Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM PHẠM THỊ HẢI ANH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRÁCH NHIỆM BỒI DƯỠNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA – NHÌN TỪ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Kon Tum, tháng năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRÁCH NHIỆM BỒI DƯỠNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA – NHÌN TỪ PHÁP LUẬT VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM THỊ HẢI ANH LỚP : K915 LHV- KT Kon Tum, tháng năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT III LỜI MỞ ĐẦU .1 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận – Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA .4 1.1 Khái quát chung hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.1 Tổng quan hoạt động mua bán hàng hóa 1.1.2 Hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.3 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng 1.1.4 Chức chế định trách nhiệm vi phạm hợp đồng 1.2 TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 10 1.3 CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 11 1.3.1 Có hành vi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa .12 1.3.2 Có thiệt hại 14 1.3.3 Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng 23 1.3.4 Yếu tố lỗi bồi thường thiệt hại hợp đồng .23 1.4 CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 29 14.1 Trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo thỏa thuận 30 1.4.2 Trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng kiện bất khả kháng .31 1.4.3 Trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng lỗi bên bị vi phạm 32 1.4.4 Trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng thực định quan nhà nước 32 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THÀNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM .34 2.1 Giới thiệu đơn vị thực tập 34 i 2.2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐINH BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 34 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 37 2.3.1 Thuận lợi 37 2.3.2 Khó khăn 38 2.4 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 KẾT LUẬN .43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS 2015 LTM 2005 LTM 1997 Pháp lệnh HĐKT 1989 Công ước Viên 1980 Bộ nguyên tắc UNIDROIT 2004 Bộ luật dân năm 2015 Luật thương mại năm 2005 Luật thương mại năm 1997 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) Liên hợp quốc Bộ nguyên tắc UNIDROIT năm 2004 hợp đồng thương mại quốc tế iii LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Khu vực hóa tồn cầu hóa kinh tế xu hướng xuyên suốt giữ vai trò quan trọng thương mại quốc tế, điển hình hợp tác kinh tế khu vực Sự hình thành nhiều liên kết kinh tế - thương mại khu vực củng cố liên kết kinh tế - thương mại khu vực tồn thể tinh thần hợp tác mạnh mẽ tích cực mối quan hệ ngoại thương nước Hợp tác kinh tế - thương mại khu vực hiểu nhóm quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực liên kết lại sở bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, có lợi, quốc gia thành viên tự nguyện gắn kết phần chủ quyền kinh tế với nhau, thông qua quy định chặt chẽ điều ước quốc tế Các điều ước quốc tế xác lập điều kiện lưu thông tự quốc gia thành viên vốn có số tồn yếu tố sản xuất sau: hàng hóa,vốn, lao động dịch vụ Trên sở làm cho nguồn vốn quốc gia định khu vực không chịu hạn chế biên giới lãnh thổ thiết lập nên không gian kinh tế - thương mại chung nhóm quốc gia Khơng gian kinh tế - thương mại chung xếp hợp lý nhằm tạo điều kiện cho quốc gia thành viên hỗ trợ kinh tế - thương mại, giúp quốc gia thành viên đạt mục tiêu phát triển phồn thịnh Ngày nay, hoạt đông giao thương ngày mở rộng buộc quốc gia không bó hẹp phạm vi hoạt động không gian nội địa mà phải đặt chân vào phạm vi khu vực rộng toàn cầu nhằm tận dụng lợi so sánh Việc giao lưu quốc tế mở rộng mức độ phức tạp mối quan hệ giao thương ngày cao Điều đặt vấn đề lớn pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Là quốc gia có kinh tế phát triển, Việt Nam tránh khỏi tác động khách quan từ trình chung giới Vì từ năm 70 đến nay, Việt Nam gia nhập nhiều tổ chức kinh tế - thương mại quan trọng Hội đồng tương trợ kinh tế ( SEV – 1978 ), Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN-1995), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ( APEC-1998), Tổ chức thương mại Thế Giới ( WTO – 2007) Bên cạnh đó, Việt Nam ký kết nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) với 80 quốc gia giới Việc đạt nhiều thành tựu to lớn tiến trình ký kết hiệp định quốc tế song phương đa phương thành đáng trân trọng đặt khối thách thức cho Việt Nam lộ trình hoàn thành cam kết quốc tế Việc xây dựng pháp luật quốc gia thương mại phù hợp với không gian pháp luật thương mại quốc tế dựa tình hình riêng Việt Nam ưu tiên hàng đầu đầy khó khăn Sự phát triển tặng vọt số lượng chất lượng hoạt động thương mại Việt Nam so với quốc gia Thế giới vơ tình thúc đẩy thay đổi hoàn thiện tư áp dụng pháp luật Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam tồn nhiều hạn chế, đáng ý quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định chủ yếu Bộ luật dân năm 2015 Luật thương mại năm 2005 Thực tiễn ký kết thực hợp đồng lĩnh vực thương mại nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng thể rõ hạn chế, thiếu sót Từ ý nghĩa khoa học thực tiễn công ty thực tập hoạt động mua bán hàng hóa trách nhiệm vi phạm hợp đồng, chọn đề tài: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa – Nhìn từ pháp luật Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Bồi thường thiệt hại hợp đồng đề tài nghiên cứu vừa mang ý nghĩa lý luận vừa có giá trị thực tiễn nên cá nhân, tổ chức quan tâm tìm hiểu, thể qua ấn phẩm như: “Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế” PGS.TS Dương Ánh Sơn - PGS.TS Nguyễn Văn Luyện – TS Lê Thị Bích Thọ, “Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án” Đỗ Văn Đại, “Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng” Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh… Mỗi ấn phẩm nghiên cứu đưa nhiều cách hiểu khác vấn đề Bồi thường thiệt hại hợp đồng xem xét dựa quy định pháp luật Việt Nam văn quốc tế kết hợp với thực tiễn áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nội địa Tất cơng trình nghiên cứu với mục đích xác định cách hiểu phù hợp, tập trung quy định liên quan đến bồi thường thiệt hại hợp đồng nhằm tiết kiệm thời gian tạo nên tác động tích cực, tối ưu hoạt động thương mại Mục đích nghiên cứu Mục tiêu yếu quan trọng việc nghiên cứu là: Trước hết, nắm vững quy định cách áp dụng Pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng lĩnh vực thương mại nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng; sau tiến hành đối chiếu, so sánh quy định nội địa với quy định nôi địa với quy định quốc tế liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa Từ đó, sở lý luận thực tiễn đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật nhằm xây dựng toàn diện chuyên nghiệp chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa Đối tượng nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài khái quát chung hoạt động mua bán hợp đồng mua bán hàng hóa, tạo tảng tìm hiểu nội dung vấn đề quan trọng hợp đồng mua bán hàng hóa trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu đề tài xoay quanh nội dung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa góc độ Pháp luật Việt Nam quy định như: Bộ nguyên tắc UNIDROIT năm 2004 hợp đồng thương mại quốc tế, Công ước Viên Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 Đây hai văn quốc tế có giá trị quan trọng nhiều quốc gia thừa nhận đánh giá cao quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế, tảng chủ yếu cốt lõi để xem xét, đối chiếu quy định nội địa liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Cơ sở lý luận – Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu sử dụng để nghiên cứu đề tài là: - Phương pháp so sánh luật học thông qua việc so sánh quy định văn luật khác vấn đề quy định quốc tế liên quan đến vấn đề - Phương pháp phân tích; kết hợp lý luận thực tiễn để phân tích tổng vấn đề góc độ luật học - Phương pháp tổng hợp Kết cấu đề tài Lời mở đầu Nội dung đề tài cấu thành hai chương, với nội dung sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại Hợp đồng mua bán hàng hóa Chương 2: Thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam Kết luận CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1 Khái quát chung hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.1 Tổng quan hoạt động mua bán hàng hóa Hoạt động thương mại theo nghĩa rộng tất hoạt động từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Theo đó, hoạt động thương mại điều chỉnh nhiều nguồn Luật khác như: Luật đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại… Tuy nhiên, hoạt động thương mại nhắc đến có nội dung hạn hẹp quy định khoản điều LTM 2005 sau: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác”.Khác biệt hai cách hiểu hoạt động thương mại phạm vi thực hoạt động thương mại Nếu phạm vi thực thương mại rộng hoạt động thương mại điều chỉnh nhiều nguồn luật khác Tuy phạm vi hoạt động thương mại pháp luật điều chỉnh có khác nhau, tất hoạt động thương mại ln mang chất nhằm mục đích sinh lợi Về lý luận, hoạt động thương mại chia thành năm nhóm sau1: (i) Nhóm hoạt động mua bán hàng hóa; (ii) Nhóm hoạt động cung ứng dịch vụ Dịch vụ xem dạng hàng hóa đặc biệt, mang tính vơ hình, khơng lưu trữ nên việc cung ứng sử dụng dịch vụ diễn song song; (iii) Nhóm hoạt đơng trung gian thương mại Đây hình thức ủy quyền nên ln có ba bên tham gia, với bốn hình thức trung gian sau: đại diện thương mại, mơi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa đại lý thương mại; (iv) Nhóm hoạt động xúc tiến thương mại hoạt động nhằm đẩy mạnh hoạt động mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ khuyến mại, quảng cáo, hội chợ, triển lãm thương mại…; (v) Nhóm hoạt động thương mại khác với hoạt động sau: đấu giá hàng hóa, đấu thầu dịch vụ, nhượng quyền thương mại… Cách phân loại mang tính nghiên cứu pháp luật Về góc độ thực tiễn, hoạt động thương mại chia thành hai mảng bn bán hàng hóa cung Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Đào Thị Thu Hằng(2015), NXH ĐHQG TP.HCM, tr 2728 ứng dịch vụ Trong đó, hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động thương mại truyền thống, chủ đạo phổ biến Theo quy định Khoản Điều LTM 2005: “ Mua bán hàng hóa hoạt động thương mại,theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho người mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận” Như vậy, mua bán hàng hóa dịch chuyển quyền sở hữu từ bên bán sang bên mua cách trực tiếp, mà chuyển quyền chiếm hữu sử dụng thuê/ cho thuê hàng hóa2 Mua bán hàng hóa phận hữu cơ, khơng thể tách rời hoạt động thương mại khác giữ vai trị độc lập Tính thường xun liên tục hoạt động kinh doanh xuất phát từ hành vi mua bán không ngừng bên từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng hàng hóa Hoạt động mua bán hàng hóa trở thành yếu tố thiếu phát triển người Vì cần thiết đó, hợp đồng mua bán hàng hóa đời nhằm bảo vệ quyền, lợi ích bên thể tinh thần thiện chí, trung thực giao thương hàng hóa 1.1.2 Hợp đồng mua bán hàng hóa a Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa Phạm vi nghiên cứu Luật Thương mại 2005 không đưa định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa, xác định hợp đồng mua bán hàng hóa mang đặc điểm chung hợp đồng dân sự3, hình thức pháp lý thể quan hệ mua bán hàng hóa bên Vì vậy, hiểu hợp đồng mua bán hàng hóa thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ mua bán hàng hóa b Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa Hợp đồng mua bán hàng hóa hình thức điển hình hợp đồng song vụ , hợp đồng quy định quyền nghĩa vụ bên bán bên mua với Cụ thể, bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu cho bên mua nhận toán, ngược lại bên mua có nghĩa vụ tốn, nhận hàng quyền sở Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Đào Thị Thu Hằng(2015), NXH ĐHQG TP.HCM, tr 41 Điều 385 BLDS 2015: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Khoản Điều 402 BLDS 2015: “Hợp đồng song vụ hợp đồng mà bên có nghĩa vụ nhau” biện pháp cần thiết để khắc phục hậu thể tinh thần thiện chí bên vi phạm nỗ lực chủ động giảm thiểu thiệt hại cho bên bị vi phạm Như vậy, kiện đáp ứng ba điều kiện có “tính khách quan”, “khơng thể lường trước được” “không thể khắc phục hậu quả” áp dụng biện pháp cần thiết thi bên vi phạm sử dụng làm miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại 1.4.3 Trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng lỗi bên bị vi phạm Như phân tích, yếu tố lỗi khơng bắt buộc phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại lại đóng vai trị quan trọng Điểm c Khoản Điều 294 LTM 2005 quy định trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên vi phạm hợp đồng Trường hợp miễn trừ này, hành vi có lỗi bên vi phạm sở miễn trách nhiệm bồi thường cho bên vi phạm, hành vi có lỗi dạng hành động khơng hành động Ví dụ: A(mua) B(bán) giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa động sản hình thành tương lai, A(bên bị vi phạm) khơng tốn tiền hạn để B(bên vi phạm) sử dụng tiền mua nguyên, vật liệu phục vụ sản xuất hàng hóa đó, dẫn đến B giao hàng chậm cho A Rõ ràng, B vi phạm hợp đồng giao chậm hàng hành vi vi phạm B A vi phạm trước nên A có lỗi Tuy nhiên, trường hợp hành vi vi phạm bên bị vi phạm thuộc ba trường hợp miễn trừ khác ( thỏa thuận đôi bên, kiện bất khả kháng tuân theo định quan nhà nước có thẩm quyền) bên bị vi phạm khơng bị xem có lỗi Như vậy, bên vi phạm khơng xem xét miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng 1.4.4 Trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng thực định quan nhà nước Miễn trách nhiệm thực định quan nhà nước có thẩm quyền quy định Điểm d Khoản Điều 294 LTM 2005 Đây xem kiện bất khả kháng tính đặc thù nên tách riêng độc lập với trường hợp bất khả kháng Tính đặc thù thể việc có định quan nhà nước, bên có nghĩa vụ phải tn thủ mà khơng cần xem xét tính hợp pháp định (trừ tính bất hợp pháp định công nhận rõ ràng rộng rãi) KẾT LUẬN CHƯƠNG Khi kinh tế Việt Nam phát triển theo hướng thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa với lãnh đạo Đảng Nhà nước, kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ Từ giao dịch thương mại đơn giản, nhỏ lẻ cho 32 đời hợp đồng giao dịch thương mại xuất nhập có giá trị lớn Khi hợp đồng xác lập có hiệu lực quyền nghĩa vụ bên Nhà nước thừa nhận bảo vệ Việc không thực nghĩa vụ bên làm ảnh hưởng đến quyền bên đối tác Các hợp đồng thương mại dựa vào tin tưởng lẫn mà khơng có chế tài ràng buộc phát sinh mâu thuẫn nảy sinh nhiều vấn đề pháp lý liên quan Vì vậy, cần có chế tài áp dụng cho bên có hành vi vi phạm hợp đồng Trong chương này, vấn đề lý luận hợp đồng mua bán hàng hóa chế tài vi phạm chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa thể rõ Những lý luận tạo sở tiền đề để nghiên cứu tiếp tục thực tiễn áp dụng kiến nghị nhằm áp dụng hoàn thiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa Khi áp dụng chế tài vi phạm cần lưu ý đến mối quan hệ với chế tài bồi thường thiệt hại ngược lại Để chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại phát huy hết vai trị việc bảo đảm hợp đồng bên bị vi phạm bù đắp tổn thất có vi phạm xảy ra, bên tham gia hợp đồng cần thiết phải đưa vào thỏa thuận điều khoản phạt vi phạm bồi thường thiệt hại cách chặt chẽ dựa quy định pháp luật Đặc biệt chi có thỏa thuận hợp đồng, phạt vi phạm áp dụng có vi phạm xảy có thiệt hại thực tế xảy ra, có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại mà khơng cần có thỏa thuận hợp đồng 33 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THÀNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu đơn vị thực tập Công ty TNHH Công Danh thành lập ngày 29/4/2004, địa chỉ: Khu cơng nghiệp Hịa Bình, Phường Lê Lợi, Thành phố Kon Tum, Kon Tum, ngành nghề kinh doanh trồng rừng, sản xuất xuất hàng gỗ nội thất xuất khẩu…với số lượng nhân viên có 250 người bao gồm: 01 giám đốc, 02 phó giám đốc, Phịng nhân sự, Phịng Kế tốn, Phịng Kinh doanh Sơ đồ công ty: Giám Đốc P Giám Đốc phụ trách Kế tốn nhân Phịng Kế Tốn P Giám Đốc phụ trách kinh doanh Phòng Kinh Doanh Phòng Nhân 2.2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐINH BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Số lượng giao dịch thương mại tăng lên số lượng tranh chấp lĩnh vực phát triển không Khi phát sinh tranh chấp bên vi phạm hợp đồng, hình thức trách nhiệm áp dụng nhiều bồi thường thiệt hại Bởi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, tính chất khơng mâu thuẫn với hình thức cịn lại nhạt vi phạm hợp đồng, buộc thực hợp đồng, hủy hợp đồng,… Và nữa, giá trị xem 34 xét bồi thường thiệt hại không giới hạn phạt vi phạm, tức thiệt hại chứng minh giá trị bồi thường nhiêu Tuy thông thường bồi thường thiệt hại biện pháp áp dụng đồng thời biện pháp khác có tính ưu tiên phạt vi phạm hủy hợp đồng, tùy vào loại vi phạm hợp đồng Nguyên nhân thời gian công sức bỏ để chứng minh giá trị tiềm bồi thường thiệt hại chưa đơn giản nên biện pháp thuận tiện (phạt vi phạm) áp dụng trước để tạm thời khắc phục hậu vi phạm hợp đồng, cách kéo dài thời gian chứng minh giá trị cần bồi thường Một vấn đề chung thời gian tiến hành đàm phán xác lập thỏa thuận bên hợp đồng thường không trọng nội dung trách nhiệm vi phạm hợp đồng việc quy định cách không rõ ràng trách nhiệm bên tâm lý dựa dẫm vào luật định Thái độ tiêu cực khơng ảnh hưởng đến quyền lợi bên tham gia giao dịch phát sinh tranh chấp mà khiến quan xét xử gặp khó khăn, tiêu tốn nhiều thời gian xác định lại vấn đề bồi thường thiệt hại Khi tham gia xác lập thỏa thuận, thông thường không bên hợp đồng muốn nghĩ phát sinh tranh chấp vấn đề mâu thuẫn bị bỏ quên trở thành thực buộc bên phải đối mặt Mỗi bên bắt đầu đưa nhiều yêu cầu riêng có lợi cho thân cách tối đa Bên bị vi phạm cho bên thiệt thịi lợi ích bị xâm phạm, cách thể mát vật chất qua số liệu đáng kinh ngạc, chí có đủ nhận thức để biết có thiệt hại không thực thể chất cần bồi hồn mà kê biên Bên vi phạm không cạnh biết điều khoản giới hạn trách nhiệm hết miễn trừ trách nhiệm cho bên vi phạm may khơng chịu trách nhiệm hành vi vi phạm gây Cách nhìn nhận bồi thường thiệt hại từ ban đầu không phù hợp phát sinh tranh chấp tư luật lại sai trái Nguyên tắc trung thực, thiện chí nguyên tắc “làm ăn” bên tham gia hợp đồng nhắc đến liên tục bên ln muốn phá hủy ngun tắc Quy định pháp luật xây dựng với mong muốn bảo vệ tốt bên phạm vi cho phép, bên nói đặt nhiều niềm tin vào quy định pháp luật Tuy nhiên, BLDS 2015 lẽ văn luật ưu tiên sử dụng tính chất luật chung nguyên tắc điều chỉnh tất luật chuyên ngành khác LTM 2005 lại thay vào vị trí chủ chốt Rõ ràng, mức độ u cầu vừa đầy đủ nội dung vừa dễ hiểu xếp quy định bồi thường thiệt hại 35 LTM 2005 thể tốt BLDS 2015 BLDS 2015 có số lượng nhiều luật LTM 2005 nội dung quy định xếp thiếu qn khơng có hệ thống khiến việc tra cứu hiểu luật khó khăn Ví dụ tình nghiên cứu Năm 2017, công ty TNHH Thành Phát(người mua) ký kết hợp đồng với công ty TNHH Hoa Mai(người bán) số hợp đồng mua miếng lót ngực để sản xuất áo bơi Tổng số lượng hợp đồng 17.600 đơi Hàng hóa giao đén cho công ty Đại Lợi để gia công Trong trình gia cơng, cơng ty Thành Phát phát miếng lót ngực khơng phù hợp với u cầu chất lượng quy định hợp đồng trá lại hàng Ngày 3/11/2017, công ty Hoa Mai đề nghị sửa chữa hàng hóa giao hàng hóa phù hợp thời gian tuần Tuy vậy, công ty Hoa Mai không thực việc sửa chữa hàng hóa thời gian nói Ngày 11/12/2017, công ty Thành Phát tuyên bố hủy hợp đồng địi cơng ty Hoa Mai bồi thường 32.490 euros, bao gồm khoản sau: 1.Chi phí sản xuất lô áo bơi công ty Đại Lợi từ miếng áo lót ngực khơng đạt chất lượng:16.290 euros (1800 áo x chi phí 9,05 euros/áo) Thiệt hại (do chênh lệch giá) mua miếng lót ngực để thay thế: vào tháng 12/2017 công ty Thành Phát phải đặt hàng mua gấp 16.200 đơi miếng lót ngực từ nhà cung cấp khác mua gấp khơng có vị đàm phán nên phải chấp nhận mức giá cao euros so với mức giá hợp đồng, dẫn đến thiệt hại 16.200 euros Công ty Hoa Mai phản đối khoản bồi thường cho khoản không hợp lý Phán Tòa: Tòa án cho hợp đồng điều chỉnh Cơng ước Viên 1980 (CISG) công ty Thành Phát công ty Hoa Mai thành viên cơng ước Tịa án tuyên hủy hợp đồng Công ty Thành Phát công ty Hoa Mai Về khoản mà công ty Thành Phát đòi bồi thường, Tòa án lập luận sau: - Khoản thời điểm phát không phù hợp hàng hóa, có 860 đơi miếng lót ngực đưa vào sản xuất Tuy vậy, phải đợi ngày sau cơng ty Thành Phát lệnh dừng dây chuyền sản xuất áo bơi công ty Đại Lợi, làm cho số lượng áo bơi sản xuất tăng lên 1800 Tòa án dẫn chiếu Điều 77 Công ước Viên 1980 nguyên tắc hạn chế tổn thất, theo đó, bên bị vi phạm phải áp dụng biện pháp hợp lý vào tình cụ thể để hạn chế tổn thất vi phạm hợp đồng gây Tòa án cho rằng, Công ty Thành Phát phải hành động nhanh chóng để giảm bớt thiệt hại việc sản xuất miêng lót ngực khơng chất lượng đưa vào sản xuất Hơn nữa, chi phí nhân cơng trung bình để sản xuất áo bơi cơng ty Đại Lợi thấp Công ty Thành Phát nhiều, khoảng euros/áo Vì lẽ trên, Tịa án cho công ty Thành 36 Phát nhận bồi thường thiệt hại số tiền 3000 euros - Khoản thứ hai: Để xem xét khoản thiệt hại mua hàng thay thế, Tòa án áp dụng điều 75 Công ước Viên 1980: Khi hợp đồng bị hủy cách hợp lý thời gian hợp lý sau hủy hợp đồng, người mua mua hàng thay hay người bán bán lại hàng bên địi bồi thường thiệt hại đòi nhận phần chênh lệch giá hợp đồng giá mua thay hay bán lại hàng Khi so sánh giá đơi miếng lót ngực theo hợp đồng 0,93 0,98 euros ( tương ứng với hai cớ MB 01 MB 02) giá mua thay 1,98 Tòa án thấy chênh lệch giá lớn bất hợp lý Tòa cho rằng, việc mua hàng thay khơng đáp ứng u cầu tính hợp lý quy định Điều 75 Công ước Viên 1980 Vì thế, khoản thiệt hại bị Tịa án bác bỏ Tịa án phán cơng ty Thành Phát nhận 3000 euros 32.490 euros Như vậy, để yêu cầu bồi thường thiệt hại chấp thuận bên bị vi phạm phải tuân thủ hai nguyên tắc quan trọng sau: Thứ nhất, nguyên tắc hạn chế tổn thất Theo đó, bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế đáng kể thiệt hại cách ngừng dây chuyền sản xuất phát khơng phù hợp hàng hóa Hành động chậm trễ công ty Thành Phát khiến cơng ty Thành Phát bị giảm tiền bồi thường xuống tương ứng với thiệt hại hạn chế hành động Thứ hai, nguyên tắc khoản thiệt hại phải tính tốn chứng minh cách hợp lý Tính hợp lý đánh giá khách quan, dựa trêm yếu tố thực tế tranh chấp thị trường Nguyên tắc không cho phép bên thổi phồng thiệt hại cách vơ cứ, bất hợp lý Có thể thấy, Tịa án dựa vào giá hàng, giá nhân công mức giá thị trường để nhận định thiệt hại mà cơng ty Thành Phát tính tốn bất hợp lý, không khách quan, không phù hợp với thực tiễn Hậu tất yếu tất thiệt hại vô bị từ chối bồi thường Cả hai nguyên tắc ghi nhận Khoản Điều 302 Điều 305 LTM 2005 Việt Nam.30 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 2.3.1 Thuận lợi Thứ nhất, quy định trường hợp miễn trách nhiệm có hành vi vi phạm hợp đồng trường hợp bên thỏa thuận hợp đồng, thấy việc pháp luật tôn trọng quyền tự thỏa thuận bên quan 30 Án lệ vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại Nguồn: https://cisgvn.wordprees.com 37 hệ hợp đồng có khơng khái với quy định pháp luật Đồng thời, việc tự thỏa thuận không lường trước hết trường hợp phần giúp bên tự giác tuân thủ theo hợp đồng mà không cần phải áp dụng tới chế tài Thứ hai, việc quy định kiện bất khả kháng cho thấy mức độ bao quát trường hợp pháp luật, đồng thời minh bạch, xac, cơng trường hợp mag lỗi người vi phạm bị loại trừ cách triệt để Thông qua đó, đảm bảo lợi ích bên hợp đồng thương mại Thứ ba, trường hợp hành vi vi phạm hợp đồng bên hoàn toàn có lỗi bên kia, trao cho chủ thể quyền đối xử công Khi bên khơng thực nghĩa vụ bên có quyền Đảm bảo quyền tự đồng thời quyền tương đương với nghĩa vụ mà phải thực Nguyên tắc nguyên tắc Luật quốc tế, đặc biệt có ý nghĩa thương mại quốc tế Công ước Viên 1980 quy định Điều 80 “một bên không viện dẫn không thực nghĩa vụ bên chừng mực mà khơng thực nghĩa vụ hành vi hay sơ xuất họ”, vậy, Luật thương mại 2005 có bước hội nhập với Luật quốc tế trường hợp này, đảm bảo quyền lợi cho chủ thể hoạt động thực hợp đồng thương mại quốc tế Thứ tư, quy định hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng miễn trách nhiệm áp dụng, quy định dự liệu trường hợp bất lợi cho bên hợp đồng thương mại đảm bảo quyền lợi họ Và đồng thời, thể vai trò, trách nhiệm Nhà nước hợp đồng thương mại đưa định, sách biểu việc ảnh hưởng bất lợi bên vi phạm miễn trách nhiệm Thứ năm, nghĩa vụ tự chứng minh phần làm giảm trường hợp rủi ro việc cố tình vi phạm bên vi phạm hợp đồng vào trường hợp miễn trách nhiệm 2.3.2 Khó khăn Thứ nhất, trường hợp bên thỏa thuận trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng hợp đồng thực tế lại gặp phải khó khăn cho chủ thể cố ý vi phạm thỏa thuận hợp đồng gây thiệt hại cho chủ thể lại cần đưa chế cụ thể để xử lý vấn đề đưa thỏa thuận miễn trách nhiệm hợp đồng thương mại bên phải cân nhắc vấn đề 38 Thứ hai, trường hợp miễn trách nhiệm trường hợp bất khả kháng có nhiều điểm hạn chế Khái niệm kiện bất khả kháng áp dụng theo Bộ luật dân rộng lại không thống với khái niệm chung thương mại quốc tế dẫn đến khó khăn cho chủ thực hợp đồng mua bán hàng hóa với nước ngồi; điều trở nên quan trọng bối cảnh hội nhập Thứ ba, việc quy định Luật thương mại 2005 việc dự liệu hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên để xét miễn trách nhiệm cho bên vi phạm nhiên lại chưa tính đến khả vi phạm bên xuất phát từ bên thứ ba, mà bên lại rơi vào trường hợp mà pháp luật quy định miễn trách nhiệm Như vậy, bên thỏa thuận trường hợp miễn trách nhiệm họ trường hợp không thỏa thuận, đương nhiên bên vi phạm không miễn trách nhiệm Bên cạnh đó, pháp luật thương mại hành nói chung Điều 294 Luật thương mại 2005 nói riêng chưa dự liệu trường hợp miễn trách nhiệm bên ủy quyền cho bên thứ ba thực phần toàn hợp đồng mà bên thứ ba vi phạm nghĩa vụ số trường hợp cụ thể Thứ tư, việc miễn trách nhiệm áp dụng "hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng" Điều 294 khó hiểu khó áp dụng "Các bên" trường hợp có nghĩa bên vi phạm bên bị vi phạm, việc biết định quan nhà nước có thẩm quyền dẫn đến vi phạm hợp đồng có ý nghĩa bên vi phạm hợp đồng, từ khẳng định bên vi phạm hợp đồng khơng có "lỗi" Việc bên bị vi phạm có biết hay khơng chât khơng ảnh hưởng đến thái độ bên vi phạm hợp đồng Giả sử bên bị vi phạm hợp đồng ký kết hợp đồng biết trước có định quan nhà nước có thẩm quyền chắn dẫn đến việc vi phạm hợp đồng ký kết hợp đồng bên vi phạm hợp đồng Vậy trường hợp có cịn vi phạm định nhà nước hay không? Hoặc vấn đề khác đặt tương tự trường hợp bên thỏa thuận bên vi phạm biết trước cố tình đưa vào điều khoản bị ảnh hưởng định nhà nước để vi phạm hợp đồng rơi vào trường hợp miễn Thêm vào nữa, hiểu "khơng thể biết" để từ miễn trach nhiệm trường hợp chung chung Việc biết tồn định quan nhà nước có buộc phải theo "kênh thống" hay biết nhiều cách khác nhau? Cơ quan quản lý nhà nước có phải thông báo văn hay cần thông báo miệng 39 định thương nhân "biết", hay bên bị vi phạm cần chứng minh bên nên biết tồn định đó, "biết" cách chứng để bên vi phạm phải gánh chịu trách nhiệm? Đây bất cập đặt cho việc quy định Điểm d Khoản Điều 294 Luật thương mại 2005 Thứ năm, quy định Điều 294 trường hợp miễn trách nhiệm đặt lại không lưu ý đến trường hợp ảnh hưởng việc thực hợp đồng tới quyền lợi bên thứ ba 2.4 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Từ phân tích kiến thức lý luận quan sát thực tiễn cách áp dụng quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng vào vụ việc thực tế, pháp luật bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại Việt Nam thể vài hạn chế cần hoàn thiện hơn: Thứ nhất, cần phải cẩn trọng việc đưa trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng để tránh trường hợp gây thiệt hại, đồng thời với chế tài cần nêu làm cho trường hợp cố tình vi phạm Đặc biệt tiếp tục trì nghĩa vụ chứng minh thuộc bên vi phạm Thứ hai, đưa khái niệm cụ thể hướng dẫn trường hợp coi kiện bất khả kháng cho phù hợp với quy định thương mại quốc tế để tạo điều kiện cho chủ thể nước tiếp cận, đồng thời chủ động giao kết hợp đồng thương mại với chủ thể nước Hơn nữa, việc bổ sung khái niệm kiện bất khả kháng tạo sở pháp lý rõ ràng cho chủ thể tham gia hợp đồng thương mại; cịn làm sở cho hoạt động thương mại khác bị rơi vào trường hợp bất khả kháng hợp đồng Thứ ba, nhiều lỗ hổng trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm bên hoàn toàn bên mà cần phải lưu ý để sửa đổi bổ sung với quy định dễ dấn tới trường hợp "lách luật" bên vi phạm để trốn tránh trách nhiệm với bên bị vi phạm ảnh hưởng tới chủ thứ ba hợp đồng Theo đó, kế thừa quy định Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 Điều 40: "Bên vi phạm hợp đồng kinh tế xét giảm miễn hoàn toàn trách nhiệm tài sản trường hợp sau đây: 1) Gặp thiên tai, địch họa trở lực khách quan khác lường trước thi hành biện pháp cần thiết để khắc phục; 2) Phải thi hành lệnh khẩn cấp quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định Pháp luật; 3) Do bên thứ ba vi phạm 40 hợp đồng kinh tế với bên vi phạm bên thứ ba chịu trách nhiệm tài sản trường hợp quy định Điểm Điểm điều " Thứ tư, cần sửa đổi bổ sung quy định miễn trách nhiệm hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng quy định tạo điểu kiện cho chủ thể cố ý thực không với hợp đồng mà để khắc phục cần đưa vào hướng thống việc xác định "biết" trường hợp Cụ thể, ta quy định có định thức quan nhà nước có thẩm quyền, cơng bố phương tiện thông tin đại chúng văn gửi tới bên có liên quan hợp đồng thương mại Cùng với đó, để thực điều đòi hỏi minh bạch đảm bảo bí mật thơng tin trước công bố chủ thể quan nhà nước việc định để đảm bảo công cho chủ thể quan hệ hợp đồng Bên cạnh đó, việc đưa định quan nhà nước thấy ảnh hưởng tới hai chủ thể bên vi phạm hợp đồng bên bị vi phạm hợp đồng, cần đưa sở để xác định mức độ lỗi bên vi phạm xem có phù hợp để áp dụng trường hợp miễn trách nhiệm khơng Ngồi LTM 2005 cần quy định tính xác thực thiệt hại khoản lợi đáng hưởng Bởi tính chất thiệt hại khoản lợi đáng hưởng chưa xảy thực tế nên cần thiết để quy định tiêu chí xác định mức độ tồn chắn khoản lợi đáng hưởng, tránh để bên vi phạm lạm dụng nhằm thu lợi riêng Ngoài ra, cần bổ sung quy định thừa nhận giá trị thiệt hại tinh thần(uy tín, thương hiệu) thiệt hại cần đền bù giao dịch thương mại ngày đề cao uy tín bên đối tác hợp đồng Giá trị đề cao mức ảnh hưởng lớn, song thiệt hại khơng nhỏ Vì vậy, ghi nhận thiệt hại tinh thần phần thiệt hại cần bồi thường khơng bỏ sót vấn đề quan trọng Bên cạnh đó, cần xếp có hệ thống quy định bồi thường thiệt hại theo tiêu chí đinh BLDS 2005 quy định nghĩa vụ hạn chế thiệt hại trách nhiệm bên bị vi phạm khơng thiện chí áp dụng biện pháp cần thiết giảm thiểu thiệt hại cho bên vi phạm Nội dung BLDS 2015 tách rời thành Điều 362 hạn chế thiệt hại Điều 363 quy định trách nhiệm lỗi bên bị vi phạm Đảm bảo hoạt động thương mại hiệu quả, bắt kịp với nhịp phát triển môi trường thương mại quốc tế mục tiêu hàng đầu Ngoải ra, lợi ích bên tham gia hợp đồng đảm bảo theo với hoạt động mua bán nội địa quốc tế ngày phức tạp 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua phân tích thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam chế tài phạt phạm vi bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa, thấy pháp luật Việt Nam có nhiều quy định hợp lý song tồn số bất cập cần khắc phục BLDS 2015 ban hành có nhiều cải tiến so với BLDS 2005 cũ nhiên có nhiều điểm hạn chế LTM 2005 kế thừa phát huy ưu điểm Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 LTM 1997 nhiên nhiều điểm chưa hợp lý Nhiều trường hợp không hiểu rõ quy định luật dẫn đến áp dụng sai hợp đồng Về chế tài bồi thường thiệt hại, LTM 2005 quy định rõ rang hợp lý vấn đề Theo quy định LTM 2005, chế tài bồi thường thiệt hại thực chất tự phát sinh có đủ mà khơng cần phải có thỏa thuận hợp đồng Tuy nhiên thực tế, xác định mức bồi thường thiệt hại điều không đơn giản BLDS 2015 ban hành có nhiều quy định khác so với luật cũ khác so với LTM 2005 chế tài bồi thường thiệt hại Trong lưu ý quy định chế tài bồi thường thiệt hại không áp dụng hợp đồng có thỏa thuận phạt vi phạm mà khơng có thỏa thuận bồi thường thiệt hại Ngoài cần phải lưu ý đến trường hợp miễn trach nhiệm có vi phạm hợp đồng Từ kết nghiên cứu ta đưa giải pháp phương hướng sửa đổi pháp luật thương mại Việt Nam chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa 42 KẾT LUẬN Từ phân tích mang tính lý luận kết hợp thực tiễn chứng minh đề tài, rút số kết luận sau: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa trách nhiệm mang tính tài sản, thực biện pháp cưỡng chế luật định nhằm khôi phục lại quyền lợi hợp pháp bên bồi thường bị xâm phạm mang lại hậu pháp lý bất lợi cho bên vi phạm hợp đồng Để nhận giá trị thiệt hại hợp pháp đi, bên vi phạm có nghĩa vụ chứng minh ba phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng bao gồm: (i) có hành vi vi phạm hợp đồng, (ii) có thiệt hại xảy (iii) thiệt hại kết trực tiếp hành vi vi phạm hợp đồng Ngoài giá trị thiệt hại trực tiếp, bên bị vi phạm nhận khoản lợi hưởng từ bên vi phạm chứng minh tính xác thực khoản lợi mà giả định hay phát sinh gián tiếp từ vi phạm Tuy vi phạm bắt nguồn từ hành vi bên vi phạm bên bị vi phạm có nghĩa vụ áp dụng biện pháp cần thiết để hạn chế tổn thất xảy mà không thụ động chờ nhận bồi thường thiệt hại Với nghĩa vụ hạn chế này, bên bị vi phạm không tuân thủ miễn, giảm giá trị thiệt hại cho bên vi phạm Giá trị miễn,giảm thiệt hại phụ thuộc vào mức độ lỗi bên bị vi phạm toàn phần Tinh thần bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa xác định vị trí hợp lý giá trị thiệt hại Nếu ngun tắc có thiệt hại phải bồi thường nhằm bảo vệ lợi ích bên bị vi phạm trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng nhằm bảo vệ bên vi phạm hợp đồng cách đối ứng.Trong trường hợp miễn trừ, hành vi vi phạm hợp đồng không bắt buộc từ thái độ thiếu thiện chí, khơng tn thủ hợp đồng giao kết bên mà bắt nguồn từ thỏa thuận hai bên cho phép mức độ vi phạm định ( miễn trừ theo thỏa thuận) từ tác động bên kiện bất khả kháng, lỗi bên bị vi phạm định quan nhà nước Trong trường hợp này,khả thực nghiêm túc nghĩa vụ hợp đồng nằm ngồi tầm kiểm sốt bên bị vi phạm định quan nhà nước Trong trường hợp này, khả thực nghiêm túc nghĩa vụ hợp đồng nằm ngồi tầm 43 kiểm sốt bên vi phạm nên theo lẽ công bên vi phạm bị truy cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại với mục tiêu thiết lập trật tự kinh doanh công bằng, hiệu không với giao dịch mua bán hàng hóa nội địa mà cịn với giao dịch mua bán quốc tế Bởi Việt Nam tiến dần vào lộ trình hồn thiện cam kết quốc tế, nâng cao khả hịa nhập mơi trường nước trước sức mạnh cạnh tranh khốc liệt từ nước Việc xây dựng quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại công cụ pháp lý hỗ trợ đắc lực hiệu Mặc dù BLDS 2015 chưa hoàn thiện quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng LTM 2005 khắc phục hạn chế quan trọng việc nắm bắt kịp thời quan điểm tư hai văn điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế quan trọng Cơng ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Liên hợp quốc Bộ nguyên tắc UNIDROIT 2004 hợp đồng thương mại quốc tế Môi trường thương mại phức tạp ln địi hỏi chế pháp luật đủ sức bao quát nội dung giao dịch cac bên Các quy định luật điều chỉnh giữ vai trò định hướng hành vi thương mại, bảo vệ quyền lợi bên tham gia giao dịch bảo đảm trình diễn hoạt động thương mại hiệu quả, cơng Từ vai trị này, quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng yêu cầu xây dựng thành công nguyên tắc chung điều chỉnh hầu hết vụ tranh chấp thực tế Tuy nhiên, pháp luật không hồn thiện hoạt động thương mại ln chuyển Vì vậy, bên tham gia hợp đồng tự chịu trách nhiệm chủ yếu chủ động quy định điều kiện cụ thể giao dịch khơng ngồi hợp đồng hiểu rõ nội dung quan trọng thật với giao dịch ngồi bên tham gia Chủ động thỏa thuận xây dựng điều kiện hợp đồng biện pháp an toàn pháp luật bồi thường thiệt hại chưa đủ sức chưa kịp thời điều chỉnh, biện pháp giảm thiểu rủi ro tranh chấp phát sinh tốt 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Tiếng Việt [1] Bộ luật dân 2015 [2] Luật Thương mại năm 2005 [3] Nghị định số 19/VBHN-BCT Bộ Công Thương ngày 09/5/2014 quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện [4] Nghị định 59/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/6/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện, sửa đổi, bổ sung Nghị định 43/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 27/5/2007 [5] Bộ nguyên tắc UNIDROIT 2004 hợp đồng thương mại quốc tế [6] Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) Liên hợp quốc B Giáo trình, sách tham khảo [7] Giáo trinh Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Đại học Luật TP.HCM, 2014 [8] Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Đại học Luật TP.HCM, 2014 [9] Sách chuyên khảo Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Đào Thị Thu Hằng, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2015 C Báo, Tạp chí [10] Một số ý kiến pháp luật vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Dương Anh Sơn – Lê Thị Bích Thọ, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 1(26)/2005 [11] So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng Luật Thương mại 2005 Công ước Viên 1980, Phan Thị Thanh Thủy, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội: Luật học, tập 30, số (2014) 50-60 D.Tài liệu nước [12] Khái niệm lỗi trách nhiệm dân sự, Phạm Kim Anh, Tạp chí Khoa học pháp lý số 3/2003 UNIDROIT Principles of Commercial Contracts in 2004 [13] The Law of Contract, Janet O'Sullivan – Johnathan Hilliard, 2008 [14] Casebook on Contract Law: Text, cases and materials, Ewan McKendrick, 2008 E Trang mạng [15] [Tên viết] Nguồn: [ đường link web viết] “Vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại” Nguồn: https://cisgvn.wordpress.cpm www.trungtam.wto NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN … … .… … .… … .… … .… Đánh giá Báo cáo thực tập tốt nghiệp: /10 điểm ... hợp đồng 1.2 TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 10 1.3 CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG... hợp đồng mua bán hàng hóa trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu đề tài xoay quanh nội dung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua. .. hàng hóa 1.1.2 Hợp đồng mua bán hàng hóa a Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa Phạm vi nghiên cứu Luật Thương mại 2005 không đưa định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa, xác định hợp đồng mua bán