phân tích dấu hiệu pháp lý của tội nhận hối lộ. Phân biệt tội nhận hối lộ và tội và tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn, chiếm đoạt tài sản

10 104 1
phân tích dấu hiệu pháp lý của tội nhận hối lộ. Phân biệt tội nhận hối lộ và tội và tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn, chiếm đoạt tài sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

phân tích dấu hiệu pháp lý của tội nhận hối lộ. Phân biệt tội nhận hối lộ và tội và tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn, chiếm đoạt tài sản. A. MỞ ĐẦU Luật hinh sự là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam quy định về tội phạm và hình phạt nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong thực tiễn nhằm bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền công dân, quyền con người khỏi những hành vi nguy hiểm cho xã hội. Một trong những tội phạm được ghi nhận trong Bộ luật hình sự là hành vi nhận hối lộ, để là rõ các dấu hiệu pháp lý của hành vi nhận hối lộ và phân biệt hành vi này với hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn, chiếm đoạt tài sản, bài tiểu luận này em xin được làm rõ nội dung trên. B. NỘI DUNG 1. Dấu hiệu pháp lý của tội nhận hối lộ Theo Điều 354 BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung 2017 thì nhận hối lộ là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp hoặc qua trung gian nhận hoặc sẽ nhận cho chính bản thân người đó hoặc cho người hoặc tổ chức khác tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm hoặc đã bị kết án về một trong các tội theo quy định chưa được xóa án tích mà còn vi phạm hoặc lợi ích phi vật chất, để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ, do người từ đủ 16 tuổi trở lên và không trong tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp. Theo quy định của BLHS 2015, SĐBS 2017, có thể phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội Nhận hối lộ như sau: Về khách thể: Khách thể của Tội nhận hối lộ là những quan hệ xã hội liên quan đến hoạt động bình thường của các cơ quan, tổ chức trong Nhà nước và của cả các doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà nước; làm cho cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp này bị suy yếu, mất uy tín; làm cho nhân dân mất niềm tin vào Đảng và Nhà nước. Vì vậy, hối lộ cùng với tham ô được Đảng và Nhà nước ta coi là quốc nạn, phải đấu tranh ngăn chặn và đẩy lùi. Đối tượng tác động của tội nhận hối lộ là tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác.

