1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ trái nghĩa trong tiếng việt

92 147 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 869,46 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH []  ^\ LÊ THỊ THANH BÌNH QUAN HỆ TRÁI NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Mà SỐ: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI MẠNH HÙNG TP HỔ CHÍ MINH – 2006 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2006 Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Bình MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu nguồn liệu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm quan hệ trái nghĩa 1.2 Những đặc trưng quan hệ trái nghĩa 22 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN NGƠN NGỮ CĨ QUAN HỆ TRÁI NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 Mối quan hệ trái nghĩa từ 27 2.1.1 Mối quan hệ trái nghĩa từ đơn 27 2.1.2 Mối quan hệ trái nghĩa từ phức 28 2.2 Mối quan hệ trái nghĩa nội từ 34 CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI QUAN HỆ TRÁI NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT 3.1 Trái nghĩa thang độ 43 3.2 Trái nghĩa lưỡng phân 47 3.3 Trái nghĩa nghịch đảo 50 CHƯƠNG 4: SỰ VẬN DỤNG QUAN HỆ TRÁI NGHĨA TRONG QUÁ TRÌNH TẠO LỜI NGHỆ THUẬT TIẾNG VIỆT 4.1 Sự vận dụng quan hệ trái nghĩa mang tính nghệ thuật 55 4.2 Giá trị nghệ thuật việc vận dụng quan hệ trái nghĩa trình tạo lời tiếng Việt 63 4.2.1 Thành ngữ 63 4.2.2 Câu đối 65 4.2.3 Câu đố 68 4.2.4 Thi ca 69 4.2.4.1 Ca dao, dân ca 69 4.2.4.2 Thơ đại 70 4.2.5 Văn xuôi (thể loại truyện) 75 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trái nghĩa quan hệ ngơn ngữ phổ qt, đóng vai trò quan trọng cấu trúc ngữ nghĩa Cùng với quan hệ đồng nghĩa quan hệ bao hàm (bao nghĩa), quan hệ trái nghĩa biểu tính hệ thống từ vựng ngơn ngữ Nghiên cứu quan hệ trái nghĩa góp phần làm rõ cấu trúc ngơn ngữ qua nâng cao hiệu hoạt động lời nói Mặc dầu việc nghiên cứu quan hệ trái nghĩa có giá trị to lớn phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn, vấn đề chưa quan tâm thỏa đáng Những thành tựu lĩnh vực cịn ỏi, chưa hệ thống Chính vậy, chọn đề tài “Quan hệ trái nghĩa tiếng Việt”, nhằm đến hai mục tiêu sau: (1) Nghiên cứu có hệ thống, đầy đủ, chi tiết quan hệ trái nghĩa, nhằm làm rõ cấu trúc tiếng Việt (2) Xây dựng quan niệm đắn quan hệ trái nghĩa cung cấp thêm liệu loại quan hệ này, nhằm phục vụ cho việc biên soạn nội dung hữu quan giáo trình sách giáo khoa Những người học tập, nghiên cứu vấn đề quan hệ trái nghĩa gặp nhiều khó khăn tư liệu Chính vậy, luận văn cố gắng hồn thiện theo hướng hệ thống hóa vấn đề khung lý thuyết có hỗ trợ lý giải cụ thể, ví dụ gần gũi, dễ hiểu mơ hình, bảng biểu rõ ràng Bên cạnh đó, vấn đề triển khai chương đem đến nhìn sâu hơn, chất mối quan hệ trái nghĩa tiếng Việt, đồng thời, mở hướng nghiên cứu mối quan hệ hoạt động thực tiễn Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam, nghiên cứu quan hệ trái nghĩa khơng nhiều, kể đến số cơng trình nghiên cứu tác Nguyễn Thiện Giáp, Đỗ Hữu Châu, v.v Nguyễn Thiện Giáp (1998: 205) xác định, “Từ trái nghĩa biện pháp tổ chức từ vựng theo đối lập ( ) từ khác ngữ âm, đối lập ý nghĩa, biểu khái niệm tương phản mặt lơgích, tương liên lẫn nhau” Theo tác giả, có hai kiểu đối lập từ trái nghĩa đối lập mức độ (già-trẻ, thấp-cao…) đối lập loại trừ (giàunghèo, mua-bán,…) Có đối lập chung (trên-dưới), đối lập tiêu chí bổ sung (cao-thấp, to-nhỏ,…), từ lập thành nhóm có