1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DẠY học THEO CHỦ đề TIET 2,3

12 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 42,75 KB

Nội dung

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ: VẺ ĐẸP TÂM HỒN TRẺ THƠ VÀ TÌNH U THƯƠNG TRONG VĂN BẢN “TƠI ĐI HỌC”, “TRONG LỊNG MẸ” - TÍCH HỢP RÈN KĨ NĂNG XÂY DỰNG VĂN BẢN Tiết 2, 3: VẺ ĐẸP TÂM HỒN TRẺ THƠ TRONG VĂN BẢN “TÔI ĐI HỌC”, “TRONG LÒNG MẸ” I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh hình thành: Kiến thức: - Thấy vẻ đẹp trẻ thơ qua hai văn “ Tôi học” “ Trong lịng mẹ” + Nhân vật “tơi”: Trong sáng, ngây thơ; yêu trường, yêu lớp, thầy cô, bạn bè; thể ước mơ bay bổng, muốn khám phá, chinh phục tri thức qua h/a “cánh chim ” +Nhân vật bé Hồng: nhạy cảm, sâu sắc; tình yêu lớn lao sâu đậm Hồng dành cho mẹ; Tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt - Nghệ thuật xây dựng diễn biến tâm lí nhân vật hai nhà văn Thanh Tịnh Nguyên Hồng Kĩ năng: - Biết đọc hiểu vb hồi kí, truyện ngắn, lựa chọn chi tiết tiêu biểu để khai thác - Vận dụng phương thức biểu đạt vb tự để phân tích chi tiết đoạn trích - Học cách viết đoạn, văn tự đậm chất trữ tình, xây dựng tình truyện 3.Thái độ: - Giáo dục cho HS tình cảm gia đình, cảm thông với số phận bất hạnh - Giáo dục cho HS tính tự lập, niềm tin, ước mơ, khát vọng chinh phục thân Năng lực phát triển - Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tiếp nhận văn - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ -Năng lực thuyết trình, làm việc nhóm III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên:  Giáo án giảng dạy  Máy chiếu ghi chi tiết, câu văn tiêu biểu cần phân tích  Phiếu tập  Tư liệu tham khảo Học sinh:  Xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm  Soạn III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp: Kết hợp đa dạng, hiệu phương pháp dạy học:  Phương pháp dạy học hợp tác nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép  Phương pháp thuyết trình  Phương pháp sắm vai  Phương pháp bàn tay nặn bột Phương tên:  Máy chiếu, máy tính  Phần mềm, đồ dùng hỗ trợ giảng dạy IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG I: Mở đầu (Gv cho HS chơi trị chơi nhận diện hình ảnh ).Từ hình ảnh GV dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG II: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động thầy y/c HS đọc phần đầu văn ? Nỗi nhớ buổi tựu trường tác giả khơi nguồn từ thời điểm nào? Vì sao? Những cảnh vật gợi lên kỉ niệm (Cảnh thiên nhiên? Cảnh sinh hoạt?) Hoạt động trị Nội dung cần đạt I Nhân vật “tơi”`` - HS đọc câu đầu VB Tâm trạng cảm xúc "tôi" nhớ lại * Thời điểm gợi nhớ: Cuối kỷ niệm tựu trường: thu (đầu tháng 9) thời điểm khai trường * Cảnh vật gợi nhớ kn: - Cảnh thiên nhiên: Lá rụng nhiều, mây bàng bạc - Cảnh sinh hoạt: Mấy em bé rụt rè mẹ đến trường ? Vì nhìn cảnh tơi lại -> Lý do: Sự liên tưởng tương nhớ kn xưa? đồng, tự nhiên khứ thân Kn để lại dấu ấn sâu sắc… ? Tâm trạng nhân vật "tôi" - Nao nức, mơn man, nhớ lại kỷ niệm cũ tưng bừng, rộn rã nào? - Cảm giác ….đãng ? Phân tích giá trị biểu cảm từ láy phép tu từ tả cảm xúc -> Các từ láy phép so sánh diễn tả cụ thể, sống động ấy? tâm trạng cảm xúc "tôi" nhớ lại kỷ niệm tựu trường Rút ngắn khoảng cách thời GV bình: gian khứ -HS lắng nghe Tâm trạng nhân vật buổi tựu trường Bài tập nhóm: Nhóm 1: Trong đoạn tác giả viết: Con đường…đi học Tâm trạng thay đổi cụ thể ntn? Hãy tìm chi tiết hành động, cử chỉ, lời nói nhân vật tơi? a Tâm trạng, cảm giác nhân vật Đại diện nhóm lên trình bày "tơi" đường - Con đường, cảnh vật chung mẹ đến trường: quanh vốn quen "lần tự nhiên thấy lạ" Tự cảm thấy có thay đổi lớn lịng - "Cảm thấy trang trọng đứng đắn" với quần áo mới, với tay -"Cẩn thận", nâng niu "2 mới", vừa lúng túng, vừa "muốn thử sức", muốn khẳng định xin mẹ "mẹ đưa bút thước cho cầm" Đó tâm trạng cảm giác tự nhiên đứa bé lần đến trường - Tôi cảm thấy "trang trọng đứng đắn" - Thấy cậu nhỏ trạc tuổi … trao sách cho xem mà thèm - Hai tay bắt đầu thấy nặng: "Tơi bặm tay ghì thật chặt, xệch … chúi xuống đất Tôi xóc lên nắm lại cẩn thận" Nhóm : Theo em từ " thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, muốn " từ loại gì? Việc sử dụng từ có tác dụng ? Nhóm 2, 4: Đây đoạn văn hay văn Theo em điều khiến đoạn văn ngân nga nhiều hệ người đọc vậy? ? Tóm lại, tâm trạng nhân vật "tơi" đường mẹ đến trường tâm trạng nào? - Tơi muốn thử sức nên xin mẹ: "Mẹ đưa bút thước - Những động từ: Thèm, cho cầm" bặm, ghì, xệch, chúi, muốn -> Động từ Đại diện nhóm trình bày sử dụng chỗ -> Hình dung dễ dàng tư cử ngộ nghĩnh, ngày nhân vật “tôi” Đại diện nhóm lên trình bày Đoạn văn để lại ấn tượng ngân nga lòng người đọc nhiều hệ cách diễn đạt nhẹ nhàng tả kể Và có lẽ cảm xúc chân thành người viết gặp kỉ niệm, cảm xúc mà người đọc lần đời -> Đó tâm trạng: vui sướng, háo hức, hăm hở tự tin GV: bình chốt b) Tâm trạng cảm giác "tôi" đứng trước sân trường HS đọc "Trước sân trường lớp" ? Nhân vật có tâm trạng cảm giác nhìn ngơi trường ngày khai giảng, nhìn người bạn? ? Có ý kiến cho rằng: "Tâm trạng tơi đến trường, nhìn cảnh dày đặc người, nhìn cảnh trị cũ vào lớp … tâm trạng: lo sợ vẩn vơ, vừa bỡ ngỡ, vừa ước ao thầm vụng, chơ vơ, vụng về, lúng túng Cách tả thật tinh tế hay" Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? HS quan sát sgk + Thấy trường xinh xắn, oai nghiêm, sân rộng, cao…-> xa lạ mà thân quen, gần gũi mà trang nghiêm + Bỡ ngỡ nép bên người thân thèm vụng, ước ao… + Muốn bước nhanh mà toàn thân run run, dềnh dàng, chân co chân duỗi chẳng biết đứng Hồi trống đầu năm vang lên năm với học sinh rộn ràng, giục giã Hồ với trống trường cịn có nhịp tim thình thịch tiếng trống - Tâm trạng: Lo sợ vẩn vơ -> bỡ ngỡ ngập ngừng, e sợ, ước ao thầm vụng -> chơi vơi, sợ hãi, vụng về, lúng túng, khao khát khám phá -> Diễn tả biến chuyển tâm trạng tinh tế, phù hợp với tâm lí trẻ em - Cảm nhận trường Mĩ lí” + Trước ngày học: “Nhà trường cao làng” + Ngày đầu học: “Trường Mĩ Lí trơng vừa xinh xắn Hịa Ấp” -> so sánh ? Cảm nhận nhân vật “tôi” trường Mĩ Lí có khác với ngày trước? Cảm nhận diễn tả nghệ thuật gì? Hiệu biện pháp nghệ + Tôi quên thuật đó? cảm giác sáng nảy nở cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng + ý nghĩ thống qua trí tơi nhẹ nhàng mây lướt ngang núi + Họ chim đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ Họ thèm vụng ước ao thầm người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè cảnh lạ GV: bình ? Ngày đầu đến trường em có cảm giác tâm trạng nhân vật " Tơi " khơng? Em kể lại cho bạn nghe kĩ niệm ngày đầu đến trường em? - HS bộc lộ - HS đọc "ông đốc chút HS theo dõi, quan sát dgk hết" ? Tâm trạng "tôi" nghe ông - Hs bộc lộ đốc đọc danh sách HS vào lớp ntn? ? Vì "tơi" lại khóc Khơng khí trang nghiêm, chuẩn bị vào lớp? Có phải người ý, cậu bé lúng túng bé yếu đuối q chăng? ịa khóc sợ hãi, lạ Nước mắt hay lây, cậu khóc theo đứa trẻ khác -> Cảm giác thời đứa trẻ nơng thơn rụt rè, tiếp xúc mà - GV chốt c Tâm trạng cảm giác của"tôi" nghe ông đốc gọi tên rời tay mẹ vào lớp: - Cảm thấy tim ngừng đập, quên mẹ đứng sau giật lúng túng - Cảm giác xa nhà, xa mẹ đặc biệt “Trong … này” tất yếu => Ngạc nhiên, cảm giác lo sợ, vẩn vơ - HS đọc đoạn cuối - Nhìn lạ, hay ? Tâm trạng cảm giác hay, vừa xa lạ vừa gần gũi "tơi" ngồi lớp có thân thiết với vật thay đổi so với trước vào - Lạm nhận chỗ ngồi lớp? riêng - Nhìn bạn chưa quen mà quyến luyến ? Hình ảnh "một chim liệng đến đứng bờ cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao ” gợi cho em suy nghĩ d Tâm trạng cảm giác nhân vật "tơi" ngồi vào chỗ đón nhận tiết học đầu tiên: - Trang nghiêm, tự tin - Hình ảnh "một chim đón học con… bay cao" gợi nhớ tiếc ngày trẻ thơ hoàn toàn chơi bời tự chấm dứt để bước vào giai đoạn gì? Hình ảnh có nghĩa thực hay có dụng ý khác? - Gợi nhớ, gợi tiếc ngày trẻ thơ hoàn toàn chơi bời tự chấm dứt để bước vào giai đoạn đời làm HS - tập làm người lớn -> Dụng ý nghệ thuật, ý nghĩa tượng trưng ? Dịng chữ "tơi học" kết thúc truyện có ý nghĩa gì? GV bình: Cách kết thúc truyện tự nhiên, bất ngờ: Dịng chữ "tơi học" vừa khép lại văn, vừa mở giới mới, khoảng không gian, thời gian mới, tâm trạng, tình cảm mới, giai đoạn đời đứa trẻ Dòng chữ chậm chạp chập chững xuất lần trang giấy trắng tinh, thơm tho, tinh khiết niềm tự hào hồn nhiên sáng nhân vật "tôi" nỗi lòng ta hồi nhớ lại buổi thiếu thời Dịng chữ "tơi học" thể chủ đề truyện ngắn đời – giai đoạn làm học sinh, tập làm người lớn Hình ảnh khơng đơn có nghĩa thực, tình cờ mà có dụng ý nghệ thuật, có ý nghĩa tượng trưng rõ ràng -> Dịng chữ Tôi học khép lại văn, mở giới mới, bầu trời mới, tâm trạng tình cảm mới, giai đoạn đời đứa trẻ Dòng chữ niềm tự hào hồn nhiên sáng đứa trẻ, tô đậm chủ đề tác phẩm -> cách kết thúc truyện bất ngờ, tự nhiên, thú vị => Diễn biến tâm trạng nhân vật tơi hồn tồn chân thực tự nhiên II Nhân vật bé Hồng GV yêu cầu HS: -HS tóm tắt văn * Hồn cảnh: 1.Tóm tắt lại văn - GV chốt chuyển ý ? Dựa vào hiểu biết tác - Hoàn cảnh đáng thương phẩm cho biết bé Hồng bé Hồng: có hồn cảnh ntn? + Bố chơi bời, nghiện ngập, sớm + Mẹ bỏ nhỏ tha hương cầu thực, gần năm trời khơng có tin tức + Hồng phải sống với bà cô lạnh lùng, thâm hiểm => Cô độc, đau khổ, Giáo viên: Càng nhận cô đơn tủi buồn ln khao khát tình thâm độc bà cô, bé thương mẹ Hồng đau đớn uất hận, trào lên cảm xúc yêu thương mãnh liệt người mẹ bất hạnh - Yêu cầu HS: Theo dõi vào đoạn – đối thoại với bà cô - Hướng h/s vào hoạt động nhóm Chia lớp nhóm, nêu yêu cầu, giới hạn thời gian 4’, hướng dẫn h/s hoạt động Nhóm 1: Khi nghe lời giả dối thâm độc người xúc phạm đến mẹ mình, Hồng phản ng tõm lớ ntn Nhúm 2: Nghe bà cô hỏi câu đầu tiên, Hồng suy nghĩ trả lời nào? Vì Hồng trả lời vậy? Nhóm 3: Trước câu hỏi, lời khuyên xát muối đầy mỉa mai, chua cay, diễn biến tâm trạng Hồng ntn? Nhóm 4: Chỉ rõ NT? Chi tiết "Tơi cười dài tiếng khóc" có ý nghĩa gì? (Suy nghĩ sâu sắc, cảm xúc dội… tiếng cười dài nước mắt sống người họ hàng cay độc - khơng chia sẻ nỗi lịng mình) ? Sau câu hỏi lại câu chuyện mẹ kể với vẻ mặt tươi cười bà tâm trạng Hồng sao? Tác giả sử dụng NT đề miêu tả tâm - HS đọc thầm a) Những ý nghĩ, cảm xúc bé Hồng trả lời người cô - Nghe bà cô hỏi, ký ức bé Hồng sống dậy vẻ - HS thảo luận nhóm, cử thư mặt hiền từ mẹ ký viết lên giấy kết thảo luận được; đại diện nhóm trình Hồng “cúi đầu khơng đáp”, cười từ chối bày kết dứt khốt: “khơng, cháu khơng muốn vào…” - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe => Hồng nhận ý nghĩ cay độc, giả dối giọng núi người cụ - Cô ác ý săm soi, nhục mạ Hồng: + Lịng thắt lại, khóe mắt cay cay + Nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bên mép … + Cười dài tiếng khóc - NT: đối lập: cười > đau dớn, tủi nhục khơng kìm nén trạng H? Tác dụng? ? Như vậy, lời giả dối thâm độc người cô xúc phạm đến tình mẫu tử thiêng liêng? Qua diễn biến tâm trạng phản ứng cậu bé, E cảm nhận tình cảm Hồng dành cho mẹ ntn? GV bình chốt: - Giá cổ tục đày đoạ mẹ vật…tôi vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn… HS suy nghĩ trả lời - HS lắng nghe - H/a so sánh + động từ mạnh(cắn, vồ, nhai, nghiền ) -> Uất hận trào dâng, dồn dập oán hờn hủ tục, định kiến dày đọa mẹ cậu => Tâm trạng đau đớn uất ức bé dâng đến cực điểm nghe người kể tình cảnh tội nghiệp mẹ Nguyên Hồng bộc lộ lịng căm tức => Tình cảm u thương lịng kính mến mẹ mãnh liệt bé Hồng không bị “những rắp tâm bẩn” xâm phạm đến Hồng lòng yêu thương bảo vệ người mẹ bất hạnh đến GV: Có thể nói, bé Hồng đau đớn tủi cực đối thoại với bà độc ác lại sung sướng hạnh phúc nhiêu gặp lại người mẹ tội nghiệp Niềm vui, niềm hạnh phúc, nghi ngờ giải toả đến cách bất ngờ khiến Hồng tin ? Buổi chiều hơm ấy, tan học, thống thấy bóng người ngồi xe kéo giống - Đuổi theo, gọi bối rối: "Mợ b) Cảm giác sung sướng cực điểm lịng mẹ: mẹ Hồng có lời nói, ơi! mợ ơi! mợ ơi!…" cử chỉ, hành động ntn? GV: Chú gọi mẹ mà lại bối rối sợ nhầm Biết đâu người ngồi xe khơng phải mẹ mình? Nếu nỗi đau đớn, tủi cực lịng khơng biết vơi cạn ? Lúc cảm giác Hồng diễn tả ntn? - Cảm giác Hồng lúc "khác ảo ảnh dịng nước suốt chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa ? Tác giả diễn tả cảm mạc" giác Hồng hình ảnh so - Hình ảnh so sánh sánh hay, cho biết tác dụng? cực tả nỗi khắc khoải mong GV: Chú "khát" tình mẹ mẹ Hồng người hành khát nước đến ngã gục sa mạc Chính mà gặp mẹ, Hồng sung sướng hạnh phúc (Chú thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, trèo lên xe, Hồng ríu chân lại) ? Niềm sung sướng Hồng gặp mẹ miêu tả ntn? GV: Nỗi mừng vui gặp lại mẹ khiến cuống quýt, vội vàng sợ mẹ tan biến ? Khi mẹ "kéo tay", "xoa đầu" Hồng có biểu ntn? - Thở hồng hộc - Trán đẫm mồ hôi - Khi trèo lên xe, ríu chân lại - Chú bé "ồ lên khóc ? Theo em lần "khóc nức nức nở" nở" khác với khóc lần trước (khi nói chuyện với - Giọt nước mặt lần khác bà cô)? hẳn với lần trước; giọt nước mắt dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện Bao nhiêu tủi hờn, GV: Trong mắt hạnh cay đắng, uất nghẹn tích tụ phúc bé, người mẹ lâu lòng tươi đẹp thuở sung túc: giải toả "Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật mầu hồng hai gị má" ? Cảm giác sung sướng cực - Tơi ngồi đệm xe, đùi điểm bé nằm áp sát đùi mẹ lòng mẹ diễn tả ntn? - Đầu ngả vào cánh tay mẹ (cụ thể, tập trung sinh động) - Tôi thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt - Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường ? Vì bé Hồng lại có cảm giác sung sướng, hạnh phúc đến mãnh liệt vậy? - HS tự bộc lộ GV bình: ? Những rung động cực điểm ngây thơ Hồng gặp gỡ bất ngờ với người mẹ nói lên tình cảm bé mẹ tình cảm ntn? GV: Đoạn trích "Trong lịng mẹ" đặc biệt phần cuối ca chân thành cảm động tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt ? Qua việc tìm hiểu tâm - Có thể nói rụng trạng bé Hồng động cực điểm trẻ thơ đối thoại với bà cô tâm trạng Hồng gặp gỡ bé bất ngờ gặp bất ngờ với người mẹ nói mẹ, em kết luận ntn lên tình yêu thương mãnh liệt nhân vật bé Hồng? bé người mẹ Điều động lực để giúp vượt qua cay đắng, tủi nhục sống để vươn lên sống có ý nghĩa GV:Tình cảm u thương lịng kính mến mẹ mãnh liệt bé Hồng không bị “những rắp tâm bẩn” xâm phạm đến Hồng lòng yêu thương bảo vệ người mẹ bất hạnh đến => Hồng bé giàu tình cảm, giàu lịng tự trọng, tự tin, có lĩnh, người hiếu thảo, yêu thương mẹ đến mãnh liệt III Ghi nhớ (sgk) HOẠT ĐỘNG III: LUYỆN TẬP –VẬN DỤNG - Phương pháp: gợi mở - Hình thành lực: Tư duy, sáng tạo,liên hệ sống Bài tập dự án: - Vẽ tranh bé Hồng lòng mẹ - Hãy đọc thơ hát hát viết mẹ - Từ tình cảm bé Hồng với mẹ, theo em, bổn phận người với cha mẹ làm gì? ... PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp: Kết hợp đa dạng, hiệu phương pháp dạy học:  Phương pháp dạy học hợp tác nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép  Phương pháp thuyết trình  Phương pháp sắm vai ... học" thể chủ đề truyện ngắn đời – giai đoạn làm học sinh, tập làm người lớn Hình ảnh khơng đơn có nghĩa thực, tình cờ mà có dụng ý nghệ thuật, có ý nghĩa tượng trưng rõ ràng -> Dịng chữ Tơi học. .. giảng dạy  Máy chiếu ghi chi tiết, câu văn tiêu biểu cần phân tích  Phiếu tập  Tư liệu tham khảo Học sinh:  Xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm  Soạn III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Ngày đăng: 27/08/2021, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w