1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học 12 theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế pisa

179 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 5,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HOA THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC 12 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUỐC TẾ PISA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HOA THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC 12 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUỐC TẾ PISA Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS CAO CỰ GIÁC NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Cao Cự Giác - Trưởng Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hố học, khoa Hóa trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm PGS.TS Nguyễn Xuân Dũng dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hố học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường Đại học Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu Trường THPT Phan Đăng Lưu, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Tp Vinh, tháng năm 2016 Nguyễn Thị Hoa MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đổi phương pháp dạy học trường trung học 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh 1.1.2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học 1.1.3 Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập học sinh 1.1.4 Đánh giá theo lực 1.1.5 Một số yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 10 1.1.6 Định hướng xây dựng tập đánh giá lực học sinh 12 1.2 Tổng quan PISA 16 1.2.1 PISA gì? 16 1.2.2 Mục đích PISA 17 1.2.3 Đặc điểm PISA 17 1.2.4 Những lực đánh giá PISA 18 1.2.5 Phân tích kết PISA nước ta 19 1.3 Đề thi mã hóa PISA 20 1.3.1 Đề thi PISA 20 1.3.2 Mã hóa PISA 21 1.3.3 Đặc điểm tập PISA 21 1.3.4 Những ưu điểm tập PISA việc đánh giá lực học sinh 22 1.4 Thực trạng việc sử dụng tập hóa học theo chuẩn PISA dạy học trường THPT Việt Nam 22 1.4.1 Mục đích điều tra 22 1.4.2 Nội dung điều tra 22 1.4.3 Đối tượng điều tra 23 1.4.4 Phương pháp điều tra 23 1.4.5 Kết điều tra 23 1.4.6 Kết luận 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 24 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC 12 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ PISA 25 2.1 Phân tích cấu trúc chương trình hóa học 12 hành 25 2.1.1 Mục tiêu chương trình hóa học lớp 12 25 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương trình 26 2.2 Quy trình thiết kế tập PISA 29 2.2.1 Cơ sở nguyên tắc 29 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA 31 2.3 Xây dựng hệ thống tập PISA cho chương trình hóa học 12 33 2.3.1 Este - Lipit 33 2.3.2 Cacbohiđrat 46 2.3.3 Amin - Amino axit Protein 57 2.3.4 Polime vật liệu polime 65 2.3.5 Đại cương kim loại 73 2.3.6 Kim loại kiềm 82 2.3.7 Sắt số kim loại quan trọng 94 2.3.8 Phân biệt số chất vô 99 2.3.9 Hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường 102 2.4 Sử dụng hệ thống tập nhằm phát triển lực học sinh tiếp cận PISA dạy học phần hóa học lớp 12 119 2.4.1 Dạy học 120 2.4.2 Sử dụng dạy học kiểu hoàn thiện kiến thức, kĩ 121 2.4.3 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 124 TIỂU KẾT CHƯƠNG 124 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 125 3.1 Mục đích thực nghiệm 125 3.2 Đối tượng thực nghiệm 125 3.2.1 Giáo viên 125 3.2.2 Chọn lớp thực nghiệm 125 3.3 Nội dung thực nghiệm 125 3.4 Tiến hành thực nghiệm 125 3.5 Kết thực nghiệm 126 3.5.1 Kết lấy ý kiên chuyên gia: 126 3.5.2 Kết thăm dò ý kiến học sinh phương thức kiểm tra đánh giá 126 3.5.3 Kết kiểm tra HS 127 3.5.4 Xử lý kết thực nghiệm HS 127 3.6 Kết luận thực nghiệm 134 TIỂU KẾT CHƯƠNG 136 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 137 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Kết lớp TN lớp đối chứng 127 trường THPT Phan Đăng Lưu 127 Bảng 3.3: Kết lớp TN lớp đối chứng trường THPT Yên Thành 127 Phần trăm số HS đạt điểm Xi trường Phan Đăng Lưu 129 Bảng 3.4: Bảng 3.5: Phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống trường Phan Đăng Lưu 129 Bảng phân loại kết kiểm tra lớp Phan Đăng Lưu 130 Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng trường Phan Đăng lưu 131 Phần trăm số HS đạt điểm Xi trường Yên Thành 132 Bảng 3.8: Bảng 3.9: Phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống trường Yên Thành 132 Bảng phân loại kết qủa kiểm tra học sinh 12A 1và 12A3 Trường Yên Thành 133 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng (HS Yên Thành 2) 134 Bảng 3.10: Hình: Hình 3.1: Hình 3.2: Hình 3.3: Hình 3.4: Hình 3.5: Hình 3.6: Hình 3.7: Hình 3.8: Đường lũy tích hội tụ lớp TN ĐC kiểm tra số 130 Đường lũy tích hội tụ lớp TN ĐC kiểm tra số 130 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra học sinh Phan Đăng Lưu (bài số 1) 131 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra học sinh Phan Đăng Lưu (bài số 2) 131 Đường lũy tích hội tụ lớp TN ĐC kiểm tra số 132 Đường lũy tích hội tụ lớp TN ĐC kiểm tra số 133 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra học sinh Yên Thành (bài số 1) 133 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra học sinh Yên Thành 134 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, giáo dục đào tạo Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu nhân lực cho xã hội Học sinh sau học trung học phổ thơng, chí trường nghề, cao đẳng đại học chưa đáp ứng yêu cầu công việc thực tế Thực tế từ nhiều năm đòi hỏi cần thay đổi nội dung đăc biệt cách dạy học nhà trường để học sinh sớm tiếp cận tập thực tiễn, tăng cường khả giải vấn đề, qua học sinh phát triễn lực cần thiết sống làm quen dần với môi trường lao động sau trường Tại chương 1, điều 3, khoản luật giáo dục nước ta năm 2005 nêu lên mục tiêu giáo dục “ Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền vơí thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với dục giáo gia đình giáo dục xã hội Trong lý luận dạy học có nguyên tắc “Đảm bảo thống lý luận thực tiễn” Nhưng thực tế, trọng đến lý thuyết, dạy cho học sinh nhiều kiến thức khoa học hàn lâm lại xem nhẹ thực hành, xem nhẹ vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn Trong kiểm tra đánh giá quan tâm đến lực giải vấn đề thực tiễn mà trọng đến nội dung môn học Trước sức ép xu hướng tồn cầu hóa, giáo dục giới có biến đổi mạnh mẽ Trong “thế giới phẳng”, nhu cầu giáo dục, đào tạo sử dụng nguồn lực chung lớn tất yếu, muốn quốc gia cần hồn thiện chuẩn hóa giáo dục, cần có tương đồng chung hướng đến chuẩn chung cho hệ cơng dân tồn cầu OECD (Organisation for Economic Cooperation and Developmennt)- Tổ chức hợp tác phát triễn kinh tế tổ chức hợp tác phủ từ 30 quốc gia phát triễn giới Vào năm 1997, OECD khởi xướng chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA (Programme for International Student Assessment) Đây dự án nghiên cứu so sánh, đánh giá chất lượng giáo dục lớn giới từ trước đến Mục đính PISA kiểm tra đánh giá so sánh trình độ học sinh độ tuổi 15 (độ tuổi kết thúc chương trình bắt buộc)giữa nước khối OECD nước khác giới PISA tổ chức theo chu kỳ năm /lần năm 2000 với 43 nước tham gia Tôn PISA để điều tra khối lượng kiến thức học sinh nhà trường mà điều tra khả học sinh vận dụng kiến thức kỷ đọc hiểu nhiều tài liệu khác có khả gặp sống hàng ngày; khả vận dụng kiến thức mà họ học từ nhà trường vào tình ứng dụng hữu ích sống Theo nhận định nhiều chuyên da PISA đánh giá khảo sát đáng tin cậy kiến thức kỷ học sinh Các nhà nghiên cứu giáo dục, dạy hoc Việt Nam nhanh chóng tiếp cận PISA để đưa chiến lược dạy học phù hợp với học sinh Việt Nam, xu hướng nhiều nghiên cứu khoa học giáo dục dạy học Là người trực tiếp giảng dạy mơn hóa học trường THPT, nhận thấy việc sử dụng hệ thống tập theo cách tiếp cận PISA dạy học hóa học trường THPT quan trọng mang tính thiết thực cao.Tuy nhiên thực tế nay, tập trường THPT xây dựng theo hướng chưa nhiều Từ lý đó, thực đề tài: “Thiết kế sử dụng hệ thống tập hóa học 12 theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có số đề tài nghiên cứu cách sử dụng tập PISA, tìm hiểu chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA…, nhiên chưa có nhiều đề tài nghiên cứu, xây dựng hệ thống tập theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá PISA để đánh giá lực học sinh Do đó, lĩnh vực mẽ thiết thực giai đoạn - giai đoạn đổi toàn diện giáo dục theo hướng phát triễn lực học sinh Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Luận văn thạc sỹ: “Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triễn lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA” tác giả Vũ Thị Phương Thu- Lớp cao học Lý luận phương pháp dạy học mơn hóa học K7- Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội Tài liệu tập huấn: Kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT (Bộ giáo dục đào tạo) Tài liệu tập huấn: PISA 2015 dạng câu hỏi OECD phát hành lĩnh vực đọc hiểu (Bộ giáo dục đào tạo) Luận văn thạc sỹ: “Thiết kế Sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA dạy học phần hóa học vơ lớp 9” tác giả Trần Thị Minh Nguyệt Lớp cao học Lý luận phương pháp dạy học mơn hóa học K6 - Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội Luận văn thạc sỹ: “Dạy học phát triễn lực cho học sinh trung học phổ thơng với tốn tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA)” tác giả Nguyễn Quốc Trịnh - Lớp cao học Lý luận phương pháp dạy học môn toán học - Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội dpdd 2NaCl  2H2O  2NaOH  H2  Cl 15.58,5.100 m NaCl   27,422 tÊn 0,5 40.80 - Chỗ nối hai kim loại Al- Cu tự nhiên có đủ điều kiện để ăn mịn điện hóa học, Al cực âm bị ăn mịn nhanh 0,75 Dây bị đứt - Khơng nên nối kim loại khác nhau, nên nối hai 0,75 kim loại giống - Thành phần quặng boxit là: Al2O3.2H2O 0,75 - Các mỏ quặng boxit nước ta: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang) Lỗ Sơn (Hải Dương),Vùng Quỳ Hợp - Quỳ Châu, 0,75 Tây Nguyên, Kon Plong, Phú Yên, Quảng Ngãi, vùng Đắc Nông - Phước Long … PL16 PHỤ LỤC Đề kiểm tra 15 phút hóa học lớp 12 (Phân biệt chất vơ cơ, hóa học vấn đề phát triễn kinh tế, xã hội, môi trường) BÀI 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Mọi hoạt động người cần lượng, nhiên liệu Năng lượng nhiên liệu cần cho phát triễn nghành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, ngư nghiệp,… Nhân loại tồn phát triển thiếu lượng Vấn đề đặt cho nhân loại giải vấn đề nhu câu sử dụng lượng ngày tăng mà nguồn lượng ngày cạn kiệt, với biến đổi ngày khắc nghiệt khí hậu nên cần hướng tới việc sử dụng lượng hiệu quả, tìm nguồn lượng xanh đảm bảo phát triến xanh bền vững Câu hỏi 1: - Em kể tên nguồn lượng mà người sử dụng nay? - Việt nam sử dụng chủ yếu nguồn lượng ? Câu hỏi 2: Tìm sản phẩm (sản phẩm chính, sản phẩm khác) q trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch bảng Từ cho biết nguồn nhiên liệu nguồn nhiên liệu nguồn nhiên liệu không gây nhiễm mơi trường, nguồn nhiên liệu gây ô nhiễm môi trường Tên nhiên liệu Sản phẩm Khí hidro Than đá Xăng dầu Khí thiên nhiên Củi, gỗ Than cốc uranium PL17 Sản phẩm phụ BÀI 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi 3,4,5 Lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng, cung cấp lượng cho người sống hoạt động Để đảm bảo trì sống lương thực, thực phẩm phần ăn ngày cần đảm bảo đầy đủ theo tỉ lệ thích hợp chất bột (cacbohiđrat), chất đạm (protein), chất béo (lipit), vitamin, chất khoáng chất vi lượng Trong năm gần đây, số vấn đề vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm xuất gây ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe người dân Thí dụ: Sử dụng fomon để bảo quản bánh phở, nước mắm; ướp cá biển phân đạm; sử dụng nước phế thải cơng nghiệp có chất độc hại số ion kim loại nặng để tưới rau; sử dụng chất hàn the (muối natri borat) để chế biến giò, bánh phở, bánh cuốn, bánh đúc, Câu hỏi 3: Em kể tên nhóm chất cần thiết phần ăn ngày người? Câu hỏi 4: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) cách sau coi an toàn ? A Dùng fomon, nước đá B Dùng phân đạm, nước đá C Dùng nước đá hay ướp muối sấy khô D dùng nước đá khô, fomon Câu hỏi 5: Chọn “Đúng” “Sai” trước thông tin sau: Rau củ, hoa bổ sung vitamin cho thể Đúng/Sai Ngũ cốc, củ, chín bổ sung chất bột đường cho thể Đúng/Sai Thịt, trứng, cá bổ sung chất béo cho thể Đúng/Sai Dầu, mỡ bổ sung chất đạm cho thể Đúng/Sai 5.Nước khoáng cấp nước chất vi lượng cho thể Đúng/Sai Nước giải khát như: Cocacola, C2, bí đao, cung cấp chất Đúng/Sai đường cho thể ĐÁP ÁN Câu hỏi 1: Mức đầy đủ (2,5 điểm) Mã 2: - Các nguồn lượng người sử dụng: PL18 Năng lượng nhiên liệu hóa thạch: Than đá, dầu mỏ khí tự nhiên; lượng hạt nhân; lượng mặt trời; lượng gió; lượng địa nhiệt; lượng sinh khối; lượng thủy lực - Các nguồn lượng sử dụng chủ yếu Việt nam: Năng lượng hóa thạch, lượng thủy lực, lượng sinh khối Mức chưa đầy đủ: (1,25 điểm ) Không đạt: (0 điểm) Mã 1: Trả lời ý Mã 0: Trả lời sai Mã 9: Không trả lời Câu hỏi 2: Mức đầy đủ: (2,5 điểm) Mã 2: Tên nhiên liệu Khí hidro Than đá Xăng dầu Khí thiên nhiên Củi, gỗ Than cốc uranium Sản phẩm H 2O CO2 , H2O CO2 , H2O CO2 , H2O CO2 , H2O CO2 Sản phẩm phụ Bụi, NO2 , CO, SO2 , CO, SO2 , NOx , bụi chì,… Lượng nhỏ NOx , CO, SO2 Khói, CO, NO2 , CO, SO2 , Chất thải phóng xạ(ít) - Từ sản phẩm đốt cháy ta thấy nguồn nhiên liệu khí hidro khí thải khơng gây ảnh hưởng mơi trường, nguồn nhiên liệu gây nhiễm khí thiên nhiên lượng sản phẩm phụ gây ảnh hưởng mơi trường so với nguồng nhiên liệu khác Uranium nguồn nhiên liệu gây ảnh hưởng mơi trường khơng có khí thải có lượng chất thải phóng xạ Mức chưa đầy đủ: ( trả lời sản phẩm điểm, chọn nguồn nguyên liệu điểm) Mã 1: Trả lời sản phẩm 3/5 ý chọn sai nhiên liệu không gây ô nhiễm môi trường, nguồn nhiên liệu gây nhiễm mơi trường Khơng đạt: (0 điểm) Mã 0: Trả lời sai Mã 9: Không trả lời Câu hỏi 3: Mức đầy đủ( điểm) Mã 2: Chất bột (cacbohiđrat), chất đạm (protein), chất béo (lipit), vitamin, chất khoáng chất vi lượng Mức chưa đầy đủ: ( điểm) Mã 1: Nêu bốn nhóm thực phẩm Khơng đạt: (0 điểm) Mã 0: Trả lời sai PL19 Mã 9: Không trả lời Câu hỏi Mức đầy đủ(1 điểm): Không đạt: (0 điểm) Mã 1: Đáp án C Mã 0: Trả lời sai Mã 9: Không trả lời Câu 5: Mức đầy đủ:(2 điểm) Mã 2: Các ý trả lời là: Đúng, Đúng, 3Sai, Sai, Đúng, Đúng Mức chưa đầy đủ: ( 1,5 điểm) Mã 1: Trả lời ý Không đạt: (0 điểm) Mã 0: Trả lời sai Mã 9: Không trả lời PL20 PHỤ LỤC Kết thăm dò ý kiến chuyên da trình sử dụng PISA qúa trình thực nghiệm NỘI DUNG MỨC ĐỘ Những câu hỏi tập theo hướng Hoàn toàn Một phần tiếp cận PISA phù hợp với việc dạy 90 % 10 % học theo hướng tích cực Những câu hỏi tập theo hướng tiếp cận PISA cần thiết với việc dạy Rất tốt Tốt học theo hướng phát triễn lực 20 % 60 % học sinh Sự xác thuật ngữ, cách diễn Tốt Khá tốt đạt nội dung câu hỏi 70 % 25 % HS rèn luyện kỹ vận dụng linh hoạt kiến thức nhiều lĩnh vực RấtTốt Tốt (Toán học, khoa học, đọc hiểu, giải 60 % 20 % vấn đề HS mở rộng hiểu biết giới, cọ xát với tình thực Tốt Khá tiễn mà HS nước phát triễn 90 % 10 % gặp giải Đánh giá độ giá trị câu hỏi theo Tốt Khá định hướng PISA sử dụng để kiểm 80 % 15% tra đánh giá kiến thức học sinh Mức độ hấp dẫn lôi tập trung Khá hấp học sinh làm kiểm tra có Hấp dẫn dẫn nội dung xây dựng từ câu hỏi 80 % 20 % theo PISA Khi sử dụng câu hỏi theo định hướng PISA để kiểm tra đánh giá kiến Tốt Khá thức học sinh có tác dụng thúc 70 % 20 % đẩy tinh thần học tập học sinh Khi sử dụng câu hỏi theo định Tích cực Khơng thay hướng PISA để kiểm tra đánh giá kiến đổi thức học sinh có tác dụng thay 80 % 20 % đổi cách học học sinh Khi sử dụng câu hỏi PISA để xây dựng kiểm tra đánh giá học Rất tốt Tốt 10 sinh giúp giáo viên điều chỉnh 70 % 20 % phương pháp dạy học TT PL21 Khơng (0 %) Bình thường 20 % T Bình 5% Trung bình 20% Trung bình 0% Trung bình 5% Chưa hấp dẫn 0% Trung bình 10 % Tích cực giảm 0% Bình thường 10 % PHỤ LỤC 10 Kết thăm dò ý kiến học sinh phương thức kiểm tra đánh giá TT Câu hỏi Những câu hỏi tập theo hướng tiếp cận PISA có vừa sức với em Em vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi theo hướng tiếp cận PISA Em có hứng thú với câu hỏi có u thích học Hóa trước Em tự đánh giá kết kiểm tra em Việc trả lời câu hỏi tập theo hướng tiếp cận PISA giúp em vận dụng kiến thức tổng hợp nhiều lĩnh vực khoa học( vật lý, sinh học, hóa học, địa lý) kiến thức đời sống Việc trả lời câu hỏi tập theo hướng tiếp cận PISA giúp em rèn luyện khả phân tích, giải thích giải vấn Qua việc trả lời câu hỏi tập theo hướng tiếp cận PISA em trình bày ý kiến cá nhân vấn đề liên quan Kiến thức thu nhận qua câu hỏi tập theo hướng tiếp cận PISA cần thiết với em sống Qua việc trả lời câu hỏi tập theo hướng tiếp cận PISA, gặp tình cụ thể cần giải kiến thức có em thấy tự tin Em muốn trả lời nhiều câu hỏi tập theo 10 hướng tiếp cận PISA việc học Hóa học PL22 Có Khơng 85% 15% 77.5% 22,5% 97% 3% 80% 20% 70% 30% 80% 20% 77% 23% 74% 36% 70% 30% 80% 20% PHỤ LỤC 11 Tiết 46 : LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ hợp chất chúng Kĩ năng: Rèn luyện kĩ giải tập kim loại kiềm kim loại kiềm thổ hợp chất chúng Thái độ: Tự giác học tập, chủ động tích cực việc lĩnh hội tri thức Năng lực: Phát triễn lực đọc hiểu, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống thực tiễn II CHUẨN BỊ:  HS: Đọc trước phần nội dung nội dung KIẾN THỨC CẦN NHỚ  GV: Các tập liên quan đến nội dung luyện tập III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ: Viết PTHH phản ứng để giải thích việc dùng Na3PO4 làm mềm nước có tính cứng tồn phần Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: - HS vận dụng kiến thức học để Câu hỏi 1: Ứng dụng sau giải câu bên theo cặp đôi kim loại kiềm ? - GV quan sát, hướng dẫn HS giải A Dùng điều chế Mg, Al phương pháp tập - HS lên bảng trình bày, HS khác nhận nhiệt kim loại xét B Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp - GV đánh giá C Li chế tạo hợp kim siêu nhẹ sử dụng kĩ thuật hàng không PL23 D Cs dùng chế tạo tế bào quang điện Câu hỏi 2: Để bảo quản natri phịng thí nghiệm, người ta dùng cách ? Tại ? Câu hỏi 3: Nguyên nhân sau gây bệnh loãng xương người cao tuổi ? A Do thiếu hụt canxi B Do thừa canxi C Do thiếu hụt sắt D Do thiếu photpho Trả lời: Câu 1: Đáp án A Câu 2: - Người ta ngâm natri dầu hỏa - Để ngăn cách tiếp xúc natri với khơng khí (vì natri dễ bị oxi hóa khơng khí) Câu 3: Đáp án A Hoạt động 2: Câu hỏi 1: Trước ăn rau sống, người ta thường HS vận dụng kiến thức học ngâm chúng dung dịch nước muối ăn hướng dẫn GV thảo luận nhóm cặp thời gian từ 10 - 15 phút để sát trùng Vì dung dịch nước muối ăn (NaCl) có tính sát trùng, đôi để trả lời câu hỏi bên cần thời gian ngâm rau sống dài vậy? Câu 1: GV lưu ý HS phải vận dụng Câu hỏi 2: Trong xương động vật nguyên tố kiến thức liên môn Hóa- Sinh –Lý canxi photpho tồn chủ yếu dạng Câu 2: GV yêu cầu HS nhận xét đặc Ca3(PO4)2 Theo em ninh xương nước nước xương thu có giàu canxi điểm muối Ca3(PO4)2 Câu 3: GV gợi ý cách yêu cầu photpho không ? Nếu muốn nước xương thu giàu canxi photpho ta nên làm gì? nêu cơng thức hóa học loại Câu hỏi 3: Người nơng dân dùng vơi để bón đạm ruộng để khử chua khơng nên bón lúc với phân đạm (ure, phân đạm amoni) Hãy giải thích viết phương trình phản ứng ? PL24 Trả lời : Câu 1: - Dung dịch muối ăn (NaCl) có nồng độ muối lớn nồng độ muối tế bào vi khuẩn, nên tượng thẩm thấu, muối vào tế bào, làm cho nồng độ muối vi khuẩn tăng cao, có q trình chuyển nước ngược lại từ tế bào vi khuẩn Vi khuẩn nước nên bị tiêu diệt - Do tốc độ khuếch tán chậm nên việc sát trùng có hiệu ngâm rau sống nước muối từ 10 - 15 phút Câu 2:- Ta biết Ca (PO4 )2 muối tan nước dễ tan axit ninh xương nước hàm lượng canxi photpho nước không cao - Nếu muốn nước xương thu giàu canxi photpho ta nên cho thêm vào nước ninh xương chua (me, sấu, dọc ) muối Ca (PO4 )2 dễ tan ta có canh giàu muối khống Câu 3: - Khi bón phân đạm có ion NH4+, vơi có ion (OH- ) xảy phản ứng: NH4  OH  NH3  H2O NH3 bay làm giảm chất lượng đạm - Nếu đạm ure có phản ứng sau:  CO(NH2 )2 Ca(OH)2  2H2O  (NH4 )2 CO3 (NH4 )2 CO3  2NH3  2H2O  CaCO3 CaCO3 kết tủa làm đất rắn lại, NH3 bay làm giảm chất lượng đạm Hoạt động 3: Câu hỏi 1: Trong Y học dược phẩm sữa magie (các tinh thể Mg(OH)2 lơ lửng nước) dùng để chữa chứng khó tiêu dư HCl Để trung hòa hết PL25 788,0 ml dung dịch HCl 0,035M dày cần ml sữa magie, biết 1,0 ml sữa magie chứa 0,08 gam Mg(OH)2 Câu hỏi 2: Trong trình sản xuất vôi xảy phản ứng sau: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm người bàn để hoàn thành tập bên Sau 15 phút yêu cầu nhóm lên trình bày lên bảng, GV gọi nhóm nhận xét rút kết luận - GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức học phản ứng trung hịa, cân hóa học, phép tốn, tính chất chất Mg(OH)2 , CaCO3 , CaC2 , CaO để giải tập bên CaO  CO2 H  CaCO3 a Hãy đưa biện pháp để tăng hiệu suất phản ứng tạo thành vôi? b Nung đá vôi chứa 8% tạp chất Tính khối lượng vơi sống thu hiệu suất phản ứng 95% Câu hỏi 3: Sau vụ nổ kinh hoàng vào đêm ngày 12/8/2015 cảng Thiên Tân Trung Quốc gây thiệt hại nặng nề người Được biết trước xảy vụ nổ số thùng hóa chất kho hàng cảng Thiên Tân bốc cháy nên nhóm cứu hỏa tới trường dùng nước để dập tắt Tuy nhiên, nhà kho lại chứa nhiều chất độc hại chủ yếu kali nitrat, amoni nitrat đặc biệt canxi cacbua Việc làm lính cứu hóa cho ngun nhân dẫn đến vụ nổ sau Hãy cho biết lính cứu hỏa dùng nước để dập tắt đám cháy điều kiện sai lầm dẫn đến vụ nổ sau đó? Câu hỏi 4: CaO làm khơ khí sau đây: A NH3, CO2 , Cl2 , H2 B NH3, O2 , N2 , H2 , NO, CH4 C NH3, O2 , N2 , H2 , SO2 , CH4 D NH3 , N2 , H2 , SO3 , CH4 Trả lời: Câu 1: n HCl  0,788.0,035  0,2758 mol 2HCl  Mg(OH)2  MgCl2  H2O n Mg(OH)2  0,01379 mol  mMg(OH)2  0,01379.58  0,7998 PL26 Thể tích sữa magie cần 0,79982.1 V 10,00 ml 0,8 Câu 2: a Nhận xét phản ứng: - Phản ứng phản ứng thuận nghịch - Chiều thuận phản ứng thu nhiệt Nên để tăng hiệu suất phản ứng ta làm sau: - Tăng nhiệt độ cách bỏ xen kẻ vào đá cá mảng than đá (mục đích than đá cháy tỏa nhiều nhiệt, bỏ xen kẻ để lương nhiệt phân bố đều), dùng nhiên liệu đốt từ cửa lò - Ta phải đập đá có kích thước vừa phải tăng diện tích bề mặt cung cấp nhiệt trực tiếp - Mặt khác tạo kẽ hở để thoát CO2 làm hạn chế phản ứng nghịch Chú ý đá vơi bị đập tới kích thước nhỏ q tác dụng nhiệt, đá vôi bị tơi nhỏ bít kín lị, CO2 khơng lưu thơng với bên ngồi làm cân chuyển dịch theo chiều nghịch nên hiệu suất thu vôi không cao b Khối lượng vôi thu từ đá vôi (chứa 8% tạp chất) với hiệu suất 95% là: Câu 3: - Canxi cacbua gặp nước bị thủy phân tạo thành axetilen, axetilen chất khí dễ cháy nổ CaC2  2H 2O  Ca(OH)  C2H 2C2H  5O2  4CO2  2H 2O  Q - Nhiệt lượng tỏa axetilen cháy làm kích nổ amonitrat, kali nitrat Câu 4: Đáp án B PL27 Hướng dẫn học nhà: - Nắm vững kiến thức kim loại kiềm, kiềm thổ hợp chất - Chuẩn bị bài: “Nhôm hợp chất” * Kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo án 57 (Sách Hóa học 12 nâng cao) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Về kiến thức - Học sinh hiểu hóa học góp phần đáp ứng nhu cầu ngày tăng lương thực, thực phẩm, may mặc, thuốc chữa bệnh tăng cường thể lực người Về kỷ năng: - Phân tích số vấn đề đặt cho nhân laoij lương thực thực phẩm, may mặc, sức khỏe -Nêu hướng giải lấy ví dụ cụ thể đóng góp hóa học vào lĩnh vực Về thái độ - Thái độ tích cực học tập, làm việc nhóm Năng lực - Phát triển lực đọc hiểu, lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, lực giải vấn đề, … II CHUẨN BỊ Giáo viên - Tranh ảnh hình vẽ nhà máy sản xuất phân bón, thuốc chữa bệnh, … - Bảng thống kê số liệu lương thực thực phẩm Học sinh - Xem trước học III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại PL28 IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: ổn định lớp Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 2: Gv đặt câu hỏi - I Hóa học với lương thực, Vấn đề lương thực thực phẩm đặt thực phẩm cho (sgk) nhân loại gì? Lí sao? - Hóa học góp phần góp phần giải vấn đề liên quan đến lương thực, thực phẩm nào? - HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - II Hóa học với may mặc: Vấn đề may mặc đặt cho nhân (sgk) loại vai trị hóa học đặt việc giải vấn đề nào? Hoạt động 4: Tìm hiểu sgk Học sinh đọc thơng tin học vận III Hóa học với vấn đề bảo dụng kiến thức hiểu biết để trả lời câu hỏi vệ sức khỏe người sau: Sgk - Không dùng thuốc Hiện nghiện ma túy ngày gia tăng chữa bệnh có chất gây nghiện đặc biệt giới trẻ, gây hậu liều định bác sỹ nghiêm trọng cho xã hội Là học sinh em - Khơng dùng thuốc có biện pháp để phịng tránh ma khơng biết tính năng, tác túy? dụng Những ảnh hưởng ma túy gây cho - Tránh xa nhiều tụ điểm ăn chơi tiềm ẩn nhiều nguy người sử dụng ? sử dụng ma túy Hóa học góp phần giải vấn đề sức - Không tiếp xúc với người khẻo người nghiện ma túy khơng cần thiết - Ln nói khơng với ma túy chất gây nghiện - Báo cho quan chức thấy hành vi mua Ma túy ? PL29 bán, sử dụng ma túy -Làm rối loạn tâm, sinh lý, rối loạn chức thần kinh, rối loạn tuần hồn hơ hấp -Kích thích mạnh mẽ gây ảo giác dẫn đến khơng làm chủ thân - Kích thích thần kinh gây cảm giác khoái cảm, sử dụng lâu dài cho thể khỏe mạnh -Tiêm chích ma túy gây trụy tim mạch dẫn đến tử vong -Tiêm chích ma túy đường gây nhiễm bệnh kỷ HIV- AIDS sgk Hoạt động 4: Cũng cố HS làm tập đến trang 266 PL30 ... - Tìm hiểu cách thiết kế thiết kế hệ thống tập hóa học lớp 12 theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) - Đề xuất cách sử dụng hệ thống tập xây dựng dạy học - Tiến hành... đề tài: ? ?Thiết kế sử dụng hệ thống tập hóa học 12 theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA? ?? Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có số đề tài nghiên cứu cách sử dụng tập PISA, tìm...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HOA THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC 12 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUỐC TẾ PISA Chuyên ngành:

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thị Hạnh Lâm (2010), Rèn luyện kỉ năng tự đánh giá cho học sinh trong dạy học môn toán ở trường phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỉ năng tự đánh giá cho học sinh trong dạy học môn toán ở trường phổ thông
Tác giả: Bùi Thị Hạnh Lâm
Năm: 2010
2. Cao Cự Giác (2011), Những viên kim cương trong hóa học. Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những viên kim cương trong hóa học
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2011
3. Cao Cự Giác (Chủ biên), Lê Văn Năm (2015), Giáo trình Phương pháp dạy học các vấn đề cụ thể trong chương trình hóa học trung học phổ thông. Nxb Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp dạy học các vấn đề cụ thể trong chương trình hóa học trung học phổ thông
Tác giả: Cao Cự Giác (Chủ biên), Lê Văn Năm
Nhà XB: Nxb Đại học Vinh
Năm: 2015
4. Cao Cự Giác, Nguyễn Xuân Trường (2005), “Các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông hiện nay”. Tạp chí Giáo dục, (128), tr.34- 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông hiện nay”
Tác giả: Cao Cự Giác, Nguyễn Xuân Trường
Năm: 2005
6. PGS.TS.Cao Cự Giác (2009), Xây dựng và sử dụng các bài tập thực nghiệm trong dạy và học hóa học.Nxb Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng các bài tập thực nghiệm trong dạy và học hóa học
Tác giả: PGS.TS.Cao Cự Giác
Nhà XB: Nxb Giáo Dục Việt Nam
Năm: 2009
7. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường (2009), Xây dựng và sử dụng bài tập hóa học hóa học ở trường THPT. Nxb Đại Học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng bài tập hóa học hóa học ở trường THPT
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: Nxb Đại Học Sư phạm
Năm: 2009
8. Lê Văn Năm (2010), Những vấn đề đại cương về lí luận dạy học hóa học, Chuyên đề cao học thạc sĩ, Đại học Vinh Nguyễn Cương (Chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hóa học, Tập 1.Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề đại cương về lí luận dạy học hóa học," Chuyên đề cao học thạc sĩ, Đại học Vinh Nguyễn Cương (Chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), "Phương pháp dạy học hóa học, Tập 1
Tác giả: Lê Văn Năm (2010), Những vấn đề đại cương về lí luận dạy học hóa học, Chuyên đề cao học thạc sĩ, Đại học Vinh Nguyễn Cương (Chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
9. Lê Xuân Trọng - Nguyễn Hữu Đĩnh (2001), Bài tập nâng cao hóa học hữu cơ (Tập 1). Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập nâng cao hóa học hữu cơ (Tập 1
Tác giả: Lê Xuân Trọng - Nguyễn Hữu Đĩnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2001
10. Lê Văn Năm (2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề - ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học chương hoá đại cương và hoá vô cơ ở trường THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng dạy học nêu vấn đề - ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học chương hoá đại cương và hoá vô cơ ở trường THPT
Tác giả: Lê Văn Năm
Năm: 2001
11. Lê Xuân Trọng - Nguyễn Hữu Đĩnh (2001), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế hóa học 12. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập định tính và câu hỏi thực tế hóa học 12
Tác giả: Lê Xuân Trọng - Nguyễn Hữu Đĩnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2001
12. Mai Duy Nam (2011), Bồi dưỡng năng lực tư duy thực tiễn cho học sinh qua việc xây dựng bài tập hóa học gắn với các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường, Luận văn Thạc sĩ hóa học Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực tư duy thực tiễn cho học sinh qua việc xây dựng bài tập hóa học gắn với các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường
Tác giả: Mai Duy Nam
Năm: 2011
13. Nguyễn Cương (1995), Một số biện pháp phát triển ở HS năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học hóa học ở trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 14. Nguyễn Cương - Nguyễn Xuân Trường - Nguyễn Thị Sửu- Đặng Thị Oanh- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp phát triển ở HS năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 14. Nguyễn Cương - Nguyễn Xuân Trường - Nguyễn Thị Sửu- Đặng Thị Oanh-
Năm: 1995
15. Nguyễn Thị Bích Hiền (2012) rèn luyện kỹ năng sử dụng bài tập hoá học trong dạy học trường THPT cho sinh viên ĐHSP ngành hoá học, Luận án tiến sĩ giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: rèn luyện kỹ năng sử dụng bài tập hoá học trong dạy học trường THPT cho sinh viên ĐHSP ngành hoá học
16. Nguyễn Thị Bích Hiền, Bài Giảng về lý luận dạy học đại cương, Giáo trình giảng dạy Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài Giảng về lý luận dạy học đại cương
18. Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá đo lường trong khoa học xã hội: qui trình, kĩ thuật, thiết kế, chuẩn hóa công cụ đo, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đo lường trong khoa học xã hội: qui trình, kĩ thuật, thiết kế, chuẩn hóa công cụ đo
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
19. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hoá học (tập I), Nxb Giáo dục 20. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Nghị quyết số 40/2000/QH X về đổi mớichương trình giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hoá học (tập I)," Nxb Giáo dục 20. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, "Nghị quyết số 40/2000/QH X về đổi mới
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: Nxb Giáo dục 20. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 1994
21. Tài liệu tập huấn: PISA 2015 và các dạng câu hỏi do OECD phát hành trong lĩnh vực đọc hiểu. (Bộ giáo dục và đào tạo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: PISA 2015 và các dạng câu hỏi do OECD phát hành trong lĩnh vực đọc hiểu
23. Trần Thị Nguyệt Minh (2013), Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học phần hóa học vô cơ lớp 9, Luận văn thạc sĩ. ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học phần hóa học vô cơ lớp 9
Tác giả: Trần Thị Nguyệt Minh
Năm: 2013
26. Vụ giáo dục trung học phổ thông (Hà nội 2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học môn hóa học, 27. Các website:https://www.google.com.vn https://www.violet.com.vn https://www.24.com.vn https://www.vnnet.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học môn hóa học
17. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1999), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá thành quả học tập của học sinh, NXB Giáo dục Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học 12 theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế pisa
BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT (Trang 7)
Xenlulozơ là chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị, không tan trong  nước  và  trong  dung  môi  hữu  cơ  thông  thường  như  benzen,  ete - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học 12 theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế pisa
enluloz ơ là chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị, không tan trong nước và trong dung môi hữu cơ thông thường như benzen, ete (Trang 61)
Bảng 3.1: Kết quả của lớp TN và lớp đối chứng                                         ở trường THPT Phan Đăng Lưu  - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học 12 theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế pisa
Bảng 3.1 Kết quả của lớp TN và lớp đối chứng ở trường THPT Phan Đăng Lưu (Trang 135)
Hình 3.1: Đường lũy tích hội tụ giữa lớp TN và ĐC trong bài kiểm tra số 1 - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học 12 theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế pisa
Hình 3.1 Đường lũy tích hội tụ giữa lớp TN và ĐC trong bài kiểm tra số 1 (Trang 138)
Hình 3.3: Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra học sinh Phan Đăng Lưu (bài số 1)  - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học 12 theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế pisa
Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra học sinh Phan Đăng Lưu (bài số 1) (Trang 139)
Hình 3.4: Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra học sinh Phan Đăng Lưu (bài số 2)  - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học 12 theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế pisa
Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra học sinh Phan Đăng Lưu (bài số 2) (Trang 139)
Bảng 3.8: Phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống ở trường Yên Thành 2 Bài  - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học 12 theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế pisa
Bảng 3.8 Phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống ở trường Yên Thành 2 Bài (Trang 140)
Bảng 3.7: Phần trăm số HS đạt điểm Xi trường Yên Thành 2 Bài  - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học 12 theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế pisa
Bảng 3.7 Phần trăm số HS đạt điểm Xi trường Yên Thành 2 Bài (Trang 140)
Hình 3.6: Đường lũy tích hội tụ giữa lớp TN và ĐC trong bài kiểm tra số 2     - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học 12 theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế pisa
Hình 3.6 Đường lũy tích hội tụ giữa lớp TN và ĐC trong bài kiểm tra số 2 (Trang 141)
Bảng 3.9: Bảng phân loại kết qủa kiểm tra của học sinh 12A 1và 12A3 - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học 12 theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế pisa
Bảng 3.9 Bảng phân loại kết qủa kiểm tra của học sinh 12A 1và 12A3 (Trang 141)
Hình 3.8: Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra học sinh Yên Thành 2  (bài số 2)  - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học 12 theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế pisa
Hình 3.8 Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra học sinh Yên Thành 2 (bài số 2) (Trang 142)
Bảng so sánh đánh giá học sinh theo năng lực và theo chuẩn kiến thức kỷ năng - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học 12 theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế pisa
Bảng so sánh đánh giá học sinh theo năng lực và theo chuẩn kiến thức kỷ năng (Trang 150)
- Văn bản không liên tục: gồm cả bảng biểu, các mẫu biểu, danh sách.  - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học 12 theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế pisa
n bản không liên tục: gồm cả bảng biểu, các mẫu biểu, danh sách. (Trang 152)
Bảng 2: Bảng tổng hợp mức độ biết, hiểu và sử dụng các câu hỏi và bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực HS theo hướng tiếp cận PISA của giáo viên một  số trường THPT huyện Yên Thành  - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học 12 theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế pisa
Bảng 2 Bảng tổng hợp mức độ biết, hiểu và sử dụng các câu hỏi và bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực HS theo hướng tiếp cận PISA của giáo viên một số trường THPT huyện Yên Thành (Trang 154)
II. Hình thức đề kiểm tra: - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học 12 theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế pisa
Hình th ức đề kiểm tra: (Trang 155)
II- Hình thức đề kiểm tra: - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học 12 theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế pisa
Hình th ức đề kiểm tra: (Trang 160)
Những vật dụng trong các hình ảnh trên được làm từ: - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học 12 theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế pisa
h ững vật dụng trong các hình ảnh trên được làm từ: (Trang 162)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w