1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu rau quả sang thị trường singapore

86 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài: “Thực trạng giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất rau sang thị truờng Singapore” cơng trình nghiên cứu độc lập duới sụ huớng dẫn giáo viên huớng dẫn: ThS Phạm Thị Quỳnh Liên Đe tài, nội dung khóa luận tốt nghiệp sản phẩm mà em nỗ lục nghiên cứu trình học tập truờng Các số liệu, kết trình bày khố luận hồn tồn trung thục, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật Khoa Học viện đề nhu có vấn đề xảy Sinh viên thục Nguyễn Hải Ly LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC MỤC LỤC .ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TÃT iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU, sơ ĐỒ .V MỞ ĐẦU Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN, THựC TIỄN VÈ XUẤT KHẨU VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM 1.1 Co* sử lý luận xuất .4 1.1.1 Khái niệm .4 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Vai trò xuất .6 1.2 Tổng quan rau Việt Nam .8 1.2.1 Giới thiệu rau Việt Nam 1.2.2 Xuất rau Việt Nam 14 1.2.3 Các nước xuất 19 1.2.4 Các nước nhập 22 1.2.5 Các yểu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất rau .23 1.3 Bài học kinh nghiệm từ hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang thị trường giói 26 1.3.1 Hoạt động xuất nông sản sang Nhật Bản 27 1.3.2 Hoạt động xuất nông sản sang EU 28 1.3.3 Hoạt động xuất nông sản sang Trung Quốc 29 1.3.4 Bài học kinh nghiệm rút 30 Chương THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG SINGAPORE GIAI ĐOẠN 2015-2019 31 2.1 Thị trường Singapore .31 2.1.1 Tổng quan thị trường Singapore 31 2.1.2 Kim ngạch nhập rau Singapore .32 2.1.3 Quan hệ Việt Nam Singapore 33 2.2 Tinh hình xuất rau Việt Nam sang thị trường Singapore giai đoạn 2015-2019 34 2.2.1 Kim ngạch xuất rau 34 2.2.2 Cơ cấu sản phẩm 38 2.2.3 2.2.4 Giá chất lượng sản phẩm 39 Kênh phân phối 43 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất rau Việt Nam sang thị trường Singapore 45 2.3.1 Các yếu tố nưởc 45 2.3.2 Các yếu tố bên 50 2.4 Vai trò hoạt động xuất rau Việt Nam sang thị trường Singapore 53 2.4.1 Lợi ích kinh tế 54 2.4.2 Lợi ích xã hội 55 2.4.3 Hội nhập toàn cầu 55 2.4.4 Thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp 55 2.5 Thành tựu hạn chế hoạt động xuất rau Việt Nam sang thị trường Singapore giai đoạn 2015-2019 .56 2.5.1 Thành tựu đạt xuất rau Việt Nam sang thị trường Singapore 56 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 57 Chương GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG SINGAPORE GIAI ĐOẠN 2020-2025 61 3.1 Cơ hội thách thức xuất rau Việt Nam 61 3.1.1 Cơhội 61 3.1.2 Thách thức 64 3.3 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất rau Việt Nam sang thị trường Singapore giai đoạn 2020-2025 64 3.3.1 Giải pháp hoạt động trồng trọt nưởc 65 3.3.2 Giải pháp hoạt động xuất sang Singapore 67 3.3 Kiến nghị với Chính phủ quan có liên quan đến hoạt động xuất rau Việt Nam 70 3.3.1 Chính sách hỗ trợ chế biến, bảo quản xuất .70 3.3.2 Chỉnh sách đẩt đai, khuyến nông .70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CHỮ VIẾT TÃT Ký hiệu ASEAN Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt BRC Association of Southeast Asian Nation Agri-Food and Veterinary Authority of Singapore British Retailer Consortium FAO Food Agriculture Organization GlobalGAP Good Agricultural Pratice GDP Growth Domestic Products Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Cơ quan quản lý VSATTP thú y Singapore Tiêu chuẩn toàn cầu ATTP Hiệp hội bán lẻ Anh thiết lập Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Họp Quốc Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu Tổng sản phẩm quốc nội EU European Union Liên minh Châu Âu HACCP IPM Hazard Analysis And Critical Contralpoint Intergrated Pets Management Phân tích mối nguy hiểm điểm kiểm sốt tới hạn Hệ thống quản lý dịch hại SGD Singapore Dollar Đồng đô la Singapore USD United States Dollar Đồng đô la VietGap Vietnamese Good Agricultural Pratice World Trade Organization Thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam Tổ chức thương mại quốc tế AVA WTO ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long ĐBSH Đồng Sông Hồng HTX Họp tác xã QĐ Quyết định VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm TP Thành phố DANH MỤC BẢNG, BIỂU, sơ ĐỒ Bảng Bảng 1.1: Diện tích rau Việt Nam giai đoạn 2015-2019 Trang 10 Bảng 1.2: Kim ngạch xuất rau Việt Nam 2015-2019 16 Bảng 1.3: Thị truờng xuất rau Việt Nam giai đoạn 2015-2019 20 Bảng 1.4: Thị truờng nhập rau Việt Nam 2015-2019 23 Bảng 2.1 Kim ngạch nhập rau Singapore 2015-2019 32 Bảng 2.2 : Các loại rau chủ yếu Việt Nam xuất sang Singapore 2015-2018 Bảng 2.3: Giá số sản phẩm rau Việt Nam xuất sang Singapore 2015-2019 39 Bảng 2.4: Giá số sản phẩm rau Trung Quốc xuất sang Singapore 2015-2019 42 Bảng 2.5: Một số rau củ chủ yếu Trung Quốc xuất sang Singapore 51 41 2015-2019 Bảng 2.6: Giá trị đóng góp kim ngạch xuất rau sang thị truờng Singapore 2015-2019 Biểu đồ Biểu đồ 1.1: Thị phần thục phẩm tuơi sống toàn cầu 2019 54 Trang 09 Biểu đồ 1.2: Luợng tiêu thụ rau nguời dân Hà Nội TP HCM 13 Biểu đồ 2.1: Giá trị xuất rau Việt Nam sang Singapore 2015-2020 36 So* đồ Sơ đồ 2.1 Kênh phân phối rau Việt Nam sang Singapore Trang 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với lợi tài nguyên thiên nhiên lớn, Việt Nam quốc gia phát triển nhanh nông nghiệp Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, chủ yếu đóng góp cho sụ phát triển kinh tế quốc gia Nhờ có điều kiện tụ nhiên thuận lợi, khí hậu ơn hịa trải dài từ Bắc vào Nam mà nông nghiệp Việt Nam phát triển đa dạng Cùng với lục luợng lao động nông nghiệp lớn, chiếm đa số dân số nuớc, có kinh nghiệm lâu năm hoạt động trồng trọt So với nuớc nông nghiệp khác giới, Việt Nam đuợc đánh giá nuớc có tiềm phát triển nông nghiệp lâu dài ổn định Trong q trình hội nhập, mặt hàng nơng sản Việt Nam có mặt nhiều nuớc, góp phần thu ngoại tệ để phát triển đất nuớc Rau mặt hàng nơng sản có mức tăng truởng mạnh suốt năm qua, đặc biệt vào năm 2017, rau tăng truởng vuợt bậc để không lần đầu vuợt mốc tỷ USD mà đứng vào nhóm mặt hàng nơng lâm thủy sản có giá trị xuất cao Hoạt động xuất rau đuợc Việt Nam mở rộng thị truờng giá trị xuất khẩu, tính đến có mặt 60 quốc gia, vùng lãnh thổ Một số thị truờng tiêu thụ mặt hàng rau Việt Nam nhu: Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Tuy nhiên, xuất nông sản Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thị truờng Trung Quốc Trung bình thị phần Trung Quốc tổng kim ngạch xuất chiếm tới 70% Do mà Việt Nam bị ảnh huởng nhiều thị truờng Trung Quốc gặp biến động Từ Việt Nam cần mở rộng thêm thị truờng xuất để chia sẻ bớt rủi ro không phụ thuộc vào thị truờng Những năm gần Việt Nam liên tục đẩy mạnh mở rộng thị truờng tiêu thụ rau sang khu vục nhu Trung Đông, nuớc lân cận nhu Thái Lan, Philippine đặc biệt Singapore Trong suốt trình nghiên cứu, nhận thấy đuợc Singapore quốc gia có tiềm để thúc đẩy hoạt động xuất rau sang thị truờng Singapore có kinh tế chủ yếu huớng vào dịch vụ, công nghiệp nuớc khơng có nơng nghiệp nên chủ yếu sản phẩm nông sản nhu gạo hay rau nhập từ nuớc khác giới Với thục trạng diễn dịch bệnh Covid-19 phức tạp, nhu nuớc khác Singapore tiến hành việc phong tỏa, cách ly tác động lớn đến tình hình sản xuất xuất Nguồn cung luơng thục Singapore Trung Quốc ngừng cung cấp để đảm bảo nguồn cung quốc gia Chính mà Singapore trở nên thiếu hụt nhu yếu phẩm, nơng sản cần phải tìm kiếm nguồn cung khác coi hội lớn cho Việt Nam tiến hành thâm nhập sâu vào thị truờng rau Singapore Với mục tiêu xuất nông sản Việt Nam không tập trung bị phụ thuộc vào thị truờng mà phải mở rộng sang nhiều thị truờng tiềm có giá trị khác Ngồi ra, Singapore có vị trí đắc địa Châu Á, bay để đến đuợc Trung tâm cung cấp hàng hóa lớn giới Ngồi lợi sân bay, cảng biển Singpore đua hàng hóa sang 600 cảng khác giới Đây thị truờng trung chuyển thị truờng quốc tế khác, thị truờng tốt để làm thị truờng trung gian xuất Trong xu huớng nhu cầu mặt hàng rau liên tục tăng nay, việc nghiên cứu thục trạng phân tích hội, thách thức đẩy mạnh xuất mặt hàng sang Singapore việc vơ cần thiết Các phân tích cụ thể giúp cho ngành tìm đuợc giải pháp để đề chiến luợc lâu dài, khắc phục khó khăn hạn chế mà ngành rau gặp phải Đây lý mà tác giả chọn đề tài:”77rw*c trạng giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất rau Việt Nam sang thị trường Singapore" để làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Hệ thống hóa vấn đề lý luận thục tiễn xuất hàng hóa nói chung xuất rau Việt Nam nói riêng Phân tích đánh giá thục trạng xuất hàng rau Việt Nam sang thị truờng Singapore giai đoạn 2015-2019 Trên sở đó, đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất rau Việt Nam sang thị truờng Singapore giai đoạn 2020-2025 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất rau Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu ■ không gian: Xuất rau Việt Nam sang thị trường Singapore ■ thời gian: Phân tích thực trạng giai đoạn 2015-2019 đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2020-2025 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập xử lý thông tin Đe đảm bảo có nguồn thơng tin xác rõ ràng phục vụ cho q trình nghiên cứu, nguồn thơng tin tài liệu thứ cấp liên quan đến tình hình phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam; thương mại quốc tế song phương Việt Nam- Singapore; tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam, đuợc thu thập xử lý Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan vấn đề xuất hàng nơng sản nói chung rau nói riêng Bên cạnh đó, đề tài cịn sử dụng số thơng tin xuất nhập có liên quan từ trang website Trung tâm WTO, Trademap, thông tin từ Hiệp hội rau Việt Nam (Vinafruit), báo cáo định kỳ ngành rau Việt Nam từ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đe tài cập nhật thông tin xác số diễn đàn kinh tế, thảo luận nơng sản Việt Nam nhu: Tạp chí Tài chính, Kinh tế thị, Báo Cơng thuơng, nhu số liệu nghiên cứu cá nhân, tổ chức nuớc để làm phong phú sâu sắc sở khoa học thục tiễn đề tài Phương pháp thống kê, tổng hợp Từ số liệu thu thâp đuợc tiến hành thống kê hệ thống hóa số liệu, tổng họp chọn lọc để tìm thơng tin, số liệu phù họp, xác để phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp phân tích, định tỉnh Nhằm phân tích đánh giá thục trạng xuất rau Việt Nam sang thị truờng Singapore để làm rõ uu điểm nhu hạn chế hoạt động này, từ đua giải pháp phù họp để thúc đẩy phát triển hoạt động xuất Phương pháp so sánh Dựa số liệu, thông tin nghiên cứu từ so sánh điểm giống khác hai nuớc, sản phẩm ngành để hiểu rõ nuớc bạn hay sản phẩm xuất Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu kết luận, Khóa luận tốt nghiệp gồm có ba chuơng: Chương 1: Tổng quan xuất hoạt động xuất rau Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất rau Việt Nam sang thị trường Singapore giai đoạn 2015-2019 Chương 3: Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất rau Việt Nam sang thị trường Singapore giai đoạn 2020-2025 Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN, THỊ c TIỄN VÈ XUẤT KHẨU VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM 1.1 Co* sử lý luận xuất 1.1.1 Khái niệm Xuất hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ quốc gia với phần lại giới hình thức mua bán thơng qua quan hệ thị trường nhằm mục đích khai thác lợi quốc gia phân công lao động quốc tế Hoạt động xuất hình thức hoạt động ngoại thương, xuất từ lâu đời ngày phát triển Tuy hình thức hàng đổi hàng, song ngày hình thức xuất thể nhiều hình thức khác 1.1.2 Phân loại *Xuẩt trực tiếp Xuất trực tiếp hình thức xuất từ nước người bán (nước xuất khẩu) sang trực tiếp nước người mua (nước nhập khẩu) không thông qua nước thứ ba (nước trung gian) Thơng qua hình thức này, nhà sản xuất trực tiếp bán sản phẩm cho khách hàng nước khu vực thị trường nước ngồi thơng qua tổ chức, chi nhánh mình, cơng ty chi nhánh bán hàng nước thu lại lợi nhuận Hình thức xuất có ưu điểm nhà xuất tiếp xúc trực tiếp thị trường khách hàng nắm bắt tình hình trị, văn hóa, pháp luật, xã hội thị trường rõ ràng cụ thể, kiểm soát nhiều tiến trình xuất Nhờ hoạt động xuất thực nhanh chóng, chất lượng sản phẩm đáp ứng cầu khách hàng Các doanh nghiệp xuất chia sẻ quyền lợi với tổ chức trung gian nên lợi nhuận cao có điều kiện tiếp thu kinh nghiệm xuất sang thị trường quốc tế Tuy nhiên, hạn chế hình thức doanh nghiệp xuất phải chịu rủi ro lớn, tốn nhiều thời gian, chi phí để tìm hiểu, mở rộng thị trường tự tổ chức hoạt động xuất Bên cạnh đó, doanh nghiệp nhỏ khó có hội để thâm nhập thị trường mới, thị trường khó tính doanh nghiệp chưa có thương hiệu uy tín cao thị trường *Xuẩt gián tiếp Xuất gián tiếp hình thức mà doanh nghiệp thông qua dịch vụ tổ chức độc lập đặt nước xuất để tiến hành xuất sản phẩm nước nước ngồi Trong hình thức doanh nghiệp sử dụng trung gian phân phối công ty quản lý xuất khẩu, nhà môi giới xuất khẩu, nhà ủy thác xuất Loại hình giúp cho cơng ty nhỏ có phương thức để thâm nhập vào thị trường nước ngồi mà khơng phải đương đầu với rắc rối rủi ro xuất trực tiếp Bên trung gian nắm rõ phong tục tập quán thị trường nên có khả đẩy nhanh việc mua bán giảm rủi ro cho doanh nghiệp xuất Doanh nghiệp xuất giảm chi phí thâm nhập thị trường tổ chức trung gian thường có sẵn sở vật chất, đồng thời doanh nghiệp xuất có thông tin thị trường, đổi thủ cạnh tranh thơng qua tổ chức Nhược điểm hình thức xuất doanh nghiệp xuất không tiếp cận trực tiếp với thị truờng, khách hàng nên có khả đáp ứng nhu cầu khách hàng tiềm Theo thỏa thuận bên trung gian, doanh nghiệp phải chia sẻ lợi nhuận hồn tất *Buồn bán đối lưu Bn bán đối lưu phương thức giao dịch xuất kết họp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời người mua Khối lượng hàng hoá trao đổi có giá trị tương đương Mục đích xuất thu khoản ngoại tệ mà nhằm thu khối lượng hàng hoá với giá trị tương đương Tuy tiền tệ không tốn trực tiếp làm vật ngang giá chung cho giao dịch Lợi ích bn bán đối lưu nhằm mục đích tránh rủi ro biến động tỷ giá hối đoái thị trường ngoại hối, tiết kiệm ngoại tệ *Táỉ xuất Trong hoạt động tái xuất người ta tiến hành nhập tạm thời hàng hoá từ bên ngồi vào, sau lại xuất samg thị trường thứ ba Hình thức áp dụng doanh nghiệp không sản xuất hay sản xuất với khối lượng ít, khơng đủ để xuất nên phải nhập vào để sau tái xuất Hoạt động giao dịch tái xuất bao gồm hai hoạt động nhập xuất với mục đích thu khoản ngoại tệ lớn lúc ban đầu bỏ Các bên tham gia gồm có: Nước xuất khẩu, nước tái xuất nước nhập *Xuẩt chỗ Đây hình thức xuất mà hàng hố dịch vụ chưa vượt qua ngồi biên giới hải quan hoạt động xuất đuợc thực Theo đó, người mua nước ngồi, sau khí kí họp đồng nhập hàng hóa doanh nghiệp nước, định giao hàng cho khách hàng khác, có thỏa thuận với người mua nước Hoạt động đạt hiệu cao khơng cần xuất qua biên giới nên doanh nghiệp tránh số rủi ro tiến hành Ngoài ra, thị trường giới mở rộng hội cho nước phát triển đặc biệt lĩnh vực xuất nông sản Các hội đến từ thị trường rau giới: Trong năm gần đây, hiệp định thương mại tự (FTA) đa phương song phương ký kết từ giúp Việt Nam mở rộng thị trường xuất rau Thương mại rau giới tiếp tục bị chi phối xu hướng chính: trái lạ, nhu cầu tiêu dùng trái nhập khẩu, đặc sản gia tăng; tiêu thụ mặt hàng trái an tồn, hữu cơ, có giá trị dinh dưỡng cao, thực phẩm chức năng; nhu cầu sản phẩm chế biến tự nhiên/nguyên chất, tiện lợi, ăn liền Có thể năm tới thị trường xuất tiếp tục ổn định phát triển mở rộng với khu vực chính, gồm: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hong Kong Đài Loan, Nhật Bản, Bên cạnh thị trường mới, tiềm Ản Độ, UAE, Australia Singapore Theo dự báo FAO, dân số giới tiếp tục tăng trưởng cao mức 1,1%/năm giai đoạn 2010 - 2020, dân số giới tăng thêm 2,5 tỷ người vào năm 2020 (riêng châu Á tăng 1,5 tỷ) Tác dụng rau, sức khoẻ người ngày quan tâm, phổ biến trở nên thiết yếu Mức thu nhập người dân tăng lên Thị phần rau có tỷ trọng lớn nhóm thực phẩm tươi sống tồn cầu, rau trái chiếm tới 59% có tốc độ tăng trưởng 2,88% giai đoạn 2016-2021 Năm 2020, với tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn phức tạp chưa kiểm sốt hồn tồn Rất nhiều quốc gia gặp trở ngại với việc giao thương, xuất nhập trở nên khó khăn, nhiều thị trường đóng cửa gây nhiều biến đổi nước nước, khó khăn kinh tế lẫn đời sống xã hội Tuy khó khăn mà giới phải đối mặt hội cho Việt Nam đẩy mạnh xuất rau mặt hàng khác để mở rộng thêm nhiều thị trường mà không bị phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc, tránh rủi ro gặp khó khăn Nhiều nước khơng có nguồn cung lương thực từ nông nghiệp quốc gia Singapore bị đứt gẫy nguồn cung nguồn cung họ Trung Quốc ngừng việc xuất Chính hội lớn cho Việt Nam để thực giải pháp mở rộng thị trường Triển vọng xuất rau sang thị trường Singapore 2020-2025 Theo đánh giá tổ chức Nông nghiệp lương thực giới (FAO), nhu cầu nhập rau nước giới gia tăng với mức tiêu thụ rau hàng năm bình quân 3,6%, tốc độ phát triển sản lượng rau đạt 2,8% Như vậy, việc cung ứng rau thị trưởng giới thiếu Việt Nam với thuận lợi điều kiện tụ nhiên, khí hậu, sụ đa dạng chủng loại rau hứa hẹn thị truờng xuất rau mạnh thị truờng tồn cầu nói chung Singapore nói riêng Singapore nhập khoảng 557 triệu USD sản phẩm rau khoảng 675 triệu sản phẩm vào năm 2019 nhung kim ngạch xuất rau Việt Nam vào Singapore đạt 32 triệu USD vào năm 2019 Hiện Singapore cho phép nhập dừa, dứa, xoài, long Việt Nam dành uu đãi thuế quan cho mặt hàng nông lâm thủy sản Việt Nam nhung giá trị xuất Việt Nam thấp so với nhu cầu thục tế thị truờng Nhu cầu rau Singapore mức cao, điển hình năm 2018, kim ngạch nhập rau Singapore từ Việt Nam đạt gần 34 triệu USD, tăng nhiều so với giai đoạn truớc Trong nhiều năm qua, Việt Nam đứng top thị truờng nhập rau top 10 thị truởng nhập trái Singapore, trung bình chiếm 2% thị phần thị truờng xuất rau vào Singapore Đây nói dấu hiệu phát triển vị rau Việt Nam đổi với thị truờng Trong đó, nhu cầu tiêu thụ loại nhiệt đới, đặc biệt rau nhiệt đới đuợc chế biến nhu rau tuơi, đông lạnh sấy khô tạo hội đầy triển vọng cho nhiều loại rau Việt Nam, đẩy mạnh xuất qua thị truờng này, đa dạng thêm nhiều chủng loại rau xuất nuớc Năm 2019, nhu cầu tiêu thụ rau Singapore tăng cao nguồn cung luơng thục thục phẩm bị đứt gãy ảnh tuởng từ dịch bệnh Covid-19, thị truờng cung Singapore Trung Quốc đóng cửa xuất giai đoạn Singapore đẩy mạnh tìm hiểu thị truờng cung cấp rau Việt Nam Đầu năm 2020, Singapore cử đồn đại diện sang Việt Nam để tìm nguồn cung cho nông sản quốc gia Tuy nhiên, mức độ cạnh tranh xuất rau tăng cao Trong thị truờng xuất nhiều rau vào Singapore bao gồm Malaysia, Thái Lan Trung Quốc, Thái Lan đối thủ cạnh tranh trục tiếp Việt Nam Trung Quốc, Thái Lan có nhiều nét tuơng đồng với Việt Nam vị trí địa lý, điều kiện tụ nhiên, cầu sản phẩm rau quả, giá rau xuất Trung Quốc, Thái Lan lại thấp hơn, mẫu mã nhãn hiệu lại bắt mắt phong phú sản phẩm Việt Nam Điều giúp cho nuớc có đuợc chỗ đứng vững thị truờng Singapore mà nuớc khác khó thể vuợt qua đuợc Vì vậy, Việt Nam cần đầy mạnh tập trung sản xuất xuất mặt hàng chủ lục Việt Nam, tập trung vào cải thiện chất luợng, giảm chi phí sản xuất nhằm nâng cao khả cạnh tranh giá, xây dụng thuơng hiệu chất luợng rau riêng Việt Nam 3.1.2 Thách thức khí hậu tự nhiên (khô hạn, xâm nhập mặn, ), ảnh hưởng đến tuổi thọ vườn trồng, suất, chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm tình hình sâu bệnh gây hại, lạm dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật Hạn chế từ khâu tổ chức sản xuất chưa thực đáp ứng đầy đủ yêu cầu, đặc biệt yêu cầu xuất khẩu, thiếu mơ hình sản xuất theo chuỗi quy mơ nhỏ lẻ, manh mún, phân tán, khó khăn cho hoạch định đầu tư, quản lý chất lượng tiêu thụ, nhiều doanh nghiệp chưa thực quan tâm việc liên kết sản xuất Mặc dù có cải thiện, nhiên suất ăn Việt Nam nhìn chung cịn thấp so với giới khu vực, làm giảm hiệu khả cạnh tranh thị trường Diện tích trồng ăn áp dụng quy trình sản xuất an tồn (GlobalGAP, VietGAP) theo hướng an tồn cịn thấp (chiếm 10-15% tổng diện tích) Việc lạm dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật nguyên nhân dẫn đến không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, ảnh hưởng đến thương hiệu trái Việt Nam thị trường nội địa xuất Hiện nay, 70 - 80% hàng nông sản Việt Nam xuất không mang thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam Cơ sở hạ tầng vùng sản xuất ăn tập trung yếu thiếu, chưa đáp ứng kịp tốc độ phát triển sản xuất hệ thống giao thông nội vùng, phương tiện vận chuyển chuyên dùng, chi phí logistic giá cước vận chuyển cao Hệ thống phân phối, tiêu thụ sản phẩm chưa chuyên nghiệp; thiếu chuỗi liên kết doanh nghiệp, người nông dân người tiêu dùng; chuỗi giá trị trái nhiều khâu trung gian làm giá thành tăng cao Tỷ lệ thất sau thu hoạch cịn cao, cơng nghệ xử lý sau thu hoạch tốn thời gian Thiếu công nghệ nhà máy chế biến Các sản phẩm chế biến chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu, nhiên chưa đa dạng, nhiều nhà máy chưa có vùng nguyên liệu ổn định Rau có nhiều chủng loại nên cịn nhiều mặt hạn chế lập hệ thống liệu thống kê thông tin thị trường, chưa nghiên cứu đầy đủ toàn diện cung cầu ngành hàng rau quả, đặc biệt thị trường lớn, phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc 3.3 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất rau Việt Nam sang thị trường Singapore giai đoạn 2020-2025 Từ khó khăn thử thách với tồn cầu nói chung thị trường Singapore nói riêng Việt Nam cần nhiều giải pháp hiệu để khắc phục khó khăn đẩy mạnh hoạt động xuất rau 3.3.1 Giải pháp hoạt động trồng trọt nưởc Giải pháp phát triển tận dụng giống trồng' Giống trồng nguyên nhân việc sử dụng giống qua nhiều hệ, dễ bị bệnh tật suất không cao khiến cho chất luợng, sản luợng rau xuất Việt Nam thấp Nghiên cứu phát triển giống trồng giúp cho hoạt động trồng trọt đuợc hiệu hon chủng loại đa dạng Đe nâng cao hoạt động nghiên cứu cần có sụ tham gia Nhà nuớc, Chính phủ, Bộ NN&PTNT, Bộ ngành liên quan, Viện Nghiên cứu rau Việt Nam trung tâm, sở nghiên cứu ứmg đụng kỹ thuật nông nghiệp vùng, tỉnh, địa phuơng Một số hoạt động nhu: Khai thác bảo tồn gen, nghiên cứu tạo giống mới, Hoạt động nghiên cứu, sản xuất cung ứng giống rau phải phù họp với lợi thể có sẵn vùng, mục tiêu phát triển rau Việt Nam định huớng xuất khấu rau sang Singapore Các sở nghiên cứu ứng dụng giống phải liên kết chặt chẽ với Vụ, Cục thuộc Bộ NN & PTNT thông qua báo cáo, nghiên cứu khoa học, kế hoạch, Mở rộng thêm nhiều hình thức nghiên cứu rau để phục vụ cho trình nghiên cứu giống trồng, cách khắc phục bệnh dịch cho cây, nhiều vùng khác Chẳng hạn nhu vào năm 2019, Viện Cây ăn miền Nam (SOFRI) phối họp Tập đoàn Lộc Trời ngành liên quan tổ chức lễ mắt “Bệnh viện Cây ăn quả”, đặt địa bàn tỉnh Tiền Giang Tại hệ thống Bệnh viện Cây ăn có đội ngũ khoảng 57 bác sĩ trồng, bao gồm chuyên gia SOFRI lục luợng kỹ su nông nghiệp Tập đoàn Lộc Trời Bệnh viện Cây ăn thục nhiều hoạt động chuyển giao kiến thức canh tác, dinh duỡng, tu vấn kịp thời cho nhà vuờn cách phòng trị sâu bệnh ăn Thiết lập kênh tiếp nhận phản hồi thông tin dịch bệnh ăn với nông dân; đặc biệt triển khai ứng dụng điện thoại di động nhằm cung cấp kịp thời cho nông dân thơng tin hữu ích giống thơng dụng, tình hình dịch bệnh, việc sản xuất tiêu thụ ăn Đây cải tiến ngành rau cần đuợc nhân rộng nhiều vùng nơng nghiệp khác để nâng cao đuợc kiến thức nông dân vùng hoạt động trồng trọt Chính phủ nhu Bộ NN & PTNT cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý nông nghiệp nhu: Các loại giống phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế, tăng cuờng lục cho hệ thống quản lý, kiểm soát chất luợng giống tất khâu Chỉ đạo thục đề án phát triển giống phạm vi nuớc Chính phủ cần sách xây dụng, phát triển hệ thống nghiên cứu cung cấp giống cho nông dân vùng sản xuất rau trọng điểm nhu đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, trung du miền núi phía Bắc Thêm vào đó, Chính phủ cần sửa đổi nội dung biện pháp xử phạt hành chính, cấm kinh doanh với sở cung cấp nguồn giống giả, chất luợng kém, gây ảnh huởng đến chất luợng rau nhiều hộ nông dân đuợc quy định nghị định 31/2016/NĐ-CP việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vục giống trồng nhằm thục nghiêm ngặt việc bảo vệ nông dân ngành rau Đẩy mạnh mở rộng vùng chuyên canh, áp dụng tiêu chuẩn VỉetGAP' Hiện tại, Việt Nam có vùng chuyên canh rau Tuy nhiên, hoạt động chua hiệu quả, chua tạo đuợc loại rau chủ lục địa phuơng Đe giúp hình thành vùng rau chuyên canh, tạo nguồn cung dồi cho xuất khẩu, chất luợng đồng nhất, giúp cho rau Việt Nam nâng cao đuợc thuơng hiệu số vùng kêu gọi, khuyến khích định huớng nguời nơng dân theo rau chủ lục Bộ NN & PTNT cần kêu gọi địa phuơng tùy theo đặc điểm khu vục đất đai, thổ nhuỡng, kinh nghiệm canh tác nông dân để xây dụng, mở rộng vùng sản xuất rau tập trung với công nghệ sạch, chất luợng cao bảo đảm an toàn vệ sinh thục phẩm, nên chủ yếu tập trung chuyên canh cho 2-3 loại rau mạnh vùng Ngoài ra, cần tập trung rà soát, xây dụng đạo quy hoạch vùng ăn quả, uu tiên loại rau đặc sản mang thuơng hiệu riêng địa phuơng Mỗi vùng chuyên canh khác tiếp tục phát triển rau, sở khai thác lợi điều kiện khí hậu huớng đến sử dụng cơng nghệ tiên tiến, thân thiện với môi truờng Cùng với hoạt động xây dụng vùng chuyên canh, việc triển khai áp dụng tiêu chuẩn VietGAP cho loại rau Việt Nam cần đuợc đẩy mạnh thục khắp nuớc Các hộ nông dân cần áp dụng đồng tiêu chuẩn VietGAP tạo đầu đồng đều, có chất luợng, giá cao ổn định Hiện tại, Việt Nam có vùng sản xuất tập trung rau nhung hiệu chua cao Việc áp dụng VietGAP giải pháp khắc phục nâng cao hoạt động sản xuất Đe đảm bảo hoạt động áp dụng tiêu chuẩn VietGAP đuợc mở rộng phạm vi nuớc, Bộ NN & PTNT cần tạo nguồn vốn hỗ trợ cho nông dân năm đầu Với chi phí đăng ký áp dụng tiêu chuẩn nhu VietGAP nay, chẳng hạn nhu phi chứng nhận GlobalGAP cho khoảng 20 vuờn ăn trái dao động mức 3.100-3.200 USD trả theo năm, tạo khó khăn cho nguời nơng dân từ đầu Đe nhà nơng áp dụng VietGAP diện rộng, Bộ NN & PTNT phối họp với Bộ Tài để đẩy mạnh đầu tu cho vùng có nhiều nơng dân đăng ký hay số vùng có diện tích lớn Bên cạnh đó, Chính phủ kêu gọi, khuyển khích doanh nghiệp chế biến xuất rau đầu tu vốn hỗ trợ cho nguời dân áp dụng tiêu chuẩn VietGAP Song song, Bộ NN & PTNT cần tổng kết mơ hình sản xuất tiêu chuẩn VietGAP triển khai thời gian qua Giải pháp hoạt động bảo quản chế biến' Rau xuất khơng riêng Singapore hay nuớc khác giới đòi hỏi nhiều hình thức chế biến Trong nhà máy chế biến Việt Nam chua phát triển, số máy móc cịn cũ lạc hậu Công nghệ chế biến đuợc quan tâm trọng Các nguồn lục nhân công, sở máy móc cần đại đầy đủ, sẵn sàng để thục bảo quản, chế biến cho đơn hàng lớn Các doanh nghiệp chế biến cần đảm bảo tiêu chuẩn quy mô công xuởng, sở hạ tầng cho hoạt động chế biến phù họp với chủng loại rau nhu quy mô khu vục trồng rau Ngoài cần phải đảm bảo loại máy móc, cơng nghệ chế biến, nguyên phụ liệu chế biến, bảo quản đáp ứng đuợc tiêu chuẩn Cục tiêu chuẩn Đo luờng chất luợng, Cục An toàn vệ sinh thục phẩm yêu cầu kỹ thuật cơng nghệ, máy móc, độ an toàn rau sau chế biến, bảo quản Nhiều loại rau q trình chế biến sấy khơ hồn tồn, đóng hộp, đơng lạnh, xay nhuyễn, ngâm đuờng, dấm, chế biến hỗn họp rau nhằm tạo sụ đa dạng huơng vị sản phẩm Đe tiếp thu kiến thức nhu công nghê sở chế biến cử cán quản lý tham quan mơ hình tổ chức sở chế biến số nuớc lớn nhu Hàn Quốc, Nhật Bản Việc đầu tu phuơng tiện bảo quản, khu vục, thiết bị bảo quản cần thiết cho hoạt động bảo quản để sản phẩm sau chế biến giữ nguyên chất luợng, giá trị, có thời hạn sử dụng lâu Các khu vục bảo quản phải đuợc nâng cấp, vệ sinh thuờng xuyên, giúp rau chế biến sẽ, sản phẩm đóng hộp khơng bị sét, khơng bị nhiễm khuẩn, Rau nhiệt đới đa phần nhạy cảm với nhiệt độ mà việc bảo quản kho lạnh cần thiết Bên cạnh đó, sở chế biến cần khơng ngừng hồn thiện hệ thống quản lý sản xuất, chất luợng sở theo huớng đại, đảm bảo VSATTP, đạt tiêu chuẩn Singapore 3.3.2 Giải pháp hoạt động xuất sang Singapore Phát triển hệ thống thu mua phân phối rau Hệ thống thu mua xuất rau Việt Nam phức tạp qua nhiều trung gian Vì mà hoạt động thu mua cần giảm thiểu đối tuợng trung gian tránh hao mồn chất luợng rau quả, mở rộng hình thức mua nhu doanh nghiệp hay chuỗi siêu thị thay mua theo hình thức nhỏ lẻ Các doanh nghiệp chế biến, xuất ký họp đồng với đại diện bên sản xuất (họp tác xã, tổ chức dịch vụ ) trục tiếp ký họp đồng với hộ nông dân sản xuất với quy mô lớn từ tạo liên kết chặt chẽ sản xuất tiêu thụ Điều giúp doanh nghiệp xuất hạ giá thành rau loại bỏ đuợc trung gian mua bán rau quả, chủ động nguồn hàng, đảm bảo đuợc chất luợng, sản luợng rau vận chuyển nhiều Đen vụ thu hoạch, doanh nghiệp chế biến, xuất mua 67 toàn rau theo thỏa thuận hợp đồng Bên cạnh doanh nghiệp chế biến, xuất cịn đóng vai trị việc định huớng nguồn hàng thông qua họp đồng với nông dân, đặc biệt doanh nghiệp xuất chủ động nguồn hàng rau chế biến Họp đồng tiêu thụ rau doanh nghiệp chế biến, xuất nơng dân phải đuợc kí kết theo quy định Nghị định 98/2018/NĐ-CP sách khuyến khích phát triển họp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sẩn phẩm nông nghiệp Bảo quản xây dụng sở chế biến có họp đồng chế biến lâu dài với sở chế biến có uy tín với hệ thống máy móc đại, đảm bảo vệ sinh chất luợng, an toàn cho rau Kênh phân phối sang Singapore cần mở rộng hơn, mở rộng mua bán với nhà bán buôn, bán lẻ, xây dụng thêm đại lý ủy quyền trục tiếp Singapore để đẩy mạnh sản luợng rau đuợc xuất khẩu, đạt đuợc thỏa thuận cao giá cung cấp nhu cầu nguời dân để giữ vững mức rau xuất Doanh nghiệp xuất tìm kiếm đối tác bán bn, bán lẻ thông qua sàn giao dịch nông sản Hội trái Việt Nam hay buổi trao đổi tình hình kinh tế Singapore - Việt Nam Hiện nay, hệ thống bán lẻ Singapore đa dạng, kênh phân phối đầy tiềm rau Việt Nam Trong hệ thống bán lẻ kể đến chuỗi siêu thị tiếng Cold Storage với 46 siêu thị Singapore cung cấp sản phẩm tuơi nhu thịt, cá, hải sản loại rau giá rẻ, hệ thống siêu thị bán lẻ NTUC Fairprice phổ biến Singapore với số 200 siêu thị toàn lãnh thổ, Các doanh nghiệp liên hệ với phận kinh doanh sở bán lẻ để tiến hành kí họp đồng thục cung cấp rau có dán nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam để giới thiệu mở rộng thuơng hiệu rau Ngồi ra, doanh nghiệp xuất thành lập đại lý ủy quyền nuớc để chủ động tìm kiếm thị truởng Singapore, xúc tiến hoạt động quảng bá thuơng hiệu rau Việt Nam thông qua cửa hàng giới thiệu rau Xuất mặt hàng chủ lực Xuất rau Việt Nam sang thị truờng Singapore chua đuợc nhiều, chiếm 2% thị phần nhập rau Singapore phần chủng loại rau đuợc nhập vào Singapore chua đồng đều, chua tập trung vào mặt hàng chủ lục Theo Tiến sĩ Trần Thu Quỳnh, Tham tán Thuơng mại Việt Nam Singapore cho biết, thị truờng Singapore nhập trái vải từ Thái Lan, Đài Loan, nhiên chất luợng vải từ quốc gia xa vải thiều Việt Nam Singapore dù chuộng trái vải Việt Nam độ thơm, ngon nhung năm chủ yếu nhập vải thiều Việt Nam thông qua nhà buôn Trung Quốc, luợng nhập trục tiếp từ Việt Nam hạn chế cần tăng cuờng hoạt động tuyên truyền, quảng bá trái vải Việt Nam nói chung, vải thiều Bắc Giang nói riêng tới thị truờng Singapore, thúc đẩy kết nối xuất 68 trực tiếp từ Việt Nam sang Singapore, kết họp với việc tìm biện pháp bảo quản, vận chuyển trái vải từ Việt Nam tới quốc đảo cách nhanh chóng, giữ đuợc huơng vị chất luợng tuơi ngon quan trọng Tại hội nghị giao thuơng trục tuyến với sụ họp tác Liên đoàn doanh nghiệp Singapore tới đây, tỉnh Bắc Giang có hội tốt để quảng bá tiếp cận trục tuyến với doanh nghiệp đầu mối nhập trái Singapore Năm 2020, Bắc Giang trì diện tích trồng vải thiều 28.000ha, sản luợng uớc đạt 160.000 (chiếm phần lớn diện tích sản luợng vải thiều Việt Nam) Trong đó, diện tích vải thiều sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP đạt 15.000ha, diện tích vải thiều sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP 218ha, đuợc Mỹ cấp mã số IRADS, Cơ quan chức Nhật Bản chấp thuận 19 mã vùng trồng, quan chức Trung Quốc chấp thuận 149 mã vùng trồng 288 sở đóng gói Tỉnh Bắc Giang sẵn sàng điều kiện đáp ứng đủ số luợng vải xuất sang Singapore nuớc giới Đăng ký nhãn hiệu Việt cho rau xuất khẩw Trong thời gian qua, việc xây dụng thuơng hiệu cho sản phẩm nông thôn (nông sản, thục phẩm, tiểu thủ công nghiệp) gắn với dẫn nguồn gốc địa lý nhu: dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận trở thành định huớng quan trọng nhằm thúc đẩy sức cạnh tranh, giá trị nông sản đặc sản, góp phần tổ chức sản xuất, phát triển thị truờng sở lợi điều kiện sản xuất, văn hóa địa Thuơng hiệu cộng đồng buớc khẳng định đuợc vai trò, giá trị sản xuất, thuơng mại sản phẩm nơng thơn, góp phần tích cục xây dụng nơng thơn mới, thục Chng trình xã sản phẩm (OCOP) Chính phủ Chính mà việc đăng ký nhãn hiệu, thuơng hiệu cho rau thị truờng quốc tế yếu tố quan trọng Việc đăng kí nhãn hiệu nuớc ngồi có hai cách đăng ký trục tiếp nuớc sở đăng ký theo thỏa uớc nghị định thu Madrid Neu đăng ký trục tiếp nuớc doanh nghiệp tốn nhiều chi phí nhu phí dịch vụ, thuờng lên tới hàng nghìn USD cho lần đăng ký đuợc phạm vi nuớc Trong đăng ký theo cách thứ hai thục thơng qua Cục Sở hữu trí tuệ với chi phí rẻ khoảng 200 - 300 USD cho 10 năm đầu bảo hộ, phạm vi sử dụng nhiều quốc gia Là sở pháp lý để doanh nghiệp thục việc quảng bá thuơng hiệu, xúc tiến thuơng mại hay xử lý tranh chấp thuơng hiệu doanh nghiệp xuất Cục Sở hữu trí tuệ cần đảm bảo thủ tục đăng ký nhãn hiệu với thời gian thục nhanh đơn giản, để bảo vệ lợi ích doanh nghiệp xuất rau Vì mà doanh nghiệp nên thục đăng ký nhãn hiệu thông qua Cục Sở hữu trí tuệ để đảm bảo đuợc nhãn hiệu từ buớc đầu, tiết kiệm chi phí hoạt động xuất 3.3 Kiến nghị vói Chính phủ quan có liên quan đến hoạt động xuất rau Việt Nam 3.3.1 Chính sách hỗ trợ chế biến, bảo quản xuất Chính phủ cần tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế đường sá khu vực chế biến, hệ thống điện, thực sách ưu đãi tín dụng đầu tư cho sở chế biến có quy mơ lớn Thêm vào cần mở rộng nhiều máy móc cho việc định hướng nâng cao quy mơ hoạt động, đẩy mạnh hình thức chế biến đại, suất chế biến chất lượng rau chế biến sở chế biến Đe có thuận lợi cho phát triển hoạt động chế biến xuất khẩu, Chính phủ cần xem xét đưa dự án sản xuất, bảo quản, chế biến rau vào danh mục dự án vay vốn từ quỹ hỗ trợ phát triển Nhà nước, lãi suất ưu đãi Nhiều nơi quy mô doanh nghiệp, sở cịn nhỏ, nhiều chi phí cho việc vận chuyển hay lưu kho bãi Đồng thời, để tạo động cho doanh nghiệp, sở chủ động tìm kiếm, mở rộng nguồn cung rau từ nơng dân, tiếp tục trì mở rộng cơng nghệ chế biến, bảo quản đại nên tiến hành miễn giảm thuế cho sở chế biến, khu vực, xuất rau với quy mô lớn Doanh nghiệp xuất cần Chính phủ đầu tư vốn việc đẩy mạnh xây dựng thương hiệu, quảng bá hình ảnh nhằm tạo thương hiệu cho rau Việt Nam Bộ Công Thương cần phát huy vai trò việc kêu gọi nhà nhập rau giới Singapore tham gia nhằm thu hút nhà nhập rau mới, tổ chức hội chợ giới thiệu rau Việt Nam Việt Nam cần có phối hợp Bộ NN & PTNT Bộ Tài để tạo điều kiện cho nông dân việc vay vốn đầu tư áp dụng điều kiện tiêu chuẩn quốc tế cho rau như: VietGAP, GlobalGAP, Hay sách hỗ trợ tài cho vùng có diện tích chun canh lớn, sản phẩm chủ lực cho xuất Điều tạo chuỗi giá trị toàn ngành, giúp doanh nghiệp chế biến người nông dân xuất đạt lợi nhuận cao, tạo thương hiệu cho sản phẩm chất lượng 3.3.2 Chỉnh sách đẩt đai, khuyến nông Đe tạo đồng lòng thống định hướng trồng vùng, Bộ NN & PTNT cần triển khai sách khuyển nơng Chính phủ Chính phủ tiến hành nghiên cứu, cải tiến sách đất đai tạo điều kiện diện tích đất trồng địa điểm thuận tiện, giảm thuế đất đai canh tác, khuyến khích người nơng dân đẩy mạnh trồng trọt rau hàng hố quy mơ lớn, phù hợp với loại rau chuyên canh, có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thị trường nhằm khuyến khích tổ chức ngồi nước tăng cường đầu tư vào nơng nghiệp Ngồi doanh nghiệp, quan nghiên cứu, mở rộng hoạt động nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vào sản xuất Chính phủ cần tăng cuờng đầu tu loại hình cơng nghệ cao cho hoạt động nghiên cứu khoa học cơng nghệ, từ tạo buớc đột phá chất luợng nhu suất, hiệu sản xuất Chẳng hạn nhu sách thành lập trung tâm nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp, đầu tu vốn cho trung tâm vùng chuyên canh, phát triển giống, công nghệ máy móc đại, hạn chế việc nhập máy móc từ nuớc ngồi Chính phủ tiếp tục hồn thiện sách khuyến nơng nhu , xây dụng sở hạ tầng cho vùng miền xa xôi, cung cấp chi phí tổ chức khóa học nâng cao nghiệp vụ chăm sóc rau cho nơng dân vùng, phù họp với chiến luợc phát triển nông nghiệp, nông thôn với mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động trồng trọt, đảm bảo 100% vùng chuyên canh nuớc có sở hạ tầng điện nuớc, đuờng sá khang trang, có cán khuyến nơng Chính phủ nhu tổ chức có liên quan cần thúc đẩy cơng tác thục chăm sóc ni trồng đảm bảo VSATTP, nhu nồng độ chất bảo vệ thục vật chất kích thích, bảo quản Đồng thời, cần xây dụng hoàn thiện văn phạm pháp luật huớng dẫn phát triển rau quả, kiểm tra hoạt động trồng trọt, chế biến công tác giám sát, quản lý, đảm bảo vệ sinh an tồn thục phẩm Đe làm đuợc điều đó, cần tun truyền đến nơng dân áp dụng thành công hoạt động khuyến nông nguời dân phối họp với cán khuyến nông, trao đổi hiệu sách tổ chức buổi chất vấn nhằm tạo đua triển vọng cụ thể địa phuơng Bên cạnh đó, ln gắn kết với nguời dân hoạt động, khuyến khích nguời dân học hỏi nhu báo cáo tình trạng cần thiết hoạt động trồng trọt rau để rút đuợc học, kinh nghiệm để khắc phục hạn chế tồn Các sở nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nơng nghiệp cần nghiên cứu thuốc vi sinh có giá thành rẻ, nghiên cứu thêm nhiều loại phân hữu cơ, giúp nguời dân hạn chế sử dụng loại thuốc hóa học có nồng độ mạnh nâng cao chất luợng, sản luợng Bộ NN & PTNT cần nâng cao ý thức nguời dân, trình bày ảnh huởng việc sử dụng nhiều loại chất kích thích nhu thuốc bảo vệ thục vật thơng qua tài liệu có hình ảnh minh hoạ dễ hiểu để nguời dân tiếp cận Ví dụ nhu việc sử dụng chất kích thích nhiều làm rau bị mau hu hỏng chất luợng lại khơng cao, giảm trọng luợng q trình bảo quản, ảnh huởng đến hoạt động chế biến xuất khẩu, giá trị xuất thấp từ rau Việt Nam bị thuơng hiệu thị truờng giới Ngân hàng Đầu tu phát triển Nông thôn cần hỗ trợ vùng chuyên canh rau sách cho vay uu đãi, sách thuế, hỗ trợ nghiên cứu Trong đó, đối tuợng đuợc uu tiên vay vùng chuyên canh rau xuất KẾT LUẬN Hoạt động xuất rau Việt Nam sang thị truờng Singapore có chuyển biến tích cục, tăng truởng kim ngạch xuất khẩu, tạo hội đóng góp vào kinh tế quốc gia, nâng cao đời sống nhân dân góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành Việt Nam Nhiều loại rau đuợc xuất tiêu thụ mạnh năm gần đây, rau nhiệt đới phẩn khẳng định chất luợng rau Việt Nam Tuy nhiên, rau Việt Nam gặp thách thức đến từ việc kiểm định du luợng thuốc bảo vệ thục vật thị truờng khó tính nhu Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Thiếu hiệu đồng từ nơi canh tác nơi sơ chế rau làm cho trình xuất bị chậm tiến độ công nghệ xử lý hậu thu hoạch đặt nhiều thách thức cho rau Việt Nam Tuy vậy, nhung đến năm 2020 này, Singapore mở cho ngành nơng sản nói chung ngành rau nói riêng nhiều hội Có thể nói hội mà lâu có lần để Việt Nam thâm nhập vào thị truờng khó tính Trong suốt q trình nghiên cứu đề tài “Thục trạng giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất rau Việt Nam sang thị truờng Singapore”, tác giả gặp số khó khăn nhu tìm kiếm tài liệu dẫn đến luận cịn số hạn chế nhu thiếu thông tin số yêu cầu cụ thể Singapore nhập rau nhu: Yêu cầu cách thức bảo quản rau quả, yêu cầu cụ thể hàm luợng thuốc bảo vệ thục vật chứa rau số liệu thống kê sản luợng phân bố cụ thể kênh phân phối, nhà phân phối Sau nghiên cứu, tìm hiểu phân tích thục trạng hoạt động xuất rau Việt Nam sang Singapore, khóa luận đua số giải pháp số hoạt động nhu trồng trọt phát triển giống trồng, mở rộng thêm vùng chuyên canh, Hay hoạt động xuất nên xuất mặt hàng chủ lục, mang lại giá trị cao thuơng hiệu riêng sản phẩm Việt Ngồi cịn có số kiến nghị Chính phủ quan có liên quan Những giải pháp kiến nghị hy vọng giúp khắc phục hạn chế, nâng cao hoạt động trồng trọt chế biến nhu hoạt động xuất để đem lại thành tụu đáng kể đóng góp kinh tế quốc gia lợi ích xã hội đem lại Một phần đua thuơng hiệu rau Việt Nam thị truờng quốc tế, tìm đuợc vị trí, đứng vững thị truờng chủ yếu mở rộng nhiều thị truờng khác để nâng cao giá trị rau Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn hành nhà nước Quốc Hội (2005), Luật Thương Mại 2005 Tổ chức Chính Phủ (2015), Luật 76/2015/QH13 Nghị định 98/2018/NĐCP, Chính sách khuyến khích phát triển họp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp Tổ chức Chính Phủ (2016), Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật, Nghị định 31/2016/NĐ-CP, Quy định xử phạt hành lĩnh vực giống trồng, bảo vệ kiểm dịch thực vật Tài liệu sách tham khảo Đỗ Đức Bình- Nguyễn Thường Lạng (2019), Giáo trình Kinh Tố Quốc Tố, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân Hiệp hội Rau Việt Nam (2019), Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ III 20132019 Bộ Công Thương (2016), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2016, NXB Công Thương Bộ Công Thương (2017), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2017, NXB Công Thương Bộ Công Thương (2018), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2018, NXB Công Thương Bộ Công Thương (2019), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2019, NXB Công Thương Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan (2015), Xuất hàng hóa sang số nước/vùng lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu tháng 12/2015 Tổng cục Hải quan (2016), Xuất hàng hóa sang số nước/vùng lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu tháng 12/2016 Tổng cục Hải quan (2017), Xuất hàng hóa sang sô nước/vùng lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu tháng 12/2017 Tổng cục Hải quan (2018), Xuất hàng hóa sang sơ nước/vùng lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu tháng 12/2018 Tổng cục Hải quan (2019), Xuất hàng hóa sang sô nước/vùng lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu tháng 12/2019 Tổng cục Hải quan (2020), Xuất hàng hóa sang sơ nước/vùng lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu tháng 04/2020 Tổng cục Hải quan (2019), So liệu kim ngạch xuất nhập nông sản Việt Nam Tổng cục Thống kê (2019), Thông tin Kỉnh tế - Xã hội tháng năm 2019 Website Việt Nam A.T (2018), Maỉaysia mùa, Singapore tìm kiếm nguồn rau từ Việt Nam, Một Thế Giói https://motthegioi.vn/kinh-te-c-67/malaysia-mat-mua-singapore-tim-kiemnguon-rau-sach-tu-viet-nam-8021 l.html [25/05/2020] Ân tượng: Kim ngạch xuất khâu rau 2018 cán mốc tỷ USD (2018), Hội Nông Dân http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/25/73034/an-tuong-kimngach-xuat-khau-rau-qua-2018-can-moc-4-ty-usd [23/05/2020] Các thiết bị công nghệ báo quan thực phàm Việt Nam (2020), TECHPORT http://techport.vn/9/cac-thiet-bi-va-cong-nghe-bao-quan-thuc-pham-duoc-apdung-tai-viet-nam-80347.html [22/05/2020] Đánh thức tiềm thị trường Singapore (2020), TOP NEWS IN WORLD EROM VIETNAM https://topnewsinworld.com/vi/danh-thuc-tiem-nang-thi-truong-singapore/, [21/05/2020] Lê Ben (2020), Rau quá, thủy sán chế biến cứu cánh cho xuất khâu, Nông Nghiệp https://nongnghiep.vn/rau-qua-thuv-san-che-bien-cuu-canh-cho-xuat-khaud259164.html [23/05/2020] Lê Vân (2017), Xuất rau năm 2017 dẫn đầu mặt hàng nông sán, Tạp chí Tài Chính http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/xuat-khau-rau-qua-nam-2017dan-dau-cac-mat-hang-nong- san-133581 ,html [23/05/2020] Mai Hiền (2019), Quá vái Việt Nam đứng thứ giới sán lượng, Cafef https://cafef.vn/qua-vai-viet-nam-dung-thu-ba-the-gioi-ve-san-luong20190608071207239.chn [22/05/2020] Nguyên An (2018), Tuyên truyền góp phần nâng cao nhận thức an toàn thực phàm, Pháp Luật Xã Hội https://phapluatxahoi.vn/tuven-truven-gop-phan-nang-cao-nhan-thuc-ve-antoan-thuc-pham-129816.html [24/05/2020] NLĐ (2017), Ân tượng xuất rau quà 2016, DOANHNONG http://doanhnong.vn/tuong-xuat-khau-rau-qua-nam-2016/ [22/05/2020] 10.Q.T (2020), Lo ngại Covid-19, Singapore tìm đến nơng sán Việt, Báo Quốc Te https://baoquocte.vn/lo-ngai-covid-19-doanh-nghiep-singapore-tim-dennong-san-viet-110493 htrnl [26/05/2020] 11.SCAP-IPSARD (2017), Tông quan thị trường rau Việt Nam, Alisea https://ali-sea.Org/wp-content/uploads/l,-VN Tong-quan-ng%C3%A0nhrau-qua HNnovl4 IPSARD.pdf [21/05/2020] 12.Thương vụ Việt Nam Singapore, Bộ Công Thưong https://www.moit gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/thuong-vu-vietnam-tai-singapore [24/05/2020] 13.Trung Quốc dẫn đầu thị trường nhập rau Việt Nam (2018), MekongTarm http://mekongfarm.vn/tin-tuc/4217/trung-quoc-dan-dau-cac-thi-truong-nhapkhau-rau-qua-viet-nam [25/05/2020] 14.Uyên Hương (2020), Dịch COVID-19: Hỗ trợ doanh nghiệp xuất sang Singapore, B News https://bnews.vn/dich-covid-19-ho-tro-doanh-nghiep-xuat-khau-sangsingapore/152369.html [24/05/2020] 15.Thế Vĩnh-Mai Ca (2020), Người dân Singapore phái lịng hàng Việt, Báo Cơng Thương https://congthuong.vn/nguoi-dan-singapore-phai-long-hang-viet115402.html?fbclid=IwAR0rỌY7IiNMJ7KzSZCkXYflkzIlỌjaVcsPJyyXTi IJ7FL2EBexkuiMhhYdg [25/05/2020] Website nước ngồi Biỉateraỉ trade betìveen VietNam and Singapore, Trademap https://www.trademap.Org/B ilateral TS.aspx?nvpm=l%7c704%7c%7c702% 7c%7cTOTAL%7c%7c%7c2%7c l%7c I%7c2%7c2%7c l%7c l%7c l%7c 1% 7cl [29/05/2020] Biỉateraỉ trade betìveen China and Singapore, Trademap https://www.trademap.org/Bilateral TS.aspx7nvpmM%7c 156%7c%7c702% 7c%7cTOTAL%7c%7c%7c2%7c l%7c I%7c2%7c2%7c l%7c l%7c l%7c 1% 7cl [29/05/2020] Corporate database provision in singapore, Global Link Asea https://globallinkconsulting.sg/en/other-supporting-services/corporatedatabase-provision-in-singapore/14-fairprice-fìnest-and-fair-price [30/05/2020] ... xuất hoạt động xuất rau Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất rau Việt Nam sang thị trường Singapore giai đoạn 2015-2019 Chương 3: Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất rau Việt Nam sang thị. .. kĩ thị trường thị hiếu nước nhập Ngoài cần phải chủ động cho hoạt động từ việc tìm hiểu thị trường xuất sang thị trường Chương THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG... sản sang EU 28 1.3.3 Hoạt động xuất nông sản sang Trung Quốc 29 1.3.4 Bài học kinh nghiệm rút 30 Chương THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG SINGAPORE

Ngày đăng: 27/08/2021, 15:44

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, sơ ĐỒ - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu rau quả sang thị trường singapore
s ơ ĐỒ (Trang 5)
Bảng 1.1: Diện tích rau quả Việt Nam giai đoạn 2015-2019 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu rau quả sang thị trường singapore
Bảng 1.1 Diện tích rau quả Việt Nam giai đoạn 2015-2019 (Trang 15)
Bảng 1.2: Kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam 2015-2019 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu rau quả sang thị trường singapore
Bảng 1.2 Kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam 2015-2019 (Trang 21)
Theo bảng số liệu 1.3 dưới đây có thể thấy 4 thị trường chính xuất khẩu rau quả Việt Nam, đóng góp nhiều nhất trong cả giai đoạn 2015-2019 gồm có: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu rau quả sang thị trường singapore
heo bảng số liệu 1.3 dưới đây có thể thấy 4 thị trường chính xuất khẩu rau quả Việt Nam, đóng góp nhiều nhất trong cả giai đoạn 2015-2019 gồm có: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc (Trang 25)
Bảng 1.4: Thị trường nhập khẩu rau quả chính của Việt Nam 2015-2019 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu rau quả sang thị trường singapore
Bảng 1.4 Thị trường nhập khẩu rau quả chính của Việt Nam 2015-2019 (Trang 28)
Bảng 2. 2: Các loại rau quả chủ yếu Việt Nam xuất khẩu sangSingapore 2015-2018 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu rau quả sang thị trường singapore
Bảng 2. 2: Các loại rau quả chủ yếu Việt Nam xuất khẩu sangSingapore 2015-2018 (Trang 46)
Bảng 2.3: Giá của một số sản phẩm rau quả Việt Nam xuất khẩu sang Singapore 2015-2019 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu rau quả sang thị trường singapore
Bảng 2.3 Giá của một số sản phẩm rau quả Việt Nam xuất khẩu sang Singapore 2015-2019 (Trang 47)
sản phẩm rau quả tuơi đạt đuợc giá bán cao hơn so với các hình thức chế biến khác. Mặt khác, nhu cầu rau quả trên thế giới cũng nhu sức ép tăng giá do thiếu hụt rau quả cũng có tác động trục tiếp lên giá rau quả của Việt Nam, điển hình nhu cuối năm 2019,  - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu rau quả sang thị trường singapore
s ản phẩm rau quả tuơi đạt đuợc giá bán cao hơn so với các hình thức chế biến khác. Mặt khác, nhu cầu rau quả trên thế giới cũng nhu sức ép tăng giá do thiếu hụt rau quả cũng có tác động trục tiếp lên giá rau quả của Việt Nam, điển hình nhu cuối năm 2019, (Trang 47)
Bảng 2.4: Giá của một số sản phẩm rau quả Trung Quốc xuất khẩu sang Singapore 2015-2019 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu rau quả sang thị trường singapore
Bảng 2.4 Giá của một số sản phẩm rau quả Trung Quốc xuất khẩu sang Singapore 2015-2019 (Trang 48)
Bảng 2.5: Rau củ chủ yếu Trung Quốc xuất khẩu sangSingapore 2015-2019 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu rau quả sang thị trường singapore
Bảng 2.5 Rau củ chủ yếu Trung Quốc xuất khẩu sangSingapore 2015-2019 (Trang 60)
Bảng 2.6: Giá trị đóng góp kim ngạch xuất khẩu rau quả sang thị trường Singapore 2015-2019 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu rau quả sang thị trường singapore
Bảng 2.6 Giá trị đóng góp kim ngạch xuất khẩu rau quả sang thị trường Singapore 2015-2019 (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w