1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nợ có vấn đề tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bà rịa vũng tàu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

95 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

i TĨM TẮT Tiêu đề: Quản lý nợ có vấn đề Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu Tóm tắt: Bà Rịa Vũng Tàu tỉnh có vị trí quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, hạt nhân thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội toàn vùng Việc tăng trƣởng tín dụng cao thời gian vừa qua cho thấy nhu cầu vốn kinh tế địa bàn tỉnh lớn khả hấp thụ vốn tƣơng đối tốt Tuy nhiên điều tạo áp lực tiềm ẩn rủi ro chất lƣợng tín dụng cho tổ chức tín dụng nói chung BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu nói riêng Do đó, việc kiểm sốt quản lý nợ có vấn đề đạt đƣợc hiệu ln vấn đề quan trọng Chi nhánh Vì tác giả chọn đề tài “Quản lý nợ có vấn đề Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu” để phân tích tình hình khoản nợ có vấn đề Chi nhánh thực trạng hoạt động quản lý nợ có vấn đề từ tìm hiểu khó khăn tồn đƣa giải pháp phòng ngừa nhằm hạn chế khoản nợ có vấn đề phát sinh nhƣ xử lý khoản nợ có vấn đề tồn Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính; phân tích tổng hợp để đánh giá số liệu thực tế thực trạng nợ có vấn đề Chi nhánh giai đoạn 2017-2019 Kết nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng tổ chức tín dụng nói chung BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu nói riêng, ngụ ý kiểm sốt nợ có vấn đề quan trọng giúp phát triển hệ thống tài chính, ngân hàng bền vững, lớn mạnh, góp phần khơng nhỏ vào tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc Từ khóa: nợ có vấn đề, quản lý nợ có vấn đề, giải pháp ii ABSTRACT Title: Problematic Debt Management at Bank for Investment and Development of Vietnam (BIDV), Ba Ria - Vung Tau Province Branch Abstract: Ba Ria - Vung Tau Province, which has an important position in the southern key economic zone, plays as a nucleus in boosting the economic - societal transition of the entire area Recently, the significant growth in credits showed that the capital demand of the province is enormous and the Capital Absorption is relatively positive However, this can create more pressures and hidden risks in credit quality for BIDV, Ba Ria - Vung Tau Branch and credit agencies in general Therefore, an effective problematic debt management is always crucial for the Branch Hence, the topic “Problematic Debt Management at Bank for Investment and Development of Vietnam (BIDV), Ba Ria - Vung Tau Province Branch” has been chosen in order to analyse the situation and operation status of problematic debt management in the Branch From that, this paper will investigate the existing difficulties and suggest solutions in order to prevent the new problematic debts from arising, as well as solve the existing cases The qualitative research method will be used in this paper which includes the analysis and consolidation in order to evaluate the actual data about the problematic debts at the Branch during 2017-2019 The research outcomes will have a momentous role in BIDV, Ba Ria - Vung Tau Branch and credit agencies in general Additionally, this implies that problematic debt management is very important in the development of a sustainable and strong financial and banking system, which also contributes significantly to the country's economic growth Keyword: Problematic Debt, Problematic Debt Management, Solution iii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn giảng viên trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM tận tình giảng dạy suốt thời gian qua, giúp tác giả có đầy đủ kiến thức, điều kiện khả thực luận văn tốt nghiệp Tác giả xin gửi làm cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS.Lý Hoàng Ánh, giảng viên nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi tận tình hƣớng dẫn giúp tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhiều nhƣng với vốn kiến thức thời gian thực luận văn có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc góp ý, nhận xét từ quý thầy để tác giả hồn thiện luận văn tốt nghiệp nhƣ nâng cao kiến thức tốt Tác giả xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày … tháng … năm 2020 Tác giả iv LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn “Quản lý nợ có vấn đề Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc cơng bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Các thông tin, số liệu phục vụ trình nghiên cứu đƣợc tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác hoàn toàn trung thực đƣợc trích dẫn rõ ràng phần tài liệu tham khảo Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu TP.HCM, ngày … tháng … năm 2020 Tác giả v MỤC LỤC Trang phụ bìa TĨM TẮT i ABSTRACT ii LỜI CẢM ƠN iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC CÁC HÌNH xii LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ CÓ VẤN ĐỀ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Nợ có vấn đề 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại nợ có vấn đề 1.1.3 Ảnh hƣởng nợ có vấn đề 10 1.1.3.1 Ảnh hƣởng đến hoạt động NHTM 10 1.1.3.2 Ảnh hƣởng đến khách hàng vay 10 vi 1.1.3.3 Ảnh hƣởng đến kinh tế 10 1.2 Quản lý nợ có vấn đề NHTM 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Nhận diện phịng ngừa nợ có vấn đề 11 1.2.2.1 Quy trình nhận diện phòng ngừa nhằm cảnh báo sớm nợ có vấn đề 11 1.2.2.2 Cơ cấu tổ chức đơn vị nhận diện phịng ngừa nợ có vấn đề 19 1.2.2.3 Ngun tắc đảm bảo hiệu trình nhận diện phịng ngừa nợ có vấn đề 20 1.2.3 Xử lý nợ có vấn đề 22 1.2.3.1 Quy trình xử lý nợ có vấn đề 22 1.2.3.2 Cơ cấu tổ chức đơn vị xử lý nợ có vấn đề 26 1.2.3.3 Nguyên tắc đảm bảo hiệu trình xử lý nợ có vấn đề 29 1.3 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động quản lý nợ có vấn đề 30 1.3.1 Sự thay đổi cấu nhóm nợ nợ có vấn đề 30 1.3.2 Mức giảm tỷ lệ nợ có vấn đề 30 1.3.3 Mức giảm tỷ lệ xố nợ rịng/Tổng dƣ nợ 31 1.3.4 Tỷ lệ khoản nợ có vấn đề thu hồi đƣợc/Tổng dƣ nợ có vấn đề 31 1.3.5 Tỷ lệ Các khoản nợ tái cấu trúc/ Tổng dƣ nợ có vấn đề 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI BIDV CHI NHÁNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 33 2.1 Tổng quan BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu 33 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 35 2.1.2 Tình hình hoạt động cho vay Chi nhánh 39 vii 2.1.3 Tình hình nợ có vấn đề BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu 40 2.2 Thực trạng quản lý nợ có vấn đề BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu 45 2.2.1 Nhận diện phịng ngừa nợ có vấn đề 45 2.2.1.1 Nhận diện 45 2.2.1.2 Hoạt động phòng ngừa 45 2.2.1.3 Mơ hình tổ chức quản lý nợ có vấn đề 50 2.2.1.4 Đảm bảo nguyên tắc quy trình nhận diện phịng ngừa nợ có vấn đề 51 2.2.2 Hoạt động xử lý nợ có vấn đề BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu 52 2.2.2.1 Kiểm tra, hoàn thiện hồ sơ vay làm việc với khách hàng 53 2.2.2.2 Các biện pháp xử lý 53 2.3 Hiệu hoạt động quản lý nợ có vấn đề BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu 57 2.4 Đánh giá hoạt động quản lý nợ có vấn đề 58 2.4.1 Kết đạt đƣợc 58 2.4.2 Những tồn cần khắc phục nguyên nhân 62 2.4.2.1 Những hạn chế 62 2.4.2.2 Nguyên nhân 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI BIDV CHI NHÁNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 69 3.1 Định hƣớng quản lý nợ có vấn đề BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu tới năm 2030 69 3.2 Một số giải pháp đề xuất nhằm tăng cƣờng cơng tác quản lý nợ có vấn đề 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG KẾT LUẬN CHUNG viii TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC iii ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH NGUYÊN NGHĨA ATM Automatic Teller Machine Máy rút tiền tự động BOT Build - Operate - Transfer Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao Chấm điểm tín dụng CEO Chief Executive Officer Giám đốc điều hành CFO Chief Finance Officer Giám đốc tài CIC Credit information center Trung tâm thơng tin tín dụng Cơng nghệ thơng tín Chief Risk Officer Giám đốc quản lý rủi ro CĐTD CNTT CRO DPRR Dự phòng rủi ro Lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay EWS Earning before interest and taxs Early warning system FDI Foreign direct investment GDP Gross domestic product Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Tổng sản phẩm quốc nội EBIT Hệ thống cảnh báo sớm KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp LTV Loan to value Tỉ lệ nợ tài sản chấp MIS Management information system Hệ thống quản lý thông tin NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại PGD Phòng giao dịch QLRR Quản lý rủi ro SME Doanh nghiệp vừa nhỏ x TMCP TNHH MTV Thƣơng mại cổ phần Trách nhiệm hữu hạn thành viên TSBĐ Tài sản bảo đảm TTGSNN TTTD Thanh tra giám sát nhà nƣớc Thơng tin tín dụng XHTD Xếp hạng tín dụng XLRR Xử lý rủi ro TCTD Tổ chức tín dụng QLKH Quản lý khách hàng Cơng ty trách nhiệm hữu hạn VAMC thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 69 CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI BIDV CHI NHÁNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Dựa kết đạt đƣợc hạn chế cịn tồn tại chi nhánh cơng tác quản lý nợ có vấn đề chƣơng cuối này, tác giả nêu lên định hƣớng quản lý nợ có vấn đề chi nhánh năm 2020 đƣa giải pháp, ý kiến đề xuất cho chi nhánh cấp quản lý nhà nƣớc nhằm khắc phục tồn nâng cao chất lƣợng cơng tác quản lý nợ có vấn đề 3.1 Định hƣớng quản lý nợ có vấn đề BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu tới năm 2030 Cơ cấu lại danh mục tài sản có rủi ro sở hạn mức tài sản có rủi ro với phân khúc khách hàng, ƣu tiên tăng trƣởng với khoản tín dụng có hệ số rủi ro thấp tăng cƣờng biện pháp bảo đảm khoản tín dụng Kiểm sốt chặt chẽ danh mục tín dụng hạn chế tăng trƣởng tín dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao nhƣ bất động sản, đầu tƣ chứng khoán, thoái vốn ngoại ngành mà không đem lại hiệu cao Kiểm sốt tốt chất lƣợng tín dụng, thƣờng xun kiểm tra tình hình tài chính, quản lý chặt chẽ dịng tiền khách hàng Chủ động phát rủi ro thơng qua chƣơng trình cảnh báo, khơng để phát sinh thêm nhóm nợ nhóm 2, nợ xấu Tích cực thu hồi khoản nợ xấu nợ XLRR, giao nhiệm vụ thu hồi nợ cụ thể cho phòng Thƣờng xuyên rà soát tiến độ thực đánh giá phƣơng án thu hồi để có điều chỉnh phù hợp thu hồi nợ có kết Nâng cao lực quản trị rủi ro chi nhánh sở hoàn thiện cấu tổ chức, gắn kết chiến lƣợc rủi ro với chiến lƣợc kinh doanh, ứng dụng mơ hình đo lƣờng rủi ro tín dụng cách hiệu 70 3.2 Một số giải pháp đề xuất nhằm tăng cƣờng công tác quản lý nợ có vấn đề Theo dõi chặt chẽ khoản vay khách hàng, quản lý nguồn thu lợi nhuận khách hàng qua tài khoản mở chi nhánh Ngân hàng cần kiểm soát chặt chẽ đƣợc nguồn thu, nguồn lợi nhuận khách hàng cách đề nghị khách hàng chuyển nguồn thu từ hoạt động kinh doanh, dự án đầu tƣ tài khoản mở chi nhánh Việc đƣợc chi nhánh đƣa vào điều khoản bắt buộc hợp đồng tín dụng Kiểm sốt tốt đƣợc dịng tiền khách hàng vay giúp chi nhánh kịp thời nhận dấu hiệu bất ổn nguồn thu khách hàng kịp thời đƣa giải pháp xử lý phù hợp Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, kiểm sốt sau cho vay Vẫn cịn tình trạng thiếu kiểm tra, kiểm tra sơ sài, hình thức xảy nhánh cần khắc phục cách áp dụng biện pháp nhƣ: - Đƣa biện pháp chế tài, xử lý nghiêm với trƣờng hợp cán tín dụng khơng tn thủ quy định - Chuẩn hoá biểu mẫu biên kiểm tra sau cho vay nhóm đối tƣợng khách hàng mục đích vay vốn cụ thể để hạn chế việc kiểm tra qua loa, cho có hình thức cán tín dụng Đồng thời yêu cầu cán QLKH phải trình kèm hồ sơ kiểm tra sau cho vay, nhật kí theo dõi khách hàng lần giải ngân khoản vay hạn mức tín dụng, đầu tƣ dự án - Ứng dụng công nghệ đại vào cơng tác kiểm tra sau cho vay: xây dựng phần mềm theo dõi việc thực kiểm tra sau cho vay, tích hợp vào phần hồ sơ thông tin khách hàng vay vốn hệ thống corebanking - Đƣa chƣơng trình học kiểm sốt sau cho vay vào khoá đào tạo chi nhánh cho cán tín dụng để trau dồi nâng cao khả nghiệp vụ tốt Đẩy mạnh việc Trụ sở trực tiếp xử lý 71 Việc xử lý thu hồi số khoản nợ lớn, phức tạp, phát sinh Chi nhánh thời gian qua thƣờng diễn chậm, phần nguyên nhân khó tìm kiếm ngƣời mua nhƣng bên cạnh tâm lý sợ trách nhiệm Chi nhánh việc xử lý thƣờng không đủ thu hồi hết dƣ nợ gốc nên chƣa liệt triển khai Nhằm đẩy nhanh tiến độ thu hồi khoản nợ lớn, phức tạp, Ban lãnh đạo đạo chuyển số khoản nợ Trụ sở trực tiếp đầu mối xử lý Việc thay đổi đầu mối xử lý khơng tách bạch đƣợc phận cấp tín dụng khoản nợ (Tại Chi nhánh) phận xử lý nợ (tại Trụ sở chính) mà cho thấy chuyển dịch lớn công tác quản trị điều hành cơng tác xử lý nợ, theo việc xử lý nợ đƣợc tập trung, chuyên sâu chuyên mơn hóa cao, nâng cao hiệu cơng tác xử lý Theo đó, Trụ sở trực tiếp triển khai thực làm việc với Khách hàng/Chủ tài sản, quyền địa phƣơng để thu giữ tài sản, thực thuê đơn vị định giá bán đấu giá tài sản/khoản nợ, chủ động khởi kiện Khách hàng Tòa án, yêu cầu Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh Nâng cao lực khai thác, xử lý thơng tin vay có hiệu nhận diện kịp thời khoản nợ có vấn đề Tăng cƣờng khai thác thêm thông tin dự báo kinh tế vĩ mô, khuynh hƣớng phát triển ngành, vùng, địa phƣơng, nguồn thông tin đại chúng qua việc trì hợp tác trao đổi thƣờng xuyên với TCTD khác, khách hàng, quan, ban ngành, quyền cấp Xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng nội phân theo ngành, lĩnh vực khác nhau, đặc biệt ngành đặc thù, trọng yếu địa phƣơng nhƣ công nghiệp chế biến, nuôi trồng, xuất thuỷ hải sản, dệt may Đầu tƣ sở vật chất, chi phí, nhân lực cho hoạt động khai thác thơng tin nhƣ chi nhánh kí kết văn thoả thuận để thu thập thơng tin ngồi ngành từ trung tâm thơng tin Bộ, ngành 72 Theo dõi chặt chẽ biến động số dƣ tài khoản toán tiết kiệm khách hàng để phát kịp thời dấu hiệu rủi ro từ khách hàng Nâng cao chất lƣợng cơng tác quản lý nợ có vấn đề Xây dựng danh mục tín dụng cho tồn chi nhánh: Phát huy tích cực vai trị phịng Quản lý rủi ro việc định hƣớng, xây dựng kế hoạch kinh doanh để cấu danh mục theo hƣớng giảm thiểu mức độ tập trung vào số khách hàng ngành nghề đặc biệt ngành hạn chế cấp tín dụng BIDV, tiềm ẩn rủi ro cao Tăng cƣờng tỷ lệ cấp tín dụng có bảo đảm tài sản khoản tốt để hạn chế tối đa mức độ ảnh hƣởng đến kết phân loại nợ theo phƣơng pháp định tính, chi phí trích lập dự phòng cụ thể chi nhánh tăng cƣờng khả thu hồi nợ xảy rủi ro Xây dựng chế giám sát Phòng giao dịch sở đánh giá rủi ro, thiết lập báo cáo giám sát nghiệp vụ tới PGD nhằm cung cấp thông tin quản lý kịp thời Tập trung nhận diện đơn vị kinh doanh tiềm ẩn rủi ro cao cần có hỗ trợ đặc biệt từ có kế hoạch hƣớng dẫn đào tạo, phân công, giao quyền phù hợp cho lãnh đạo PGD để khắc phục tồn khó khăn, giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu hoạt động Đào tạo trau dồi kỹ cho đội ngũ nhân viên xử lý nợ chi nhánh Hiện tại, công việc xử lý nợ xấu chi nhánh nhƣ PGD chƣa đƣợc tách bạch cho phận hay cá nhân mà hầu nhƣ công việc chung nhân viên tín dụng đơi lãnh đạo phịng tín dụng tham gia làm việc với khách hàng để xử lý nợ xấu Điều dẫn đến việc chậm trễ khâu xử lý khoản nợ xấu ngân hàng, gây ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh chi nhánh Vì thế, thời gian tới chi nhánh cần bổ sung thêm phận chuyên xử lý nợ xấu, đào tạo mới, trau dồi kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ cán nhân viên, trao quyền cho cán việc xử lý nợ xấu để rút ngắn thời gian 73 trình khởi kiện hay xử lý nợ, nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh, PGD chủ động vấn đề giải nợ xấu Hoàn thiện công tác thẩm định giá TSBĐ Chi nhánh cần chun mơn hố cơng tác định giá TSBĐ, tạo mơi trƣờng độc lập để bảo đảm việc định giá tài sản đƣợc xác, khách quan giảm đƣợc khối lƣợng cơng việc cho nhân viên tín dụng Chi nhánh thành lập phận định giá tài sản chuyển hoạt động định giá sang công ty Quản lý nợ khai thác tài sản Nếu với tài sản có giá trị lớn, phức tạp, có tính đặc thù chi nhánh nên phối hợp chuyển hẳn sang cho công ty định giá chuyên nghiệp có uy tín định giá BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu cần giám sát việc định giá lại TSBĐ định kỳ đồng thời yêu cầu đơn vị thực chặt chẽ, nghiêm túc việc kiểm tra TSBĐ q trình kiểm sốt sau cho vay Nên bổ sung việc xem xét xu hƣớng biến động giá TSBĐ tƣơng lai vào nội dung định giá KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ hạn chế hoạt động quản lý nợ có vấn đề chi nhánh đƣợc chƣơng trƣớc, chƣơng tác giả đƣa khuyến nghị giải pháp đề xuất cho chi nhánh, NHNN, Chính phủ nhằm góp phần hồn thiện, nâng cao hiệu quả, chất lƣợng hoạt động quản lý nợ có vấn đề cho BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu 74 KÊT LUẬN CHUNG Trong trình nghiên cứu nợ có vấn đề quản lý nợ có vấn đề BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu, luận văn thực đƣợc nội dung sau: Thứ nhất, hoạt động tín dụng có vai trị chủ chốt hoạt động kinh doanh NHTM Do đó, cơng tác quản lý khoản nợ có vấn đề nhiệm vụ quan trọng cần thiết, phải đôi với hoạt động cho vay ngân hàng Trong chƣơng đầu tiên, tác giả hệ thống hóa lý luận tổng quan nợ có vấn đề quản lý nợ có vấn đề từ khâu nhận diện phịng ngừa khoản nợ có vấn đề khâu đƣa biện pháp xử lý nợ có vấn đề phát sinh Đồng thời đƣa tiêu đo lƣờng nợ có vấn đề nhƣ sở để đánh giá hiệu cơng tác quản lý nợ có vấn đề để ngân hàng áp dụng biện pháp phịng ngừa xử lý thích hợp Thứ hai, nội dung chƣơng vào đánh giá thực trạng quản lý nợ có vấn đề chi nhánh giai đoạn 2017-2019, vƣợt qua đƣợc giai đoạn kinh tế khó khăn năm gần đây, BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu hồn thành nhiệm vụ tăng trƣởng tín dụng an toàn thực tốt việc quản lý nợ có vấn đề, trì đƣợc mức nợ xấu dƣới 1% qua năm Điều thể đƣợc phát triển tích cực chi nhánh mơ hình tổ chức, quản trị điều hành Tuy nhiên bên cạnh ƣu điểm có, chi nhánh khơng khỏi cịn có thiếu sót bất cập hoạt động quản lý nợ có vấn đề Trong chƣơng tác giả đƣa đánh giá thực trạng phịng ngừa, xử lý nợ có vấn đề nguyên nhân khó khăn, hạn chế chi nhánh cịn vƣớng mắc Từ làm sở để đề xuất kiến nghị, giải pháp cho nội dung chƣơng Trên sở phân tích thực trạng phịng ngừa xử lý nợ có vấn đề BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu chƣơng 2, chƣơng đề xuất số giải pháp thiết thực nhằm khắc phục bất cập, hạn chế cơng tác quản lý nợ có vấn đề chi nhánh nói riêng TCTD nói chung tiến tới mục tiêu phát triển hệ thống 75 tài chính, ngân hàng bền vững, lớn mạnh, góp phần tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc i TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Trần Huy Hoàng (2011) Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động, TP.HCM 2) Nguyễn Thị Phƣơng Lan, Nguyễn Hạnh Phúc (2003) Giải pháp xử lý nợ xấu trình tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng số 3) Bùi Khắc Hoài Phƣơng, Dƣơng Thị Ngọc (3/2014) Xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam qua cơng ty quản lý tài sản, Tạp chí Công nghệ ngân hàng số 96 4) Tommy M.Onich (May-June 2010) “Problem loans: Early detection for lenders”, Commercial Lending Review 5) Peter Walton, Axel Haller, Bernard Raffournier (2003) International Accounting, Cengage Learning EMEA 6) T.H.Donaldson (1986) “How to handle problem loans”, Palgrave Macmillan UK 7) World Bank (September 2016) “Handbook for Effective Management and Workout of MSME NPLs”, European Central Bank 8) Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh (giai đoạn 2017-2019), BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu 9) Tài liệu nội BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu 10) Thông tƣ 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam qui định hoạt động cho vay Tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nƣớc khách hàng 11) Nghị 42/2017/QH14 ngày 21/6/1017 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng ii 12) Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định việc phân loại no, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 13) Quyết định 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định việc phân loại nợ nợ đƣợc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ 14) Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụn, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi 15) Thơng tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịngrủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi 16) Thơng tƣ 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 thống đốc ngân hàng nhà nƣớc quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi iii PHỤ LỤC Phụ lục 1: Xếp loại quy mô doanh nghiệp Điểm Quy mô Ghi Từ 70 – 100 điểm Loại Lớn Từ 30 – 69 điểm Loại Vừa Dƣới 30 điểm Loại Nhỏ Phụ lục 2: Đánh giá rủi ro theo kết xếp hạng Loại Đặc điểm Mức độ rủi ro Tình hình tài lành mạnh Khả sinh lời tốt Hoạt động đạt hiệu cao, ổn AA+: Loại tối ƣu định Năng lực quản lý cao Thấp Khả cạnh tranh vững vàng trƣớc tác động môi trƣờng kinh doanh Đạo đức tín dụng cao Tình hình tài lành mạnh Khả sinh lời tốt Hoạt động đạt hiệu cao, ổn Thấp nhƣng dài hạn AA: Loại ƣu định cao khách hàng Quản lý tốt loại AA+ Triển vọng phát triển lâu dài Đạo đức tín dụng tốt iv Tình hình tài ổn định nhƣng có hạn chế định nhƣng có hạn chế định Hoạt động hiệu nhƣng không AA-: Loại tốt ổn định nhƣ khách hàng loại AA Thấp Quản trị tốt Triển vọng phát triển tốt Đạo đức tín dụng tốt Tình hình tài ổn định ngắn hạn có số hạn chế tài lực quản lý bị tác động mạnh điều BB+: Loại kiện kinh tế, tài mơi Trung bình trƣờng kinh doanh Hoạt động hiệu có triển vọng thời gian ngắn Tiềm lực tài trung bình, có nguy tiềm ẩn BB: Loại trung bình Trung bình, khả Hoạt động kinh doanh tốt trả nợ gốc lãi nhƣng dễ bị tổn thất tƣơng lai đƣợc bảo biến động lớn kinh đảm khách hàng doanh sức ép cạnh tranh loại BB+ từ kinh tế nói chung BB-: bình Loại trung Khả tự chủ tài thấp, Cao, khả tự dòng tiền biến động theo chiều chủ tài thấp v hƣớng xấu Ngân hàng chƣa có Hiệu hoạt động kinh doanh nguy vốn không cao, chịu nhiều sức ép cạnh nhƣng lâu dài khó tranh mạnh mẽ hơn, dễ bị tác động khăn tình hình hoạt lớn từ biến động kinh tế nhỏ động kinh doanh khách hàng không đƣợc cải thiện Năng lực tài yếu, bị thua lỗ số năm tài gần CC+: Loại trung bình dƣới cố gắng trì khả sinh lời Hiệu hoạt động thấp, kết kinh doanh nhiều biến động Năng lực quản lý Cao, mức cao chấp nhận; xác xuất vi phạm hợp đồng tín dụng cao, khơng có biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy vốn ngắn hạn Rất cao, khả trả Năng lực tài yếu kém, có nợ ngân hàng kém, CC: Loại yếu nợ hạn (dƣới 90 ngày) khơng có biện Hiệu hoạt động thấp pháp kịp thời, ngân Năng lực quản lý hàng có nguy vốn ngắn hạn Năng lực tài yếu kém, có Rất cao, ngân hàng CC-: Loại nợ hạn phải nhiều thời Hiệu hoạt động thấp, bị gian công sức để thu thua lỗ, khơng có triển vọng phục hồi vốn cho vay vi hồi Năng lực quản lý Các khách hàng bị thua lỗ kéo C: Loại dài, tài yếu kém, có nợ khó địi, lực quản lý Nguồn: BIDV Hội sở Đặc biệt cao, ngân hàng hầu nhƣ thu hồi đƣợc vốn cho vay vii Phụ lục 3: Quy trình quản lý nợ có vấn đề BIDV Bƣớc 1: Phân loại nợ - Nhận biết dấu hiệu nguyên nhân nợ có vấn đề Thực nghiêm túc công tác phân loại nợ, kiểm tra khách hàng thƣờng xuyên để phát nhanh chóng dấu nợ có vấn đề Bƣớc 2: Kiểm tra hồ sơ khoản nợ có vấn đề Ngay phát dấu khoản nợ có vấn đề, CBTD phải thực kiểm tra hồ sơ khoản nợ để chắn rằng: + Hồ sơ khoản vay mà ngân hàng lƣu phải cập nhật, đầy đủ, nguyên vẹn lƣu giữ cách thức + Tất giấy tờ liên quan đến TSBĐ hoàn chỉnh đầy đủ tính pháp lý Bƣớc 3: Định giá lại TSBĐ Chi nhánh BIDV cho vay tiến hành định giá lại TSBĐ theo quy trình nhận cầm cố, chấp tài sản, quy trình nhận bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay BIDV, CBTD phải xem xét khả bổ sung TSBĐ, trình lãnh đạo phòng giá trị TSBĐ suy giảm Bƣớc 4: Gặp gỡ, làm việc với khách hàng Tuỳ trình độ, tính cách khách hàng lực cán bộ, Vietinbank cử riêng CBTD lãnh đạo phịng QHKH, phịng Quản lý rủi ro/quản lý nợ có vấn đề để trực tiếp gặp gỡ, thảo luận với khách hàng Các u cầu: + Phải có chƣơng trình làm việc cụ thể + Nếu cần thiết cần có ngƣời (CBTD lãnh đạo ngân hàng) tham gia làm việc thẩm tra lại bên vay nói + Khơng đƣợc làm việc (không thông báo, không báo cáo với lãnh đạo) + Khơng đƣợc chần chừ, thụ động để tình cảm lấn át lý trí viii + Khơng thơng đồng với khách hàng đƣa báo cáo không trung thực + Sau buổi làm việc, CBTD lập báo cáo kết quả, đề xuất biện pháp xử lý trình lãnh đạo Bƣớc 5: Xây dựng phê duyệt phƣơng án xử lý nợ có vấn đề Tuỳ khoản vay mà Phịng khách hàng chi nhánh Phịng quản lý nợ có vấn đề/Phòng quản lý rủi ro xây dựng phƣơng án xử lý nợ có vấn đề trình ngƣời phê duyệt Nội dung phƣơng án xử lý nợ gồm có: + Phân tích tình hình SXKD, tài khách hàng; thực trạng khoản nợ, nguyên nhân phát sinh nợ có vấn đề, TSBĐ + Các biện pháp xử lý nợ cách thức thực hiện, thời gian tiến độ thực + Mức độ khắc phục, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng, khả thu hồi nợ Bƣớc 6: Thực phƣơng án xử lý nợ Sau phƣơng án xử lý nợ đƣợc phê duyệt, cán ngân hàng phải thực công việc sau: + Cán ngân hàng gặp gỡ khách hàng trao đổi, thống tiến độ thực hiện, số tiền trả nợ cụ thể Trƣờng hợp hai bên thống nhất, cán ngân hàng cần báo cáo với Ngƣời có thẩm quyền để xem xét điều chỉnh thay đổi lại phƣơng án + Để hỗ trợ cho việc thực kế hoạch, CBTD cần tƣ vấn cho khách hàng nhằm tháo gỡ khó khăn thời kinh doanh cách điều hành, chiến lƣợc kinh doanh chƣa phù hợp, chậm thích nghi với thay đổi thị trƣờng, mơ hình khơng cịn thích hợp + CBTD phải theo dõi tình hình SXKD, tài tháng khách hàng, đặc biệt lƣu ý tình hình tồn kho, công nợ, doanh thu bán hàng ... chức BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu 36 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đề tài ? ?Quản lý nợ có vấn đề Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu? ?? đƣợc... quản lý nợ có vấn đề BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu Chƣơng 3: Giải pháp tăng cƣờng quản lý nợ có vấn đề BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ CÓ VẤN ĐỀ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI... BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu dựa sở đƣa giải pháp, đề xuất cơng tác quản lý nợ để hạn chế phát sinh khoản nợ có vấn đề nhƣ xử lý khoản nợ có vấn đề tồn tại BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu Mục

Ngày đăng: 26/08/2021, 22:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Trần Huy Hoàng (2011). Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2011
2) Nguyễn Thị Phương Lan, Nguyễn Hạnh Phúc (2003). Giải pháp xử lý nợ xấu trong quá trình tái cơ cấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp xử lý nợ xấu trong quá trình tái cơ cấu ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Lan, Nguyễn Hạnh Phúc
Năm: 2003
3) Bùi Khắc Hoài Phương, Dương Thị Ngọc (3/2014). Xử lý nợ xấu của các NHTM Việt Nam qua công ty quản lý tài sản, Tạp chí Công nghệ ngân hàng số 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nợ xấu của các NHTM Việt Nam qua công ty quản lý tài sản
4) Tommy M.Onich (May-June 2010). “Problem loans: Early detection for lenders”, Commercial Lending Review Sách, tạp chí
Tiêu đề: Problem loans: Early detection for lenders”
5) Peter Walton, Axel Haller, Bernard Raffournier (2003). International Accounting, Cengage Learning EMEA Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Accounting
Tác giả: Peter Walton, Axel Haller, Bernard Raffournier
Năm: 2003
6) T.H.Donaldson (1986). “How to handle problem loans”, Palgrave Macmillan UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: How to handle problem loans”
Tác giả: T.H.Donaldson
Năm: 1986
7) World Bank (September 2016). “Handbook for Effective Management and Workout of MSME NPLs”, European Central Bank Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook for Effective Management and Workout of MSME NPLs”
8) Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh (giai đoạn 2017-2019), BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu Khác
10) Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam qui định về hoạt động cho vay của Tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng Khác
11) Nghị quyết 42/2017/QH14 ngày 21/6/1017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng Khác
12) Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc phân loại no, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng Khác
13) Quyết định 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc phân loại nợ đối với nợ đƣợc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ Khác
14) Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụn, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Khác
15) Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòngrủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Các chỉ số chính cần đƣợc theo dõi để xác định rủi ro về các khoản nợ  - Quản lý nợ có vấn đề tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bà rịa vũng tàu  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Bảng 1.1 Các chỉ số chính cần đƣợc theo dõi để xác định rủi ro về các khoản nợ (Trang 24)
Bảng 1.2. Các chỉ tiêu tài chính - Quản lý nợ có vấn đề tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bà rịa vũng tàu  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Bảng 1.2. Các chỉ tiêu tài chính (Trang 25)
Nhóm chỉ số trong Bảng 1.3 bao gồm các tín hiệu liên quan đến rủi ro tiềm ẩn về tài sản thế chấp hoặc các vấn đề hành vi - Quản lý nợ có vấn đề tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bà rịa vũng tàu  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
h óm chỉ số trong Bảng 1.3 bao gồm các tín hiệu liên quan đến rủi ro tiềm ẩn về tài sản thế chấp hoặc các vấn đề hành vi (Trang 26)
Bảng 1.3. Các chỉ số về hành vi và tài sản bảo đảm - Quản lý nợ có vấn đề tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bà rịa vũng tàu  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Bảng 1.3. Các chỉ số về hành vi và tài sản bảo đảm (Trang 26)
Bảng 1.4. Các chỉ số về thông tin bên thứ ba - Quản lý nợ có vấn đề tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bà rịa vũng tàu  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Bảng 1.4. Các chỉ số về thông tin bên thứ ba (Trang 28)
Bảng 1.5. Các chỉ số hoạt động - Quản lý nợ có vấn đề tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bà rịa vũng tàu  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Bảng 1.5. Các chỉ số hoạt động (Trang 29)
Bảng 1.6. Cơ cấu tổ chức của đơn vị quản lý nợ có vấn đề - Quản lý nợ có vấn đề tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bà rịa vũng tàu  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Bảng 1.6. Cơ cấu tổ chức của đơn vị quản lý nợ có vấn đề (Trang 31)
Bảng 1.7. Các kiểu mô hình quản lý rủi ro tín dụng phổ biến Kiểu mô  - Quản lý nợ có vấn đề tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bà rịa vũng tàu  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Bảng 1.7. Các kiểu mô hình quản lý rủi ro tín dụng phổ biến Kiểu mô (Trang 38)
Để áp dụng tốt mô hình này cần có  các  yếu  tố  hỗ  trợ  về  công  nghệ, hệ thống thông tin quản lý  toàn  diện,  đội  ngũ  chuyên  gia  quản  lý  rủi  ro  có  bề  dày  kinh  nghiệm - Quản lý nợ có vấn đề tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bà rịa vũng tàu  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
p dụng tốt mô hình này cần có các yếu tố hỗ trợ về công nghệ, hệ thống thông tin quản lý toàn diện, đội ngũ chuyên gia quản lý rủi ro có bề dày kinh nghiệm (Trang 39)
2.1.2. Tình hình hoạt động cho vay tại Chi nhánh - Quản lý nợ có vấn đề tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bà rịa vũng tàu  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
2.1.2. Tình hình hoạt động cho vay tại Chi nhánh (Trang 51)
Bảng 2.3. Tình hình các nhóm nợ xấu của BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu - Quản lý nợ có vấn đề tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bà rịa vũng tàu  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Bảng 2.3. Tình hình các nhóm nợ xấu của BIDV Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu (Trang 54)
Bảng 2.5. Quy trình chấm điểm và XHTD khách hàng tại Chi nhánh - Quản lý nợ có vấn đề tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bà rịa vũng tàu  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Bảng 2.5. Quy trình chấm điểm và XHTD khách hàng tại Chi nhánh (Trang 59)
Bảng 2.6. Kết quả phân loại khách hàng theo hệ thống chấm điểm XHTD của chi nhánh.  - Quản lý nợ có vấn đề tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bà rịa vũng tàu  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Bảng 2.6. Kết quả phân loại khách hàng theo hệ thống chấm điểm XHTD của chi nhánh. (Trang 60)
Tình hình tài chính lành mạnh Khả năng sinh lời tốt  - Quản lý nợ có vấn đề tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bà rịa vũng tàu  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
nh hình tài chính lành mạnh Khả năng sinh lời tốt (Trang 90)
Tình hình tài chính ổn định nhƣng có những hạn chế nhất định nhƣng  có những hạn chế nhất định  - Quản lý nợ có vấn đề tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bà rịa vũng tàu  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
nh hình tài chính ổn định nhƣng có những hạn chế nhất định nhƣng có những hạn chế nhất định (Trang 91)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w