Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HUỲNH NHẬT TIN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ VỐN VÀ RỦI RO THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HUỲNH NHẬT TIN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ VỐN VÀ RỦI RO THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN Chun ngành: Tài – Ngân hàng Hướng đào tạo: Hướng ứng dụng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN NGỌC THƠ TP Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Áp dụng phương pháp quản trị vốn rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn GS.TS Trần Ngọc Thơ Tất số liệu, phân tích kết luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các tài liệu luận văn tham khảo trích dẫn đầy đủ phần tài liệu tham khảo Tác giả luận văn Huỳnh Nhật Tin MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH/BIỂU ĐỒ TĨM TẮT ABSTRACT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài .3 Kết cấu luận văn TÓM TẮT CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ VỐN VÀ RỦI RO THEO HIỆP ƯỚC BASEL II .6 1.1 Những nội dung Hiệp ước Basel II 1.1.1 Sự đời trình phát triển Hiệp ước Basel I 1.1.1.1 Ủy ban Basel .6 1.1.1.2 Hiệp ước Basel I-1988 1.1.1.3 Hạn chế Basel I dẫn đến đời Basel II 1.1.2 Tổng quan Hiệp ước Basel II 1.1.3 Ba trụ cột Basel II 10 1.2 Trụ cột thứ Basel II – Quy định vốn tối thiểu 10 1.2.1 Rủi ro tín dụng 12 1.2.1.1 Phương pháp chuẩn hóa (SA-Standardized Approach) 12 1.2.1.2 Phương pháp dựa vào hệ thống xếp hạng nội (IRB) 12 1.2.2 Rủi ro hoạt động .13 1.2.2.1 Phương pháp số BIA .13 1.2.2.2 Phương pháp chuẩn hóa TSA 14 1.2.2.3 Phương pháp nâng cao AMA 14 1.2.3 Rủi ro thị trường .15 1.2.3.1 Phương pháp chuẩn hóa 15 1.2.3.2 Phương pháp mơ hình nội 15 1.3 Trụ cột thứ hai Basel II – Quy trình rà sốt, giám sát 17 1.4 Trụ cột thứ ba Basel II – Thông tin minh bạch theo nguyên tắc thị trường 18 1.4.1 Những sửa đổi Basel II so với Basel I .19 1.5 Tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín .20 1.5.1 Quá trình hình thành phát triển 20 Cơ cấu tổ chức 21 1.5.2 Các ngành nghề kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín: 22 1.5.3 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn từ 2015 đến 2019 22 1.6 Cơ sở áp dụng Basel II Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín .24 1.6.1 Cơ sở triển khai áp dụng Basel II Việt Nam 24 1.6.2 Cơ sở áp dụng Basel II Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 26 TĨM TẮT CHƯƠNG I 27 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ VỐN VÀ RỦI RO THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN .28 2.1 Lộ trình áp dụng Basel II NHTM Việt Nam 28 2.2 Lộ trình triển khai áp dụng phương pháp quản trị vốn rủi ro theo Basel II Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 32 2.2.1 Hoạt động quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 32 2.2.2 Lộ trình thực Basel II Sacombank .34 2.2.3 Quản trị vốn rủi ro Sacombank .36 2.2.4 So sánh vị Sacombank với ngân hàng thí điểm Basel II 51 2.2.5 Đánh giá việc áp dụng phương pháp quản trị vốn rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II .53 2.2.5.1 Kết đạt được: 53 2.2.5.2 Những mặt hạn chế 55 2.2.5.3 Nguyên nhân gây hạn chế .57 TÓM TẮT CHƯƠNG II .59 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUẢN TRỊ VỐN VÀ RỦI RO THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN 60 3.1 Giải pháp hồn thiện rủi ro tín dụng 60 3.1.1 Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng, nhận diện RRTD .60 3.1.2 Giải pháp đo lường rủi ro tín dụng 60 3.1.3 Giải pháp kiểm sốt RRTD trích lập dự phịng RRTD 60 3.2 Giải pháp hồn thiện rủi ro hoạt động 61 3.2.1 Giải pháp quy định, quy trình hoạt động 61 3.2.2 Giải pháp xếp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với máy quản trị rủi ro ngân hàng 61 3.2.3 Giải pháp xếp lại mạng lưới, tiết giảm chi phí hoạt động toàn hệ thống 62 3.3 Giải pháp hoàn thiện rủi ro thị trường 63 3.3.1 Xây dựng sách quản trị rủi ro thị trường 63 3.3.2 Tăng cường khả dự báo biến động thị trường 63 3.4 Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro khác 63 3.4.1 Giải pháp hoàn thiện hạ tầng quản trị rủi ro theo Basel II .63 3.4.2 Giải pháp tăng vốn tự có: 64 3.4.3 Giải pháp tăng cường đầu tư công nghệ, hoàn thành đưa vào hoạt động dự án triển khai 65 3.4.4 Giải pháp xây dựng quy trình đánh giá mức đầy đủ vốn nội rủi ro tín dụng .65 3.4.5 Giải pháp thực công khai thông tin đáp ứng Basel II 65 TÓM TẮT CHƯƠNG III .66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Việt BCTC Báo cáo tài BCTN Báo cáo thường niên CAR Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CRM Credit risk managerment EAD Tổng dư nợ khách hàng thời điểm khách hàng không trả nợ HĐQT IRB Hội đồng quản trị Phương pháp xếp hạng nội LGD Tỷ trọng tổn thất ước tính NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM PD Ngân hàng thương mại Xác suất khách hàng không trả nợ QLRR Quản lý rủi ro QTRR Quản trị rủi ro RRHĐ Rủi ro hoạt động RRTD Rủi ro tín dụng RRTT SACOMBANK Rủi ro thị trường Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại Cổ Phần DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nội dung Hiệp ước Basel II 10 Bảng 1.2 Hệ số β phương pháp chuẩn rủi ro hoạt động 14 Bảng 1.3 Tóm lược trụ cột Basel II – Yêu cầu vốn tối thiểu 16 Bảng 2.1 Tỷ lệ an toàn vốn đến ngày 30/06/2020 .37 Bảng 2.2 Tài sản có rủi ro tính theo rủi ro tín dụng theo doanh nghiệp xếp hạng tín nhiệm 39 Bảng 2.3 Dư nợ Sacombank theo thời hạn từ năm 2015 – 2019 39 Bảng 2.4 Tình hình nhóm nợ Sacombank năm 2015 – 2019 .40 Bảng 2.5 Bảng điểm xếp hạng tín dụng Sacombank 42 Bảng 2.6 Thống kê lỗi nghiệp vụ Sacombank năm 2015-2019 46 Bảng 2.7 Cấu phần vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường 50 Bảng 2.8 Hệ số CAR 10 NHTM giai đoạn 2015 – 2019 51 Bảng 2.9 So sánh 10 NHTM thí điểm áp dụng Basel II 52 DANH MỤC CÁC HÌNH/BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 21 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro Sacombank 33 Biểu đồ 1.1 Tỷ trọng lợi nhuận từ thu dịch vụ/Tổng lợi nhuận 24 Biểu đồ 1.2 Hệ số CAR Sacombank qua năm .26 Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ NQH Sacombank 2015 -2019 41 57 nghiệp vụ kinh doanh thị trường cịn ít, hình thức khác chưa phát triển nên việc áp dụng nghiệp vụ vào quản trị rủi ro gặp nhiều hạn chế − Ngồi ra, cịn hạn chế như: dự án hoàn thành chưa đưa vào hoạt động chưa khai thác hết chức Việc minh bạch thông tin công tác quản lý rủi ro Sacombank thực có yêu cầu quan quản lý đối tượng tiếp nhận đơn vị yêu cầu 2.2.5.3 Nguyên nhân gây hạn chế − Do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, lạm phát, tình trạng đóng băng BĐS làm cho chất lượng tín dụng suy giảm, nợ xấu tăng cao − Thiếu tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập Các tổ chức tín dụng độc lập có tác động tích cực đến hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng, sở quan trọng để ngân hàng điều chỉnh cách thức, nội dung, phương pháp xếp hạng − Các quan giám sát ngân hàng hoạt động chưa thực hiệu kịp thời, chưa đáp ứng yêu cầu tra, giám sát theo Basel II Việc thu thập thơng tin q trình kiểm tra cịn thiếu tính hệ thống khó tổng hợp liệu, thiếu sở liệu để giám sát từ xa − Hệ thống thơng tin tín dụng hỗ trợ cho việc quản trị RRTD: nhận diện, đo lường, kiểm soát, giám sát RRTD Sacombank chưa đồng thống nhất, thơng tin tín dụng chưa quản lý tập trung − Hệ thống xếp hạng tín dụng nội cịn chưa đáp ứng yêu cầu phương pháp tiếp cận nâng cao mà Basel II khuyến khích ngân hàng đáp ứng Các thông tin nhập liệu hệ thống xếp hạng tín dụng nội thực trực tiếp chi nhánh nên việc kiểm soát kết thiếu chặt chẽ dẫn đến việc đo lường đánh giá RRTD nhiều bất cập − Đào tạo quản lý rủi ro cho CBNV hạn chế nhận đào tạo chưa thực hiểu nhận thức rõ ràng đầy đủ Một số sách quy trình, văn hướng dẫn nghiệp vụ cịn thiếu chặt chẽ, chồng chéo gây 58 khó khăn cho việc kiểm soát phát rủi ro Hoạt động kinh doanh ngân hàng nhiều kẽ hở cho kẻ xấu trục lợi hệ thống pháp lý xử phạt chưa đủ mạnh để răn đe − Ngoài ra, số nguyên nhân khác như: đạo đức nghề nghiệp CBNV, vấn đề tiêu kinh doanh, áp lực cơng việc, vấn đề sách chi phí, … 59 TĨM TẮT CHƯƠNG II Basel II có tác động tích cực tới hiệu quản trị vốn rủi ro Sacombank Từ sau triển khai Basel II Sacombank tích cực xử lý nợ xấu tồn đọng kiểm soát phần chất lượng khoản tín dụng, việc tăng vốn Sacombank trọng Về hệ thống quản lý rủi ro, cấu lại tổ chức máy quản lý rủi ro sở mơ hình “3 tầng bảo vệ”, triển khai hàng loạt dự án rút ngắn khoảng cách Sacombank với tiêu chuẩn Basel II Sacombank đáp ứng phần trụ cột Basel II, nhiên cịn hạn chế cơng nghệ, nhân sự, thiếu công cụ hỗ trợ, … xuất phát từ nguyên nhân hạn chế sở liệu, trình độ nhân viên, hệ thống thơng tin thiếu chất, lượng chưa quản lý thống 60 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUẢN TRỊ VỐN VÀ RỦI RO THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN 3.1 Giải pháp hồn thiện rủi ro tín dụng 3.1.1 Hồn thiện quy trình cấp tín dụng, nhận diện RRTD Tiếp tục cập nhật, theo dõi tình hình kinh tế xã hội, tình hình kinh doanh nhu cầu vốn khách hàng, quy định pháp luật có liên quan… để tiếp tục có điều chỉnh, thay đổi bổ sung quy trình, quy chế cấp tín dụng ngày hoàn thiện hơn, nhằm sớm đưa dự báo, phát rủi ro phát sinh hoạt động cấp tín dụng để có giải pháp kiểm soát RRTD phù hợp, hiệu Thường xuyên, định kỳ Trung tâm QLRR chia sẻ, thảo luận trường hợp phát sinh RRTD toàn hệ thống để đơn vị kinh doanh nắm bắt kịp thời rút kinh nghiệm, tránh phát sinh sai sót tương tự hoạt động cấp tín dụng hoạt động kinh doanh hàng ngày 3.1.2 Giải pháp đo lường rủi ro tín dụng Tiếp tục tăng cường áp dụng công nghệ vào công tác quản trị