SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG CỦA NGUYỄN DU

185 1.7K 1
SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG CỦA NGUYỄN DU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xét về nội dung, qua các sáng tác của Nguyễn Du, nét nổi bật chính là sự đề cao xúc cảm, tức đề cao “tình”. Điều quan trọng hàng đầu, là sự cảm thông sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống và con người, đặc biệt là những con người nhỏ bé, bất hạnh (xem: Văn tế thập loại chúng sinh, Sở kiến hành, Thái Bình mại ca giả v.v.). Cái nhìn nhân đạo này khiến ông được đánh giá là “tác giả tiêu biểu của trào lưu nhân đạo chủ nghĩa trong văn học cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19”. Riêng với Truyện Kiều, kiệt tác này còn “thấm đẫm tinh thần ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp kì diệu của tình yêu lứa đôi.” Về mặt nghệ thuật, Nguyễn Du là nhà thơ có học vấn uyên bác, nắm vững nhiều thể thơ của Trung Quốc, như: ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật , thất ngôn luật, ca, hành...nên ở thể thơ nào, ông cũng có bài xuất sắc. Đặc biệt hơn cả là tài làm thơ bằng chữ Nôm của ông, mà bằng chứng là ở Truyện Kiều, đã cho thấy thể thơ lục bát “có khả năng chuyển tải nội dung tự sự và trữ tình to lớn của thể loại truyện thơ. Chính trên cơ sở này mà trong thơ Nguyễn Du luôn luôn vang lên âm thanh, bừng lên màu sắc của sự sống, hằn lên những đường nét sắc cạnh của một bức tranh hiện thực đa dạng. Và giữa những âm thanh, màu sắc, đường nét vô cùng phong phú đó, Nguyễn Du hiện ra: vừa dạt dào yêu thương, vừa bừng bừng căm giận. Đây là chỗ đặc sắc và cũng là chỗ tích cực nhất trong nghệ thuật của Nguyễn Du. Từ thơ chữ Hán đến truyện Kiều, nó tạo nên cái sức sống kỳ lạ ở hầu hết tác phẩm của ông. ....

SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG CỦA NGUYỄN DU Xét nội dung, qua sáng tác Nguyễn Du, nét bật đề cao xúc cảm, tức đề cao “tình” Điều quan trọng hàng đầu, cảm thơng sâu sắc tác giả sống người, đặc biệt người nhỏ bé, bất hạnh (xem: Văn tế thập loại chúng sinh, Sở kiến hành, Thái Bình mại ca giả v.v.) Cái nhìn nhân đạo khiến ơng đánh giá “tác giả tiêu biểu trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học cuối kỷ 18 đầu kỷ 19” Riêng với Truyện Kiều, kiệt tác “thấm đẫm tinh thần ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp kì diệu tình u lứa đơi.” Về mặt nghệ thuật, Nguyễn Du nhà thơ có học vấn un bác, nắm vững nhiều thể thơ Trung Quốc, như: ngũ ngơn cổ thi, ngũ ngơn luật , thất ngơn luật, ca, hành nên thể thơ nào, ơng có xuất sắc Đặc biệt tài làm thơ chữ Nơm ơng, mà chứng Truyện Kiều, cho thấy thể thơ lục bát “có khả chuyển tải nội dung tự trữ tình to lớn thể loại truyện thơ Chính sở mà thơ Nguyễn Du ln ln vang lên âm thanh, bừng lên màu sắc sống, hằn lên đường nét sắc cạnh tranh thực đa dạng Và âm thanh, màu sắc, đường nét vơ phong phú đó, Nguyễn Du ra: vừa dạt u thương, vừa bừng bừng căm giận Đây chỗ đặc sắc chỗ tích cực nghệ thuật Nguyễn Du Từ thơ chữ Hán đến truyện Kiều, tạo nên sức sống kỳ lạ hầu hết tác phẩm ơng Nguyễn Du xếp vào hàng bút lớn văn học Việt Nam trung đại Tác phẩm ơng đưa vào giảng dạy với thời lượng đáng kể Trung học sở Trung học phổ thơng Cùng với kiệt tác Đoạn trường tân thanh, Nguyễn Du để lại ba tập thơ chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục Các thi tập khơng góp phần làm nên diện mạo thơ ca trung đại mà nguồn tư liệu giúp tìm hiểu giới nội tâm tác giả Vì vậy, tìm hiểu sáng tác chữ Hán Nguyễn Du có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu giảng dạy tác gia Có thể nói, Nguyễn Du sáng tác thơ chữ Hán trước hết để gửi gắm nỗi niềm riêng Cho nên, số lượng thơ, câu thơ có tính chất tự thuật thi tập Nguyễn Du lớn Chúng vượt xa số tác giả thời: 107 (chiếm đến 43%)- Đồn Nguyễn Tuấn, Ngơ Nhân Tĩnh, Lê Quang Định, Trịnh Hồi Đức, Ngơ Thì Nhậm có từ đến 25 (trên 10% tác phẩm) Bộc lộ tâm trạng trở thành yếu tố đặc trưng cho thơ chữ Hán Nguyễn Du Những vần thơ tự thuật khơng phản ánh cách Nguyễn Du hình dung thân mà cho thấy q trình vận động tư tưởng nghệ thuật nghệ sĩ lớn Q trình tương ứng với biến động đường đời tác giả Đây qui luật thơ ca thời trung đại Chỉ có điều với Nguyễn Du, biến đổi khơng phụ thuộc vào thăng trầm đường hoạn lộ mà chủ yếu bắt nguồn từ trải nghiệm nhân sinh * Bao trùm lên tồn sáng tác Nguyễn Du tình đời, tình người bao la nhà thơ, ơng thể chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc tác phẩm phản ánh thực cách sâu sắc Trước hết, tình thương với người bất hạnh bị xã hội phong kiến vùi dập (đó người nhỏ bé với thận phận ?con ong kiến?; phụ nữ yếu đuối, trẻ thơ đói khát, hay người lao động, người hành khất vất vưởng bên đường?) ( vd: ?Văn chiêu hồn?, ? Sở kiến hành??) Tư tưởng nhân đạo sáng tác Nguyễn Du thường đề cập đến đối tượng nào? a2 Căm thù lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người - XHPK bất cơng mục ruỗng - Đó bọn quan lại có quyền , tham tiền - Đó bọn bn thịt, bán người táng tận lương tâm -Đó lực đỏ đen đồng tiền? Sáng tác Nguyễn Du cáo trạng đanh thép hùng hồn với lực xã hội tàn bạo Mang đậm giá trị thực Ngồi lòng u thương người khổ ơng có thái độ gì? Qua thành tựu nội dung nghệ thuật em có nhận xét vai trò vị trí Nguyễn Du văn học nước nhà? Tóm lại, nội dung thơ văn Nguyễn Du có giá trị nhân đạo giá trị thực sâu sắc.? Nguyễn Du nhà thơ vĩ đại ? nhà nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc vĩnh viễn thuộc nhân dân nhân loại tiến bộ.Xứng đáng đứng vị trí hàng đầu lịch sử văn học dân tộc CUNG ỐN NGÂM KHÚC Triết lý hư vơ kiếp người, đời tác phẩm Cung ốn ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều.” DẪN NHẬP Việt Nam đất nước có văn học vơ phong phú đa dạng Trải qua biết thăng trầm lịch sử, thịnh vượng, lúc suy tàn, thời đại có nhà văn, nhà thơ un bác để lại cho đời nhiều tác phẩm hay Nhiều người UNESCO cơng nhận danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trải, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh Họ có tác phẩm kiệt xuất vượt lên thời đại Những tác phẩm họ để lại di sản tinh thần làm rạng danh dân tộc Việt Nam, với nội dung giá trị mang tính nhân văn tính giáo dục cao Những tác phẩm phản ánh thực sống giai đoạn lịch sử mà tác giả sống thao thức trăn trở Sự tiếp thu giá trị văn hóa – xã hội lịch sử tơn giáo xã hội Việt Nam đưa vào tác phTrong kỷ XVIII có tác giả nỗi bật với tác phẩm xem tuyệt tác thi ca chữ Nơm Cung ốn ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều Khơng giống tác phẩm chữ Nơm Nguyễn Du viết nên Truyện Kiều phải lấy ý tưởng từ Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân bên Trung Quốc, Đồn Thị Điểm với Chinh phụ ngâm khúc dịch lại Đặng Trần Cơn mà Cung ốn ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều tác phẩm Việt Nam khơng dựa vào đâu Nó phản ánh thực xã hội Việt Nam kỷ XVIII với bất cơng bế tắc Sự bất cơng thể qua khát vọng tự u thương sống bao người phụ nữ bế tắc thể qua ước muốn khỏi “lồng son” cung cấm để sống với cảnh đời “cục mịch nhà q” người cung nữ mà khơng Tác giả thơng qua lời người cung nữ nói lên tâm trạng với nỗi thương cảm cho thân phận đời phải chịu nhiều đắng cay Với từ ngữ Hán Việt, điển tích điển cố xưa tác phẩm xưa Trung Quốc tác giả miêu tả sống nàng cung nữ cung vua với cảm xúc thăng trầm Cùng với tư tưởng đạo Phật, đạo Lão đạo Nho phác họa nên tác phẩm mang đậm màu sắc hư vơ thân phận kiếp người đời Chính người viết chọn đề tài: “Triết lý hư vơ kiếp người, đời tác phẩm Cung ốn ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều.” Đây tác phẩm viết thời Lê-Trịnh mang màu sắc tơn giáo từ nỗi bật lên triết lý hư vơ thân phận kiếp người đời cách tài tình.ẩm tác giả cách tài tình mà nhắc tới người đọc phải nghiêng nể phục Nguyễn Gia Thiều sinh ngày 22 tháng năm 1741 (nhằm ngày tháng năm Tân Dậu), làng Liễu Ngạn, tổng Liễu Lâm, huyện Siêu Loại, phủ Thuận Thành, xứ Kinh Bắc, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, gia đình đại q tộc, có nhiều người làm tướng, làm quan cho triều đình vào cuối thời vua Lê chúa Trịnh 1.2 Nội dung ý nghĩa tác phẩm Cung ốn ngâm khúc Cung ốn ngâm khúc tác phẩm kiệt xuất Nguyễn Gia Thiều, viết chữ Nơm, gồm 356 câu thơ làm theo thể song thất lục bát[2] Đây ca ốn cho thân phận người cung nữ tài sắc vẹn tồn, lúc đầu vua ân sủng, u thương thắm thiết chẳng lại bị bỏ rơi Ơng dùng ngòi bút với lối văn độc thoại để giải bày tâm trạng đau đớn người cung nữ bị nhà vua ruồng bỏ Nàng ý thức rõ phẩm chất tài nên lặng lẽ tố cáo sống xa hoa phe phởn vua chúa biến người phụ nữ thành đồ chơi để thỏa mãn dục vọng cách vơ đạo Sống cung cấm với nỗi đơn, tù túng nàng muốn ngồi để trở với sống “cục mịch nhà q” nàng bị giam cầm với bao nỗi niềm chất chứa Cuối cùng, nàng khát khao ân sủng nhỏ nhoi vua ngày ước mơ đầy tuyệt vọng Và nàng nhận cõi đời phù du, hư vọng, khơng thật vừa tỉnh giấc mơ Cung ốn ngâm khúc xem cáo trạng tố cáo chế độ phong kiến chà đạp người thơng qua tiếng thét ốn trang tố nữ tài sắc vẹn tồn tình cảm sáng, cao q mà bị ruồng bỏ Hình ảnh cung nữ nạn nhân chế độ phong kiến mang đầy chất ích kỷ hẹp hòi đến vơ đạo vua chúa biến họ thành đồ chơi để thỏa mãn thú tính ném bỏ khơng thương tiếc vào qn lãng Nguyễn Gia Thiều thấy cảnh lui tới phủ chúa nên cảm thương cho nỗi lòng người cung nữ Với lòng nhân đạo ơng dồn hết tâm huyết văn tài để viết nên tác phẩm bất hủ, đau đớn đến xé lòng đời nàng Nhưng ý nghĩa tác phẩm khơng dừng lại mà mang ý nghĩa sâu xa “Nguyễn Gia Thiều mượn lời cung nữ để nói lên tâm bế tắc mình, bế tắc lớp nhà Nho thời đại ơng, đầy chán chường mệt mỏi.” Qua tác phẩm Cung ốn ngâm khúc, Nguyễn Gia Thiều bày tỏ tâm kẻ sĩ nhìn thấy bao tang thương, thăng trầm, biến đổi sống mà ơng người sống biến cố Sự bế tắc thời đại với bi kịch đến tê tái thân phận kiếp người thơng qua lời người cung nữ vẻ nên tranh ảm đảm cho xã hội phong kiến lúc Nhưng dường ơng mượn tâm người cung nữ để nói lên nỗi niềm u uất ơng người khác phải chịu nhiều bất cơng chế độ phong kiến Đến nỗi u uất đến đỉnh điểm ơng lãng qn tâm trạng người cung nữ mà trực tiếp bộc lộ suy nghĩ kiếp người, đời với triết lý hư vơ rải rác tác phẩm vơ sắc xảo đến chi tiết câu chữ Hư vơ khơng phải Khơng khơng phải Có Ý thức, suy nghĩ bị giới hạn giới nhị ngun :có khơng Nếu vượt có, khơng, lòng khơng dính mắc, trực nhận Hư Vơ Chúng ta q quen thuộc trọn tin nơi ý thức, Hư vơ khơng phải tư mà được, tư người sai lầm ý thức người khơng phải thứ dễ tin tưởng Theo nhà Phật người chưa giải tư người bị vơ minh chi phối Tất khái niệm bị giới hạn hư vơ có khái niệm khơng xác Càng lăn xăn suy nghĩ khái niệm xa lìa Hư Vơ, tánh Khơng, Phật tính, thể vũ trụ Nói chung hư vơ khơng có tuyệt đối, khơng thật có khơng thật khơng, hư vọng, giả hợp hẳn tư người hư vơ có biểu Và tác phẩm Cung ốn ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều có mang biểu hư vơ [3] 2.1 Quan niệm “Đời bể khổ” Cung ốn ngâm khúc Với giọng văn gồm nhiều từ ngữ nhà Phật, Nho, Lão, Ơn Như Hầu giải thích nhân sinh, vũ trụ đời Ơng cho đời bể khổ mê tân, người từ có mặt cõi đời khổ: “Thảo chơn nhau, Đã mang tiếng khóc chào đời mà ra!” (câu 55 - 56) Đây quan niệm “Sinh khổ”, Bát khổ Khổ đế mà Đức Phật nói Tứ Đế Khổ đế chân lý Tứ Đế, nói lên thống khổ chúng sinh “Sinh khổ” điều mà Đức Phật đề cập đến Khi sinh người khổ nỗi khổ báo trước nên tiếng kêu lại tiếng khóc Tại khơng phải tiếng cười mà tiếng khóc tiếng khóc báo hiệu có mặt cõi đời người chịu nhiều nỗi khổ mà sinh nỗi khổ mà người phải gánh chịu Cùng quan điểm đó, Nguyễn Cơng Trứ có câu: “Thoạt mở mắt đà khóc chóe, Trần có vui chẳng cười khì.” Thật vậy, đời có vui đâu mà cười, khơng vui nên phải khóc lúc sinh Trịnh Cơng Sơn nhạc phẩm Phơi pha có đoạn: “Thơi đi, đường trần đâu có gì” Đúng vậy, đường trần khơng có khổ thơi, mà Đức Phật nói: “Nước mắt chúng sinh nhiều nước biển” người cánh bèo trơi nỗi dập dền bể khổ ấy: “Nghĩ thân phù mà đau, Bọt bể khổ, bèo đầu bến mê.” (câu 67 - 68) “Bể khổ: từ Hán Việt khổ hải Đức Phật ví khốn khổ chúng sanh mênh mơng vơ biển”[4] Bến mê: chữ mê tân, nhà Phật nói: ngờ vực nơi tam giới lục đạo gọi mê tân, bến lạc đường phải nhờ thuyền Từ-bi Phật đưa vào đến bến Con người khơng thể định hướng cho mà chịu tác động yếu tố khách quan khác Ơn Như Hầu ví thân phận người bọt bèo để mặt cho dòng nước vào bến bờ vơ định Nghĩ đến thân thể mà đau đớn xót xa phải mang thân người Khổng Tử nói: “Ta khổ ta có thân này”, khơng thân ta có hết khổ chăng! Chưa hẳn thế, khơng biết khơng thân ta có hết khổ khơng biết có thân chắn có khổ Đau đớn người khơng thể làm mà muốn nên phải dằn vặt biển khổ đau thương: “Sóng cồn cửa bể nhấp nhơ, Chiếc thuyền bào ảnh lơ xơ gập ghềnh” (câu 71 - 72) nhắc nhở nhục mà bọn vua quan nhà Nguyễn cắt đất Nam- Bộ dâng cho Pháp Gần trăm năm nay, nghe theo lời kêu gọi thiết tha Nguyễn Đình Chiểu, nhân dân Việt Nam ln ln đấu tranh để chấm dứt tình trạng “bên Hồ bên Hán”, “nửa Tống Liêu” Miền Nam ln ln đất Việt-Nam Bọn Pháp bị đuổi khỏi nước ta sau Cách mạng tháng Tám chiến thắng Điện Biên Phủ, Nam Bộ trở với đại gia đình dân tộc Việt Nam, bọn Mỹ trở lại xâm chiếm miền Nam Lời Nguyễn Đình Chiểu gợi ta nhớ lại lời Bác Hồ kính u nói miền Nam với tình cảm thiết tha nhất: Đồng bào Nam Bộ dân nước Việt Nam Sơng cạn, núi mòn, song chân lý khơng thay đổi (Thư gửi đồng Nam năm 1946) Ý chí thống nước nhà tồn dân thể câu nói thống thiết khác Người: “ Nam — Bắc nhà, anh em ruột thịt, khơng thể chia cắt được” Năm nay, kỷ niệm lần thứ 150 ngày sinh Nguyễn Đình Chiểu vào lúc chống Mỹ, cứu nước dân tộc ta tiến lên giai đoạn mới, miền Nam vang dội chiến cơng, Qn giải phóng liên tiếp chiến thắng khắp mặt trận Trước thắng lợi lớn nhân dân Việt Nam,Ních-Xơn tên đầu sỏ phản động quốc tế bè lũ tay sai, điên cuồng tăng cường leo thang chiến tranh Việt Nam Chúng thả mìn hải cảng sơng rạch Việt Nam, dùng máy bay chiến lược B52 đánh phá miền Bắc, bắn phá giao thơng, đê điền, nơi dân cư đơng đúc nhà thương, nhà thờ, trường học Đồng thời chúng khơng từ bỏ hành động dã man đồng bào miền Nam ta Khơng thể bắt dân ta làm nơ lệ, chúng muốn hủy diệt dân tộc ta, hủy diệt sống, hủy diệt tinh thần, văn hóa dân tộc ta Chúng rải thảm đất nước ta chục triệu bom, chúng muốn vào miền Nam sản phẩm văn hóa đồi trụy Mỹ, biến người thành thú vật hòng biến niên ta thành tay sai cho chúng Nhưng âm mưu chúng thất bại Dân tộc Việt Nam ta tiến hành kháng chiến vĩ đại lịch sử Vì độc lập tự Tổ quốc, lợi ích phe xã hội chủ nghĩa, dân tộc bị áp lồi người tiến bộ, chiến đấu chiến thắng kẻ thù ác giới Trên đất nước ta diễn chiến đấu liệt nghĩa phi nghĩa, văn minh bạo tàn Cho nên chiến đấu chủng ta tất Lục Vân Tiên, Tử Trực, Hớn Minh, Nguyệt Nga, ơng Qn, ơng Tiều giới ủng hộ ta, đồn kết với đánh bại qn gian tà Ních- xơn Thiệu khát máu gian ác gấp trăm nghìn lần bọn Trịnh Hâm, Bùi Kiệm, Võ Thể Loan thời Nguyễn Đình Chiểu Nhân dân ta, dân tộc ta tâm tăng cường miên Bắc xã hội chủ nghĩa đánh bại leo thang Ních-Xơn sức chi viện mặt cho tiền tuyển lớn đánh thắng Mỹ xâm lược Chúng ta tin tưởng sắt đá Di chúc Bác Hồ viết: Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta định hồn tồn thắng lợi Đế quốc Mỹ định phải cút khỏi nước ta Tổ quốc ta định thống Đồng bào Nam — Bắc định sum họp nhà” Càng nhớ đến Nguyễn Đình Chiểu, lại nhớ đến Bác Hồ vĩ đại, người lành tụ dân tộc kỷ thứ XX Người kế tục phát hay tư tưởng nhân nghĩa, nhân tổ tiên có nhà thơ n nước lớn dân tộc kỷ XIX Từ trung hiếu, nhân nghĩa mang tính nhân dân nhân vật Nguyễn Đình Chiều đến trung hiếu vơ sản Hồ Chủ Tịch, trung với nước hiếu với dân Từ khí Kỳ Nhân Sư, ta đến đạo đức tuyệt vời nhân, trí, dũng, cần kiệm liêm chí cơng vơ tư Bác Và đáng tự hào ngày với vũ khí tuyệt vời đạo đức nhân Việt-nam mức độ cao tư tưởng Hồ Chí Minh, đánh tan học thuyết phản động, thứ bom đạn sắt thép lũ tàn Hơn trăm năm tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Đình Chiểu ngày phát huy Ngơi Nguyễn Đình Chiều trở nên mn lần sáng ngơi Hồ Chí Minh, khơng phải hai ngơi hai bầu trời lịch sử cố định, mà lớn lên ngơi lịch sử để trở thành tập thể ngơi Nổi bật ngơi Hồ Chí Minh, tượng trưng cho tinh thần, tư tưởng, đạo đức, chí khí Việt-nam Để kết luận này, tơi xin nhắc lại câu thơ Bác Hồ nói lên mong uớc Người, mong ước Nguyễn Đình Chiểu kỷ trước, mà tâm thực hiện, thực được: Nam Bắc cỗi với cành Anh em ruột thịt đấu tranh lòng Rồi thống thành cơng Bắc Nam ta lại vui chung nhà BÀI Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ca u nước tự hào dân tộc Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ xây dựng thành cơng hình ảnh người nơng dân văn học Việt, đắp tơ tượng đài vĩnh cửu người anh hùng Nam Bộ tiên phong cơng chống thực dân Pháp xâm lược Ơng đề cao tư tưởng Nho gia, xem bảo thủ Song điều đáng ý tư tưởng mang nội dung đạo nghĩa nhân dân, gắn chặt với ý thức trách nhiệm vận mệnh đất nước, có ý nghĩa xã hội to lớn, khởi đầu chi thời đai văn chương sử thi sau Tóm lại, so với trước tác nhà văn thời, Nguyễn Đình Chiểu có thái độ tích cực hơn, dân nước Tuy khơng đứng vào hàng ngũ cầm khí giới, ơng có cảm tình với họ, chia sẻ với họ hờn nước, lòng căm ghét qn địch bọn hợp tác Bài thơ “Chạy giặc” mở đầu cho dòng văn thơ u nước dân tộc ta kỉ XIX Nhà thơ đau cho nỗi đau nhân dân lầm than “Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây”; sơi sục căm thù tội ác tày trời qn giặc cướp: Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ đàn chim dáo dát bay Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Ba văn tế dựng lên hình tượng kì vĩ người anh hùng đánh giặc Pháp xâm lược Đó Trương Cơng Định “Giúp đời dốc trọn trang nam tử”; thơn ấp, dòng kênh lưu giữ bao chiến tích hào hùng: Trong Nam tên họ cồn, Mấy trận Gò Cơng để tiếng đồn Dấu đạn chìm tàu bạch quỷ, Hơi gươm thêm rạng thẻ hồng mơn Đó Phan Cơng Tòng xây đồn đắp luỹ đánh Pháp năm dài, nêu cao lòng trung nghĩa khí phách anh hùng, bất khuất: -Viên đạn nghịch thần reo trước mặt, Lưỡi gươm địch khái nắm tay -Tinh thần hai chữ phau sương tuyết, Khí phách ngàn thu rỡ núi non “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” kiệt tác văn chương Nguyễn Đình Chiểu để lại cho đời Các nghĩa sĩ dân ấp, dân lân, “mến nghĩa làm qn chiêu mộ” Họ sống đời bình dị, cần lao “chỉ biết ruộng trâu, làng bộ” Lòng căm thù giặc lửa ngùn ngụt bốc cao, họ khơng dung tha qn cướp nước: Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; Ngày xem ơng khói chạy đen sì, muốn cắn cổ! Chỉ có lưỡi dao phay làm gươm, gậy tầm vơng làm giáo, “hoả mai đánh rơm cúi” mà nghĩa sĩ “chém rớt đầu quan hai nọ”, “đốt xong nhà dạy đạo kia”, “đâm ngang chém ngược làm cho mã tà, ma ní hồn kinh!” Khí phách nghĩa sĩ vơ hiên ngang lẫm liệt, sáng đến ngàn thu: “Sống đánh giặc, thác đánh giặc, vong hồn theo giúp binh, mn kiếp nguyện đựơc trả thù kia” Tượng đài người nghĩa sĩ mà nhà thơ dựng lên thật vơ bi tráng, anh hùng thất mà dũng mãnh, hiên ngang, “tiếng trải mn đời mộ” Thơ văn u nước Nguyễn Đình Chiểu gieo vào lòng nhân dân ta niềm tin chói sáng: -Chừng Thánh đế ân soi thấu, Một trận mưa nhuần rửa núi sơng -Sau trời thúc q tan mây, Sơng biển lặng, mắt thầy sáng -Bao nhật nguyệt vầy gương sáng, Bốn biển âu ca hiệp nhà TK XIII-DAU XIX Hình ảnh người phụ nữ & tiếng nói nhân đạo văn học nửa cuối TK18 - nửa đầu TK19? Hình ảnh người phụ nữ & tiếng nói nhân đạo văn học nửa cuối TK18 - nửa đầu TK19? Nghị luận wa tác phẩm : * Chinh phụ ngâm ( Đặng Trần Cơn ) * Trun Kiều ( Nguyễn Du) : wa đoạn trích : trao duyen, nỗi thương mình, thề nguyền, chí khí anh hùng 1.Chinh phụ ngâm khúc phản ánh vấn đề nóng hổi thời đại , tiếng nói chống chiến tranh phi nghĩa khát vọng hồ bình nhân dân - Đặng Trần Cơn sống vào thời đại phong kiến suy tàn ,giai cấp thống trị chun chế phong kiến suy tàn ,giai cấp thống trị chun chế - Phan Huy Chú lịch Triều hiến chương loại chí viết Vì đầu Cảnh Hưng có việc binh đao , cảnh biệt li người lính thú khiến ơng cảm xúc mà làm Đầu đời Cảnh Hưng tức khoảng năm 1740 , việc binh dậy phong trồ nơng dân nghĩư rầm rộ lúc khởi nghĩa Nguyễn Hưng , Lê Duy Mật.Như ,theo nhà nghiên cứu ước đốn , Đặng Trần Cơn viết Chinh phụ ngâm khúc vào năm 1741 – 1742 - Vì ,cuộc chiến tranh nói đén Chinh phụ ngâm khúc chiến tranh phi nghĩa nhằm đàn áp phong trào khởi nghĩa nơng dân giai cấp thống trị Đây vấn đề nóng hổi thời đại - Chinh phụ ngâm khúc khơng phản ánh tồn diện chiến Khúc ngâm sâu vào khía cạnh chiến tranh làm tan vỡ hạnh phúc gia đình Chinh phụ để lại người vợ héo hon sầu muộn, hồi phí tuổi xn Trong , thân chàng nơi chiến trường có sống đen tối , vân mệnh bị đe doạ: Non Kỳ quạnh quẽ trăng treo, Bến Phì gió thổi , đìu hiu gò Hồn tử sĩ gió ù ù thổi, mặt chinh phụ trăng dõi soi Xơng pha gió bãi trăng dõi dõi soi Tên treo đầu ngựa , pháo đan mặt thành - Hình ảnh chàng trai trẻ oai phong lẫm liệt xuất thống qua đầu tác phẩm nỗi nhớ thương Chinh phụ , chang lên thật tiều tuỵ , mệt mỏi , bạc nhược: Não thăm thẳm trên, Lòng q qua ,mặt sầu chẳng khây Thật khác ca với thời Lý - Trần ,văn học mang thở thời đại , hừng hực hào khí Đơng A , người Đại Việt có khát vọng lập cơng giúp nước, hùng khí ngất trời - Như , qua hình ảnh chinh phụ , tác phẩm kín đáo lên án giai cấp thống trị , bầy tỏ khát vọng sống hồ bình nhân dân : Xanh thăm thẳm trên, Vì gay dựng nỗi này? Trên trướng gấm thấu hay nhẽ? Mặt chinh phụ vẽ ? Chinh phụ ngâm lời than thở triền miên , da diết người phụ nữ có chồng trận - Tồn khúc ngâm , 476 câu , diễn biến tâm trạng người chinh phụ +Từ lúc biết chàng với nỗi đau đớn chia lìa: Qn đưa chàng ruổi lên đường, Liễu dương biết thiếp đoạn trường chăng? +Đến tưởng tượng chàng nơi biên ải vói niềm lo lắng ngóng trơng cuối hy vọng mong manh ngày chàng trở về: Nền hn tước đai cân rạng vẻ, Chữ đồng hưu bia để nghìn dòng Ơn trời tử ấm thê phong , Phận vinh,thiếp đượm chung hương trơi - Nhưng sâu sắc nỗi nhớ nhung , sầu muộn người phụ nữ tre tuổi khao khát sống hạnh phúc lứa đơi lại phải sống đơn , lẻ loi +Có lúc nàng ngậm ngùi: Sương búa bổ mòn guốc liễu Tuyết dường cưa , xẻ héo cành ngơ Giọt sương phủ bụi chim gù , Sâu tường kêu vẳng , chng chùa nện khơi +Có lúc nàg bầy tỏ niềm khao khát hạnh phúc cách mãnh liệt qua hình ảnh hoa nguyệt quấn qt với nhau: Hoa giãi nguyệt , nguỵet in tấm, Nguyệt lồng hoa , hoa thắm bơng Nguyệt hoa,hoa nguyệt trùng trùng, Trước hoa nguyệt lòng xiết đâu! III Kết ln: Những câu thơ Chinh phụ ngâm khúc tiếng lòng não nùng , chua xót người thiếu phụ đơn lẻ bóng,ngày qua tháng lại ngóng trơng mòn mỏi người chồng nơi chiến chiến địa.Hơn ba trăm năm trơi qua , tiếng lòng da diết nhớ mong, lời nhắc nhở người đời tàn khốc , thảm hại chiến tranh người Khái quát chức văn học, xã hội phong kiến văn học Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XVII đầu kỷ XIX, từ nêu đề: Đònh nghóa văn học, Macxim Gorky – nhà văn Xô Viết lỗi lạc viết :“Văn học nhân học” Vâng, Văn học lấy người sống làm đối tượng trung tâm để sáng tác Văn học gương phản ánh thực đời sống xã hội Chế độ phong kiến Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XVII đầu kỷ XIX bước vào thời kỳ suy vong, mục ruỗng Các lực thống trò xã hội gây nên chiến tranh liên miên, sức bóc lột, chà đạp lên sống, quyền sống vận mệnh nhân dân Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX gương phản ánh chân thật sinh động xã hội phong kiến thời kỳ / Các tác giả giai đoạn văn học đứng lập trường nhân sinh sáng tác nhiều tác phẩm có giá trò sâu sắc phản ánh thực trạng đó, giá trò nhân đạo Vì thế, có ý kiến cho rằng: “Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX thấm nhuần tinh thần nhân đạo sâu sắc”.2 Chứng minh văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX thấm nhuần tinh thần nhân đạo sâu sắc:2.1 Thế tinh thần nhân đạo văn học?Nhân đạo lòng yêu thương người nói chung Tinh thần nhân đạo văn học thể ngợi ca, trân trọng, cảm thông, yêu thương bênh vực người; chỗ nói lên ước mơ khát vọng chân người; đồng thời lên án, tố cáo lực đen tối, phi nhân chà đạp lên giá trò, nhân phẩm quyền sống người.2.2 Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX thấm nhuần tinh thần nhân đạo sâu sắc:Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX thấm nhuần tinh thần nhân đạo sâu sắc Các tác phẩm văn học như: “Vũ trung tùy bút” Phạm Đình Hổ, tiểu thuyết chương hồi “Hoàng Lê thống chí” Ngô gia văn phái, “Chinh phụ ngâm khúc” Đặng Trần Côn - Đoàn Thò Điểm, “Cung oán ngâm khúc” Nguyễn Gia Thiều, tác phẩm Nguyễn Du, “Truyện Kiều”, thơ Hồ Xuân Hương, … tiếng nói nhân đạo mạnh mẽ văn học giai đoạn này.a Tinh thần nhân đạo văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, trước hết ngợi ca giá trò phẩm chất tốt đẹp người lòng cảm thông, yêu thương, bênh vực người nhà văn, nhà thơ Cụ thể:-Sống xã hội phong kiến ấy, người lao động, người phụ nữ dù có giá trò phẩm chất cao đẹp đến đâu, họ quyền tự đònh đoạt lấy số phận quyền sống mình:“Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy ba chìm với nước non, Rắn nát tay kẻ nặn” (“Bánh trôi nước”- Hồ Xuân Hương).Trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du, ta bắt gặp nàng Kiều thân đẹp tài Nàng không kiều diễm, rực rỡ: “Làm thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu xanh, Một hai nghiêng nước nghiêng thành”, mà tài tuyệt vời: “Thông minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm” Kiều người chí hiếu với cha mẹ Gia đình bò tai biến, nàng hy sinh tình riêng, bán để cứu cha em để làm tròn đạo hiếu khiến ta xúc động cảm phục: “Hạt mưa sá nghó phận hèn, Liều đem tấc cảo đền ba xuân” Một người phụ nữ vẹn toàn thế, lí phải sống sung sướng, hạnh phúc theo ước nguyện, đứng trước nghiệt ngã đời, nàng phải câm lặng làm hàng để mặc cho bọn buôn thòt bán người mua bán, đổi chác thật đáng thương: “Cò kè bớt thêm hai, Giờ lâu ngã giá vàng bốn trăm” Thậm chí, nàng bò đày đọa đến chỗ: “Hết nạn đến nạn kia, Thanh lâu hai lượt y hai lần”.-Đau xót cho số phận người vò vùi dập xã hội phong kiến ấy, Nguyễn Du không lần lên:“Thương thay kiếp người, Hại thay mang lấy sắc tài làm chi” Nỗi đau tăng lên phận bạc lại người phụ nữ yếu đuối Kiều làm cho đầu bút Nguyễn Du rõ máu nước mắt thấm trang “Truyện Kiều”: “Đau đớn thay phận đàn bà, Lời bạc mệnh lời chung”.- Cũng xuất phát từ lòng yêu thương ấy, Hồ Xuân Hương ngợi ca phẩm chất sáng ngời cao quý họ: “Mà em giữ lòng son” (Bánh trôi nước).“Lòng son” lòng thủy chung son sắt người phụ nữ lay động trái tim đa tài đa tình đa cảm nữ só Hồ Xuân Hương

Ngày đăng: 23/09/2016, 12:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan