1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh vinh

128 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ HỒNG SƠN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ HỒNG SƠN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH VINH Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1- TS ĐINH TRUNG THÀNH 2- TS ĐẶNG THÀNH CƯƠNG NGHỆ AN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế đề tài “Phát triển dịch vụ phi tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Vinh” cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các giải pháp nêu luận văn rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn Tác giả luận văn Võ Hồng Sơn ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Vinh trang bị cho tác giả kiến thức làm tảng để tác giả nghiên cứu, xây dựng đề tài luận văn: “Phát triển dịch vụ phi tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Vinh” để đề tài nghiên cứu tác giả triển khai tốt thực tiễn Tác giả xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến Thầy giáo - TS Đinh Trung Thành Thầy giáo - TS Đặng Thành Cương tận tình bảo, truyền đạt kiến thức giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin chân thành cám ơn lãnh đạo, anh chị em đồng nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian tác giả nghiên cứu thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Võ Hồng Sơn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan dịch vụ Ngân hàng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm dịch vụ ngân hàng 1.1.3 Phân loại dịch vụ ngân hàng theo tính chất nguồn thu 1.2 Tổng quan dịch vụ phi tín dụng 16 1.2.1 Khái niệm dịch vụ phi tín dụng 16 1.2.2 Phát triển dịch vụ phi tín dụng 17 1.2.3 Các rủi ro phát triển dịch vụ phi tín dụng 35 1.3 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ phi tín dụng số Ngân hàng thương mại học cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh 39 1.3.1 Kinh nghiệm việc phát triển dịch vụ phi tín dụng số Ngân hàng thương mại nước Việt Nam 39 1.3.2 Bài học cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh 45 Kết luận chương 47 iv Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH VINH 48 2.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thươngViệt Nam - Chi nhánh Vinh 48 2.1.1 Vài nét Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh 48 2.1.2 Tình hình hoạt động phát triển dịch vụ phi tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh năm qua 49 2.1.3 Kết tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh năm qua 56 2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh giai đoạn 2011 - 2015 59 2.2.1 Dịch vụ bảo lãnh 59 2.2.2 Dịch vụ toán 60 2.2.3 Dịch vụ Ngân hàng điện tử 68 2.2.4 Dịch vụ ngân quỹ 71 2.2.5 Các dịch vụ khác 73 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh giai đoạn 2011 - 2015 74 2.3.1 Kết đạt 74 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân việc phát triển dịch vụ ngân hàng Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Vinh 75 Kết luận chương 80 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH VINH ĐẾN NĂM 2020 82 3.1 Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh 82 3.1.1 Dự báo xu phát triển dịch vụ ngân hàng Việt Nam 82 v 3.1.2 Những thuận lợi khó khăn phát triển dịch vụ phi tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh 84 3.1.3 Định hướng phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam đến năm 2020 90 3.1.4 Định hướng phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh đến năm 2020 92 3.2 Một số giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh đến năm 2020 94 3.2.1 Phát triển dịch vụ ngân hàng có 94 3.2.2 Triển khai thực số dịch vụ 98 3.2.3 Nâng cao lực tài Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh 99 3.2.4 Đẩy mạnh marketing dịch vụ ngân hàng 102 3.2.5 Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán ngân hàng 104 3.2.6 Đầu tư đổi mới, hồn thiện kỹ thuật cơng nghệ ngân hàng 106 3.3 Kiến nghị điều kiện để thực giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Vinh 108 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 108 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 109 3.3.3 Đối với Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 110 Kết luận chương 111 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATM : Máy giao dịch tự động BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư & phát triển Việt Nam CBCNVC : Cán công nhân viên chức DNNN : Doanh nghiệp nhà nước ĐVCNT : Đơn vị chấp nhận thẻ NHĐT : Ngân hàng điện tử NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN : Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam NHNT : Ngân hàng Ngoại thương KHCN : Khách hàng cá nhân POS : Point of sale - điểm bán hàng SME : Doanh nghiệp vừa nhỏ TMCP : Thương mại cổ phần Vietcombank : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank Vinh : NHTMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Vinh Vietinbank : Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh 55 Bảng 2.2 Tình hình thực dịch vụ bảo lãnh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh 59 Bảng 2.3 Doanh số chuyển tiền nước Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh 61 Bảng 2.4 Doanh số chuyển tiền toán quốc tế Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh 64 Bảng 2.5 Số lượng thẻ phát hành hàng năm Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh 66 Bảng 2.6 Doanh số toán thẻ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh (tỷ VNĐ) 67 Bảng 2.7 Số lượng đăng ký dịch vụ NHĐT Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh 70 Bảng 2.8 Hoạt động ngân quỹ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với việc Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO), bên cạnh hội lợi thế, áp lực cạnh tranh tập đoàn xuyên quốc gia thách thức đòi hỏi kinh tế Việt Nam phải có cải tổ lớn lao nhằm trì phát triển mơi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt Cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam diễn không phần khốc liệt Từ năm 2012, ngân hàng nước phát triển tự mảng tài ngân hàng Việt Nam tháo bỏ rào cản Vấn đề đặt phải có giải pháp thích hợp để ngân hàng nước thích ứng với tiến trình tự hố, nhanh chóng ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ vào việc mở rộng phát triển dịch vụ ngân hàng tiên tiến, đồng thời đảm bảo tính an toàn hiệu hoạt động kinh doanh Từ trước đến nay, thu nhập từ hoạt động tín dụng nguồn thu chủ yếu ngân hàng thương mại (NHTM) đặc biệt tín dụng trung dài hạn, tín dụng bất động sản Nhưng hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro Ngân hàng Nhà nước (NHNN) kiên chốt mức tăng trưởng tối đa NHTM buộc phải tăng thu từ hoạt động phi tín dụng Song khơng phải kênh làm tăng nguồn thu dễ dàng cho NHTM giai đoạn Một nội dung cấu lại hoạt động tài tổ chức tín dụng đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” Thủ tướng Chính phủ phệ duyệt theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 là: Từng bước chuyển dịch mơ hình kinh doanh NHTM theo hướng giảm bớt phụ thuộc vào hoạt động tín dụng tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng Phát triển dịch vụ phi tín dụng có nhiều ý nghĩa mặt kinh tế xã hội giúp cho việc tốn, thu chi tiền tệ trở nên an tồn, xác nhanh chóng; hạn chế 105 Vinh cần có đội ngũ cán có đạo đức nghề nghiệp tốt, có tinh thần nhiệt huyết, giỏi chuyên môn lẫn ngoại ngữ, tin học, kỹ giao tiếp, bán hàng để tư vấn thực yêu cầu khách hàng nghiệp vụ ngân hàng Đội ngũ cán nhân viên Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Vinh đượcđào tạo nhiều yếu ngoại ngữ, tin học, kiến thức sản phẩm ngân hàng đại, kỹ giao tiếp bán hàng Để có đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn tương lai, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh cần có giải pháp đào tạo người cụ thể như: Tiếp tục cử cán viên chức học Trường đại học phấn đấu đến năm 2020 tồn Chi nhánh có 30% cán nhân viên đạt trình độ đại học, 90% cán nhân viên chức đạt trình độ đại học, qua tạo lực kinh doanh, hoàn thành nhiệm vụ trị địa phương ngành cấp giao Thực công tác đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực theo hướng nâng cao thông qua Trung tâm đào tạo Vietcombank trung tâm đào tạo khác, tăng cường cơng tác đào tạo chuyên sâu mảng chuyên đề nghiệp vụ cụ thể nghiệp vụ sản phẩm dịch vụ kinh doanh đối ngoại, công nghệ thông tin, nghiệp vụ thẻ, ngân hàng điện tử… kỹ như: kỷ quản lý, kỹ làm việc nhóm, kỹ bán hàng, kỹ giao tiếp Tăng cường trang bị sở vật chất, kỹ thuật để phục vụ cho công tác đào tạo Chi nhánh đào tạo tin học, ngoại ngữ Mở lớp tập huấn ngắn ngày, thuê giáo viên ngành có trình độ chun mơn cao giảng dạy để bổ sung kiến thức cần thiết cho cán lãnh đạo cấp viên chức lao động (ngoại ngữ, tin học, thông tin tiếp thị…) Hàng năm trì việc tổ chức Hội thi cán nghiệp vụ giỏi cấp Chi nhánh chuyên đề Trong Hội thi phải gắn với thông tin phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng để kiểm tra, khảo sát kiến thức chuyên môn, khả xử lý tình nghiệp vụ, giúp nhân viên nắm bắt sâu sắc sản phẩm dịch vụ phát triển dịch vụ ngân hàng 106 Tổ chức cho cán viên chức tham quan, học tập kinh nghiệm Chi nhánh khác,ở nước để bổ túc kiến thức, học hỏi sản phẩm dịch vụ để nghiên cứu áp dụng Chi nhánh Đối với cán quản lý, cần đào tạo kiến thức số lĩnh vực quan trọng quản trị ngân hàng, quản lý điều hành kinh doanh, kiến thức cơng nghệ thơng tin, phân tích, dự báo thị trường, quản lý hành chính… Đi với sách đào tạo, cần sử dụng tốt số nhân viên có theo hướng sau: - Bố trí cán chuyên môn nghiệp vụ, sở trường tạo điều kiện cho cán viên chức phát huy hết lực - Xây dựng qui chế trả lương hợp lý, phù hợp với trình độ tính chất phức tạp cơng việc; Có sách đãi ngộ xứng đáng cán giỏi để tránh tình trạng cán giỏi - Công tác quy hoạch cán phải trì hàng năm, phải tích cực tuyển chọn có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán có lực, có phẩm chất đạo đức tốt để quy hoạch vào vị trí quan trọng 3.2.6 Đầu tư đổi mới, hồn thiện kỹ thuật cơng nghệ ngân hàng * Hoàn thiện, khai thác tối đa sở vật chất sẵn có: Hệ thống giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam xây dựng tảng công nghệ Hệ thống ngân hàng bán lẻ Vietcombank Vision 2010 triển khai từ năm 2001 Trong suốt thời gian dài, hệ thống ứng dụng trợ giúp cho hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh thuận tiện nhanh chóng hơn, thay đổi thời gian tổng hợp số liệu báo cáo hàng tháng, hàng quý toán niên độ Đây coi bước độ chuyển đổi nhận thức cán tồn hệ thống q trình đại hố ngân hàng, giúp cho cán làm quen với công việc có trợ giúp máy móc thiết 107 bị Theo yêu cầu phát triển nghiệp vụ hoạt động hàng ngày, hệ thống nâng cấp chỉnh sửa kịp thời đáp ứng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh đáp ứng nhu cầu phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng Hoàn thiện phần mềm chuyển tiền điện tử nội - ngoại tỉnh, toán liên ngân hàng, toán song phương, toán đa tệ, tăng cường kiểm soát bảo mật hệ thống toán, đảm bảo an toàn tài sản ngân hàng khách hàng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh đưa vào ứng dụng chương trình chuyển tiền điện tử nội mạng kiểm soát lệnh chuyển tiền thẻ thông minh.Nâng cấp hệ thống máy chủ cho chuyển tiền điện tử thuê bao đường truyền Leasedlines thực kết nối ADSL cho tất Phòng giao dịch trực thuộc nhằm nâng tốc độ đường truyền giao dịch Triển khai hệ thống mạng WAN hệ thống mạng cục cho tất Phòng giao dịch Triển khai hệ thống mạng phục vụ kết nối song phương với NHTM khác đảm bảo khả kết nối tốn thơng suốt, giảm thiểu cố gián đoạn đường truyền Thiết lập kết nối mạng cho hệ thống MoneyGram cho tất Phòng giao dịch, nâng cao hiệu suất sử dụng mạng SWIFT, kết nối mạng cho hệ thống ATM địa điểm đặt máy * Đầu tư trang thiết bị đại, phục vụ mục tiêu tự động hoá nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ngân hàng tiên phong đầu tư trang thiết bị đổi công nghệ Hiện số mảng dịch vụ, trình độ cơng nghệ Viecombank tiệm cận với trình độ khu vực giới Vừa qua Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thức mắt Không gian giao dịch công nghệ số - Viecombank Digital Lab Đây lần Việt Nam, khách hàng trải nghiệm khu vực giao dịch tự phục vụ bên ngân hàng 108 Vietcombank Digital Lab nằm tổng thể dự án xây dựng mơ hình chi nhánh đại Smart branch theo chiến lược phát triển ngân hàng số Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, thể đầu tư mạnh mẽ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cho công nghệ khả ứng dụng công nghệ số cung ứng dịch vụ ngân hàng Với Vietcombank Digital Lab, thay phải xếp hàng chờ đợi quầy, khách hàng dễ dàng khởi tạo giao dịch nộp tiền, rút tiền, chuyển khoản, đăng ký dịch vụ ngân hàng điện tử, mở tài khoản hay trải nghiệm tiện ích khác với nhiều tính vượt trội công nghệ Đặc biệt, với thiết bị công nghệ đại trang bị khơng gian giao dịch, khách hàng trải nghiệm giao dịch ngân hàng thuận tiện điện thoại hay máy tính cá nhân tận hưởng cảm giác chạm vào giới công nghệ “thật mà ảo” Kết nối hệ thống tự động từ Vietcombank Digital Lab với hệ thống giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giúp khách hàng thực giao dịch nhanh chóng Với việc mắt Digital Lab, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam kỳ vọng đạt số 40% lượng giao dịch thực kênh ngân hàng điện tử thu hút khoảng 50% lượng khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử internet banking, mobile banking 3.3 Kiến nghị điều kiện để thực giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Vinh 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước - Thứ nhất: Nhà nước cần sớm ban hành hoàn thiện khung pháp lý để điều chỉnh hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động dịch vụ ngân hàng nói riêng - Thứ hai: Nâng cao lực điều hành sách tiền tệ, gắn điều hành lãi suất tỷ giá theo chế thị trường 109 - Thứ ba: Tạo điều kiện cho NHTM nước có nhiều hội tiếp xúc với thị trường tài quốc tế - Thứ tư: Tiếp tục phát huy vai trò lãnh đạo việc tổ chức liên kết, hợp tác NHTM nước nhằm tạo điều kiện cho NHTM hỗ trợ lẫn nhau, nâng cao khả cạnh tranh với ngân hàng nước ngồi - Thứ năm: Cần có biện pháp đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước để ứng dụng cơng nghệ đại Bên cạnh cần có sách khuyến khích hỗ trợ ngân hàng, thực hiện đại hóa ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi kinh tế - Thứ sáu: Tăng cường công tác tra, giám sát, tiến hành kiểm toán theo tiêu chuẩn quốc tế để mang lại thơng tin xác tình hình tài doanh nghiệp, từ giúp Ngân hàng đưa định cho vay đắn - Thứ bảy: Ban hành sách đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt để tạo điều kiện cho NHTM thực đa dạng hóa nghiệp vụ Sự phát trỉển Bưu Viễn thơng Internet tiền đề sở để NHTM đại hóa cơng nghệ phát triển dịch vụ ngân hàng đại - Thứ tám: Ban hành sách khuyến khích hỗ trợ NHTM đại hóa cơng nghệ ngân hàng nhằm đáp ứng u cầu đổi kinh tế đất nước 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Thứ nhất: Trình Chính phủ sửa đổi Luật Tổ chức tín dụng để hệ thống ngân hàng Việt Nam thống quan niệm dịch vụ ngân hàng, từ thống quản lý, thống kê dịch vụ ngân hàng - Thứ hai: Xây dựng hoàn chỉnh đồng hệ thống văn hướng dẫn (dưới luật) hoạt động ngân hàng để NHTM thực đảm bảo không trái luật phải tạo điều kiện cho NHTM hoạt động điều kiện cụ thể nước ta phù hợp với xu hội nhập quốc tế - Thứ ba: Xúc tiến việc đưa sách, chế hoạt động cụ thể 110 để NHTM biết hướng tiến hành thực hiện, khơng để xảy tình trạng triển khai xong dịch vụ mà NHNN lại đưa luật cấm cung cấp dịch vụ đó, gây khó khăn, lãng phí cho ngân hàng - Thứ tư: Xây dựng định hướng phát triển công nghệ thông tin cho ngành ngân hàng, sở ngân hàng xây dựng hệ thống công nghệ thông tin phát triển dịch vụ tiện ích - Thứ năm: NHNN cần tiên phong hoạt động đổi công nghệ, đặc biệt hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt phải tiến hành thông qua trung gian NHNN để đẩy nhanh tốc độ, nâng cao chất lượng tốn, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động này, hạn chế toán tiền mặt - Thứ sáu: NHNN cần có linh hoạt việc điều hành sách tiền tệ quốc gia, đưa mức lãi suất bản, lãi suất trần huy động hợp lý với tình hình kinh tế để tránh gây khó khăn cho NHTM hoạt động huy động vốn - Thứ bảy: Xây dựng hệ thống thơng tin tài đại, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả, dễ giám sát, đồng thời lập chương trình hội nhập quốc tế tài mạng internet để cập nhật thơng tin tài chính,tiền tệ giới - Thứ tám: Tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế nhằm khai thông hoạt động ngân hàng nước tận dụng nguồn vốn, công nghệ từ nước tổ chức quốc tế 3.3.3 Đối với Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Thứ nhất: Hoàn thiện chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng Thứ hai: Mở rộng quyền tự chủ cho Chi nhánh việc phát triển dịch vụ ngân hàng Thứ ba: Phát triển mạng lưới hoạt động hợp lý Thứ tư: Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam tiếp tục 111 thực tái cấu ngân hàng Chính phủ phê duyệt, đặc biệt triển khai tốt chương trình đa dạng hố dịch vụ ngân hàng Thứ năm: Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam xây dựng văn bản, quy định liên quan đến việc thực dịch vụ ngân hàng theo hướng đơn giản hoá, dễ thực hiện, đảm bảo quy trình nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ Thứ sáu: Tích luỹ tập trung vốn cho việc phát triển công nghệ đại Thứ bảy: Tăng cường công tác đào tạo cán ngân hàng, trọng công tác đào tạo phải đôi với sử dụng cán sau đào tạo Thứ tám: Tiếp tục xây dựng chiến lược quảng bá phát triển thương hiệu Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Kết luận chương Một nội dung cấu lại hoạt động tài tổ chức tín dụng Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 254/QĐ-TTg, ngày 01/03/2012 là: “Từng bước chuyển dịch mơ hình kinh doanh NHTM theo hướng giảm bớt phụ thuộc vào hoạt động tín dụng tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng” Trong kinh tế hội nhập, cạnh tranh gay gắt NHTM diễn khốc liệt tất yếu, thách thức loại dịch vụ truyền thống huy động vốn cho vay bán buôn, mà gay gắt thách thức lại hoạt động kinh doanh loại hình dịch vụ mới, đại, đặc biệt dịch vụ phi tín dụng Chính vậy, tạo dựng hình ảnh vị riêng, việc phát triển sản phẩm dịch vụ mới, bên cạnh dịch vụ truyền thống vấn đề vừa cấp bách, vừa có tính chiến lược hoạt động NHTMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh theo hướng ngày đại 112 KẾT LUẬN Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc mở cửa thị trường tài - tiền tệ điều tất yếu Vì vậy, phát triển dịch vụ ngân hàng vấn đề cấp bách mang tính chiến lược nhằm củng cố phát huy lực cạnh tranh NHTM môi trường quốc tế Với ý nghĩa vậy, luận văn có đóng góp chủ yếu vấn đề phát triển dịch vụ ngân hàng sau đây: Làm rõ thêm số vấn đề chung dịch vụ ngân hàng kinh tế thị trường, loại hình dịch vụ, vai trị ý nghĩa dịch vụ ngân hàng hoạt động kinh doanh, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ NHTM Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ phi tín dụng ngân hàng Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Vinh thời gian qua, từ rõ thành công hạn chế cần khắc phục thời gian tới Căn thực trạng Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Vinh, sở lý luận dịch vụ ngân hàng, luận văn đề giải pháp thiết thực để phát triển dịch vụ ngân hàng thời gian tới, đồng thời luận văn đưa kiến nghị Nhà nước, NHNN Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam nhằm thúc đẩy phát triển dịch vụ phi tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Vinh 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Giáo trình Những Nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội Phạm Hồng Cờ (1996), Đổi quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng cấp sở nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn (lấy Nam Hà làm ví dụ), Luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Lê Thị Huyền Diệu (2006), “Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam”, Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn 2020, tr 99-105 Tơ Ánh Dương, Bùi Thu Thuỷ (2006), “Những yếu tố định chất lượng dịch vụ ngân hàng đại”, Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn 2020, tr 175-177 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng tỉnh Nghệ An (2015), Văn kiện Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVIII, Công ty in Nghệ An TS Hà Quang Đào (2006), “Một số quan điểm phát triển dịch vụ tài hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn 2020, tr 59-67 10 Tạ Quang Đơn (2006), “Hồn thiện khn khổ thể chế dịch vụ ngân hàng đại”, Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn 2020, tr 168-174 114 11 PGS, TS Lê Thế Giới, Ths Lê Văn Huy (2006), “Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định định sử dụng thẻ ATM Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (số 4), tr 14-19 12 TS Nguyễn Thị Minh Hiền (2003), “Hoàn thiện Phát triển sản phẩm Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường”, Tạp chí ngân hàng, (số 3), tr 25-28 13 Trần Xuân Hiệu (2004), Phát triển dịch vụ ngân hàng Ngân hàng Công thương Việt Nam thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Ths Nguyễn Thị Hồ (2006), “Vài nét phát triển dịch vụ ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn 2020, tr 198-203 15 Phạm Xuân Hoè (2006), “Phát triển sản phẩm dịch vụ Ngân hàng thương mại cần kết nối phát triển theo chiều sâu”, Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn 2020, tr 85-91 16 PGS, TS Lê Đình Hợp (2006), “Giải pháp định hướng mở rộng thị trường cung ứng dịch vụ toán ngân hàng Việt Nam”, Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn 2020, tr 178-182 17 TS Phạm Huy Hùng (2006), “Giải phát phát triển nâng cao sức cạnh tranh ngân hàng Việt Nam bối cảnh hội nhập”, Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn 2020, tr 9-14 18 Phạm Thu Hương (2014), Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Việt Nam, Nxb CTQH, Hà Nội 19 Võ Văn Lâm (1999), Đổi hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 115 20 Võ Văn Lâm (2003), Đổi chế quản lý hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam kinh tế thị trường, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Võ Văn Lâm (2001), “Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Phân viện Đà Nẵng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, tr 15-17 22 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, luật tổ chức tín dụng (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 PGS, TS Trịnh Thị Hoa Mai (2006), “Phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng điều kiện hội nhập kinh tế Việt Nam”, Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn 2020, tr 141-148 24 GS, TS Nguyễn Thị Mơ (2005), Lựa chọn bước giải pháp để Việt Nam mở cửa dịch vụ thương mại, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 25 PGS, TS Nguyễn Thị Mùi (2006), “Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng Việt Nam nay”, Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn 2020, tr 26-34 26 Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2015), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2015, mục tiêu, giải pháp trọng tâm năm 2016, Hà Nội 27 Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh (2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, Nghệ An 28 TS Lê Xuân Nghĩa (2006), “Một số định hướng chiến lược phát triển hệ thống dịch vụ ngân hàng đến năm 2010”, Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn 2020, tr 1-8 116 29 PGS, TS Phạm Ngọc Phong, Võ Kim Thanh (2002), “Đa dạng hoá nghiệp vụ - Vấn đề xúc Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (số 6), tr 6-11 30 TS Nguyễn Hồng Sơn (2006), “Hệ thống ngân hàng Việt Nam: đặc điểm số dịch vụ bản”, Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn 2020, tr 35-49 31 PGS TS Nguyễn Hồng Sơn - PGS TS Trịnh Thị Hoa Mai - PGS TS Trần Thị Thanh Tú (Đồng chủ biên) (2015), Phát triển bền vững hệ thống ngân hàng Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Thanh Tâm (2006), “Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam với q trình phát triển dịch vụ thẻ”, Tạp chí Ngân hàng, (số 4), tr 52-53 33 Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 34 Đỗ Hữu Tụ (2000), “Cải tiến chất lượng dịch vụ để nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân hàng, (số 9), tr 42 35 Trịnh Bá Tửu (2006), “Rất cần cách hiểu chung dịch vụ ngân hàng”, Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn 2020, tr 68-84 36 TS Nguyễn Đức Thảo (2006), “Giải pháp xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn 2020, tr 50-58 37 Tạ Thị Thoa (2006), “Thực trạng giải pháp phát triển dịch vụ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ, (số 7), tr 31-32 38 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 117 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tốc độ tăng trưởng cấu nguồn vốn huy động Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh giai đoạn 2011 - 2015 ĐVT: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn huy động Năm Năm Năm Năm Năm 2011 2012 2013 2014 2015 3.813 4.759 5.256 5.460 6.358 - VNĐ 2.745 3.772 4.214 4.376 5.146 Tỷ trọng (%) 72,00 79,26 80,17 80,15 80,94 - Ngoại tệ quy đổi 1.068 987 1.042 1.084 1.212 Tỷ trọng (%) 28,00 20,74 19,83 19,85 19,06 - Không kỳ hạn 333 453 593 808 804 Tỷ trọng (%) 8,73 9,52 11,28 14,80 12,64 - Có kỳ hạn 3.480 4.306 4.663 4.652 5.554 Tỷ trọng (%) 91,27 90.48 88,72 85,20 87.36 - Tiền gửi dân cư 2.710 3.474 3.551 4.700 5.243 Tỷ trọng (%) 71,07 73,00 67,56 86,08 82,46 - Tiền gửi tổ chức kinh tế 1.103 1.285 1.705 760 1.115 Tỷ trọng (%) 28,93 27,00 32,44 13,92 17,54 *Tăng trưởng nguồn vốn (%) so 13,65 24,81 10,44 3,88 16,45 Theo loại tiền Theo kỳ hạn Theo đối tượng khách hàng với năm trước liền kề (Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh) 118 Phụ lục 2: Tốc độ tăng trưởng cấu dư nợ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh giai đoạn 2011-2015 ĐVT: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu Tổng dư nợ Năm Năm Năm Năm Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2.059 2.229 2.662 3.215 4.159 - Dư nợ ngắn hạn 1.449 1.647 2.028 2.527 3.133 Tỷ trọng (%) 70,37 73,89 76,18 78,60 75,33 610 582 634 688 1.026 29,63 26,11 23,82 21,40 24,67 - VNĐ 1.533 1.736 2.257 2.729 3.826 Tỷ trọng (%) 74,45 77,88 84,78 84,88 92,00 526 493 405 486 333 25,55 22,12 15,22 15,12 8,00 - Doanh nghiệp lớn 1.068 1.122 1.170 1.337 1.385 Tỷ trọng (%) 51,87 50,33 43,95 41,58 33,30 784 789 1.007 1.079 1.645 38,07 35,40 37,83 33,56 39,55 207 318 485 799 1.129 10,06 14,27 18,22 24,86 27,15 7,70 8,26 19,42 20,77 29,36 35 31 18 11 1,70 1,40 0,67 0,34 0,12 1.Dư nợ theo thời hạn cho vay - Dư nợ trung - dài hạn Tỷ trọng (%) 2.Theo loại tiền: - Ngoại tệ quy đổi Tỷ trọng (%) Dư nợ theo thành phần KT - Doanh nghiệp SME Tỷ trọng (%) - Thể nhân Tỷ trọng (%) * Tăng trưởng dư nợ % * Nợ xấu * Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ (Nguồn:Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh) 119 Phụ lục 3: Kết tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Vinh giai đoạn 2011 - 2015 Đơn vị: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu Thu nhập: 1.1 Thu từ hoạt động tín dụng - Tỷ trọng 1.2 Thu lãi tiền gửi - Tỷ trọng 1.3 Thu dịch vụ - Tỷ trọng 1.4 Thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ - Tỷ trọng 1.5 Thu khác - Tỷ trọng Chi phí 2.1 Chi trả lãi tiền gửi, tiền vay - Tỷ trọng 2.2 Chi kinh doanh ngoại hối - Tỷ trọng 2.3 Chi hoạt động kinh doanh dịch vụ - Tỷ trọng 2.4 Chi khấu hao TSCĐ - Tỷ trọng 2.5 Chi tiền lương - Tỷ trọng 2.6 Chi dịch vụ mua - Tỷ trọng 2.7 Chi nộp thuế,lệ phí - Tỷ 2.8 Chi phí dự phịng BHTG - Tỷ trọng 2.9 Chi khác - Tỷ trọng Chênh lệch thu nhập - chi phí Năm 2011 546 294 53,8 239 43,8 1,5 3,5 0,6 1,5 0,3 456 357 78,3 0,4 0,2 1,3 20 4,4 12 2,6 0,2 0,4 55 12 90 Năm 2012 514 264 51,4 232 45,1 1,6 5 438 344 78,5 0,7 0,8 0,2 1,14 25 5,7 17 3,9 1,5 0,3 2,7 0,6 39 76 Năm 2013 813 270 33,2 475 58,4 10 1,2 18 2,2 40 706 602 85,3 13 1,8 0,14 0,56 22 3,11 31 4,4 0,3 0,7 26 3,7 107 Năm 2014 683 259 38 375 54,9 24 3,5 1,3 16 2,3 548 484 88,3 0,9 0,2 0,55 24 4,4 22 0,2 0,9 0,55 111 Năm 2015 659 46,1 44,2 323 49 27 4,1 0,6 0,1 512 448 87,5 0,2 0,2 0,6 25 4,9 23 4,5 0,2 1,2 0,78 147 (Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh) ... PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH VINH ĐẾN NĂM 2020 82 3.1 Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam. .. phát triển dịch vụ phi tín dụng số Ngân hàng thương mại học cho Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh 1.3.1 Kinh nghiệm việc phát triển dịch vụ phi tín dụng số Ngân. .. dịch vụ phi tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh - Xây dựng đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụngtại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh

Ngày đăng: 27/08/2021, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w