khả thay lẫn Cũng giống đồng nghĩa, thực chất trái nghĩa so sánh nghĩa khơng phải từ nói chung, dung lượng ngữ nghĩa từ trái nghĩa phải tương đương với hướng theo chiều khác nhau, để đảm bảo tính cân xứng từ trái nghĩa Các tiêu chí ngơn ngữ học tác giả đưa ra, bao gồm: khả kết hợp giống vế, khả gặp ngữ cảnh, quy luật liên tưởng đối lập Về phân loại, tác giả đưa hai loại từ trái nghĩa trái nghĩa từ vựng (có tính chất thường xuyên cố định vào thành phần từ vựng ngôn ngữ) trái nghĩa ngữ cảnh (được dùng kiện lời nói, có tính chất cá nhân, lâm thời) Những nghiên cứu tác giả dùng giáo trình cho sinh viên Tuy nhiên, nói nhận định tác giả chưa cụ thể, chưa có tường giải cần thiết, địi hỏi phải có nghiên cứu sâu hơn, rộng Lấy trường nghĩa làm tảng cho nghiên cứu mình, Đỗ Hữu Châu (1981) đem lại nhìn hệ thống, cụ thể quan hệ trái nghĩa Tác giả dựa vào trường nghĩa để giải thích chế hình thành cặp trái nghĩa Các từ trường nghĩa có quan hệ đồng đối lập nhau, từ thuộc trường nghĩa khác khác biệt ngữ nghĩa (…) Một nét nghĩa rộng phân chia thành nét nghĩa hẹp Cái nét nghĩa rộng tiêu chí chung làm sở cho đồng từ trái nghĩa Khi hai từ đồng với hai cực có từ đồng nghĩa, cịn chúng bị phân hoá cách cực đoan hai cực có từ trái nghĩa Lưu ý, ngoại trừ nét nghĩa bị phân hóa cách cực đoan hai cực, nét nghĩa lại phải đồng nhất, khơng có từ trái nghĩa giả Ví dụ, vang dội bé nhỏ hai từ trái nghĩa giả chúng chứa đựng nét nghĩa đối cực lớn, nhỏ vang dội bị hạn chế biểu vật (âm thanh, có độ lớn, truyền lan xa có tiếng vọng trở lại), cịn bé nhỏ khơng Tác giả rằng, quan hệ trái nghĩa không xảy toàn ý nghĩa từ, mà có tính chất phận Để làm rõ trường nghĩa mối quan hệ quan hệ đồng nghĩa quan hệ trái nghĩa, tác giả nêu lên tượng “chùm” từ ngữ có quan hệ đồng nghĩa – trái nghĩa với từ, phản ánh cách tập trung quan hệ đồng - đối lập từ vựng mặt ngữ nghĩa Từ đơn vị “chùm” từ ngữ lại xuất từ đồng nghĩa – trái nghĩa với nó, dẫn đến lan tỏa, mở rộng trường nghĩa Tuy vậy, thấy tác giả chưa dành quan tâm thoả đáng cho quan hệ trái nghĩa Trong cơng trình “Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa” (1973), tác giả chủ yếu dùng trường nghĩa để giải thích cho đồng nghĩa, trái nghĩa dường mặt bổ sung, hoàn thiện cho quan hệ đồng nghĩa Điều dẫn đến việc bỏ sót số giá trị độc đáo quan hệ trái nghĩa Ngoài hai tác giả trên, số tác giả khác có nghiên cứu quan hệ khơng đáng kể Có thể kể đến trang viết cơng trình mang tính dẫn luận ngơn ngữ học Khái luận ngôn ngữ học Nguyễn Văn Tu (1960), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003),… Ngồi ra, phải kể đến cơng trình Từ điển trái nghĩa tiếng Việt (1986), in đầu tiên, tác giả Dương Kỳ Đức Trong công trình này, tác giả dành nhiều trang viết để giới thiệu quan hệ trái nghĩa đề xuất nhiều khái niệm mới, nhiều lý giải cụ thể, ví dụ, “cặp chuỗi trái nghĩa”, năm kiểu loại đối lập,… Tuy nhiên, nghiên cứu Dương Kỳ Đức dừng Trong lần tái sau, đáng tiếc trang viết không tác giả biên soạn lại tiếp tục công bố Người đọc thường bỏ sót tài liệu tham khảo có giá trị Bên cạnh cơng trình nghiên cứu kể viết tạp chí, Vài nét tổ hợp gồm hai yếu tố trái nghĩa tiếng Việt (Nguyễn Đức Dương 1971), Một vài suy nghĩ nghĩa từ thuộc nhóm từ kiểu “trịn – méo” (Chu Bích Thu 1975), Từ trái nghĩa quan hệ nghịch đối - yếu tố so sánh ngơn ng (Đái Xuân Ninh 1986), Cơ sở trái nghĩa số nhóm tính từ tiếng Việt (Chu Bích Thu 1991) Các viết không vào giá trị chất quan hệ trái nghĩa, chưa đưa vấn đề có sức thúc đẩy nghiên cứu sâu Nhìn chung, tình hình nghiên cứu quan hệ trái nghĩa nước vậy, buồn tẻ Cần phải có động thái định để thúc đẩy việc nghiên cứu cách hệ thống, hiệu Trong đó, qua cơng trình nghiên cứu nước ngồi thu thập được, chúng tơi nhận thấy nghiên cứu quan hệ trái nghĩa quan tâm mức độ định Nhìn chung, khơng có nhiều chun khảo quan hệ trái nghĩa Những nghiên cứu loại quan hệ thường thể hệ thống loại quan hệ ngữ nghĩa cơng trình ngữ nghĩa học, Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết (J Lyons 1996), Understanding Semantics (S Lobner 2002), v.v Trong cơng trình kể trên, tác giả khơng sâu vào việc định nghĩa loại quan hệ trái nghĩa mà tập trung vào lý giải chất góc độ khác John Lyon dựa lý thuyết tính bất tương hợp để chia thành ba loại quan hệ đối lập nghĩa phản nghĩa, nghịch nghĩa trái nghĩa Trong loại, tác giả đưa ví dụ để phân tích chất chúng, so sánh điểm khác biệt tinh vi chúng Với S Lo:bner, tác giả phân chia xem xét năm loại đối lập nghĩa trái ngược (antonyms) trái nghĩa phương hướng (directional opposites), trái nghĩa lưỡng phân (complementaries), trái nghĩa loại trừ (heteronyms), trái nghĩa nghịch đảo (converses) Trong năm loại này, tác giả ghi nhận trái nghĩa (contraries) ba loại trái ngược, trái nghĩa phương hướng, trái nghĩa loại trừ Hai loại lại bổ sung (complementaries) mối quan hệ logích (converses) Trong cơng trình chun khảo Aspects of Semantic Opposition in English, dựa phân chia ngơn ngữ lời nói, A Mettinger phân thành loại đối lập sau: thực/suy nghĩ ngồi ngơn ngữ (extralinguistic reality/thinking) có đối nghịch (adversativity), hệ thống ngôn ngữ (linguistic system) có đối lập ngữ nghĩa có tính hệ thống (systemic semantic opposition) đối lập ngữ nghĩa khơng có tính hệ thống (non-systemic semantic opposition); lời nói (speech/parole) có trái nghĩa (contrast) Sự phân chia nhìn chung phức tạp Như vậy, tài liệu thu thập cho thấy hướng khai thác vấn đề đa dạng, góp thêm thành tựu nghiên cứu quan hệ trái nghĩa Phương pháp nghiên cứu nguồn liệu 3.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: – Phương pháp thống kê, phương pháp phân loại - miêu tả Tiến hành thống kê cặp từ có quan hệ trái nghĩa từ điển, tác phẩm văn học đời sống sinh hoạt ngày, sau phân loại, miêu tả liệu này, chúng tơi hình thành sở phân định loại quan hệ trái nghĩa Đồng thời, từ rút đặc điểm chất loại quano trăm đốt Khoai giàu khó trá Bảng 12: Các cặp trái nghĩa số truyện cổ tích chọn lọc Những cặp từ trái nghĩa vừa có giá trị miêu tả, vừa đóng vai trò định hướng cho tất hành động nhân vật Nhân vật lý tưởng, diện, tương ứng với xã hội quan niệm đạo đức thời đại, khốc lên tất ưu điểm tính cách, đáng u lối sống, có nhiều khó khăn đường đời cuối cùng, ln gặt hái 76 ... niệm quan hệ trái nghĩa 1.2 Những đặc trưng quan hệ trái nghĩa 22 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN NGƠN NGỮ CĨ QUAN HỆ TRÁI NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 Mối quan hệ trái. ..o sánh quan hệ trái nghĩa quan hệ đồng nghĩa, thấy tương quan chặt chẽ hai loại quan hệ 80 Trong quan hệ đồng nghĩa, hai yếu tố có quan hệ đồng nghĩa hướng đến điểm chung định Ví dụ Nhóm từ đồng nghĩ... chọn đề tài Trái nghĩa quan hệ ngôn ngữ phổ quát, đóng vai trị quan trọng cấu trúc ngữ nghĩa Cùng với quan hệ đồng nghĩa quan hệ bao hàm (bao nghĩa) , quan hệ trái nghĩa biểu tính hệ thống từ

Ngày đăng: 29/08/2021, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w