Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
380,53 KB
Nội dung
Ngày soạn : 25/8/2020 Ký duyệt Phần 1:NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP TIẾT BÀI MỞ ĐẦU I Mục tiêu học: -Biết tầm quan trọng sản xuất nông ,lâm, ngư nghiệp kinh tế quốc dân -Biết tình hình sản xuất nơng , lâm, ngư nghiệp nước ta phương hướng, nhiệm vụ ngành thời gian tới - Rèn luyện kỹ nhận xét, phân tích, so sánh kiến thức - Hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng -Vận dụng kiến thức vào sống, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sản xuất - Năng Lực Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp hợp tác, sử dụng ngôn ngữ Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư tổng hợp, tư logic + Năng lực liên hệ thực tế, tìm tịi sáng tạo lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, ý thức bảo vệ môi trường phát triển nông nghiệp bền vững -Phẩm chất :Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II Chuẩn bị: 1.Phương tiện dạy học : Tài liệu tham khảo có liên quan ( bổ sung số liệu mới) 2.Thiết bị dạy học: Hình 1.1 ;1.2; 1.3 SGK hình ảnh minh họa III Phương pháp: Hoạt động nhóm,thuyết trình, đàm thoại IV.Tiến trình giảng: 1.Ổn định tổ chức lớp: Lớp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A6 Tiết Thứ Ngày 10A7 Kiểm tra cũ :Không 3.Giảng mới: Hoạt động giáo viên học sinh -GV nêu mục tiêu học, nêu vấn đề +u cầu HS quan sát, tìm hiểu thơng tin biểu đồ (hình 1.1- sgk) nhận xét đóng góp N, L, NN? * Năm 2014 Về cấu kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 18,12%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 38,50%; khu vực dịch vụ chiếm 43,38% +Nêu số sản phẩm nông, lâm, Sĩ số Học sinh vắng Nội dung cần đạt I Tầm quan trọng sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp kinh tế quốc dân: Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đóng góp phần khơng nhỏ vào cấu tổng sản phẩm nước: Theo Tổng cục Thống kê, năm 2016 GDP tồn ngành nơng nghiệp, lâm thủy sản đạt 468.813 tỷ đồng, chiếm 15,35% tổng GDP tồn kinh tế Năm 2018, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,76%, đóng góp 8,7% vào mức tăng trưởng ngư nghiệp sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến? - Yêu cầu HS ý theo rõi nội dung- số liệu bảng sgk để trả lời câu hỏi: + Dựa vào số liệu qua năm bảng em có nhận xét gì? + Tính tỷ lệ % sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp so với tổng hàng hố XK? Từ có nhận xét gì? - Hướng dân cho HS phân tích hình 1.2: + So sánh LLLĐ ngành nông, lâm, ngư nghiệp so với ngành khác? Ý nghĩa? => Đánh giá, hoàn thiện kiến thức -HS: + Nêu VD thực tế chứng minh điều vừa nói trên? Nguyên nhân hậu nó?Biện pháp khắc phục tránh hậu đó? Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa câu hỏi: -Tình hình sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp nay? -Với thành tựu hạn chế lấy ví dụ minh họa? Bước Thực nhiệm vụ HS hoạt động nhóm cặp đơi để trả lời câu hỏi Bước Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm cặp đơi báo cáo kết thảo luận Các nhóm khác phản biện, góp ý, bổ sung Bước 4.Đánh giá kết -Giáo viên nhận xét, đánh giá dựa vào kết trả lời học sinh nhóm học sinh -Động viên học sinh nhóm học sinh tích cực chung; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 8,85%, đóng góp 48,6%; khu vực dịch vụ tăng 7,03%, đóng góp 42,7% Ngành nơng, lâm, ngư nghiệp sản xuất cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng nước, cung cấp nguyên liệu cho nghành công nghiệp chế biến: Ngành nông, lâm, ngư nghiệp có vai trị quan trọng sản xuất hàng hố xuất khẩu: Hoạt động nơng, lâm, ngư nghiệp chiếm 50% tổng số lao động tham gia vào ngành kinh tê: Trong tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc năm 2015, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 44,3% (Năm 2014 46,3%) ( Tổng cục thống kê) - Đặt vấn đề môi trường: Thông qua hoạt động sản xuất sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sinh thái mặt tích cực tiêu cực II Tình hình sản xuất Nơng, Lâm, Ngư Nghiệp nước ta nay: Thành tựu: a Sản xuất lương thực tăng liên tục Sản lượng lúa năm 2018 ước tính đạt 43,98 triệu tấn, tăng 1,24 triệu so với năm 2017 ( Tổng cục thống kê) b Bước đầu hình thành số ngành sản xuất hàng hoá với vùng sản xuất tập trung, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất c Một số sản phẩm ngành nông, lâm, ngư nghiệp xuất thị trường quốc tế + Trong thời gian tới, ngành nông , lâm, ngư nghiệp nước ta cần thực nhiệm vụ gì? + Làm để chăn ni chở thành sản xuất điều kiện dịch bệnh nay? + Cần làm để có mơi trường sinh thái trong q trình sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp? Hạn chế: -HS hoạt động nhóm trả lời -Năng suất, chất lượng sản phẩm thấp -GV nhận xét kết luận -Hệ thống giống trồng ,vật nuôi; công tác bảo quản, chế biến lạc hậu - GDMT: Trình độ SX cịn thấp, chưa đồng bộ, chưa khoa học, chưa quan tâm tới lợi ích lâu dài nên q trình sản xuất cịn gây ảnh hưởng tới mơi trường đất, nước, khơng khí III Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Nông, Lâm, Ngư Nghiệp nước ta: 1.Tăng cường sản xuất lương thực 2.Đầu tư phát triển chăn nuôi 3.Xây dựng nông nghiệp tăng trưởng nhanh bền vững 4.Áp dụng KH công nghệ vào chọn tạo giống trồng,vật nuôi Đưa tiến KHKT vào bảo quản ,chế biến sau thu hoạch 4.Củng cố: Cho học sinh trả lời câu hỏi sgk 5.Hướng dẫn nhà: - Học sinh nhà học - Tuyên truyền rộng rãi ý thức bảo vệ vệ sinh mơi trường q trình sản xuất, chế biến nơng, lâm, ngư nghiệp địa phương - Đọc trước nội dung “Bài 2: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG” Ngày soạn :25/8/2020 Ký duyệt CHƯƠNG I:TRỒNG TRỌT , LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG TIẾT Bài 2: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG I Mục tiêu học: - Hiểu mục đích, ý nghĩa cơng tác khảo nghiệm giống trồng - Nắm nội dung thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kĩ thuật, sản xuất quảng cáo hệ thống khảo nghiệm giống trồng - Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức - Có ý thức áp dụng vào thực tiễn sản xuất - Năng Lực Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp hợp tác, sử dụng ngôn ngữ -Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư tổng hợp, tư logic + Năng lực liên hệ thực tế, tìm tịi sáng tạo lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, ý thức bảo vệ môi trường phát triển nông nghiệp bền vững -Phẩm chất :Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II Chuẩn bị: 1.Phương tiện dạy học : Tài liệu tham khảo có liên quan 2.Thiết bị dạy học:Ảnh chụp hình 2.1, 2.2, 2.3 SGK, hình ảnh minh họa III Phương pháp: Phương pháp dạy học nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình,thuyết trình, đàm thoại IV.Tiến trình giảng: 1.Ổn định tổ chức lớp: Lớp Tiết Thứ Ngày Sĩ số Học sinh vắng 10A1 10A2 10A3 10A4 10A6 10A7 Kiểm tra cũ : Câu hỏi: Nêu vai trò ngành nông lâm, ngư, nghiệp kinh tế quốc dân? 2.Những thành tựu hạn chế ngành nông lâm, ngư, nghiệp nước ta? 3.Giảng mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt -GV nêu mục tiêu học, nêu vấn đề I Mục đích, ý nghĩa cơng tác khảo Bước Chuyển giao nhiệm vụ nghiệm giống trồng : GV đưa câu hỏi: * Khảo nghiệm giống trồng nhằm mục - Nhằm đánh giá khách quan, xác đích gì?Nếu đưa giống vào sản xuất công nhận kịp thời giống trồng phù khơng qua khảo nghiệm, kết ntn? Vì hợp với vùng hệ thống luân sao? canh *Vậy khảo nghiệm giống trồng có ý nghĩa gì? - Cung cấp thông tin cần thiết yêu Bước Thực nhiệm vụ cầu kĩ thuật canh tác hướng sử dụng Sử dụng phương pháp “tia chớp” để học sinh giống công nhận đưa câu trả lời nhanh, ngắn gọn Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày ý kiến cá nhân Bước 4.Đánh giá kết -Giáo viên nhận xét, đánh giá dựa vào kết trả lời học sinh nhóm học sinh -Động viên học sinh nhóm học sinh tích cực GV: Giống chọn tạo nhập nội II Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống so sánh với giống nào? trồng: So sánh tiêu nào? Thí nghiệm so sánh giống: HS Trả lời dựa vào SGK - Giống chọn tạo nhập nội so sánh với giống phổ biến rộng rãi sản xuất - So sánh toàn diện tiêu sinh GV: Mục đích thí nghiệm kiểm tra kĩ trưởng, phát triển, suất, chất lượng nông thuật gì? sản tính chống chịu với điều kiện ngoại TN kiểm tra kĩ thuật tiến hành cảnh khơng thuận lợi phạm vi nào? Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật: Giống đáp ứng yêu cầu ntn? - Nhằm kiểm tra đề xuất HS: Trả lời dựa vào SGK quan chọn tạo giống quy trình kĩ thuật gieo trồng - Được tiến hành mạng lưới khảo nghiệm giống quốc gia nhằm xác định thời vụ, GV: TN sản xuất quảng cáo nhằm mục đích mật độ gieo trồng, chế độ phân bón gì? Được triển khai ntn? giống… HS: Trả lời dựa vào SGK Thí nghiệm sản xuất quảng cáo: - Để tuyên truyền đưa giống vào sản xuất đại trà - Được triển khai diện tích rộng lớn Trong thời gian thí nghiệm, cần tổ chức hội nghị đầu bờ để khảo sát, đánh giá kết Đồng thời quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng để người biết giống 4.Củng cố: Hệ thống khảo nghiệm giống trồng tổ chức thực nào? 5.Hướng dẫn nhà: - Học cũ theo câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước “ SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG” Ngày soạn : Ký duyệt TIẾT +4 Bài 3+ SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG I Mục tiêu học - Hiểu mục đích cơng tác sản xuất giống trồng - Hiểu hệ thống sản xuất giống trồng - Hiểu quy trình sản xuất giống trồng tự thụ phấn theo sơ đồ trì,quy trình sản xuất giống trồng thụ phấn chéo trồng nhân giống vơ tính sản xuất giống rừng - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức - Có ý thức áp dụng vào thực tiễn sản xuất - Năng Lực Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp hợp tác, sử dụng ngôn ngữ Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư tổng hợp, tư logic + Năng lực liên hệ thực tế, tìm tịi sáng tạo lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, ý thức bảo vệ môi trường phát triển nông nghiệp bền vững - Phẩm chất :Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II Chuẩn bị: 1.Phương tiện dạy học : Tài liệu tham khảo có liên quan 2.Thiết bị dạy học: Tranh vẽ hình 3.1, 3.2, 3.3, 4.1 SGK hình ảnh minh họa III Phương pháp: Phương pháp dạy học nhóm, Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình,,thuyết trình, đàm thoại IV.Tiến trình giảng: 1.Ổn định tổ chức lớp: Lớp Tiết Thứ Ngày Sĩ số Học sinh vắng 10A1 10A2 10A3 10A4 10A6 10A7 2 Kiểm tra cũ : Câu hỏi tiết ( tiết theo ppct) Nêu mục đích, ý nghĩa cơng tác khảo nghiệm giống trồng ? Trình bày loại thí nghiệm khảo nghiệm giống trồng? Câu hỏi tiết ( tiết theo ppct) Nêu mục đích cơng tác sản xuất giống trồng? Trình bày hệ thống sản xuất giống trồng? Trình bày quy trình sản xuất giống tự thụ phấn theo sơ đồ trì? 3.Giảng mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa câu hỏi: -Kể tên loại giống trồng mà em biết? -Sản xuất giống trồng có vai trị nào? -Quy trình sản xuất giống trồng loại trồng có giống khơng? Ví dụ Bước Thực nhiệm vụ Sử dụng phương pháp “tia chớp” để học sinh đưa câu trả lời nhanh, ngắn gọn Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày ý kiến cá nhân giáo viên dẫn dắt vào + Trong sản xuất trồng trọt, có nhiều giống trồng đưa sản xuất để góp phần nâng cao xuất chất lượng nông sản +Công tác sản xuất giống trồng có vai trị quan trọng +Quy trình sản xuất giống trồng đối tượng trồng khơng giống nhau.Vì vậy, hơm em tìm hiểu số nội dung cơng tác sản xuất giống trồng Bước 4.Đánh giá kết -Giáo viên nhận xét, đánh giá dựa vào kết trả lời học sinh nhóm học sinh -Động viên học sinh nhóm học sinh tích cực HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên học sinh -GV nêu mục tiêu học, nêu vấn đề Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ: - Mục đích cơng tác sản xuất giống trồng gì? - GV giải thích “ giống chủng” - Thế hạt giống SNC, NC,XN? -Hệ thống sản xuất GCT có giai đoạn - Tại giai đoạn sx hạt SNC NC phải tiến hành sở sản xuất giống chuyên nghiệp? Bước Thực nhiệm vụ HS hoạt động nhóm cặp đơi để trả lời câu hỏi Bước Báo cáo thảo luận Đại diện nhóm cặp đơi báo cáo kết thảo luận Các nhóm khác phản biện, góp ý, bổ sung Bước 4.Đánh giá kết GV nhận xét, giải thích (những nội dung HS chưa hiểu rõ) kết luận nội dung Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:Giáo viên yêu cầu học sinh Hãy vận dụng hiểu biết thực tế + thông tin SGK với suy luận, trả lời câu hỏi? + Quy trình sản xuất giống theo sơ đồ trì ? + Thế gieo thành dòng? + Thế tự thụ phấn? Bước Thực nhiệm vụ HS hoạt động nhóm cặp đơi để trả lời câu hỏi Bước Báo cáo thảo luận Đại diện nhóm cặp đơi báo cáo kết thảo luận Các nhóm khác phản biện, góp ý, bổ sung Bước 4.Đánh giá kết GV nhận xét, giải thích (những nội dung HS chưa hiểu rõ) kết luận nội dung Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Treo sơ đồ H4.1/15 SGK phóng to cho HS thảo luận phút: + Thế thụ phấn chéo? + Vì cần chọn ruộng sản xuất hạt giống khu cách ly? + Để đánh giá hệ chọn lọc vụ 2, Nội dung cần đạt I- Mục đích cơng tác sản xuất giống trồng: - Duy trì cố độ chủng, sức sống tính trạng điển hình giống - Tạo số lượng cần thiết - Đưa giống vào sản xuất đại trà II- Hệ thống sản xuất giống trồng: - GĐ 1: SX hạt siêu nguyên chủng: - GĐ 2: SX hạt nguyên chủng - GĐ 3: SX hạt giống xác nhận III Quy trình sản xuất giống trồng Sản xuất giống trồng nông nghiệp a Sản xuất giống tự thụ phấn * Từ hạt tác giả Sơ đồ trì: - Năm 1: gieo hạt tác giả ( SNC) chọn ưu tú - Năm 2: gieo hạt ưu tú thành dòng hạt SNC - Năm 3:Nhân giống siêu nguyên chủng giống nguyên chủng - Năm 4:Sản xuất hạt XN * Từ giống nhập nội ,giống thoái hóa Sơ đồ phục tráng ( giảm tải- khơng dạy) b Sản xuất giống trồng thụ phấn chéo: Vụ thứ 1: - Chọn ruộng khu cách ly - Chia thành 500 ơ; gieo 3000 giống SNC - Chọn / ô để lấy hạt Vụ thứ 2: - Gieo hạt / chọn thành hàng phải loại bỏ không đạt yêu cầu từ trước tung phấn? Bước Thực nhiệm vụ HS hoạt động nhóm cặp đơi để trả lời câu hỏi Bước Báo cáo thảo luận - Gọi nhóm trả lời; nhận xét, bổ sung Bước 4.Đánh giá kết GV nhận xét, giải thích (những nội dung HS chưa hiểu rõ) kết luận nội dung * Thụ phấn chéo: hình thức sinh sản mà hạt phấn thụ phấn với nhuỵ khác * Chọn ruộng sản xuất khu cách ly nhằm đảm bảo độ khiết giống * Loại bỏ không đạt yêu cầu để xấu không tung phấn lên tốt - Các hình thức chọn lọc quy trình sản xuất trồng thụ phấn chéo? tuân theo quy trình nghiêm ngặt Đối với trồng có hình thức sinh sản sinh dưỡng chủ yếu quy trình sản xuất giống tạo hạt giống mà tạo giống - Yêu cầu HS đọc mục c / 16 rút ý - Cây rừng có đặc điểm khác lương thực, thực phẩm? - Yêu cầu HS đọc mục /16 SGK rút ý - Chọn / hàng để lấy hạt - Loại bỏ hàng cây, xấu không đạt yêu cầu chưa tung phấn - Thu hạt lại trộn lẫn hạt SNC Vụ thứ 3: - Gieo hạt SNC nhân giống - Chọn lọc, loại bỏ không đạt yêu cầu hạt nguyên chủng Vụ thứ 4: - Nhân hạt nguyên chủng - Chọn lọc hạt xác nhận c Cây trồng nhân giống vơ tính: - Giai đoạn 1: sản xuất giống SNC pp chọn lọc - Giai đoạn 2: tổ chức sản xuất giống NC từ SNC - Giai đoạn 3: tổ chức sản xuất giống đạt tiêu chuẩn thương phẩm ( giống xác nhận) Sản xuất giống rừng: - giai đoạn: + Chọn chội, khảo nghiệm chọn đạt tiêu chuẩn để xây dựng rừng giống ,vườn giống +Lấy hạt từ rừng giống, vườn giống để sản xuất HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giao tập tình câu hỏi cho HS +So sánhsản xuất giống trồng tự thụ phấn thụ phấn chéo ? + Liên hệ công tác sản xuất giống gia đình( địa phương ) em? Lấy ví dụ điển hình? Bước 2: Thực nhiệm vụ Hoạt động nhóm: Sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” để tổ chức cho HS vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi Bước Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết nhóm khác lắng nghe, phản biện bổ sung ý kiến - HS tự nhận xét, đánh giá kết dựa vào mức độ trả lời Bước 4.Đánh giá kết - GV nhận xét chung Khen ngợi, động viên HS, nhóm HS hồn thành nhiệm vụ học tập tập thực hành HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Ở GIA ĐÌNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG GV hướng dẫn, yêu cầu HS nhà thực công việc sau: - HS nhà chia sẻ với cha mẹ người gia đình hiểu biết thân công tác sản xuất giống trồng - Có thể giải thích cho người số kĩ thuật quy trình sản xuất giống trồng HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI MỞ RỘNG GV hướng dẫn, yêu cầu HS nhà thực cơng việc sau: -Tìm hiểu thơng tin mới, thành tựu khoa học công tác sản xuất giống trồng phương tiện thơng tin -Tìm hiểu giống trồng gieo trồng phổ biến địa phương Củng cố- hướng dẫn nhà: - Nêu nội dung -Biết giải thích biện pháp kĩ thuật quy trình sản xuất giống trồng -Tìm hiểu nội dung liên quan đến chủ đề phân bón trồng - Học cũ theo câu hỏi SGK - Chuẩn bị nội dung thực hành : Trồng rau mầm Ngày soạn Ký duyệt TIẾT THỰC HÀNH : TRỒNG RAU MẦM I Yêu cầu đạt - Chọn hạt đủ tiêu chuẩn để làm rau mầm vật dụng cần thiết -Thực quy trình kỹ thuật trồng rau mầm - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự - Thực quy trình, giữ gìn vệ sinh đảm bảo an toàn lao động trình thực hành -Năng lực Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp hợp tác, sử dụng ngôn ngữ Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư tổng hợp, tư logic + Năng lực liên hệ thực tế, tìm tịi sáng tạo lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, ý thức bảo vệ môi trường phát triển nông nghiệp bền vững -Phẩm chất:chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II Chuẩn bị: 1.Phương tiện dạy học : Tài liệu tham khảo có liên quan 2.Thiết bị dạy học:hạt giống trồng rau mầm Giá thểKhay,Giấy lót,Bìa carton,Bình tưới III Phương pháp: Hoạt động nhóm,thuyết trình, đàm thoại IV.Tiến trình giảng: 1.Ổn định tổ chức lớp: Lớp Tiết Thứ Ngày Sĩ số Học sinh vắng 10A1 10A2 10A3 10A4 10A6 10A7 Kiểm tra cũ : Câu hỏi: 1.Quy trình sản xuất giống trồng thụ phấn chéo? Quy trình sản xuất giống trồng nhân giống vơ tính ? 3.Giảng mới: Hoạt động giáo viên học Nội dung cần đạt sinh -GV nêu mục tiêu học, nêu vấn I.Chuẩn bị đề -Chọn hạt giống trồng rau mầm: có nguồn gốc rõ -GV : Giới thiệu dụng cụ thực hành ràng.Có thể trồng rau mầm loại hạt giống như: quy trình thực hành củ cải trắng, cải ngọt, cải xanh, rau muống, rau dền… Bước Chuyển giao nhiệm vụ -Giá thể:Xơ dừa xử lý, Lượng sử dụng 10 Hạch toán hiệu kinh doanh doanh - Quan sát, nhắc nhở, kiểm tra việc tính tốn nghiệp sản xuất tháng Biết trung bình HS theo công thức phù hợp ngày lực sản xuất giá bán sản phẩm doanh nghiệp sau: Sản phẩm A 300 sản phẩm với giá bán 100.000 đồng / sản phẩm Sản phẩm B 400 sản phẩm với giá bán 200.000 đồng / sản phẩm Doanh nghiệp phải bỏ chi phí bao gồm: *HS:Thực việc tính tốn theo cơng + Chi phí mua ngun vật liệu để sản xuất thức phù hợp theo nhiệm vụ phân công cho sản phẩm 50% doanh thu nhóm + Chi phí tiền cơng chi phí khác 10.000 đồng / sản phẩm B Đánh giá kết quả: - Đánh giá kết thực hành nhóm Kết thực hành: Tình huống: Kinh doanh ăn uống bình dân a) Doanh thu bán hàng: - Sáng: 100 x 5.000 đ = 500.000 đồng - Trưa: 200 x 5.000 đ = 1000.000 đồng - Giải khát: 100 x 3.000 đ = 300.000 đồng Tổng doanh thu: 1.800.000 đồng b) Chi phí trả công lao động cho nhân viên nấu ăn phục vụ: 180.000 đồng c) Nhu cầu vốn kinh doanh (Chi phí mua hàng): 900.000 đồng Tình huống: Xác định kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp kinh doanh thương mại a) Tổng mức bán: 109.000.000 đồng - Thị trường địa phương: 60.000.000 đồng - Thị trường khác: 49.000.000 đồng b) Tổng giá trị mua: 81.000.000 đồng - Hàng A: Cơ sở 1: 20.000.000 đồng x 60% = 12.000.000 đồng Cơ sở 2: 20.000.000 đồng x 40% = 8.000.000 đồng - Hàng B: Cơ sở 1: 7.000.000 đồng Cơ sở 2: 7.000.000 đồng - Hàng C: Cơ sở 1: 15.200.000 đồng Cơ sở 2: 11.400.000 đồng Cơ sở 3: 11.400.000 đồng c) Tổng chi phí: 99.000.000 đồng d) Lợi nhuận: 10.000.000 đồng 3.Tình 1: Hạch tốn hiệu kinh tế A – Doanh thu bán hàng: 1.800.000 đồng - Chi phí mua hàng: 1.270.000 đồng 114 - Trả cơng lao động: 180.000 đồng - Chi phí khác: 100.000 đồng - Tổng chi phí: 1.550.000 đồng - Lợi nhuận: 250.000 ng B Tổng doanh thu bán hàng: 546.000.000 ®ång Trong ®ã, hµng A: 114.000.000 ®ång hµng B: 32.000.000 ®ång - Tæng chi phÝ kinh kinh doanh: 498.000.000 ®ång Trong đó, mua hàng: 456.000.000 đồng - Lợi nhuận: 48.000.000 đồng 4.Tình 2: Hạch toán hiệu kinh doanh cđa mét doanh nghiƯp s¶n xt a) Tỉng doanh thu (năm): 34.800.000.000 đồng Trong đó, Sản phẩm A: 7.200.000.000 đồng, Sản phẩm B: 18.000.000.000 đồng Sản phẩm C: 9.600.000.000 đồng b) Chi phí sản xuất (năm): 28.320.000.000 đồng Trong đó, Sản phẩm A: 5.760.000.000 đồng, Sản phẩm B: 14.400.000.000 đồng Sản phẩm C: 8160.000.000 đồng c) Lợi nhuận: - Thu nhập doanh nghiệp (chênh lệch doanh thu chi phí sản xuất) là: 6.480.000.000 đồng - Tiền lơng: 1.944.000.000 đồng - Nộp thuế: 1.296.000.000 đồng - Lợi nhuận: 3.240.000.000 ®ång 5.Tình 3: a.Xác định tổng doanh thu tháng doanh nghiệp:( 1điểm) + Doanh thu sản phẩm A: 300 x 100.000 x30 =900.000.000 đồng +Doanh thu sản phẩm B: 400 x 200.000 x 30 = 2.400.000.000 đồng +Tổng doanh thu = 900.000.000 + 2.400.000.000 = 3.300.000.000 đồng b.Xác định chi phí tháng doanh nghiệp:(1điểm) 3.300.000.000 : +(300+400) x 30 x10.000 = 1.860.000.000 đồng c.Xác định lợi nhuận tháng doanh nghiệp: (1điểm) 3.300.000.000 – 1.860.000.000 = 1.440.000.000 đồng 4.Củng cố: - Nhận xét trình tự làm HS - Đánh giá kết 5.Hướng dẫn nhà: - Hồn thành bảng tường trình kết thực hành vào - Ơn tập nơi dung học kì VI Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 115 Ngày soạn: ………………… kí duyệt TIẾT 51 Ơn tập học kì II I Mục tiêu học Kiến thức: Sau này, GV cần phải làm cho HS: -Nắm vững số kiến thức chương III, IV chương V - Khái quát nội dung học kì II Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích, khái quát,tổng hợp Thái độ: -Tích cực , tự giác - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn II Chuẩn bị: 1.Phương tiện dạy học : Tài liệu tham khảo có liên quan 2.Thiết bị dạy học: Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức III Phương pháp: Hoạt động nhóm,giảng giải, phát vấn IV.Tiến trình giảng: 1.Ổn định tổ chức lớp: Lớp Tiết Thứ Ngày Sĩ số Học sinh vắng 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 Kiểm tra cũ : Kết hợp q trình ơn tập 3.Giảng mới: Hoạt động giáo viên học sinh -GV nêu mục tiêu tiết học -GV Treo bảng “Hệ thống hố kiến thức” học kì (chương III, IV chương V) HS Đọc bảng “Hệ thống hoá kiến thức” chương III, IV chương V nắm lại hệ thống mối liên hệ kiến thức học kì - GV :Lưu ý cho HS nội dung có liên quan Nội dung cần đạt I Hệ thống hóa kiến thức: 1.Chương III: Bảo quản, chế biến nông sản - Mục đích, ý nghĩa bảo quản, chế biến nơng, lâm, thủy sản: - Bảo quản nơng, lâm, thủy sản: - Chế biến nông, lâm, thủy sản: -Hướng nghiệp Phần II: Tạo lập doanh nghiệp -Bài mở đầu:Kinh doanh, Cơ hội kinh doanh , Thị trường, Doanh nghiệp , Công ti *Chương IV:Doanh nghiệp lựa chọn lĩnh vực kinh doanh 116 đến đề Cương ôn tập -Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh - Thực hành: Lựa chọn hội kinh doanh -Hướng nghiệp Chương V: Tổ chức quản lí doanh nghiệp -Xác định kế hoạch kinh doanh -Thành lập doanh nghiệp -Quản lí doanh nghiệp -TH: Xây dựng kế hoạch kinh doanh II Câu hỏi ôn tập : 1.Mục đích, ý nghĩa bảo quản, chế biến nơng, lâm, thủy sản: - Phân nhóm HS, giao nội dung cần thảo Nêu khái niệm sau: Kinh doanh, hội luận cho nhóm (1 chương/nhóm) (Gồm kinh doanh , thị trường, doanh nghiệp, công ti câu hỏi cuối học) cổ phần? - Thảo luận nội dung phân công Trình bày nội dung phương pháp xác - Cử đại diện trình bày định kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp? - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung lấy ví dụ? *GV: - Chỉnh lí, chuẩn hố kiến thức 4.Trình bày nội dung phương pháp hạch - GV cung cấp số câu hỏi nội tốn kinh tế doanh nghiệp? lấy ví dụ? dung trọng tâm Các bước lựa chọn lĩnh vực kinh doanh? -HS đặt câu hỏi nội dung chưa hiểu Bài tập: Hạch toán kinh tế doanh -Giáo viên tổng hợp trả lời nhiệp 4.Củng cố: Nhấn mạnh lần nội dung trọng tâm 5.Hướng dẫn nhà: Ôn tập chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì VI Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: ………………… kí duyệt TIẾT 52 KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu học Kiến thức: Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức học sinh học ki từ điều chỉnh nội dung phương pháp cho phù hợp 117 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ ghi nhớ, tổng hợp kiến thức , kĩ làm Thái độ: Ren luyện tính cẩn thận , tự giác độc lập học tập làm II Chuẩn bị: Ma trận, đề , đáp án ,thang điểm III Phương pháp IV.Tiến trình giảng: 1.Ổn định tổ chức lớp: Lớp Tiết Thứ Ngày Sĩ số Học sinh vắng 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 2.Giảng mới: * Ma trận đề MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN CÔNG NGHỆ 10 Chủ ðề Chủ ðề 1: Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chủ ðề 2: Tổ chức quản lí doanh nghiệp Chủ ðề 3: Thực hành: Ðánh giá hiệu kinh doanh tronh doanh nghiệp Tổng Thông hiểu Nhận biết câu (30%) Vận dụng ðiểm Tổng câu ðiểm (30%) câu câu điểm điểm (30%) (10%) câu điểm (40%) câu câu ðiểm ðiểm (10%) (30%) câu câu ðiểm 1ðiểm (20%) (20%) câu câu ðiểm 10 ðiểm (10%) (100%) câu ðiểm (20%) câu ðiểm (50%) Vận dụng cao ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Đề Câu ( 3,0 điểm): Nêu khái niệm sau: Kinh doanh, hội kinh doanh thị trường? Câu ( 4,0 điểm) : Trình bày nội dung phương pháp hạch toán kinh tế doanh nghiệp? lấy ví dụ? Câu ( 3,0 điểm) : a.Hạch toán hiệu kinh doanh doanh nghiệp thương mại năm Biết trung bình tháng doanh nghiệp bán được: 200 sản phẩm A với giá bán 200.000 đồng/ sản phẩm 300 sản phẩm B với giá bán 300.000 đồng/ sản phẩm Doanh nghiệp phải bỏ chi phí bao gồm: 118 + Chi phí mua hàng 50% doanh thu + Chi phí tiền cơng chi phí khác 15.000 đồng / sản phẩm b.Theo dự báo năm tới doanh nghiệp bán tăng 10% sản phẩm A 10% sản phẩm B Hãy xác định kế hoạch doanh thu năm tới doanh nghiệp Đề Câu 1( 3,0điểm): Nêu khái niệm sau: Doanh nghiệp, công ti cổ phần? Câu 2( 4,0 điểm) : Trình bày nội dung phương pháp xác định kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp? lấy ví dụ? Câu 3( 3,0 điểm) : a Hạch toán hiệu kinh doanh doanh nghiệp sản xuất tháng ( 30 ngày) Biết trung bình ngày lực sản xuất giá bán sản phẩm doanh nghiệp sau: Sản phẩm A 300 sản phẩm với giá bán 200.000 đồng / sản phẩm Sản phẩm B 400 sản phẩm với giá bán 400.000 đồng / sản phẩm Doanh nghiệp phải bỏ chi phí bao gồm: + Chi phí mua nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm 50% doanh thu + Chi phí tiền cơng chi phí khác 15.000 đồng / sản phẩm b.Theo dự báo tháng tới doanh nghiệp bán tăng 10% sản phẩm A 10% sản phẩm B Hãy xác định kế hoạch doanh thu tháng tới doanh nghiệp ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ Câu ( 3,0 điểm): Nêu khái niệm sau: Kinh doanh, hội kinh doanh thị trường:( nêu khái niệm điểm) -Kinh doanh: Là việc thực công việc mà pháp luật cho phép nhằm thu lợi nhuận, -Cơ hội kinh doanh: Là điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để nhà kinh doanh (doanh nghiệp) thực mục tiêu kinh doanh.(thu lợi nhuận) -Thị trường: Là nơi diễn hoạt động mua bán hàng hoá dịch vụ Câu ( điểm) : * Nội dung phương pháp lập kế hoạch kinh doanh.( điểm) : -Nội dung kế hoạch ( 1điểm) : Gồm nội dung kế hoạch Kế hoạch bán hàng, kế hoạch sản xuất,kế hoạch mua hàng , kế hoạch lao động ,kế hoạch vốn kinh doanh -Phương pháp lập kế hoạch kinh doanh ( điểm) + Kế hoạch bán hàng = Mức bán hàng thực tế thời gian qua + ( -) yếu tố tăng( giảm) + Kế hoạch mua hàng = Mức bán kế hoạch + (-) Nhu cầu dự trữ hàng hóa + Kế hoạch vốn kinh doanh = Vốn hàng hóa+ tiền cơng + tiền thuế + Kế hoạch lao động cần sử dụng = Doanh số bán hàng ( dịch vụ) / Định mức trung bình lao động + Kế hoạch sản xuất = Năng lực sản xuất tháng x số tháng *lấy ví dụ (1 điểm) Câu 3: (3 điểm) a.Xác định tổng doanh thu,chi phí năm ( điểm) Doanh thu= (200 x 200.000+ 300 x 300.000 )x 12 = 1.560.000.000 đ Chi phí= 1.560.000.000 :2 + 15.000 x (200 +300) x 12 =870.000.000 đ Lợi nhuận = 1.560.000.000 – 870.000.000 = 690.000.000 đ b Kế hoạch doanh thu năm tới là: ( điểm) 220x 12 x 200.000 +330x12 x 300.000 =1.716.000.000đ Đề 119 Câu 1( 3,0 điểm): Nêu khái niệm sau: Doanh nghiệp, công ti cổ phần: ( nêu khái niệm điểm) -Doanh nghiệp :Là tổ chức kinh tế thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh -Cơng ti:Là loại hình doanh nghiệp có từ thành viên trở lên, thành viên chia lợi nhuận, chịu lỗ tương ứng với phần góp vốn chịu trách nhiệm với khoản nợ công ti phần vốn góp vào cơng ti -Cổ phần:Vốn điều lệ công ti chia thành nhiều phần Câu ( điểm) *Nêu nội dung phương pháp hạch toán kinh tế doanh nghiệp(3 điểm) a.nội dung: gồm nội dung + Doanh thu: Là lượng tiền thu từ bán sản phẩm hàng hoa,dịch vụ +Chi phí: Là khoản mà chủ doanh nghiệp phải trang trai để thu lượng doanh thu định +Lợi nhuận: Là phần chênh lệch doanh thu chi phí b.Phương pháp hạch tốn -Doanh thu = Số lượng sản phẩm bán x giá bán -Chi phí: + Chi phí mua nguyên vật liệu( NVL) = Lượng NVL x giá mua +Chi phí tiền lương = Số lao động sử dụng x tiền lương bình quân lao động + Chi phí mua hàng = Lượng hàng hóa mua x giá mua -Lợi nhuận = Doanh thu – chi phí *lấy ví dụ (1 điểm) Câu 3: (3 điểm) a.Xác định tổng doanh thu,chi phí tháng ( điểm) Doanh thu= (300 x 200.000+ 400 x 400.000 )x 30 = 6.600.000.000 đ Chi phí= 6.600.000.000 :2 + 15.000 x (300 +400) x 30 =3.615.000.000 đ Lợi nhuận = 6.600.000.000 – 3.615.000.000 = 2.985.000.000 đ b Kế hoạch doanh thu tháng tới là: ( điểm) 440x 30 x 200.000 +440x30 x 400.000 =7.260.000.000đ Tổ chức kiểm tra - Giáo viên phát đề, quán triệt học sinh làm - Học sinh làm - GV theo dõi , nhắc nhở HS làm -GV thu hết 4.Củng cố: -GV Nhận xét tiết kiểm tra 5.Hướng dẫn nhà:- Làm lại kiểm tra vào Ngày soạn: ………………… kí duyệt Tiết 49 + 50 HƯỚNG NGHIỆP:Thanh niên với vấn đề lập nghiệp I Mục tiêu học Kiến thức: Nắm thông tin nội dung cần thiết chủ đề niên với vấn đề lập nghiệp 120 Kỹ năng: - Biểu đạt ý kiến vấn đề lập nghiệp, biết cách tìm hiểu khai thác thơng tin ngành nghề Thái độ : - Tích cực tìm hiểu thông tin ngành nghề tự tin trình bày vấn đề trước tập thể; biết tôn trọng ý kiến bạn - Nhận thức ý nghĩa quan trọng vấn đề lập nghiệp thân, hiểu em có quyền tham gia vào việc tìm hiểu lựa chọn ngành nghề tương lai phù hợp với lực thân, thu nhận thông tin ngành nghề xã hội II Chuẩn bị: 1.Phương tiện dạy học : Tài liệu tham khảo có liên quan 2.Thiết bị dạy học: hình ảnh, tư liệu minh họa III Phương pháp: Hoạt động nhóm,giảng giải, phát vấn IV.Tiến trình giảng: 1.Ổn định tổ chức lớp: Lớp Tiết Thứ Ngày Sĩ số Học sinh vắng 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 Kiểm tra cũ : Kết hợp 3.Giảng mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề hoạt THANH NIÊN VỚI VẤN ĐỀ LẬP NGHIỆP động Chọn nghề chuyện giản đơn, chọn nghề nghĩa chọn cho tương lai Chọn nghề sai lầm đặt cho tương lai không thật vững nghề nghiệp dễ thay đổi sớm, chiều Trước tiên phải xác định thân phù hợp với ngành nghề Để làm điều tìm hiểu học hơm Hoạt động 2: Thảo luận: Bạn suy nghĩ I BẠN SUY NGHĨ GÌ VỀ VẤN DỀ LẬP vấn đề lập nghiệp? NGHIỆP? GV: Phân nhóm vị trí làm việc cho 1.Câu hỏi thảo luận nhóm 1) Theo em, học sinh lớp 10 có cần quan tâm tới GV: Lần lượt nêu câu hỏi thảo luận, vấn đề lập nghiệp khơng? Vì sao? giao nhiệm vụ cho nhóm, quy định 2) Em biết phong trào lập nghiệp thời gian thảo luận hướng dẫn HS cách niên Việt Nam nay? Nguồn thông tin em thảo luận từ đâu mà có? Câu 1; 2: Nhóm 1; 3) Bước đầu lập nghiệp chọn cho Câu 3; 4: Nhóm 3; nghề Vậy theo em, chọn nghề cho Cách thảo luận: thân, cần lưu ý điểm gì? - Từng cá nhân nhóm nhỏ 4) Có ý kiến cho rằng: “Nghề nghiệp 121 phát biểu quan điểm Tất ý kiến tập hợp vào biên Sau đó, tổ trưởng làm báo cáo nhóm nộp cho GV -Trên sở ý kiến trên, nhóm định chọn từ – người đại diện cho nhóm để trao đổi ý kiến, phản biện với nhóm câu hỏi buổi thảo luận chung lớp HS: Ngồi vị trí nhóm phân công tiến hành thảo luận Hoạt động 3: Giáo viên kết luận điểm sau kết thúc hoạt động GV: tóm tắt kết thảo luận nhấn mạnh học sinh có quyền tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn ngành nghề xã hội, có quyền bày tỏ quan điểm vấn đề lập nghiệp, nên tránh áp đặt can thiệp người lớn thân cha mẹ định, miễn có nhiều tiền” Bạn suy nghĩ ý kiến này? Đáp án (gợi ý) 1) Có Vì vấn đề khơng sớm khơng muộn để tìm hiểu nghề tương lai, có đủ thời gian chọn lựa nghề phù hợp với điều kiện thân chuẩn bị tốt điều kiện, tiền đề, phát huy mặt thuận lợi, khắc phục khó khăn, trở ngại để thực ước mơ nghề nghiệp 2) Có thể phong trào lập nghiệp dựa vào đường học tiếp lên đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp sau tốt nghiệp THPT hay trực tiếp tham gia lao động sản xuất…Nguồn thông tin có từ sách, báo, tờ rơi, tài liệu tư vấn hướng nghiệp, phương tiện truyền thanh, truyền hình, qua mạng internet, qua việc tư vấn thầy, cô… (Lưu ý: đại học cánh cửa để vào đời.) 3) Khi chọn nghề cho thân, cần lưu ý xem xét, cân nhắc yếu tố ảnh hưởng như: sở thích, lực thân, định hướng phát triển kinh tế - xã hội thị trường lao động với điều kiện có khó khăn, thuận lợi gặp 4) Đây quan niệm chưa cha mẹ không nên áp đặt, lựa chọn nghề nghiệp tương lai cho con, mà giữ vai trò tư vấn, đưa ý kiến để tham khảo Để lựa chọn nghề phù hợp với thân cần xem xét, cân nhắc yếu tố ảnh hưởng như: hứng thú, lực thân, định hướng phát triển kinh tế Xã hội thị trường lao động với điều kiện có khó khăn, thuận lợi gặp Nếu hứng thú, sở thích nghề nghiệp phù hợp với ý muốn cha mẹ khơng cần bàn Ngược lại, nghề mà cha mẹ chọn lựa lại không phù hợp với sở thích, lực thân con, nhu cầu thị trường lao động… khơng phải nghề tối ưu, khó thành cơng chọn nghề Khơng phải chọn nghề cân nhắc xem nghề có hái nhiều tiền hay khơng mà họ phải xem xét đến yếu tố khác đam mê nghề nghiệp, lực thân… Có nghề khơng mang lại nhiều tiền nhiều người chọn ln hài lịng với lựa 122 cách mức Có thể để học sinh tự chọn tình yêu, hứng thú đưa kết luận thích hợp có ý nghĩa nghề Nếu nghĩ đến mục đích kiếm thân em nhiều tiền chọn nghề, dễ mắc sai lầm, chọn nghề khơng phù hợp Nếu có quan niệm chọn nghề, dẫn đến xu hướng người chạy theo nhóm ngành nghề định (như nhóm nghề “hot” nay), dẫn đến có ngành nghề thừa lao động có ngành nghề thiếu lao động, gây khó khăn cho giải việc làm Kết luận - Lập nghiệp tìm việc làm ổn định cho thân, nhờ làm giàu cho mình, cho gia đình cho XH Hoạt động 3: Giáo viên kết luận Định hướng nghề nghiệp góp điểm sau kết thúc hoạt động phần cải tạo XH, thúc đậy phát triển XH Định hướng nghề nghiệp sai, không thiết thực dẫn đến tốn kém, gây tâm lí dao động, hoang mang phương hướng sống - Muốn lập nghiệp phải sức học tập, rèn luyện, trao dồi kiến thức, phát triển toàn diện tinh thần thể lực, cho có đủ lực đáp ứng nghề chọn II TÌM HIỂU VỀ CÁC NGÀNH NGHỀ Những câu ca dao, hát nghề Thi đoán nghề nghiệp Kết luận -Thi đọc câu ca dao, hát - Tự tìm hiểu ngành nghề giúp HS rèn hát nghề luyện tính chủ động, lịng tự tin, nâng cao hiểu -Yêu cầu đại diện nhóm đọc biết cho thân nghề nghiệp thơ, ca dao, hát nghề - Mỗi nghề có u cầu, đặc điểm (mỗi Xoay vịng nhóm nghề gồm nhiều chun mơn khác nhau) khơng đọc điều kiện riêng Vì tìm -Thi đoán nghề nghiệp: hiểu, chọn nghề, tự nhìn nhận lại -Yêu cầu: Mỗi đội cử bạn tham thân để xác d9nh5 xác nghề tương lai gia trị chơi Trong bạn lên bốc thăm (một tờ giấy có ghi tên - Hướng phát triển ngành nghề XH nghề khác nhau) có nhiệm vụ gắn với đặc điểm, tình hình diễn tả động tác (không dùng vùng miền, địa phương, với yêu cầu lời nói) để gợi ý cho nhóm nghiệp CNH – HĐH đất nước đốn xem nghề Thời gian chuẩn bị 30 giây, thời gian dự thi phút 123 4.Củng cố: - GV đánh giá hoạt động thảo luận nhóm: Tun dương nhóm tích cực nhắc nhỡ nhóm hoạt động - Gợi ý để học sinh tự tìm đọc sách báo, tài liệu có đề cập đến ngành nghề khác nhau, hỏi người lớn (cha mẹ, thầy, cô giáo, họ hàng…) 5.Hướng dẫn nhà: - Tìm hiểu thêm hát, ca dao, tục ngữ, thơ… ngành nghề VI Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: ………………… kí duyệt I Mục tiêu học Kiến thức: Kỹ năng: Thái độ II Chuẩn bị: 1.Phương tiện dạy học : Tài liệu tham khảo có liên quan 2.Thiết bị dạy học III Phương pháp: Hoạt động nhóm,giảng giải, phát vấn IV.Tiến trình giảng: 1.Ổn định tổ chức lớp: Lớp Tiết Thứ Ngày Sĩ số Học sinh vắng Kiểm tra cũ : Câu hỏi: 3.Giảng mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt 124 4.Củng cố: 5.Hướng dẫn nhà: VI Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… I Mục tiêu học Kiến thức: Kỹ năng: Thái độ II Chuẩn bị: 1.Phương tiện dạy học : Tài liệu tham khảo có liên quan 2.Thiết bị dạy học III Phương pháp: Hoạt động nhóm,giảng giải, phát vấn IV.Tiến trình giảng: 1.Ổn định tổ chức lớp: Lớp Tiết Thứ Ngày Sĩ số Học sinh vắng Kiểm tra cũ : Câu hỏi: 3.Giảng mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt 4.Củng cố: 5.Hướng dẫn nhà: VI Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 125 I Mục tiêu học Kiến thức: Kỹ năng: Thái độ II Chuẩn bị: 1.Phương tiện dạy học : Tài liệu tham khảo có liên quan 2.Thiết bị dạy học III Phương pháp: Hoạt động nhóm,giảng giải, phát vấn IV.Tiến trình giảng: 1.Ổn định tổ chức lớp: Lớp Tiết Thứ Ngày Sĩ số Học sinh vắng Kiểm tra cũ : Câu hỏi: 3.Giảng mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt 4.Củng cố: 5.Hướng dẫn nhà: VI Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… I Mục tiêu học Kiến thức: Kỹ năng: Thái độ II Chuẩn bị: 1.Phương tiện dạy học : Tài liệu tham khảo có liên quan 2.Thiết bị dạy học III Phương pháp: Hoạt động nhóm,giảng giải, phát vấn IV.Tiến trình giảng: 1.Ổn định tổ chức lớp: 126 Lớp Tiết Thứ Ngày Sĩ số Học sinh vắng Kiểm tra cũ : Câu hỏi: 3.Giảng mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt 4.Củng cố: 5.Hướng dẫn nhà: VI Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… I Mục tiêu học Kiến thức: Kỹ năng: Thái độ II Chuẩn bị: 1.Phương tiện dạy học : Tài liệu tham khảo có liên quan 2.Thiết bị dạy học III Phương pháp: Hoạt động nhóm,giảng giải, phát vấn IV.Tiến trình giảng: 1.Ổn định tổ chức lớp: Lớp Tiết Thứ Ngày Sĩ số Kiểm tra cũ : Câu hỏi: 3.Giảng mới: 127 Học sinh vắng Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt 4.Củng cố: 5.Hướng dẫn nhà: VI Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 128 ... thực hành,Thực bước 1,2,3 lớp Bước 4, gia đình - Kết thực hành: Nộp sau 5-7 ngày để đánh giá IV Đánh giá kết quả .Giáo viên học sinh nhóm đánh giá thơng qua q trình thực sản phẩm nhóm 4. Củng cố: -... thực hành Bước 4. Đánh giá kết -Giáo viên nhận xét, đánh giá dựa vào kết trả lời nhóm học sinh -Động viên học sinh nhóm học sinh tích cực 35 -Giáo viên- học sinh đánh giá kết thực III.Đánh giá kết... Các nhóm tự thực hành, Thực bước 1,2, lớp Bước 3 ,4 gia đình IV Đánh giá kết Giáo viên học sinh nhóm đánh giá thơng qua trình thực sản phẩm nhóm 4. Củng cố: - Nhận xét, đánh giá tình hình thực quy