1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa nhìn từ pháp luật việt nam

36 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách Nhiệm Bồi Thường Thiệt Hại Trong Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Nhìn Từ Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Lê Hữu Hà
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Trúc Phương
Trường học Đại học Đà Nẵng
Thể loại báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Kon Tum
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM LÊ HỮU HÀ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA- NHÌN TỪ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Kon Tum, tháng năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA- NHÌN TỪ PHÁP LUẬT VIỆT NAM GVHD : NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG SVTH : LÊ HỮU HÀ LỚP : K915LHV.KT Kon Tum, tháng năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận – Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1.1 Tổng quan hoạt động mua bán hàng hóa 1.1.2 Hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.3 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng 1.2 TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.3 CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.3.1 Có hành vi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.3.2 Có thiệt hại 11 1.3.3 Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng 14 1.3.4 Yếu tố lỗi bồi thường thiệt hại hợp đồng 15 1.4 CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 16 1.4.1 Trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo thỏa thuận 16 1.4.2 Trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng kiện bất khả kháng 17 1.4.3 Trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng lỗi bên bị vi phạm 18 1.4.4 Trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng thực định quan nhà nước 19 CHƯƠNG NHỮNG ĐẶC THÙ CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP VÀ THỰC TRẠNG VỀ ĐỀ TÀI TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP 20 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ KON TUM 20 2.1.1 Vị trí pháp lý 20 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Trung tâm Y tế thành phố Kon Tum 20 i 2.2 THỰC TRẠNG VỀ ĐỀ TÀI TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP 22 2.2.1 Tình hình thực hợp đồng đơn vị 22 2.2.2 Những vướng mắc áp dụng việc bồi thường thiệt hại đơn vị thực tập 25 2.2.3 Những kiến nghị nhằm thực tốt bồi thường thiệt hại thực hợp đồng đơn vị thực tập 26 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS 2015 LTM 2005 LTM 1997 Bộ luật dân năm 2015 Luật Thương mại năm 2005 Luật Thương mại năm 1997 Pháp lệnh HĐKT 1989 Công ước Viên 1980 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) Liên hợp quốc Bộ nguyên tắc UNIDROIT năm 2004 hợp đồng thương mại quốc tế Bộ nguyên tắc UNIDROIT 2004 iii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khu vực hóa tồn cầu hóa kinh tế xu hướng xuyên suốt giữ vai trò quan trọng thương mại quốc tế, điển hình hợp tác kinh tế khu vực Sự hình thành nhiều liên kết kinh tế - thương mại khu vực củng cố liên kết kinh tế - thương mại khu vực tồn thể tinh thần hợp tác mạnh mẽ tích cực mối quan hệ ngoại thương nước Hợp tác kinh tế - thương mại khu vực hiểu nhóm quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực liên kết lại sở bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, có lợi, quốc gia thành viên tự nguyện gắn kết phần chủ quyền kinh tế với nhau, thông qua quy định chặt chẽ điều ước quốc tế Các điều ước quốc tế xác lập điều kiện lưu thông tự quốc gia thành viên vốn có số toàn yếu tố sản xuất sau: hàng hóa, vốn, lao động dịch vụ Trên sở làm cho nguồn vốn quốc gia định khu vực không chịu hạn chế biên giới lãnh thổ thiết lập nên không gian kinh tế - thương mại chung nhóm quốc gia Không gian kinh tế - thương mại chung xếp hợp lý nhằm tạo điều kiện cho quốc gia thành viên hỗ trợ kinh tế - thương mại, giúp quốc gia thành viên đạt mục tiêu phát triển phồn thịnh Là quốc gia có kinh tế phát triển, Việt Nam tránh khỏi tác động khách quan từ trình chung giới Vì vậy, từ năm 70 đến nay, Việt Nam gia nhập nhiều tổ chức kinh tế - thương mại quan trọng Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV - 1978), Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN - 1995), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC - 1998), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO – 2007) Bên cạnh đó, Việt Nam ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự (FTA) với 80 quốc gia giới Việc đạt nhiều thành tựu to lớn tiến trình ký kết hiệp định quốc tế song phương đa phương thành đáng trân trọng đặt khối thách thức cho Việt Nam lộ trình hồn thành cam kết quốc tế Việc xây dựng pháp luật quốc gia thương mại phù hợp với không gian pháp luật thương mại quốc tế dựa tình hình riêng Việt Nam ưu tiên hàng đầu đầy khó khăn Sự phát triển tăng vọt số lượng chất lượng hoạt động thương mại Việt Nam với quốc gia giới vơ hình thúc đẩy thay đổi hoàn thiện tư áp dụng pháp luật Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam tồn nhiều hạn chế, đáng ý quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định chủ yếu Bộ luật dân năm 2015 Luật Thương mại năm 2005 Thực tiễn ký kết thực hợp đồng lĩnh vực thương mại nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng thể rõ hạn chế, thiếu sót Từ ý nghĩa khoa học thực tiễn công ty thực tập hoạt động mua bán hàng hóa trách nhiệm vi phạm hợp đồng, chọn đề tài: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa – Nhìn từ pháp luật Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Mỗi ấn phẩm nghiên cứu đưa nhiều cách hiểu khác vấn đề Bồi thường thiệt hại hợp đồng xem xét dựa quy định pháp luật Việt Nam văn quốc tế kết hợp với thực tiễn áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nội địa Tất cơng trình nghiên cứu với mục đích xác định cách hiểu phù hợp, tập trung quy định liên quan đến bồi thường thiệt hại hợp đồng nhằm tiết kiệm thời gian tạo nên tác động tích cực, tối ưu hoạt động thương mại Mục đích nghiên cứu Mục tiêu yếu quan trọng việc nghiên cứu vấn đề là: Trước hết, nắm vững quy định cách áp dụng pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng lĩnh vực thương mại nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng; Sau đó, tiến hành đối chiếu, so sánh quy định nội địa với quy định nội địa với quy định quốc tế liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa; Từ đó, sở lý luận thực tiễn đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật nhằm xây dựng toàn diện chuyên nghiệp chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa Đối tượng nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khái quát chung hoạt động mua bán hợp đồng mua bán hàng hóa, tạo tảng tìm hiểu nội dung vấn đề quan trọng hợp đồng mua bán hàng hóa trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài xoay quanh nội dung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa góc độ pháp luật Việt Nam quy định như: Bộ Nguyên tắc UNIDROIT năm 2004 hợp đồng thương mại quốc tế, Công ước Viên Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 Đây hai văn quốc tế có giá trị quan trọng nhiều quốc gia thừa nhận đánh giá cao quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế, tảng chủ yếu cốt lõi để xem xét, đối chiếu quy định nội địa liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Cơ sở lý luận – Phương pháp nghiên cứu Đề tài báo cáo thực tập nghiên cứu dựa hai sở lý luận bản: Thứ nhất, pháp luật hợp đồng trách nhiệm vi phạm hợp đồng quy định Bộ luật dân năm 2015; Thứ hai, quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại, cụ thể Luật Thương mại năm 2005 Ngoài quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến đề tài nghiên cứu, việc tham khảo đến văn pháp luật quốc tế Bộ nguyên tắc UNIDROIT năm 2004 hợp đồng thương mại quốc tế, Công ước Viên Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 cần thiết nhằm đưa đánh giá toàn diện phù hợp cho quy định nội địa Phương pháp chủ yếu sử dụng để nghiên cứu đề tài là: - Phương pháp so sánh luật học thông qua việc so sánh quy định văn luật khác vấn đề quy định quốc tế liên quan đến vấn đề - Kết hợp lý luận thực tiễn để phân tích tổng thể vấn đề góc độ luật học - Phương pháp tổng hợp Kết cấu đề tài Lời mở đầu Nội dung đề tài cấu thành chương, với nội dung sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại Hợp đồng mua bán hàng hóa Chương 2: Thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam Kết luận CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1.1 Tổng quan hoạt động mua bán hàng hóa Hoạt động thương mại theo nghĩa rộng tất hoạt động từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Theo đó, hoạt động thương mại điều chỉnh nhiều nguồn Luật khác như: Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại… Tuy nhiên, hoạt động thương mại nhắc đến có nội hàm hẹp quy định Khoản Điều LTM 2005 sau: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Khác biệt hai cách hiểu hoạt động thương mại phạm vi thực hoạt động thương mại Nếu phạm vi thực thương mại rộng hoạt động thương mại điều chỉnh nhiều nguồn luật khác Tuy phạm vi hoạt động thương mại pháp luật điều chỉnh có khác nhau, tất hoạt động thương mại mang chất nhằm mục đích sinh lợi Về lý luận, hoạt động thương mại chia thành năm nhóm sau1: (i) Nhóm hoạt động mua bán hàng hóa; (ii) Nhóm hoạt động cung ứng dịch vụ Dịch vụ xem dạng hàng hóa đặc biệt, mang tính vơ hình, khơng lưu trữ nên việc cung ứng sử dụng dịch vụ diễn song song; (iii) Nhóm hoạt động trung gian thương mại Đây hình thức ủy quyền nên ln có bên tham gia, với bốn hình thức trung gian sau: đại diện thương mại, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa đại lý thương mại; (iv) Nhóm hoạt động xúc tiến thương mại hoạt động nhằm đẩy mạnh hoạt động mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ khuyến mại, quảng cáo, hội chợ, triển lãm thương mại,…; (v) Nhóm hoạt động thương mại khác với hoạt động sau: đấu giá hàng hóa, đấu thầu hàng hóa dịch vụ, nhượng quyền thương mại,… Cách phân loại mang tính nghiên cứu pháp luật Về góc độ thực tiễn, hoạt động thương mại chia thành hai mảng mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ Theo quy định Khoản Điều LTM 2005: “Mua bán hàng hóa hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho người mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận” Như vậy, mua bán hàng hóa dịch Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Đào Thị Thu Hằng (2015), NXB ĐHQG TP.HCM, tr 27-28 chuyển quyền sở hữu từ bên bán sang bên mua cách trực tiếp, mà chuyển quyền chiếm hữu sử dụng thuê/ cho thuê hàng hóa2 Mua bán hàng hóa phận hữu cơ, khơng thể tách rời hoạt động thương mại khác giữ vai trị độc lập Tính thường xun liên tục hoạt động kinh doanh xuất phát từ hành vi mua bán không ngừng bên từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng hàng hóa Hoạt động mua bán hàng hóa trở thành yếu tố thiếu xã hội phát triển người Vì cần thiết đó, hợp đồng mua bán hàng hóa đời nhằm bảo vệ quyền, lợi ích bên thể tinh thần thiện chí, trung thực giao thương hàng hóa 1.1.2 Hợp đồng mua bán hàng hóa a Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa Luật Thương mại 2005 không đưa định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa, xác định hợp đồng mua bán hàng hóa mang đặc điểm chung hợp đồng dân sự3, hình thức pháp lý thể quan hệ mua bán hàng hóa bên Vì vậy, hiểu hợp đồng mua bán hàng hóa thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ mua bán hàng hóa b Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa Hợp đồng mua bán hàng hóa hình thức điển hình hợp đồng song vụ 4, hợp đồng quy định quyền nghĩa vụ bên bán bên mua với Cụ thể, bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu cho bên mua nhận tốn, ngược lại bên mua có nghĩa vụ toán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận Ngồi ra, hợp đồng mua bán hàng hóa có số đặc điểm đáng ý sau: (i) Chủ thể thực hợp đồng mua bán hàng hóa Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa đối tượng áp dụng LTM 2005, gồm thương nhân5 hoạt động thương mại tổ chức, nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại6 Tuy nhiên, LTM 2005 điều chỉnh hoạt động thương mại nhằm mục đích sinh lợi, số trường hợp bên quan hệ thương mại hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi nên Luật cho phép bên tham gia khơng nhằm mục đích sinh lợi quyền chọn Luật áp dụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho bên có hội bảo vệ quyền, lợi ích đáng tham gia vào hợp đồng mua bán hàng hóa mà thân bên yếu thế7 Tóm lại, chủ thể thực hợp đồng mua bán hàng hóa rộng (ii) Đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Đào Thị Thu Hằng (2015), NXB ĐHQG TP.HCM, tr 41 Điều 385 BLDS 2015: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Khoản Điều 402 BLDS 2015: “Hợp đồng song vụ hợp đồng mà bên có nghĩa vụ nhau” Khoản Điều LTM 2005: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh” Điều LTM 2005 nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trở nên vô nghĩa Lẽ đương nhiên BLDS 2015 áp dụng theo nguyên tắc luật riêng (LTM 2005) không quy định luật chung (BLDS 2015) áp dụng33 Có thể thấy, hai quan điểm đưa lý lẽ riêng quan điểm thứ hai lại thuyết phục phù hợp hơn.Việc xác định yếu tố lỗi có phải phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng với hoạt động thương mại vô quan trọng Trong trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định Điểm b, c, d Khoản Điều 294 LTM 2005 đánh giá bên vi phạm khơng có lỗi Điển hình trường hợp vi phạm hợp đồng bên thứ ba khiến cho bên có nghĩa vụ khơng thể thực phần tồn nghĩa vụ với bên có quyền, trường hợp vậy, bên vi phạm phải xem khơng có lỗi khơng chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Ví dụ: Trong ủy thác mua bán hàng hóa, bên A (bên nhận ủy thác) khơng chịu trách nhiệm với B (người mua) việc chậm giao hàng bên C (bên ủy thác) giao chậm hàng cho A khiến A khơng thể hồn thành nghĩa vụ A với B Điều lần minh chứng yếu tố lỗi không bắt buộc phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, việc loại trừ hồn tồn yếu tố lỗi khơng hợp lý Bởi vì, trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Khoản Điều 194 LTM 2005, lỗi đóng vai trị quan trọng nhằm xem xét giới hạn mức độ trách nhiệm bên hợp đồng.34 1.4 CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA Hợp đồng mua bán hàng hóa bên giao kết hồn tất, bên bị ràng buộc quyền nghĩa vụ Có nghĩa bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho bên bị vi phạm Tuy nhiên, lẽ công cho phép bên vi phạm đưa chứng đáng chứng minh vi phạm bên cần pháp luật bảo vệ Với ý nghĩa này, Khoản Điều 294 LTM 2005 quy định bốn trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng: (i) Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; (ii) Xảy kiện bất khả kháng; (iii) Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; (iv) Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng 1.4.1 Trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo thỏa thuận Quy định Điểm a Khoản Điều 294 LTM 2005 thể nguyên tắc tự hợp đồng Các bên hợp đồng quyền thỏa thuận trường hợp miễn trách nhiệm bên có hành vi vi phạm hợp đồng, điều hoàn toàn phù hợp khơng khác ngồi bên hợp đồng hiểu rõ giao dịch mua bán mà họ tham gia Thỏa thuận bên trường hợp miễn trách nhiệm xác lập với tư cách nội dung hợp đồng thời điểm giao kết với tư cách văn 16 khơng tách rời hợp đồng (ví dụ: phụ lục hợp đồng) Khi xác lập với tư cách văn không tách rời hợp đồng, cần ý thỏa thuận khác hợp đồng có nội dung loại trừ bác bỏ hiệu lực phụ lục mâu thuân với nội dung thỏa thuận miễn trừ lập phụ lục Hình thức thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại thể tính hiệu hợp đồng mua bán hàng hóa Tùy thuộc vào giao dịch mà thỏa thuận bên trường hợp miễn trừ bồi thường thiệt hại thể hình thức phù hợp: văn bản, lời nói hành vi cụ thể Nếu thỏa thuận miễn trừ bồi thường thiệt hại trước thể lời nói hành vi cụ thể vấn đề quan trọng cần lưu ý thỏa thuận có nội dung yêu cầu sau cần lập thỏa thuận miễn trừ thành văn bản, có xác nhận hai bên có hiệu lực bên nên tuân thủ, nội dung ảnh hưởng đến giá trị hiệu lực thỏa thuận miễn trừ gián tiếp tác động đến quyền lợi bên tranh chấp phát sinh Quy định pháp luật cố gắng tạo không gian thơng thống cho bên tham gia hợp đồng Nhưng để hợp đồng mua bán hàng hóa thực đạt thỏa mãn an toàn tối đa, bên giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa nên chủ động lập thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại thành văn bản, có ký xác nhận bên tham gia hợp đồng Điều giúp tránh khó khăn thời gian công sức tranh chấp phát sinh mà việc chứng minh tồn thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại lời nói hành vi cụ thể không đơn giản 1.4.2 Trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng kiện bất khả kháng Theo Điểm b Khoản Điều 294 LTM 2005 Khoản Điều 156 BLDS 2015, bên vi phạm nghĩa vụ miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại xảy kiện bất khả kháng Việc miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng luật định – Pháp luật đưa quy định điều chỉnh vấn đề Khái niệm bất khả kháng LTM 2005 khơng giải thích kiện bất khả kháng mà kiện bất khả kháng điều chỉnh Khoản Điều 156 BLDS 2015: “Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Theo quy định BLDS 2015, để xem kiện bất khả kháng kiện phải: Thứ nhất, kiện khách quan Sự kiện khách quan kiện nằm ngồi phạm vi kiểm sốt bên có nghĩa vụ hợp đồng Sự khả kiểm sốt bắt nguồn từ kiện tự nhiên (bão, lụt, động đất, sóng thần, núi lửa,…) hay kiện trị, xã hội (chiến tranh, xung đột vũ trang, lạo loạn, nội chiến, đình cơng,…) mà kiện xảy cách khách quan Thứ hai, kiện không lường trước Tính khơng thể lường trước kiện bất khả kháng xem xét đánh giá thời điểm giao kết hợp đồng trình giao kết hợp đồng đến trước thời điểm xảy hành vi vi phạm Việc 17 lường trước kiện không yêu cầu vượt khả bên hợp đồng Thứ ba, hậu kiện bất khả kháng xảy khắc phục dù bên vi phạm áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Điều kiện gồm hai nội dung: (i) bên vi phạm áp dụng biện pháp cần thiết tất khả cho phép chưa (ii) hậu có khắc phục bên vi phạm áp dụng biện pháp cần thiết Giả định rằng, bên vi phạm thấy dù bên có áp dụng biện pháp cần thiết hậu khơng khắc phục nên khơng hành động liệu bị xem vi phạm điều kiện kiện bất khả kháng hay không? Thực chất, nội dung thứ hai – tức, khắc phục hậu tiên điều kiện thứ ba Việc yêu cầu bên vi phạm áp dụng biện pháp cần thiết nhằm chứng minh chắn hậu xảy khơng khắc phục khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khơng kiện bất khả kháng Mặt khác, xét yêu cầu áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục hậu thể tinh thần thiện chí bên vi phạm nỗ lực chủ động giảm thiểu thiệt hại cho bên bị vi phạm Các tiêu chí đánh giá ghi nhận Khoản Điều 79 Công ước Viên 1980: “Một bên không chịu trách nhiệm việc không thực nghĩa vụ họ bên chứng minh việc khơng thực trở ngại khách quan ngồi tầm kiểm sốt họ cách hợp lý bên bị u cầu phải tính đến trở ngại vào thời điểm giao kết hợp đồng phải tránh hay khắc phục hậu trở ngại đó”35, Khoản Điều 7.1.7 Bộ nguyên tắc UNIDROIT 2004 có nội dung tương tự Như vậy, kiện đáp ứng ba điều kiện có “tính khách quan”, “khơng thể lường trước được” “không thể khắc phục hậu quả” áp dụng biện pháp cần thiết bên vi phạm sử dụng làm miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại 1.4.3 Trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng lỗi bên bị vi phạm Như phân tích, yếu tố lỗi không bắt buộc phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại lại đóng vai trò quan trọng Điểm c Khoản Điều 294 LTM 2005 quy định trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên vi phạm hợp đồng Trường hợp miễn trừ này, hành vi có lỗi bên bị vi phạm sở miễn trách nhiệm bồi thường cho bên vi phạm, hành vi có lỗi dạng hành động khơng hành động Ví dụ: A (mua) B (bán) giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa động sản hình thành tương lai, A (bên bị vi phạm) khơng tốn tiền hạn để B (bên vi phạm) sử dụng tiền mua nguyên, vật liệu phục vụ sản xuất hàng hóa đó, dẫn đến B giao chậm hàng cho A Rõ ràng, B vi phạm hợp đồng giao chậm hàng hành vi vi phạm B A vi phạm trước nên A có lỗi Tuy nhiên, trường hợp hành vi vi phạm bên vị vi phạm thuộc ba trường hợp miễn trừ khác (do thỏa 18 thuận đôi bên, kiện bất khả kháng tuân theo định quan nhà nước có thẩm quyền) bên bị vi phạm khơng bị xem có lỗi Như vậy, bên vi phạm khơng xem xét miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng 1.4.4 Trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng thực định quan nhà nước Miễn trách nhiệm thực định quan nhà nước có thẩm quyền quy định Điểm d Khoản Điều 294LTM 2005 Đây xem kiện bất khả kháng tính đặc thù nên tách riêng độc lập với trường hợp bất khả kháng Tính đặc thù thể việc có định quan nhà nước, bên có nghĩa vụ phải tuân thủ mà khơng cần xem xét tính hợp pháp định (trừ tính bất hợp pháp định công nhận rõ ràng rộng rãi) KẾT LUẬN CHƯƠNG Khi kinh tế Việt Nam phát triển theo hướng thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa với lãnh đạo Đảng Nhà nước, kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ Từ giao dịch thương mại đơn giản, nhỏ lẻ cho đời hợp đồng giao dịch thương mại xuất nhập có giá trị lớn hợp đồng xác lập có hiệu lực quyền nghĩa vụ bên ln Nhà nước thừa nhận bảo vệ việc không thực nghĩa vụ bên làm ảnh hưởng đến quyền bên đối tác Các hợp đồng thương mại dựa vào tin tưởng lẫn mà khơng có chế tài ràng buộc phát sinh mâu thuẫn nảy sinh nhiều vấn đề pháp lý liên quan Vì vậy, cần có chế tài áp dụng cho bên có hành vi vi phạm hợp đồng Trong chương này, vấn đề lý luận hợp đồng mua bán hàng hóa chế tài vi phạm chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa thể rõ Những lý luận tạo sở tiền đề để nghiên cứu tiếp tục thực tiễn áp dụng kiến nghị nhằm áp dụng hoàn thiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng 19 CHƯƠNG NHỮNG ĐẶC THÙ CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP VÀ THỰC TRẠNG VỀ ĐỀ TÀI TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ KON TUM 2.1.1 Vị trí pháp lý Trung tâm Y tế thành phố Kon Tum có trụ sở 316 Duy Tân, phường Duy Tân, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum Là đơn vị nghiệp y tế công lập trực thuộc Sở Y tế, có tư cách pháp nhân, có trụ sở, dấu, tài khoản riêng mở tài khoản Kho bạc Nhà nước Ngân hàng theo quy định pháp luật Trung tâm Y tế huyện chịu đạo, quản lý trực tiếp tổ chức, nhân lực, hoạt động, tài sở vật chất Sở Y tế; chịu hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đơn vị y tế tuyến tỉnh, Trung ương; chịu quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định pháp luật 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Trung tâm Y tế thành phố Kon Tum a Chức Trung tâm Y tế huyện có chức cung cấp dịch vụ chun mơn, kỹ thuật y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức dịch vụ y tế khác theo quy định pháp luật b Nhiệm vụ - Thực hoạt động phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm, HIV/AIDS, bệnh không lây nhiễm, bệnh chưa rõ nguyên nhân; tiêm chủng phòng bệnh; y tế trường học; phòng, chống yếu tố nguy tác động lên sức khỏe, phát sinh, lây lan dịch, bệnh; quản lý nâng cao sức khỏe cho người dân - Thực hoạt động bảo vệ môi trường sở y tế; vệ sinh sức khỏe lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp, tai nạn thương tích; vệ sinh hoạt động mai táng, hỏa táng; giám sát chất lượng nước dùng cho ăn uống, sinh hoạt dinh dưỡng cộng đồng - Thực hoạt động phòng chống ngộ độc thực phẩm địa bàn; tham gia thẩm định sở đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm địa bàn theo phân cấp; tham gia tra, kiểm tra, giám sát cơng tác phịng chống ngộ độc thực phẩm, phịng chống bệnh truyền qua thực phẩm; hướng dẫn, giám sát sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, ăn uống việc bảo đảm an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật thực nhiệm vụ khác an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật theo phân công, phân cấp - Thực sơ cứu, cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức theo quy định cấp có thẩm quyền giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh cho trường hợp bệnh nhân tự đến, bệnh nhân chuyển tuyến, bệnh nhân sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến chuyển để tiếp tục theo dõi điều trị, chăm sóc, phục hồi 20 chức năng; thực kỹ thuật, thủ thuật, chuyển tuyến theo quy định pháp luật; khám sức khỏe chứng nhận sức khỏe theo quy định; tham gia khám giám định y khoa, khám giám định pháp y trưng cầu - Thực hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh sản cải thiện tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em; phối hợp thực công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình theo quy định pháp luật - Thực xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh phục vụ cho hoạt động chun mơn, kỹ thuật theo chức năng, nhiệm vụ Trung tâm nhu cầu người dân; tổ chức thực biện pháp bảo đảm an toàn sinh học phịng xét nghiệm an tồn xạ theo quy định - Thực tuyên truyền, cung cấp thông tin chủ trương, sách pháp luật Đảng, Nhà nước y tế; tổ chức hoạt động truyền thơng, giáo dục sức khỏe y tế, chăm sóc sức khỏe địa bàn - Chỉ đạo tuyến, hướng dẫn chun mơn kỹ thuật phịng khám đa khoa khu vực, nhà hộ sinh, trạm y tế xã, phường, thị trấn, y tế thôn bản, cô đỡ thôn, sở y tế thuộc quan, trường học, cơng nơng trường, xí nghiệp địa bàn huyện - Thực đào tạo liên tục cho đội ngũ viên chức thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định; tập huấn, bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực phụ trách cho đội ngũ nhân viên y tế thôn, đối tượng khác theo phân công, phân cấp Sở Y tế; sở thực hành đào tạo khối ngành sức khỏe hướng dẫn thực hành để cấp chứng hành nghề khám bệnh, chữa bệnh theo quy định pháp luật - Thực việc cung ứng, bảo quản, cấp phát, sử dụng tiếp nhận thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, hóa chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động chuyên môn theo phân cấp Sở Y tế quy định pháp luật - Triển khai thực dự án, chương trình y tế địa phương theo phân công, phân cấp Sở Y tế; tổ chức điều trị nghiện chất thuốc thay theo quy định pháp luật; thực kết hợp quân - dân y theo tình hình thực tế địa phương - Thực ký hợp đồng với quan bảo hiểm xã hội để tổ chức khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế Trung tâm Y tế đơn vị y tế thuộc Trung tâm Y tế theo quy định pháp luật - Nghiên cứu tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật lĩnh vực liên quan - Thực chế độ thống kê, báo cáo theo quy định pháp luật - Thực quản lý nhân lực, tài chính, tài sản theo phân cấp theo quy định pháp luật - Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Giám đốc Sở Y tế Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giao c Cơ cấu tổ chức 21 Trung tâm Y tế thành phố Kon Tum có Phịng chức sau: - Phịng Tổ chức - Hành chính; - Phịng Kế hoạch - Nghiệp vụ; - Phịng Tài - Kế tốn; - Phịng dân số Các Khoa chun mơn thuộc Trung tâm Y tế thành phố Kon Tum - Khoa Kiểm soát bệnh tật HIV/AIDS; - Khoa Y tế cơng cộng Dinh dưỡng; - Khoa An tồn thực phẩm; - Khoa Chăm sóc sức khỏe sinh sản; - Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn; - Khoa Xét nghiệm Chẩn đốn hình ảnh 2.2 THỰC TRẠNG VỀ ĐỀ TÀI TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP 2.2.1 Tình hình thực hợp đồng đơn vị Trung tâm Y tế thành phố Kon Tum trải qua nhiều năm trưởng thành phát triển Đến nay, mạng lưới y tế Trung tâm thành phố Kon Tum phát triển mạnh, trải phủ khắp 21 xã, phường với đội ngũ 195 cán y tế, Bác sĩ 32, Y Sỹ 42, Điều dưỡng 32, Nữ hộ sinh 34 Không riêng Trung tâm Y tế thành phố Kon Tum mà tồn đơn vị hành chính, đơn vị nghiệp công lập, công ty, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thực giai dịch Từ giao dịch thương mại đơn giản, nhỏ lẻ giao dịch thương mại xuất nhập có giá trị lớn hợp đồng xác lập có hiệu lực quyền nghĩa vụ bên Nhà nước thừa nhận bảo vệ Việc không thực nghĩa vụ bên làm ảnh hưởng đến quyền bên đối tác Các hợp đồng thương mại dựa vào tin tưởng lẫn mà khơng có chế tài ràng buộc phát sinh mâu thuẫn nảy sinh nhiều vấn đề pháp lý liên quan Vì vậy, đề tài thân chọn cần thiết có tính thực tiễn cao đơn vị, áp dụng cho mội đối tượng Khoa Phòng, Trạm Y tế xã, phường đặc biệt liên quan nhiều Phịng Tài - Kế tốn Trung tâm Trung tâm Y tế thành phố Kon Tum thường ký kết hợp đồng mua bán tài sản hợp đồng tiến hành thuận lợi quy định Tuy nhiên số hợp đồng Trung tâm đối tác có vi phạm điều khoản hợp đồng ký kết Ví dụ như: Cơ sở in không cung cấp đủ số lượng băng rôn ký kết hợp đồng (một nửa số băng rôn) hợp đồng In băng rôn tuyên truyền Tháng hành động quốc gia Dân số Ngày Dân số Việt Nam năm 2018 sau: 22 BÊN A TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ KON TUM Ơng Đỗ Ngọc Hịa Chức vụ: Giám đốc làm đại diện Ông Nguyễn Như Thanh Chức vụ: Kế toán Bà Nguyễn Thị Thùy Chức vụ: Phụ trách Phòng Dân số Địa chỉ: 316 Duy Tân, thành phố Kon Tum Điện thoại: 02603.862203; Tài khoản: 9523.2.1048057, Kho bạc nhà nước Kon Tum BÊN B CƠ SỞ IN NGHỆ THUẬT Bà.Lê Thị Khánh Chức vụ: Chủ sở Địa chỉ: Tổ 2, Phường Nguyễn Trãi, TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum MST: 6100.307.187 Điện thoại: 0905 095 627 Tài khoản số: 5100.205.117.089Tại: Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT tỉnh Kon Tum Sau bàn bạc, hai bên cam kết thi hành điều khoản sau: Điều Nội dung hợp đồng Bên A đặt bên B thực công việc sau: In băng rôn tuyên truyền Tháng hành động quốc gia Dân số Ngày Dân số Việt Nam năm 2018, quy cách sản phẩm số lượng sau: Thành tiền Đơn vị Số Đơn giá Stt Tên, quy cách sản phẩm tính lượng (đồng) (đồng) In băng rơn tun truyền Kích thước: m x m; Chất liệu: Bạt Hiflet, màu đỏ, chữ in đậm màu vàng Tấm Tổng cộng 26 500.000 13.000.000 13.000.000 Tổng giá trị hợp đồng chữ: Mười ba triệu đồng chẵn Nội dung băng rôn: Nâng cao chất lượng dân số để phát triển giống nịi; Khơng tảo hơn, kết cận huyết thống để bảo vệ giống nòi; Tư vấn kiểm tra sức khỏe trước hôn nhân sở xây đắp hạnh phúc; Tầm soát, chẩn đoán điều trị sớm bệnh, tật trước sinh sơ sinh hạnh phúc gia đình; Hãy chọn cho biện pháp tránh thai phù hợp để tránh mang thai ngồi ý muốn; Tuổi trẻ tích cực thực sách DS-KHHGĐ; Bao cao su giúp bạn tránh thai phòng tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục; 23 Chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên niên, tương lai hạnh phúc tuổi trẻ Không mang thai tuổi vị thành niên sức khỏe, hạnh phúc tương lai bạn Bên B chịu hoàn toàn tính pháp lý Băng rơn tun truyền (được Phịng Văn Hóa & Thơng tin thành phố Kon Tum, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Kon Tum phê duyệt cho lưu hành sử dụng) Điều Trách nhiệm bên A - Bên A cam kết toán cho bên B theo giá trị hợp đồng phương thức toán nêu điều hợp đồng thực đầy đủ nghĩa vụ trách nhiệm nêu hợp đồng - Cử người tiếp nhận, nghiệm thu hàng hóa bên B giao - Khơng nghiệm thu, tốn cho bên B cung cấp hàng hóa khơng chủng loại theo yêu cầu Điều Trách nhiệm bên B - Cung cấp cho bên A đầy đủ, chủng loại hàng hóa nêu điều hợp đồng này, đồng thời cam kết thực đầy đủ nghĩa vụ trách nhiệm nêu hợp đồng - Cung cấp hóa đơn chứng từ hợp pháp theo quy định nhà nước Điều Giá trị phương thức toán hợp đồng - Giá trị: điều hợp đồng; - Phương thức toán: chuyển khoản 100% sau hợp đồng hoàn thành biên nghiệm thu ký kết (Nếu chuyển khoản, tiền chuyển vào tài khoản: Lê Thị Khánh,TKS 5100.205.117.089, Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT tỉnh Kon Tum) Điều Hình thức hợp đồng:Hợp đồng trọn gói; Điều Thời gian thực hợp đồng: Thời gian hợp đồng: từ ngày 03/12/2018 đến ngày 31/12/2018; Thời gian giao hàng vào ngày10/12/2018 Kinh phí vận chuyển bên B chịu hồn tồn chi phí Điều Điều khoản bổ sung: không Điều Điều khoản chung Hai bên cam kết thực đầy đủ điều khoản hợp đồng, thay đổi hợp đồng phải hai bên thỏa thuận văn Nếu bên làm sai, bên hồn tồn chịu trách nhiệm bồi thường khoản tổn thất bên gây Trong trình thực hợp đồng gặp khó khăn, trở ngại bàn bạc biện pháp giải thích hợp Khơng đơn phương hủy bỏ hợp đồng, trường hợp hai bên không giải Tịa án kinh tế nơi giải Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký Hợp đồng lập thành 02 bản, bên giữ 01 có giá trị pháp lý nhau./ 24 Khi sở in không thực hợp đồng Trung tâm phải in băng rôn sở khác với số tiền cao gấp lần hợp đồng (do phải hoàn thành thời gian ngắn) Trong trường hợp Trung tâm Y tế thành phố yêu cầu sở in băng rôn bồi thường thiệt hại theo quy định Trong trường hợp vào điều 301 Luật thương mại 2005 sở in băng rôn phải đền bù số tiền 8% tổng giá trị hợp đồng theo quy định 2.2.2 Những vướng mắc áp dụng việc bồi thường thiệt hại đơn vị thực tập Thứ nhất, trường hợp bên thỏa thuận trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng hợp đồng thực tế lại gặp phải khó khăn cho chủ thể cố ý vi phạm thỏa thuận hợp đồng gây thiệt hại cho chủ thể cịn lại cần đưa chế cụ thể để xử lý vấn đề đưa thỏa thuận miễn trách nhiệm hợp đồng thương mại bên phải cân nhắc vấn đề Trường hợp cụ thể sở in Thứ hai, Trung tâm Y tế đơn vị nghiệp chủ yếu thực nhiệm vụ khám chữa bệnh, cấp phát thuốc bảo hiểm, phòng chống dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm vv, thực chất hợp đồng thương mại trung tâm đối tác nhiều hay thực vi phạm khó thực việc bồi thường theo quy định Có chủ yếu u cầu việc đền bù điều khoản có sẵn hợp đồng khơng chủ yếu thỏa thuận trực tiếp cán am hiểu quy định Luật thương mại 2005 để áp dụng vào thực tiễn Thứ ba, trường hợp miễn trách nhiệm trường hợp bất khả kháng có nhiều điểm hạn chế Khái niệm kiện bất khả kháng áp dụng theo Bộ luật dân rộng lại không thống với khái niệm chung thương mại quốc tế dẫn đến khó khăn cho Trung tâm thực ký kết hợp đồng Thứ tư, việc quy định Luật thương mại 2005 việc dự liệu hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên để xét miễn trách nhiệm cho bên vi phạm nhiên lại chưa tính đến khả vi phạm bên xuất phát từ bên thứ ba, mà bên lại rơi vào trường hợp mà pháp luật quy định miên trách nhiệm Như vậy, bên có thỏa thuận trường hợp miễn trách nhiệm họ trường hợp không thỏa thuận, đương nhiên bên vi phạm không miễn trách nhiệm Bên cạnh đó, pháp luật thương mại hành nói chung Điều 294 Luật thương mại 2005 nói riêng chưa dự liệu trường hợp miễn trách nhiệm bên uỷ quyền cho bên thứ ba thực phần toàn hợp đồng mà bên thứ ba vi phạm nghĩa vụ số trường hợp cụ thể 25 2.2.3 Những kiến nghị nhằm thực tốt bồi thường thiệt hại thực hợp đồng đơn vị thực tập Từ phân tích kiến thức lý luận quan sát thực tiễn cách áp dụng quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng vào vụ việc thực tế, pháp luật bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại Trung tâm y tế thành phố thể vài hạn chế cần hoàn thiện hơn: Thứ nhất, cần phải cẩn trọng việc đưa trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng để tránh trường hợp gây thiệt hại, đồng thời với chế tài cần nêu làm cho trường hợp cố tính vi phạm Đặc biệt tiếp tục trì nghĩa vụ chứng minh thuộc bên vi phạm Thứ hai cần tuyên truyền, phổ biến nhiều quy định, Nghị định, Thông tư hưỡng dẫn, Luật liên quan đến hợp đồng thương mại cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên không thực hợp đồng theo quy định Thứ ba nhiều lỗ hổng trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm bên hoàn toàn bên mà cần phải lưu ý để sửa đổi bổ sung với quy định dễ dẫn tới trường hợp “lách luật” bên vi phạm để chốn tránh trách nhiệm với bên bị vi phạm ảnh hưởng tới chủ thể thứ ba hợp đồng Thứ tư cần sửa đổi bổ sung quy định miễn trách nhiệm hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng quy định tạo điều kiện cho chủ thể cố ý thực không với hợp đồng mà để khắc phục cần đưa vào hướng thống việc xác định “biết” trường hợp Cụ thể, ta quy định có định thức quan nhà nước có thẩm quyền, cơng bố phương tiện thông tin đại chúng văn gửi tới bên có liên quan hợp đồng thương mại Cùng với đó, để thực điều đòi hỏi minh bạch đảm bảo bí mật thơng tin trước công bố chủ thể quan nhà nước việc định để đảm bảo công cho chủ thể quan hệ hợp đồng Bên cạnh đó, việc đưa định quan nhà nước thấy ảnh hưởng tới hai chủ thể bên vi phạm hợp đồng bên bị vi phạm hợp đồng, cần đưa sở để xác định mức độ lỗi bên vi phạm xem có phù hợp để áp dụng trường hợp miễn trách nhiệm khơng Ngồi Luật thương mại 2005 cần quy định tính xác thực thiệt hại khoản lợi đáng hưởng Bởi tính chất thiệt hại khoản lợi đáng hưởng chưa xảy thực tế nên cần thiết để quy định tiêu chí xác định 26 mức độ tồn chắn khoản lợi đáng hưởng, tránh để bên bị vi phạm lạm dụng nhằm thu lợi riêng Ngoài ra, cần bổ sung quy định thừa nhận giá trị thiệt hại tinh thần (uy tín, thương hiệu) thiệt hại cần đền bù giao dịch thương mại ngày đề cao uy tín bên đối tác hợp đồng Giá trị đề cao mức ảnh hưởng lớn KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua phân tích thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa, thấy pháp luật Việt Nam có nhiều quy định hợp lí song tồn số bất cập cần khắc phục BLDS 2015 ban hành có nhiều cải tiến so với BLDS 2005 cũ nhiên nhiều điểm hạn chế LTM 2005 kế thừa phát huy ưu điểm Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 LTM 1997 nhiên cịn nhiều điểm chưa hợp lý Nhiều trường hợp khơng hiểu rõ quy định luật dẫn đến áp dụng sai hợp đồng Về chế tài bồi thường thiệt hại, LTM 2005 quy định rõ ràng hợp lí vấn đề Theo quy định LTM 2005, chế tài bồi thường thiệt hại thực chất tự phát sinh có đủ mà khơng cần phải có thỏa thuận hợp đồng Tuy nhiên thực tế, xác định mức bồi thường thiệt hại điều không đơn giản BLDS 2015 ban hành có nhiều quy định khác so với luật cũ khác so với LTM 2005 chế tài bồi thường thiệt hại Trong lưu ý quy định chế tài bồi thường thiệt hại không áp dụng hợp đồng có thỏa thuận phạt vi phạm mà khơng có thỏa thuận bồi thường thiệt hại Ngoài cần phải lưu ý đến trường hợp miễn trách nhiệm có vi phạm hợp đồng Từ kết nghiên cứu ta đưa giải pháp phương hướng sửa đổi pháp luật thương mại Việt Nam chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa 27 KẾT LUẬN Từ phân tích mang tính lý luận kết hợp thực tiễn chứng minh đề tài, rút số kết luận sau: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa trách nhiệm mang tính tài sản, thực biện pháp cưỡng chế luật định nhằm khôi phục lại quyền lợi hợp pháp bên bồi thường bị xâm phạm mang lại hậu pháp lý bất lợi cho bên vi phạm hợp đồng Để nhận giá trị thiệt hại hợp pháp đi, bên bị vi phạm có nghĩa vụ chứng minh ba phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng bao gồm: (i) có hành vi vi phạm hợp đồng, (ii) có thiệt hại xảy (iii) thiệt hại kết trực tiếp hành vi vi phạm hợp đồng Ngoài giá trị thiệt hại trực tiếp, bên bị vi phạm nhận khoản lợi hưởng từ bên vi phạm chứng minh tính xác thực khoản lợi mà khơng phải giả định hay phát sinh gián tiếp từ vi phạm Tuy vi phạm bắt nguồn từ hành vi bên vi phạm bên bị vi phạm có nghĩa vụ áp dụng biện pháp cần thiết để hạn chế tổn thất xảy mà không thụ động chờ nhận bồi thường thiệt hại Với nghĩa vụ hạn chế này, bên bị vi phạm không tuân thủ miễn, giảm giá trị thiệt hại cho bên vi phạm Giá trị miễn, giảm thiệt hại phụ thuộc vào mức độ lỗi bên bị vi phạm toàn phần Tinh thần bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa xác định vị trí hợp lý giá trị thiệt hại Nếu nguyên tắc có thiệt hại phải bồi thường nhằm bảo vệ lợi ích bên bị vi phạm trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng nhằm bảo vệ bên vi phạm hợp đồng cách đối ứng Trong trường hợp miễn trừ, hành vi vi phạm hợp đồng không bắt nguồn từ thái độ thiếu thiện chí, khơng tn thủ hợp đồng giao kết bên mà bắt nguồn từ thỏa thuận hai bên cho phép mức độ vi phạm định (miễn trừ theo thỏa thuận) từ tác động bên kiện bất khả kháng, lỗi bên bị vi phạm định quan nhà nước Trong trường hợp này, khả thực nghiêm túc nghĩa vụ hợp đồng nằm ngồi tầm kiểm sốt bên vi phạm nên theo lẽ công bên vi phạm bị truy cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại với mục tiêu thiết lập trật tự kinh doanh công bằng, hiệu không với giao dịch mua bán hàng hóa nội địa mà với giao dịch mua bán quốc tế Bởi Việt Nam tiến dần vào lộ trình hồn thiện cam kết quốc tế, nâng cao khả hòa nhập môi trường nước trước sức cạnh tranh khốc liệt từ nước Việc xây dựng quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại công cụ pháp lý hỗ trợ đắc lực hiệu Mặc dù BLDS 28 2015 chưa hoàn thiện quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng LTM 2005 khắc phục hạn chế quan trọng việc nắm bắt kịp thời quan điểm tư hai văn điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế quan trọng Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Liên hợp quốc Bộ nguyên tắc UNIDROIT 2004 hợp đồng thương mại quốc tế 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Tiếng Việt [1] Bộ luật dân 2015 [2] Luật Thương mại năm 2005 [3] Nghị định số 19/ VBHN-BCT Bộ Công Thương ngày 09/5/2014 quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện [4] Nghị định 59/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/6/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện, sửa đổi, bổ sung Nghị định 43/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 27/5/2007 [5] Bộ nguyên tắc UNIDROIT năm 2004 hợp đồng thương mại quốc tế [6] Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) Liên hợp quốc B Giáo trình, sách tham khảo [7] Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Đại học Luật TP.HCM, 2014 [8] Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Đại học Luật TP.HCM, 2014 [9] Sách chuyên khảo Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Đào Thị Thu Hằng, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2015 ... hợp đồng, tạo hiệu hoạt động trao đổi, mua bán 1.2 TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM - Khái niệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng. .. trọng hợp đồng mua bán hàng hóa trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài xoay quanh nội dung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua. .. thương hàng hóa 1.1.2 Hợp đồng mua bán hàng hóa a Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa Luật Thương mại 2005 khơng đưa định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa, xác định hợp đồng mua bán hàng hóa mang

Ngày đăng: 29/08/2021, 08:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w