RRTD Sacombank Từng bước cấu danh mục cấp tín dụng theo hướng phù hợp nữa, tập trung tăng trưởng dư nợ tín dụng vào lĩnh vực có hệ số chuyển đổi rủi ro thấp cho vay sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống, tiêu dùng, nông nghiệp, hạn chế cho vay vào lĩnh vực ngành nghề có hệ số rủi ro cao BĐS, chứng khốn 3.1.3 Giải pháp kiểm sốt RRTD trích lập dự phòng RRTD Minh bạch khoản nợ xấu tránh che giấu, mạnh dạn chuyển nhóm nợ phản ánh đầy đủ rủi ro để dễ quản lý có phương án xử lý hiệu Áp dụng triệt để biện pháp xử lý nợ xấu phù hợp với khoản nợ: gia hạn, cấu lại nợ, miễn giảm lãi, cho vay thêm trì sản xuất kinh doanh, xử lý tài sản đảm bảo, bán nợ, sử dụng dự phòng rủi ro, khởi kiện Tùy thuộc vào thực trạng khoản vay mà xử lý theo phương pháp thích hợp: khách hàng khó khăn tạm thời phương án kinh doanh khả quan áp dụng phương pháp hỗ trợ miễn giảm lãi, cấu lại nợ, gia hạn nợ cho vay thêm; trường hợp bên vay tích/tử vong xử lý dự 61 phòng rủi ro, khoản vay có tài sản đảm bảo khách hàng khơng có khả chi trả áp dụng xử lý tài sản đảm bảo, phương pháp cần phối hợp với khách hàng để lựa chọn hình thức xử lý phù hợp, đảm bảo lợi ích cho khách hàng ngân hàng 3.2 Giải pháp hoàn thiện rủi ro hoạt động 3.2.1 Giải pháp quy định, quy trình hoạt động Quản trị rủi ro nói chung quản lý rủi ro hoạt động nói riêng riêng cá nhân mà trách nhiệm tất CBNV ngân hàng, cần phải có sách, quy định rõ ràng Đối với quy trình hoạt động dịch vụ, cung cấp sản phẩm cho khách hàng cần thực rõ ràng, đầy đủ mắt xích thực hiện, kiểm trả, phê duyệt Đặc biệt không để người thực mắc xích 3.2.2 Giải pháp xếp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với máy quản trị rủi ro ngân hàng Sắp xếp lại đội ngũ nhân sư phù hợp với phận mặt chất lượng − Xây dựng tiêu chuẩn nhân cho phận, nêu rõ yêu cầu kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cụ thể theo vị trí cơng việc − Rà sốt lại lực trình độ đội ngũ nhân hữu từ sàng lọc, phân loại, đào tạo bố trí cơng việc phù hợp với mạnh cán nhân viên Việc xếp nhân phải dựa sở đánh giá khối lượng công việc yêu cầu suất lao động vị trí Cần mạnh dạn chuyển cán nhân viên có suất lao động khơng đảm bảo yêu cầu vào vị trí lao động đơn giản hơn, phù hợp với lực − Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng Basel II: Hiện Sacombank có phận chuyên trách triển khai Basel II trực thuộc khối quản lý rủi ro làm đầu mối giao dịch với bên hoạt động nội Sacombank trình triển khai Basl II với số lượng nhân hạn chế Tuy nhiên, việc bổ sung nhận để bắt kịp lộ trình Ngân hàng Nhà 62 nước đề cịn khó khăn u cầu cơng việc cao, địi hỏi đội ngũ cán phải có trình độ chun môn, thành thạo ngoại ngữ, khả sử dụng công nghệ tốt đồng thời am hiểu Basel II Để bổ sung nhân vào đội ngũ nhóm chuyển trách triển khai Basel II Sacombank cần phối hợp biện pháp: − Tuyển dụng nội kết hợp đào tạo chuyên sâu: Trực tiếp lựa chọn đội ngũ nhân người có khả trình độ, am hiểu quản trị rủi ro để tham gia đào tạo chương trình tổ chức nước thực Nguồn nhân nội nguồn tiềm năng, khả đáp ứng u cầu chun mơn cao cịn am hiểu thực trạng hoạt động văn hóa quản trị rủi ro Sacombank giúp việc triển khai quản trị rủi ro theo Basel II thuận tiện − Tuyển dụng nhân mới: Để tuyển chọn nhân có kinh nghiệm trình độ chun mơn đặc biệt, hiểu biết sâu sắc Basel II, ngân hàng tổ chức tuyển dụng từ bên nguồn để lựa chọn nhân thích hợp cách nhanh chóng Tuy nhiên nguồn nhân từ bên ngồi có hạn chế số lượng yêu cầu cao chế độ đãi ngộ, tiền lương nên khó khăn nguồn tuyển − Bên cạnh tuyển dụng bồi dưỡng nhân cần có sách giữ chân nhân tài cách thích hợp, khuyến khích nhân gắn bó lâu dài với ngân hàng, Sacombank cần xây dựng môi trường làm việc lành mạnh, công bằng, thu nhập phù hợp với suất tính chất cơng việc, tăng cường kỷ luật lao động, tạo điều kiện cho cán nhân viên yên tâm làm việc gắn bó lâu dài với ngân hàng 3.2.3 Giải pháp xếp lại mạng lưới, tiết giảm chi phí hoạt động tồn hệ thống − Sacombank NHTM có mạng lưới hoạt động dày đặc đứng thứ hệ thống NHTM Việt Nam sau ngân hàng quốc doanh, sau thương vụ sáp nhập với ngân hàng Phương Nam số điểm giao dịch Sacombank 63 từ 430 điểm giao dịch lên đến 563 điểm giao dịch Mạng lưới rộng khắp lợi nhiên tồn đơn vị chồng chéo khu vực hoạt động, CN/PGD hoạt động hiệu Theo đó, cần thiết phải rà soát, đánh giá lại hiệu hoạt động đơn vị làm sở để cấu lại mạng lưới hoạt động theo hướng phù hợp với nhu cầu thị trường: + Nâng cấp phòng giao dịch tiềm năng, khối lượng khách hàng lớn, vị trí địa lý phù hợp thành chi nhánh + Sáp nhập, di chuyển ngừng hoạt động đơn vị có hoạt động yếu kèm vào đơn vị hoạt động hiệu hơn, + Chuyển phòng giao dịch gần chi nhánh để giảm khoảng cách, chi phí vận chuyển, … Do Sacombank cịn tồn trường hợp chi nhánh quản lý nhiều phịng giao dịch có phịng giao dịch xa lại gần chi nhánh khác + Mở rộng mạng lưới điểm giao dịch tiềm sở đảm bảo tuân thủ quy định mạng lưới hoạt động ngân hàng thương mại 3.3 Giải pháp hoàn thiện rủi ro thị trường 3.3.1 Xây dựng sách quản trị rủi ro thị trường Chính sách với quy định, quy trình RRTT phải đánh giá tác động biến động thị trường, lãi suất, tỷ giá, … tới hoạt động kinh doanh Ngân hàng 3.3.2 Tăng cường khả dự báo biến động thị trường Việc dự báo tốt tỷ giá hối đoái chiều hướng biến động tỷ giá nâng cao khả phòng trành rủi ro hiệu quả, đồng thời giúp Ngân hàng tận dụng hội kinh doanh ngoại tệ thu lợi nhuạn 3.4 Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro khác 3.4.1 Giải pháp hoàn thiện hạ tầng quản trị rủi ro theo Basel II 64 − Tiếp tục hoàn thiện quản lý sở liệu khách hàng: hoàn thiện khung sở quản lý rủi ro (DG) Dự án DG giúp Sacombank đánh giá trạng hệ thống lieu Sacombank cách tồn diện từ sách điều hành, giám sát, quản trị đến hệ thống liệu, công nghệ thông tin, nhằm đo lường mức độ đáp ứng Sacombank so với tiêu chuẩn NHNN, Basel II thông lệ quản trị tiên tiến khác − Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội hồn thiện − Xây dựng lộ trình hồn thiện sở liệu để đo lường rủi ro tín dụng theo cách tiếp cận IRB − Xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro sớm: Xây dựng tiêu chấm điểm tiêu trọng số tiêu, tiêu gồm nhóm: tiêu tài chính, tiêu phi tài tiêu mơi trường kinh doanh Từ kết chấm điểm hệ thống cảnh báo dưa cảnh báo theo mức: rủi ro thấp, có nguy rủi ro cao, rủi ro cao Việc cảnh báo sớm thực định kỳ tháng lần có thơng tin phát sinh rủi ro 3.4.2 Giải pháp tăng vốn tự có: − Tăng vốn từ phát hành thêm cổ phần cho nhà đầu tư hữu, thêm nhà đầu tư lựa chọn nhà đầu tư chiến lược nước − Kêu gọi cổ đơng hữu đóng góp cổ phần mà khơng pha loãng mức sở hữu cổ phần − Phát hành trái phiếu, chứng tiền gửi dài hạn, tăng cường huy động tiết kiệm trung dài hạn − Xem xét thực chia cổ tức cổ phần để tăng vốn điều lệ ngân hàng Việc tăng vốn điều lệ thơng qua hình thức chia cổ tức cổ phiếu hay phát hành cổ phiếu thường cho cổ đông từ thặng dư vốn lợi nhuận giữ lại giúp cho ngân hàng gia tăng vốn tự có nhiên điều cần phải cân nhắc cách thận trọng dựa cân đối quyền lợi cổ đông 65 3.4.3 Giải pháp tăng cường đầu tư cơng nghệ, hồn thành đưa vào hoạt động dự án triển khai Sacombank cần liệt hoàn thành dự án đưa vào hoạt động thông qua: sử dụng công cụ công nghệ cao; tuyển dụng thêm nhân cho ban dự án đồng thời thuê cố vấn bên cần; tổ chức thường xuyên họp để tăng cường liên kết dự án; ban lãnh đạo theo dõi sát tiến độ có hành động quan tâm động viên; hỗ trợ kịp thời từ phía lãnh đạo phịng ban, đơn vị nghiệp vụ liên quan; lập diễn đàn trao đổi, cập nhật tiến dộ truyền tải thông điệp “việc hồn thành dự án khơng phải riêng ban dự án mà cần đồng lịng tồn thể cán nhân viên đặc biệt phận có liên quan 3.4.4 Giải pháp xây dựng quy trình đánh giá mức đầy đủ vốn nội rủi ro tín dụng Theo Basel II, việc quản trị rủi ro cốt lõi đảm bảo đủ vốn để bù đắp rủi ro Việc đáng giá lập kế hoạch vốn vào việc ước lượng mức độ tổn thất (UL) kết kiểm tra sức chịu đựng rủi ro ngân hàng (Stress-testing) trước kịch căng thẳng 3.4.5 Giải pháp thực công khai thông tin đáp ứng Basel II Thống tư tưởng coi thị trường kênh kiểm soát, giám sát rủi ro quan trọng coi trọng việc công khai thông tin yêu cầu khách quan truyền đạt thơng tín đến tồn hàng Đảm bảo hoạt động thu thập, phân tích, thống kê báo cáo, quản lý liệu thực liên tục để thông tin cập nhật kịp thời, thông tin trọng yếu theo quy định ngân hàng nhà nước Basel II phải cơng khai đầy đủ, xác kịp thời 66 TÓM TẮT CHƯƠNG III Từ thực trạng, hạn chế nguyên nhân nêu, giải pháp mà Sacombank triển khai lúc là: Định biên nâng cao chất lượng nhân phù hợp với máy QTRR, nâng cao hiệu xử lý nợ xấu, tổ chức lại mạng lưới, triển khai chương trình thi đua, đóng góp giảm chi phí hoạt động tồn hệ thống, trì tăng trưởng tín dụng hợp lý, kiểm sốt chất lượng khoản vay nhằm kiểm sốt rủi ro tín dụng hiệu quả, hoàn thiện hạ tầng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II, tăng vốn tự có, tăng cường đầu tư cơng nghệ, hồn thành đưa vào hoạt động dự án triển khai, xây dựng quy trình đánh giá mức độ đầy đủ vốn nội bộ, công khai thông tin để đạt Basel II 67 KẾT LUẬN Dựa nguyên tắc Basel thực tế áp dụng có thành tựu khó khăn, thất bại ngân hàng giới QTRR, rút học cho NHTM Việt Nam nhằm tăng cường QTRR tổng kết sau: Thứ nhất, áp dụng bước tuân thủ triệt để 03 trụ cột nguyên tắc quản trị rủi ro theo Ủy ban Basel, NHTM Ngân hàng Nhà nước phải bắt tay thực Toàn thể từ HĐQT, Ban Tổng Giám đốc tất CBNV NHTM phải hiểu rủi ro Ngân hàng phải tiếp tục quan tâm xây dựng hoàn thiện chiến lược quản trị rủi ro đặc biệt mơ hình tổ chức cơng tác quản trị RRTD Chiến lược QTRR thường bao gồm nội dụng sau: (i) Xác định RRTD, nhận diện nguyên nhân gây rủi ro tín dụng, (ii) Mơ tả trường hợp phát sinh rủi ro tín dụng (do phức tạp, quy mơ, quy trình thực hồ sơ, biến động môi trường kinh doanh), (iii) Phân tích trách nhiệm quản lý RRTD vào tổng thể quản lý rủi ro ngân hàng Thứ hai, quan tâm triển khai nhận thức QTRR lực lượng nhân sự, chọn lựa lĩnh vực trọng điểm để kiểm soát rủi ro Cán nhân viên thường xuyên đào tạo để nắm bắt kiến thức, nhận diện tham gia tự xác định rủi ro để tìm hiểu nguyên nhân, đánh giá rủi ro có sản phẩm hoạt động, quy trình, quy chế ngân hàng Thứ ba, tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu hạn chế đến mức cao tác nhân gây rủi ro yếu tố bên ngân hàng như: Yếu tố người, quy trình, hệ thống Các sách, chế quản trị nguồn nhân lực cần hướng tới mục tiêu xây dựng lực lượng nhân chất lượng cao, có đạo đức nghề nghiệp tốt; thường xuyên rà sốt, khảo sát, hồn thiện quy trình nghiệp vụ tránh cứng nhắc để nâng cao hiệu kinh doanh mà quản trị rủi ro đơn vị kinh doanh ngân hàng (CN/PGD) Thứ tư, thường xuyên đưa dự báo (thông qua hệ thống giám sát từ xa đơn vị giám sát Sacombank nhận định thị trường hệ thống nghiên cứu thị trường, …) hạn chế rủi ro yếu tố bên gây Đưa 68 phương án, tình ứng phó khắc phục cố rủi ro truyền thông, dịch bệnh, hỏa hoạn, … gây Đưa giải pháp thay là: chấp nhận rủi ro chuyển đổi rủi ro cho bên thứ ba, … Những biện pháp giám sát, sửa đổi, bổ sung để hạn chế tổn thất, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh ngân hàng an toàn, hiệu quả, bền vững Trong thời kỳ hội nhập toàn cầu giới giai đoạn phát triển công nghệ lần thứ 4, hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam cần phải khơng ngừng hồn thiện giải pháp QTRR để hạn chế thấp ảnh hưởng từ rủi ro tiềm ẩn phát sinh, góp phần ổn định hệ thống tài đất nước, đưa kinh tế đất nước phát triển bền vững Hiệp ước Basel II văn quản trị tài ngân hàng nước phát triển Hiệp ước tiến khoa học, tình hình kinh tế hội nhập sâu rộng việc Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Sacombank nói riêng tiếp cận tuân thủ tiêu chuẩn QTRR theo Basel II điều tất yếu Khi Ngân hàng thương mại đáp ứng yêu cầu Hiệp ước Basel II quản trị rủi ro giúp cho uy tín ngân hàng nâng cao giao dịch hàng ngày đặc biệt giao dịch phạm vi quốc tế giúp cho hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả, bền vững Để phát triển theo xu hướng giới hội nhập kinh tế toàn cầu Sacombank không ngừng cải tiến phát triển để hoàn thiện đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn ngành ngân hàng ngày cao Ngân hàng Nhà nước tổ chức đánh giá quốc tế Sacombank ngân hàng lớn hệ thống ngân hàng NHNN chọn lựa tiên phong thí điểm áp dụng Basel II Việc triển khai Basel II thành công giúp Sacombank tối ưu hóa lợi nhuận dựa vào mức độ rủi ro, phân bổ vốn hợp lý vào đối tượng khách hàng sản phẩm, thiết lập danh mục đầu tư/tín dụng có mức lợi nhuận tối ưu Sau thời gian triển khai liệt áp dụng Basel II, Sacombank có tín hiệu tích cực để tiến gần đến Basel II đạt yêu cầu tỷ lệ an tồn vốn, cải thiện chất lượng tín dụng, tăng quy mô vốn, giảm tỷ lệ nợ xấu Dù có kết cho thấy tác động tích cực Basel II lên tỷ lệ an toàn vốn 69 QTRR Sacombank để đáp ứng mong muốn NHNN, Sacombank phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Luận văn với đề tài “Áp dụng phương pháp quản trị vốn rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín” hệ thống vấn đề quản trị rủi ro, việc áp dụng theo Basel II dự án hoàn thiện triển khai Sacombank Từ hạn chế nguyên nhân luận văn đề xuất giải pháp giúp hoàn thiện hoạt động quản trị vốn rủi ro từ thúc đẩy Sacombank đạt Basel II theo kế hoạch đề TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Quang Tuyến (2019), Kiểm soát rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam theo Hiệp Ước Basel II, Luận án Tiến sĩ quản lý kinh tế, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Dương Thị Hoàn, 2018 Áp dụng Hiệp ước Basel II nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng TMCP Việt Nam Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn số 06 - 2018 Lê Thu Hương, 2019 Một số lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Tạp chí tài ngày 09/02/2019 Lê Trung Kiên, 2019 Khuôn khổ pháp lý triển khai chuẩn mực vốn Basel II ngành Ngân hàng Việt Nam Tạp chí ngân hàng số 2+3/2019 Ngân hàng Nhà nước, 2014 Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước, 2016 Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hiệp ước Basel (I, II III), https://www.sbv.gov.vn Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, 2015 – 2019 Báo cáo tài hợp kiểm tốn, báo cáo thường niên, báo cáo công bố thông tin tỷ lệ an toàn vốn báo cáo nội Nguyễn Hữu Tài, 2017 Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II nhằm nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam Hội thảo khoa học: Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam hội – thách thức lộ trình thực hiện, trang 227244 Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân 10 Trần Việt Dung (2016), Áp dụng Hiệp Ước Basel II: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Trường ĐH Quốc Gia Hà Nội 11 Vũ Thị Phương Thụy, 2019 Triển khai Hiệp ước Basel II Việt Nam số giải pháp Tạp chí tài kỳ 2, tháng 6/2019 Tài liệu tiếng Anh 12 Basel Committee on Banking Supervision, 2004, Sound practices for the Management and Supervision of Operational Risk 13 Basel Committee on Banking Supervision, July 2008, Proposed revisions to the Basel II market risk framework, Bank of International Settlements 14 BIS (2006), Basel II: International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards: A Revised Framework 15 John C Hull, 2015, Ris Management and Financial Institutions, 4th editon 16 Philipe Jorion, 2009, Finacial Risk Manager Handbook, fith editon Jon Wiley & Sons, Inc 17 Standard Chartered, 2012, Anmual report: Credit risk management Website 18 https://vietstock.vn/ 19 https://www.bis.org/ 20 https://www.sacombank.com.vn/ 21 https://www.sbv.gov.vn/ ... CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ VỐN VÀ RỦI RO THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN 2.1 Lộ trình áp dụng Basel II NHTM Việt Nam Việt... thuyết quản trị vốn rủi ro theo Hiệp ước Basel II − Chương 2: Thực trạng áp dụng phương pháp quản trị vốn rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín − Chương 3: Giải pháp thực... quản trị rủi ro? − Thực trạng ? ?Áp dụng phương pháp quản trị vốn rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín? ?? ? − Các giải pháp để triển khai QTRR ro cho Ngân hàng TMCP Sài