1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cộng đồng kinh tế asean những cơ hội và thách thức đối với lao động việt nam

80 30 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 165,33 KB

Nội dung

Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN Trí Tuệ Và Phát Triển KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: CỘNG ĐÒNG KINH TẾ ASEAN: NHỮNG HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐÓI VỚI LAO ĐỘNG VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : Th.s Phạm Thị Quỳnh Liên Sinh viên thực : Kiều Quỳnh Công Mã sinh viên : 5024011005 Khóa : II Ngành : Kinh tế Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại HÀ NỘI - NÃM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng thân tác giả dựa giúp đỡ giáo viên huớng dẫn sở thực tập Trong q trình thực khóa luận, tác giả không chép từ tài liệu khác Nếu vi phạm, tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm truớc hội đồng kỷ luật nhà truờng Sinh viên thực Kiều Quỳnh Công MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT VIÉT TẮT ACIA AEC AEM AFTA TIÉNG ANH TIÉNG VIỆT ASEAN Comprehensive Hiệp định đầu tu toàn diện Investment Agreement ASEAN ASEAN Cộng đồng kinh tế Economic Community ASEAN ASEAN Economic Hội nghị Bộ truởng kinh Ministers tế ASEAN ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN AFAS AIA AICO APEC ASEAN Framework Hiệp định khung ASEAN Agreement on Services dịch vụ ASEAN Investment Hiệp định khung hoạt Agreement động đầu tu ASEAN ASEAN Industrial Hiệp định khung hợp Cooperation Scheme tác cơng nghiệp ASEAN Asia - Paciíĩc Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Cooperation Châu Á - Thái Bình Duơng ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Associan of Southeast Hiệp Asian Countries Đông Nam Á ASEAN Trade in Goods Hiệp Agreement hàng hóa ASEAN Aírica Organization Tổ chức thống Châu ATIGA AU hội định quốc thuơng gia mại Phi BRICS Brazil, Russia, India, Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung China, South Atrica Quốc, Nam Phi CLMV CEPT/AFTA Campuchia, Laos, Campuchia, Lào, Myanmar, Viet Nam Myanmar, Việt Nam Common Chương trình ưu đãi thuế Effective Preferential Tariff quan có hiệu lực chung CU Customs Union Liên minh thuế quan EU European Union Liên minh Châu Âu E - ASEAN Ecommerce ASEAN Thương mại điện tử ASEAN FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Area Khu vực thương mại (mậu dịch) tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IGA ASEAN Investment Hiệp định bảo lãnh đầu tư Guarantee Agreement ASEAN North America Free Trade Hiệp định mậu dịch tự Agreement Bắc Mỹ North Atlantic Treaty Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Organization Tây Dương Temporary Exclusion List Danh mục loại trừ tạm NAFTA NATO TEL thời PTA SEATO WTO Preferential Trade Thỏa thuận thương mại ưu Agreement đãi South East Asia Treaty Tổ chức hiệp ước Đông Organization Nam Á Word Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Mơ hình cấp độ liên kết khu vực 13 Bảng 2.1 Lộ trình cắt giảm thuế quan theo AEC 31 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Nội dung Lực luợng lao động tổng dân số Việt Nam Biểu đồ 2.2 43 Cơ cấu lực luợng lao động phân theo ngành kinh tế Biểu đồ 2.3 Cơ cấu lực luợng lao động theo nhóm tuổi Biểu đồ 2.4 So sánh phân bố lực luợng lao động năm 2007 năm 2013 Biểu đồ 2.5 Trang Tình hình xuất lao động Việt Nam 45 46 47 50 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế xu phát triển bật giới với tồn hàng loạt tổ chức, liên kết khu vực, liên kết quốc gia: APEC, ASEAN, EU, thông qua hiệp định đuợc ký kết nhu FTA Sau gần nửa kỉ hình thành phát triển, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) khẳng định hình mẫu họp tác khu vực thành cơng giới, đặc biệt phuơng diện kinh tế với Khu vực mậu dịch tự (AFTA) Họp tác kinh tế ASEAN giúp kinh tế quốc gia thành viên tăng truởng mạnh, phát triển tiềm tạo dựng đuợc vị truờng quốc tế Sự đời Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) tiếp nối AFTA nhằm tiến tới mức độ hội nhập kinh tế cao phát triển không ngừng khối Các quốc gia thành viên có đuợc lợi ích nhu tăng truởng kinh tế nhanh hơn, tạo nhiều việc làm hơn, thu hút đầu tu nuớc mạnh mẽ hơn, phân bổ nguồn lực tốt hơn, tăng cuờng lực sản xuất tính cạnh tranh Tuy nhiên AEC tạo cho quốc gia thách thức việc hội nhập nhu vấn đề lực cạnh tranh quốc gia nói chung lao động nuớc nói riêng Việt Nam ln xác định ASEAN đối tác quan trọng tiến trình thực đuờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phuơng hóa, chủ động hội nhập khu vực quốc tế Bên cạnh đó, ASEAN đối tác thuơng mại quan trọng hàng đầu động lực quan trọng giúp kinh tế nuớc ta trì tốc độ tăng truởng xuất nhiều năm qua Lao động yếu tố cốt lõi cho phát triển kinh tế quốc gia Việc Việt Nam tham gia phát triển AEC nhằm tạo điều kiện cho lao động nuớc phát triển, nâng cao tay nghề, học hỏi kinhnghiệm, phát huy hết tiềm đóng góp vào kinh tế quốc gia Tuy nhiên, lao động Việt Nam có quan tâm tới vấn đề Vậy, liệu lao động Việt Nam có nhận thức hội thách thức việc tham gia vào AEC? Để thích ứng với hội nhập kinh tế, lao động Việt Nam có chuẩn bị để bắt đầu tham gia vào AEC tới đây? Làm để lao động Việt Nam có đủ sức cạnh tranh? Thấy rõ tầm quan trọng vấn đề này, tác giả chọn đề tài: “Cộng đồng kinh tế ASEAN: Những hội thách thức lao động Việt Nam” làm đề tài khóa luận với mục đích nhằm nghiên cứu đánh giá tìm hiểu tiếp cận lao động Việt Nam đưa giải pháp giúp lao động thích ứng xu hội nhập kinh tế Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hội, thách thức cho lao động Việt Nam AEC thành lập Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu hệ thống hóa lý luận lao động hội nhập kinh tế quốc tế; hội, thách thức lao động Việt Nam AEC thành lập; từ đưa giải pháp nhằm giúp lao động Việt Nam tăng cường khả tận dụng hội đối phó với thách thức mà AEC hình thành Phạm vi nghiên cứu nội dung: Là hội thách thức mà lao động Việt Nam gặp phải Việt Nam tham gia vào AEC thời gian: Từ năm 2007 tới 2013 (Trong trình nghiên cứu, tác giả truy cập vào trang web Tổng cục thống kê, Worldbank, số liệu cập nhật tới năm 2013) mốc thời gian kể từ nhà lãnh đạo ASEAN thống đẩy nhanh việc thành lập AEC vào năm 2015 đưa kế hoạch chi tiết AEC hội nghị Cebu, Philippines năm 2007 Các phương pháp nghiên cứu Việt Nam quốc gia có lực lượng dân số khoảng 90 triệu người Do đó, Việt Nam quốc gia có lực lượng lao động lớn giới Mỗi năm Việt Nam có thêm khoảng triệu người tham gia vào lực lượng lao động Cơ cấu dân số Việt Nam thời kì cấu dân số vàng, nênlao động Việt Nam dồi dào, phục vụ tốt cho trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế 2.2.1 Tồng số lao động Dân số Việt Nam năm 2013 gần 90 triệu nguời đứng hàng thứ quốc gia ASEAN sau Indonesia (dân số năm 2013 khoảng 250 triệu nguời) Philipines (dân số năm 2013 khoảng 99 triệu nguời) Do đó, Việt Nam quốc gia có lực luợng lao động đông đảo xếp thứ ASEAN tổng số lực luợng lao động sau Indonesia Philipines Tỉ trọng lao động tổng dân số Việt Nam mức cao Từ nguồn lao động dồi đó, Việt Nam có nhiều thuận lợi để hoàn thành chiến luợc phát triển kinh tế xã hội Lao động Việt Nam đuợc nhận định khéo léo, cần cù, sáng tạo, tiếp thu nhanh lại thiếu tính chuyên nghiệp thiếu ý thức kỉ luật lao động Để tận dụng lợi so với lao động quốc gia khác khu vực lao động Việt Nam cần tích cực cải thiện hạn chế làm việc Biểu đồ 2.1 : Lực lượng lao động tổng dân số Việt Nam Đơn vị : Triệu người Nguồn : Tổng cục Thống kê Qua biểu đồ ta thấy lực lượng lao động Việt Nam giai đoạn 2007 - 2013 đông đảo Năm 2007, lực lượng lao động ViệtNam 47 triệu người Mỗi năm Việt Nam có thêm khoảng triệu người tham gia vào lực lượng lao động tới năm 2013 đạt 53 triệu lao động Đồng thời thấy được, lực lượng lao động Việt Nam chiếm 50% tổng dân số Đây thực nguồn lao động dồi quan trọng cho Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Lực lượng lao động đông đảo (chiếm 15% lao động toàn AEC), trẻ (với 2/3 dân số 35 tuổi tỉ lệ người biết chữ từ 90% tới 95%), giá rẻ (lương trung bình tháng cơng nhân nhà máy Bắc Kinh 466 USD, gấp ba lần Hà Nội 145 USD; Trong lương cơng nhân Thái Lan 6.704 USD/người/năm Việt Nam 2.602 USD/người/năm, với cấp quản lý Thái Lan lương 27.204 USD/người/năm Việt Nam 12.245 USD/người/năm)1 điểm mạnh lực lượng lao động Việt Nam cạnh tranh với lao động quốc gia khác khu vực mà AEC thành lập tự di chuyển lao động nước ASEAN 2.2.2 Cơ cẩu lực lượng lao động 2.2.2.1 Cơ cẩu lực lượng lao động phân theo ngành kinh tế Cơ cấu lực lượng lao động Việt Nam chủ yếu tập trung lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp Nguyên nhân đặc điểm kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp lực lượng lao động chủ yếu sinh sống nông thôn Điều làm cho cấu lao động Việt Nam trở nên lạc hậu so với số quốc gia khu vực Singapore hay Malaysia Theo khảo sát năm 2013 Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu lực lượng lao động phân theo ngành kinh tế Đơn vị : % Dịch vụ ■ Côngnghiệp, xây dựng ■ Nông, lâm, ngư Nguồn : Tổng cục Thống kê Từ biểu đồ thấy tỉ trọng lao động hoạt động ngành nông, lâm, ngư nghiệp cấu lao động Việt Nam lớn, nhiên có xu hướng giảm dần qua năm Năm 2007 chiếm tới 52,9% cấu lao động tới năm 2013 cịn chiếm 46,8% Đồng thời với tỉ trọng lao động nông, lâm, ngư nghiệp giảm tỉ trọng cơng nghiệp xây dựng dịch vụ lại có xu hướng tăng cấu lao động Với ngành công nghiệp xây dựng năm 2007 chiếm 18,9% tới năm 2013 chiếm 21,2% tỉ trọng cấu lao động Với ngành dịch vụ năm 2007 chiếm 28,2% tới năm 2013 tăng lên 32% tỉ trọng cấu lao động Cơ cấu lao động Việt Nam có bước chuyển dịch tích cực giảm tỉ trọng lao động nông, lâm, ngư nghiệp tăng tỉ trọng lao động công nghiệp xây dựng dịch vụ Tuy nhiên chuyển dịch diễn chậm so với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế So với cấu lao động quốc gia khác khu vực Singapore chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp xây dựng dịch vụ cấu lao động Việt Nam bị lạc hậu không đáp ứng nhu cầu hội nhập Đây vấn đề lớn mà Việt Nam cần sớm có biện pháp khắc phục giải bối cảnh AEC tới gần 2.2.2.2 Cơ cẩu lực lượng lao động theo nhóm tuổi Với dân số thời kì dân số vàng Việt Nam quốc gia có lực lượng lao động trẻ dồi Lực lượng lao động trẻ thực niềm mơ ước quốc gia có dân số già Singapore Lao động trẻ, tiếp thu nhanh nhạy bén niềm hi vọng cho Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế điểm tựa cho tăng trưởng tương lai Biểu đồ 2.3 : Cơ cấu lực lượng lao động theo nhóm tuổi Đơn vị : % Nguồn : Tổng cục Thống kê Căn vào biểu đồ thấy lực lượng lao động từ 15 tới 49 tuổi chiếm tới 80,5% tổng lực lượng lao động năm 2007 có xu hướng giảm qua năm tới năm 2013 74,8% tổng lực lượng lao động Trong lực lượng lao động 50 tuổi lại có xu hướng ngày tăng, năm 2007 lực lượng lao động 50 tuổi chiếm 19,5% tổng lực lượng lao động tới năm 2013 chiếm tới 25,2% Tuy lực lượng lao động 50 tuổi có xu hướng tăng lực lượng lao động Việt Nam lực lượng lao động trẻ Cơ cấu lao động trẻ điểm thuận lợi, ưu Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế họ có đủ lực, trí tuệ tiếp thu khoa học kĩ thuật mới, kĩ tác phong làm việc đại có hội đượcđào tạo nâng cao trình độ chun mơn tham gia vào thị trường lao động quốc tế đặc biệt thị trường lao động AEC Tuy nhiên lực lượng lao động trẻ lại thiếu kinh nghiệm, kĩ công việc đặc biệt ngành kinh tế yêu cầu lao động nhiều kinh nghiệm Việt Nam cần tận dụng tối đa ưu lực lượng lao động trẻ bối cảnh AEC tới gần lao động di chuyển tự khu vực 2.2.3 Phân bố lực lượng lao động Lao động Việt Nam có phân bố khơng đồng Nguyên nhân dẫn tới điều cấu kinh tế Việt Nam phần lớn nông nghiệp, người dân chủ yếu sống nông thơn kéo theo lực lượng lao động chủ yếu làm việc nông thôn Dân số khu vực nông thôn chuyển dịch thành phố, thị xã chậm cân lượng người đổ thành phố lớn Hà Nội hay TP Hồ Chí Minh làm cho thành phố trở nên tải Lao động có chuyển dịch chủ yếu tập trung vùng đông dân Đồng sông Hồng hay Đông Nam Bộ Biểu đồ 2.4 : So sánh phân bố lực lượng lao động năm 2007 năm 2013 Đơn vị : % Năm 2007 26.31 Thành 73.69 J Năm 2013 ■ 30 12 _ ■ Nông t Nguồn : Tổng cục Thống kê 69.88 - > -Thành ■ Nông t Qua hai biểu đồ nhận thấy lao động Việt Nam tập trung chủ yếu khu vực nông thôn Năm 2007, lực luợng lao động nông thôn chiếm 73,69% tổng lực luợng lao động Tuy có chuyển dịch lao động từ nông thôn thành thị nhung tới năm 2013 tỉ lệ mức cao 69,88% lao động làm việc nơng thơn Cùng với tỉ lệ lao động làm việc thành thị mức 26,1% vào năm 2007 tăng lên gần 4% đạt tỉ lệ 30,12% Điều phản ánh thực trạng lao động Việt Nam làm việc chủ yếu lĩnh vực nông, lâm, ngu nghiệp So với Singapore với 100% lực luợng lao động làm việc thành thị rõ ràng Việt Nam có khoảng cách xa với nuớc có trình độ phát triển kinh tế cao khu vực Hi vọng AEC đuợc thành lập vào cuối năm giúp quốc gia ASEAN xích lại gần hơn, thu hẹp khoảng cách kinh tế trình độ phát triển quốc gia khu vực 2.2.4 Điểm mạnh, điểm yếu lao động Việt Nam Cũng nhu lao động quốc gia khác giới, lao động Việt Nam có điểm mạnh lợi riêng Tuy nhiên lao động Việt Nam có nhiều điểm yếu làm hạn chế khả làm việc công việc Điểm mạnh lao động Việt Nam: - Việt Nam có lực luợng lao động dồi cấu lao động trẻ Nhu phân tích Việt Nam vào năm 2013 có 53 triệu lao động, có tới 74,8% lao động duới 50 tuổi lao động trẻ duới 25 tuổi 14,9% Đây nhóm tuổi có tiềm tiếp thu đuợc tri thức mới, kĩ để nâng cao chất luợng nguồn lao động Việt Nam - Cơ cấu lao động chuyển dịch theo huớng tích cực Cũng theo phân tích từ biểu đồ 2.2 thấy cấu lao động Việt Nam chuyển huớng từ chủ yếu hoạt động lĩnh vực nông, lâm, ngu nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp xây dựng dịch vụ Năm 2013, ngành nơng, lâm, ngu nghiệp cịn chiếm 46,8% ngành cơng nghiệp xây dựng tăng lên 21,2% dịch vụ tăng lên 32% tổng số lao động Việt Nam.So với hon 50% lao động hoạt động ngành nơng, lâm, ngư nghiệp năm 2007 rõ ràng chuyển hướng tích cực lao động Việt Nam - Chất lượng lao động bước nâng lên đáng kể Tỉ lệ lao động Việt Nam qua đào tạo tăng lên đáng kể, tăng từ 30% lên 38% Lao động qua đào tạo phần đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thị trường lao động Lực lượng lao động Việt Nam làm chủ khoa học công nghệ, đảm nhận hầu hết vị trí cơng việc phức tạp sản xuất kinh doanh mà trước phải thuê chuyên gia nước Bên cạnh điểm mạnh lao động Việt Nam có điểm yếu: - Do xuất phát điểm thấp, cấu kinh tế chủ yếu nơng nghiệp Do đó, tỉ lệ lao động tham gia vào thị trường lao động thức (là lao động làm việc quan nhà nước hay có hợp đồng lao động 12 tháng) thấp (dưới 30%) - Chất lượng cấu lao động nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển hội nhập Khoảng 46% lao động ngành nông, lâm, ngư nghiệp hầu hết chưa qua đào tạo Chất lượng nguồn lao động Việt Nam thấp so sánh với quốc gia khu vực giới, điều làm cản trở trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Theo số liệu Tổng cục Thống kê (năm 2013), lực lượng lao động làm việc kinh tế, lao động phổ thơng, khơng có chun mơn kĩ thuật chiếm 82,8%; lao động qua đào tạo chiếm tỉ lệ 5,4%; lao động có trình Theo cách tính tiếp cận Bộ Lao động - Thương binh Xã hội độ trung cấp chuyên nghiệp 3,7%; lao động có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 9,1% Như vậy, số lượng lao động có chun mơn Việt Nam q ỏi so với nhu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế - Chất lượng nguồn lao động Việt Nam thấp khoảng cách xa với nước phát triển khu vực Theo đánh giá Ngân hàng giới, Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kĩ thuật bậc cao Chất lượng nguồn lao động Việt Nam thấp so với nhiều nước khác Nếu lấy thang điểm 10 chất lượng lao động Việt Nam đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng Ngân hàng giới Trong đó, số nước khu vực Thái Lan 4,94; Malaysia 5,59 Chất lượng lao động Việt nam thấp nên suất lao động Việt Nam thuốc nhóm thấp Châu Á - Thái Bình Dương, 1/15 Singapore, 1/5 Malaysia 2/5 Thái Lan 2.2.5 Tình hình xuất lao động Việt Nam Việt Nam quốc gia hàng năm xuất nhiều lao động lao động quốc gia giới Xuất lao động góp phần giải việc làm cải thiện đời sống cho nhiều người dân gia đình họ Đồng thời xuất lao động mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nước với nhiều lợi ích kinh tế khác Tuy nhiên mang lại nhiều bất cập chế sách quản lý từ hai phía, hạn chế trình độ người lao động Biểu đồ 2.5 : Tình hình xuất lao động Việt Nam Đơn vị: Người Nguồn : Cục Quản lý lao động nước Việt Nam hàng năm xuất lực luợng lớn nguời lao động làm việc nuớc ngồi Từ biểu đồ ta thấy năm Việt Nam xuất 80.000 lao động làm việc Duy năm 2009 lực luợng lao động xuất có sụt giảm mạnh xuống 65.631 nguời Nguyên nhân dẫn tới lao động xuất bị sụt giảm năm 2009 khủng hoảng kinh tế toàn cầu, làm cho thị truờng nhập lao động Việt Nam hạn chế tiếp nhận lao động Tuy nhiên năm 2014 vừa qua, xuất lao động Việt Nam lần vuợt qua mốc 100.000 lao động làm việc nuớc ngồi Ngun nhân kinh tế giới phục hồi, thị truờng lao động truyền thống tiếp nhận lao động tăng đáng kể Cụ thể thị truờng Đài Loan, Việt Nam xuất 60.000 lao động (năm 2013 46.000 lao động), Nhật Bản gần 20.000 lao động (năm 2013 9.600 lao động), thị truờng Hàn Quốc gần 7.000 lao động (năm 2013 5.500 lao động) Đồng thời Việt Nam mở rộng xuất lao động sang thị truờng Trung Đông Châu Phi nhu Angola, Arabia Saudi Bên cạnh đó, AEC đuợc thành lập cuối năm 2015 có ngành nghề lao động nuớc ASEAN đuợc tự di chuyển bao gồm ngành nhu kế toán, kiến trúc su, bác sĩ, kĩ su, Ngoài ra, lao động chất luợng cao (các chuyên gia, thợ lành nghề), lao động đuợc đào tạo chun mơn có trình độ đại học trở lên, thông thạo ngoại ngữ đuợc di chuyển tự số nguời lao động Việt Nam ngành nghề nói có trình độ, cấp đạt tiêu chuẩn có nhiều hội làm việc khối ASEAN, đồng thời có điều kiện dễ dàng, thuận lợi việc tận dụng hội Vì vậy, số luợng lao động làm việc nuớc Việt Nam năm 2015 đuợc dự báo gia tăng đáng kể 2.3 Cơ hội thách thức lao động Việt Nam AEC thành lập 2.3.1 Cơ hội lao động Việt Nam AEC hình thành Giúp lao động Việt Nam hội nhập sâu với giới Cùng với việc tham gia vào AEC, Việt Nam kí hiệp định Hiệp định Thương mại tự doViệt Nam - EU Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Điều kì vọng thu hút nhiều vốn đầu tư từ nước ngồi nhờ sẵn có khối nguồn lực toàn diện hơn, giúp nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam Khi doanh nghiệp tự đầu tư vào Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp FDI tạo nguồn cung công việc nhiều cho lao động Việt Nam Có hội việc làm doanh nghiệp FDI, lao động Việt Nam có thêm nhiều hội tiếp xúc với giới, hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới Tăng thêm việc làm cho lao động nước Khi đời, AEC có quy mơ GDP 2.200 tỉ USD; thu nhập bình qn đầu người 3.100USD/năm (nhưng có chênh lệch lớn từ l.OOOUSD/người quốc gia Campuchia, Myanmar đến 40.000USD/người Singapore) Chênh lệch lớn thu nhập nguyên nhân thúc đẩy di chuyển lao động AEC Sự đời AEC năm 2015 tạo tăng trưởng việc làm Việt Nam ước tính khoảng 10,5% vào năm 2025 Tỉ trọng việc làm ngành công nghiệp tăng lên 23,5% vào năm 2025 Đặc biệt, mở rộng đáng kể ngành mậu dịch vận tải hàng hóa, dịch vụ trở thành khu vực tạo việc làm chủ lực kinh tế (chiếm 41,3% tổng việc làm)3 Theo dự báo Ngân hàng phát triển Châu Á - Thái Bình Dương Gia tăng hội việc làm cho ngành phổ biến Việt Nam Theo dự báo sau hình thành AEC, Việt Nam gia tăng hội việc làm mạnh mẽ mang lại lợi ích quan trọng ngành mà Việt Nam mạnh sản xuất gạo, xây dựng, vận tải, dệt may, chế biến lương thực Kinh tế nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn thành phần kinh tế Việt Nam hội nhập AEC kinh tế nơng nghiệp tạo triệu việc làm so với Việt Nam không hội nhập AEC Trong giai đoạn 2010 - 2025 nhu cầu việc làm cần tay nghề trung bình chung tăng nhanh nhất, tiếp lao động có trình độ kĩ thấp cuối laođộng có trình độ cao Như gia tăng việc làm ngành mà Việt Nam mạnh giúp người lao động Việt Nam tự tin công việc khơng đánh lợi mình, đồng thời lao động Việt Nam có thêm hội cải thiện sống Được giao lưu, học hỏi kinh nghiệm từ lao động quốc gia khác Được tự di chuyển AEC mở hội lớn hơn, thị trường mở rộng, người lao động Việt Nam có nhiều hội lựa chọn tìm kiếm nơi làm việc Trong bối cảnh thị trường chung, người lao động Việt Nam khơng có nhiều hội nghề nghiệp nước mà mở rộng thị trường khu vực Người lao động có hội tương tác nâng cao kinh nghiệm, kĩ chuyên ngành nước tiên tiến khu vực Lao động Việt Nam “cọ xát” làm việc nhiều nơi, làm tăng tính linh hoạt khả thích ứng với mơi trường làm việc đa văn hóa - điểm chưa mạnh Việt Nam nâng cao cải thiện đáng kể 2.3.2 Thách thức lao động Việt Nam AEC thành lập Theo dự báo Ngân hàng phát triển Châu Á - Thái Bình Dương Lao động từ quốc gia khu vực Lào, Campuchia, Thái Lan vào Việt Nam gia tăng cạnh tranh, điều làm cho tỉ lệ thất nghiệp Việt Nam gia tăng Gia nhập AEC cho phép Việt Nam cạnh tranh thị trường toàn cầu sở tăng suất kĩ người lao động Tuy nhiên, lợi ích kinh tế việc làm từ AEC không phân chia đồng Nếu quản lý không tốt, Việt Nam bỏ lỡ hội mà AEC tạo Khi thức thành lập, AEC thực tự luân chuyển năm yếu tố bản: vốn, lao động lành nghề, hàng hóa, dịch vụ, đầu tư Sự dịch chuyển tự hội cho lao động Việt Nam thách thức không nhỏ lực lượng lớn lao động từ nước AEC vào Việt Nam tạo nên cạnh tranh với lao động nước Lượng lao động bao gồm lao động phổ thông lao động có trình độ cao Như vậy, lao động Việt Nam khơng cịn cạnh tranh nước mà phải cạnh tranh với lao động khác Tuy thu nhập họ không cao suất lao động họ cao hơn, tiếng Anh họ tốt hay tác phonglàm việc họ chuyên nghiệp Khi tham gia AEC, ngồi việc có kĩ nghề nghiệp giỏi, người lao động cịn cần có ngoại ngữ kĩ mềm khác để có hội tham gia làm việc quốc gia AEC Nếu người lao động Việt Nam không ý thức điều thua “sân nhà” lao động Việt Nam khó cạnh tranh trình độ tay nghề, chun mơn với nhiều quốc gia AEC Để thích ứng với hồn cảnh mới, người lao động phải học hỏi, cập nhật kĩ Với lao động thiếu kĩ kinh nghiệm làm việc lao động Việt Nam khó nắm bắt hội việc làm AEC mang lại Lao động Việt Nam phần lớn hoạt động lĩnh vực nông nghiệp với khoảng 50% tổng số lao động, suất thu nhập thấp Ngồi nơng nghiệp lao động Việt Nam hoạt động nhiều ngành nghề, cơng việc dễ bị tổn thương Nhìn chung, suất lao động mức tiền lương Việt Nam thấp so với kinh tế ASEAN khác Malaysia, Singapore Thái Lan Việt Nam có chất lượng nguồn lao động thấp cạnh tranh chưa cao Có nhiều nguyên nhân dẫn tới điều này, chủ yếu cơng ... lao động hội nhập kinh tế quốc tế (cụ thể việc hình thành AEC) 1.3 Lao động trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.1 Lao động tác động tới tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế. .. Tuy nhiên, lao động Việt Nam có quan tâm tới vấn đề Vậy, liệu lao động Việt Nam có nhận thức hội thách thức việc tham gia vào AEC? Để thích ứng với hội nhập kinh tế, lao động Việt Nam có chuẩn... 10/2003) Cộng đồng ASEAN xây dựng dựa ba trụ cột chính: Cộng đồng an ninh, Cộng đồng kinh tế Cộng đồng văn hóa - xã hội Sáng kiến xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), ba trụ cột Cộng đồng ASEAN

Ngày đăng: 27/08/2021, 17:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Nội dung Trang - Cộng đồng kinh tế asean những cơ hội và thách thức đối với lao động việt nam
ng Nội dung Trang (Trang 6)
DANH MỤC CÁC BẢNG - Cộng đồng kinh tế asean những cơ hội và thách thức đối với lao động việt nam
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 6)
Biểu đồ 2.5 Tình hình xuất khẩu laođộng của ViệtNam 50 - Cộng đồng kinh tế asean những cơ hội và thách thức đối với lao động việt nam
i ểu đồ 2.5 Tình hình xuất khẩu laođộng của ViệtNam 50 (Trang 7)
Bảng 1.1: Mô hình các cấp độ liên kết kinh tế khu vực Hình thức liên kếtƯu đãithương mạiThươngmại tự donội khối - Cộng đồng kinh tế asean những cơ hội và thách thức đối với lao động việt nam
Bảng 1.1 Mô hình các cấp độ liên kết kinh tế khu vực Hình thức liên kếtƯu đãithương mạiThươngmại tự donội khối (Trang 23)
2.2.5. Tình hình xuất khẩu laođộng của ViệtNam - Cộng đồng kinh tế asean những cơ hội và thách thức đối với lao động việt nam
2.2.5. Tình hình xuất khẩu laođộng của ViệtNam (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w