BÀI TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ MƠN HÌNH SỰ II Đề tài: phân tích dấu hiệu pháp lý tội nhận hối lộ Phân biệt tội nhận hối lộ tội tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn, chiếm đoạt tài sản A MỞ ĐẦU Luật hinh ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam quy định tội phạm hình phạt nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh thực tiễn nhằm bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền công dân, quyền người khỏi hành vi nguy hiểm cho xã hội Một tội phạm ghi nhận Bộ luật hình hành vi nhận hối lộ, để rõ dấu hiệu pháp lý hành vi nhận hối lộ phân biệt hành vi với hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn, chiếm đoạt tài sản, tiểu luận em xin làm rõ nội dung B NỘI DUNG Dấu hiệu pháp lý tội nhận hối lộ Theo Điều 354 BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung 2017 nhận hối lộ hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận cho thân người cho người tổ chức khác tiền, tài sản lợi ích vật chất khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng 2.000.000 đồng bị xử lý kỷ luật hành vi mà còn vi phạm bị kết án tội theo quy định chưa xóa án tích mà còn vi phạm lợi ích phi vật chất, để làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ, người từ đủ 16 tuổi trở lên khơng tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình thực với lỗi cố ý trực tiếp Theo quy định BLHS 2015, SĐBS 2017, phân tích dấu hiệu pháp lý tội Nhận hối lộ sau: Về khách thể: Khách thể Tội nhận hối lộ quan hệ xã hội liên quan đến hoạt động bình thường quan, tổ chức Nhà nước doanh nghiệp, tổ chức Nhà nước; làm cho quan, tổ chức, doanh nghiệp bị suy yếu, uy tín; làm cho nhân dân niềm tin vào Đảng Nhà nước Vì vậy, hối lộ với tham Đảng Nhà nước ta coi quốc nạn, phải đấu tranh ngăn chặn đẩy lùi Đối tượng tác động tội nhận hối lộ tiền, tài sản lợi ích vật chất khác Về chủ thể: Chủ thể tội nhận hối lộ phải đảm bảo yếu tố (điều kiện) cần đủ như: độ tuổi, lực trách nhiệm hình quy định Điều 12, 13 Bộ luật hình Tuy nhiên, tội nhận hối lộ, người sau chủ thể tội phạm này: Chủ thể loại tội phạm người từ đủ 16 tuổi, có lực trách nhiệm hình theo quy định đồng thời phải người có chức vụ, quyền hạn Chức vụ, quyền hạn liên quan trực tiếp đến việc giải công việc người đưa hối lộ Trường hợp người có chức vụ chức vụ, quyền hạn họ không liên quan đến việc giải công việc theo yêu cầu người đưa hối lộ khơng coi tội nhận hối lộ mà phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi Về mặt khách quan: Hành vi khách quan Người phạm tội nhận hối lộ phải người có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác người đưa hối lộ, có 04 trường hợp: Một là, lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận cho thân người cho người tổ chức khác tiền, tài sản lợi ích vật chất khác trị giá từ 2.000.000 đồng trở lên, để làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ Hai là, lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận cho thân người cho người tổ chức khác tiền, tài sản lợi ích vật chất khác trị giá 2.000.000 đồng bị xử lý kỷ luật hành vi mà còn vi phạm, để làm khơng làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ Ba là, lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận cho thân người cho người tổ chức khác tiền, tài sản lợi ích vật chất khác trị giá 2.000.000 đồng bị kết án tội quy định Mục Chương XXIII, chưa xóa án tích mà còn vi phạm, để làm khơng làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ Bốn là, lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận cho thân người cho người tổ chức khác lợi ích phi vật chất, để làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ Người nhận hối lộ trị giá 2.000.000 đồng chưa bị xử lý kỷ luật hành vi nhận hối lộ, chưa bị kết án tội: Tham ô tài sản; nhận hối lộ; lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ; lạm quyền thi hành công vụ; lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi; giả mạo công tác bị kết án tội: Tham ô tài sản; nhận hối lộ; lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ; lạm quyền thi hành công vụ; lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi; giả mạo cơng tác xóa án tích khơng phạm tội nhận hối lộ Nếu người lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận cho thân người cho người tổ chức khác tiền, tài sản lợi ích vật chất khác trị giá 2.000.000 đồng, trước họ bị xử lý kỷ luật hành vi nhận hối lộ hình thức kỷ luật theo quy định Nhà nước theo quy định Điều lệ quan, doanh nghiệp, tổ chức hết thời hạn xố kỷ luật khơng phạm tội nhận hối lộ Lợi ích phi vật chất quy định tội lợi ích tinh thần, tình cảm, tình dục Tuy nhiên, người phạm tội có việc lợi dụng chức vụ để nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác người đưa hối lộ bị coi nhận hối lộ Nếu hành vi để nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác người đưa hối lộ người có chức vụ, quyền hạn thực khơng liên quan đến chức vụ, quyền hạn họ dù họ có chức vụ, quyền hạn khơng bị coi nhận hối lộ Có nhiều hình thức hối lộ qua trung gian trực tiếp nhận hối lộ Như hình thức nhận hối lộ dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội nhận hối lộ, vào hình thức ta xác định thủ đoạn hành vi nhận hối lộ người phạm tội thực Hậu tội nhận hối lộ thiệt hại vật chất phi vật chất cho xã hội Về mặt chủ quan: Người phạm tội nhận hối lộ thực hành vi cố ý (cố ý trực tiếp), tức là, người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy ra; khơng có trường hợp nhận hối lộ thực cố ý gián tiếp, người phạm tội mong muốn nhận hối lộ Mặc dù điều luật quy định nhận nhận, không mà cho ý định nhận hối lộ người phạm tội có sau thực hành vi phạm tội, cho dù người phạm tội nhận hối lộ sau làm không làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ, người nhận hối lộ có ý định nhận hối lộ trước thực hành vi phạm tội Mục đích người phạm tội dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm Nếu người phạm tội khơng có ý định nhận hối lộ dù họ có làm khơng làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ khơng phải nhận hối lộ Phân biệt tội Nhận hối lộ tội Lạm dụng chức vụ, quyền hạn, chiếm đoạt tài sản Khái niệm Nhận hối lộ hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận cho thân người cho người tổ chức khác tiền, tài sản lợi ích vật chất khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng 2.000.000 đồng bị xử lý kỷ luật hành vi mà còn vi phạm bị kết án tội theo quy định chưa xóa án tích mà còn vi phạm lợi ích phi vật chất, để làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ, người từ đủ 16 tuổi trở lên khơng tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình thực với lỗi cố ý trực tiếp Lạm dụng chức vụ, quyền hạn, chiếm đoạt tài sản hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng 2.000.000 đồng thuộc trường hợp Đã bị xử lý kỷ luật hành vi mà còn vi phạm; Đã bị kết án tội quy định chưa xóa án tích mà còn vi phạm Về khách thể hành vi: Tội nhận hối lộ: Khách thể Tội nhận hối lộ quan hệ xã hội liên quan đến hoạt động bình thường quan, tổ chức Nhà nước doanh nghiệp, tổ chức Nhà nước; làm cho quan, tổ chức, doanh nghiệp bị suy yếu, uy tín; làm cho nhân dân niềm tin vào Đảng Nhà nước Đối tượng tác động tội nhận hối lộ tiền, tài sản lợi ích vật chất khác Tội Lạm dụng chức vụ, quyền hạn, chiếm đoạt tài sản: Khách thể tội phạm hoạt động đắn quan, tổ chức Đối tượng tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản tài sản người khác, tài sản Nhà nước Về mặt khách quan: Tội nhận hối lộ: Người phạm tội nhận hối lộ phải người có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác người đưa hối lộ, có 04 trường hợp: Một là, lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận cho thân người cho người tổ chức khác tiền, tài sản lợi ích vật chất khác trị giá từ 2.000.000 đồng trở lên, để làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ Hai là, lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận cho thân người cho người tổ chức khác tiền, tài sản lợi ích vật chất khác trị giá 2.000.000 đồng bị xử lý kỷ luật hành vi mà còn vi phạm, để làm khơng làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ Ba là, lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận cho thân người cho người tổ chức khác tiền, tài sản lợi ích vật chất khác trị giá 2.000.000 đồng bị kết án tội quy định Mục Chương XXIII, chưa xóa án tích mà còn vi phạm, để làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ Bốn là, lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận cho thân người cho người tổ chức khác lợi ích phi vật chất, để làm không làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ Tội Lạm dụng chức vụ, quyền hạn, chiếm đoạt tài sản: Hành vi khách quan mô tả cấu thành tội phạm gồm hai loại hành vi: Hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn hành vi chiếm đoạt tài sản quan, tổ chức cá nhân Hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn biểu thông qua việc người phạm tội thực hành động vượt quyền hạn khơng thực trách nhiệm theo quy định pháp luật thực không đầy trách nhiệm để tạo điều kiện thực hành vi chiếm đoạt tài sản Sự lạm dụng chức vụ, quyền hạn xem phương thức thực tội phạm phải xảy trước hành vi chiếm đoạt Để xác định có lạm dụng chức vụ, quyền hạn phải tùy lĩnh vực, vị trí cơng tác khác trường hợp cụ thể…, qua đối chiếu với quy định pháp luật để xác định chủ thể có thẩm quyền sao, từ xác định chủ thể có hành vi vượt giới hạn thẩm quyền theo luật định Hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn tiền đề để chủ thể thực hành vi chiếm đoạt tài sản Thủ đoạn mà người phạm tội sử dụng chiếm đoạt tài sản đa dạng, thủ đoạn uy hiếp tinh thần người quản lý tài sản, thủ đoạn gian dối lợi dụng tin tưởng để chiếm đoạt Các thủ đoạn tạo điều kiện thuận lợi cho việc chiếm đoạt tài sản nhờ người phạm tội có chức vụ, quyền hạn, chủ thể khơng có điều kiện tiền đề này, khó thực hành vi thứ hai thực tế Về chủ thể: Tội nhận hối lộ: Chủ thể tội nhận hối lộ phải đảm bảo yếu tố (điều kiện) cần đủ như: độ tuổi, lực trách nhiệm hình quy định Điều 12, 13 Bộ luật hình Tuy nhiên, tội nhận hối lộ, người sau chủ thể tội phạm này: Trước hết, người phạm tội nhận hối lộ phải người có chức vụ, quyền hạn Người phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác Tội Lạm dụng chức vụ, quyền hạn, chiếm đoạt tài sản: chủ thể tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản người khác chủ thể đặc biệt, người có chức vụ quyền hạn người lạm dụng chức vụ quyền hạn để chiếm đoạt tài sản, nghĩa có người có chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản người khác Những người chức vụ, quyền hạn trở thành chủ thể tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản với vai trò đồng phạm (ví dụ: Người xúi giục) Về măt chủ quan: Tội nhận hối lộ: Người phạm tội nhận hối lộ thực hành vi cố ý (cố ý trực tiếp), tức là, người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy ra; khơng có trường hợp nhận hối lộ thực cố ý gián tiếp, người phạm tội mong muốn nhận hối lộ Mặc dù điều luật quy định nhận nhận, khơng mà cho ý định nhận hối lộ người phạm tội có sau thực hành vi phạm tội, cho dù người phạm tội nhận hối lộ sau làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ, người nhận hối lộ có ý định nhận hối lộ trước thực hành vi phạm tội Mục đích người phạm tội dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm Nếu người phạm tội khơng có ý định nhận hối lộ dù họ có làm khơng làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ khơng phải nhận hối lộ Tội Lạm dụng chức vụ, quyền hạn, chiếm đoạt tài sản: Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản người khác, tội phạm có tính chất chiếm đoạt nên tội có tính chất chiếm đoạt khác, người phạm tội thực hành vi cố ý (cố ý trực tiếp), tức là, người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy ra; khơng có trường hợp lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản người khác thực cố ý gián tiếp, người phạm tội mong muốn chiếm đoạt tài sản Mục đích chiếm đoạt tài sản người phạm tội có trước thực hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn Vì vậy, nói mục đích chiếm đoạt tài sản dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm Nếu mục đích người phạm tội chưa đạt (chưa chiếm đoạt tài sản), thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt Về hình phạt: Theo Điều 354 Bộ luật Hình năm 2015, người phạm tội nhận hối lộ bị xử phạt thấp 02 năm tù cao tù chung thân tử hình Trong đó, Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản, theo quy định Điều 355 Bộ luật Hình 2015 bị xử phạt thấp 01 năm tù cao chung thân C KẾT LUẬN Như vậy, qua việc tìm hiểu dấu hiệu pháp lý tội Nhận hối lộ theo quy định Bộ luật hình giúp cho có nhìn tổng quan để định tội danh với hành vi Đồng thời, phân biệt khách dấu hiệu tội Nhận hối lộ tội Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản để tránh nhầm lẫn, để định tội cách xác thực tiễn MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .1 B NỘI DUNG 1 Dấu hiệu pháp lý tội nhận hối lộ Phân biệt tội Nhận hối lộ tội Lạm dụng chức vụ, quyền hạn, chiếm đoạt tài sản .5 C KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam, phần tội phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Bộ luật hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017 Bộ luật hình 1999 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 10 ... khác Tội Lạm dụng chức vụ, quyền hạn, chiếm đoạt tài sản: chủ thể tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản người khác chủ thể đặc biệt, người có chức vụ quyền hạn người lạm dụng chức. .. tài sản lợi ích vật chất khác Tội Lạm dụng chức vụ, quyền hạn, chiếm đoạt tài sản: Khách thể tội phạm hoạt động đắn quan, tổ chức Đối tượng tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản tài. .. đưa hối lộ Người nhận hối lộ trị giá 2.000.000 đồng chưa bị xử lý kỷ luật hành vi nhận hối lộ, chưa bị kết án tội: Tham ô tài sản; nhận hối lộ; lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản;

Ngày đăng: 28/08/2021, 11:26

Mục lục

  • B. NỘI DUNG

    • 1. Dấu hiệu pháp lý của tội nhận hối lộ

    • 2. Phân biệt tội Nhận hối lộ và tội Lạm dụng chức vụ, quyền hạn, chiếm đoạt tài sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan