm vụ + GV hướng dẫn HS thực lưu ý + Các tổ thực nhiệm vụ bốc việc sử dụng nguyên liệu dụng cụ để thăm đảm bảo an toàn + GV quan sát hỗ trợ HS trình thực - Cho HS trưng bày sản phẩm - Trưng bày sản phẩm tổ: Giới thiệu sản phẩm, nêu cách làm ( nhóm bạn hỏi) + GV HS đánh giá sản phẩm - Nhận xét sản phẩm tổ GV hỏi HS: Theo em, để làm nên sản phẩm đẹp, chúng - HS TLCH có khó khơng? Có vất vả khơng? Khó - HS thực khăn vất vả nào? Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN ĐỌC THƠ VÀ ĐOÁN NGHỀ I MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - HS kể thêm công việc bố mẹ người thân Đọc thêm để có góc nhìn vui tươi, tình cảm nghề nghiệp xã hội II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu - HS: SGK, thơ nghề nghiệp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 32: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp động tổ, lớp tuần 32 - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 33: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - HS nghe để thực kế hoạch tuần - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà 33 trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước - YC HS chia sẻ nhanh với bạn bên cạnh theo mẫu câu: “Công việc ngày bố (mẹ, cô, chú,…) tớ Nghề khó - HS chia sẻ …” - GV kết luận: Nghề có niềm vui khó khăn nghề b Hoạt động nhóm: - GV đọc khổ mời HS đọc khổ thơ sau để lớp đoán - HS đoán nghề nghiệp khổ thơ - Sau đó, GV đưa hình ảnh chuẩn bị, hình ảnh ứng với khổ thơ, - HS khác nhận xét đọc nguyên văn thơ để HS tham khảo - Khen ngợi, đánh giá Cam kết hành động - HS chia sẻ - Em thích nghề nhất? Vì sao? - HS thực - Nhận xét Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 33: NGHỀ NÀO TÍNH ẤY I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS biết cách quan sát, nhận biết số nghề nghiệp thông qua nét đặc trưng nghề *Phát triển lực phẩm chất: - Giúp HS trải nghiệm nghề nghiệp người xung quanh - HS có thái độ tôn trọng nghề nghiệp người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Một tranh dùng để nhận biết làm quen với nghề nghiệp khác - HS: Sách giáo khoa; III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Chơi trị Đốn nghề nghiệp qua tính cách - GV mời tổ cử HS lên bốc thăm Ở tờ thăm có ghi tên nghề nghiệp: bác sĩ, hề, đội, giáo viên, …HS có nhiệm vụ dùng lời miêu tả cơng việc, đặc điểm người làm nghề - HS quan sát, thực theo HD không nhắc đến tên nghề nghiệp từ có tờ thăm Các thành viên cịn lại tổ có nhiệm vụ đốn tên nghề nghiệp - 2-3 HS nêu mà bạn nhắc tới - Trong q trình HS chơi, HS gặp khó khăn việc diễn đạt ý, GV đưa câu hỏi gợi ý để HS trả lời: - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: Chia sẻ đức tính bố mẹ em liên quan đến nghề nghiệp họ − GV cho HS chia sẻ theo nhóm Gợi ý để HS nhớ lại chia sẻ bạn nghề nghiệp bố mẹ đức tính giúp bố mẹ làm tốt cơng việc - 2-3 HS trả lời - Câu hỏi gợi ý: + Theo em, công việc bố, mẹ em - HS lắng nghe người nào? + Em quan sát thấy bố, mẹ cần có thói quen nào, hay làm việc để hồn thành cơng việc mình? - GV kết luận: Nghề nghiệp có đặc trưng riêng, đức tính riêng người làm cơng việc Mở rộng tổng kết chủ đề: Nêu đức tính em muốn học tập bố mẹ, người thân - GV đề nghị HS viết vào mẩu giấy cắt hình bơng hoa từ nói đức tính người thân mà em muốn học tập Cam kết, hành động: - Hơm em học gì? - GV đề nghị HS nhà hỏi thêm bố mẹ đức tính cần thiết nghề họ - HS thực cá nhân − Các HS dán bơng hoa lên góc NGHỀ NGHIỆP - HS lắng nghe - HS thực Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN CHIA SẺ VỀ ĐỨC TÍNH NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ EM I MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - HS biết đức tính quan trọng người lao động từ có ý thức trách nhiệm với cơng việc nhận hay giao II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 33: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp động tổ, lớp tuần 33 - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 34: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước − GV mời lớp ngắm lại hoa viết, đọc to từ khố − GV hỏi xem HS có bổ sung thêm đức tính không − Mở rộng: Hỏi HS cách rèn luyện đức tính Kết luận: GV đề nghị lớp tìm đức tính cần thiết chung cho tất nghề - HS nghe để thực kế hoạch tuần 34 - HS thảo