1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học 11 theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế pisa

152 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LIÊN HƯƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC 11 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUỐC TẾ PISA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LIÊN HƯƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC 11 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUỐC TẾ PISA Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ GIÁC NGHỆ AN – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Cao Cự Giác – Trưởng Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hố học, khoa Hóa trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo PGS TS Nguyễn Xuân Trường PGS.TS Nguyễn Hoa Du dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận Phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu Trường THPT Lương Thế Vinh, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Tp Vinh, ngày 28 tháng năm 2016 Nguyễn Thị Liên Hương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS GV : Học sinh : Giáo viên SGK LL&PPDH THPT : Sách giáo khoa : Lí luận phương pháp dạy học : Trung học phổ thông TN ĐC : Thực nghiệm : Đối chứng PTHH PƯ : Phương trình hóa học : Phản ứng CTPT CTCT : Cơng thức phân tử : Công thức cấu tạo MỤC LỤC MỞ ĐẤU Lí chọn đề tài Trang Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trang Mục đích nghiên cứu Trang Nhiệm vụ nghiên cứu Trang Khách thể đối tượng nghiên cứu Trang Phương pháp nghiên cứu Trang Giả thuyết khoa học Trang 8.Đóng góp đề tài Trang CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT Trang 1.1.1.Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh Trang 1.1.2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học Trang 1.1.3 Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập học sinh Trang 1.1.4 Đánh giá theo lực Trang 1.1.5 Một số yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Trang 11 1.1.6 Định hướng xây dựng tập đánh giá lực học sinh Trang 14 1.2 TỔNG QUAN VỀ PISA Trang 18 1.2.1 PISA gì? Trang 18 1.2.2 Mục đích PISA Trang 19 1.2.3 Đặc điểm PISA Trang 19 1.2.4 Những lực đánh giá PISA Trang 20 1.2.5 Phân tích kết PISA nước ta Trang 21 1.3 ĐỀ THI VÀ MÃ HÓA TRONG PISA Trang 22 1.3.1 Đề thi PISA Trang 22 1.3.2 Mã hóa PISA Trang 23 1.3.3 Đặc điểm tập PISA Trang 24 1.3.4 Những ưu điểm tập PISA việc đánh giá lực học sinh Trang 24 1.4 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC THEO CHUẨN PISA TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT VIỆT NAM Trang 25 1.4.1 Mục đích điều tra Trang 25 1.4.2 Nội dung điều tra Trang 25 1.4.3 Đối tượng điều tra Trang 25 1.4.4 Phương pháp điều tra Trang 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trang 29 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC 11 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ PISA Trang 30 2.1 Phân tích cấu trúc chương trình hóa học 11 hành Trang 30 2.1.1 Mục tiêu chương trình hóa học lớp 11 THPT Trang 30 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương trình hóa học 11 Trang 35 2.2 Đặc điểm tập PISA Trang 35 2.3 Qui trình thiết kế tập PISA Trang 35 2.4 Hướng dẫn chấm tập PISA Trang 36 2.5 Xây dựng hệ thống tập PISA cho chương trình hóa học 11 nâng cao Trang 36 2.5.1 Sự điện li Trang 36 Bài 1: Chất điện li Trang 37 Bài 2: pH sâu Trang 38 Bài 3: pH Trang 40 Bài 4: Tầm quan trọng việc kiểm tra pH đất trồng Trang 41 Bài 5: Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Trang 42 Bài 6: Phương trình ion rút gọn phản ứng dung dịch chất điện li Trang 44 Bài 7: Dung dịch đệm Trang 45 Bài 8: Phèn nhôm Trang 46 2.5.2 Nitơ – Photpho Trang 47 Bài 1: Nitơ Trang 47 Bài 2: NH3 – hóa chất cần thiết cho ngành công nghiệp đời sống Trang 49 Bài 3: Chu trình nitơ tự nhiên Trang 50 Bài : Chuyện học mơn hóa Trang 51 Bài 5: Ứng dụng muối amoni Trang 52 Bài 6: Photpho – nguyên tố sống tư Trang 53 Bài 7: Thông tin đạm ure Trang 54 Bài 8: Kinh nghiệm nhà nông Trang 55 Bài 9: Phân bón hóa học Trang 57 Bài 10: Ứng dụng photpho Trang 58 2.5.3 Cacbon – Silic Trang 59 Bài 1: Hiệu ứng nhà kính Trang 59 Bài 2: CO – khí độc vơ hình Trang 61 Bài 3: Khí cacbonic Trang 62 Bài 4: Trái đất nóng lên Trang 64 Bài 5: Hiện tượng hình thành thạch nhũ hang động Trang 66 Bài 6: Ximăng Trang 67 Bài 7: Silic hợp chất silic Trang 68 Bài 8: Thủy tinh Trang 70 Bài 9: Muối natribicacbonat Trang 71 Bài 10: Giờ thực hành hóa học Trang 73 2.5.4 Đại cương hóa hữu Trang 74 Bài 1: Phương pháp tách biệt tinh chế hợp chất hữu Trang 74 Bài 2: Tính chất chung hợp chất hữu Trang 75 Bài 3: Công thức phân tử hợp chất hữu Trang 76 Bài 4: Vitamin Trang 78 Bài 5: Liên kết hóa học hợp chất hữu Trang 78 Bài 6: Phân tích định tính nguyên tố hợp chất hữu Trang 79 Bài 7: Phân tích định lượng nguyên tố hợp chất hữu Trang 81 2.5.5 Hiđrocacbon no Trang 82 Bài 1: Hầm biogas Trang 82 Bài 2: Khí metan Trang 84 Bài 3: Gas Trang 85 Bài 4: Nấu ăn trời Trang 87 Bài 5: Ứng dụng ankan Trang 88 2.5.6 Hiđrocacbon không no Trang 89 Bài : Đất đèn Trang 89 Bài 2: Đèn xì axetilen – oxy Trang 90 Bài 3: Tinh dầu Trang 91 Bài 4: Tecpen – chất mang hương sắc cho đời Trang 92 Bài 5: Etilen Trang 94 2.5.7 Hiđrocacbon thơm Trang 95 Bài 1: Dầu mỏ Trang 95 Bài 2: Xăng Trang 97 Bài 3: Chỉ số octan xăng Trang 98 Bài 4: Dầu hỏa Trang 100 Bài 5: Benzen Trang 101 Bài 6: Thuốc nổ TNT Trang 103 2.5.8 Dẫn xuất halogen – ancol – phenol Trang 104 Bài 1: Dẫn xuất halogen Trang 104 Bài 2: Metanol Trang 105 Bài 3: Etanol Trang 106 Bài 4: Cồn Trang 108 Bài 5: Qui trình nấu rượu Trang 109 Bài 6: Phenol Trang 110 2.5.9 Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic Trang 111 Bài 1: Formol Trang 111 Bài 2: Axeton Trang 112 Bài 3: Axit fomic Trang 113 Bài 4: Giấm ăn Trang 114 Bài 5: Lịch sử gương soi Trang 115 2.6 Sử dụng hệ thống tập đánh giá lực học sinh Trang 116 2.6.1 Dạy học Trang 116 2.6.2 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Trang 117 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trang 118 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Trang 119 3.2 Đối tượng thực nghiệm Trang 119 3.3 Nội dung thực nghiệm Trang 119 3.4 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm Trang 119 3.4.1 Chấm kiểm tra theo thang điểm 10 Trang 119 3.4.2 Lập bảng phân phối tần suất, tần suất lũy tích Trang 119 3.4.3 Vẽ đồ thị đường lũy tích theo bảng phân phối tần suất lũy tích Trang 119 3.4.4 Tính tham số đặc trưng thống kê Trang 119 3.5 Tiến hành thực nghiệm Trang 121 3.6 Kết thực nghiệm Trang 122 3.6.1 Kết kiểm tra Trang 122 3.6.2 Xử lý kết kiểm tra Trang 122 3.6.3 Phân tích kết thực nghiệm Trang 126 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trang 127 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Trang 128 Đề xuất Trang 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 129 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài PISA viết tắt ” programme for International Student Assessment – chương trình đánh giá học sinh quốc tế” tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) khởi xướng đạo Đến năm 2015, 70 quốc gia tham gia PISA để theo dõi tiến nhằm phấn đấu đạt mục tiêu giáo dục PISA bật nhờ quy mơ tồn cầu tính chu kỳ năm lần Việc đánh giá thực lĩnh vực kiến thức Đọc hiểu, Tốn học Khoa học Mục tiêu chương trình PISA nhằm đánh giá đến độ tuổi kết thúc phần giáo dục bắt buộc, học sinh chuẩn bị để đáp ứng thách thức sống sau mức độ Nội dung đánh giá PISA hoàn toàn xác định dựa kiến thức, kỹ cần thiết cho sống tương lai, không dựa vào nội dung chương trình giáo dục quốc gia Thay kiểm tra thuộc theo chương trình giáo dục cụ thể PISA xem xét khả học sinh ứng dụng kiến thức kỹ lĩnh vực chuyên môn Ngày 27/10/2008 Phó thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân có văn giao Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành khẩn trương để đăng ký Việt Nam tham gia chương trình quốc tế đánh giá học sinh Ngày 22/10/2009 Phó thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân có thư gửi ông Angel Guria, Tổng thư ký OECD đề nghị chấp nhận Việt Nam tham gia PISA 2012 Ngày 11/11/2009: OECD có thư thức gửi thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân việc đồng ý để Việt Nam tham gia PISA Như năm 2012 Việt Nam bắt đầu tham dự PISA đạt thành tích lĩnh vực toán học (đứng thứ 17/65), lĩnh vực Đọc hiểu (đứng thứ 19/65), lĩnh vực Khoa học (đứng thứ 8/65) Để khẳng định vị giáo dục Việt Nam với nước khu vực nước có giáo dục tiên tiến giới đến lúc cần thay đổi cách xây dụng tập, cách đánh giá học sinh Đó phải gắn liền lý thuyết vào thực tiễn, nâng cao lực vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức học sinh vào thực tiễn mà theo PISA gọi lực phổ thơng Hố học mơn Khoa học thực nghiệm, việc xây dựng tập lý thuyết gắn liền với kiến thức thực tiễn có ý nghĩa sâu sắc Là giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Hố Học trường THPT tơi nhận thấy việc sử dụng tập Hố học trường THPT quan trọng mang tính thiết thực cao Tuy nhiên, thực tế tập hoá học trường THPT xây dựng theo hướng cịn ít, chủ yếu mang nặng cách tính tốn Từ lý đó, thực đề tài: “Thiết kế sử dụng hệ thống tập hóa học 11 theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có số đề tài nghiên cứu cách sử dụng tập PISA, tìm hiểu chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA…, nhiên chưa có đề tài nghiên cứu, xây dựng hệ thống tập theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá PISA để đánh giá lực học sinh Do đó, lĩnh vực mẽ thiết thực giai đoạn – giai đoạn đổi toàn diện giáo dục theo hướng phát triễn lực học sinh Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài: - Thiết kế sử dụng tập thực nghiệm dạy học học hoá học – Nxb Giáo dục Việt Nam – PGS.TS Cao Cự Giác - Luận văn thạc sỹ : Thiết kế sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận Pisa dạy học phần hố học vơ lớp Trần Thị Nguyệt Minh - lớp cao học LL PPDH Bộ mơn Hố học K6 – Trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội - Luận văn thạc sỹ : Xây dựng hệ thống tập thực nghiệm theo đánh giá PISA để rèn kỹ quan sát cho học sinh dạy học hóa học trường phổ thơng Phạm Thị Lệ Khuyên - lớp cao học LL PPDH Bộ mơn Hố học – Trường Đại học Vinh - PISA Việt Nam, PISA dạng câu hỏi – Nhà xuất Giáo dục - “Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA)(Mục đích, tiến trình thực hiện, kết chính)” Nguyễn Thị Phương Hoa tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số 25/ 2000 Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài tập trung thiết kế hệ thống toán hóa học theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) phù hợp với điều kiện giáo dục định hướng đổi phương pháp dạy học Việt Nam nay, góp phần phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông Đây đề tài thiết thực, mang tính thời cao, bổ ích cho cơng tác dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu xu đổi giáo dục theo định hướng phát triễn lực học sinh - Tìm hiểu chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) - Tìm hiểu cách thiết kế thiết kế hệ thống tập hóa học lớp 11 theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) Khách thể đối tượng nghiên cứu: - Chương trình hóa học THPT - Xu hướng đổi toàn diện giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo - Chương trình PISA - Hệ thống tập PISA năm 19 Thế Trường (2004), Hóa học câu chuyện lý thú Nxb Giáo dục Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Trường (2009), Hóa học với thực tiễn đời sống Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi đáp hóa học với đời sống Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Xuân Trường, Trần Trung Ninh (2009), Bồi dưỡng Hóa học phổ thơng Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Xuân Trường, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, Cao Thị Thặng (2009), Bài tập hóa học 11 nâng cao Nxb Giáo dục Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn ( 2007), Sách giáo viên hóa học 11 Nxb Giáo dục Hà Nội 25 Vũ Anh Tuấn – Vụ giáo dục trung học – Bộ giáo dục đào tạo, PISA PISA với nội dung hóa học 26 Nam Việt (2010), Những câu hỏi kỳ thú giới Hóa học Nxb Thời Đại 27 Vụ GDTH, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học lớp 11 (Tài liệu lưu hành nội bộ) 130 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các mẫu phiếu điều tra PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN Kính chào q thầy Trên tay q thầy tờ phiếu thăm dị ý kiến việc thiết kế sử dụng tập theo hướng tiếp cận PISA Với mục đích nghiên cứu thực trạng tình hình sử dụng tập theo hướng tiếp cận PISA, mong muốn hỗ trợ, hợp tác q thầy Kính mong q thầy cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu hỏi 1: Thầy (cơ) tìm hiểu tập theo hướng tiếp cận PISA nào? Đánh giá thực trạng đề kiểm tra hóa học nay? A Chưa nghe nói tập theo hướng tiếp cận PISA B Có nghe nói qua phương tiện truyền thơng C Đã tìm hiểu tập theo hướng tiếp cận PISA qua sách vở, mạng Internet D Đã tự nghiên cứu, thiết kế số tập theo hướng tiếp cận PISA vào giảng dạy Câu hỏi 2: Thầy (cô) chủ động sử dụng tập theo hướng tiếp cận PISA vào giảng dạy nào? A Chưa bao giời B Thỉnh thoảng C Thường xuyên sử dụng Câu hỏi 3: Thầy (cô) đánh nội dung câu hỏi thiết kế theo hướng tiếp cận PISA ? A Mang nặng tính hàn lâm B.Rất hay mang tính thời sự, tính thực tế cao C Bình thường D Khơng có ý kiến chưa tìm hiểu, nghiên cứu Câu hỏi 4: Theo thầy (cô) sử dụng tập theo hướng tiếp cận PISA dạy học có gây hứng thú cho học sinh không? A Rất cao B Bình thường C Ít D Khơng Câu hỏi 5: Theo thầy (cơ), có nên đưa tập theo hướng tiếp cận PISA vào giảng dạy, kiểm tra đánh giá khơng? A Khơng biết chưa tìm hiểu B Khơng nên học sinh bỡ ngỡ dẫn đến hiệu học tập khơng cao C Có phù hợp với xu hướng đổi giáo dục nước ta nói riêng giới nói chung -Hết PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN ĐỐI VỚI HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Trên tay em tờ phiếu thăm dò ý kiến việc thiết kế sử dụng tập theo hướng tiếp cận PISA Với mục đích nghiên cứu thực trạng tình hình sử dụng tập theo hướng tiếp cận PISA, mong muốn hỗ trợ, hợp tác em Các em cho ý kiến vấn đề sau: Câu hỏi 1: Em tìm hiểu tập theo hướng tiếp cận PISA nào? A Chưa nghe nói tập theo hướng tiếp cận PISA B Có nghe nói qua phương tiện truyền thơng C Đã thầy cô giới thiệu cho làm số tạp theo hướng tiếp cận PISA D Đã tự tìm hiểu, sưu tầm qua sách vở, mạng Internet giải số tập theo hướng tiếp cận PISA Câu hỏi 2: Em đánh nội dung câu hỏi thiết kế theo hướng tiếp cận PISA ? A Mang nặng tính hàn lâm B Rất hay mang tính thời sự, tính thực tế cao C Bình thường D Khơng có ý kiến chưa tìm hiểu, nghiên cứu Câu hỏi 3: Theo em câu hỏi thiết kế theo hướng tiếp cận PISA có gây hứng thú cho em q trình học tập khơng ? A Bình thường B Có C Khơng có ý kiến D Khơng Câu hỏi 4: Em có thích nội dung câu hỏi thiết kế theo hướng tiếp cận PISA khơng ? A Rất thích B Khơng có ý kiến chưa tìm hiểu C Khơng thích Câu hỏi : Em có muốn thầy (cơ) sử dụng câu hỏi theo hướng tiếp cận PISA vào q trình giảng dạy kiểm tra đánh giá khơng? A Rất thích B Khơng có ý kiến chưa tìm hiểu C Khơng thích -Hết Phụ lục 2: Giáo án thực nghiệm Giáo án bài: PHÂN BÓN HÓA HỌC LỚP 11NC (GIÁO ÁN THƯỜNG) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức: - Biết nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho trồng - Biết thành phần số loại phân bón hố học thường dùng - Biết cách bảo quản sử dụng số loại phân bón hố học 2- Kỹ - Có khả nhận biết số loại phân bón hố học - Có khả đánh giá chất lượng loại phân bón hố học - Sử dụng an tồn, hiệu số loại phân bón hố học 3- Thái độ: - Giúp cho học sinh hăng say nghiên cứu học tập, thấy tầm quan trọng phân bón hóa học sản xuất nơng nghiệp để có ý thức bảo vệ môi trường, sức khoẻ sử dụng phân bón hợp lí II PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP - Đàm thoại, phát vấn, thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Mẫu phân đạm, Tranh ảnh liên quan đến (nằm giáo án điện tử) - Máy chiếu - Phiếu học tập Đạm amoni Thành phần Điều chế PƯ minh họa Hàm lượng nitơ Cung cấp ion Công dụng Ưu - Nhược điểm Đạm nitrat Đạm urê Chuẩn bị học sinh - Học sinh làm tập nhà - Học sinh tìm hiểu trước nội dung học IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ :Tiến hành trình dạy Giảng : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động :Khái niệm phân - Phân bón hóa học hóa chất có chứa nguyên tố dinh dưỡng, bón cho bón hóa học GV: Phân bón hóa học ? Có nhằm nâng cao suất trồng loại phân bón hóa học - Có loại phân bón hóa học : phân đạm, ? phân lân phân kali Hoạt động 2: Phân đạm I PHÂN ĐẠM GV: Phân đạm ? Có loại - Phân đạm hợp chất cung cấp nitơ cho phân đạm ? trồng dạng ion nitrat ( NO3- ) ion GV: Chiếu cho HS xem số mẫu amoni ( NH + ) phân đạm u cầu HS nghiên cứu - Có loại chính: phân đạm amoni, phân đạm SGK hoàn thành phiếu học tập sau nitrat, phân đạm urê Đạm amoni Đạm nitrat Đạm urê Thành phần Các muối amoni: Các muối nitrat: NH4Cl, NH4NO3… NaNO3, Ca(NO3)2… Điều chế Cho amoniac tác dụng muối cacbonat + axit Cho NH3 tác dụng với với dung dịch axit PƯ minh họa Hàm lượng nitơ Cung cấp ion Công dụng (NH2)2CO CO2 (180 – 2000C , 200 atm ) nitric 2NH3 + H2SO4 → CaCO3 + 2HNO3 → CO2 + 2NH3 → (NH4)2SO4 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O (NH2)2CO + H2O Tuỳ thuộc loại muối NH 4 NO3 46,67% ( cao nhất) NH 4 Kích thích q trình sinh trưởng, làm tăng tỉ lệ protein thực vật Ưu - Dùng để bón cho -Tan loại đất kiềm nhiều - Phù hợp với nhiều loại nước nên có tác dụng đất nhanh với trồng Nhược điểm - Làm đất chua - Dễ bị mưa rửa trôi - Dễ chảy nước Hoạt động : Phân lân II PHÂN LÂN GV : Chiếu cho HS xem hình ảnh - Cung cấp photpho cho dạng ion loại phân lân đặt số câu hỏi: photphat ( PO3-4 ) - Phân lân có tác dụng ? - Đánh giá hàm lượng %P2O5 tương ứng - Dựa vào đâu để đánh giá độ dinh với lượng photpho có thành phần dưỡng phân lân ? VD: %P2O5 ( Ca(H2PO4)2)=60,67% - Nguyên liệu sản xuất ? - Nguyên liệu : quặng photphoric apatit - Phân lân cần cho trồng giai - Cần thiết cho trồng thời kì sinh trưởng đoạn ? - Một số loại phân lân : supephotphat, - Có loại phân lân ? Nêu thành phân lân nung chảy phần, phương pháp sản xuất loại Supephotphat : phân lân ? - Thành phần : Ca(H2PO4)2 - Supephotphat đơn supephotphat * Supephotphat đơn : kép giống khác ? - Chứa 14 – 20% P2O5 - Sản xuất : Ca3(PO4)2 + 2H2SO4→Ca(H2PO4)2+2CaSO4 * Supephotphat kép : - Chứa 40 – 50%P2O5 - Sản xuất: qua giai đoạn Ca3(PO4)2 + 3H2SO4→2H3PO4 + 3CaSO4 Ca3(PO4)2 +4H3PO4→ 3Ca(H2PO4)2 Phân lân nung chảy : - Thành phần chính: hổn hợp photphat silicat canxi magie - Chứa 12 – 14 % P2O5 - Sản xuất: nung hổn hợp bột quặng apatit với đá xà vân than cốc nhiệt độ 10000C lò đứng Hoạt động : Phân kali III PHÂN KALI GV : - Cung cấp nguyên tố Kali cho dạng - Phân Kali ? có tác dụng với ion K+ trồng? - Tác dụng: tăng cường sức chống bệnh, chống - Đánh giá cách nào? rét chịu hạn - Những loại hợp chất dùng - Đánh giá hàm lượng % K2O làm phân kali? VD: %K2O( K2CO3) - Hai loại muối KCl K2SO4 sử dụng nhiều để làm phân kali Hoạt động : Một số loại phân bón IV MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN KHÁC Phân hỗn hợp phân phức hợp khác GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả - Là loại phân chứa đồng thời hai nguyên tố dinh dưỡng lời câu hỏi sau : - Khái niệm phân hỗn hợp phân * Phân hỗn hợp : - Chứa nguyên tố N , P , K gọi phân phức hợp ? NPK - Cách điều chế? - Nó trộn từ phân đơn theo tỉ lệ N:P:K định tuỳ theo loại đất trồng * Phân phức hợp: hỗn hợp chất tạo đồng thời tương tác hoá học chất Sản xuất tương tác hoá học chất - Phân vi lượng ? Phân vi lượng -Tại phải bón phân vi lượng cho - Cung cấp hợp chất chứa nguyên tố đất ? Bo, kẽm , Mn , Cu , Mo … - Cây trồng cần lượng nhỏ - Phân vi lượng đưa vào đất với phân bón vố hữu Củng cố kiến thức: - Hãy đánh giá loại phân bón sau: (NH4)2SO4, (NH2)2CO, Ca(NO3)2, Ca(H2PO4)2 5.Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh - Làm tập SGK trang 70 - Ôn tập chuẩn bị làm kiểm tra lực Giáo án bài: PHÂN BÓN HÓA HỌC LỚP 11NC (GIÁO ÁN VẬN DỤNG BÀI TẬP TIẾP CẬN PISA) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức: - Biết nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho trồng - Biết thành phần số loại phân bón hố học thường dùng - Biết cách bảo quản sử dụng số loại phân bón hố học 2- Kỹ - Có khả nhận biết số loại phân bón hố học - Có khả đánh giá chất lượng loại phân bón hố học - Sử dụng an tồn, hiệu số loại phân bón hố học 3- Thái độ: - Giúp cho học sinh hăng say nghiên cứu học tập, thấy tầm quan trọng phân bón hóa học sản xuất nơng nghiệp để có ý thức bảo vệ mơi trường, sức khoẻ sử dụng phân hợp lí II PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP - Đàm thoại, phát vấn, thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Mẫu phân đạm, Tranh ảnh liên quan đến (nằm giáo án điện tử) - Máy chiếu - Phiếu học tập Đạm amoni Đạm nitrat Đạm urê Thành phần Điều chế PƯ minh họa Hàm lượng nitơ Cung cấp ion Công dụng Ưu - Nhược điểm Chuẩn bị học sinh - Học sinh làm tập nhà - Học sinh tìm hiểu trước nội dung học IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ :Tiến hành trình dạy Giảng : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động :Khái niệm phân bón hóa học GV nêu tình xuất phát: Cây đồng HS : suy nghĩ vấn đề giáo viên đưa ra, kết hợp hóa C, H O từ khơng khí nước, SGK để trả lời nguyên tố khác hấp thụ từ đất Đất trồng bị nghèo dần ngun tố dinh dưỡng, cần bón phân để bổ sung cho đất - Phân bón hóa học hóa chất có chứa nguyên tố nguyên tố dinh dưỡng, bón cho Vậy phân bón hóa học ? Có nhằm nâng cao suất trồng loại phân bón hóa học ? - Có loại phân bón hóa học chính: phân đạm, phân lân phân kali Hoạt động 2: Phân đạm I PHÂN ĐẠM GV: Phân đạm ? Có loại - Phân đạm hợp chất cung cấp nitơ cho phân đạm ? trồng dạng ion nitrat ( NO3- ) ion GV: Chiếu cho HS xem số mẫu amoni( NH + ) phân đạm u cầu HS nghiên cứu - Có loại chính: phân đạm amoni, phân đạm SGK hoàn thành phiếu học tập sau nitrat, phân đạm urê Đạm amoni Đạm nitrat Đạm urê Thành phần Các muối amoni: Các muối nitrat: (NH2)2CO NH4Cl, NH4NO3… NaNO3, Ca(NO3)2… Điều chế Cho amoniac tác dụng muối cacbonat + axit Cho NH3 tác dụng với với dung dịch axit nitric CO2 (180 – 2000C , 200 atm ) PƯ minh họa 2NH3 + H2SO4 → CaCO3 + 2HNO3 → CO2 + 2NH3 → (NH4)2SO4 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O (NH2)2CO + H2O Hàm lượng nitơ Cung cấp ion Tuỳ thuộc loại muối NH 4 NO3 46,67% ( cao nhất) NH 4 Công dụng Kích thích q trình sinh trưởng, làm tăng tỉ lệ protein thực vật Ưu - Dùng để bón cho -Tan nhiều - Phù hợp với nhiều loại loại đất kiềm nước nên có tác dụng đất nhanh với trồng - Làm đất chua - Dễ bị mưa rửa trôi - Dễ chảy nước Nhược điểm GV đưa số tình huống, yêu cầu HS thảo luận giải thích tình GV HS giải thích : đưa : - Đối với đất chua, người ta bón - Khơng dùng, vì: CaO + H2O → Ca(OH)2 đạm amoni với vôi bột để khử chua NH+4 +OH-  NH3 +H2O không? Giải thích? Ngun tố Nitơ có chức đạm bị giải phóng dạng NH3, khơng hấp thụ nên phân chất lượng - Bón phân ure cho vùng đất có tính - Khơng, bón phân ure vào vùng đất có kiềm khơng? Tại sao? tính kiềm xảy phản ứng hố học sau : (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3 NH+4 + OH-  NH3  + H2O Điều làm cho hàm lượng NH4+ giảm, dinh dưỡng phân Hoạt động : Phân lân II PHÂN LÂN GV: Chiếu cho HS xem hình ảnh - Cung cấp photpho cho dạng ion loại phân lân đặt số câu hỏi: photphat ( PO3-4 ) - Phân lân có tác dụng ? - Đánh giá hàm lượng %P2O5 tương ứng - Dựa vào đâu để đánh giá độ dinh với lượng photpho có thành phần dưỡng phân lân ? VD: %P2O5 ( Ca(H2PO4)2)=60,67% - Nguyên liệu sản xuất ? - Nguyên liệu : quặng photphoric apatit - Phân lân cần cho trồng giai đoạn - Cần thiết cho trồng thời kì sinh trưởng ? - Một số loại phân lân : supephotphat, - Có loại phân lân ? phân lân nung chảy GV: chiếu bảng phụ sau lên máy phát vấn học sinh để hoàn thành nội HS: hoàn thành nội dung bảng phụ dung bảng phụ Supephotphat Phân lân nung chảy Supephotphat đơn Supephotphat kép Thành phần Ca(H2PO4)2 CaSO4 Ca(H2PO4)2 Hỗn hợp photphat silicat canxi magie Hàm lượng P2O5 14% - 20% 40% - 50% 12% - 14% Điều chế Cho bột quặng apatit photphorit tác Điều chế axit H3PO4 , cho axit tác dụng Nung hỗn hợp apatit, đá xà vân, than cốc 1000oC, dụng với axit sunfuric đặc với photphorit apatit làm nguội, nghiền thành bột PƯ minh họa Ca3(PO4)2+2H2SO4 đặc→ 4H3PO4 + Ca3(PO4)2 Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4↓ → Ca(H2PO4)2 PO34 Cung cấp ion Công dụng Thúc đẩy trình trao đổi chất, trao đổi lượng GV đưa số tình huống, u cầu HS thảo luận giải thích tình GV HS giải thích : đưa : - Tại phân lân nung chảy phù hợp - Phân lân nung chảy muối trung hoà với đất chua? cation bazơ mạnh anion gốc axit axit trung bình nên có tính kiềm (pH=8), có tác dụng khử chua Ca3(PO4)2 + H+(có đất chua) → CaHPO4 - Có ý kiến cho : “supephotphta đơn hay Ca(H2PO4)2 thích hợp cho vùng đất sình lầy” Em - Nhận xét thành phần trình bày quan điểm với ý kiến supephotphat đơn có CaSO4 - thành phần giúp hóa rắn đất - Tại khơng trộn supephotphat - Bón supephotphat với vơi xảy phản với vơi? Giải thích? ứng hoá học: Ca(H2PO4)2 +Ca(OH)2 → 2CaHPO4 ↓ + 2H2O Ca(H2PO4)2 +2Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 ↓ + 4H2O Lúc muối tan chuyển thành muối khơng tan khó hấp thụ Hoạt động : Phân kali GV đưa tình thực tế : số nhà nơng dùng tro bếp để bón cho trồng Em giải thích việc làm ? Giáo viên bổ sung: Tro thực vật loại phân kali đặt số câu hỏi cho học sinh: - Phân Kali ? có tác dụng với trồng? - Đánh giá cách nào? - Những loại hợp chất dùng làm phân kali? - Loại đòi hỏi nhiều phân kali ? III PHÂN KALI HS: Trong tro bếp có chứa muối K2CO3 bón tro bếp cho bổ sung Kali cho HS: Tìm hiểu SGK- Liên hệ thực tế, trả lời - Cung cấp nguyên tố Kali cho dạng ion K+ - Tác dụng : tăng cường sức chống bệnh, chống rét chịu hạn - Đánh giá hàm lượng % K2O - KCl , K2SO4 , K2CO3 - Phân Kali thích hợp với loại chè, mía, thuốc lá, khoai sắn,dừa, chuối, 10 Hoạt động : Một số loại phân bón IV MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN KHÁC khác Phân hỗn hợp phân phức hợp GV : yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời - Là loại phân chứa đồng thời hai nguyên câu hỏi sau : tố dinh dưỡng - Khái niệm phân hỗn hợp phân phức * Phân hỗn hợp : hợp ? - Chứa nguyên tố N, P, K gọi phân - Cách điều chế? NPK - Nó trộn từ phân đơn theo tỉ lệ N:P:K định tuỳ theo loại đất trồng * Phân phức hợp : hỗn hợp chất tạo đồng thời tương tác hoá học chất Sản xuất tương tác hoá học chất - Phân vi lượng ? Phân vi lượng - Tại phải bón phân vi lượng cho đất - Cung cấp hợp chất chứa nguyên tố ? Bo, kẽm , Mn , Cu , Mo … - Cây trồng cần lượng nhỏ - Phân vi lượng đưa vào đất với phân bón vố hữu Củng cố kiến thức: GV : yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau Câu hỏi 1: Ca dao Việt Nam có câu: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Em dùng kiến thức hóa học để giải thích tượng thực tế đề cập câu ca Câu hỏi 2: Đối với nhà nông, việc sử dụng phân bón hóa học cho phù hợp với loại đất, loại trồng, giai đoạn phát triển quan trọng Em khoanh trịn đáp án “Có” “Khơng” trường hợp sau: STT Đáp án Thông tin Có nên bón thúc phân đạm cho trồng vùng đất chua Có / Khơng ng Có nên dùng tro bếp để bón cho khơng Có / Khơng Có nên trộn supephotphat với vơi bón cho trồng khơng Có / Khơng 11 Phân lân nung chảy có phù hợp với loại đất chua, đất bạc màu, đất cát biển khơng Có / Khơng Trong phân lân nung chảy có nhiều vi lượng bón phân lân nung chảy có cần bón phân vi lượng khơng Có / Không Câu hỏi 3: Theo kinh nghiệm nhà nông : a) Với vùng đất sình lầy nên dùng supephotphat đơn để bón b) Khơng trộn chung supephotphat với vơi bón c) Phân lân nung chảy phù hợp với đất chua Em trình bày quan điểm với kinh nghiệm ? - Lời kết : Phân bón hóa học vấn đề sức khỏe người, vấn đề bảo vệ mơi trường Phân bón hố học phá huỷ hệ sinh thái chuỗi thức ăn vi sinh vật Đất cần vi khuẩn để phân huỷ chất hữu Phân bón hố học làm tăng lượng nitơ rễ cây; giun, vi khuẩn…khơng thể sống đó, đất biến thành đất chết Việc phun bón thừa phân hố học gây lắng đọng nitrat gây ô nhiễm nguồn nước ngầm môi trường xung quanh, dẫn đến bệnh chậm phát triển trẻ em ung thư dày, vịm họng người lớn…Chính sử dụng phân bón hóa học cần phải : + Bón vừa đủ, phù hợp với nhu cầu trồng + Áp dụng quy tắc đúng: Đúng loại, liều, lúc, cách + Cải tạo đất môi trường sau bón Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh - Làm tập SGK trang 70 - Ôn tập chuẩn bị làm kiểm tra lực Phụ lục 3: Đề kiểm tra lực ĐỀ KIỂM TRA BÀI PHÂN BÓN HÓA HỌC Thời gian: 30 phút I Phần trắc nghiệm khách quan: (5 điểm) Câu 1: Đạm urê có thành phần A (NH4)2CO3 B (NH2)2CO C NH4Cl D Ca(H2PO4)2 Câu 2: Khi bón đạm amoni cho cây, khơng bón A Phân hỗn hợp B Phân kali C Phân lân D Vôi Câu 3: Phân lân nung chảy phù hợp với đất có mơi trường A Axit B Bazơ C Trung tính 12 D Cả A, B, C Câu 4: Cây trồng hấp thu nguyên tố Nitơ, Photpho, Kali dạng A NH3, P2O5, K2O B NO3- , PO3-4 , K+ C NH +4 , H2PO4-, K+ D N2, PO3-4 , K+ Câu 5: Loại phân bón có tác dụng làm tăng sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn, giúp hấp thụ đạm tốt A Phân Đạm B Phân Lân C Phân Kali D Phân ure II Phần tự luận: ( điểm) Câu 6: Thỉnh thoảng An thấy mẹ lấy tro bếp để bón cho trồng, An băn khoăn khơng biết mẹ lại làm Em dùng kiến thức để giúp bạn An giải đáp việc làm mẹ bạn Câu 7: Thông tin bao phân đạm Hà Bắc ghi: Nitơ  46,3% , khối lượng tịnh 50 kg Biết thành phần đạm ure (NH2)2CO Dựa vào thông tin ghi bao em xác định khối lượng (NH2)2CO có bao phân đạm Ure Hà Bắc nói Câu 8: Theo tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn: Lượng phân bón cho 1ha 20 - 25 phân chuồng hoai mục, 350 - 400 kg supephotphat, 300 kg đạm urê, 200 kg phân kali Vậy nhà bạn An muốn trồng rau bắp cải vườn nhà có diện tích 40 m2 cần lượng phân bón loại kg ?( Biết = 10000m2) Câu : Ca dao Việt Nam có câu: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Em dùng kiến thức hóa học để giải thích tượng thực tế đề cập câu ca dao Câu 10: Tại số ngư dân dùng phân đạm urê để bảo quản hải sản? Việc làm có ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng không? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA BÀI PHÂN BÓN HÓA HỌC I Phần trắc nghiệm khách quan: (Mỗi câu chọn cho điểm) Câu 1: Chọn B Câu 2: Chọn D Câu 3: Chọn A Câu 4: Chọn B Câu 5: Chọn C II Phần tự luận: (Mỗi câu trả lời cho điểm) Câu 6: Trong tro bếp có chứa muối K2CO3 bón tro bếp cho bổ sung Kali cho 13 Câu : Khối lượng nguyên tố N bao phân đạm Ure (50 kg) 46,3.50  23,15 kg 100 Khối lượng ure tương ứng với lượng N 23,15.60  49, kg 28 Câu : Ta có = 10000m2  Đối với phân chuồng hoai mục cần :80 – 100kg  Đối với supephotphat cần : 1,4 – 1,6 kg  Đối với đạm ure cần : 1,2kg  Đối với phân kali cần : 0,8kg Câu : Trong khơng khí có khoảng 80% nitơ 20% oxi nên có sấm chớp (tia lửa điện) xảy PTHH sau: >3000   2NO N +O2   2NO+O2  2NO2 4NO2 +O2 +2H O  4HNO3 Axit nitric tạo hòa tan vào nước mưa thấm vào đất, tác dụng với muối đất tạo muối nitrat (như thành phần phân đạm) nên phát triển tốt hẳn Câu 10 : - Khi urê hịa tan nước thu lượng nhiệt lớn, giúp hải sản giữ lạnh ức chế vi khuẩn gây thối hải sản không bị ươn, hỏng, làm cho hải sản tươi lâu - Khi ăn phải loại rau hải sản có chứa dư lượng phân urê cao người ăn bị ngộ độc cấp tính với triệu chứng đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy tử vong Nếu ăn rau hải sản có hàm lượng urê thời gian dài bị ngộ độc mãn tính, thường xun đau đầu khơng rõ nguyên nhân, giảm trí nhớ ngủ Khi hàm lượng N vượt ngưỡng cho phép, dẫn đến suy giảm hô hấp tế bào, làm tăng phát triển khối u tiền đề gây bệnh ung thư 14 ... - Tìm hiểu chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) - Tìm hiểu cách thiết kế thiết kế hệ thống tập hóa học lớp 11 theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) Khách... KẾT CHƯƠNG Trang 29 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC 11 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ PISA Trang 30 2.1 Phân tích cấu trúc chương trình hóa học. .. 11 theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA? ?? Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có số đề tài nghiên cứu cách sử dụng tập PISA, tìm hiểu chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA? ??,

Ngày đăng: 27/08/2021, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w