Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH THỊ NGUYỆT NGA QUAN HỆ VIỆT NAM – CAMPUCHIA QUA CÁC HIỆP ĐỊNH VÀ HIỆP ƯỚC Chuyên ngành: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG Nghệ An, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, Tôi nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q Thầy, Cơ trường Đại học Vinh, quý Thầy, Cô trường Đại học Sài Gịn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại Học Vinh, quý Thầy, Cô khoa Giáo dục Chính trị trường Đại học Vinh, q Thầy, Cơ trường Đại học Sài Gịn tạo nhiều điều kiện để học tập hồn thành tốt khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô dạy bảo cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Lương Bằng, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin cảm ơn Ba Mẹ người lo lắng, động viên tơi suốt q trình học tập vừa qua Mặc dù tơi cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý Thầy, Cô anh chị học viên Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2016 Học viên Đinh Thị Nguyệt Nga MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương QUAN HỆ VIỆT NAM – CAMPUCHIA, TÍNH TẤT YẾU CỦA SỰ ĐOÀN KẾT, HỘI NHẬP QUỐC TẾ 14 1.1 Một số khái niệm 14 1.2 Tính tất yếu quan hệ đồn kết Việt Nam – Campuchia 19 1.3 Quan hệ Việt Nam – Campuchia trước năm 1979 số sở pháp lý biên giới xác lập 24 Chương NỘI DUNG CÁC HIỆP ĐỊNH, HIỆP ƯỚC ĐÃ KÝ KẾT GIỮA VIỆT NAM VÀ CAMPUCHIA TỪ NĂM 1979 ĐẾN NAY 36 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Việt Nam - Campuchia 36 2.2 Nội dung trọng tâm hiệp định, hiệp ước ký kết hai nước 47 Chương KẾT QUẢ HỢP TÁC GIỮA HAI NƯỚC – ĐÁNH GIÁ NHỮNG NGUYÊN NHÂN, HẠN CHẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 85 3.1 Một số thành từ việc thực hiệp định, hiệp ước ký kết hai nước 85 3.2 Nguyên nhân thành công hạn chế quan hệ hai nước thông qua việc thực hiệp định hiệp ước ký kết 100 3.3 Một số học kinh nghiệm thông qua việc thực hiệp định hiệp ước ký kết hai nước 104 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quan hệ Việt Nam – Campuchia giai đoạn 109 C KẾT LUẬN 114 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 E PHỤ LỤC 125 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến tình đồn kết dân tộc, đoàn kết dân tộc với quốc gia dân tộc khác, đặc biệt với quốc gia dân tộc láng giềng Người linh hồn đại đồn kết dân tộc biểu sinh động tinh thần đoàn kết quốc tế Tinh thần đại đồn kết Hồ Chí Minh thể bốn cấp độ mặt trận: mặt trận đại đoàn kết dân tộc; mặt trận đoàn kết Việt – Miên – Lào; mặt trận nhân dân Á – Phi đoàn kết với Việt Nam; mặt trận nhân dân giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược Bốn cấp độ mặt trận đoàn kết cho thấy Hồ Chí Minh ln ln cổ vũ tinh thần đồn kết hợp tác nước Đoàn kết với Campuchia cấp độ đoàn kết thứ hai sau đại đoàn kết dân tộc Đối với Campuchia, quan điểm Người sát cánh chống kẻ thù xâm lược giành lại độc lập dân tộc, xây dựng phát triển đất nước xây dựng phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện Trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc Campuchia thời kỳ cận – đại, Việt Nam ba lần phủ nhân dân Campuchia đánh đuổi kẻ thù xâm lược: 1) Chống thực dân Pháp với kết thúc sở pháp lý quốc tế cao Hiệp định Giơnevơ năm 1954, từ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Campuchia giới công nhận; 2) Đánh đuổi đế quốc Mỹ với kết thúc Hiệp định Paris năm 1973, Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam, có u cầu bên tham gia phải tơn trọng Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Campuchia; 3) Phối hợp nhân dân Campuchia đánh đuổi chế độ diệt chủng Pôn Pốt Năm 1979, chế độ Pôn Pốt bị lật đổ, Việt Nam tiếp tục kề vai sát cánh nhân dân Campuchia công hồi sinh đất nước, phối hợp để tìm giải pháp trị tồn diện cho vấn đề Campuchia; Hiệp định hịa bình, hữu nghị hợp tác năm 1979 mở chương quan hệ hai nước Trong bối cảnh chung vận mệnh lịch sử vị trí địa trị đồ giới, bước vào thời kỳ mới, Việt Nam – Campuchia cần phải thể sâu sắc tinh thần đoàn kết “láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài” (khẳng định Nghị Trung ương VIII, khóa IX) Tinh thần không ngừng củng cố phát triển sâu rộng lĩnh vực bản: an ninh – trị, kinh tế, văn hóa – xã hội Tinh thần thể sở pháp lý cụ thể, rõ ràng, hiệp định hiệp ước ký kết hai Chính phủ Đến thời kỳ hội nhập sâu rộng phát triển bền vững, hiệp định hiệp ước hai phủ Việt Nam – Campuchia củng cố sâu sắc thêm “lòng tin chiến lược” hai Nhà nước láng giềng Thực tế cho thấy, giá trị hiệp định hiệp ước thành trì để bảo vệ an ninh trị hai nhà nước trước mưu đồ chống phá lực thù địch Họ khơng thể thực mục tiêu trị thật hiển nhiên Việt Nam Campuchia ký kết hiệp định, hiệp ước hợp pháp, hợp lý mà không ai, không lực đảo ngược Nhận thấy vấn đề cần làm sáng tỏ có ý nghĩa thực tiễn, việc thúc đẩy mối quan hệ đoàn kết quốc tế hai nhà nước Việt Nam - Campuchia, lựa chọn vấn đề Quan hệ Việt Nam – Campuchia qua hiệp định hiệp ước làm luận văn thạc sỹ Hy vọng đề tài góp phần khẳng định thêm sở pháp lý mối quan hệ Việt Nam – Campuchia thúc đẩy mối quan hệ hai nước giai đoạn tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề quan hệ Việt Nam – Campuchia quan tâm nhiều học giả, nhiều quan nhà nước (Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Viện Quan hệ quốc tế…) Đặc biệt năm gần nhiều nhà nghiên cứu, nhà lãnh đạo, quản lý Việt Nam nhìn nhận, đánh giá nhiều phương diện, phản ánh quan tâm nhiều tầng lớp xã hội mối quan hệ hai dân tộc Các cơng trình nghiên cứu thể dạng như: 1) Các công trình dạng tổng quát theo chiều dọc lịch sử Việt Nam lịch sử Campuchia; 2) Các cơng trình mối quan hệ song phương Việt Nam – Campuchia; 3) Các cơng trình nghiên cứu dạng mối quan hệ chung ba nước Đông Dương; 4) Các công trình tổng quan nghiên cứu khu vực Đơng Nam Á, Đơng Á, …: 1) Các cơng trình nghiên cứu dạng tổng quát theo chiều dọc lịch sử Việt Nam lịch sử Campuchia như: năm 2002 có Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi 1975 – 2000 Học viện Quan hệ quốc tế, tiến sĩ Vũ Dương Huân chủ biên sâu vào sách ngoại giao Việt Nam, bao gồm việc giải “vấn đề Campuchia” quan hệ hai nước biên giới lãnh thổ, người Việt Nam Campuchia; năm 2002, tác giả Nguyễn Đình Bin (chủ biên) với sách Ngoại giao Việt Nam 1945-2000 Tác giả đề cập khái quát “vấn đề Campuchia”; năm 2004, sách 50 năm ngoại giao Việt Nam từ 1945 – 1995 Lưu Văn Lợi (NXB Cơng an Nhân dân) có đoạn nêu khái quát vấn đề Campuchia lý giải phần nguyên nhân việc quyền Ponpot gây chiến chống Việt Nam, qua nêu lên giải pháp Việt Nam “vấn đề Campuchia” Các giải pháp tập trung chủ yếu trị; năm 2004, Đại tá Nguyễn Văn Hồng cho đời sách Cuộc chiến tranh bắt buộc Sách sâu vào tâm tình người lính chiến đấu Campuchia, từ cho thấy hy sinh đóng góp qn tình nguyện Việt Nam nỗ lực giúp nhân dân Campuchia thoát khỏi họa diệt chủng giúp nhân dân Campuchia xây dựng đất nước; năm 2006, tác giả Lê Thị Ái Lâm trình bày đề tài nghiên cứu Thực tiễn phát triển kinh tế xã hội Campuchia từ thập kỷ 90 đến Tác giả trình bày giai đoạn đầu cải cách xây dựng kinh tế thị trường Campuchia (1994 – 2004) Nổi bật nội dung tăng trưởng kinh tế, vấn đề dân số, nguồn nhân lực, thị trường lao động, vấn đề xã hội; năm 2008, NXB Văn học dịch xuất Hunsen: Nhân vật xuất chúng Campuchia (Hun Sen: Strongman of Cambodia) hai tác giả Harish C Mehta Julie B Mehta Cuốn sách sâu vào nghiên cứu đời đóng góp Thủ tướng Hun Sen nghiệp cách mạng Campuchia, có đề cập đến vai trò to lớn Việt Nam việc giúp nhân dân Campuchia; … 2) Các công trình mối quan hệ song phương Việt Nam – Campuchia như: năm 2002, tác giả Dỗn Kế Bơn chủ nhiệm đề tài cấp Bộ: Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa Việt Nam – Campuchia qua biên giới thời kỳ đến năm 2005 Tác phẩm trình bày số sở lý luận phát triển thương mại hàng hóa qua biên giới Việt Nam với Campuchia, phân tích thực trạng hoạt động phát triển thương mại hàng hóa qua biên giới Việt Nam Campuchia, đưa giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa Việt Nam với Campuchia qua biên giới thời kỳ đến năm 2005; năm 2006 có đề tài nghiên cứu cấp nhà nước Nguyễn Sĩ Tuấn chủ nhiệm: Cơ sở lịch sử, trị, xã hội pháp lý vùng biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia đề xuất giải pháp ổn định, phát triển vùng biên giới hai nước Cơng trình nhìn nhận vấn đề từ khía cạnh lịch sử, trị, xã hội pháp luật quan hệ biên giới lãnh thổ Việt Nam – Campuchia Trên sở đề xuất số giải pháp cho vùng biên giới đất liền hai nước; năm 2006 có luận văn thạc sĩ Lê Thị Trường An: Quan hệ Việt Nam – Campuchia giải vấn đề biên giới lãnh thổ Tác giả nhấn mạnh việc giải vấn đề biên giới Việt Nam – Campuchia có bước chuyển biến tốt đẹp Dưới góc độ Luật Quốc tế, tác giả nhìn nhận, đánh giá quan hệ biên giới Việt Nam – Campuchia góc độ pháp lý với dân chứng cụ thể xác thực để vào phân tích chất, triển vọng giải vấn đề thời gian tới; năm 2008, có luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thanh Đức: Nhân tố kinh tế phát triển quan hệ đối tác chiến lược với Campuchia Tác giả trình bày tổng quan quan hệ kinh tế Việt Nam – Campuchia giai đoạn 1991 – 2008, nhấn mạnh nhân tố kinh tế góp phần lớn hình thành phát triển đối tác chiến lược Việt Nam – Campuchia, đề triển vọng, kiến nghị giải pháp quan hệ hai nước; năm 2008 cịn có luận văn thạc sĩ tác giả Lâm Ngọc Uyên Trân: Hợp tác du lịch Việt Nam Campuchia: thực trạng giải pháp Tác giả nghiên cứu hợp tác du lịch hai nước giai đoạn đề giải pháp phát triển hợp tác du lịch hai bên; năm 2009 cịn có Hội thảo khoa học Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á chủ trì Vùng biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia: Cơ sở lịch sử, trị, xã hội, pháp lý giải pháp phát triển bền vững, hài hòa Hội thảo quy tụ nhiều nhà nghiên cứu uy tín nước tham gia với nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị Các tác giả đánh giá cao vai trò, vị trí vùng biên giới Campuchia đề nhiều giải pháp phát triển bền vững cho khu vực; năm 2010, Viện Lịch sử quân Việt Nam biên soạn cho xuất cuốc sách Lịch sử quân tình nguyện chuyên gia quân Việt Nam giúp cách mạng Campuchia (1978 – 1989) Cuốn sách khẳng định giúp đỡ Việt Nam với Campuchia tinh thần quốc tế vô sản sáng, vô tư Đảng, nhà nước, nhân dân quân đội nhân dân Việt Nam Tinh thần góp phần to lớn việc phát triển tình đồn kết hữu nghị quân đội nhân dân hai nước Việt Nam – Campuchia thời đại mới; năm 2010, có luận văn thạc sĩ Trần Thị Thu Hường: Qúa trình phân định biên giới đất liền Việt Nam Campuchia thời kỳ Pháp thuộc (1870-1945) Tác giả trình bày sở lịch sử tính pháp lý trình phân định biên giới đất liền Việt Nam Campuchia thời kỳ Pháp thuộc, từ đưa số nhận định bước đầu trình phân định biên giới hai nước; năm 2010 cịn có đề tài cấp Bộ Viện Nghiên cứu Đông Nam Á phụ trách, chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thế Hà cộng sự: Những vấn đề trị, kinh tế bật Campuchia giai đoạn 2011 – 2020 tác động chủ yếu đến Việt Nam Cơng trình phân tích sâu sắc biến động tình hình đất nước Campuchia với gia tăng ảnh hưởng nước lớn (Trung Quốc, Mỹ) lên quốc gia này, từ nêu lên tính hai mặt quan hệ Việt Nam – Campuchia Cơng trình đề giải pháp mang tính gợi mở cho mối quan hệ Việt Nam - Campuchia; … Còn nhiều tác phẩm khác liên quan nghiên cứu vấn đề Việt Nam – Campuchia chủ yếu tập trung nghiên cứu nhiều lịch sử đấu tranh Việt Nam – Campuchia việc Việt Nam giúp Campuchia thoát khỏi diệt chủng, xây dựng, khôi phục, phát triển đất nước, xây dựng, củng cố quyền cách mạng, tìm giải pháp cho vùng biên giới lãnh thổ chung hai nước 3) Các cơng trình nghiên cứu dạng mối quan hệ chung ba nước Đông Dương như: năm 1983, tác giả Nguyễn Hào Hùng đăng viết “Lịch sử kỷ liên minh đoàn kết chiến đấu tồn thắng nhân dân ba nước Đơng Dương” Viện Đông Nam Á, Ủy ban Khoa học Xã hội, Hà Nội Tác giả dựng lại tranh toàn cảnh mối quan hệ Việt Nam – Campuchia – Lào lịch sử đấu tranh đầu thập niên 80 kỷ XX Tác giả khẳng định mối quan hệ nhân dân ba nước không mối quan hệ nước láng giếng truyền thống mà cịn mối quan hệ văn hóa, lịch sử; năm 2007, tác giả Nguyễn Văn Cường bảo vệ luận văn thạc sĩ với đề tài Hợp tác kinh tế Việt Nam với Lào Campuchia Tác giả trình bày nhân tố phân tích tác độngđến quan hệ ba nước Trong đó, đề cập đến mối quan hệ Việt Nam – Campuchia lĩnh vực đầu tư, thương mại, giao thông vận tải dự báo xu hướng phát triển tương lai; năm 2009, NXB Khoa học xã hội xuất sách tác giả Phạm Đức Thành, Vũ Cơng Qúy (chủ biên) (2009), Những khía cạnh dân tộc – tơn giáo – văn hóa tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia Cơng trình sâu vào nghiên cứu điểm tương đồng ba quốc gia vấn đề dân tộc, tôn giáo văn hóa 10 Tác giả cho điểm tương đồng tạo nên tảng vững cho quan hệ ba nước; năm 2011, có luận văn thạc sĩ Nguyễn Duy Hùng: Hợp tác Việt Nam – Lào – Campuchia tam giác phát triển Tác giả trình bày sâu thành tựu hợp tác Việt Nam – Campuchia Lào khu vực giáp ranh biên giới phía Tây; … 4) Các cơng trình tổng quan nghiên cứu khu vực như: năm 1977, tác giả D.G.E Hall cho đời Lịch sử Đơng Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội; năm 1985, NXB Thông tin Lý luận, Hà Nội xuất sách tác giả U Bơcset Tam giác Trung Quốc – Campuchia – Việt Nam; năm 1995, Bộ Ngoại giao Việt Nam cho xuất Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; năm 1999, tác giả Phan Ngọc Liên (chủ biên) cơng trình Lược sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội; năm 2000, có cơng trình tác giả Clive J Chistie, Lịch sử Đơng Nam Á đại, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội; năm 2004, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn cho xuất Đông Á, Đông Nam Á vấn đề lịch sử đại, NXB Thế giới, Hà Nội; … Các cơng trình chủ yếu nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam – Campuchia mối quan hệ chung với quốc gia khu vực, đặc biệt khu vực Đông Nam Á, Đông Á Ở mức độ định, đề tài nghiên cứu tập trung để khẳng định tinh thần đồn kết gắn bó hai nhà nước Việt Nam – Campuchia Vì cơng trình tinh thần đồn kết quốc tế, đồn kết với nước láng giềng xem xét để tham khảo Một số cơng trình liên quan như: Các cơng trình tác giả Nguyễn Lương Bằng “Thực trạng vấn đề việc giới thiệu phong tục tập quán, tôn giáo, đặc điểm lối sống nước mà người Việt Nam đến làm việc” đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học Cơ sở lý luận thực tiễn việc đưa người Việt Nam làm việc nước ngoài, Đại học Vinh tháng 11-2009, đề tài độc lập cấp nhà nước mã số ĐTĐL 2009, T /11, tr 116132; “Kết hợp phát huy giá trị truyền thống giáo dục đào tạo tiếp thu 113 thành đáng kể suốt năm qua ba lĩnh vực trụ cột Những thành đạt ba lĩnh vực nỗ lực không ngừng đảng, phủ nhân dân hai nước Đó thành đáng trân trọng cần phát huy tiến trình hợp tác tương lai Hai học rút từ việc nghiên cứu đề tài hai mặt mối quan hệ thức hai nhà nước Mặt lý thuyết hiệp định hiệp ước mặt thực tiễn tinh thần đoàn kết, hợp tác hai nước lịch sử xây dựng, phát triển, hội nhập Nếu hiệp định hiệp ước sở lý thuyết làm mối quan hệ hai nước sở thực tiễn quan trọng, giúp cho quan hệ hai nước trở nên sâu sắc hơn, tin tưởng nhằm đến nấc thang cao quan hệ hai nước xây dựng “lòng tin chiến lược” cho Hai mặt kết hợp chặt chẽ khơng lực chống phá Nó góp phần thúc đẩy hoạt động hợp tác hai nước lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội ngày nhanh, bền vững xu hướng hội nhập phát triển với khu vực giới Năm giải pháp đề xuất tình hình thực tiễn cịn mang tính chất chung Khi vào thực hiện, tùy theo tình hình cụ thể mà có kế hoạch tương ứng, phù hợp nhằm phát huy hiệu áp dụng vào thực tiễn 114 C KẾT LUẬN Việt Nam Campuchia hai nước có nhiều điểm tương đồng mặt địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội: Hai nước nằm bán đảo Đông Dương thuộc Đông Nam Á, khu vực gần xích đạo nên thuộc khí hậu nhiệt đới, luồng di cư nhiều hệ động thực vật nên thiên nhiên ban tặng nhiều tài nguyên khoáng sản phong phú; Về kinh tế, hai nước nằm ngã tư giao lưu kinh tế vùng nên dễ dàng tạo dựng mối quan hệ kinh tế với nhiều nước khu vực giới Tuy nhiên, hồn cảnh lịch sử đặc biệt mà so với nước giới hai nước bị xếp vào nước phát triển Mặc dù vậy, với tâm phủ nhân dân, thời gian gần kinh tế hai nước có phần khởi sắc, hứa hẹn tương lai tươi sáng; Về trị, hai nước có hai thể chế trị khác điều khơng gây cản trở mối quan hệ thân thiện, đoàn kết hai nhà nước làng giềng có chung truyền thống lịch sử lâu đời; Văn hóa có nhiều điểm khác biệt lại mạnh để hai nước bổ sung cho tạo nên nét đặc sắc giao lưu văn hóa hai nước tiến trình hội nhập tồn cầu Quan hệ hai nước trải qua hàng trăm năm cho thấy có bước thăng trầm lịch sử: Công mở đất phương Nam chúa Nguyễn, khủng hoảng triều đình Chân Lạp (Campuchia) di cư phận người Hoa sang vùng đất Nam Bộ để sau quy thuộc vào Đại Việt (Việt Nam) khiến cho vùng đất phương Nam ngày hoàn thiện Trong giai đoạn này, Việt Nam nhiều lần giúp Campuchia ổn định tình hình trị, bảo vệ bờ cõi đất nước Các chúa Nguyễn quan tâm đến việc đo đạc vị trí biên giới, lãnh thổ quốc gia; Sang kỷ XIX, thực dân Pháp sang xâm lược Đông Dương, đặt Campuchia xứ bảo hộ, miền Nam Việt Nam xứ thuộc địa, miền Trung miền Bắc Việt Nam xứ bảo hộ, nửa bảo hộ Quan hệ hai nước trở nên trầm lặng Nhưng giai 115 đoạn cai trị thực dân Pháp mà biên giới lãnh thổ hai nước xác định rõ ràng hiệp định, nghị định, định, … mang tính quốc tế phủ tồn quyền Đơng Dương Tập đồ Bonne tỷ lệ 1/100.000 mà hai nước sử dụng để phân giới cắm mốc thực địa đo đạc vẽ giai đoạn Bước khỏi chiến tranh với nước phương Tây, Campuchia lại rơi khủng hoảng trị nội chiến nước với kẻ thù lực Polpot tàn ác Trong lúc tổ chức quốc tế đứng nhìn nhân dân Campuchia rơi vào vòng lao khổ với lý lẽ “khơng can thiệp vào nội nước khác” Việt Nam đáp lại lời kêu gọi khẩn thiết giúp đỡ nhân dân Campuchia với phương châm “Giúp bạn giúp mình” Năm 1979, Campuchia đánh tan chế độ diệt chủng Polpot, Việt Nam tiếp tục giúp đỡ nhân dân Campuchia xây dựng lại đất nước Bản Hiệp ước hịa bình, hữu nghị hợp tác năm 1979 ký kết mở trang sử quan hệ hai nước tiến vào kỷ nguyên Với nhân tố vị trí địa kinh tế, địa trị, địa văn hóa trình bày trên, hai nước Việt Nam – Campuchia có điều kiện thuận lợi ban đầu để bước vào thời kỳ hội nhập tồn cầu Thêm vào lịch sử đặc biệt gắn bó chặt chẽ khơng thể tách rời hai nước hàng trăm năm qua nhân tố góp phần nâng cao tầm quan hệ hai nước thời đại Ngồi ra, tình hình sơi động giới hợp tác quốc tế nhu cầu tất yếu nhân loại nói chung nhân dân hai nước nói riêng Trên tảng mối quan hệ trước, hai nước bắt tay xây dựng mối quan hệ chủ động hơn, mạnh dạn hơn, … Đó mối quan hệ bình đẳng có lợi Các hiệp định hiệp ước đời quan hệ hai nước tạo hành lang pháp lý cho mối quan hệ bền vững, lâu dài Qúa trình nghiên cứu, chúng tơi sưu tầm 21 hiệp định, 05 hiệp ước ký kết hai nước từ năm 1979 đến Đó chưa phải tồn đủ giúp hình dung rõ nét mối quan hệ hai nước lĩnh 116 vực đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội Nội dung hiệp định hiệp ước đề cập đến nhiều vấn đề quan trọng như: giải vấn đề biên giới, giải vấn đề an ninh, tư pháp, hành pháp hai nước, xây dựng mối quan hệ kinh tế hai nước lĩnh vực, xây dựng mối quan hệ văn hóa – xã hội dựa việc hợp tác giáo dục, giúp người gặp nạn, du lịch, khoa học kỹ thuật, … Trên tinh thần trách nhiệm điều ký kết, hai nước tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp, thúc đẩy phát triển bền vững Một số thành việc thực hiệp định hiệp ước hai nước nêu chưa phải tất cả, song, chúng cho thấy nỗ lực, tâm hai nước thời gian qua nhằm xây dựng tình đồn kết, giúp tiến Hai nước thực thi sách ngoại giao đắn tồn diện Sự phát triển thành tựu đạt hai nước năm qua chứng minh điều Tuy nhiên, mối quan hệ Việt Nam – Campuchia dù muốn hay khơng cần đề phịng tác động nhân tố ngồi nước Vì vậy, việc xây dựng mối quan hệ thân thiện, đồn kết với thực tế, hai nước cịn cần phải xây dựng, phát huy tiềm lực nước hạn chế mặt tiêu cực để đẩy nhanh tiến độ hội nhập Việc phổ biến, tuyên truyền sâu rộng nhân dân hai nước tinh thần hiệp ước, hiệp định nói nhiệm vụ cần thiết công tác đối ngoại Đồng thời, hai nước cần phải tôn trọng thể trách nhiệm hiệp định hiệp ước ký kết suốt thời gian qua Các hiệp định hiệp ước minh chứng cho mối quan hệ thức hai nước phạm vi quốc tế mà không lực phá vỡ 117 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: [1] Hoàng Anh (2015), “Phức tạp mua bán người tuyến biên giới Việt Nam – Campuchia”, Cơ sở liệu – Trang tin điện tử Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm, ngày 12/11/2015 [2] Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (7/2010), Báo cáo kết thức Tổng điều tra dân số nhà 1/4/2009, Hà Nội [3] Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tây Ninh (2015), Chuyên đề Tình hình phức tạp biên giới Việt Nam – Campuchia thời gian gần đây, tài liệu bồi dưỡng báo cáo viên cấp Tỉnh, tháng 09/2015 [4] Ban Tuyên giáo Huyện ủy Châu Phú (2016), Tài liệu tuyên truyền tình hình biên giới đất liền năm 2006, lưu hành nội [5] Bộ Văn hóa, thể thao du lịch, Tổng Cục du lịch (2015), “Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 12 tháng năm 2015”, cổng Thông tin trực tuyến Tổng Cục du lịch Việt Nam, ngày 29/12/2015 [6] Bộ Văn hóa, thể thao du lịch, Tổng Cục du lịch (2016), “Khách quốc tế đến Việt Nam tháng tháng năm 2016”, trang Thông tin trực tuyến Tổng Cục du lịch Việt Nam, ngày 26/05/2016 [7] Bộ Ngoại giao, Vụ Luật pháp Điều ước quốc tế (2000), Niên giám điều ước quốc tế nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 19901991, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Bộ Ngoại giao (2006), Niên giám điều ước quốc tế nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ký năm 1994, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Bộ Ngoại giao (2008), Niên giám điều ước quốc tế nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ký năm 1995, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Bộ Ngoại giao (2008), Niên giám điều ước quốc tế nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ký năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 118 [11] Bộ Ngoại giao (2010), Niên giám điều ước quốc tế nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ký năm 2006, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12] Bộ Ngoại giao (2011), Niên giám điều ước quốc tế nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ký năm 1996, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Bộ Ngoại giao, Ủy ban biên giới quốc gia (2010), Các điều ước quốc tế Việt Nam ký với nước khu vực phân định biên giới đất liền biển, tài liệu dự án hợp tác “giáo dục nhận thức pháp luật vùng biên giới nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” giai đoạn (Lasrai III), Vụ Tuyên truyền, thông tin tư liệu, Hà Nội [14] Bộ Ngoại giao, Ủy ban biên giới quốc gia (2010), Văn pháp lý liên quan đến công tác biên giới lãnh thổ Việt Nam, tài liệu dự án hợp tác “giáo dục nhận thức pháp luật vùng biên giới nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” giai đoạn (Lasrai III), Vụ Tuyên truyền, thông tin tư liệu, Hà Nội [15] Chính phủ Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Campuchia (1998), “Hiệp định thương mại Chính phủ Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Hồng gia Campuchia”, ngày 24/03, nguồn: http://thuvienphapluat.vn [16] Chính phủ Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Campuchia (1998), “Hiệp định vận tải đường Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Hồng gia Campuchia, ngày 01/06, nguồn: http://thuvienphapluat.vn [17] Chính phủ Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Campuchia (2001), “Hiệp định Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Vương quốc Campuchia khuyến khích bảo hộ đầu tư”, ngày 26/11, số cơng báo: số 473-474, tr 79-87 [18] Chính phủ Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Campuchia (2008), “Hiệp định q cảnh hàng hóa Chính phủ Hồng gia 119 Campuchia Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam”, ngày 04/11, nguồn: http://thuvienphapluat.vn [19] Chính phủ Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Campuchia (2009), “Hiệp định Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Hồng gia Campuchia vận tải đường thủy”, ngày 17/12, số cơng báo: số 111-112 [20] Chính phủ Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Campuchia (2013), “Hiệp định cảnh hàng hóa Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Hồng gia Campuchia”, ngày 26/12, số cơng báo: số 317-318 [21] Chính phủ Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Campuchia (2013), “Hiệp định dẫn độ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Vương quốc Campuchia”, ngày 26/12, số cơng báo: số 947-948 [22] Chính phủ Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Campuchia (2014), “Hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Vương quốc Campuchia”, ký ngày 21/01, số công báo: số 947-948, tr 29-43 [23] Chính phủ Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Campuchia (2008), “Hiệp ước xác định giao điểm đường biên giới nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Vương quốc Campuchia nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, ký ngày 26/08, số công báo: số 397-398, tr 96-96 [24] Chính phủ Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Campuchia (2005), Nghị định thư số 95/2005/LPQT “về hợp tác giáo dục đào tạo giai đoạn 2006 - 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Bộ Giáo dục, Thanh niên Thể thao Vương quốc Campuchia”, ký ngày 10/10, số công báo: số 5, tr 57-61 [25] Chính phủ Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Campuchia (2012), Nghị định thư số 11/2015/TB-LPQT “về sửa đổi Hiệp định 120 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Vương quốc Campuchia khuyến khích bảo hộ đầu tư, năm 2012, ký ngày 24/06, số công báo: số 473-474, tr 88-91 [26] Chính phủ Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Campuchia (2012), “Về sửa đổi, bổ sung Hiệp định Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Hồng gia Campuchia để loại trừ nạn bn bán phụ nữ, trẻ em giúp đỡ nạn nhân bị buôn bán”, ký ngày 28/09, số công báo: số 657-658, tr 96-98 [27] Thủy Chung (2016), “Thúc đẩy hợp tác tồn diện Bộ Cơng an Việt Nam – Bộ Nội vụ Vương quốc Campuchia”, cổng Thông tin điện tử Bộ Công an, ngày 19/01/2016 [28] Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (2016), “Triển vọng vận tải cảnh đường thủy”, cổng Thông tin điện tử Cục Đường thủy nội địa Việt Nam [29] Đài truyền hình Việt Nam (2015), “Việt Nam – Campuchia tăng cường hợp tác lĩnh vực giáo dục đào tạo”, báo điện tử VTV, ngày 31/10/2015 [30] Khánh Đan (2016), “Bộ trưởng Tô Lâm thăm làm việc Vương quốc Campuchia”, cổng Thông tin điện tử Bộ Công an, ngày 12/05/2016 [31] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [32] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [33] Nguyệt Phương (2015), “Campuchia lệnh bắt nghị sỹ xuyên tạc Hiệp ước biên giới với Việt Nam”, báo Tuổi trẻ online, ngày 13/08/2015 [34] Phan Thượng Hiền (1986), “Về quy luật liên minh ba nước Đông Dương”, Tạp chí Cộng sản, tháng 12, số 374, tr 97-102 121 [35] Trần Xuân Hiệp (2014), “Hợp tác Du lịch Việt Nam - Campuchia thập niên đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 02, 115 [36] Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam 2, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội [37] Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam – Lào – Campuchia (2015), “Thông tin kinh tế Campuchia tháng đầu năm 2015”, cổng Thông tin điện tử Hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam – Lào – Campuchia, ngày 28/06 [38] Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Thuật ngữ pháp lý, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [39] Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, Trần Trọng Kim, NXB Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh [40] “Kinh tế Campuchia 2015 quan hệ thương mại với Việt Nam”, mục Tin tức kiện trang thông tin Sở Cơng thương thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09/12/2015 [41] Phan Huy Lê (chủ biên) (2012), Lịch sử Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [42] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [43] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [44] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [45] Nhất Minh, Tấn Lực (2015), “Việt Nam – Campuchia ký kết hợp tác phòng chống tội phạm xuyên biên giới”, Báo Tây Ninh online, ngày 08/08/2015 [46] “Một số khái niệm dùng văn ngoại giao”, Nghi thức ngoại giao, nguồn: https://nghithucngoaigiao.wordpress.com [47] Sơn Nam (2014), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, biên khảo, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 122 [48] Nguyễn Bá Ngọc, Phạm Minh Thu (2015), “Năng xuất lao động Việt Nam, nhìn từ góc độ cấu lao động kỹ năng”, Viện Khoa học Lao động Xã hội, Hà Nội [49] Khoa Nguyễn (2015), “Việt Nam – Campuchia tăng cường hợp tác phịng, chống ma túy”, Cổng Thơng tin điện tử Bộ Cơng an, ngày 10/12 [50] Nhóm biên soạn Thuận Việt (2015), Từ điển Anh – Anh – Việt (English – English – Vietnamese Dictionary), NXB Thanh Niên, thành phố Hồ Chí Minh [51] “Phân cấp hành Campuchia”, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, nguồn: https://vi.wikipedia.org [52] “Phân giới Việt Nam – Campuchia phù hợp luật pháp quốc tế”, Báo mới, ngày 24/07/2015, nguồn: http://www.baomoi.com [53] Lê Phong (2015), “Hội thảo bàn giải pháp nâng cao hiệu phòng, chống mua bán người tuyến biên giới Việt Nam – Campuchia”, trang Thông tin điện tử Công an tỉnh Tiền Giang, ngày 06/11 [54] Quốc hội khóa XIII (2016), Luật số 108/2016/QH13, Luật Điều ước quốc tế, công báo số: 345-346, ngày 21/05, tr 3-34 [55] Quốc hội (2013), “Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi)”, công báo số 1003-1004, ngày 29/12, tr 3-30 [56] Trường Sơn (2014), “Chủ tịch nước gặp doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Campuchia”, báo Thanh Niên online, ngày 24/12 [57] Bùi Thị Minh Tiệp (2015), “Nguồn nhân lực nước ASEAN tham chiếu cho Việt Nam trước thềm hội nghị AEC”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 212, tháng 02, tr 25-34 [58] Đức Thắng (2015), “Hội nghị Hợp tác Phát triển tỉnh biên giới Việt Nam – Campuchia lần thứ 8”, trang Thông tin điện tử Công an Nhân dân, ngày 28/10 123 [59] Phúc Thắng (2015), “Cơ sở pháp lý quan trọng góp phần mở rộng quan hệ quốc tế”, báo Quân đội nhân dân online, ngày 23/11 [60] Hồng Thúy (2016), “Làm ấm lại quan hệ hợp tác pháp luật tư pháp Việt Nam – Campuchia”, trang thông tin Bộ Tư pháp Việt Nam online, tháng 02 [61] Tổng Cục Thống kê (2015), “Số đơn vị hành có đến 31/12/2014 phân theo địa phương”, cổng thông tin điện tử Tổng Cục thống kê, nguồn: https://www.gso.gov.vn [62] Quỳnh Trang, Lê Tuấn (2015), “Gần 90% biên giới Việt Nam – Campuchia phân giới cắm mốc”, Ban Thời VTV1, ngày 26/12 [63] “Việt Nam – Campuchia tâm hoàn thành phân giới cắm mốc biên giới đất liền”, trích theo Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 24/12/2015 [64] “Khai thác tiềm năng, đẩy mạnh hợp tác kinh tế Việt Nam – Campuchia”, Báo điện tử Việt Nam plus, ngày 15/07/2015 [65] Ngọc Tuân (2016), “Ký kết hợp tác Bộ Tư lệnh Quân khu Bộ Tư lệnh Cảnh vệ Quân đội Hoàng gia Campuchia”, trang Thông tin điện tử Quân đội nhân dân online, ngày 02/06 [66] Nguyễn Sỹ Tuấn (2014), “Các Hiệp định biên giới Việt Nam – Campuchia thời Pháp thuộc vấn đề sở trị - pháp lý đường biên giới Việt Nam - Campuchia”, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, tháng 10 [67] Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [68] Viện Sử học (2007), Đại Nam thực lục, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [69] Viện Sử học (2007), Đại Nam thực lục, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [70] Viện Sử học (2007), Đại Nam thực lục, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 124 [71] “Việt Nam, Campuchia thông cáo chung hợp tác tỉnh biên giới”, Cổng thông tin điện tử thức Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh, ngày 28/10/2015 [72] Trương Như Vương, Hoàng Ngọc Sơn, Trịnh Xuân Hạnh (2007), Lịch sử biên giới đất liền Việt Nam với nước láng giềng, phần IV: Biên giới Việt Nam – Campuchia, NXB Công an Nhân dân, Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh: [73] “Agreed minutes of the 14th meeting of the Cambodia – Viet Nam joint Commission on economic, Cultural, Scientific and Technological Cooperation”, Ho Chi Minh city, 18-19 October 2015, số công báo: 33-34, ngày 09/01/2016, tr 62-75 [74] Index Mundi (2014), “Cambodia Demographics Profile”, nguồn: http://www.indexmundi.com [75] Danish Trade Union Council for International Development Cooperation (2014), Cambodia Labour Maket Profile [76] Global finance (2015), “Cambodia GDP and economic data”, Global finance online [77] Kingdom of Combodia (1999) “Cambodia’s Constitution of 1993 with Amendments through 1999” 125 E PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các bảng biểu Bảng 1.1 So sánh GDP Việt Nam Campuchia từ năm 2011 đến năm 2015 Tăng bình quân GDP (tỷ GDP/ bình quân GDP/năm (%) USD) đầu người (USD) Việt Nam Campuchia 5,9% 193,4 2.109 7,26% 18 1.181 Nguồn: Tổng hợp theo số liệu Báo cáo Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Việt Nam liệu GDP kinh tế Campuchia, 2015 Bảng 2.1 Số liệu dân số, lao động Việt Nam Campuchia, năm 2014 Quốc gia Chỉ số Dân số (người) Việt Nam Campuchia 90.728.900 15.458.332 Tỷ lệ tăng dân số (%) 1,08 1,63 Mật độ dân số (người/km2) 274 85 Tỷ suất sinh (con/phụ nữ) 2,09 2,66 Tuổi thọ trung bình (tuổi) 73,20 63,78 Tỷ lệ người biết chữ (%) 94,70 76,10 Lao động có việc làm (%) 58,10 60,00 Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) 18,20 …… Chỉ số HDI 0,638 0,585 7/10 8/10 Xếp hạng HDI so với nước ASEAN Nguồn: Tổng hợp theo số liệu Tổng cục thống kê Việt Nam số liệu Nhân học Campuchia, năm 2014 126 Phụ lục 2: Một số hình ảnh Hình 2.1 Bản đồ hoạch địch vùng nước lịch sử theo Hiệp định năm 1982 Nguồn: Thư viện pháp luật Hình 2.2 Bản vẽ thiết kế mốc giao điểm đường biên giới ba nước Việt Nam – Campuchia – Lào năm 2008 Nguồn: Thư viện pháp luật 127 Hình 2.3 Sơ đồ tuyến giao thơng thủy, đồ đính kèm theo Hiệp định Nguồn: Thư viện pháp luật ... đấu Việt – Miên – Lào thành lập, quan hệ hai nước liên minh trở nên gắn bó Kết luận chương Quan hệ hai nước cho thấy, Việt Nam Campuchia có mối quan hệ lâu đời Trong mối quan hệ đó, Việt Nam. .. 21 hiệp định, 05 hiệp ước Tuy chưa sưu tầm hết toàn hiệp định hiệp ước ký kết hai nước, song, hiệp định hiệp ước phân tích cho thấy rõ mối quan hệ gắn bó hai nước nhiều lĩnh vực Đó mối quan hệ. .. đẩy mối quan hệ đoàn kết quốc tế hai nhà nước Việt Nam - Campuchia, lựa chọn vấn đề Quan hệ Việt Nam – Campuchia qua hiệp định hiệp ước làm luận văn thạc sỹ Hy vọng đề tài góp phần khẳng định thêm