luận theo tổ, sau chia sẻ trước lớp b Hoạt động nhóm: - GV hướng dẫn gấp máy bay giấy thuyền giấy Có thể gấp hạc / chim giấy - HS thực với nghĩa “chắp cánh ước mơ” - GV đề nghị HS suy nghĩ mơ ước mình: Em mơ ước giống ai? Làm nghề gì? Vì em lại thích nghề đó, thích giống người đó? - GV đề nghị HS viết ước mơ lên sản phẩm gấp dán vào bìa, giấy lớn theo tổ lớp - Kết luận: Cùng ngắm ước mơ dán lên chúc thực mơ ước - Khen ngợi, đánh giá Cam kết hành động - HS chia sẻ - Em thích đức tính người thân em? - GV khuyến khích HS rèn luyện theo đức tính mà em muốn học tập người thân Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 34: LAO ĐỘNG AN TOÀN I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Sau tham gia chủ đề hoạt động này, HS: sử dụng số dụng cụ lao động cách an toàn - Tạo niềm vui ý HS với nội dung trải nghiệm Tạo liên tưởng đến hành động sử dụng dụng cụ lao động HS *Phát triển lực phẩm chất: - Giúp HS trải nghiệm mang lại niềm vui, nụ cười cho thân cho bạn bè - HS không quên giữ thái độ thân thiện, vui tươi với người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Bộ dụng cụ làm vệ sinh trường học Bộ dụng cụ chăm sóc hoa, trồng thơng thường Một số dụng cụ lao động thật, có kích thước phù hợp với HS: dao nhỏ, kéo, kim chỉ, giẻ lau, chổi cán dài, xô lau nhà, bào rau củ – HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Khởi động - Tổ chức trị chơi Oẳn - GV dẫn dắt, vào Hoạt động HS - HS thực cặp đôi, sử dụng từ: kéo, búa, giấy xoè tay Khám phá chủ đề: *Hoạt động 1: Thảo luận cách sử dụng an toàn dụng cụ lao động - GV giao cho nhóm HS dụng cụ lao động Yc nhóm quan sát, vẽ lại vào tờ giấy lớn (A3), ghi tên dụng cụ lao động, công dụng dụng cụ lao động, dùng từ nói lên nguy hiểm sử dụng dụng cụ lao động, cách sử dụng cất giữ an tồn - Hs chia nhóm nhận dụng cụ thực yc VD: Nhóm 1: Kim + Vẽ kim khâu cuộn + Công dụng: khâu quần áo,… + Nguy hiểm: sắc nhọn + Cách dùng an tồn: Kim ln Khi dùng kim, ngồi chỗ, không chạy, không lại + Cách cất giữ: ghim kim cài kim vào cuộn chỉ, cất hộp kín … - 2-3 nhóm trình bày - Nhận xét - Gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi nhóm nhận xét bổ xung - Nhận xét => Cần học cách sử dụng an toàn dụng cụ lao động, cách cất giữ chỗ để bảo vệ thân người - HS lắng nghe khác Mở rộng tổng kết chủ đề: - GV hướng dẫn sử dụng số - Lắng nghe dụng cụ lao động nhắc đến HĐ trước: dao nhỏ, kéo, kim chỉ, giẻ lau, chổi cán dài, xô lau nhà, bào rau củ - Lắng nghe - Hướng dẫn cách cầm, cách đặt ngón tay để thao tác thái / cắt / gọt / khâu / lau /quét,… an tồn - Yc Hs thực hành theo nhóm - HS thực hành theo nhóm: thực hành thao tác theo hướng dẫn thầy cô (HS dùng dao cắt rau củ luộc …) - Gọi đại diện nhóm lên thực hành trước - Đại diên nhóm lên thực hành lớp - Sau thực hành xong Yc Hs lau dọn, - HS thực hành lau dọn, cất dụng cụ lao cất dụng cụ động sau làm việc Kết luận: Nhắc lại bí kíp sử dụng - Lắng nghe an toàn dụng cụ lao động vừa hướng dẫn cho HS Cam kết, hành động - Hơm em học gì? - 2-3 HS trả lời - nhà nhờ bố mẹ rõ dụng - HS lắng nghe cụ lao động có gia đình mà em chưa phép sử dụng Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN THỰC HÀNH SỬ DỤNG AN TOÀN DỤNG CỤ LAO ĐỘNG I MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - Củng cố kĩ sử dụng dụng cụ lao động an toàn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: Các dụng cụ lao động phù hợp với hoạt động không gian hoạt động - Dụng cụ xới đất, xẻng, găng tay trang, kéo, bình tưới nước,… để làm việc vườn trường - Rổ, rá, dao không sắc,… để làm việc bếp * HS: SGK, Khăn lau, giẻ lau, trang, găng tay nhựa để lau bụi giá sách, kệ sách thư viện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 34: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp động tổ, lớp tuần 34 - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Phương hướng tuần 35: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - HS nghe để thực kế hoạch tuần - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà 35 trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Thực hành sử dụng an toàn dụng cụ lao động sân trường vườn trường hướng dẫn thầy cô - GV lựa chọn dụng cụ lao động phù - HS chia tổ hợp với trường lớp Ví dụ: + dùng bình nước tưới cây, găng tay - Nhận dụng cụ lao động khu nhổ cỏ làm việc cơng trình măng non vực nhóm phân cơng thực lớp + dùng chổi quét sân, dùng xẻng hót rác, trang tránh bụi làm việc sân trường + dùng giẻ lau, xô nước để lau bụi giá sách, kệ sách thư viện − GV lựa chọn không gian hoạt động − Phân công công việc cụ thể cho tổ − Hướng dẫn kiểm tra thao tác sử dụng dụng cụ lao động HS − Quan sát hỗ trợ điều chỉnh thao tác trình HS thực hành động − Đề nghị HS dọn dẹp địa điểm lao động cất dụng cụ lao động vào nơi quy định Kết luận: Cần học cách sử dụng an toàn - HS báo cáo kết sau thực dụng cụ lao động, cách cất giữ chỗ để bảo vệ thân người khác – Cùng nhận xét kết lao động, kĩ sử dụng dụng cụ lao động an toàn nhóm, tổ HS − GV giao nhiệm vụ cho HS nhà bố mẹ quy định chỗ cất dụng cụ lao động b Hoạt động nhóm: - GV hướng dẫn HS tự vẽ cắt dán hình vịng trịn, bơng hoa vào cuối mục ghi phần Tự đánh giá sau chủ đề (làm tờ giấy thu hoạch) - Khen ngợi, đánh giá Cam kết hành động - GV gợi ý HS nhà nhờ bố mẹ rõ dụng cụ lao động có gia đình mà em chưa phép sử dụng Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 35: ĐÓN MÙA HÈ TRẢI NGHIỆM I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: – Sau tham gia chủ đề hoạt động này, HS: Nhắc lại hoạt động trải nghiệm quan trọng năm – Tham gia trò chơi lớn để tạo động lực tiếp tục trải nghiệm *Phát triển lực phẩm chất: - Giúp HS trải nghiệm mang lại niềm vui, nụ cười cho thân cho bạn bè - HS không quên giữ thái độ thân thiện, vui tươi với người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – GV: Những bìa ghi tên hịn đảo: Đảo Trí nhớ vơ địch; Đảo Gặp gỡ: Đảo Khéo tay – Những bìa thu hoạch nhỏ − hộ chiếu trải nghiệm − có ghi tên người trải nghiệm; dấu khắc để đóng dấu vào tờ bìa – Giấy bìa để làm mũ – Một tờ giấy A0 vẽ sơ đồ hịn đảo “Quần đảo Trải nghiệm” – Những quà nhỏ cuối năm đủ cho tất HS HS: Sách giáo khoa, nguyên liệu từ rác tái chế dụng cụ thể khéo tay, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - GV mời tổ tạo thành tàu - Lắng nghe thực lớn cách HS bám vào dây ruy-băng dài Tổ trưởng vào vai thuyền trưởng Mỗi tổ, nhóm tự làm cho mũ (có thể mũ cướp biển, mũ ca-lơ,… để nhận diện đồng đội), đặt tên hiệu cho tàu GV phát tờ bìa màu cho HS – - GV cho HS xem tờ đồ “Quần đảo Trải nghiệm”, giải thích nhiệm vụ tàu phải qua đảo thực nhiệm vụ mà thổ dân đưa Ai thực nhận dấu hộ chiếu trải nghiệm Kết luận: Mỗi tàu hô vang tên hiệu tàu mình, tâm vượt qua thử thách - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: *Hoạt động 1: Chơi trò Chinh phục Quần đảo trải nghiệm - Luật chơi, cách chơi: GV mời - Hs chia nhóm nhận nhiệm vụ thực tàu vừa hát vừa bơi sân trường yc Thỉnh thoảng dừng lại để hơ vang hiệu GV mặc trang phục thổ dân đảo thứ nhất, cầm tờ bìa đứng đợi gốc Khi đoàn tàu tới nơi, GV vai thổ dân dẫn dắt để HS đưa thông tin thật nhanh GV lựa chọn hai thơng tin sau: Tên bạn hàng xóm, bác hàng xóm; số điện thoại bố mẹ; địa nhà HS; HS nói viết vào bìa Ai làm nhận dấu đóng hộ chiếu trải nghiệm - Đến hịn đảo thứ hai, GV thay trang phục khác (mũ tràng hoa), thay tên đảo, đứng gốc khác GV đề nghị tàu suy nghĩ lựa chọn nhân vật giao lưu năm để kể lại Sau hoàn thành nhiệm vụ, thủy thủ nhận dấu hộ chiếu - Hòn đảo thứ ba bày bóng Các thủy thủ làm vài đồ thể khéo tay mình: người làm Sau có sản phẩm, thành viên tổ nhận dấu - Khi đích, Yc thủy thủ đếm sổ trải nghiệm xem có vật báu - Tổ chức cho học sinh chơi - Hs tham gia chơi Cuối Hs đếm sổ trải nghiệm xem có vật báu - Gv tổng kết trò chơi, phát quà cho hs - hs nhận quà Mỗi em nhận quà nhỏ kèm lời chúc mừng GV dã chinh phục thành cơng “Quần đảo trải nghiệm” Kết luận: Một năm HĐTN qua, HS - Lắng nghe GV thể nghiệm cảm xúc tích cực Cam kết, hành động - GV nhắc HS nhà xin ý kiến nhận - Lắng nghe xét bố mẹ, người thân hoạt động trải nghiệm nhà theo trải nghiệm trang 89, SHS Dựa ý kiến bố mẹ, HS nhận lá, hoa tương ứng HS tự cắt tự vẽ lá, hoa vào thu hoạch trải nghiệm Sinh hoạt lớp TỔNG KẾT NĂM HỌC HƯỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH TRẢI NGHIỆM MÙA HÈ CỦA EM I MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần - Rèn kĩ tự quản - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể * Hoạt động trải nghiệm: - HS chuẩn bị cho lễ tổng kết năm học - HS có thêm động lực để tiếp tục hành động kỳ nghỉ hè - HS lập kế hoạch trải nghiệm cho kì nghỉ hè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 35: - Từng tổ báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng động tổ, lớp tuần 34 báo cáo tình hình tổ, lớp - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… b Tổng kết năm học - GV giao nhiệm vụ chuẩn bị tổng kết năm - Các tổ họp báo cáo kết tổng kết học cho tổ tổ năm học qua rút Hoạt động trải nghiệm a Lập kế hoạch trải nghiệm mùa hè em tồn hạn chế - GV HS chọn lập kế hoạch trải nghiệm theo gợi ý SGK: em - HS chép vẽ trang trí đến…; Việc nhà em làm ngày … ; mục gợi ý SGK Những sách em đọc … em vẽ, tơ màu, trang trí cho kế hoạch nhà nhờ bố mẹ hỗ trợ để điền tiếp vào chỗ chưa tự làm Kết luận: GV đề nghị HS nhà lập kế hoạch trải nghiệm mùa hè với bố mẹ, - Hs thực yc nhà nhờ bố mẹ người thân Cam kết hành động - GV nhắc HS đưa cho bố mẹ xem “Kế hoạch trải nghiệm mùa hè em” để bố mẹ điền thêm thông tin, đưa thêm kế hoạch gia đình vào hỗ trợ để điền tiếp vào chỗ chưa tự làm (nơi đến, số đo chiều cao, cân nặng,…) - GV chúc HS hoàn thành kế hoạch trải nghiệm mùa hè - HS chia tổ - Nhận dụng cụ lao động khu vực nhóm phân cơng thực - HS báo cáo kết sau thực ... III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 12: - Từng tổ báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động tổ, lớp tuần 12 - GV nhận xét chung hoạt động. .. yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - Thực rèn luyện khéo léo đôi tay II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Khay đựng nước, cốc nước bình nước - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt. .. theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - HS bày biện hoa quả, bánh kẹo cho đẹp mắt để tổ chức vui Trung thu lớp - Tổ chức hoạt động vui vẻ sinh hoạt lớp II ĐỒ DÙNG

Ngày đăng: 29/08/2021, 11:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- YCHS cùng nhớ lại hình ảnh mình hằng ngày bằng những câu hỏi: - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
c ùng nhớ lại hình ảnh mình hằng ngày bằng những câu hỏi: (Trang 2)
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 2. - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
p trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 2 (Trang 8)
- GV: Tivi chiếu bài. Tấm bìa cứng có in hình đơn giản. - HS: SGK. Hạt đỗ, hạt gạo và các vật liệu khác;  III - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
ivi chiếu bài. Tấm bìa cứng có in hình đơn giản. - HS: SGK. Hạt đỗ, hạt gạo và các vật liệu khác; III (Trang 12)
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 4. - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
p trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 4 (Trang 16)
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Một vài hình ảnh về mâm quả, tết Trung thu, đồ chơi Trung thu. - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
y tính, tivi chiếu nội dung bài. Một vài hình ảnh về mâm quả, tết Trung thu, đồ chơi Trung thu (Trang 18)
-GV chia sẻ về ý nghĩa những hình ảnh trên đồng tiền – giới thiệu về đất nước, cảnh đẹp Việt Nam, nhân vật lịch sử − lãnh tụ của nhân dân - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
chia sẻ về ý nghĩa những hình ảnh trên đồng tiền – giới thiệu về đất nước, cảnh đẹp Việt Nam, nhân vật lịch sử − lãnh tụ của nhân dân (Trang 31)
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 8. - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
p trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 8 (Trang 32)
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 10. - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
p trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 10 (Trang 39)
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 11. - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
p trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 11 (Trang 43)
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 12. - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
p trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 12 (Trang 48)
GV hướng dẫn HS tự vẽ hoặc cắt dán hình vòng tròn, bông hoa vào cuối các mục ghi trong phần Tự đánh giá sau chủ đề (làm  trong vở hoặc tờ giấy thu hoạch). - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
h ướng dẫn HS tự vẽ hoặc cắt dán hình vòng tròn, bông hoa vào cuối các mục ghi trong phần Tự đánh giá sau chủ đề (làm trong vở hoặc tờ giấy thu hoạch) (Trang 49)
- YCHS quan sát hình trong tranh và nói các bạn trong tranh đang làm gì? - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
quan sát hình trong tranh và nói các bạn trong tranh đang làm gì? (Trang 56)
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 15. - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
p trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 15 (Trang 61)
-GV kết luận: Các bạn hình dung được mỗi chuyến đi khác nhau thì cần chuẩn bị những gì cho phù hợp với hoạt động của chuyến đi đó - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
k ết luận: Các bạn hình dung được mỗi chuyến đi khác nhau thì cần chuẩn bị những gì cho phù hợp với hoạt động của chuyến đi đó (Trang 67)
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 16. - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
p trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 16 (Trang 68)
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 18. - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
p trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 18 (Trang 71)
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 21. - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
p trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 21 (Trang 82)
-HS trên bảng sẽ đưa sợi ruybăng cho hàng xóm của mình để kết nối  các hàng xóm trên, dưới, trái, phải  của một HS - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
tr ên bảng sẽ đưa sợi ruybăng cho hàng xóm của mình để kết nối các hàng xóm trên, dưới, trái, phải của một HS (Trang 96)
4. Cam kết, hành động: - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
4. Cam kết, hành động: (Trang 97)
- Trình chiếu hình ảnh thu thập được để học sinh dễ hình dung lên kế hoạch. - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
r ình chiếu hình ảnh thu thập được để học sinh dễ hình dung lên kế hoạch (Trang 102)
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 27. - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
p trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 27 (Trang 105)
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Video / clip hình ảnh thực tế dùng cho nội dung giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
y tính, tivi chiếu nội dung bài. Video / clip hình ảnh thực tế dùng cho nội dung giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước (Trang 107)
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 28. - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
p trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 28 (Trang 110)
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 29. - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
p trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 29 (Trang 114)
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
p phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo (Trang 116)
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 30. - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
p trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 30 (Trang 118)
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, năng lực thẩm mĩ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
p phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, năng lực thẩm mĩ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo (Trang 120)
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 31. - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
p trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 31 (Trang 122)
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 32. - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
p trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 32 (Trang 126)
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 34. - GIÁO án HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp 2
p trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 34 (Trang 138)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w