Nâng cao hiệu quả hoạt động tự học phần đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam cho sinh viên trường đại học văn hóa, thể thao và du lịch thanh hóa

101 9 0
Nâng cao hiệu quả hoạt động tự học phần đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam cho sinh viên trường đại học văn hóa, thể thao và du lịch thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN THỊ THƠM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC HỌC PHẦN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN THỊ THƠM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC HỌC PHẦN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HOÁ Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Giáo dục trị Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ PHƯƠNG LÊ NGHỆ AN, 2016 LỜI CẢM ƠN Trải qua hai năm theo học lớp Cao học Lý luận Phương pháp Dạy học mơn Giáo dục Chính trị - Khóa 22 Trường Đại học Vinh, tơi tích lũy nhiều kiến thức bổ ích đón nhận tình cảm mà q thầy dành cho chúng tơi Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Khoa Giáo dục Chính trị Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Vinh quý thầy cô trực tiếp giảng dạy hướng dẫn tơi, giúp tơi hồn thành khóa học luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Thị Phương Lê, người hướng dẫn tận tình suốt trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài luận văn tốt nghiệp Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thơm MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC HỌC PHẦN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA 11 1.1 Cơ sở lý luận việc nâng cao hiệu hoạt động tự học học phần Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên 11 1.2 Cơ sở thực tiễn việc nâng cao hiệu hoạt động tự học học phần Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa 35 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC HỌC PHẦN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA 46 2.1 Chuẩn bị thực nghiệm 46 2.2 Tiến hành thực nghiệm 53 2.3 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 62 Chương QUY TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC HỌC PHẦN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA 68 3.1 Quy trình nâng cao hiệu hoạt động tự học học phần Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa 68 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học học phần Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa 76 C KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 E PHỤ LỤC 96 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước thách thức lớn xu hội nhập toàn cầu, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 2020, Đảng ta xác định: Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hố, xã hội hố, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt… Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy học tất cấp, bậc học Tự học học sinh, sinh viên vấn đề không mới, đặc biệt quan tâm, nhấn mạnh Nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười, Thư gửi Hội thảo khoa học “Nghiên cứu phát triển tự học - tự đào tạo” tổ chức Hà Nội tháng 1/1998 viết: Tự học - tự đào tạo đường phát triển suốt đời người điều kiện kinh tế xã hội nước ta mai sau… Chất lượng hiệu giáo dục nâng cao lực tự học - tự sáng tạo người học, biến trình giáo dục thành tự giáo dục Chất lượng hiệu giáo dục nâng cao tạo lực sáng tạo người học, biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục Trong trình học tập trường sinh viên tự học, tự nghiên cứu quan trọng ranh giới học tập - nghiên cứu khoa học gần gũi, khó phân định Nhưng để học tốt, nghiên cứu khoa học có hiệu sinh viên cần khai thác quan tâm mức vai trò “cầu nối” phương pháp tự học Tự học hình thức học tập khơng thể thiếu sinh viên học tập trường cao đẳng, đại học Tổ chức hoạt động tự học cách hợp lý, khoa học, có chất lượng, hiệu trách nhiệm không người học mà nghiệp đào tạo nhà trường Tuy nhiên, thực trạng dạy học trường cao đẳng, đại học, đặc biệt ý thức tự học sinh viên chưa thực có chuyển biến thực Nhất môn học trị nói chung, học phần Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam (ĐLCMCĐCSVN) nói riêng trường cao đẳng, đại học Việc rèn luyện hoạt động tự học cho sinh viên giảng dạy ĐLCMCĐCSVN cịn gặp nhiều lúng túng khó khăn Ở Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá, đội ngũ giảng viên cố gắng vận dụng phương pháp dạy học tích cực, chủ động hướng sinh viên tích cực tự học, tự nghiên cứu, song nhìn chung, sinh viên cịn thụ động trình học tập Mặt khác, trình giảng dạy học phần ĐLCMCĐCSVN giảng viên trường chưa phát huy tính tích cực học tập sinh viên gặp nhiều khó khăn lý luận thực tiễn Vì vậy, làm để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng học tập ĐLCMCĐCSVN sinh viên, góp phần thực mục tiêu giáo dục đào tạo nhà trường vấn đề cần thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả thông qua chọn vấn đề Nâng cao hiệu hoạt động tự học học phần Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam cho sinh viên Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hố làm đề tài luận văn thạc sĩ Hiện nay, vấn đề tự học có vai trị quan trọng việc chiếm lĩnh tri thức người học Các nhà giáo dục giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp tự học Tác giả N.A.Rubakin (người Nga) (1984), có tác phẩm: Tự học nào, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, tổng kết kinh nghiệm học tập thân đề sở khoa học cho hoạt động tự học Theo tác giả, đặt câu hỏi cho tự tìm cách trả lời, tự học Tác giả B.P.Exipov (1961), với tác phẩm Công tác tự học học sinh lên lớp, Nhà xuất Giáo dục, sở khoa học biện pháp tổ chức tự học cho người học lớp với hướng dẫn người thầy I.F.Kharlamôp (1978) tác phẩm Phát huy tính tích cực sinh viên nào, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, khẳng định vai trị to lớn cơng tác tự học để phát huy tính tích cực hoạt động trí tuệ người học tiếp thu tri thức Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề vận dụng phương pháp tự học như: Giáo sư Lê Khánh Bằng (1998) với cơng trình Tổ chức phương pháp tự học cho sinh viên, Nhà xuất Hà Nội khẳng định việc tổ chức tự học cho sinh viên hồn tồn có tính khả thi góp phần nâng cao hiệu cơng tác giáo dục nhà trường, từ tác giả đề số giải pháp tổ chức cho sinh viên tự học nhằm đạt hiệu cao PGS.TS.Nguyễn Ngọc Bảo (1995), cơng trình Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh q trình dạy học, Nhà xuất Giáo dục, khẳng định học hoạt động tự lực, trung tâm trình dạy học Tác giả Nguyễn Hiến Lê (1992) với tác phẩm Tự học nhu cầu thời đại, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh khẳng định vai trị quan trọng cơng tác tự học giai đoạn Tác giả Nguyễn Kỳ (1996) Biến trình dạy học thành trình tự học, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 3, đưa sở lý luận phương pháp dạy học tích cực rõ q trình tự học trị q trình tự nghiên cứu, tự thể hiện, tự kiểm tra, tự điều chỉnh hướng dẫn, tổ chức, trọng tài thầy Tác giả Nguyễn Cảnh Tồn (1997) với tác phẩm Q trình dạy học, Nhà xuất Giáo dục, phân tích đặc điểm chất hoạt động tự học Theo tác giả, tự học học với nỗ lực cao độ Vấn đề tự học đề cập đến nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ như: Trịnh Quang Từ (1995), Các biện pháp tổ chức tự học cho sinh viên trường quân sự, luận án tiến sĩ Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Nguyễn Thị Thanh Hương (2008), Vận dựng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao lực học tập phần Chủ nghĩa xã hội sinh viên trường Cao đẳng (Qua khảo sát trường Cao Đẳng y tế Nghệ An), luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh; Lê Thị Long (2009), Hướng dẫn học sinh tự học chương trình Giáo dục cơng dân lớp 12 trường Trung học phổ thông chuyên Phan Bội Châu, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh; Phan Thị Tuyết Mai (2010), Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học vào giảng dạy môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin (phần thứ nhất) nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo sinh viên trường Cao Đẳng văn hoá nghệ thuật Nghệ An, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh; Nguyễn Kim Huệ (2010), Nâng cao tính tự học học sinh môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thơng Nguyễn Chí Thanh quận Tân Bình Tp.HCM, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh; Trần Văn Bắc (2012), Tổ chức hoạt động tự học môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam trường Đại học sư phạm TP.HCM, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh; Hoàng Văn Hoan (2011), Rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên trường cao đẳng nghề dạy học mơn trị (Qua khảo sát trường Cao đẳng nghề miền Đông Nam Bộ, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh; Nguyễn Thị Kim Thi (2012), Rèn luyện kỹ tự học mơn trị cho học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp (Qua khảo sát trường Trung cấp y dược Bắc Ninh), luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh, v.v Nhìn chung, luận án, luận văn đề cập vấn đề lý luận phương pháp tự học, thực trạng vận dụng phương pháp hướng dẫn tự học đề xuất quy trình, giải pháp vận dụng phương pháp hướng dẫn tự học Trên tạp chí chuyên ngành có viết đề cập đến vấn đề tự học nhiều tác giả như: Hà Thị Đức (1993), “Về hoạt động tự học sinh viên sư phạm”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 5; Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Tính (1999), “Hiệu việc dạy tự học đại học”, Tạp chí Đại học Trung học chuyên nghiệp, số 3… Các tác giả viết phương pháp dạy học tích cực, có đề cập phương pháp hướng dẫn học sinh tự học Nhìn chung, tác giả sâu nghiên cứu vai trò hoạt động tự học quy trình chiếm lĩnh tri thức người học rõ thực trạng hoạt động này, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc tự học Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập đến cách toàn diện việc nâng cao hiệu hoạt động tự học cho sinh viên Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hố Cơng trình tác giả khơng trùng lắp với cơng trình cơng bố Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu lý luận hoạt động tự học, luận văn đề xuất quy trình giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tự học học phần ĐLCMCĐCSVN cho sinh viên trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du Lịch Thanh Hóa Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao hiệu hoạt động tự học học phần Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên Trường đại học Văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nâng cao hiệu hoạt động tự học học học phần đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên Trường đại học Văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa - Đề xuất quy trình giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tự học học học phần đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên Trường đại học Văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp, cách thức để nâng cao hiệu hoạt động tự học học phần Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc nâng cao hiệu hoạt động tự học học phần Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du Lịch Thanh Hóa, số liệu khảo sát năm học 2015 - 2016 Phương pháp nghiên cứu Đề tài quán triệt phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời sử dụng số phương pháp khác như: lịch sử - lơgic; so sánh; phân tích, tổng hợp, vấn, điều tra, thực nghiệm, xử lý thông tin Giả thuyết khoa học - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học cho sinh viên giảng dạy học phần Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Góp phần thực đổi phương pháp dạy học học phần Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa 86 Để giảng viên ngày làm tốt vai trị mình, nhà trường cần tạo điều kiện để giảng viên tham gia buổi, khóa tập huấn học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm Có vậy, giảng viên có điều kiện tiếp cận với vấn đề mang tính thời sự, phương pháp dạy học hay mới, có thay đổi tư từ có đổi thay phương pháp giảng dạy, khơi dậy hứng thú nâng cao lực tự học cho sinh viên - Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập Nhà trường cần đầu tư xây dựng sở vật chất, đại hóa nhà trường, trang bị thiết bị dạy học đại phục vụ đổi phương pháp dạy học Đầu tư mua sắm, cung cấp tài liệu, báo chí, giáo trình đầy đủ cho sinh viên giảng viên nhà trường Phương tiện, thiết bị đại yếu tố quan trọng góp phần đổi phương pháp dạy học, điều kiện thuận lợi cho giảng viên, sinh viên thực hoạt động độc lập hoạt động theo nhóm Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, phương tiện dạy học giúp giảng viên có nhiều ưu giảng dạy: chuẩn bị lần dạy nhiều lần, giảng viên trình bày giảng sinh động, dễ dàng cập nhật thơng tin minh họa hình ảnh hấp dẫn, sinh viên khơng thụ động ghi chép mà có nhiều thời gian nghiên cứu, suy nghĩ thông qua minh họa sinh động Bởi vậy, nhà trường phải tăng cường đầu tư mua sắm trang bị thêm phương tiện dạy học đại máy chiếu, hình lớn, ti vi, đầu quay, caset, băng đĩa tiếng, hình lớp học cần đầu tư tốt phấn bảng điều kiện khác bàn, ghế, ánh sáng Thư viện nhà trường cần đầu tư mua sắm thêm tài liệu tham khảo, giáo trình cho sinh viên Nhà trường kết hợp với giảng viên giảng dạy môn học làm tốt công tác kiểm định chất lượng, kiểm tra đánh giá sinh viên 87 Nhà trường kết hợp với giảng viên tổ chức hội thảo đổi phương pháp dạy học Nhà trường phối hợp với gia đình, xã hội tạo điều kiện tốt cho sinh viên tự học Hưởng ứng phong trào xây dựng xã hội học tập, học tập thường xuyên, suốt đời - Tổ chức thực tốt chương trình ngoại khố Nội dung ngoại khóa thường thảo luận vấn đề trị xã hội địa phương, tiết bố trí thời khóa biểu nhà trường giảng viên thực tiết học bình thường khác Với hình thức ngoại khóa phát huy lực tự học sinh viên Do vậy, mặt giảng viên tiến hành tiết ngoại khóa để tổ chức sân chơi hợp lý cho sinh viên, mặt khác, cần tạo sân chơi để sinh viên bàn bạc, thảo luận chủ đề, chuyên đề nội dung liên quan đến chương trình học Đặc điểm hoạt động ngoại khóa vừa học vừa chơi Do có khơng khí học tập thoải mái mà chất lượng học tập ngày nâng cao Giảng viên học phần Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam có nhiều thuận lợi chuyên môn để tổ chức hoạt động Ngoài ra, cần phối hợp với tổ chức lực lượng khác nhà trường đoàn niên, cơng đồn nhà trường để hoạt động tổ chức thường xun, có quy mơ hình thức ngày phong phú Các hình thức tổ chức ngoại khóa: + Thảo luận chuyên đề + Diễn đàn niên + Tổ chức hội thi tìm hiểu, thi hùng biện + Hoạt động giao lưu + Hoạt động tham quan thực tế 88 Trong buổi ngoại khóa, giảng viên lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động Các hoạt động lựa chọn cần có cân nhắc phân công chuẩn bị chu đáo Thơng thường buổi ngoại khóa, giảng viên thường đóng vai trị người dẫn điều khiển chương trình, ban giám khảo, theo yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy, giảng viên cần hướng dẫn giao nhiệm vụ cho sinh viên để khai thác tiềm sức trẻ, tạo khơng khí giao lưu học tập thoải mái em để buổi học nhẹ nhàng hiệu Ở sân chơi này, sinh viên gần gũi có điều kiện thể hiểu biết em vấn đề thời sự, xã hội khác Đó biện pháp góp phần hình thành kỹ năng, thói quen nâng cao lực tự học cho sinh viên Kết luận chương Trên sở trình thực nghiệm nâng cao hiệu hoạt động tự học học phần ĐLCMCĐCSVN, dựa nguyên tắc xây dựng quy trình, tác giả đưa quy trình nâng cao hiệu hoạt động tự học học phần ĐLCMCĐCSVN gồm giai đoạn Trong giai đoạn bao gồm đầy đủ hoạt động giảng viên sinh viên kết nối với theo trật tự logic định Quy trình phản ánh vai trị tổ chức điều khiển hoạt động tự học giảng viên vai trị chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức thơng qua q trình tự học có điều khiển giảng viên Từ lý luận thực nghiệm phương pháp nâng cao hiệu hoạt động tự học q trình dạy học mơn ĐLCMCĐCSVN, tác giả đưa giải pháp nhằm tăng cường hướng dẫn hoạt động tự học sinh viên Theo đó, giảng viên phải người có trình độ chun mơn, có tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp, có nhận thức sâu sắc vai trò việc hướng dẫn sinh viên tự học, kịp thời áp dụng phương pháp dạy học nhằm khơi dậy tính chủ động, sáng tạo sinh viên 89 Đối với sinh viên, chủ thể q trình nhận thức cần phát huy tinh thần trách nhiệm tính tự giác q trình học tập, phải có động thái độ học tập đắn; cần phải thay đổi phương pháp học tập, rèn luyện kỹ tự học, tự nghiên cứu Bên cạnh đó, cấp quản lý cần tổ chức nhiều hội thảo đổi phương pháp dạy học, đẩy mạnh phong trào nghiên cứu khoa học giảng viên sinh viên, tăng cường đầu tư trang thiết bị dạy học đại, tăng cường đầu sách thư viện, tiến tới xây dựng thư viện điện tử , cần quan tâm đến đời sống giảng viên, giúp họ yên tâm công tác, đảm bảo tốt cho điều kiện dạy - học toàn trường 90 C KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc nâng cao hiệu hoạt động tự học trình tiến hành thực nghiệm phương pháp dạy học học phần ĐLCMCĐCSVN Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa, chúng tơi rút số kết luận sau: Chúng hệ thống, khái quát thành tựu nhà nghiên cứu nước để làm rõ sở lý luận việc nâng cao hiệu hoạt động tự học trình dạy học Phương pháp thể rõ vai trò tổ chức, điều khiển giảng viên khả tiếp nhận, nghiên cứu, trao đổi, tự trau dồi, học hỏi sinh viên Điều tra thực trạng dạy học học phần ĐLCMCĐCSVN, nhận thấy: Phần lớn sinh viên chưa thể tính tích cực, chủ động q trình chiếm lĩnh tri thức Sinh viên cịn tư tưởng thụ động, trông chờ, ỷ lại vào giảng viên Do kết học tập em chưa đạt hiệu cao Để kiểm nghiệm tính hiệu khả thi phương pháp nâng cao hiệu hoạt động tự học trình dạy học học phần ĐLCMCĐCSVN, tiến hành thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm cho thấy chất lượng học tập sinh viên lớp thực nghiệm có sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học cao đồng lớp đối chứng không sử dụng phương pháp Sinh viên học tập tích cực, chủ động, say mê, hứng thú Điều khẳng định tính hiệu khả thi phương pháp trình dạy học ĐLCMCĐCSVN Trên sở tiến hành thực nghiệm nâng cao hiệu hoạt động tự học số vấn đề giảng, chúng tơi xây dựng quy trình tổ chức hoạt 91 động tự học cho sinh viên gồm hai giai đoạn: giai đoạn tổ chức hoạt động tự học nhà giai đoạn tổ chức hoạt động tự học lớp cho sinh viên Trong quy trình sử dụng kết hợp tất phương pháp dạy học khác phương pháp thuyết trình, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, mơ hình hóa giảng… Để thực hiệu hoạt động tự học ĐLCMCĐCSVN, đưa điều kiện cần thiết để thực phương pháp cách hiệu Để đảm bảo cho việc nâng cao hiệu hoạt động tự học, từ thực tiễn giảng dạy từ q trình thực nghiệm, chúng tơi đề xuất số giải pháp Tuy nhiên, khơng có phương pháp dạy học vạn cho giảng, môn học Phương pháp tự học vậy, có nhiều ưu điểm khơng thể tránh khỏi hạn chế Vì vậy, coi trọng phương pháp nâng cao hiệu tự học cho sinh viên giảng dạy học phần ĐLCMCĐCSVN khơng có nghĩa gạt bỏ hoàn toàn phương pháp dạy học khác, mà phải vào nội dung giảng để lựa chọn phương pháp cụ thể, đồng thời phải kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp khác để khắc phục hạn chế phát huy mạnh việc tự học, tự nghiên cứu Do khả có hạn thời gian hạn chế nên việc nghiên cứu đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót định… tác giả mong nhận dẫn, góp ý, bổ sung thầy cô, chuyên gia, đồng nghiệp bạn đọc 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban tuyên giáo Trung ương (2013), Tài liệu hỏi - đáp Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, NXB Chính trị quốc gia, HN [2] Đặng Quốc Bảo (1998), "Tấm gương tự học Bác", Tạp chí Giáo dục, số [3] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự học học sinh trình dạy học, Nxb Giáo dục [5] Trần Văn Bắc (2012), “Tổ chức hoạt động tự học môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh [6] Lê Khánh Bằng (1998), Cơ sở khoa học tự học hướng dẫn tự học, Nxb Hà Nội Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 quy định đạo đức nhà giáo [7] Nguyễn Duy Cần (1975), Tơi tự học, Nxb Nhà sách Khai Trí Sài Gịn [8] Nguyễn Hữu Châu (2004), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục [9] Cơng đồn Giáo dục Việt Nam, Nghị số 442/NQ-CĐN ngày 01/11/2007 Công văn số 374/2008/CĐN ngày 08/09/2008 việc phát động vận động “Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” [10] Nguyễn Nghĩa Dán (1998), Vì lực tự học sáng tạo học sinh, Tạp chí “Nghiên cứu Giáo dục”, số [11] Đoàn Minh Duệ (2008), Giáo trình phương pháp luận khoa học, Nxb Tư Pháp 93 [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Phạm Văn Đồng (18/11/1994), Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực - số phương pháp vơ q báu, Báo nhân dân [16] Hà Thị Đức (1993), Về hoạt động tự học sinh viên sư phạm, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số [17] B.P.Exipov (1961), Công tác tự học học sinh lên lớp, Nxb Giáo dục [18] Nguyễn Văn Hộ - Nguyễn Thị Tính (1999), Hiệu việc dạy tự học Đại học, Tạp chí Đại học, số [19] Dương Thị Thanh Huyền, Qúa trình tự học phương pháp dạy tự học cho sinh viên,Trường Đại học Quốc gia Hà Nội [20] Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại - lý luận - Biện pháp - kỹ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [21] Nguyễn Thị Thanh Hương (2008), “Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao lực học tập phần chủ nghĩa xã hội sinh viên trường Cao đẳng” (Qua khảo sát trường Cao Đẳng y tế Nghệ An), luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh [22] Nguyễn Kim Huệ (2010), “Nâng cao tính tự học học sinh môn giáo dục công dân trường THPT Nguyễn Chí Thanh quận Tân Bình Tp.HCM”, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh [23] Hoàng Văn Hoan (2011), “Rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên trường cao đẳng nghề dạy học môn trị” (Qua khảo sát trường Cao đẳng nghề miền Đông Nam Bộ, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh 94 [24] Trần Bá Hồnh (1997), "Phương pháp tích cực", Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số (tr 6-9) [25] Trần Bá Hồnh (2002), "Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 32 [26] Đặng Vũ Hoạt (2004), Lý luận dạy học Đại học, Nxb Đại học sư phạm [27] I.F.Kharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực học sinh nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Nguyễn Kỳ (1996), Biến trình dạy học thành q trình tự học, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số [29] Nguyễn Kỳ (2005), Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục [30] Nguyễn Hiến Lê (1992), Tự học nhu cầu thời đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [31] Lê Thị Long (2009), “Hướng dẫn học sinh tự học chương trình giáo dục công dân lớp 12 trường THPTchuyên Phan Bội Châu”, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh [32] V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva, tập 38 [33] Phan Trọng Luận (1995), Về khái niệm “Học sinh trung tâm”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số [34] Phan Thị Tuyết Mai (2010), “Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học vào giảng dạy môn nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin (phần thứ nhất) nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo sinh viên trường Cao Đẳng văn hoá nghệ thuật Nghệ An”, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh [35] Hồ Chí Minh (1960), Phát huy tinh thần cầu học cầu tiến bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội [36] Hồ Chí Minh (1971), Về vấn đề học tập, Nxb Sự thật, Hà Nội [37] Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập-CD ROM, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 [38] Đỗ Mười (6/1/1998), Vấn đề tự học - tự đào tạo, trích thư gửi Hội thảo khoa học “Nghiên cứu, phát triển tự học, tự đào tạo” [39] Lưu Xuân Mới ( 2000 ), Lý luận dạy học Đại học, Nxb Giáo dục [40] Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học phương pháp dạy học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [41] Hoàng Phê, Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa (2009), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, NXB Đà Nẵng [42] Nguyễn Ngọc Quang (1997), Vấn đề tự học biện pháp tổ chức học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc nội trú,Viện Nghiên cứu Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [43] N.A.Rubakin (1984), Tự học nào, Nxb Thanh niên Hà Nội [44] Nguyễn Thị Kim Thi (2012), “Rèn luyện kỹ tự học mơn trị cho học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp” (Qua khảo sát trường Trung cấp y dược Bắc Ninh), luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh [45] Trịnh Quang Từ (1995), Những phương hướng tổ chức hoạt động dạy học sinh viên trường Quân sự, Luận án Tiến sĩ [46] Nguyễn Văn Tuấn (2009), Lý luận dạy học, Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh [47] Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [48] Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Quá Trình dạy tự học, Nxb Giáo dục [49] Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Học dạy cách học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 96 E PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho giảng viên) Để tìm hiểu số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tự học học phần Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, xin Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến cho câu hỏi sau, cách đánh dấu X vào câu thầy (cô) lựa chọn Đối với việc áp dụng biện pháp tổ chức hoạt động tự học nhà cho sinh viên: TT Mức độ Thường Biện pháp Thông báo nội dung học cho sinh viên trước tuần Hướng dẫn sinh viên lập kế hoạch học Hướng dẫn cách đọc sách, cách tự nghiên cứu cho sinh viên Hướng dẫn cho sinh viên tự xây dựng đề cương nghiên cứu Tổ chức cho sinh viên thảo luận vấn đề tự nghiên cứu Hướng dẫn sinh viên tự kiểm tra, tự đánh giá xuyên Không Không thường áp xuyên dụng 97 Đối với việc nâng cao hiệu hoạt động tự học lớp cho sinh viên TT Mức độ Thường Biện pháp xuyên Thông báo kế hoạch môn học, học Thông báo đề cương ý nghĩa học Tổ chức dạy học theo phương pháp thuyết trình, diễn giảng Tổ chức cho sinh viên làm việc theo nhóm, thảo luận Tổ chức giảng dạy theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên Tổ chức thông tin phản hồi sau học cho sinh viên Trân trọng cảm ơn Thầy (cô) Không thường xuyên Không áp dụng 98 Phụ lục Phiếu xin ý kiến (Dành cho sinh viên) Tự học nhu cầu tất yếu thời đại Để nâng cao chất lượng tự học SV, xin Anh / Chị vui lòng cho biết ý kiến Anh / Chị vấn đề tự học cách đánh dấu (X) vào lựa chọn xem phù hợp Thông tin sinh viên Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Xuất thân: Thành phố, thị trấn, thị xã Nông thôn Sinh viên khoa Năm thứ: Trường Theo Anh/Chị: Tự học là? Học thường xun Học khơng có thầy Tự động học Học theo gợi ý thầy Mục đích tự học? Trả thi học phần Trau dồi kiến thức Nâng cao phẩm chất cá nhân 3.Tự học Đại học, cao đẳng là? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Thỉnh thoảng Chưa Việc tự học Anh, Chị là: Thường xuyên Anh / chị đánh giá tầm quan trọng môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam? Tính thiết thực: Có ; Khơng ; Vừa phải Mức độ kiến thức: Cần học ; Không cần học ; Ý kiến khác Mức độ kiến thức: Khó ; Dễ ; Bình thường Mức độ hứng thú: Có ; Khơng ; Bình thường 99 Theo anh/chị tự học môn Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam có ý nghĩa nội dung sau đây? - Tự học để lĩnh hội tri thức………………………………………… - Tự học để làm đa dạng vốn hiểu biết mình…………………… - Tự học để khắc sâu tái lại tri thức học………………… - Tự học để kiểm tra đánh giá đạt kết cao………………… - Tự học để giải thích tượng, quy luật khách quan đời sống quan điểm khoa học……………………………………… - Tự học để tự biến đổi dần nhân cách mình………………… Trong kỹ sau anh/chị làm tốt kỹ nào?: Thực trạng kỹ tự học môn Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Đọc hệ thống hóa lại kiến thức học………………… - Lập kế hoạch cho học mới…………………………………… - Lập dàn bài, sơ đồ, mơ hình hóa nội dung học mới………… - Đọc giáo trình kết hợp tài liệu tham khảo tìm thơng tin mạng Internet…………………………………………………………………… - Đặt vấn đề với nội dung chưa hiểu………………………… - Liên hệ kiến thức học với thực tiễn sống…………… - Trao đổi nội dung nghiên cứu với bạn, với thầy…………………… Trân trọng cảm ơn anh/chị 100 Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiên (Dành cho sinh viên lớp thực nghiệm) Thông tin sinh viên Tuổi Giới tính: Nam Nữ Xuất thân: Thành phố, thị trấn, thị xã Nông thôn Sinh viên khoa Năm thứ: .Trường Để nâng cao hiệu hoạt động tự học học phần Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, xin anh/chị cho biết ý kiến với thơng tin sau, cách đánh dấu X vào ô trống để biểu lộ tán thành nội dung sau: (Mọi thông tin anh/chị cung cấp sử dụng vào mục đích nghiên cứu) Anh/chị cho biết hứng thú phương án thực nghiệm? (Suy nghĩ anh chị việc tự học): - Rất thích…………………………………………………………… - Thích……………………………………………………………… - Bình thường………………………………………………………… - Khơng thích………………………………………………………… Anh/chị cho biết mức độ nắm kiến thức mình? - Khơng hiểu ………………………………………………………… - Hiểu ít……………………………………………………………… - Hiểu bản………………………………………………………… - Hiểu sâu sắc………………………………………………………… - Vận dụng được……………………………………………………… Trân trọng cảm ơn anh/chị ... Việt Nam cho sinh viên Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa 1.2.1 Khái quát Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa 1.2.1.1 Vài nét Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch. .. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC HỌC PHẦN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA ... Đảng Cộng sản Việt Nam cho sinh viên Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa 35 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC HỌC PHẦN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan