1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quân và dân miền nam đấu tranh phòng chống vũ khí hóa học của mỹ trong những năm 1961 1972

277 42 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 277
Dung lượng 6,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN ĐỨC HỊA QUÂN VÀ DÂN MIỀN NAM ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG VŨ KHÍ HOÁ HỌC CUẢ MỸ TRONG NHỮNG NĂM 1961-1972 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỨC HỊA QUÂN VÀ DÂN MIỀN NAM ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG VŨ KHÍ HOÁ HỌC CUẢ MỸ TRONG NHỮNG NĂM 1961-1972 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 62.22.50.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Hồ Sơn Đài PGS TS Ngô Minh Oanh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008 MỤC LỤC DẪN LUẬN Trang Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tư liệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án Kết cấu luận án 10 CHƯƠNG CUộC CHIếN TRANH XÂM LƯợC VIệT NAM (1954-1975) VÀ QUÁ TRÌNH CHUẩN Bị Sử DụNG VŨ KHÍ HĨA HọC CủA Mỹ MIềN NAM VIệT NAM 11 1.1 ÂM MƯU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỦA MỸ TRONG CHIếN TRANH XÂM LƯợC VIệT NAM 11 1.1.1 Bối cảnh giới âm mưu xâm lược Việt Nam Mỹ 11 1.1.2 Chủ trương biện pháp thực chiến lược chiến tranh Mỹ .13 1.2 VŨ KHÍ HỐ HọC VÀ Q TRÌNH CHUẩN Bị Sử DụNG VŨ KHÍ HĨA HọC CUả Mỹ TRONG CHIếN TRANH XÂM LƯợC VIệT NAM 34 1.2.1 Vài nét vũ khí hố học 34 1.2.2 Mục đích sử dụng vũ khí hóa học Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam 36 1.2.3 Quá trình chuẩn bị sử dụng vũ khí hóa học Mỹ miền Nam Việt Nam 38 CHƯƠNG QUÂN VÀ DÂN MIềN NAM ĐấU TRANH PHỊNG CHốNG VŨ KHÍ HOÁ HọC CỦA Mỹ TRONG GIAI ĐOẠN 1961-1965 43 2.1 TÌNH HÌNH MIỀN NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1961-1965 43 2.1.1 Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ miền Nam Việt Nam 43 2.12 Tình hình cách mạng miền Nam giai đoạn 1961-1965 .44 2.1.3 Tình hình sử dụng vũ khí hố học Mỹ miền Nam giai đoạn 1961-1965 45 2.2 QUÂN VÀ DÂN MIềN NAM TỔ CHỨC XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG PHỊNG CHốNG VŨ KHÍ HỐ HọC TRONG GIAI ĐOẠN 1961-1965 54 2.2.1.Miền Nam tiếp nhận lực lượng cán phịng hố chi viện từ hậu phương miền Bắc 54 2.2.2 Quân dân miền Nam xây dựng lực lượng phịng chống vũ khí hố học Mỹ 58 2.3 CUộC ĐấU TRANH PHỊNG CHốNG VŨ KHÍ HỐ HọC CỦA QUÂN VÀ DÂN MIềN NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1961-1965 59 2.3.1 Cuộc đấu tranh phòng chống vũ khí hố học qn dân Khu 5-Tây Nguyên giai đoạn 1961-1965 59 2.3.1.1 Chiến trường Khu -Tây Nguyên giai đoạn 1961-1965 .59 2.3.1.2 Quân dân Khu – Tây Ngun phịng chống vũ khí hố học Mỹ giai đoạn 1961-1965 .63 2.3.2 Cuộc đấu tranh phòng chống vũ khí hố học qn dân B2 giai đoạn 1961-1965 72 2.3.2.1 Chiến trường B2 giai đoạn 1961-1965 72 2.3.2.2 Quân dân B2 phịng chống vũ khí hố học Mỹ giai đoạn 1961-1965 78 2.4 CUộC ĐấU TRANH TRÊN MặT TRậN NGOạI GIAO CHỐNG Mỹ Sử DụNG VŨ KHÍ HỐ HọC TRONG GIAI ĐOạN 1961-1965 93 2.4.1 Cuộc đấu tranh mặt trận ngoại giao nhân dân Việt Nam chống Mỹ sử dụng vũ khí hố học miền Nam Việt Nam .94 2.4.2 Nhân dân giới phản đối tội ác sử dụng vũ khí hố học Mỹ ủng hộ đấu tranh Việt Nam 100 CHƯƠNG QUÂN VÀ DÂN MIềN NAM ĐẤU TRANH PHỊNG CHốNG VŨ KHÍ HỐ HọC CỦA Mỹ TRONG GIAI ĐOạN 1965-1972 3.1 TÌNH HÌNH MIỀN NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1965-1972 106 3.1.1 Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ miền Nam Việt Nam 106 3.1.2 Tình hình cách mạng miền Nam giai đoạn 1965-1972 .107 3.1.3 Tình hình sử dụng vũ khí hố học Mỹ miền Nam giai đoạn 1965-1972 108 3.2 CUộC ĐấU TRANH PHỊNG CHốNG VŨ KHÍ HỐ HọC CỦA QN VÀ DÂN MIềN NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1965-1972 123 3.2.1 Cuộc đấu tranh phịng chống vũ khí hố học quân dân Trị -Thiên giai đoạn 1965-1972 123 3.2.1.1 Chiến trường Trị -Thiên giai đoạn 1965-1972 123 3.2.1.2 Qn dân Trị Thiên phịng chống vũ khí hố học Mỹ giai đoạn 1965-1972 127 3.2.2 Cuộc đấu tranh phịng chống vũ khí hố học qn dân Khu – Tây Nguyên giai đoạn 1965-1972 .139 3.2.2.1 Chiến trường Khu – Tây Nguyên giai đoạn 1965-1972 139 3.2.2.2 Quân dân Khu – Tây Nguyên phòng chống vũ khí hố học Mỹ giai đoạn 1965-1972 .143 3.2.3 Cuộc đấu tranh phòng chống vũ khí hố học qn dân B2 giai đoạn 1965-1972 155 3.2.3.1 Chiến trường B2 trong giai đoạn 1965-1972 .155 3.2.3.2 Quân dân B2 phịng chống vũ khí hố học Mỹ giai đoạn 1965-1972 158 3.3 CUộC ĐấU TRANH TRÊN MặT TRậN NGOạI GIAO CHỐNG TỘI ÁC Sử DụNG VŨ KHÍ HOÁ HọC CUả Mỹ TRONG GIAI ĐOẠN 1965-1972 174 3.3.1 Những hoạt động ngoại giao nhân dân Việt Nam tố cáo Mỹ sử dụng vũ khí hoá học miền Nam Việt Nam giai đoạn 1965-1972 175 3.3.2 Nhân dân giới phản đối tội ác sử dụng vũ khí hố học Mỹ ủng hộ Việt Nam giai đoạn 1965-1972 .180 KẾT LUẬN 189 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 200 TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 PHỤ LỤC 241 DẪN LUẬN 1.LÝ DO CHọN Đề TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) chiến tranh kéo dài tốn lịch sử nước Mỹ Để giành thắng lợi chiến tranh Việt Nam, Hoa Kỳ sử dụng tiềm lực hùng hậu nước Mỹ với nhiều loại phương tiện chiến tranh tàn bạo vũ khí đại nhất, có vũ khí hóa học Mỹ sử dụng nhiều loại vũ khí hóa học, số có khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học gọi chung chất độc da cam (trong phần lớn chứa chất dioxin độc hại), làm nhiễm độc hàng triệu người dân Việt Nam binh sĩ hai bên, phá hủy nghiêm trọng môi trường sinh thái Việt Nam Cuộc đấu tranh quân dân miền Nam chống lại phương tiện chiến tranh loại vũ khí hóa học Mỹ diễn ác liệt, kéo dài suốt từ 1961 đến 1972, không chiến trường mà cịn diễn mặt trận ngoại giao, góp phần không nhỏ vào thắng lợi chung kháng chiến chống Mỹ cứu nước Làm rõ thực trạng ảnh hưởng vũ khí hóa học Mỹ sử dụng miền Nam Việt Nam, phản ánh chân thực đấu tranh thắng lợi quân dân miền Nam chống vũ khí hóa học, khơng vấn đề khoa học đáng quan tâm, mà vấn đề xã hội có ý nghĩa trị thời cấp bách nước ta Cuộc chiến tranh Việt Nam qua ba mươi năm, hậu chất độc hóa học Mỹ môi trường sinh thái sức khỏe người nghiêm trọng Cho đến nay, Hoa Kỳ Việt Nam bước đầu có hợp tác để khắc phục hậu họ gây đất nước người Việt Nam Khắc phục hậu chiến tranh, đấu tranh cơng lý cho nạn nhân chất độc da cam dioxin Việt Nam vừa vấn đề khoa học, vừa vấn đề thực tiễn thu hút quan tâm toàn xã hội, dư luận nước Cho tới có số báo, nghiên cứu, số sách viết vấn đề phịng chống vũ khí hóa học qn dân ta kháng chiến chống Mỹ cứu nước Phần lớn viết thiên miêu tả, tường thuật, phản ánh vấn đề nêu mức độ phạm vi trận đánh, khu vực nhỏ hẹp Chưa có cơng trình phương diện sử học nghiên cứu chiến đấu phòng chống vũ khí hóa học cách có hệ thống, chun sâu, phạm vi toàn miền Nam chiến tranh chống Mỹ Dù đề tài rộng, phức tạp, mang tính thời sự, phục vụ tốt cho nhiệm vụ trị, pháp lý, khoa học đặt trước lí luận thực tiễn Xuất phát từ lí chúng tơi định chọn Quân dân miền Nam đấu tranh phòng chống vũ khí hóa học Mỹ năm 1961-1972 làm đề tài luận án tiến sĩ Luận án có mục đích làm sáng tỏ thêm đạo tài tình Đảng đấu tranh cách mạng chiến thắng vũ khí hóa học Mỹ Mục đích chủ yếu luận án nghiên cứu trình bày cách có hệ thống tồn diện đấu tranh phịng chống vũ khí hóa học qn dân miền Nam diễn mặt trận quân sự, trị, kinh tế, ngoại giao giai đoạn 1961-1972 Luận án khẳng định ý nghĩa thắng lợi, học kinh nghiệm đóng góp đấu tranh phịng chống vũ khí hóa học vào thắng lợi chung kháng chiến chống Mỹ cứu nước 2.LịCH Sử NGHIÊN CứU VấN Đề VÀ NGUỒN TƯ LIệU Đã có số tác giả nước đề cập tới đấu tranh quân dân ta chống lại loại vũ khí hóa học Mỹ vấn đề có liên quan đến chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mỹ Ở nước, trước hết phải kể đến cơng trình nói âm mưu thủ đoạn Mỹ giai đoạn thực chiến lược chiến tranh để hiểu thêm bối cảnh chung diễn hoạt động sử dụng vũ khí hóa học : “Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975” Viện Lịch sử Quân Việt Nam, 1997 ; “Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975: Thắng lợi học" Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị ; “Q trình chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ quy luật hoạt động Mỹ –Ngụy chiến trường B2” Phòng Tổng kết địch Ban tổng kết chiến tranh B2 v.v… Nhiều tài liệu Mỹ quyền Sài Gòn giai đoạn chiến tranh xâm lược Việt Nam cho thấy ý đồ chiến lược địch, chiến dịch sử dụng vũ khí hóa học “Hệ thống tổ chức Mỹ Việt Nam cộng hồ chiến tranh (1965-1975)” ; Phơng tài liệu Đệ Nhất cộng hòa Phủ Tổng thống Phủ Thủ tướng Việt Nam cộng hòa Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II Các tài liệu Quốc hội Mỹ “Congressional Record”, báo cáo Bộ Chỉ huy quân đội Mỹ, Sứ quán Mỹ Sài Gịn v.v… Có nhiều cơng trình, tài liệu, thư từ trao đổi người giới Mỹ, tướng lĩnh, nhà khoa học Mỹ Kennedy, R.W.Kasternmeier, R.Hilsman, Mac Namara, Michael Maclear, Westmoreland, Gabriel Kolko, Sheehan Neil, James S.Olson viết nội tình nước Mỹ, quan điểm, cách đánh giá người Mỹ, quyền Sài Gịn việc sử dụng vũ khí hóa học chiến tranh Việt Nam Trong tài liệu trên, mức độ định tác giả đề cập đến âm mưu, thủ đoạn hoạt động sử dụng vũ khí hóa học Mỹ Đề cập đến thực trạng sử dụng vũ khí hóa học Mỹ, tác động hậu chất độc hóa học mơi trường sức khoẻ người Việt Nam, nêu cơng trình sau : “Chất độc da cam / dioxin hệ quả” Nguyễn Văn Tuấn, Nxb Trẻ, 2004, “Chất độc da cam Việt Nam : Tội ác hôm qua thảm kịch hôm nay” Hội hữu nghị Pháp –Việt Hội nạn nhân chất độc da cam Tp Hồ Chí Minh, 2005; Các chuyên khảo y học Lê Cao Đài “Dioxin chất da cam” (2001), “Chất da cam chiến tranh Việt Nam” (1999), v.v Các kỷ yếu “Chất diệt cỏ chiến tranh : Tác hại lâu dài người thiên nhiên” Hội thảo quốc tế lần thứ I (1983), Hội thảo quốc tế lần thứ II (1993); Kỷ yếu cơng trình gồm tập Ủy ban Quốc gia điều tra tội ác chiến tranh ( UB10-80): “Hậu chất hóa học sử dụng chiến tranh Việt Nam 19611971”, Hà Nội, 2000; Kỷ yếu Hội nghị khoa học Việt-Mỹ: “Ảnh hưởng chất da cam/dioxin lên sức khỏe người môi trường”, Hà Nội, 2002; “Chất độc da cam : Thảm kịch di họa”, Nxb Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh, 2004 v.v Hầu hết cơng trình nghiên cứu viết đề tài chất độc hóa học Việt Nam chủ yếu liên quan tới lĩnh vực chuyên ngành y học, môi trường Trên tờ báo Nhân Dân, Quân đội nhân dân, Thanh Niên, Tuổi Trẻ, Sài Gòn Giải Phóng, có số báo đề cập tới chiến đấu phịng chống hóa học qn dân ta chiến tranh, di hại chất độc da cam, vụ kiện nạn nhân chất độc da cam / dioxin Việt Nam, hợp tác Việt-Mỹ giải hậu chiến tranh v.v… vấn đề liên quan thu hút quan tâm công luận Việt Nam giới Đã có số cơng trình nghiên cứu, tài liệu đề cập phương diện kỹ thuật tới cơng tác phịng chống vũ khí hóa học chiến tranh “Chống chất độc hóa học Mỹ miền Nam” Mạnh Tuấn, Bảo Tân, Hà Nội, 1964; “Vũ khí hóa học việc phòng chống” Phòng Khoa học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, 1981 ; “Một số vấn đề chiến tranh sinh học-hóa học”, Viện Pasteur, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2001 Từ 1993 đến tạp chí Lịch sử Quân sự, chuyên mục đội hóa học có đăng tải số báo tác Thế Nam, Nguyễn Thành Hữu, Phan Hữu Kính, Hồng Quốc Sử, v.v phản ánh thực trạng sử dụng vũ khí hóa học Mỹ miền Nam, hậu người, môi trường v.v Những tài liệu chủ yếu tổng kết, tài liệu tuyên truyền cho đội nhân dân cách thức phịng chống hóa học, đề cập tới số vấn đề chuyên biệt, điểm qua sơ lược phương tiện kỹ thuật thiết bị phòng chống hóa học Hầu có cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp đến chiến đấu quân dân ta miền Nam Việt Nam chống lại vũ khí hóa học Mỹ chiến tranh Việt Nam, điểm qua số sách “Bảo đảm hóa học số trận đánh kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1965-1975”, Tập I II, Nxb Quân đội nhân dân, 1993; “Lịch sử đội hóa học”, Tập (19581975), Nxb Qn đội nhân dân, 1998 Những cơng trình đội hóa học tập trung nói truyền thống binh chủng, liệt kê số kinh nghiệm chiến đấu, số trận đánh Hầu hết sách thiên mô tả, ghi lại vấn đề thuộc phương diện kỹ thuật quân binh chủng, hoạt động phịng hóa binh chủng Có nhiều cơng trình nghiên cứu người nước ngồi viết chiến tranh Việt Nam 1954-1975, vấn đề liên quan đến chiến lược, chiến thuật, chiến dịch khai quang sử dụng vũ khí hóa học miền Nam Việt Nam Về phía tác giả Mỹ, đáng ý “Nhìn lại khứ thảm kịch học Việt Nam” cuả Robert S Mc Namara; “Lời phán Việt Nam” Giô Dép A Amtơ; “Nước Mỹ Đông Dương từ Rudơven tới Nichxơn” Pitơ A Pulơ v.v… Phản ánh nội dung cịn có tài liệu, nghiên cứu nhiều nhà khoa học J B Neilands, E W Pfeiffer, A H Westing, J M Stellman, T Whiteside… đăng tải báo chí, tạp chí Nature, American Forest, Newsweek, L’Epress, New Yorker, Washington Post v.v…Công trình nghiên cứu gần nhóm nhà khoa học trường đại học Columbia J M Stellman, S.D Stellman, R Chrisman, T Weber and C.Tomasallo tạp chí Nature, 2003, đưa số số lượng chất độc hóa học dioxin Mỹ dùng chiến tranh Việt Nam, số nạn nhân liên quan đến dioxin sau chiến tranh; Fred A Wilcox sách “ Waiting for an army to die – The tragedy of agent orange” (tạm dịch “ Một đội quân chờ chết – Bi kịch chất độc màu da cam”) cho thấy bi kịch cựu chiến binh Mỹ bi kịch nước Mỹ sau chiến tranh Việt Nam ; Giáo sư William A Buckingham chuyên khảo “Operation Ranch Hand, Herbicides in Southeast Asia 1961-1971” phản ánh khái quát trình thực chiến dịch Ranch Hand phun rải chất diệt cỏ Hoa Kỳ hậu chiến tranh Việt Nam Nhìn chung, có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều báo tác giả nước viết chất độc da cam dioxin, vũ khí hóa học Mỹ sử dụng Việt Nam Đa số cơng trình y học sinh học, cịn thiếu cơng trình nghiên cứu, chuyên đề sử học viết vấn đề Điểm lại tình hình nghiên cứu, chúng tơi thấy chưa có cơng trình chun khảo - Khi có tượng nghi địch rải chất độc hóa học, vi trùng, trùng xuống địa phương, tỉnh, thành phố mặt đạo việc phòng chống, mặt báo cáo cho Phủ Thủ Tướng Bộ quốc phòng biết, đồng thời thu nhặt vật phần để phân tích xét nghiệm, địa phương, phần tập trung cho Bộ quốc phịng Khi có báo cáo địa phương, Bộ quốc phịng tùy theo tình hình mà tổ chức đến tận nơi điều tra khảo sát xử lý cho kịp thời (có thể tập hợp cán chun mơn bộ, ngành có liên quan đi) Đối với mẫu vật địa phương đưa lên, quốc phòng phối hợp với bộ, ngành tiến hành phân tích xét nghiệm chu đáo, báo cáo kết cho Phủ Thủ Tướng thông báo lại cho địa phương, quan có liên quan để có kế họach biện pháp đối phó triệt để Cơng việc phịng chống chống chiến tranh hố học, vi trùng, trùng địch công tác khẩn trương, phải điều tra, nghiên cứu đạo chặt chẽ từ trung ương tới địa phương Chúng ta cần làm cho nhân dân rõ âm mưu thâm độc địch, đề cao cảnh giác, đẩy mạnh mặt công tác vệ sinh phòng bệnh, phòng trừ sâu bệnh, bảo vệ trị an, biết cách phòng chống chiến tranh hố học, vi trùng, trùng định làm thất bại âm mưu kẻ địch KT/THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Phó Thủ Tướng Đã ký: Nguyễn Duy Trinh Nguồn: Phủ Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III [120] PHỤ LỤC 50 Nghị định thư Giơnevơ 1925 việc cấm sử dụng độc, chất gây cháy chiến tranh PROTOCOLE Concernant la prohition d’emploi la guerre de gaz asphyxiants, toxiques ou similaires et de moyens bactériologiques (Signé Genève le 17/6/1925) Les plénipotentiaires soussignés, au nom de leurs gouvernements respectifs; Considérant que ;’emploi la guerre de gaz asphyxiants, toxiques ou similiaires ainsi que de tous liquids, matières ou procédes anau logues, a éte juste tire condamné par l’opinion générale du monde civilisé; Considérant que l’interdiction de cet emploi a eté formulér dans des traités auxquels sont Parties la plupart des puissances du monde; Dans le dessein de faire uinversellement reconnaitre comme incon porée au droit international cette interdiction, qui s’impose égale ment la conscience et la pratique des nations; Déclarent: Que les Hautes Parties contractantes, en tant qu’elles ne sont pas déjà parties des traités prohibant cet employ, reconnaissent cette interdiction, acceptant d’étendre cette interdiction d’emploi aux moyens de querre bactériolofiques et conviennent de se considérer comme liées entre elles aux termes de cette déclaration Fait Gen2ve, en un seul exemplaire; le dix-sept Juin Mil neurf cent vingt cire RESOLUTION 2162 B (XXI) Adoptée par l’Assemblée générale des Nations Unies, relative la question des arms chimiquee et bactériologiques (New York; Déccembre 1966 ) L’Assemblée générale Gui dée par les principes de la Charte des Nations Unies et du droit international, Considérant que les armes de destruction massive constituent un danger pour l’humanité tout entière et sont incompatibles avec les norms reconnues de civilization, Affirmant qu’il y a intéret, pour sauvegarder ces norms de civilization, observer strictement les règles du droit international touchant la conduite de la guerre; Rappelant que le Protocole de Genève concernant la prohibition d’ employ la querre de gax asphyxiants, toxiques ou similaires et de moyens bactériologiques, en date du 17 juin 1925, a été signé et adopté et est reconnu par de nombreux Etats, Notant que la conférence du Comité des dix-huit puissances sur le désarmement a pur tache de rechercher un accord en vue de la cessation de la mise au point et de la production des armes chimiques et bactériologiques et d’autres armes des arsenaux nationaux, comme l;e préconisent les avant-projects sur le désal mement général et complet don’t la conférence est actuellement saisie 1/ Invite tous les Etats se conformer strictement aux principes et objectifes du Protocole concernant la prohibition d’ employ la guerre de gaz asphyxiants, toxiques cu similaires et de moyensbactériologiques signé Genève le 17 Juin 1925, et condame tout acte contraire ces objectifs; 2/ Invite tous les Etats adhére au Protocole de Genève du 17 Juin 1925 Nguồn: Comite Sud –Vietnamien pour la denonciation des crimes de guerre de imperialistes Americains au Sud- Vietnam, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III [347] PHỤ LỤC 51 EXTRAIT DU JUGEMENT DU TRIBUNAL INTERNATIONAL BERTRAND RUSSELL (1er décembre 1967) I- JUGEMENT DU TRIBUNAL Le Tribunal international contre les crimes de guerre s’est réuni Roskilde (Danemark) du 20 Novembre au ler Décembre 1967 pour continuor l’examen des questions figurant son ordre dui our, tel qu’il a été fixé lors de sa session constitutive de Londres, en Novembre 1966 Au cours de sa session Roskilde, le Tribunal devait examiner les questions suivantes: 2/ Emploi d’ armes, engines et produits interdits par les lois de la guerre 1-/ Motivations du jugement sur les cinc premières questions 2/Sur les armes et produits prohibés: Le Tribunal tient rapperler les principes incontestéd du droit des gens, comme aussi ceux qui sont posés par les Conventions de La Haye de 1907 et en regard desquels la légalité d’une arme doit interdicton de l’usage des produits toxiques, prohibition des armes propres causer des maux superflus IL a attacché une importance particulière la clause “ Martens” figurant dans le préambule des Convention des principes du droit des genstels qu’ils résultent des usages établis entre nations civilisées des lois de l’humanité et des exigencies que le Manuel Officiel du Droit de la Guerre de l’armée américaine, intitulé “The Law of lan warfare, department of the Army Field Manual” publié en juillet 1956 sous la référence FM 27-10 par le “Department of the Army”, fait obligation aunx armies en campagne de ne pas employer tout genre et tout degr1e de violence degré de violence qui ne sont pas réellement nécessaires pour les buts militaries En ce qui concerne l’emploi des gaz, le Tribunal estime que le defaut de ratification par les Etats-Unis du Protocole de Genènve du 17 Juin 1925 concernant la prohition d’emploi la guerre de gaz asphyxiants, toxiques ou similaires est sans effet par suite du vote par l’Assemblée gébérale des Nation Unies (vonte auquel le représenta des Etats Unis a apporté sa voix) de la Résolution du décembre 1966 invitant tous les Etats se conformer aux principes et objectife duidit Protocole et condamant tous actes contraires ces objectifs Les rapports scientifiques des experts les plus qualifiés qui ont été soumis au Tribunal démontrent que les gaz employés au Việt-nam (notamment Cs, CN, Dm) le sont dans des conditions qui les rendent toujours toxiques et souvent mortels , surtout lorsqu’ils sont insufflés dans les caches, abris et souterrains ou une grande partie de la population vietnnamienne est contrainte de vivre IL est impossible de les classer comme simples gaz incapncitants ILs doivent étre classés comme gaz de combat Le Tribunal a étudié la pratique courante de l’armée américaine consistant asperger de produits défoliants ou hetbicides des régins entières du Việt-nam IL a not que le Manuel américain du Droit de la Guerre, précite, interdit de détruire, notamment par des agents chimiques, mème non nuisibles thécriquement l’home, des récoltes qui ne sont pas desstieés server exclusivement l’alimentation des forces arées IL a copnstaté que les rapports des commissions d’enquete c0onfirmaient les informations, tant de sources viêtnamiennes qu’ américaine selon lesquelles des surfaces considérables de terrain cultivé sont sapergées par ces produits de types défoliants et herbicides Plus de 700.000 de terrain ont été atteints en 1966 2/ Motivations du jugement sur le génocide Au Sud, voici le choix : on brule les villages, on soument la population des bombardements massifs et délibérément meurtrers, on tire sur le bétail, on détruit la végétation par des défoliants, on ruine les cultures par des épandages toxiques, on pille: cela, c’est le génocide, au sens le plus rigoureux; autrement dit: l’extermination massive /on mitraille au hazard et par tout, on tue, on viole 3/ Résultat des délibérations du Tribunal international des crimes de guerre 3è question: Y-a-t-il eu de la part des forces armées des Unis utilization ou expérimentation d’armes interdites par les lois de la guerre? Oui, l’unanimité 6èquestion: Le gouvernement des Etats-Unis est-il coupahls du crime de génocide l’égard du people vietnamien? Oui, l’unanimité Nguồn: Comite Sud –Vietnamien pour la denonciation des crimes de guerre de imperialistes Americains au Sud- Vietnam [347] PHỤ LỤC 51 Nghị 2603-A ngày 16-12-1969 Đại hội đồng Liên Hiệp quốc coi loại chất diệt cỏ, độc Mỹ sử dụng miền Nam Việt Nam vũ khí hóa học bất hợp pháp EXTRAIT DES RESOLUTION 2603-A et B (XXIV) Adoptées par l’Assemblée générale des Nations Unies, relatives la question des armes chimiques et bactériologiques (biologiques) (New York, 16 Décembre 1969) L’Assemblée générale, Considérant que les moyens de guerre chimiques et biologiques ont toujours insprié de l’horreur la collectivité internationale qui les a condamnés juste titre Considérant que ces moyens de guerre sont répréhensibles en soi parce que leurseffets sont souvent incontrôlables et imprévisibles et peuvent être pernicieux pour les combattants et les noncombattants, sans discrimination, et parce que tout recours ces moyens comporterait un risque grave d’escalade Notant en particulier cet égard que: a/ La majorité des Etats alors en existence ont adhéré au Protocole concernant la prohibition d’empoi la geurre de asphyxiants, toxiques ou similaires et de moyens bactériologiques, signé Genève le 17 Juin 1925 b/ Depuis cette date, d’autres Etats sont devenus parties audit Protocole c/ D’ autres Etats encore ont déclaré qu’ils se conformeronts ses principes et objectifs d/ Ces principes et objectifs ont été largement respectés dans la pratique des Etats e/ L’ Assemblée générable, sans aucun vote négatif, a invité tous les Etats se conformer strictement aux principes et objectifs du Protocole de Genève Reconnaissant done, la lumière de toutes les circonstances énumérées plus haut, que le Protocole de Genève incorpore les régles généralement acceptées du droit international interdisant l’utilisation dans les conflits internationaux armés de tous les moyens de guerre biologiques et chimiques, quelle que soint l’évolution technique Déclare contraire aux règles généralement acceptées du droit international, telles qu’elles sont énoncées dans le Protocole concernant la prohibition d’emploi la guerre de gaz asphyxiants, toxique ou similaires, et de moyens bactériologiques signé Genève le 17 Juin 1925, l’utilisation dans les conflits internationaux armés de: a/ Tout agent chimiquede qeurre – substances chimiques, qu’elles soient l’état gazeux, liquide ou solide – en raison de ses effets toxiques directs sur l’homme, les animaux ou les plantes b/ Tout agent biologique de guerre – organisme vivant, quelle qu’en soit la nature, ou produits infectieux qui en sersient dérivés dans l’intention de causer la maladie ou la mort des personnos, des animaux ou des plantes et don’t les effets dépendent de la propension se multiplier dans personne, l’ animal ou la plante attaquée L’Assemblée générable Ayant présente l’esprit la conclusion du rapport selon laquelle les perspectives d’un désarmement général et complet sous un contrôle intrenational efficace et, par conséquent, les perspectives de paix dans le monde entier seraient notableement améliorées s’il était mis fin la mise u point, la fabrication et au stockage d’agents chimiques et bactériologiques (biologiques) destinés des fins militaires et si ces agents étaient éliminés de tous les arsenaux militaires Reconnaissant l’importance du Protocole concernant la prohibition d’emloi la guerre de gaz asphyxiants, toxiques ou similaires et de moyens bactériologiques, signé Genève le 17 Juin 1925 Consciente de la nécessité de préserver de toute violation le Protocole de Genève et de veiller ce qu’il soint universellement appliqué Soulignant qu’il est urgent d’éliminer le plus rapidement possible les armes chimiques et bactériologiques 1/ Réaffirme sa résolution 2162-B (XXI) du Décembre 1966 et invite de de nouveau tous les Etats se conformer strictement aux principes et objecifs du Protocole concernant la prohibition d’emploi la guerre de gaz asphyxiants, toxiques ou similaires et de moyens bactériologiques, sibné Genève le 17 Juin 1925 2/ Invite tous les Etats qui ne l’ont pas encore fait adhérer au Protocole de Genève ou le ratifier au cours de 1970 pour marquer le quarante – cinquìeme anniversaire de sa sisnature et le vingtcinquìeme anniversaire de l’Organisation des Nations Unies Nguồn: Comite Sud –Vietnamien pour la denonciation des crimes de guerre de imperialistes Americains au Sud- Vietnam, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III [347] PHỤ LỤC 52 Ông Bùi Ngọc Bé (86 tuổi) quận Bình Tân,Tp.Hồ Chí Minh,cựu thượng úy đặc cơng qn khu Sài Gịn-Gia Định,bị nhiễm chất độc da cam/dioxin Nguồn : Thông xã Việt Nam [166,trang 41] PHỤ LỤC 53 Làng Hịa Bình Từ Dũ,Tp.Hồ Chí Minh nơi chăm sóc trẻ em bất hạnh di chứng chất độc màu da cam Nguồn : Thông xã Việt Nam ( 166,trang 77 ) PHỤ LỤC 54 Anh Hồ Văn Lin,dân tộc Pacô,xã Hồng Trung,huyện A Lưới ( Thừa Thiên Huế ) nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin có hồn cảnh khó khăn dự án cấp vốn đầu tư chăn nuôi sống dần cải thiện Nguồn : Thông xã Việt Nam [166,trang 90] PHỤ LỤC SỐ 55 Năm 1984,y tá quân y Lương Thanh Xuân thuộc S7 qn đồn miền Đơng Nam Bộ có người bị nhiễm chất độc da cam sau sinh,các cháu vừa bị khuyết tật,vừa bị thần kinh Nguồn : Thông xã Việt Nam ( 166,trang 35 ) PHỤ LỤC 56 Ngày 5/5/2004, ông Len Aldis-Tổng thư ky Hội hữu nghị Anh-Việt tới Việt Nam làm việc với Trung ương Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam.Ơng Len Aldis kêu gọi người có lòng nhân giới ghi tên ủng hộ nạn nhân chất độc da cam Việt Nam thông qua mạng internet Nguồn : Thông xã Việt Nam ( 166,trang 108 ) PHỤ LỤC 57 Từ ngày 10 đến 18/9/2005,Đoàn luật sư Hoa Kỳ (bên nguyên) tới Việt Nam làm việc với Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin để chuẩn bị hồ sơ cho vụ kiện nạn nhân nhiễm chất độc hóa học kiện cơng ty hóa chất Mỹ (từ trái qua phải : luật sư S.Morris,J.Cartee,C.Kokkoris,J.Morre,Trần Xuân Thu,Lưu Văn Đạt) Nguồn : Thông xã Việt Nam ( 166,trang 109 ) PHỤ LỤC SỐ 58 Cựu chiến binh Mỹ biểu tình ủng hộ nạn nhân chất độc da cam Việt Nam Nguồn : Thông xã Việt Nam ( 166,trang 102 ) PHỤ LỤC SỐ 59 Bộ đội Khu tẩy độc môi trường bị nhiễm chất độc CS Nguồn: Bảo tàng chứng tích chiến tranh ... miền Nam Việt Nam .94 2.4.2 Nhân dân giới phản đối tội ác sử dụng vũ khí hố học Mỹ ủng hộ đấu tranh Việt Nam 100 CHƯƠNG QUÂN VÀ DÂN MIềN NAM ĐẤU TRANH PHÒNG CHốNG VŨ KHÍ HỐ HọC CỦA Mỹ TRONG. .. Việt Nam thất bại nặng nề nước Mỹ 1.2 VŨ KHÍ HĨA HọC VÀ Q TRÌNH CHUẩN Bị Sử DụNG VŨ KHÍ HĨA HọC CủA Mỹ TRONG CHIếN TRANH XÂM LƯợC VIệT NAM 1.2.1.Vài nét vũ khí hóa học Vũ khí hóa học vũ khí giết... dân miền Nam đấu tranh phòng chống vũ khí hố học Mỹ giai đoạn 1965 -1972 CHƯƠNG CUộC CHIếN TRANH XÂM LƯợC VIệT NAM (1954-1975) VÀ Q TRÌNH CHUẩN Bị Sử DụNG VŨ KHÍ HĨA HọC CủA Mỹ MIềN NAM VIệT NAM

Ngày đăng: 29/08/2021, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w