1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống văn hóa của người chăm ở huyện ninh hải, tỉnh ninh thuận

94 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ===***=== LÊ THÀNH ĐỊNH ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI CHĂM Ở HUYỆN NINH HẢI, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ===***=== LÊ THÀNH ĐỊNH ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI CHĂM Ở HUYỆN NINH HẢI, TỈNH NINH THUẬN Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số : 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Văn Thức TP HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CẢM ƠN Để luận văn đạt kết tốt đẹp, nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân Với tình cảm chân thành mình, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân, quan tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Trước hết, xin cảm ơn quý thầy cô khoa đào tạo Sau đại học, khoa Lịch sử trường Đại học Vinh tận tình dạy dỗ truyền thụ kiến thức cho tơi Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, chân thành đến PGS.TS Trần Văn Thức, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn UBND xã Xuân Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, dòng họ nhân dân địa phương nhiệt tình giúp đỡ tơi trình khảo sát thực địa Đồng thời, qua muốn bày tỏ biết ơn chân thành tới cán thư viện tỉnh Ninh Thuận Trung tâm văn hoá Chăm Ninh Thuận tạo điều kiện cho tơi q trình khảo cứu tài liệu liên quan đến đề tài Xin cảm ơn đến gia đình bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực song với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế học viên, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận bảo, góp ý q thầy bạn đọc để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Tác giả Lê Thành Định BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DTH : Dân tộc học DTMN : Dân tộc miền núi HVHNT : Hội Văn học nghệ thuật KHXH& NV : Khoa học xã hội nhân văn Nxb : Nhà xuất Tr : Trang TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh VHNT : Văn học nghệ thuật VHDT : Văn hóa dân tộc VHTT : Văn hóa thể thao MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5 NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 7 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở HUYỆN NINH HẢI 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 1.2 Dân số, đặc điểm dân cư dân tộc nguồn gốc tộc người …12 1.2.1 Dân số, đặc điểm dân cư dân tộc 12 1.2.2 Nguồn gốc tộc người 17 1.3 Tổ chức xã hội người Chăm 21 1.3.1 Chế độ mẫu hệ người Chăm 21 1.3.2 Dòng họ thân tộc người Chăm 23 1.3.3 Làng (Plalei) người Chăm 27 * Tiểu kết chương 31 Chương ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI CHĂM Ở HUYỆN NINH HẢI 32 2.1 Nhà 32 2.1.1 Nhà khuôn viên 32 2.1.2 Quy trình làm dựng nhà 36 2.1.3 Kết cấu nhà 39 2.1.4 Đồ dùng sinh hoạt gia đình 41 2.2 Ẩm thực 42 2.2.1 Các ăn 42 2.2.1.1 Các ăn có nguồn gốc thực vật 42 2.2.1.2 Các ăn có nguồn gốc động vật 47 2.2.2 Thức uống, đồ hút ăn trầu 49 2.2.2.1 Thức uống 49 2.2.2.2 Đồ hút ăn trầu 50 2.3 Trang phục 51 2.3.1 Các loại trang phục 51 2.3.2 Hoa văn trang phục Chăm 55 2.3.3 Trang phục đời sống xã hội người Chăm 57 2.4 Các nghề truyền thống phương tiện lại………………………… 59 2.4.1 Các nghề truyền thống……………………………………………… 59 2.4.2 Phương tiện lại…………………………………………………… 60 * Tiểu kết chương 61 Chương ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI CHĂM Ở HUYỆN NINH HẢI 62 3.1 Tôn giáo – tín ngưỡng 62 3.1.1 Nguồn gốc đời hịa hợp nhóm tín ngưỡng, tơn giáo… 62 3.1.2 Đạo Bà Ni 64 3.1.3 Đạo Islam 67 3.2 Các nghi lễ vòng đời tập quán thường nhật 68 3.2.1 Nghi lễ đặt tên 68 3.2.2 Nghi lễ trưởng thành 69 3.2.3 Việc tang lễ 69 3.2.4 Tục cưới hỏi 70 3.2.5 Đặc điểm kiêng cữ 72 3.3 Lễ hội 73 3.3.1 Lễ hội người Chăm Bà Ni 73 3.3.2 Lễ hội người Chăm Islam 75 3.4 Nghệ thuật múa dân gian hiểu biết y học dân gian……………77 3.4.1 Nghệ thuật múa dân gian…………………………………………… 77 3.4.2 Sự hiểu biết y học dân gian……………………………………… 78 * Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ninh Thuận tỉnh vùng cực Nam Trung Bộ, trải qua nhiều lần thay đổi địa giới hành tỉnh vốn cịn nhiều khó khăn, mặt kinh tế Cộng đồng dân cư sinh sống Ninh Thuận bao gồm nhiều thành phần dân tộc cấu thành, cụ thể dân tộc: Tày, Nùng, Raglai, Kinh,… bật số thành phần dân tộc dân tộc Chăm Dân tộc Chăm số 54 thành phần dân tộc thiểu số nước ta, thuộc hệ ngơn ngữ Autronesian Tiếng nói họ gần gũi với dân tộc Eđê, Churu, Giarai Raglai Họ xem cư dân địa thuộc loại hình nhân chủng Indonesia định cư lâu đời mảnh đất Việt Nam từ trước đến Tuy vậy, biến động lịch sử đưa đến thay đổi lớn, cộng đồng người Chăm ngày thu hẹp vùng Nam Trung Bộ Việt Nam, tập trung chủ yếu hai khu vực Ninh Thuận Bình Thuận Ngồi cịn có số người Chăm cịn cư trú rải rác tình Đồng Nai, Phú Yên, Bình Định, An Giang, Tây Ninh thành phố Hồ Chí Minh Cùng với lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Trung Bộ, người Chăm định cư sinh sống phần lớn Ninh Thuận với dân số 67.000 người, chiếm số lượng đông cộng đồng người Chăm Nam Trung Bộ Trải qua trình sinh sống định cư lâu dài vùng đất Ninh Thuận, người Chăm tỉnh Ninh Thuận nói chung huyện Ninh Hải nói riêng có vị trí đặc biệt, mang sắc độc đáo văn hóa Việt Nam, họ để lại nhiều dấu ấn văn minh, văn hóa độc đáo thể nhiều lĩnh vực kinh tế, kiến trúc, lễ hội ứng xử giao tiếp với tự nhiên, xã hội thân, tổ chức xã hội tơn giáo, tín ngưỡng, văn chương, ngơn ngữ, phong tục tập quán sinh hoạt tạo nên mối giao lưu đan xen văn hóa với nhiều dân tộc anh em khác Việt Nam Bản sắc hịa quyện phát triển với lịch sử hình thành phát triển cộng đồng dân tộc anh em Ninh Thuận Có thể nói, cộng đồng người Chăm huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận góp phần không nhỏ vào tranh tươi đẹp cho vùng đất Ninh Thuận ngày hôm Mặc dù trải qua bước thăng trầm lịch sử chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa khác nhau, người Chăm huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận bảo lưu sắc văn hóa dân tộc truyền thống Cùng với tiến trình phát triển lịch sử, cộng đồng người Chăm nơi có chuyển biến nhiều mặt để thích ứng với phát triển xã hội Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, chọn đề tài “ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI CHĂM Ở HUYỆN NINH HẢI, TỈNH NINH THUẬN” làm đề tài luận văn Việc tìm hiểu đời sống văn hóa người Chăm huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận hy vọng góp phần vào việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc Chăm Trên sở đó, giúp hiểu rõ người Chăm, giúp cho ban ngành, quyền có cách nhìn cụ thể xác đáng hoạt động, lối sống…của họ Từ đề phương hướng giải pháp xây dựng đời sống văn hóa dân tộc thiểu số, đồng thời có biện pháp đắn việc khắc phục mặt hạn chế, tiêu cực đời sống văn hóa dân tộc Chăm LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Nghiên cứu hoạt động văn hóa vật chất tinh thần người Chăm đề tài thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Cho đến nay, ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu người Chăm văn hóa Chăm cơng bố rộng rãi nước Thư tịch cổ Trung Hoa sử nước ta trước có ghi chép dân cư Vương quốc Champa – Vương quốc Cổ tổ tiên người Chăm ngày Tuy nhiên, từ cuối kỷ XIX bắt đầu xuất số cơng trình nghiên cứu đăng tải tạp chí nghiên cứu khoa học, phần lớn cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu đến lĩnh vực tôn giáo, kiến trúc, ngơn ngữ, lễ hội… Điển hình năm 1852, lần có khảo sát ngôn ngữ học S Crauful từ vựng Chăm Đây mở đầu cho việc nghiên cứu người Chăm văn hóa Chăm theo hướng mới; hay vào năm 1901, Lifinot thống kê đền đài xuất thành sách, đồng thời công bố cơng trình nghiên cứu tơn giáo Champa cổ đại Trong cộng đồng người Chăm, tôn giáo chi phối hầu hết hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội họ Mỗi người Chăm cộng đồng họ theo tôn giáo riêng định, từ tạo nên nhóm tín đồ (Chăm Bà la mơn, Chăm Bà Ni, Chăm Islam) Do đó, người Chăm vấn đề dân tộc gắn liền với vấn đề tôn giáo Vào năm 1928, G.Maspero xuất sách lịch sử “Vương quốc Champa”, công trình nghiên cứu giai đoạn chủ yếu vào lĩnh vực nghệ thuật, kiến trúc, khảo cổ, lịch sử, ngơn ngữ điêu khắc Từ sau năm 1954, nhà nghiên cứu Việt Nam bắt đầu nghiên cứu người Chăm Nguyễn Trắc Dĩ với tác phẩm “Đồng bào sắc tộc 10 thiểu số Việt Nam” (1972), Nguyễn Văn Luận với tác phẩm “Người Chăm Hồi Giáo miền Tây Nam phần Việt” (1974) Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình viết khái quát văn hóa Chăm nhiều tác giả khác Bố Thuận, Thiên Cảnh Dohamide…Đến năm 1975, hoạt động nghiên cứu người Chăm văn hóa Chăm ngành khoa học xã hội Việt Nam ngày nhiều Những nghiên cứu người Chăm giai đoạn chủ yếu đăng tải tạp chí khoa học, khảo cổ học, dân tộc học, xã hội học, sử học, văn hóa nghệ thuật, ngôn ngữ, văn học dân gian, Đông Nam Á học,… Đến nay, có thêm nhiều chuyên khảo xuất Lịch sử Vương quốc Champa, Văn hóa cổ Champa viết đăng tải tạp chí cơng trình tổng hợp khác tác giả Phan Văn Dốp, Phạm Xuân Biên, Phan An Qua hoạt động văn hóa truyền thống, cấu tổ chức xã hội… người Chăm trình bày cách sinh động Trong suốt trình kể trên, nhiều vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo, ngành nghề thủ cơng, sinh hoạt văn hóa, vật chất, văn hóa tinh thần dân tộc Chăm thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu Đó cơng trình nghiên cứu Tiến sĩ khoa học lịch sử Phan Văn Dốp, Võ Công Nguyện, Trần Ngọc Khánh, Những đăng tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, Tạp chí Dân tộc học tác giả Phạm Thị Vinh, Châu Tấn Lực, Trần Nam Tiến, Bá Trung Phụ tái lại phần nét đẹp truyền thống nét đẹp y phục Chăm, nghi lễ tôn giáo, nghi lễ cưới hỏi Qua làm phong phú thêm tranh đời sống văn hóa tinh thần người Chăm Việt Nam Ngồi ra, cịn có viết liên quan đến văn hóa Chăm Lê Ngọc Canh với tác phẩm “Phong tục cưới người Chăm”, tác phẩm “Người Chăm xứ sở Champa”, hay Phan Xuân Biên với tác phẩm “Văn hóa Chăm yếu tố địa địa hóa”, “Nghi lễ vịng đời 80 Lễ hội Ramưwan: Lễ Ramưwan cộng đồng người Chăm huyện Ninh Hải có nét riêng biệt, bao gồm nhiều lễ có qui định riêng Lễ Ramưwan có nguồn gốc từ lễ tháng chay Ramadan người Hồi giáo, nhiên cộng đồng người Chăm Bàni địa hoá Hồi giáo Tháng Ramưwan tháng quan trọng tín đồ người Chăm Bàni nơi Do vào cuối tháng (Hồi lịch) hàng năm tất người Chăm Bàni nơi náo nức chuẩn bị cho mùa lễ hội Ramưwan Các phụ nữ chuẩn bị mua sắm nguyên liệu để làm lễ vật, bánh trái sắm sửa quần áo cho người nhà…Cịn chức sắc chuẩn bị kinh kệ, trang phục công cụ thiết yếu để phục vụ cho việc làm lễ Trong tháng Ramưwan tu sĩ phải tu thánh đường, không nhà họ phải nhịn ăn ngày Tháng Ramưwan, họ phải tắm rửa thật sẽ, ngày lần Khi ăn cơm họ dùng tay ăn nửa bên phải mà Tại thánh đường, vào đêm 27 tháng Ramưwan diễn họp thầy Acar nhân sỹ trí thức, bơ lão người có uy tín thôn bầu vị Mâdin Vào rạng sáng ngày cuối tháng Ramưwan, tu sĩ ăn buổi cơm cuối để làm lễ mãn tháng trụ trai Thức ăn gồm cơm nấu với dừa, cá đuối, trứng [5;174] Lễ hội Ramưwan Bà người Chăm Bàni ví tết Katê cộng đồng người Chăm Bàlamôn nên vào dịp họ chuẩn bị lễ hoạt động giải trí chu đáo cơng phu, xem lễ hội truyền thống lớn người Chăm Bàni nơi Lễ Kinh hội: Lễ Kinh hội tổ chức ba năm lần, luân phiên thánh đường ngày thứ sáu Nó lễ mang tính chất tôn giáo người Chăm Bàni huyện Ninh Hải (Ninh Thuận) Lễ Kinh hội ngồi mục đích việc đạo, cịn dịp để chức sắc nhóm cộng đồng tín ngưỡng, tơn giáo họp mặt lại với nhau, bầu Hội đồng 81 phong tục bàn bạc công việc quan trọng hay kế hoạch cho năm Lễ Kinh hội diễn vào tháng 11 hay tháng 12 Hồi lịch Lễ cầu mưa: Lễ cầu mưa lễ liên quan đến nguồn nước cho nông nghiệp, liên quan đến cầu mưa Do quan trọng đến đồng bào người Chăm mà chủ yếu làm nông nghiệp Lễ cầu mưa có tham gia hai cộng đồng người Chăm Bàni Bàlamôn Chủ lễ tập hợp chức sắc, thầy lễ dân gian hai nhóm người Chăm Bani Bàlamơn lễ cúng vị thần chung hai nhóm cộng đồng tôn giáo Lễ cầu mưa tổ chức vào tháng lịch Chăm Lễ chặn đầu nguồn nước: Lễ chặn đầu nguồn nước lễ cầu cúng vị thần linh để xin không mưa nhiều nhằm tránh mùa bão lụt Lễ tổ chức đầu nguồn sông nguồn suối Lễ có tham hai nhóm cộng đồng Chăm Bàni Bàlamôn Chủ lễ tu sĩ Po Acar va Ong Binâh thực Trong lễ có tu sĩ Acar nhóm người Chăm Bàni tham gia thực hành lễ kinh Koran Khi đến cuối lễ, tu sĩ Acar cởi trần lội xuống sông làm nghi thức té nước để kết thúc bà thôn dâng lễ vật cầu mong cho mưa thuận gió hồ để có mùa màng đầy thuận lợi thành công 3.3.2 Lễ hội người Chăm Islam Lễ hội Raya Iadil Fitrah: Ramadan diễn vào tháng (Islam lịch) Trong khoảng thời gian tồn tín đồ Islam huyện Ninh Hải phải chịu nhiều thử thách phải giữ Họ phải kiêng cữ việc ăn vào ban ngày ăn, uống hút thuốc vào ban đêm Ngồi họ khơng quan hệ tình dục nam, nữ vào tháng Ramadan 82 Sau ngày kiêng cữ chịu nhiều thử thách suốt tháng Ramadan, ngày cuối tháng người Chăm Islam tổ chức lễ Raya Iadil Fitrah để ăn mừng cho qua thử thách đầy khó khăn Vào ngày mùng tháng 10 (Islam lịch) tồn thể người Chăm Islam tụ tập thánh đường để cầu bình an mà Thượng đế Allah ban tặng tháng Ramadan Mọi người bỏ qua lỗi lầm cho sau cầu nguyện xong, sau họ tổ chức ăn tiệc cộng đồng thánh đường Ngoài ra, dịp họ thăm viếng, chúc tụng cho nhau, cầu chúc sức khoẻ lẫn nhau…Một hành động thiếu thời điểm thăm mộ đọc kinh cầu nguyện cho người khuất Lễ Raya Iadil Fitrah mang ý nghĩa quan trọng người Chăm Islam huyện Ninh Hải (Ninh Thuận), họ trãi qua khoảng thời gian đầy khó khăn thử thách, họ phải nhịn đói, nhịn khát…nên phần họ hiểu túng thiếu ăn, uống Qua họ rút kinh nghiệm cho thân có hành động tích cực việc giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn Lễ Tolak bala: Lễ Tolak bala tổ chức vào ngày thứ tư, tuần cuối tháng (Islam lịch) hàng năm Bà người Chăm Islam cho rằng, Thượng đế giáng tai hoạ xuống trần gian vào thời gian này, nên họ phải cầu xin Thượng đế Allah ban cho họ bình an Lễ Tolak bala tổ chức vào buổi trưa, sau làm lễ xong tín đồ Islam làm động tác cắt tóc mang tính tượng trưng, sau dụi mắt, cho tiền tặng quà cáp cho người có sống khó khăn, đặc biệt tặng quà cho đứa trẻ mồ côi Cuối sờ vào đầu đứa trẻ mồ côi cầu mong Thượng đế Allah ban cho họ bình an Lễ sinh nhật Muhammad: Lễ sinh nhật Muhammad tổ chức vào ngày 12 tháng Rabiul Awal Islam lịch hàng năm Đây xem ngày hội người Chăm Islam, nên tín đồ Islam chuẩn 83 bị chu đáo Để chuẩn bị cho buổi lễ, tín đồ phải họp mặt vào buổi sáng thánh đường để làm lễ cầu nguyện Subuh đọc thánh sử ca ngợi Muhammad trước mười ngày Người Chăm Islam tin rằng, Muhammad người khai sáng truyền lại tín ngưỡng tốt đẹp đời Người Chăm nhắc nhở thực lời dạy bảo Thánh Allah Sau buổi lễ họ xức dầu thơm nhằm thụ hưởng phước lộc thượng đế Allah 3.4 Nghệ thuật múa dân gian hiểu biết y học dân gian 3.4.1 Nghệ thuật múa dân gian Cũng dân tộc khác, người Chăm Ninh Hải (Ninh Thuận) có nghệ thuật múa cho riêng Trong động tác múa nhằm để tái lại, mô lại những cảnh sinh hoạt lao động hàng ngày họ Nghệ thuật múa họ phổ biến đời sống hàng ngày, xuất phát từ múa nghi lễ tín ngưỡng, tơn giáo để phục vụ cho đời sống tâm linh họ Người Chăm nơi có nhiều lễ hội thường nghi lễ có múa lễ Họ có nhiều điệu múa liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo, sinh hoạt văn hóa cộng đồng như: múa cầu mưa, múa cầu mùa, múa mừng, múa xuống đồng, múa đạp lửa, múa chèo thuyền, múa ngậm lửa, múa ru con… Múa loại hình nghệ thuật mang tính đặc trưng người Chăm nên người Chăm biết múa Múa dân gian Chăm mang tính đại chúng cao, có ưu mạnh mẽ, giàu cảm xúc lôi hấp dẫn Bởi múa dân gian Chăm phổ biến rộng rãi gắn liền với đời sống cộng đồng 84 Ngày số điệu múa định hình mang tính khn mẫu, coi múa dân gian Chăm phổ biến lễ hội người Chăm như: Múa quạt: thiếu nữ Chăm thường sử dụng hai quạt, có lúc múa quạt cịn quạt gặp lại đầu đội lễ vật Động tác quạt bật mũi quạt, bật quạt, guộn quạt, xòe quạt, gập quạt va vờn quạt Múa đội nước: điệu múa thể điêu luyện phụ nữ Chăm, đầu đội bình mà tay múa với đạo cụ khác như: quạt, khăn…với nhiều tư tạo dáng, xoay vòng…mà bình đầu khơng rơi xuống đất Múa Khăn: Cái khăn không đạo cụ múa mà cịn vật đeo đầu hàng ngày họ Khi sử dụng điệu múa này, địi hỏi uyển chuyển, nhẹ nhàng phất khăn, guộn khăn, dâng khăn nâng niu khăn…Khăn xuất múa Chăm thường đóng vai trị đạo cụ phụ, nên thấy múa khăn đơn mà khơng kèm theo đạo cụ khác 3.4.2 Sự hiểu biết y học dân gian Ninh hải vốn huyện có rừng núi, có sơng suối, có biển có đồng Do thảm thực vật, động vật thuộc khu vực vơ phong phú, tạo điều kiện cho loại thuốc quí phát triển quanh năm Trong môi trường sống thuận lợi vậy, nên từ xa xưa người Chăm nơi sớm phát nhiều thuốc Nam q có giá trị chữa bệnh cao, từ họ hình thành nên nghề thuốc Nam Kinh nghiệm chữa trị bệnh thuốc Nam tích lũy từ đó, khơng giúp cho họ biết lợi dụng tính chất cỏ để làm thức ăn mà sử dụng làm thuốc chữa bệnh hay cịn dùng thuốc có chất độc để tẩm đầu mũi tên săn bắn Một số dược liệu họ thường khai thác để sử dụng như: củ dền, nghệ vàng, dâu tầm, cỏ mật, củ bình vơi, cỏ ngà voi, cam đường, nhàu, dây huyết rồng, mun, thảo huyết minh, hương thu trắng, đốt tử diệp… 85 Ngoài việc sử dụng loại thực vật để làm thuốc chữa bệnh họ biết sử dụng thuốc từ động vật như: dùng xương vật mà họ ăn ngộ độc đem nướng cháy, giã thành bột pha với nước uống hay uống mật ong lâu năm để chữa bệnh đau bụng… Họ biết chia loại dược liệu mà họ thường hay sử dụng việc chữa bệnh thành nhiều nhóm thuốc khác như: nhóm theo màu sắc, nhóm theo mùi vị, nhóm có gai nhóm không gai Họ chủ yếu khai thác thuốc có sẵn tự nhiên địa phương cư trú, sau đem pha chế thành thuốc để chữa bệnh cho người Nền y học dân gian người Chăm Ninh Hải (Ninh Thuận) hình thành phát triển từ kiến thức truyền thống thảm thực vật động vật rừng núi với kinh nghiệm tích lũy trình tìm tịi nghiên cứu cách chữa bệnh cho người Hiện số lượng người Chăm huyện Ninh Hải (Ninh Thuận) theo nghề thuốc Nam cổ truyền chiếm tỉ lệ lớn, số hộ gia đình hành nghề thuốc Nam nơi chiếm tỉ lệ 50% họ sử dụng khoảng 300 loại 600 vị thuốc chữa bệnh Đó lí khẳng định, Làng Chăm Ninh Hải làng hành nghề bán thuốc Nam số tỉnh Ninh Thuận * Tiểu kết chương Đời sống văn hoá tinh thần đồng bào Chăm huyện Ninh Hải (Ninh Thuận) phong phú đa dạng Các tín đồ người Chăm nơi chủ yếu theo đạo Bàni đạo Islam Đồng bào Chăm nơi có nhiều hoạt động tín ngưỡng khác nhau, với niềm tin vào giới vơ hình, vào tồn linh hồn vạn vật Trong đó, mối quan hệ tơn giáo với tín ngưỡng dân gian thường hồ lẫn vào nên khó phân biệt Song song với mối quan hệ phức tạp đặc thù riêng biệt nhóm tín ngưỡng, tơn giáo Mỗi nhóm tín ngưỡng, tơn giáo có qui định, 86 nghi lễ khác tất nhiên có niềm tin khác nhau, nên dẫn đến hành động kiêng cữ khác Nhưng tựu chung lại tất thể nét văn hoá tinh thần truyền thống độc đáo bà người Chăm huyện Ninh Hải (Ninh Thuận) nói riêng dân tộc Chăm nói chung KẾT LUẬN Trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, người Chăm dân tộc có dân số đơng thứ hai sau dân tộc Kinh Họ sinh sống vùng đồng miền núi địa bàn tỉnh Mỗi vùng miền người Chăm mang nét văn hoá truyền thống khác nhau, mang dấu ấn văn hoá Chăm Người Chăm huyện Ninh Hải (Ninh Thuận) có lịch sử cư trú lâu đời, vừa mang đặc điểm riêng văn hoá Chăm vùng miền, vừa mang đặc điểm chung văn hoá Chăm nước Trong năm gần quan tâm Đảng Nhà nước nên đời sống đồng bào Chăm nơi ngày nâng cao rõ rệt Việc nghiên cứu đề tài “Đời sống văn hoá người Chăm huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận” góp phần vào việc khẳng định giá trị văn hoá truyền thống người Chăm Ninh Hải, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống người Chăm nơi Dựa sở cơng trình nghiên cứu có liên quan, với tư liệu mà tác giả thu thập khảo sát Tất cho phép chúng tơi có nhìn tổng quan, nhận định mang tính khoa học rút số kết luận sau: 87 Người Chăm huyện Ninh Hải (Ninh Thuận) sống chủ yếu tập trung thôn: Phước Nhơn 1, Phước Nhơn 2, Phước Nhơn An Nhơn Họ có mặt từ lâu đời, phận có mặt sớm người Chăm địa, mà phần lớn họ tín đồ đạo Bàni Đây nhóm người Chăm quan trọng nhất, có công khai phá đất đai, dựng làng, lập bảng vùng đất đầy nắng gió Họ người đặt móng cho việc hình thành nên nét văn hoá truyền thống người Chăm huyện Ninh Hải Cùng với trình tiến triển lịch sử phận người Chăm nơi tiếp thu Hồi giáo Islam từ miền Nam đất nước nên hình thành nên nhóm cộng đồng Chăm Islam nơi phận không nhỏ người Kinh sống liền kề lân cận …cùng chung sống xây dựng tình làng nghĩa xóm góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu, đẹp Đồng bào người Chăm huyện Ninh Hải giống bao dân tộc thiểu số khác Việt Nam, họ sinh sống chủ yếu nơi có điều kiện tự nhiên phong phú, có rừng núi, có đất đai màu mỡ, có thảm thực động vật đa dạng tín ngưỡng dân gian…Do người Chăm Ninh Hải tạo cho đời sống sinh hoạt văn hố truyền thống độc đáo đa dạng loại : trồng lúa nước, khai thác nguồn lợi tự nhiên, làm nương rẫy, chăn ni gia súc…Ngồi cịn thể trang phục có màu sắc sặc sỡ với hoạ tiết có hoa văn độc đáo, lối hưởng thụ văn hoá ẩm thực hấp dẫn ăn, thức uống vùng miền, với lễ hội tổ chức hàng năm theo định kỳ…đã tạo nên sắc văn hoá riêng, độc đáo người Chăm Ninh Hải Đời sống tín ngưỡng, tơn giáo bà người Chăm Ninh Hải đa dạng phức tạp, có người theo đạo Bàni, có người theo đạo Islam chí có người có hướng theo cơng giáo…Mỗi nhóm tín ngưỡng, tơn giáo có nghi lễ, tập tục, quan điểm khác nhau…,do 88 làm cho đời sống văn hố đồng bào người Chăm nơi mang nhiều màu sắc khác độc đáo Trong trình giao lưu với tộc người khác, với thời gian, năm tháng đời sống người Chăm Ninh Hải có nhiều thay đổi tích cực Khu vực bà người Chăm Ninh Hải sinh sống gần với người Kinh cư ngụ Bởi vậy, trình sinh sống họ có giao lưu tiếp xúc văn hố với nhau, làm biến đổi phần văn hoá truyền thống người Chăm nơi Vì làm cho văn hố truyền thống bà dân tộc Chăm nơi ngày phong phú đa dạng phát triển chung Ngày nay, với phát triển giới, vị Việt Nam ngày nâng cao trường Quốc tế Các sách Việt Nam giúp cho đất nước khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu phấn đấu để trở thành nước tiên tiến, đại phát triển Trong bối cảnh đặt cho nhiều khó khăn thử thách bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Muốn làm điều đó, trước tiên phải có nhận thức đắn vai trò sắc văn hoá truyền thống dân tộc chiến lược phát triển đất nước Từ đưa quan điểm có hành động thiết thực việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Sự quan tâm không cá nhân đơn lẻ mà tập thể, tất người hết vai trò Đảng Nhà nước việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aymonier M.E (1891), Lịch sử giống Chăm, Paris, dịch Đào Trọng Lũy Phan An (chủ biên,1994), Những vấn đề dân tộc tôn giáo miền Nam.(Nxb TP.HCM) Phan Quốc Anh (2006), Nghi lễ vòng đời người chăm Ahiêr Ninh Thuận, Nxb văn hoá dân tộc Hà Nội Phan Quốc Anh (2001), Đôi nét ảnh hưởng tôn giáo Ấn Độ văn hóa Chăm Bàlamơn Ninh Thuận, Tạp chí VHNT, số (2007) Phan Quốc Anh, Phan Văn Dốp, Nguyễn Thị Thu (2014), Văn hoá phi vật thể người chăm Ninh Thuận, Nxb Nông nghiệp Tp.HCM Ban Dân tộc Miền Núi tỉnh Ninh Thuận (1999), Báo cáo tình hình dân tộc miền núi tỉnh Ninh Thuận, số 208/BC-DTMN, Ninh Thuận Ban Dân tộc Miền Núi tỉnh Ninh Thuận (2004 Báo cáo tình hình kinh tếxã miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, số 20/BC-DTMN, Ninh Thuận 90 Phan Xuân Biên (1993), Văn hóa Chăm yếu tố địa địa hóa, Tạp chí DTH, số 1, tr 7-12 Lê Ngọc Canh (1991), Phong tục cưới dân tộc Chăm, Tạp chí DTH, số 10 Quảng Đại Cẩn (1997), Mẫu hệ Chăm quan niệm, tạp chí VHBT, số 53 11 Dohamide (1964), Cuộc sống gia đình người Chăm, Tạp chí Bách Khoa, số 136 12 Phan Hữu Dật (1997), Quy tắc cư xử nhân,Tạp chí DTH, số 13 Nguyễn Trắc Dĩ (1970), Các sắc tộc thiểu số Việt Nam, Sài Gòn 14 Khổng Diễn (1995), Dân số dân số học tộc người Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 15 Ngơ Văn Doanh (1994), Văn hóa Champa,Nxb VHTT, Hà Nội 16 Ngơ Văn Doanh (2002), Văn hóa cổ Champa,Nxb VHDT, Hà Nội 17 Ngô Văn Doanh (1994), Tháp cổ Champa thật huyền thoại, Nxb VHDT, Hà Nội 18 Phan Văn Dốp (1984), Dân tộc Chăm, dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb KHXH, Hà Nội 19 Thái Thị Ngọc Dư (1997), Nhập môn phụ nữ học, tài liệu lưu hành nội 20 Lê Duy Đại, Phạm Văn Dương,Vũ Hồng Thuật, Phạm Minh Phúc (2011), Nhà người chăm Ninh Thuận truyền thống biến đổi, Nxn Khoa học xã hội Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành TW (1991), Thông tri công tác đồng bào Chăm, số 03-TT/TW 22 Đảng cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành TW (1981), Chỉ thị công tác đồng bào Chăm, số 121-CT/TW 23 Mạc Đường (1993), Hệ thống cấu trúc Làng Chăm Việt Nam, Tạp chí DTH, số 24 Ph.Ăngghen (1961), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật Hà Nội 91 25 Phú Văn Hẳn (2013), Văn hố người chăm thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hoá dân tộc 26 Phạm Quang Hoan (1990), Gia đình dân tộc thiểu số nước ta,Tạp chí DTH, số 3, tr 56-65) 27 Bố Xuân Hổ (2001), Mẫu hệ Chăm thời đại mới, Nxb HVHNT 28 Nguyễn Xuân Hồng, Trịnh Hồng Lam (1983), Bước đầu tìm hiểu đan xen văn hóa người Chăm người Bana huyện Vân Canh, tỉnh Nghĩa Bình, Tạp chí DTH số 3, tr 17-23 29 Hội đồng dân tộc Quốc Hội khóa X (2000), Chính sách pháp luật Đảng, Nhà nước dân tộc, Nxb VHDT, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Huy (1998), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Inrasa (2003), Văn hóa - xã hội Chăm, Nxb Văn học 32 Inrasa (1995), Văn học dân gian Chăm – Tục ngữ thành ngữ - câu đố, Nxb VHDT, Hà Nội 33 Inrasa (1994), Văn học Chăm, tập I, II, Nxb VHDT 34 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên, 1994), Sơ lược truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục 35 Ngô Văn Lệ (2003), Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đông Nam Á, Nxb ĐHQG, TP.HCM 36 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1998), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục 37 Vũ Đình Lợi (1994), Hơn nhân gia đình truyền thống dân tộc Malayo - Polynesian, Nxb KHXH, Hà Nội 38 Phan Ngọc Liên (Chủ biên, 1989), Sơ lược Đông Nam Á Nxb Giáo dục 39 Thu Nhung Mlô (2000), Người phụ nữ Êđê đời sống xã hội tộc người, Luận án Tiến sĩ dân tộc học, Hà Nội 92 40 Trương Văn Món (2000), Lễ hội Katê Chăm 2000 (Việt Nam điểm đến thiên nhiên kỷ mới), Nxb NVHTT, Hà Nội 41 Trương Văn Món (2001), Nghề gốm cổ truyền người Chăm - Bầu Trúc tỉnh Ninh Thuận Nxb VHTT, Hà Nội 42 Nguyễn Khắc Ngữ (1967), Mẫu hệ Chăm,Trình bày Sài Gịn 43 Văn Thị Thanh Nhàn (2005), Tìm hiểu quan hệ giới gia đình mẩu hệ người Raglai, Luận Văn Thạc sĩ dân tộc học,Tp.HCM 44 Nguyễn Xuân Nghĩa, Phan Văn Dốp (1987), Vài suy nghĩ văn hóa Chăm bối cảnh văn hóa Việt Nam,Tạp chí DTH, số 1, tr 66-73 45 Thành phần (1979), Bước đầu tìm hiểu nhà cửa, văn hóa người Chăm Bani vùng Phan Rang - Thuận Hải, Luận văn tốt nghiệp chuyên ban DTH, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 46 Thành phần (1996), Tổ chức tôn giáo xã hội truyền thống người Chăm Bani vùng Phan Rang-Tập san Khoa học A, Trường Đại học TP.HCM, số 1, tr 165-172 47 Thành phần (1998), Văn hóa vật chất dân tộc thuộc ngữ hệ Malayo, Polynesian Việt Nam.Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM 48 Thành phần (2003), Vấn đề nghiên cứu người Chăm Việt Nam, (trong Dân tộc Học Việt Nam kỷ XX năm đầu kỷ XXI), Nxb KHXH, Hà Nội 49 Sakaya (2003), Lễ hội người chăm, Nxb Văn hoá dân tộc 50 Thư viện tỉnh Ninh Thuận (2010), Thông tin thư mục chuyên đề văn hoá chăm 51 Tỉnh Ủy Ninh Thuận, Báo cáo tổng kết tình hình thực Thơng tri 03/TT/TW công tác đồng bào Chăm (1992-2000), Ninh Thuận 52 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, NXb Tổng hợp TP.HCM 93 53 Chu Quang Trứ, Du Chi (1993), Y phục ngày cưới người Chăm Thuận Hải,Tạp chí DTH, số 1, tr 13-14 54 Phan Lạc Tuyên (1993), Lịch sử ban giao Việt Nam- Đông Nam Á, (trước công nguyên tới kỷ XIX), Tài liệu lưu hành nội 55 Phan Lạc Tuyên (1990), Nông nghiệp cổ truyền người Chăm Thuận Hải, số 1, tr 22-33 56 Nguyễn Đình Tư (1971), Non nước Ninh Thuận, Nxb Sống Mới- Sài Gòn 57 Đặng Nghiêm Vạn (1991), Dòng họ gia đình dân tộc người trước phát triển nay,Tạp chí DTH, số2/1991, Tr10-18 58 Đặng Nghiêm Vạn, Lê Duy Đại (1992), Vấn đề dân số phát triển dân tộc người dân số Việt Nam Tạp chí DTH, số 4, tr 2-13 59 Văn Kiện Đại Hội Đảng lần IV, VI, IX X 60 Uỷ ban KHXH Việt Nam - Viện Dân tộc học (1984), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb KHXH, Hà Nội 61 Uỷ ban KHXH Việt Nam - Viện Dân tộc học (1983, Sổ tay dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 62 Uỷ ban tỉnh Ninh Thuận, Ban Tổ chức quyền (2013), Biểu tổng hợp cán công chức tỉnh Ninh Thuận 63 Uỷ ban xã Xuân Hải, Thôn Phước Nhơn (2014), Báo cáo thành tích năm xây dựng thơn văn hoá dân cư 2012 - 2014 64 Uỷ ban xã Xuân Hải, Thôn Phước Nhơn (2014), Báo cáo thành tích năm xây dựng thơn văn hố dân cư 2012 - 2014 65 Uỷ ban xã Xuân Hải, Thôn Phước Nhơn (2015), Báo cáo thành tích năm xây dựng thơn văn hố dân cư 2013 - 2015 66 Uỷ ban xã Xuân Hải, Thôn An Nhơn (2015), Báo cáo thành tích năm xây dựng thơn văn hoá dân cư 2013 - 2015 67 Uỷ ban xã Xuân Hải, Tổng hợp báo cáo 05 nội dung kết qủa chấm điểm khu dân cư 2014 94 ... trên, chọn đề tài “ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI CHĂM Ở HUYỆN NINH HẢI, TỈNH NINH THUẬN” làm đề tài luận văn Việc tìm hiểu đời sống văn hóa người Chăm huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận hy vọng góp... đồng người Chăm huyện Ninh Hải (Ninh Thuận) hoạt động văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần người Chăm huyện Ninh Hải (Ninh Thuận) Khảo sát thực trạng đời sống văn hóa người Chăm huyện Ninh Hải, tỉnh. .. đến lĩnh vực đời sống người Chăm thể rõ nét hoạt động người Chăm huyện Ninh Hải (Ninh Thuận) Hiện thôn người Chăm sống huyện Ninh Hải (Ninh Thuận) , người phụ nữ có vai trị quan trọng người đàn ông

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN