“ Biện pháp thiết kế các góc chơi nhằm phát huy vai trò lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non”.

10 40 0
“ Biện pháp thiết kế các góc chơi nhằm phát huy vai trò lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 5  6 tuổi ở trường mầm non”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

“ Biện pháp thiết kế các góc chơi nhằm phát huy vai trò lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non”.“ Biện pháp thiết kế các góc chơi nhằm phát huy vai trò lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non”.“ Biện pháp thiết kế các góc chơi nhằm phát huy vai trò lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non”.“ Biện pháp thiết kế các góc chơi nhằm phát huy vai trò lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non”.“ Biện pháp thiết kế các góc chơi nhằm phát huy vai trò lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non”.“ Biện pháp thiết kế các góc chơi nhằm phát huy vai trò lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non”.“ Biện pháp thiết kế các góc chơi nhằm phát huy vai trò lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non”.“ Biện pháp thiết kế các góc chơi nhằm phát huy vai trò lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non”.“ Biện pháp thiết kế các góc chơi nhằm phát huy vai trò lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non”.“ Biện pháp thiết kế các góc chơi nhằm phát huy vai trò lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non”.“ Biện pháp thiết kế các góc chơi nhằm phát huy vai trò lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non”.“ Biện pháp thiết kế các góc chơi nhằm phát huy vai trò lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non”.“ Biện pháp thiết kế các góc chơi nhằm phát huy vai trò lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non”.“ Biện pháp thiết kế các góc chơi nhằm phát huy vai trò lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non”.“ Biện pháp thiết kế các góc chơi nhằm phát huy vai trò lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non”.

I Đặt vấn đề Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo Thơng qua trị chơi, giúp trẻ hình thành phát triển cấu trúc tâm lý nhân cách trẻ Hoạt động chơi có ảnh hưởng định đến hình thành nhân cách trẻ mẫu giáo chơi tiền đề cho hoạt động học tập lứa tuổi Đặc biệt trẻ thích hoạt động góc, hoạt động góc giúp trẻ hiểu hơn, chơi hợp tác với nhau, từ hoạt động góc trẻ mơ lại xã hội người lớn Hoạt động góc giúp trẻ phát triển tồn diện lĩnh vực ngơn ngữ, thẩm mỹ, thể chất, nhận thức tình cảm xã hội Trẻ chơi chủ yếu nhu cầu khả trẻ, nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn, khả sức lực trẻ chưa đủ để làm người lớn trẻ giải tỏa nhu cầu hình thức hoạt động góc Trẻ tham gia vào góc chơi lớp như: góc phân vai, góc xây dựng , góc nghệ thuật, góc tạo hình, góc thiên nhiên, góc học tập…Lúc trẻ tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng mình, trẻ tưởng tượng người lớn đóng cương vị xã hội Cơ giáo, bác sỹ, cơng nhân, bán hàng…với vai trị trẻ tái tạo lại sống người lớn cách tổng qt hồn cảnh tưởng tượng chơi trẻ thật mà giả vờ, giả vờ lại mang tính chất thật Như hoạt động góc phát triển theo phong phú mở rộng mối quan hệ qua lại trẻ với môi trường xung quanh, phản ánh sáng tạo độc đáo, tác động qua lại trẻ với môi trường xung quanh cách tích cực, tự lực tự nguyện tự tin Hoạt động góc có giá trị lớn trở thành phương tiện để giáo dục trẻ phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức phương tiện khơng thể thiếu nhằm phát triển tồn diện nhân cách trí tuệ cho trẻ trường mầm non Nhưng thực tế lớp dạy lớp mẫu giáo tuổi cho thấy hoạt động góc trẻ cịn rập khn máy móc, ln cần có giúp đỡ giáo hoạt động chơi Các hoạt động chưa kích thích nhiều trí tưởng tượng phong phú phát triển tự giác chơi trẻ Nhất nhiều hoạt động chưa hướng vào việc "Lấy trẻ làm trung tâm" trẻ thụ động theo đặt giáo Bên cạnh đó, có nhiều giáo viên cịn ngần ngại chưa ý đến chất lượng tổ chức hoạt động, nhiều giáo viên tổ chức mang tính chất hình thức, đại khái, qua loa Nếu thực tế kéo dài giáo viên mai dần kiến thức tổ chức hoạt động góc cho trẻ, trẻ ảnh hưởng lớn tới phát triển toàn diện nhân cách Xuất phát từ thực trạng nhóm lớp trường thân băn khoăn, trăn trở không ngừng học tập, nghiên cứu tài liệu, học hỏi kinh nghiệm chị em đồng nghiệp để có phương pháp hiệu xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ tốt nhất, phát huy tính chủ động sáng tạo trẻ Do chọn đề tài sáng kiến: “ Biện pháp thiết kế góc chơi nhằm phát huy vai trị lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non” II Giải vấn đề 1 Thực trạng Thực tế tổ chức hoạt động góc đồng thời bố trí xếp góc chơi cho trẻ chơi,trong q trình thực tơi gặp số thuận lợi khó khăn Được quan tâm nhà trường đầu tư điều kiện sở vật chất cho lớp tương đối đầy đủ, lớp sẽ, khang trang, thống mát mơi trường hoạt động cho trẻ an toàn, rộng rãi đủ để bố trí góc chơi cho trẻ - Một số trẻ lần đầu đến lớp nên chưa có nề nếp, thói quen học tập Và vui chơi - Thời gian dành cho việc làm đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho góc cịn thay đổi thường xuyên Từ thực trạng đưa “Biện pháp thiết kế góc chơi nhằm phát huy vai trò giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non” Biện pháp Thực 2.1 Thường xuyên bổ xung đồ dùng, đồ chơi học liệu, đa dạng, hấp dẫn, tận dụng phế liệu vật liệu từ thiên nhiên có sẵn địa phương Để thiết kế góc chơi nhằm phát huy vai trị lấy trẻ làm trung tâm việc tơi nghĩ đến đồ dùng đồ chơi trẻ mầm non đồ dùng, đồ chơi quan trọng đặc biệt đồ dùng cho trẻ hoạt động góc Vì tơi thường xuyên bổ xung đồ dùng, đồ chơi học liệu, đa dạng, hấp dẫn, tận dụng phế liệu vật liệu từ thiên nhiên có sẵn địa phương để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ Có thể nói thị trường có nhiều đồ dùng đồ chơi cho trẻ mầm non, đa dạng hình dáng màu sắc, phong phú chủng loại Nhưng đồ dùng đồ chơi mua sẵn lúc đẹp, lúc tốt, chúng không phong phú chất liệu mà lại tốn kinh phí Hơn trường mầm non đủ điều kiện để mua tất đồ dùng đồ chơi có sẵn, để phục vụ nhu cầu chơi cho trẻ Mà trẻ thích đẹp, lạ, thích khám phá Vì ngồi đồ dùng đồ chơi nhà trường cấp cho lớp thân tơi cịn nghiên cứu nguyên vật liệu có sẵn địa phương để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ hoạt động hứng thú tích cực Việc tơi lên kế hoạch cho việc làm đồ dùng đồ chơi phục vụ góc khơng lên cách chung chung mà vạch rõ ràng cụ thể cho việc làm đồ dùng đồ chơi Kế hoạch cụ thể: Tơi rà sốt lại đồ dùng, đồ chơi lớp, đồ dùng mua sắm, đồ dùng cần làm, bổ sung từ từ theo chủ đề, đồ chơi cần phải bổ xung trước * Chuẩn bị nguyên vật liệu: Tận dụng nguyên liệu để làm đồ chơi cho trẻ: Ngoài đồ dùng,đồ chơi mua sẵn tận dụng nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có địa phương như: vỏ ngao vỏ hến làm cá cua, vỏ ép khơ sẵn có, vải vụn làm rối, rơm khơ kết thành nhà Tận dụng phế liệu ống hút, vỏ chai nước khoáng, vỏ chai compho, vỏ chai coca bé thùng cattông, giấy xốp, đĩa video cũ, giấy báo có trang bìa quảng cáo, vỏ hộp sữa chua, hộp đựng cơm, vải vụn, chuổi hạt, vỏ ốc, vỏ ngao, ống chỉ, tăm tre, khối gỗ, … tất nguyên vật liệu cần đảm bảo an toàn cho trẻ chơi, sử dụng, không gây độc hại, không sắc nhọn, không nặng nề với trẻ Từ nguyên vật liệu làm nhiều đồ chơi tự tạo góc cho trẻ Tất nguyên vật liệu cần đảm bảo an toàn thể chất, tinh thần cho trẻ Hình : Một số đồ dùng đồ chơi làm từ nguyên vật liệu phế thải Đối với trẻ mầm non “Chơi hoạt động chủ đạo, chơi có học mà học có chơi” Chính mà đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động góc cần nhiều để tránh cho trẻ nhàm chán Tơi tích cực sưu tầm đồ dùng đồ chơi từ phế liệu bỏ để làm đồ dùng đồ chơi góc cho phù hợp với chủ đề Vừa đạt hiệu quả,vừa có tính thẩm mỹ, vừa có độ bền, an toàn phù hợp với nội dung học trẻ Từ đôi bàn tay khéo léo, từ đồ dùng thô sơ tạo sản phẩm đẹp Ví dụ: Tơi làm đàn ghi ta, mic phục vụ cho góc nghệ thuật - Nguyên liệu: Cái vợt muỗi hỏng, giấy, keo, kéo, sắt ly - Cách làm: dán giấy mầu bọc thành đàn, sau sâu dây thép từ tay cầm xuống hết vịng trịn vợt sau trang trí cắt dán hoa cho đẹp tạo đàn Phục vụ cho góc nghệ thuật âm nhạc Hình 2: Ảnh hoạt động góc nghệ thuật với đàn ghi ta Hình ảnh 3: Trẻ hoạt động với đồ dùng tự tạo tơi góc xây dựng,góc phân vai Những đồ dùng đồ chơi tơi khơng để cố định góc nào, khơng áp đặt trẻ cách sử dụng mà cịn thay đổi vị trí, mục đích sử dụng, cách sử dụng tùy vào sáng tạo, ý tưởng trẻ, tùy vào nội dung chủ đề mà trẻ thực Ngồi tơi làm đồ dùng đồ chơi tơi cịn cho trẻ làm qua việc làm đồ dùng đồ chơi giúp trẻ rèn luyện khắc sâu kiến thức mà trẻ học Qua việc chuẩn bị đồ dùng, học liệu từ thiên nhiên, sẵn có địa phương tơi nhận thấy đồ dùng, học liệu lớp cho trẻ hoạt động tăng lên số lượng, phong phú, đa dạng màu sắc, chủng loại, chất liệu, kiểu dáng…Trẻ hứng thú tích cực hoạt động Bên cạnh việc bổ sung đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải tơi cịn trang trí góc hoạt động theo hướng mở, linh hoạt trẻ mầm non việc trang trí hình ảnh đẹp ngộ nghĩnh, màu sắc bắt mắt giúp trẻ thích thú khám phá, sáng tạo, tìm hiểu mới, lạ qua thu hút trẻ vào góc chơi, nội dung chơi trẻ Từ tơi trang trí góc chơi lớp cách sáng tạo theo hướng mở linh hoạt Khi trẻ hoạt động góc chơi mở, từ góc chơi trẻ thay đổi nội dung chơi, chủ đề chơi, hình ảnh, biểu tượng chơi cách linh hoạt sáng tạo 2.2 Bố trí xếp góc chơi phù hợp Hình ảnh 4: Tơi trang trí góc sinh động - Lớp tơi phụ trách phịng nhóm tương đối rộng rãi thuận tiện cho trẻ hoạt động góc tơi chia diện tích phịng thành góc chơi khác nhau, bố trí góc chơi ồn ào, cách xa góc chơi yên tĩnh cách phù hợp Góc phân vai ; gần góc xây dựng góc tạo hình gần góc học tập , góc có ranh giới, có lối lại góc, đủ rộng cho trẻ di chuyển, để khuyến khích trẻ hoạt động, giao tiếp qua lại với nhóm chơi hình thành cho trẻ số kỹ sống phù hợp Hình ảnh 5: Tơi xếp góc chơi cho trẻ Khi xếp góc chơi tơi ý đến nội dung chơi cho trẻ Ví dụ1: Góc phân vai chủ đề nghề nghiệp: Trò chơi phân vai :phòng khám Với vai trò tái tạo sống người lớn cách tổng quát cách tưởng tượng, hoạt động chơi góc phân vai có đặc trưng riêng chơi trẻ khơng phải thật mà trẻ mô lại việc làm ngày người lớn trẻ thể mang tính chất thật Trẻ chơi đóng vai bác sĩ: Trẻ thể bác sĩ hết lịng chăm sóc bệnh nhân mình, trao đổi, thăm khám trị chuyện dặn dò bệnh nhân hoạt động trẻ khơng nhằm đến mục đích cuối chữa khỏi bệnh cho bệnh nhân mà để thỏa mãn nhu cầu xã hội trẻ thực hành bắt chước công việc nghề bác sĩ: nghe, khám bệnh, dặn dò, kê đơn thuốc cho bệnh nhân,y tá tiêm chăm sóc bệnh nhân Để đáp ứng nhu cầu địi hỏi q trình tổ chức tơi phải chuẩn bị, xếp đò dùng cần thiết: đồ chơi bác sĩ, ống nghe, kim tiêm, thuốc (xốp cắt nhỏ) , bàn khám, bàn y tá, trang phục, khu bệnh nhân ngồi chờ theo thứ tự, đặc biệt việc trang trí, xếp loại đồ dùng đồ chơi dành cho khu khám chữa bệnh mang tính chất đặc trưng, riêng biệt Đồ dùng, đồ chơi trẻ tự lấy xắp xếp trình chơi cất dọn cách dễ dàng Ví dụ 2: Góc phân vai chủ đề gia đình: góc phân vai tơi xắp xếp gian hàng trẻ cách linh hoạt, trẻ tự di chuyển, kéo đẩy phù hợp với tính chất chơi, với chủ đề "Thế giới động vật" có quầy “Cửa hàng hải sản”… Cịn với chủ đề "Thế giới thực vật Tết nguyên đán" Thì bố trí quầy hàng như: “Nơng sản tươi sạch”, “ Nước ép trái cây”…Các loại thực phẩm cho trẻ chơi thật sinh động phong phú Ngoài bố trí góc phân vai, quầy hàng tơi thường xuyên thay đổi phù hợp với chủ đề phù hợp với nội dung chơi chơi trò chơi bán hàng Khi bố trí góc chơi phân vai tơi ý đến việc hình thành cho trẻ khu vực, gian hàng chơi, góc chơi phải có tính liên kết logic như: gia đình phải liên kết với bếp ăn, phịng ăn, khu vực chăm sóc em (búp bê), khu chợ mua sắm phải thuận tiện lại trao đổi với Hình ảnh 6: Trẻ chơi góc phân vai Có thể nói ý tưởng chơi, nội dung chơi hứng thú chơi trẻ phụ thuộc lớn vào cách bố trí luân chuyển xếp loại đồ dùng, đồ chơi lớp, kệ góc, trách nhiệm cô giáo Muốn hoạt động chơi trẻ đem lại hiệu "Chơi học- học mà chơi" địi hỏi giáo phải thường xun linh hoạt có ý tưởng thay đổi thường xuyên Những phương pháp áp dụng thực tế, nhận thấy trẻ lớp hứng thú tham gia vào hoạt động góc, trẻ thể sáng tạo trình chơi, trẻ chơi tự nhiên, chơi đạt hiệu cao Bên cạnh việc chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, xếp góc chơi q trình chơi tơi quan sát tạo tình chơi để trẻ liên kết góc chơi qúa trình trẻ hoạt động chơi trẻ đạt hiệu trẻ phải có giao lưu, liên kết góc chơi với Do tơi có biện pháp hỗ trợ khéo léo tạo tình huống, gợi mở cho trẻ phát huy tính tích cực, tự giác chơi Với tình đặt vai trị giáo quan trọng, cô yêu cầu trẻ phải chơi này, phải chơi mà đưa tình giúp trẻ nảy sinh ý tưởng để phát triển kỹ giao tiếp tư qua việc giải tình Ví dụ 1: Góc chơi xây dựng chủ đề nghề nghiệp Trẻ chơi đóng vai cơng nhân xây dựng, có kỹ sư, thợ nề, phụ hồ… Để góc chơi đem lại hiệu cao, tạo ấn tượng kích thích trẻ sáng tạo trình chơi cho trẻ tơi trọng vào điểm sau: + Về phương tiện: - Không gian chơi rộng rãi, chiếm diện tích lớn phịng để giúp trẻ xây dựng mơ hình phong phú, vị trí chơi góc xây dựng khơng bị vướng vào lối đi, lớp - Đồ dùng, đồ chơi đầy đủ: Gạch, cỏ, hoa tường rào, đồ chơi lắp ráp, vẽ, mũ bảo hộ, áo, dụng cụ nghề xây dựng, đặc biệt tăng cường sử dụng đồ dùng đồ chơi có phối hợp thực trẻ vào góc chơi + Về nội dung chơi: - Nội dung chơi thay đổi thường xuyên, phù hợp với chủ đề Với nội dung chơi cô không hướng dẫn trẻ yêu cầu trẻ chơi mà chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, thay đổi đồ dùng đồ chơi phù hợp để kích thích trẻ tự suy đốn, thảo luận, phân công Cô gợi mở giúp đỡ trẻ trẻ gặp khó khăn trẻ nhập vai giải tình cần thiết - Các vai chơi góc thay đổi giúp trẻ có hội trải nghiệm với nhân vật hóa thân, đặc biệt tơi trọng đến vấn đề giao tiếp, trao đổi thảo luận trình chơi cho trẻ - Đối với trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi, không cần làm sẵn nhà, hàng rào…mà cần chuẩn bị mơ hình vật liệu xốp bitit, giấy bố trí đồ chơi lắp ráp, xốp ghép bitit, khối gỗ màu…để trẻ tự lắp ráp ghép nhà Việc lắp ráp vừa phát huy tính sáng tạo, tính tư logic mà phát triển vận động tinh tay cho trẻ Hình ảnh 7: Trẻ trị chuyện với trẻ góc xây dựng Ví dụ 2: Ở góc chơi xây dựng, tơi thấy cháu không hứng thú hợp tác với bạn nhóm chơi mà ngồi mình, tơi trị chuyện gọi người giám sát cơng trình: “Anh kĩ sư trưởng ơi, cơng nhân bị mệt rồi, làm sao?” Từ nhóm chơi tự thảo luận phân công người đưa công nhân khám bác sĩ, người mua nước….Từ khả tưởng tượng liên kết góc chơi trẻ diễn cách tự nhiên giúp trẻ hiểu mối liên hệ sống diễn ngày Hát tổ chức bữa ăn buổi mang nước uống đến cho cơng nhân xây dựng Các cháu chơi góc tạo hình làm sản phẩm nặn, cắt xé dán…đem qua trưng bày góc xây dựng góc phân vai Hình ảnh 8: Trẻ mang nước uống cho xây dựng Ví dụ: Góc học tập :về chủ đề gia đình : Tơi Cho trẻ đọc sách xem tranh ảnh gia đình, kể chuyện theo tranh đọc thơ kể chuyện gia đình thơ vịng gió thơm, truyện Ba gái Hình ảnh 9: Trẻ xem tranh ảnh chủ đề Ví dụ: góc nghệ thuật chủ đề gia đình: tơi cho trẻ sử dụng kéo để cắt thành hình trịn dán vào bơng hoa tạo thành nhụy hoa dùng bút để viền cho bơng hoa, từ hình thành kỹ cắt, tạo hình cho trẻ Hình ảnh 10: Trẻ chơi góc nghệ thuật Ví dụ: góc thiên nhiênchủ đề gia đình: tơi cho trẻ chăm sóc tươi nước cho cây, lấy khăn lau ,nhổ cỏ ,nhặt vàng… Hình ảnh 11: Trẻ chơi góc thiên nhiên * Vai trị giáo gợi mở kích thích sáng tạo của trẻ trình chơi, giúp trẻ nảy sinh tình thường xảy sống ngày, kỹ giải tình Với biện pháp nhận thấy trình chơi rèn cho trẻ kỹ ứng phó nhanh với tình huống, trẻ biết phối hợp, giúp đỡ bạn, chia sẻ quan tâm nhiều đến người xung quanh Kết đạt Qua trình biện pháp thiết kế nhằm phát huy vai trị lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non nêu đạt kết sau + Đối với trẻ: - Trẻ hứng thú chơi có khả giao tiếp mạnh dạn hơn, kỹ hợp tác thảo luận theo nhóm, phát huy hết khả vai trò trẻ đem lại hiệu cao - Trẻ biết thể tình cảm giao lưu trẻ trẻ, trẻ cơ, thích chơi bạn biết nhiệm vụ bạn chơi, kỹ thao tác nhóm trẻ ngày phát huy - Trẻ có ý thức cất dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng sau chơi xong + Đối với đồng nghiệp: - Nắm nội dung, phương pháp cách thức tổ chức hoạt động góc cho trẻ, hiểu ý nghĩa cần thiết tạo hội cho trẻ chơi thể thân chơi Có thêm kinh nghiệm việc bố trí xếp luân chuyển góc chơi đồ chơi cách hợp lí giúp trẻ hứng thú chơi + Đối với thân: - Có kỹ tổ chức hoạt động góc cách tự tin linh hoạt Nắm nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ Từ đổi mới, sáng tạo dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ - Có nhiều kinh nghiệm việc sưu tầm nguyên vật liệu - Nâng cao tay nghề việc làm đồ chơi đẹp, hấp dẫn, mang tính thẩm mỹ cao - Tạo môi trường học tập vui chơi an toàn, lành mạnh cho trẻ tất hoạt động nói chung hoạt động góc nói riêng + Đối với phụ huynh: - Phụ huynh ngày phối hợp tốt với giáo viên nhà trường công tác hỗ trợ nguyên vật liệu tận dụng sẵn có gia đình cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi lớp III Kết luận, học kinh nghiệm - Qua việc lập kế hoạch thực thực tế áp dụng lớp cho việc bố trí mơi trường hoạt động góc, tơi rút số kinh nghiệm sau: - Cô giáo cần nắm bắt đặc điểm tâm sinh lí trẻ mà phụ trách, hiểu mong muốn trẻ cần gì, trẻ thích gì, trẻ có điểm mạnh điểm yếu nào? để có kế hoạch thực phương pháp tổ chức cho trẻ học chơi phù hợp - Giáo viên cần xác định rõ mục đích hoạt động tổ chức nhằm mục đích phục vụ cho trẻ, giúp trẻ lĩnh hội Từng hoạt động phải ln hướng vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực chủ động trẻ - Bố trí xếp góc chơi cho trẻ cách hợp lý sáng tạo Trên biện pháp mà áp dụng trẻ lớp phụ trách Bản thân cố gắng học hỏi để tìm biện pháp tối ưu nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động vui chơi góc cho trẻ theo chương trình, song khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong góp ý đồng nghiệp ban giám khảo cấp lãnh đạo để có biện pháp giáo dục trẻ tốt qua hoạt động giáo dục nói chung thiết kế mơi trường tổ chức hoạt động góc nói riêng Xác nhận hiệu trưởng Ngày tháng 11 năm 2020 Người thực 10 ... đồ chơi để phục vụ cho góc cịn thay đổi thường xun Từ thực trạng đưa ? ?Biện pháp thiết kế góc chơi nhằm phát huy vai trị giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non” Biện. .. huống, trẻ biết phối hợp, giúp đỡ bạn, chia sẻ quan tâm nhiều đến người xung quanh Kết đạt Qua trình biện pháp thiết kế nhằm phát huy vai trò lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non... trí góc chơi ồn ào, cách xa góc chơi yên tĩnh cách phù hợp Góc phân vai ; gần góc xây dựng góc tạo hình gần góc học tập , góc có ranh giới, có lối lại góc, đủ rộng cho trẻ di chuyển, để khuyến

Ngày đăng: 29/08/2021, 09:10

Mục lục

  • II. Giải quyết vấn đề

  • 1. Thực trạng

  • Thực tế khi tổ chức hoạt động góc đồng thời bố trí sắp xếp các góc chơi cho trẻ chơi,trong quá trình thực hiện tôi gặp một số thuận lợi và khó khăn

  • 2.1. Thường xuyên bổ xung đồ dùng, đồ chơi học liệu, đa dạng, hấp dẫn, tận dụng phế liệu và vật liệu từ thiên nhiên có sẵn ở địa phương

  • Để thiết kế các góc chơi nhằm phát huy vai trò lấy trẻ làm trung tâm việc đầu tiên tôi nghĩ đến đó là đồ dùng đồ chơi vì đối với trẻ mầm non đồ dùng, đồ chơi rất quan trọng đặc biệt là đồ dùng cho trẻ hoạt động góc. Vì thế tôi thường xuyên bổ xung đồ dùng, đồ chơi học liệu, đa dạng, hấp dẫn, tận dụng phế liệu và vật liệu từ thiên nhiên có sẵn ở địa phương để làm các đồ dùng đồ chơi cho trẻ

  • Ví dụ: Tôi làm cái đàn ghi ta, cái mic phục vụ cho góc nghệ thuật

  • Hình 2: Ảnh hoạt động góc nghệ thuật với đàn ghi ta

  • Hình ảnh 5: Tôi sắp xếp các góc chơi cho trẻ

  • Bên cạnh việc chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, sắp xếp các góc chơi trong quá trình chơi tôi quan sát và tạo tình huống chơi để trẻ liên kết giữa các góc chơi trong qúa trình trẻ vì hoạt động chơi của trẻ đạt hiệu quả trẻ phải có sự giao lưu, liên kết giữa các góc chơi với nhau. Do đó tôi có những biện pháp hỗ trợ khéo léo như tạo tình huống, gợi mở cho trẻ phát huy được tính tích cực, tự giác của mình trong khi chơi. Với những tình huống đặt ra vai trò của cô giáo là rất quan trọng, ở đây không phải là cô yêu cầu trẻ phải chơi thế này, phải chơi thế kia mà là đưa ra tình huống giúp trẻ nảy sinh ý tưởng để phát triển kỹ năng giao tiếp và tư duy qua việc giải quyết tình huống.

  • 3. Kết quả đạt được

  • Qua quá trình biện pháp thiết kế nhằm phát huy vai trò lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non tôi nêu trên sẽ đạt được kết quả như sau.

  • + Đối với trẻ:

  • - Trẻ hứng thú chơi và có khả năng giao tiếp mạnh dạn hơn, kỹ năng hợp tác và thảo luận theo nhóm, phát huy hết khả năng và vai trò của trẻ đem lại hiệu quả cao.

  • - Trẻ biết thể hiện tình cảm giao lưu giữa trẻ và trẻ, giữa trẻ và cô, thích chơi cùng bạn và biết được nhiệm vụ của mình và bạn trong khi chơi, kỹ năng thao tác nhóm của trẻ ngày càng phát huy.

  • - Trẻ có ý thức cất dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan