Sự nghiệp văn chương của nữ sĩ mộng tuyết

159 36 0
Sự nghiệp văn chương của nữ sĩ mộng tuyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** LƯƠNG THỊ KIM TUYẾN SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG CỦA NỮ SĨ MỘNG TUYẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 03.05.010.518 Người hướng dẫn khoa học TS TÀO VĂN ÂN TP.HCM tháng năm 2009 \ [ LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực đề tài “Sự nghiệp văn chương nữ só Mộng Tuyết”, nhận động viên, giúp đỡ tận tình từ phía nhà trường, người thân Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Văn học Việt Nam hướng dẫn, dạy suốt trình đào tạo cao học, để có kiến thức ngày hôm nay, cụ thể qua kết luận văn Tôi xin gởi lời tri ân đến gia đình nữ só Mộng Tuyết giúp đỡ, tạo điều kiện cho thăm viếng ghi lại vài thông tin, hình ảnh… đời - nghiệp nơi an nghỉ nữ só chồng thi só Đông Hồ Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Tào Văn Ân - người tận tình hướng dẫn, động viên trình thực luận văn TS Võ Văn Nhơn - không trực tiếp người hướng dẫn TS giúp đỡ nhiều mặt tư liệu nhiều góp ý đáng ý khác… Bên cạnh đó, xin cảm ơn trợ giúp, động viên to lớn mặt vật chất tinh thần từ gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp Và cố gắng hoàn thành luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận nhiều ý kiến đóng góp, bảo TP.HCM, ngày 20 tháng 03 năm 2009 Tác giả Lương Thị Kim Tuyeán Nữ sĩ Mộng Tuyết (1914 - 2007) MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC 25 1.1 Cuộc đời 25 1.1.1 Giai đoạn niên thiếu (1914 - 1930) 25 1.1.2 Giai đoạn sống làm việc Hà Tiên (1931 - 1946) 26 1.1.3 Giai đoạn sống, làm việc Sài Gòn (1947 - 1996) năm cuối đời (1997 - 2007) 29 1.2 Sự nghiệp sáng tác 30 1.2.1 Các tác phẩm tiêu biểu 30 1.2.2 Sơ nét quan điểm nghệ thuật .32 CHƯƠNG THƠ CA MỘNG TUYẾT .36 2.1 Các thi hứng chủ đạo 36 2.1.1 “…Thư tình gởi cho người…” 36 2.1.2 Thơ tiếng lòng yêu nước 51 2.1.3 Tình yêu thiên nhiên, bè bạn 60 2.1.3.1 Tình yêu thiên nhiên 61 2.1.3.2 Tình yêu bè bạn 67 2.2 Đặc điểm nghệ thuật 69 2.2.1 Theo phong cách Thơ sử dụng thi pháp truyền thống sáng tác 70 2.2.2 Mang đặc trưng thơ văn nữ Nam kỷ XX 74 2.2.3 “… Là giọng thơ đáng yêu số nhà thơ nữ Việt Nam” 75 CHƯƠNG VĂN SÁNG TÁC, NGHIÊN CỨU VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC 81 3.1 Văn sáng tác 81 3.1.1 Các chủ đề bật 81 3.1.1.1 Tình u với Đơng Hồ 81 3.1.1.2 Tình bạn với văn hữu xứ Bắc thi đàn Quỳnh Dao 91 3.1.1.3 Tình yêu quê hương, đất nước 103 3.1.2 Đặc điểm nghệ thuật 113 3.1.2.1 Bút pháp tả thực pha lẫn trữ tình 113 3.1.2.2 Văn xuôi đậm chất thơ 124 3.2 Nghiên cứu phê bình văn học 128 KẾT LUẬN 134 PHỤ LỤC .138 THƯ MỤC THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nữ sĩ Mộng Tuyết người ưu tú đất Hà Tiên, Nam nói riêng Việt Nam nói chung, có nhiều đóng góp quý giá cho văn hóa văn học dân tộc Khơng nhà thơ, bà biết đến nhà văn, nhà viết kịch, nhà nghiên cứu phê bình văn học với nhiều tác phẩm có giá trị Sáng tác bà thể loại mang phong cách riêng mà nói Hồi Thanh “những lời bình dị mà u kiều riêng” Bên cạnh người anh, người thầy, người chồng kính u thi sĩ Đơng Hồ, hình ảnh bà ghi lại trọn vẹn sử sách mối tình thơ, tình đời đằm thắm, thủy chung đượm màu huyền thoại Tìm hiểu đời nghiệp nữ sĩ Mộng Tuyết có ý nghĩa quan trọng cần thiết - bối cảnh văn học miền Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX bắt đầu nhìn nhận lại giá trị, cống hiến tìm hiểu, khơi phục phát dương - mà Mộng Tuyết tác gia tiêu biểu Đề tài Sự nghiệp văn chương nữ sĩ Mộng Tuyết thực với mục đích tìm hiểu cách đầy đủ, hệ thống đời nghiệp nữ sĩ, đóng góp bà vào văn học dân tộc bước đường đại hóa Nó góp phần hồn thiện thêm diện mạo văn học Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung bối cảnh đặc biệt đất nước giai đoạn năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX II PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Mộng Tuyết ngòi bút tài hoa, đa dạng nhiều lĩnh vực: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, hồi ký, tùy bút, nghiên cứu phê bình văn học… Sáng tác bà xét nhiều phương diện đạt thành công định Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiệp văn chương Mộng Tuyết, phạm vi nghiên cứu toàn sáng tác nghệ thuật bà tư liệu, tranh ảnh, sách báo, viết… có liên quan đến Mộng Tuyết để có ghi nhận khoa học, xác, đời nghiệp văn chương nữ sĩ Ngồi ra, người viết cịn tham khảo tài liệu lý luận lịch sử văn học Nam văn học Việt Nam giai đoạn Mộng Tuyết sống, để từ xác định lý thuyết lịch sử cần thiết Qua việc tiếp cận khảo sát tài liệu này, người viết hướng đến việc đưa nhìn tồn diện nghiệp sáng tác Mộng Tuyết đời sống văn học Việt Nam bình diện sau: - Cuộc đời nghiệp sáng tác Mộng Tuyết - Thơ ca Mộng Tuyết - Văn sáng tác, nghiên cứu phê bình văn học nữ sĩ Mộng Tuyết III LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Đối với người yêu văn học nói chung, tên Mộng Tuyết khơng xa lạ Đặc biệt, nhắc đến Mộng Tuyết, người ta nghĩ đến Đông Hồ, hai tên song song, gắn chặt người tương kính, ngưỡng mộ Tác gia Nguyễn Đình Thi viết: “Trong lịch sử văn học nước, thường ghi lại đôi thi nhân, vừa người yêu, vừa bạn thơ, bạn đời Trong văn học nước ta suốt khoảng thời gian dài kỷ XX ghi lại hình ảnh hai nhà thơ Hà Tiên, mà người yêu văn học nước biết quý trọng: ĐÔNG HỒ - MỘNG TUYẾT” (Lưu bút Nhà lưu niệm Đông Hồ, 16/03/1996) Trong cảm đề tập hồi ký nữ sĩ Mộng Tuyết, năm 1998, Huy Cận viết: "Núi Mộng Gương Hồ - Đông Hồ - Mộng Tuyết - duyên văn tự, mà tình duyên, tình đời thắm đượm tình non nước Trong chế thị trường ngày nay, sôi nổi, có lúc đảo điên, chế thi trường (thi khơng có dấu nặng) đẹp đẽ Cặp thi nhân Đông Hồ - Mộng Tuyết lại lịch sử thơ ca Việt Nam kỷ mối tình thơ đằm thắm, thủy chung, nhuốm chút huyền thoại" [90, 3] Còn theo tác giả Hà Văn Thùy “một cặp tình nhân, cặp thi nhân trác tuyệt” (bài viết Phấn hương rừng thơm đăng trang web http://vannghesongcuulong.org ngày 03/07/2007) Ngồi ra, cịn có số văn, báo khác mà tên Đông Hồ - Mộng Tuyết ln sóng đơi khơng tách rời, như: Đất Hà Tiên có họ Mạc họ Lâm Nguyễn Hiến Lê; Đông Hồ - Mộng Tuyết - Người lưu giữ Hồn Đại Việt, giọng Hàn Thuyên Nhất Thống, đăng Khoa học phổ thông số 703 ngày 24-30/12/2003 (trang 82, 83, 84); Núi Mộng Gương Hồ Lê Thị Thanh Tâm (trích Hương vườn Úc, Nhiều tác giả, NXB CAND, 2008)… Với Đất Hà Tiên có họ Mạc họ Lâm (viết ngày 01/03/1971, trích Nguyễn Hiến Lê - Mười câu chuyện văn chương, Westminster CA: Văn Nghệ 1986 - http://thuvien-ebook.com/), người đọc hiểu thêm nhiều điều thú vị đất Hà Tiên đóng góp mặt văn hóa, văn học hai họ Mạc Lâm, người vĩnh viễn gắn liền với lịch sử văn học Hà Tiên, “Họ Mạc làm cho Hà Tiên thành “văn hiến quốc”, họ Mạc mở đường, họ Lâm nối nghiệp” [49] Và đề cập đến Đông Hồ - Mộng Tuyết, đóng góp họ cho quê hương xứ sở qua trứ tác liên quan đến Hà Tiên, Nguyễn Hiến Lê nhận xét: “Đông Hồ cho ta biết lịch sử Hà Tiên, đời sống nghiệp nhân vật Hà Tiên, Mộng Tuyết cho ta thở khơng khí cổ Hà Tiên, sống với nhân vật Hà Tiên” “Bà viết ơng, văn thơ có giọng ơng, trang trọng, du dương, tơ chuốt, có phần đa cảm miêu tả cảnh vật, khóm cây, ong, cành hoa… nhận xét có phần sắc bén ông Ai đọc văn thơ bà nhận thấy bà chịu ảnh hưởng ông đậm; mà văn thơ hai ơng bà có địa vị riêng biệt Nam, nói thuộc phái riêng, phái Hà Tiên Phái vài ba nhà (như Trúc Hà, có họ hàng với Đơng Hồ, q Hà Tiên, có tiếng tăm, trước 1945, ơng Trọng Tồn), nghiệp khơng phái Chiêu Anh các” [49] Trước nay, người ta thường thấy Đông Hồ đánh giá cao, đó, Mộng Tuyết nhắc đến chủ yếu hình bóng phụ nữ đứng đằng sau thành công rạng ngời người đàn ơng Tuy nhiên, bên cạnh đó, có nhiều ý kiến đánh giá Mộng Tuyết cao Trong Văn thi sĩ tiền chiến, NXB Văn học, 2007 (tái bản), Nguyễn Vỹ nhận xét: “Nhất văn xuôi, Mộng 10 Tuyết viết ngào, chải chuốt, ảnh hưởng nhiều chuyện Tàu… Thơ Mộng Tuyết khác thơ Đơng Hồ, gói ghém nhiều thi tứ hơn, ý nhị hơn” [30, 405] Tương tự, Hà Văn Thùy Phấn hương rừng thơm (http://vannghesongcuulong.org/, ngày 03/07/2007) viết: “Lần ý nghĩa văn chương, đặt Mộng Tuyết trước Đông Hồ, không người bỡ ngỡ Nhưng lẽ cơng Nửa kỷ nay, người đời cho Thất Tiểu Muội bóng, kẻ ăn theo bên cạnh vóc dáng lừng lững nhà thơ, nhà văn hóa Đơng Hồ Một điều bất cơng với nữ sĩ Phấn hương rừng - “Tập thơ bìa thếp vàng, giấy Tàu tốt, nữ sĩ viết vẽ để làm vui riêng khuê phòng Nét bút hoa mỹ, nét vẽ phóng túng, lại chen vào câu chữ Hán…” nhận giải Tự lực văn đoàn năm 1938 in đậm dấu ấn thơ văn chương Việt Dấu ấn khác nữ sĩ Nàng Ái Cơ chậu úp Với tiểu thuyết này, nữ sĩ sáng tạo huyền thoại đẹp cho Hà Tiên Có nhà nghiên cứu bảo chuyện khơng thực Có thể Hà Tiên mát nhiều khơng có nàng Ái Cơ! Chất thơ Phấn hương rừng tỏa man mác từ người thân thiện, đôn hậu nữ sĩ Mỗi lần gặp nữ sĩ gặp Đông Hồ, Hà Tiên, gặp hồn Việt xa xưa mà sâu lắng (…) Tình nguyện làm người giữ đền lâu đài văn hóa Đơng Hồ, Mộng Tuyết dường qn nhà thơ (…) Tôi cho rằng, với văn chương, đời, bà thơ đẹp” [53] Như vậy, bên cạnh người anh, người thầy, người chồng kính yêu, nữ sĩ Mộng Tuyết hiển văn thơ lòng người yêu văn học Và xét riêng nghiệp Mộng Tuyết có nhiều cơng trình nghiên cứu viết bà 145 Bức tranh vẽ chim “độc thê” treo phòng ngủ nữ sĩ Mộng Tuyết * Ghi thêm: Trong dịp may có gặp gỡ trị chuyện với ơng Tùng Chi Thư Lâm, cháu ngoại Đông Hồ - Mộng Tuyết, người viết ơng đề tặng cho dịng q giá Xin chân thành cảm ơn ông thiết nghĩ, giai mà ơng kể viết góp thêm minh chứng cho tình u lớn lao nữ sĩ Mộng Tuyết dành cho Đông Hồ, ơng khơng cịn 146 Thủ bút nữ sĩ Mộng Tuyết 147 Đông Hồ - Mộng Tuyết, “một mối tình tuyệt đẹp khơng gian, thời gian” Kim Tuyến Nữ sĩ Mộng Tuyết người vợ thứ ba thi sĩ Đông Hồ, người theo sát đời ông ngày ông Sau Đông Hồ khơng cịn nữa, bà dành chăm sóc cái; đồng thời thu thập, xuất tác phẩm ơng viết hồi ký Ngồi ra, đặc biệt hơn, để tưởng nhớ ơng, bà cịn dựng nhà lưu niệm Đơng Hồ Trí Đức học xá xưa, hình thành nên điểm đến văn hóa cho người yêu mến Đông Hồ văn học Nam bộ, văn học Hà Tiên Người ta nói mối tình ơng bà huyền thoại, mà đó, tình yêu bất biến dù trải qua bao gian truân, thử thách, bao biến cố đời người, người giới bên kia… Khi chúng tơi bày tỏ ý muốn trị chuyện bà Mộng Tuyết, ông Thư Lâm - người cháu ngoại ông bà Đông Hồ - Mộng Tuyết nuôi dưỡng từ ngày bé - cười cởi mở “rào” trước: “Chị khó kiếm chuyện riêng bà ngoại Mộng Tuyết, Đơng Hồ - Mộng Tuyết đơi, khơng nhiều…” Và khơng trù tính trước, câu chuyện chúng tơi lại miên man mối tình tuyệt đẹp hai ông bà Chữ dùng ông Tùng Chi Thư Lâm 148 * Thưa ông, việc thành lập nhà lưu niệm Đơng Hồ có phải tâm niệm bà Mộng Tuyết từ lâu rồi? Sau ông ngoại mất, bà ngoại chuyên tâm vào việc xuất bản, tái tác phẩm ông Năm 1974, sang Pháp thăm chúng tôi, bà có thăm nhà lưu niệm Victor Hugo nhà lưu niệm Honeré de Balzac Paris Lúc đó, thấy cách người ta lưu giữ hình ảnh, thơ văn, tranh vẽ… đại thi hào, bà ngoại tâm đắc định xây dựng nhà lưu niệm cho thi sĩ Đông Hồ * Có người cho rằng, Mộng Tuyết tiếng hơn, bà ln “ẩn mình” sau nghiệp Đơng Hồ, theo ơng…? Theo tơi, có lẽ bà ngoại Mộng Tuyết xem ông ngoại Đông Hồ người thầy, người anh khơng dám lấn lướt, dầu cho văn bật chẳng hạn… Trong thơ, bà thổ lộ điều này: Còn Anh, em chẳng làm thơ Có Anh sống giấc mơ tuyệt trần, Yêu Anh tự kiếp tiền thân Gặp Anh biết có gần kiếp sau Hay: Là Anh mà Thày Mến Anh mà kính Thày dám sai… (Nhớ Anh - Trích Hồi ký Chuyện mình) 149 Sinh thời, bà ngoại Mộng Tuyết vun vén cho gia đình, lo từ sức khỏa, đến tinh thần, vật chất… để ông ngoại chuyên tâm làm việc Đây đặc điểm truyền thống người phụ nữ Việt Nam, ln nhường nhịn, hy sinh hết mình… cho gia đình, chồng Cịn nhớ, hồi di cư lên Sài Gịn, ơng bà ngoại tơi có lập Yiễm Yiễm thư trang Nhìn bên ngồi hiệu sách, bước vào sau cánh rèm “Đại ẩn am” - nơi để ông ngoại tiếp bạn thơ Giữa chốn phồn hoa thị lúc mà có chốn yên tĩnh, êm đềm thật đáng phục Ở gian ngồi bà ngoại tơi lo bn bán, kinh doanh… để có nguồn sống… Tơi thiển nghĩ, có bà ngoại tơi bên cạnh nên đời ơng khơng phóng túng, khác với vài nhà văn, thi sĩ… thời Khơng giỏi bn bán, bà cịn người thơ ký đắc lực cho ông ngoại, từ việc đọc thảo, đánh máy, đem in, tái xuất bản… tác phẩm ông Khi viết xong văn, thơ nào, ông ngoại đưa cho bà ngoại xem trước Mà bà ngoại khéo, thấy cần góp ý cho ơng điều gì, bà khơng nói thẳng mà đề nghị: “Nên sử dụng hay hơn…, ông ngoại thấy sao?”… Ngay ông ngoại đi, tình yêu lo lắng, hi sinh khơng đi, mà ngày tăng ngày bà nhắm mắt * Vâng, tình u thật đáng ngưỡng mộ… Thơng thường, người ta nói, “chết hết”, với bà ngoại tơi khơng Tơi nhớ, có lần, nhà văn hỏi bà bí gìn giữ tình yêu, bà trả lời người trẻ, rằng: “Trong lịng phải ln si tình người ấy! 150 Ln cảm nhận u người nhiều ngày đầu tiên, ngày cuối cùng, mà “ngày u cuối cùng” chẳng có!” 10 * Trong nhiều tác phẩm nữ sĩ, người đọc cảm nhận rằng, bà, thi sĩ Đông Hồ chưa vắng mặt… Vâng, bà ngoại tin vào chiều sâu giới bên kia, theo bà, ông quanh quẩn đâu đây, dìu dắt, đường cho bà ngày cịn sống Vì vậy, nhớ thương khơng xa cách, chia lìa… Với tơi, mối tình tuyệt đẹp khơng gian, thời gian… * “Như chim liền cánh, liền cành”, không văn học mà sống đời thường, tên Đông Hồ - Mộng Tuyết để lại ấn tượng cao đẹp tình yêu son sắt, thủy chung qua bao biến cố thử thách Chính lẽ đó, người ta dễ dàng hiểu nhà thơ Huy Cận lại cảm đề dòng ý nghĩa xúc động: "Núi Mộng Gương Hồ - Đông Hồ - Mộng Tuyết - duyên văn tự, mà tình duyên, tình đời thắm đượm tình non nước Trong chế thị trường ngày nay, sơi nổi, có lúc đảo điên, chế thi trường (thi khơng có dấu nặng) đẹp đẽ Cặp thi nhân Đông Hồ Mộng Tuyết lại lịch sử thơ ca Việt Nam kỷ mối tình thơ đằm thắm, thủy chung, nhuốm chút huyền thoại" TP.HCM, tháng 9/2008 10 Trích Nguyễn Thị Kỳ, “Lánh Tần, riêng cõi tiêu tao…”, tài liệu 71 Thư mục tham khảo 151 Các thành viên thi đàn Quỳnh Dao mừng thọ nữ sĩ Mộng Tuyết 90 tuổi Nữ sĩ Anh Thơ đọc thơ chúc thọ (Ảnh gia đình nữ sĩ cung cấp) 152 THƯ MỤC THAM KHẢO I SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ: I Sách: Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp, 1988, Văn học Nam từ đầu đến kỷ XX (1900 - 1954)/ Sơ thảo NXB TP.HCM, TP.HCM, 403 trang Hoài Anh, 2001, Chân dung văn học, NVB Hội Nhà văn, 1.494 trang Nguyễn Kim Anh, Vũ Ngọc, Hà Thanh Vân, Hoàng Tùng (nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu), 2002, Mộng Tuyết, Thơ văn nữ Nam Bộ kỷ XX, NXB TP.HCM, TP.HCM, trang 123 - 124 Nguyễn Kim Anh (biên soạn), 2004, Tiểu thuyết Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, NXB Đại học QG TPHCM, TPHCM, 989 trang Phan Cự Đệ, Hà Văn Đức, Nguyễn Hoàng Khang, 1988, Văn học Việt Nam 1930 - 1945, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội, Hà Nội, 368 trang Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu…, 2001, Văn học Việt Nam 1900 - 1945, NXB Giáo dục (tái lần thứ 5), 668 trang Dương Quảng Hàm, 1968, Việt Nam văn học sử yếu, NXB Xuân Thu, trang 439 Như Hiên Nguyễn Ngọc Hiền, 2006, Nữ sĩ Việt Nam, Tiểu sử giai thoại cổ - cận đại (Hiện đại phần 1), NXB Văn học, TPHCM, 1.472 trang Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), 2004, Mộng Tuyết, Từ điển Văn học mới, NXB Thế Giới, trang 999 153 10 Đinh Xuân Lâm, 1998: Lịch sử cận đại - Một số vấn đề nghiên cứu, NXB Thế giới, 464 trang 11 Bàng Bá Lân, 1963, Mộng Tuyết/ Văn - thi sĩ đại, 2, NXB Xây dựng, Sài Gòn, trang 207 - 282 12 Mặc Ly Tao Nguyễn Đại Lý (biên tập thực hiện), 1990, Thi tuyển Gầy hoa cúc - Đợi gió, 42 trang (tài liệu làm thủ cơng, gõ máy đánh chữ) 13 Cao Xuân Mỹ suu tầm, Mai Quốc Liên giới thiệu, 1999, Văn học Nam nửa đầu kỷ XX, tập 1, 2, NXB Văn nghệ TP.HCM Trung tâm nghiên cứu Quốc học 14 Lê Bích Ngơ, 1967, Lời liễu, Tập san sử địa, số 6, trang 222 - 231 15 Võ Văn Nhơn (sưu tầm biên soạn), 1992, Đông Hồ - Mộng Tuyết, NXB Hội Nhà văn, TP.HCM, 153 trang 16 Võ Phiến, 1999, Văn học miền Nam, Thơ, NXB Văn nghệ, trang 2.874 17 Thái Phỉ, Phê bình truyện ngắn Tình Mộng Tuyết, báo Sống số ngày 19/03/1935, trích Sách chơi xuân Ất Hợi 18 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), 2005: Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1, NXB Giáo dục, 487 trang 19 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), 2005: Đại cương lịch sử Việt Nam tập 2, NXB Giáo dục, 383 trang 20 Nguyễn Hữu Sơn, 2007, Du ký Việt Nam (tập 1), NXB Trẻ, TP.HCM, 600 trang 21 Hoài Thanh - Hoài Chân, 1942, Thi nhân Việt Nam: 1932-1941, NXB Nguyễn Đức Phiêu, Huế, 407 trang 154 22 Nguyễn Q Thắng, 1999, Tự điển tác gia văn hóa Việt Nam, 1999, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Nguyễn Q Thắng, 2003, Văn học miền Nam (Văn học Việt Nam nơi miền đất mới) tập 1, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1.308 trang 24 Nguyễn Q Thắng, 2003, Văn học miền Nam (Văn học Việt Nam nơi miền đất mới) tập 2, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1.475 trang 25 Quách Tấn, 2003, Hồi ký, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội, 478 trang 26 Viện Văn học, 2002, Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hoài Việt (sưu tầm biên soạn), 2001, Nữ sĩ Mộng Tuyết, NXB Văn học, Hà Nội, 202 trang 28 Nguyễn Vỹ, 2007, Văn thi sĩ tiền chiến, NXB Văn học, trang 445 I.2 Báo, tạp chí: 29 Thanh Bền, Hai thơ nữ sĩ Mộng Tuyết, nhà thơ Huỳnh Văn Nghệ, Sài Gịn Giải Phóng ngày 20/06/1999, trang 30 Đoàn Lê Giang, Văn học quốc ngữ Nam từ cuối kỷ XIX đến 1945 - Thành tựu triển vọng nghiên cứu, Tạp chí Phát triển KH CN, tập 9, số 10/2006, trang - 17 31 C.V Nguyễn Vạn Hồng, Mộng Tuyết Thất Tiểu Muội, Sài Gịn Giải Phóng ngày 08/03/1998, trang 32 Nguyễn Thị Kỳ, Nữ sĩ Mộng Tuyết “Lánh Tần riêng cõi tiêu tao…”, Sài Gịn Giải Phóng, ngày 04/07/2007 33 Phong Lê, Tiến trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 01/2001 34 Lưu bút Nhà lưu niệm Đông Hồ 155 35 Võ Văn Nhơn, Thất tiểu muội ông tướng làm thơ, Bộ sưu tập Bùi Văn Quế, SG 27, trang 45 36 Võ Văn Nhơn, Vĩnh biệt nữ sĩ Mộng Tuyết, Tuổi Trẻ ngày 02/07/2007 37 Trần Hữu Tá, Nghĩ buổi bình minh tiểu thuyết Nam bộ, Tạp chí Văn học, số 10/2000 38 Quách Tấn, 2003, Hồi ký, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội, 478 trang 39 Đoàn Minh Tuấn, Người gái hay chữ, Người Lao Động, ngày 04/07/2007 40 Nhất Thống, Đông Hồ - Mộng Tuyết, người lưu giữ hồn Đại Việt, giọng Hàn Thuyên, Khoa học Phổ thông số 703 ngày 24-30/12/2003, trang 82 41 Tràng Thiên, 1961, Nàng Ái Cơ chậu úp Mộng Tuyết Thất Tiểu Muội, Bách Khoa, số 100, trang 116 - 117 42 Lê Dục Tú, Những đóng góp bút thơ nữ phong trào Thơ mới, tạp chí Sơng Hương số 149, tháng 07/2001 43 Y Trang, Nhớ hồn thơ núi Mộng, Lao động cuối tuần, số 26, ngày 08/07/2007 II TÀI LIỆU INTERNET: 44 Hồ Trường An, Mộng Tuyết Thất Tiểu Muội với tùy bút Dưới mái trăng non, http://vnthuquan.net/, ngày 3/7/2007 45 Bách khoa toàn thư mở, Mộng Tuyết, http://vi.wikipedia.org/ 46 Thanh Hằng, Nữ sĩ Mộng Tuyết miền cực lạc, http://ca.cand.com.vn/, ngày 03/07/2007 156 47 Hội Nhà văn Việt Nam, Nữ sĩ Mộng Tuyết - Một tỏa sáng gần suốt kỷ vùng đất cực Nam tổ quốc, http://vannghesongcuulong.org/, ngày 04/07/2007 48 Thụy Khê, Văn học miền Nam, http://www.vantuyen.net/, tháng 10/2007 49 Nguyễn Hiến Lê, 1986, Đất Hà Tiên với họ Mạc họ Lâm, http://thuvien-ebook.com/, ngày 4/5/2008, trích đăng lại từ Mười câu chuyện văn chương, Westminster CA: Văn Nghệ, 1986 50 Tân Linh, Người “núi Mộng gương Hồ”, http://anninhthudo.vn/, ngày 29/7/2007 51 Võ Phiến, Những người chị thơ Nguyễn Bình, http://www.vn.net/ ngày 27/10/2006 52 Đường Sơn, Mộng Tuyết - Nữ sĩ Kiên Giang?, http://vandandongtam.net/, ngày 11/07/2008 53 Hà Văn Thùy, Phấn hương rừng thơm mãi, http://vannghesongcuulong.org/, ngày 3/7/2007 54 Huyền Viêm, Những dấu chân rời xa núi Mộng, http://www.vnchannel.net/, 03/7/2007 55 Huyền Viêm, Tưởng nhớ nữ sĩ Mộng Tuyết, http://vietart.free.fr/, 56 http://www.kiengiang.gov.vn/ III CÁC TÁC PHẨM CỦA MỘNG TUYẾT: 57 Mộng Tuyết, Tình - truyện ngắn, báo Sống, số ngày 22/01/1935, trang 13 - 16 58 Hà Tiên Cơ, Mình người chuyện - Kịch vui, báo Sống số ngày 29/01/1935, trang 25 - 28 157 59 Mộng Tuyết, Tiếng pháo đầu năm - truyện ngắn, báo Sống số ngày 29/01/1935, trang - 10 60 Mộng Tuyết, Người hàng xóm - truyện ngắn, báo Sống, số ngày 19/03/1935, trang 13 - 16 61 Mộng Tuyết, Bỏ… - truyện ngắn, báo Sống, số 5, trang 11 - 14 62 Hà Tiên Cô, Ai Mộng Tuyết - kịch vui, báo Sống số 10 ngày 02/04/35, trang 16 - 17 22 63 Mộng Tuyết, Đi tìm hạnh phúc - truyện vừa, phần 1, báo Sống, số 10 ngày 02/04/35, trang 10 - 12 15 64 Mộng Tuyết, Đi tìm hạnh phúc - truyện vừa, phần 2, báo Sống, số 11 ngày 9/04/1935 trang - 10 65 Mộng Tuyết, Đi tìm hạnh phúc - truyện vừa, phần 3, báo Sống, số 12 ngày 16/04/1935 trang - 66 Mộng Tuyết, Còn đâu hy vọng - truyện ngắn, báo Sống, số 13 ngày 01/05/1935 trang 17 - 18 67 Hà Tiên Cô, Từ âm phủ lên thiên đường - Phóng lạ, báo Sống số 14 ngày 08/05/1935 trang 13, 14 17 68 Hà Tiên Cơ, Ơi! Nguồn thơ - kịch vui, báo Sống số 16 ngày 22/05/1935, trang - 69 Mộng Tuyết, Người ảnh - truyện ngắn, báo Sống số 17 ngày 29/05/1935, trang 12 - 13 70 Mộng Tuyết, Bó hoa dành dành - truyện ngắn, báo Sống, số 19 ngày 19/06/1935, trang 12 - 13 71 Mộng Tuyết, Vơ vẩn - truyện ngắn, báo Sống, số 25 ngày 26/06/1935, trang 11 14 158 72 Đông Hồ - Mộng Tuyết, 1960, Hà Tiên thập cảnh đường vào Hà Tiên, NXB Bốn Phương, Sài Gịn, 75 trang 73 Đơng Hồ - Mộng Tuyết, 1996, Hà Tiên thập cảnh đường vào Hà Tiên, NXB Văn Hóa, Hà Nội, 84 trang 74 Mộng Tuyết, 1958, Thu phương Nam, Bách khoa, số 42, trang 50 - 53 75 Mộng Tuyết, 1959, Đốt sách, Bách khoa, số 63, trang 53 - 58 76 Mộng Tuyết, 1959, Đốt sách, Bách khoa, số 64, trang 74 - 77 77 Mộng Tuyết Thất Tiểu Muội, 1959, Đêm bất dạ, Bách khoa, số 51, trang 29 - 35 78 Mộng Tuyết Thất Tiểu Muội, 1959, Xuân chậm, Bách khoa, số 50, trang 57 - 60 79 Mộng Tuyết, 1961, Nàng Ái Cơ chậu úp: NXB Bốn Phương, Sài Gòn, 199 trang 80 Mộng Tuyết, 1963, Xuân thơ, Bách khoa, số 145, trang 130 81 Mộng Tuyết Thất Tiểu Muội, 1964, Hoa nói, Văn hóa nguyệt san, số 93, trang 573 - 581 82 Mộng Tuyết, 1964, Lầu khuê phụ, Văn, số 13, trang 16 83 Mộng Tuyết, 1964, Bến ly tao, Văn, số 13, trang 16 84 Mộng Tuyết, 1966, Tiểu sử Nguyễn Bính, Tạp san Văn, số 60, trang 51 - 58 85 Mộng Tuyết Thất Tiểu Muội, 1970, Viết câu đối Tết, Văn, 15-26 86 Mộng Tuyết, 1971, Bóng giai nhân Nguyễn Bính, Văn, số 189, trang 37 - 42 87 Mộng Tuyết, 1978, Nhớ lại q trình phát cơng bố truyện Nơm Song Tinh bất dạ, Văn học, số 169, trang 78 - 83 159 88 Mộng Tuyết, 1996, Hợp tuyển thơ văn: Dưới mái trăng non, NXB Văn Nghệ, TP.HCM, 483 trang 89 Mộng Tuyết, 1996, Gầy hoa cúc, NXB Văn Nghệ, TPHCM, 70 trang 90 Mộng Tuyết, 1998, Hồi ký Núi Mộng gương Hồ, tập 1, NXB Trẻ, TP.HCM, 252 trang 91 Mộng Tuyết, 1998, Hồi ký Núi Mộng gương Hồ, tập 2, NXB Trẻ, TP.HCM, 270 trang 92 Mộng Tuyết, 1999, Hồi ký Núi Mộng gương Hồ, tập 3, NXB Trẻ, TP.HCM, 260 trang 93 Mộng Tuyết, 2000, Nguyễn Bính tiểu sử, trích Mắt thơ: Phê bình phong cách thơ mới, Hà Nội, trang 301 - 312 94 Mộng Tuyết Thất Tiểu Muội, 2005, Thơ cứu đói Mười khúc đoạn trường, NXB Hội Nhà Văn, TP.HCM, 54 trang 95 Mộng Tuyết Thất Tiểu Muội, 2007, Nàng Ái Cơ chậu úp: NXB Văn Nghệ, TP.HCM, 155 trang 96 Mộng Tuyết Thất Tiểu Muội, 2008, Hương vườn Úc, NXB Công An Nhân Dân, TP.HCM, 351 trang ... cứu nữ sĩ Mộng Tuyết VI CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần quy định chung, đề tài Sự nghiệp văn chương nữ sĩ Mộng Tuyết chia thành ba chương phần phụ lục Mở đầu (19 trang) Chương Cuộc đời nghiệp. .. diện nghiệp sáng tác Mộng Tuyết đời sống văn học Việt Nam bình diện sau: - Cuộc đời nghiệp sáng tác Mộng Tuyết - Thơ ca Mộng Tuyết - Văn sáng tác, nghiên cứu phê bình văn học nữ sĩ Mộng Tuyết. .. tác phẩm Mộng Tuyết thời đại bà sống Cùng năm 2001, Nữ sĩ Mộng Tuyết Hoài Việt biên soạn sở phân tích, nhận định nét nghiệp văn chương Mộng Tuyết sưu tầm, trích đăng số tác phẩm thơ, văn xuôi

Ngày đăng: 29/08/2021, 09:49

Hình ảnh liên quan

Một vài hình ảnh về nữ sĩ Mộng Tuyết - Sự nghiệp văn chương của nữ sĩ mộng tuyết

t.

vài hình ảnh về nữ sĩ Mộng Tuyết Xem tại trang 138 của tài liệu.
… Trước đĩ, tơi chưa đến Hà Tiên lần nào. Những gì gợi trong hình dung của tơi là một Hà Tiên đẹp đến nao lịng, một Hà Tiên với những hồ th ơ , núi  mộng, với Mạc Thiên Tích, Chiêu Anh Các vang dậy một thời, với những con  người hiền hịa, hiếu khách… Giờ  - Sự nghiệp văn chương của nữ sĩ mộng tuyết

r.

ước đĩ, tơi chưa đến Hà Tiên lần nào. Những gì gợi trong hình dung của tơi là một Hà Tiên đẹp đến nao lịng, một Hà Tiên với những hồ th ơ , núi mộng, với Mạc Thiên Tích, Chiêu Anh Các vang dậy một thời, với những con người hiền hịa, hiếu khách… Giờ Xem tại trang 142 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan