1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên trường cao đẳng cơ điện và nông nghiệp nam bộ thành phố cần thơ

114 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ DUNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN VÀ NÔNG NGHIỆP NAM BỘ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Đồng Tháp, 2016 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ DUNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN VÀ NÔNG NGHIỆP NAM BỘ THÀNH PHỚ CẦN THƠ Chun ngành: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG Đồng Tháp, 2016 iii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành đề tài này, cố gắng, nỗ lực thân, nhận hỗ trợ từ quan, đơn vị cá nhân Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn thật sâu sắc đến: Quý thầy, cô Khoa Giáo dục Chính trị trường Đại học Vinh trường Đại học Đồng Tháp tạo mọi điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu thự hiện xong đề tài Tôi xin cảm ơn quý thầy Phịng, Khoa đờng nghiệp Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ tận tình giúp đỡ, hợp tác trình thu thập xử lý liệu để thực hiện đề tài Tôi xin trân trọng biết ơn PGS.TS Nguyễn Lương Bằng, nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn giúp đỡ tơi thực hiện hồn thành đề tài Xin cảm ơn gia đình, người thân luôn bên cạnh động viên tinh thần hỗ trợ suốt thời gian khóa học mình Đồng Tháp, ngày 09 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Dung iv MỤC LỤC Nội dung A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH, SINH VIÊN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Vai trò giáo dục đạo đức đối với hình thành phát triển nhân cách học sinh, sinh viên 1.3 Nội dung, hình thức giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên Kết luận Chương Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN VÀ NÔNG NGHIỆP NAM BỘ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2.1 Những nhân tố tác động đến đạo đức học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ thành phố Cần Thơ 2.2 Nội dung công tác giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, Thành phố Cần Thơ năm qua 2.3 Giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ năm qua Kết luận Chương Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN VÀ NÔNG NGHIỆP NAM BỘ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1 Quan điểm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, thành phố Cần Thơ 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, Thành phố Cần Thơ Kết luận Chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 7 25 31 39 42 42 48 52 70 73 73 79 101 102 107 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL Cán quản lý ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam CNH HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ĐTNCS Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh GVCN Giáo viên chủ nhiệm HSSV Học sinh, sinh viên NQ Nghị SCN Sau công nguyên TCN Trước công nguyên XHCN Xã hội chủ nghĩa A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục nghiệp trồng người, với mục tiêu đào tạo công dân tốt cho đất nước Để đào tạo công dân tốt tương lai thì phải kết hợp chặt chẽ dạy kiến thức với dạy người, truyền thụ tinh hoa tri thức nhân loại với giá trị truyền thống dân tộc, giáo dục tri thức khoa học với giáo dục đạo đức Chiến lược Giáo dục Việt Nam giai đoạn 20102020 xác định: “Giáo dục đào tạo có sứ mạng đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đất nước bối cảnh toàn cầu hóa, đồng thời tạo lập tảng động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Bởi vậy, tu dưỡng rèn luyện thân để trở thành người có nhân cách, có đức, có tài quan trọng đối với người, nhiệm vụ hàng đầu niên, học sinh, sinh viên hiện Vì lẽ đó, đời sống xã hội, đòi hỏi tất yếu người phải ý thức ý nghĩa, mục đích hoạt động mình khứ, hiện tại tương lai Những hoạt động đó bao giờ có chi phối quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân xã hội Những mối quan hệ đó qui định giới hạn định nhằm đảm bảo lợi ích cộng đồng xã hội Những qui định tự giác tạo thành động lực cho phát triển xã hội Đó qui tắc, chuẩn mực hoàn toàn tự giác hành động cá nhân tất quan hệ xã hội Nói cách khác đó chính đạo đức người xã hội Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người với người mối quan hệ xã hội Đạo đức có vai trị to lớn đời sống xã hội lồi người Đạo đức hình thái sớm ý thức xã hội bao gồm nguyên lý, quy tắc chuẩn mực điều tiết hành vi người quan hệ với người khác với cộng đồng Đạo đức phạm trù trừu tượng Thượng đế sinh ra, mà phạm trù lịch sử Đạo đức đời, phát triển nhu cầu xã hội, nhằm trì, phát triển quan hệ xã hội xác lập Giữa đạo đức xã hội cũ đạo đức mới - đạo đức XHCN có khác bản, Hồ Chí Minh rõ: đạo đức cũ người đầu ngược xuống đất, chân chổng lên trời Đạo đức mới người hai chân đứng vững dưới đất, đầu ngẩng lên trời Trong đời sống người, đạo đức vấn đề thường xuyên đặt giải nhằm đảm bảo cho cá nhân cộng đồng tồn tại phát triển Sống xã hội, người ta phải suy nghĩ vấn đề đạo đức để tìm đường, cách thức phương tiện hoạt động nhằm kết hợp lợi ích cộng đờng, từ đó bảo đảm cho tồn tại, phát triển chính mình cộng đồng Chính vì vậy, giáo dục đạo đức nhằm hình thành cho người quan niệm đúng đắn đạo đức Trên sở đó giúp người đánh giá đúng hiện tượng, hành vi đạo đức diễn xung quanh mình Từ đó, người tự đánh giá suy nghĩ, hành vi thân, hình thành lý tưởng niềm tin sẵn sàng bảo vệ lý tưởng niềm tin đó Hồ Chí Minh kính yêu chúng ta dạy: “Người có đức mà không có tài làm việc gì khó Người có tài mà không có đức thì vô dụng” Đức tài hai tiêu chuẩn để đánh giá người trở thành mục tiêu phấn đấu tu dưỡng mọi người Vì thế, giáo dục với cung cấp kiến thức, kĩ phải bồi dưỡng đức: vốn quí người Ngày nay, nhân loại kỷ XXI với phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, xu tồn cầu hố diễn mạnh mẽ Sự phát triển công nghệ ảnh hưởng to lớn đến sống, đến phát triển tất quốc gia toàn giới Cùng với cách mạng khoa học công nghệ đời kinh tế tri thức Điều đó đặt vấn đề mới cho lĩnh vực giáo dục đào tạo Bởi vậy, Đảng ta xác định “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Giáo dục quốc sách hàng đầu, thì việc giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên chính trang đầu quốc sách Vai trò giáo dục đạo đức thật quan trọng có thể ảnh hưởng đến tồn vong dân tộc Giáo dục đạo đức trụ cột quốc gia để tạo dựng, giữ gìn phát triển giá trị xã hội Hiện nay, tác động ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường làm cho đạo đức xã hội xuống cấp nghiêm trọng Các hiện tượng học sinh, sinh viên vô lễ với thầy giáo, cô giáo người sinh thành, dưỡng dục mình; học sinh, sinh viên tụ tập thành băng nhóm quậy phá, ăn chơi, hút chích, đánh nhau, sinh hoạt bầy đàn… khơng cịn Ngun nhân hiện tượng có nhiều, nguyên nhân xuống cấp đạo đức học sinh, sinh viên với xuống cấp đạo đức xã hội; việc giáo dục đạo đức (GDĐĐ) cho em nhiều hạn chế, nội dung phương pháp, quan tâm GDĐĐ cho em nhà trường, xã hội gia đình Bên cạnh đó, tình trạng giới trẻ sống buông thả, không coi trọng giá trị đạo đức diễn nhiều nơi Bằng chứng phương tiện truyền thông liên tiếp đăng tải viết phản ánh thực trạng Chúng lôi kéo bè cánh để đánh (cả trai lẫn gái), trí hành thầy cô giáo, rồi giết cha, anh giết em; trẻ vị thành niên gây nhiều vụ án mạng Những hành vi tàn bạo đăng mặt báo tảng băng nổi, thực tế nhiều Cách khơng lâu người ta chống váng vì đoạn video clip nữ sinh đánh bạn đăng tải Internet Trong clip này, cô bé bị nữ sinh tóc ngắn vừa đánh tới tấp vào mặt vừa chửi tục với kiểu "dạy dỗ" “anh chị”, đó, nhiều học sinh khác ngồi chễm chệ ghế đá thản nhiên nhìn vụ đánh hội đồng Một thái độ vô cảm ngờ được! Sau đó, dư luận lại đau lòng kinh hãi trước tình trạng gia tăng bạo lực học đường nữ sinh Việt Nam phản ánh liên tục phương tiện truyền thông Đáng báo động nữa, hiện tượng sinh viên, học sinh đánh giáo viên gia tăng Có giáo viên giảng bài, bất ngờ bị học trị lấy mã tấu cặp xơng lên bục giảng chém trọng thương Đây hồi chng báo động cho chúng ta Cùng với dịng chảy đó, học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ thành phố Cần Thơ năm gần khơng nằm ngồi tình trạng Số học sinh, sinh viên vi phạm pháp luật không ít, diễn dưới hình thức như: không chấp hành luật lệ giao thông, thiếu lễ độ với người lớn, nói tục, gây gổ đánh nhau, không trung thực, ích kỷ, ham chơi, đua đòi, uống rươu, hút thuốc ngày nhiều Trước thực trạng đó, giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nhiệm vụ thường xuyên quan trọng xã hội, đặc biệt giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên, đối tượng ngồi ghế nhà trường, người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Việc giáo dục đạo đức trở nên quan trọng thật cấp thiết đất nước ta bước vào giai đoạn hội nhập phát triển, giai đoạn chuyển đổi kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Đặc biệt thời điểm nước hưởng ứng vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Những luận nêu rằng, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên vấn đề cấp thiết bách hiện lý chọn vấn đề “Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ thành phố Cần Thơ” làm Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Chính trị học Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, thành phố Cần Thơ, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, thành phố Cần Thơ Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận công tác giáo dục đạo đức cho học sinh sinh viên Trường Cao đẳng - Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, thành phố Cần Thơ - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, thành phố Cần Thơ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, Thành phố Cần Thơ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, thành phố Cần Thơ năm gần Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề đạo đức Ngoài phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp như: phương pháp lịch sử lôgic, phân tích, tổng hợp hệ thống hóa tài liệu liên quan đến luận văn Những đóng góp đề tài - Góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận thực tiễn công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, thành phố Cần Thơ 95 người thầy Hơn nữa, thực chất trình học tập đại học, cao đẳng trình tự học tập dưới hướng dẫn giáo viên Với ý nghĩa này, giáo dục đạo đức phải thực "lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên chủ đạo", phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khả tự học, tự nghiên cứu học sinh sinh viên, tránh tình trạng trông chờ, ỷ lại, thụ động Khác với quan điểm tâm tôn giáo, chủ nghĩa vật lịch sử khẳng định rằng, đạo đức gì sẵn có, mà nó củng cố phát triển chủ yếu đấu tranh rèn luyện hàng ngày, tu dưỡng rèn luyện đạo đức giống “ngọc mài sáng, vàng luyện trong” Quá trình đấu tranh tốt với xấu, tiến với lạc hậu, làm cho tốt, tiến chiếm ưu đời sống chủ thể đạo đức Lành mạnh hố mơi trường kinh tế - xã hội để có tác động tích cực đến giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Môi trường nơi sinh sống hoạt động người, nơi tồn tại xã hội Môi trường sinh sống người không đơn giản môi trường địa lý hay môi trường tự nhiên thuần túy mà phải môi trường tự nhiên - xã hội; môi trường kinh tế - xã hội, tức toàn điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến tồn tại phát triển người Bất sinh vật nào, đặc biệt người, cần có môi trường sống Không có môi trường kinh tế - xã hội, người tồn tại phát triển Trong “Hệ tư tưởng Đức” Mác Ăngghen nói rằng; “Chỉ có cộng đồng cá nhân mới có phương tiện để có thể phát triển toàn diện khiếu mình đó, có cộng đồng, mới có thể có tự cá nhân” [48, tr.108] Vì thế, để tìm hiểu chất người, cần phân tích môi trường kinh tế - xã hội, tức môi trường tạo nên người thông qua hoạt động thực tiễn họ Môi trường kinh tế- xã hội tốt đẹp, sạch tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành phát triển nhân cách, ngược lại gây cản trở cho phát triển ấy, chí tạo nhân cách lệch 96 chuẩn, xa rời tính tốt đẹp người, tạo người ít mang nhân tính Mơi trường kinh tế - xã hội coi sạch, lành mạnh, đó, phát triển kinh tế không kìm hãm phát triển mặt đời sống xã hội, không tạo nghịch lý, triệt tiêu, phủ định lẫn Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công bằng xã hội bước suốt trình phát triển Giữa chính sách kinh tế chính sách xã hội phải thống với nhau, làm cho phát triển kinh tế phải tiền đề vật chất phát triển người, phát triển xã hội Đến lượt nó, chính phát triển người, phát triển nhân cách lại thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, tạo môi trường kinh tế xã hội tốt đẹp, lành mạnh Kể từ sau đổi mới, kinh tế nước ta chuyển từ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, hình thành chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa làm cho môi trường kinh tế - xã hội nước ta có biến đổi Sự biến đổi đó tác động sâu sắc đến nhiều mặt đời sống, làm thay đổi định hướng số giá trị xã hội, đó có định hướng giá trị đạo đức, giá trị nhân cách Một số giá trị cũ dần dần đi, số giá trị mới xuất hiện, bậc thang giá trị (đạo đức, nhân cách) chuyển đổi để phù hợp với chuyển đổi kinh tế Xét cho giá trị đạo đức phản ánh quan hệ vật chất biến đổi theo đời sống vật chất xã hội Vấn đề đặt biến đổi đó phát triển theo chiều hướng nào, tích cực hay tiêu cực Một ưu điểm kinh tế thị trường phát huy cao độ tính động, sáng tạo, tích cực người lao động, giải phóng sức lao động, nâng cao suất hiệu lao động Đó “một thành to lớn mà nhân dân lao động thể lực trí lực giới sáng tạo ngày hoàn thiện lịch sử lâu đời nhiều dân tộc loài người” [18, tr.59] Song, thân kinh tế thị trường có mặt trái nó, gây tác động tiêu cực đến giá trị nhân cách người Việt Nam Sự sa sút nghiêm trọng 97 đạo đức xã hội lối sống phận dân cư ảnh hưởng không tốt đến giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, gây cản trở đối với công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Để hướng HSSV vươn tới giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp, cần phải có chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn, khoa học vì người người tầm vĩ mô việc triển khai thực hiện chiến lược đó Để thực hiện điều đây, trước mắt cần khắc phục nhược điểm hệ thống chính trị nước ta hiện Trong đó, nạn tham nhũng, tệ quan liêu cần phải ngăn chặn kịp thời, có hiệu Chính Lênin cảnh báo rằng: tham nhũng, hối lộ ba kẻ thù chính cách mạng sau Đảng cộng sản giành chính quyền “Kẻ thù thứ - tính kiêu ngạo cộng sản chủ nghĩa; kẻ thù thứ hai - nạn mù chữ, kẻ thù thứ ba - nạn hối lộ” [43, tr.217] Muốn có môi trường kinh tế - xã hội sạch, lành mạnh để phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa thì phải tiêu diệt ba kẻ thù đó Còn nhà trường cần ngăn chặn tình trạng gian lận thi cử, mua điểm, bán bằng….những làm suy giảm niềm tin xã hội, sinh viên vào công bằng xã hội kỷ cương phép nước học đường, tác động xấu đến công tác giáo dục đạo đức, tư tưởng Một vấn đề HSSV quan tâm băn khoăn hiện là: tình hình tiêu cực, tham ô, tham nhũng tệ nạn xã hội chưa bị đẩy lùi; công bằng xã hội nhiều nơi bị vi phạm; sinh viên mong muốn có điều kiện tốt để học tập, cải tiến chế độ thi tuyển, hình thức đào tạo; vấn đề việc làm sau trường.v.v… Giải băn khoăn đó, địi hỏi tồn Đảng, tồn dân phải phấn đấu cao nổ lực vượt bậc để thúc đẩy kinh tế - xã hội tiếp tục tăng trưởng cao bền vững, trì ổn định chính trị, xã hội Tạo môi trường kinh tế - xã hội sạch, lành mạnh có tác động tích cực đến hình thành, phát triển nhân cách người Việt Nam nói chung, học sinh, sinh viên Việt Nam nói riêng 98 Riêng đối với ngành giáo dục, gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành nhiều văn có liên quan đến vấn đề giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, chất lượng giáo dục cho học sinh, sinh viên là: Văn số 2680 /BGDĐT-ĐH&SĐH ngày 30/3/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo, V/v tăng cường công tác đạo thực hiện vận động “Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”; Quyết định số: 6028/QĐ-BGDĐT ngày 24/9/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo, việc kiện toàn Ban Chỉ đạo vận động “Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”; Văn số 7372/BGDĐT-HSSV ngày 18/8/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo V/v Thực hiện vận động “Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” công tác học sinh, sinh viên; thị số: 2516/CT-BGDĐT ngày 18/5/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo V/v thực hiện vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” ngành Giáo dục; Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Qui định đạo đức nhà giáo; Chỉ thị số: 53/2007/CT-BGDĐT ngày 7/9/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo Về nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đại học năm học 2007-2008; Quyết định số 60/2007/QĐ-BGDĐT ngày 16/10/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo “V/v Ban hành Qui chế đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên sở giáo dục đại học trường trung cấp chuyên nghiệp hệ chính qui”; Quyết định số 66/2007/QĐ-BGDĐT ngày 1/1/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo “V/v Ban hành qui định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng”; văn số 12391/BGDĐT-PC ngày 22/11/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo V/v sơ kết năm thực hiện Luật Giáo dục; Quyết định số 76/2007/QĐ-BGDĐT ngày 14/12/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành qui định qui trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp; Văn số 2488/BGDĐT-ĐH&SĐH ngày 25/3/2008 BGDĐT “V/v: Thông báo kế hoạch giảng dạy môn Lý luận chính trị cho sinh viên trường ĐH, CĐ” thể hiện quan tâm sâu sắc 99 Đảng, Nhà nước, ngành có liên quan đối với vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên giai đoạn hiện Có thể thấy rằng việc "trồng người" công việc gian nan, vất vả lâu dài "vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người" Đó kết tổng hợp, địi hỏi tham gia đóng góp khơng ngành giáo dục - đào tạo mà tồn xã hội Việc phải tạo mơi trường kinh tế - xã hội sạch, lành mạnh có tác động trực tiếp đến công tác giáo dục đạo đức cho HSSV, vì đó nơi sinh viên tồn tại phát triển Bởi lẽ, tính hiện thực nó - tức đời sống xã hội hiện thực, với tất mối quan hệ kinh tế - xã hội đan xen chằng chịt vào - chất người tổng hoà quan hệ xã hội đó Kết luận chương Xã hội ngày phát triển theo hướng tiến bộ, văn minh, theo đó đạo đức phát triển với nội hàm mới Với tư cách ý thức xã hội tiến bộ, đạo đức lại góp phần cải biến, thúc đẩy xã hội phát triển Trên thực tế đạo đức có vai trò to lớn đối với phát triển xã hội, nhiên chế độ xã hội thì nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức có khác nhau, điều đó phụ thuộc vào sở kinh tế, chính trị xã hội định Sự phát triển ý thức đạo đức qua thời đại kinh tế cho thấy chủ nghĩa xã hội với sở kinh tế, chính trị nó cho phép ta xây dựng hình thái ý thức đạo đức tiến so với xã hội trước Do đó nhà trường cần phải chú trọng giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng để xây dựng phẩm chất, giá trị đạo đức tốt đẹp cho sinh viên lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tương lai không xa Bởi lẽ, học sinh sinh viên tầng lớp xã hội đặc thù, có trình độ học vấn định, động, nhạy bén, sơi có đầu óc sáng tạo, ham tìm tịi mới để học tập lực lượng bổ sung cho nguồn lao động dồi đất nước, nguồn nhân lực có chất lượng cao điều kiện thuận lợi để thực hiện thắng lợi công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 100 Vấn đề đặt hiện nay, trường có định hướng gì để giáo dục cho học sinh sinh viên giá trị đạo đức xã hội chủ nghĩa Bởi lẽ, bên cạnh học sinh sinh viên có hoài bão, niềm tin, lý tưởng, có ý chí vì ngày mai lập thân, lập nghiệp; đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi chưa có nhiều kinh nghiệm sống, hay nản chí gặp khó khăn, dễ bị phần tử xấu xã hội quyến rũ, lôi kéo, mua chuộc, thực hiện hành vi không lành mạnh, số ít sinh viên chưa thể hiện hết tâm phấn đấu học tập rèn luyện Điều đòi hỏi nhà giáo dục tìm hiểu rõ nguyên nhân tác động tới đạo đức học sinh, sinh viên để từ đó tìm giải pháp thiết thực, khả thi nhằm xây dựng phát triển chuẩn mực, nguyên tắc, hành vi đạo đức xã hội chủ nghĩa cho học sinh, sinh viên, đáp ứng nhu cầu địa phương, tỉnh nước thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước ta C KẾT LUẬN Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ xã hội, chúng thực hiện niềm tin cá nhân Bởi truyền thống dư luận xã hội Sự phát triển sản xuất vật chất, tiến xã hội làm cho quy tắc, chuẩn mực, phạm trù đạo đức không ngừng nâng lên, phản ánh phong phú đời sống xã hội, nó điều chỉnh hành vi người phù hợp với chuẩn mực xã hội Để hình thành phát triển phẩm chất đạo đức nghiệp "trồng người", nhà trường cần phải tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên, lẽ, theo quan điểm triết học Mác Lênin thì đạo đức nảy sinh từ bên xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: Đạo đức cách mạng từ trời sa xuống, nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện Muốn giáo dục 101 người tốt, cần có môi trường giáo dục thật tốt làm sở, làm điều kiện tiên quyết, đó môi trường giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Sự kết hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục tạo mẫu người mới cho chế độ mới vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng có vai trị vơ to lớn việc hình thành thang giá trị đúng đắn để học sinh, sinh viên tự đánh giá, tự khẳng định, tự thẩm định, tự điều chỉnh, tự kiểm tra, tự ý thức hành vi đạo đức mình nhằm khơi dậy tình cảm, niềm tin, lòng nhân ái, tính vị tha người hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Thông qua giáo dục đạo đức góp phần nâng cao nhận thức giá trị đạo đức học sinh, sinh viên phẩm chất, giá trị đạo đức cần thiết, đáp ứng yêu cầu công đổi mới đất nước Học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ phận HSSV Việt Nam nói chung, họ sẵn có mình truyền thống yêu nước niềm tự hào dân tộc, đa số ham học, vượt khó vươn lên, cần cù, siêng năng, chăm học tập, có lối sống lành mạnh, tích cực tham gia hoạt động xã hội buổi sinh hoạt dã ngoại vì cộng đồng Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm nêu trên, học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ bộc lộ nhiều hạn chế: điều kiện thiên nhiên ưu đãi, không giàu, không bị đói, đó họ chủ quan, ỷ lại, trông chờ vào ban bố thiên nhiên, đó có số ít sinh viên người dân tộc Khơme lại có tư tưởng ỷ lại vào chế độ, chờ đợi chính sách ưu đãi Đảng Nhà nước, kể ưu tiên điểm chuẩn thi tuyển sinh đầu vào, chưa quan tâm nhiều học tập, số ít sinh viên ỷ lại ảnh hưởng truyền thống cách mạng chức vụ hiện có gia đình người thân gia đình có cha mẹ thiếu quan tâm đến mình vì sống thì thường hay lơ học tập Thêm vào đó số cán bộ, đảng viên vì đờng tiền 102 làm tha hố, tình cảm người, cậy chức cậy quyền làm tình làng nghĩa xóm gần nhiều vụ việc làm suy thoái đạo đức lĩnh vực kinh doanh làm ảnh hưởng đến niềm tin tình cảm học sinh, sinh viên đối với xã hội Thực trạng vấn đề nêu diễn đòi hỏi chúng ta bao giờ hết tìm nguyên nhân giải pháp thiết thực nhất, khả thi nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ giai đoạn hiện xem nội dung thiếu hệ thống giáo dục tại trường học thành phố Cần Thơ Có thế, chúng ta mới đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước Với nỗ lực đội ngũ giảng viên sở vật chất nhà trường kết hợp với quan tâm cấp uỷ đảng, Nhà nước, tổ chức đoàn thể, nhà trường gia đình sở niềm tin cho sinh viên học tập, rèn luyện trở thành người có ích cho xã hội, phục vụ tốt nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Như vậy, quan điểm Đảng Nhà nước ta giáo dục đào tạo rõ: giáo dục chính trị, tư tưởng, giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phận quan trọng giáo dục đại học nói chung giáo dục học sinh, sinh viên nói riêng Công tác giáo dục chính trị tư tưởng khâu trọng yếu, thực tế hoạt động, cơng tác cịn gặp nhiều khó khăn Có lúc công tác giáo dục chính trị tư tưởng chưa đánh giá đúng tầm quan trọng nó Giữa yêu cầu công tác kết thực tiễn vẫn khoảng cách Để giải vấn đề này, trước hết cần nâng cao nhận thức cho học sinh, sinh viên Tuy nhiên, phủ nhận phận HSSV vẫn tỏ thờ với phong trào đoàn thể, tự tu dưỡng … 103 Mặt trái chế thị trường tác động đến học sinh, sinh viên Vì vậy, nhiệm vụ hàng đầu phải tăng cường việc bồi dưỡng, giáo dục, giác ngộ lý tưởng, truyền thống cách mạng, giúp HSSV rèn luyện lĩnh vững vàng, vượt qua mọi khó khăn, nâng cao nhận thức cho họ vai trò, vị trí hệ trẻ phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục, bời đắp lịng u nước, ý chí tự tôn, tự cường dân tộc… Nhận thức tầm quan trọng to lớn ý nghĩa sâu sắc công tác giáo dục chính trị, tư tưởng HSSV, Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ luôn xác định đạo đức nghề nghiệp, kiến thức, tay nghề mục tiêu cốt lõi công tác đào tạo Nhà trường tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị- tư tưởng cho đoàn viên, niên, HSSV toàn trường Từ đầu năm học phịng chức năng, đồn Thanh niên, Hội sinh viên … tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền giáo dục cho HSSV như: tiếp tục tổ chức, triển khai thực hiện vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; học tập vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh; lồng ghép công tác sinh hoạt chính trị tư tưởng với công tác tuyên truyền, phổ biến, học tập đường lối, chủ trương Đảng chính sách, pháp luật Nhà nước, qua đó nâng cao nhận thức đoàn viên, niên HSSV vai trò tuổi trẻ giai đoạn mới Ngoài việc tổ chức hoạt trên, tổ chức đoàn thể cán giảng viên nhà trường cịn vận động tồn thể HSSV thực hiện nghiêm phong trào hoạt động xây dựng nếp sống văn minh giáo dục đạo đức, lối sống văn minh, tác phong lịch Các hoạt động phần nâng cao nhận thức HSSV, giúp họ hiểu nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu công tác giáo dục chính trị tư tưởng tình hình mới 104 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Ngọc Anh (1/2002) “Vấn đề giáo dục đạo đức nếp sống văn hoá gia đình truyền thống kinh tế thị trường nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học số 1, (128), tr.17-21 [2] Lê Thị Tuyết Ba (10/2003) “Chuẩn mực đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học số 10, (149), tr.9-11 [3].Lê Thị Tuyết Ba (5/2002) “Vai trò đạo đức đối với phát triển kinh tế xã hội điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học số 5, (132), tr.26-28 [4] Đỗ Tuyết Bảo (2001), Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở thành phố Hồ Chí Minh điều kiện đổi nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Lương Bằng (2012), Tiêu chí đánh giá, xếp loại đạo đức học sinh phổ thông- số vấn đề đặt bối cảnh nay, Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 2012, tr.77- 83 [6] Nguyễn Lương Bằng (2006), Truyền thống đạo đức trọng nhân nghĩa ảnh hưởng sinh viên nay, Tạp chí Giáo dục, Số (2006), 13 - 15 [7] Nguyễn Lương Bằng (2012), Kết hợp truyền thống đại trình đổi giáo dục Việt Nam (2001), Luận án tiến sĩ triết học [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chỉ thị tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ngành giáo dục số 45/2007/CT - BGDĐT ngày 17/8/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [9] Doãn Thị Chín (2004), Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [10] Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học, (2), tr.16-19 105 [11] Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định đạo đức nhà giáo ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ - BGDĐT ngày 16/04/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [14] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Quy định chuẩn nghề nghiệp Hiệu trưởng trung học sở, trung học phổ thông ban hành theo Thông tư số 29/2009/QĐ BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [15] Đoàn Minh Duệ, Nguyễn Lương Bằng, Đinh Thế Định, Nguyễn Thái Sơn (2004), Những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cho thiếu niên tỉnh Nghệ An , Sách nghiên cứu, Nxb Nghệ An, 2004 [16] Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX) văn hóa, xã hội, khoa học - kỹ thuật, giáo dục, đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố nhiệm vụ đến năm 2000 [18] Đảng cộng sản Việt Nam (2009), Kết luận Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện Nghị TƯ (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Hội nghị Trung ương năm Ban Chấp hành Trung ương khoá X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Hội nghị Trung ương bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Đề án Tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống gia đình Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 [26] Phạm Văn Đờng (1995), Văn hố đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [28] Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [29] Hồ Chí Minh (1969), Di chúc [30] Nguyễn Thị Thanh Hà (2007), Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [31] Trần Đình Hoan (2002), “Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống lực cho cán bộ, đảng viên trước yêu cầu mới nghiệp cách mạng”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (2), tr.5-8 [32] Học viện Chính trị Quốc gia Hờ Chí Minh - Khoa Triết học (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Mỹ học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Triết học (2004), Thông tin vấn đề triết học đời sống 107 [35] Nguyễn Văn Huyên (1998), “Giá trị truyền thống- nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc”, Tạp chí Triết học, (4), tr 8-11 [36] Thế Hùng (2003), Mỹ học đại cương, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [37] Vũ Khiêu (chủ biên) (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [38] Vũ Khiêu (chủ biên) (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [39] Trần Hậu Kiêm (1993), Các dạng đạo đức xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] Trần Hậu Kiêm (chủ biên) (1997), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [42] V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [43] V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [44] V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [45] Nguyễn Ngọc Long (1987), "Quán triệt mối quan hệ kinh tế với đạo đức việc đổi mới tư duy", Tạp chí Nghiên cứu, (1), tr.109 [46] C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [49] C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [50] C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] C.Mác - Ph.Ăngghen (1999), Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [52] C.Mác - Ph.Ăngghen (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 [53] C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [53] Hồ Chí Minh (1945), Thư gửi học sinh nước [55] Hồ Chí Minh (1970), Đạo đức gốc người cách mạng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [56] Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội [57] Hồ Chí Minh (1993), Về đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] Hờ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [59] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [60] Hờ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [61] Hờ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [62] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [63] Nguyễn Chí Mỳ, Nguyễn Thế Kiệt (1998), “Sự biến đổi thang giá trị đạo đức xã hội ta hiện việc nâng cao phẩm chất đạo đức cán bộ”, Tạp chí cộng sản, (15), tr.26-28 [64] Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) (1998), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [65] Hoàng Kim Oanh (2007), Vấn đề giáo dục y đức cho sinh viên ngành y Thành phố Hà Nội nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [66] Trần Sỹ Phán (1996), “Sinh viên với định hướng giá trị đạo đức”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, (3), tr.22 [67] Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 109 [68] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2/2007), Tồn cầu hố nguy suy thoái đạo đức, lối sống người Việt Nam hiện nay, Tạp chí Triết học số 2, (189), tr.63-66 [69] Tô Huy Rứa, Phát huy kết bước đầu, khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng, hiệu việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh năm tới, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 11-3-2011 [70] Nguyễn Thị Tùng, Một số giải pháp để nâng cao văn hóa lối sống cho sinh viên giai đoạn nay, 2013 [71] Diệp Minh Giang (2005), “ Vấn đề giáo dục đạo đức cho niên kinh tế thị trường Việt Nam nay”; luận văn Thạc sỹ Triết học, Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [72] Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ (2015), “ Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015 mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ năm học 2015-2016” ... LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN VÀ NÔNG NGHIỆP NAM BỘ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1 Quan điểm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên. .. nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, Thành phố Cần Thơ B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH, SINH. .. đến đạo đức học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ thành phố Cần Thơ 2.2 Nội dung công tác giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w