Mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh nam đồng nai luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NHẬT DUY MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NHẬT DUY MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HIỀN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Phần tiếng Việt Tiêu đề: Mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Nam Đồng Nai Tóm tắt: Mở rộng cho vay SME định hướng phát triển hoạt động cho vay NHTM với nhiều sách thị từ Chính phủ, NHNN Với địa bàn hoạt động huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, đơn vị hành có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, nhiều DN SME thành lập vào hoạt động, Agribank CN Nam Đồng Nai không ngừng mở rộng hoạt động cho vay SME giai đoạn 2017 - 2019 Mặc dù vậy, chưa có nghiên cứu khảo lược thực đánh giá hoạt động mở rộng cho vay SME chi nhánh thời gian qua Thông qua số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo kinh doanh chi nhánh, sử dụng phương pháp so sánh, đề tài đánh giá thực trạng mở rộng cho vay SME chi nhánh, từ đó, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm mở rộng cho vay SME Agribank Nam Đồng Nai đến năm 2025 Từ khóa: mở rộng cho vay, ngân hàng thương mại, doanh nghiệp vừa nhỏ ii English Title: Expanding lending activities for small and medium-sized enterprises at Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development - Nam Dong Nai branch Summary: Expanding SME lending is one of the development directions of lending activities of commercial banks with many directive policies from the Government and the State Bank With the operating area of Long Thanh district, Dong Nai province, one of the administrative units with rapid economic growth, many SMEs were established and put into operation, Agribank South Dong Nai Branch did not Stop expanding SME lending in the period of 2017 - 2019 However, there have been no studies in the assessment of SME lending expansion at branches in recent years Through the secondary data collected from the branch's business reports, using the comparison method, the topic assessed the current status of SME lending at the branch, thereby proposing solutions, proposal to expand SME lending at Agribank Nam Dong Nai until 2025 Keywords: lending expansion, commercial banks, small and medium enterprises iii LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tác giả iv LỜI CÁM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình Cơ Nguyễn Thị Hiền, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến giảng viên hướng dẫn hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể quý thầy cô trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho tơi nhiều suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh v MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ x LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý thuyết doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 10 1.1.3 Nhu cầu vốn doanh nghiệp vừa nhỏ 13 1.2 Cơ sở lý thuyết cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại 14 1.2.1 Khái niệm cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại 14 1.2.2 Đặc điểm cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại 15 1.2.3 Phân loại cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại 16 1.3 Cơ sở lý thuyết mở rộng cho vay với doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại 17 1.3.1 Khái niệm cần thiết mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại 17 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại 20 Kết luận chương 26 vi CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI 27 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI 27 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 27 2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Nam Đồng Nai 28 2.1.3 Cơ cấu tổ chức tình hình nhân Ngân hang Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Nam Đồng Nai 29 2.1.4 Thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Nam Đồng Nai 31 2.2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI 35 2.2.1 Tiềm mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Nam Đồng Nai35 2.2.2 Chính sách mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Nam Đồng Nai 38 2.2.3 Các tiêu đánh giá thực trạng mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Nam Đồng Nai 43 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI 50 2.3.1 Kết đạt 50 2.3.2 Hạn chế 52 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 52 vii Kết luận chương 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI 56 3.1 ĐỊNH HƯỚNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI 56 3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI 57 3.2.1 Agribank Nam Đồng Nai cần xây dựng gói sản phẩm phù hợp dành cho khách hàng SME 57 3.2.2 Agribank Nam Đồng Nai cần tăng cường sách ưu đãi khách hàng SME 58 3.2.3 Agribank Nam Đồng Nai cần tăng cường hỗ trợ hoạt động phi tài SME 59 3.2.4 Agribank Nam Đồng Nai cần nâng cao số lượng, chất lượng cán tín dụng 59 3.2.5 Agribank Nam Đồng Nai cần mở rộng cho vay không cần bảo đảm61 3.2.6 Agribank Nam Đồng Nai cần nâng cao chất lượng thông tin phân tích tín dụng SME 61 3.2.7 Agribank Nam Đồng Nai cần thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, gia tăng hoạt động marketing 62 3.4 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ, CƠ QUAN QUẢN LÝ 66 3.4.1 Giải pháp mặt pháp lý 66 3.4.2 Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng – CIC 67 Kết luận chương 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO i viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Agribank Ý nghĩa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam CN Chi nhánh NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước SME Doanh nghiệp nhỏ vừa 58 vấn vay vốn, tư vấn lựa chọn dự án đầu tư), môi giới đầu tư chứng khốn, bảo quản vật có giá, cung cấp dịch vụ sản phẩm bảo hiểm ,ủy thác… Bên cạnh nghiên cứu, thiết kế sản phẩm phù hợp với nhu cầu cho vay vốn khách hàng, đồng thời đảm bảo an toàn hiệu Ngân hàng cần quan tâm đến trình độ, khả đội ngũ nhân viên Ngân hàng việc giới thiệu, quảng bá sản phẩm đến đông đảo khách hàng có nhu cầu vay vốn, vận dụng linh hoạt sản phẩm cho đối tượng khách hàng thực việc kiểm soát rủi ro trình áp dụng sản phẩm tín dụng 3.2.2 Agribank Nam Đồng Nai cần tăng cường sách ưu đãi khách hàng SME Việc áp dụng sách ưu đãi khơng ngồi mục đích nhằm trì quan hệ với khách hàng mở rộng thị phần Vì vậy, để phát huy tối đa hiệu sách ưu đãi địi hỏi Ngân hàng phải hồn thiện chình sách sở đảm bảo lợi ích hai bên Ngân hàng cần xây dựng sách ưu đãi cần thiết SME như: sách ưu đãi lãi suất, ưu đãi phí dịch vụ, quyền mua bán ngoại tệ, điều kiện vay vốn , chấp, mức ký quĩ … theo hướng: Khách hàng xếp loại A, quan hệ vay vốn thường xuyên, trả nợ tốt áp dụng cho vay ưu đãi Khách hàng kinh doanh hàng xuất ưu tiên vay ngoại tệ Khách hàng mở quan hệ lần đầu giảm phí dịch vụ… Ngồi ra, để khuyến khích SME vay vốn lập báo cáo tài trung thực, xác Ngân hàng cần có chế ưu đãi SME có báo cáo tài kiểm tốn cơng ty kiểm tốn độc lập Ngân hàng nên áp dụng cho doanh nghiệp kiểm tốn báo cáo tài vay với lãi suất thấp so với lãi suất áp dụng cho doanh nghiệp có báo cáo tài khơng rõ ràng, minh bạch 59 Tuy nhiên, việc thực hình thức ưu đãi cần đảm bảo nguyên tắc, quy định mặt pháp lý có ý kiến đạo NHNNo Việt Nam 3.2.3 Agribank Nam Đồng Nai cần tăng cường hỗ trợ hoạt động phi tài SME Đây giải pháp nhằm thu hút tạo gắn bó khách hàng Ngân hàng Các hoạt động hỗ trợ phi tài bao gồm: cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính, hướng dẫn thủ tục, giới thiệu hội kinh doanh, giới thiệu đối tác đầu tư, bạn hàng, nhà cung cấp dịch vụ cho khách hàng thông qua nhiều kênh thông tin khác có trang web Ngân hàng SME Đồng thời, Ngân hàng hỗ trợ khách hàng tiêu biểu tham gia khóa đào tạo, triển lãm, hội thảo, diễn đàn có liên quan đến việc phát triển SME, tham gia hội chợ giới thiệu sản phẩm SME ngồi nước nhằm thúc đẩy q trình mua bán SME Ngoài ra, Ngân hàng nên thường xuyên phân tích hoạt động, phân tích tài SME có quan hệ tín dụng với ngân hàng để tư vấn cho doanh nghiệp việc giải khó khăn đề phương hướng kinh doanh, tạo tâm lý để doanh nghiệp xem Ngân hàng nhà tư vấn đáng tin cậy cho hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2.4 Agribank Nam Đồng Nai cần nâng cao số lượng, chất lượng cán tín dụng Ngân hàng nên bố trí đủ cán tín dụng phù hợp với số lượng khách hàng SME, tránh tình trạng q tải cho cán tín dụng Theo tình hình tăng trưởng dư nợ nay, số lượng khách hàng SME có khả tăng, điều làm cho khối lượng cơng việc cán tín dụng tăng, mà hậu việc tải gây nhiều nguy hại cho Ngân hàng.Vì cần phải bổ sung lượng cán tín dụng kịp thời 60 Ngân hàng cần quán triệt cán tín dụng để thống quan điểm, nhận thức cần thiết phát triển khách hàng SME vào đào tạo kỹ năng, kiến thức chuyên sâu phục vụ khách hàng SME kiến thức đăng ký kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, sách hỗ trợ phát triển SME, pháp luật, hiểu biết hội nhập, đến kỹ phân tích tài doanh nghiệp thẩm định dự án đầu tư, tin học, ngoại ngữ…nhằm tạo đội ngũ nhân chun nghiệp, có trình độ phục vụ SME Việc đào tạo không dừng lại kiến thức chuyên môn mà quan trọng tăng cường tính chủ động cán tín dụng tiếp xúc với khách hàng hoàn thiện kỹ giao dịch, bảo đảm lịch sự, hấp dẫn, lôi khách hàng, thực phương châm “vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi” Ngân hàng nên thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt nghiệp vụ hàng tuần, phịng tín dụng tập hợp nhân viên tín dụng để phổ biến trao đổi thông tin mới, văn phát sinh, thảo luận vướng mắc công tác, vướng mắc thực văn bản, chế độ, quy trình nghiệp vụ ngân hàng Lãnh đạo ngân hàng cần tổ chức buổi giao lưu học hỏi kinh nghiệm cán tín dụng chi nhánh hội sở Ngân hàng nên thường xuyên tổ chức thi tìm hiểu kiến thức thuộc lĩnh vức có liên quan đến Ngân hàng nhằm khuyến khích, động viên ham học hỏi ,nghiên cứu cán Ngân hàng Lãnh đạo Ngân hàng nên trọng việc phân công cán phụ trách cho vay hợp lý, có xem xét đến lực chuyên môn sở trường người, từ phát huy cao tính động, sáng tạo chủ động cơng việc Ngồi Ngân hàng nên vào kết công tác cán tín dụng để có chế độ đãi ngộ , khen thưởng kỷ luật nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tín dụng 61 3.2.5 Agribank Nam Đồng Nai cần mở rộng cho vay không cần bảo đảm Ngân hàng nên dần đưa sản phẩm vay không cần chấp, đồng thời với việc quan tâm sâu sắc đến tính khả thi kế hoạch sản xuất kinh doanh SME Trên thực tế cho thấy,bảo đảm an tồn vốn vay khơng phải tài sản chấp mà tính khả thi phương án/dự án sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tài sản bảo đảm nguồn thu nợ thứ hai Khi vay khơng hiệu việc thu nợ từ tài sản đảm bảo phức tạp Hơn nữa, Ngân hàng trọng vào tài sản bảo đảm khách hàng vay làm giả tài sản bảo đảm Một số vụ án gần cho thấy nhiều trường hợp giả mạo hồ sơ, sổ đỏ làm giả, làm cho nhiều Ngân hàng trở thành nạn nhân chịu khơng thiệt hại Vì vậy, Ngân hàng nên xem yếu tố tài sản bảo đảm động lực nhắc nở khách hàng quan tâm đến việc trả nợ, tập trung vào việc đánh giá tính hiệu vay.Nếu thực điều khắc phục tình trạng thiếu tài sản chấp SME Việc đổi sách cho vay cấu tín dụng theo hướng chủ yếu vào tính khả thi hiệu dự án, lĩnh vực, ngành nghề để định cho vay giúp Ngân hàng cấp dịch vụ tài tốt cho SME, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa 3.2.6 Agribank Nam Đồng Nai cần nâng cao chất lượng thông tin phân tích tín dụng SME Việc nâng cao chất lượng thơng tin có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Chất lượng thông tin yếu khiến cho Ngân hàng phải đối diện với nhiều khó khăn rủi ro trình thẩm định Để giải vấn đề đòi hỏi Ngân hàng phải quan tâm tới chất lượng thông tin khách hàng vay vốn Để nâng cao chất lượng thông tin, Ngân hàng cần phải: 62 Khi nhận tài sản đảm bảo từ khách hàng, Ngân hàng thu thập thông tin nhiều tài sản đảm bảo Ví dụ bất động sản cần điều tra thêm nguồn thông tin để biết có yếu tố làm cho việc bán bất động sản gặp khó khăn hay khơng; tài sản đảm bảo máy móc, thiết bị dây chuyền sản xuất năm ngồi phạm vi chun mơn cán thẩm định phải nhờ đến chuyên gia lĩnh vực kiểm tra đánh giá trạng tài sản (tính khoản tài sản) Thơng tin lịch sử tín dụng khách hàng cần thiết, nhiên khơng nên lấy làm điều kiện tiên để Ngân hàng đưa định cấp tín dụng lịch sử khách hàng tốt chưa thể khẳng định quan hệ tín dụng tốt Ngược lại khách hàng có nợ xấu khơng hẳn quan hệ tín dụng xấu Do đó, Ngân hàng cần phải xem xét thêm thông tin khác khai thác từ báo cáo tài doanh nghiệp, sổ theo dõi tình hình cơng nợ, bảng tốn lương, tình hình nghiã vụ nộp thuế… Trong Ngân hàng cần đặc biệt trọng phân tích khoản mục Nợ phải trả phần nguồn vốn bảng cân đối kế toán, bao gồm nợ Ngân hàng, khoản nợ thương mại, nợ thuế, nợ lương….để đánh giá xác lực tài uy tính khách hàng Để đảm bảo tính xác thơng tin phân tích, Ngân hàng cần yêu cầu khách hàng kiểm tra báo cáo tài mình, phối hợp trao đổi thơng tin với quan thuế nhằm đánh giá tính trung thực việc lập báo cáo tài khách hàng 3.2.7 Agribank Nam Đồng Nai cần thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, gia tăng hoạt động marketing Ngân hàng phải chủ trương giữ vững khách hàng truyền thống, thường xuyên mở rộng đa dạng hóa khách hàng Thơng qua nghiệp vụ tín dụng, Ngân hàng cấp vốn ln tiếp cận với khách hàng, giúp cho họ sử dụng vốn cho có hiệu nhất, làm cho khách hàng tin tưởng gắn bó với Ngân hàng 63 Để phát triển khách hàng cách chủ động hiệu quả, Ngân hàng nên chủ động tiếp xúc với khách hàng Bằng tạo đàm với SME để tiếp cận thông báo cho SME biết chế, thể lệ nghiệp vụ Ngân hàng Qua trao đổi thẳng thắn, tìm hiểu vướng mắc, hai bên đề biện pháp giải nhằm đưa hoạt động Ngân hàng SME đạt hiệu Ngân hàng thương xuyên cập nhật thông tin từ khách hàng SME, lắng nghe ý kiến họ để từ có thay đổi cho phù hợp với nguyện vọng họ, chiến lược kinh doanh Ngân hàng cần có người chun tìm hiểu phân tích nhu cầu khách hàng quan hệ với Ngân hàng Ngân hàng thường xuyên theo dõi hoạt động SME thông qua tài khoản tiền gưỉ họ Ngân hàng, để từ đáp ứng nhu cầu vốn SME họ cần Ngoài ra, chi nhánh cần triển khai hoạt động xúc tiến truyền thông liên quan đến cho vay SME đê thông tin lan tỏa sâu hơn, rộng đến cộng đồng SME địa bàn 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Để mở rộng tín dụng SME, ngồi việc đưa hành lang pháp lý chế phù hợp, Ngân hàng tìm biện pháp mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng SME, địi hỏi SME phải có biện pháo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhằm tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ Ngân hàng, để thực điều cần phải thực giải pháp sau: 3.3.1 Các SME cần xây đựng dự án đầu tư, chiến lược kinh doanh Phù hợp Các SME cần động việc xây dựng dự án đầu tư, chiến lược phát triển kinh doanh phù hợp với lực quản lí, vốn cơng nghệ người, phải có kế hoạch, lộ trình bổ sung, tăng nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp hình thức như, kêu gọi cổ đơng tăng vốn góp, đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa tham gia vào thị trường chứng khoán 64 Các SME cần xem xét, điều chỉnh chiến lược kinh doanh cách phù hợp với thị trường nước Quốc tế Việt Nam thành viên thức WTO Điều đặt cho SME nhiệm vụ đánh giá lại chiến lược sản phẩm, maketing, nhân lực nhằm nâng cao sản phẩm đổi công nghệ tương ứng 3.3.2 Các SME cần phải tuân thủ quy định luật Kế tốn, Thống kê Minh bạch hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính, sử dụng hệ thống sổ sách kế toán chế độ báo cáo thống kê theo quy định hành cuả Nhà nước chuẩn mực quốc tế Như vậy, mặt giúp cho SME quản lí tốt hoạt động kinh doanh mình, mặt khác sỏ để Ngân hàng tiến hành phân tích, đánh giá kết kinh doanh doanh nghiệp Đây coi sở quan trọng để Ngân hàng đưa định đầu tư 3.3.3 Nâng cao vai trò hiệp hội SME Nâng cao vai trò cuả Hiệp hội SME, Câu lạc bộ, Giám đốc… hỗ trợ chuyên môn phát triển SME Khi tăng cường vai trò tổ chức việc hỗ trợ chuyên môn cho SME, chắn tạo động lực tích cực giúp SME phát triển nhanh, mạnh Các hiêp hội SME cần xác định rõ mục tiêu, phương hướng hoạt động, thực nhiệm vụ: nghiên cứu thị trường, xúc tiến đầu tư, dự báo phát triển ngành, tiếp cận thị trường mới, đánh giá xếp loại doanh nghiệp ngành…để đảm bảo tính hiệu quả, hiệp hội phải hoạt động độc lập mặt trị, với mục tiêu, phục vụ cho phát triển ngành Các hiệp hội SME cần nâng cao vai trò hỗ trợ SME, lĩnh vực cung cấp thông tin, đào tạo, tiếp xúc với nhà tài trợ, Ngân hàng, bảo vệ quyền lợi cho SME, kiên chống lại biểu gian lận thương mại, tránh hình thức, nặng nề hành Hiệp hội SME phải người đại diện cho SME đối thoại với xã hội phủ, hiệp hội SME cần làm tốt vai trò đầu mối liên kết 65 SME tập đoàn lớn nước cung cấp nguyên vật liệu, gia công chế biến, tạo thành chuỗi liên kết sâu rộng, giúp cho SME có hội tiếp xúc với nguồn tài chính, kiến thức kinh doanh 3.3.4 Các SME cần tăng cường giải pháp phát triển nguồn nhân lực Đây yếu tố cấp thiết SME Thực tế, hạn chế lớn cán quản lí SME trình độ chun mơn lực pháp lí Cịn với người lao động chun mơn yếu Do đó, SME cần phải tăng cường đào tạo lực pháp lí kỹ nghề nghiệp cho doanh nhân người lao động, cụ thể: Đội ngũ cán lãnh đạo doanh nghiệp cần đào tạo chuyên sâu quản lí chế thị trường, tăng cường kiến thức hội nhập luật pháp quốc tế, có đảm bảo SME vào sản xuất kinh doanh có hiệu quản lí doanh nghiệp cách an toàn bền vững Trong phát triển nhanh SME, thực vấn đề thiết Những người quản lí SME cần trang bị kiến thức cách bản, chu đáo Nhất người đưa định có ý nghĩa quan trọng Đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật, tăng cường nguồn lực để phát triển đào tạo, trọng đổi mục tiêu, kế hoạch, nội dung chương trình đào tạo, khả tiếp cận nhanh với khoa học, công nghệ Khai thác trường đại học, trường nghề để giúp SME đào tạo cách đội ngũ công nhân sản xuất Thực tế qua hội chợ việc làm tổ chức gần cho thấy, tuyển chọn lao động điều kiện thị trường đầy ắp cử nhân khát khao tìm việc, doanh nghiệp khơng phải dễ dàng tìm lao động phù hợp cho có tuyển dụng cịn phải bỏ thời gian, kinh phí để đào tạo lại cho phù hợp với yêu cầu chun mơn doanh nghiệp Do đó, liên kết đào tạo trường đại học SME yêu cầu khách quan xuất phát từ lợi ích trường đại học SME Do đó, mối liên kết 66 vừa mang tính tất yếu, vừa mang tính khả thi cao việc đáp ứng lao động cho doanh nghiệp 3.3.5 Các giải pháp khác cho SME Các SME cần phân định rõ tài sản doanh nghiệp với tài sản chủ doanh nghiệp, làm sở cho việc chấp vay vốn Ngân hàng thuận tiện Thực tế nhiều trường hợp, tài sản khả tài chủ SME gắn liền chiếm phần lớn tổng tài sản SME làm phức tạp thêm cấu tài doanh nghệp tài sản dùng làm chấp cho khoản vay Kết Ngân hàng hạn chế tín dụng cho doanh nghiệp Cần nhận thức đầy đủ thương hiệu toàn thể nhân viên để xây dựng, bảo vệ, quảng bá phát triển thương hiệu Thường xuyên công khai thông tin doanh nghiệp tên, điện thoại, trang web, trình độ quản lí, trình độ chun mơn…vừa có tác dụng quản cáo với khách hàng, vừa thu hút ý Ngân hàng Các SME xây dựng văn hóa doanh nghiệp mang sắc riêng sở chuẩn mực quốc gia quốc tế, chủ động tiếp cận tìm hiểu dịch vụ NHTM, sở tận dụng hội, tranh thủ hỗ trợ, giúp đỡ Sở, Ban ngành thành phố, mở rộng hoạt động nghiên cứu thị trường marketing để bước mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh thị trường bên ngồi Nói tóm lại, SME thuyết phục Ngân hàng việc chủ động áp dụng sáng tạo kiến thức công nghệ mới, chương trình quản lí kinh tế sản xuất kinh doanh, xây dựng doanh nghiệp phát triển bền vững, thực nghiêm chỉnh luật doanh nghiệp văn liên quan hoạt động sản xuất kinh doanh 3.4 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ, CƠ QUAN QUẢN LÝ 3.4.1 Giải pháp mặt pháp lý Trước hết, phải cần thúc đẩy trình thực luật doanh nghiệp, đẩy mạnh việc rà soát, bãi bỏ văn pháp luật có nội dung trái với Luật Doanh 67 nghiệp Vì trình thực Luật Doanh nghiệp nảy sinh vấn đề vướng mắc thiếu đồng văn pháp luật Nhà nước cần tích cực củng cố khâu đăng ký kinh doanh (ĐKKD) đồng thời xây dựng ban hành sớm quy định xử phạt sau ĐKKD nhằm đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh Nhà nước nên đẩy mạnh thực nộp hồ sơ qua mạng, nhà đầu tư cần lần đến trực tiếp kí nhận giấy chứng nhận ĐKKD Bằng cách người dân lập hồ sơ sửa hồ sơ nhà, giảm tối đa chi phí lại thời gian ĐKKD 3.4.2 Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng – CIC Để nâng cao việc hoạt động CIC đáp ứng ngày tốt yêu cầu thông tin cho tổ chức tín dụng đồng thời phục vụ tốt yêu cầu công tác quản lý Ngân hàng nhà nước cần thực số giải pháp sau Sử dụng chương trình tập huấn, đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu cho đội ngũ cán công nhân viên CIC đặc biệt đào tạo cho nhân viên sử dụng phương tiện, cơng cụ đẻ phân tích, xử lý lưu trữ thông tin Để CIC hoạt động hệu việc hỗ trợ NHTM việc định cho vay, giám sát đánh giá khách hàng, kiểm sốt rủi ro có hiệu cần có chế tài nhằm nâng cao trách nhiệm NHTM việc cung cấp thông tin khách hàng có quan hệ tín dụng cách kịp thời, đầy đủ xác.Bên cạnh đó, phải hướng dẫn thống cách thức cung cấp thông tin, loại thông tin cụ thể, tránh trường hợp Ngân hàng làm kiểu 3.4.3 Bộ Công thương, Hiệp hội SME cần thực biện pháp hỗ trợ SME 3.4.3.1 Tăng cường vai trò việc cung cấp thông tin định hướng phát triển kinh tế cho SME Xây dựng hệ thống thông tin quán SME, mặt giúp cho trình hậu kiểm tra hoạt động SME sau đăng ký kinh doanh, cung cấp thông tin cho nhà tài trợ, quan quản lí Mặt khác cung cấp thơng tin thị trường, pháp luật, sách, thơng tin cơng nghệ, nguồn ngun liệu ngồi 68 nước cho SME, giúp cho SME tiếp cận nhanh kịp thời hội kinh doanh Hiện hệ thống thông tin doanh nghiệp làm sở phân tích, đánh giá, đề định hướng sách Ngân hàng chưa quán ba quan thực chức quản lí nhà nước SME cục phát triển SME – KH&ĐT, Tổng cục thuế - Bộ tài va Tổng cục thống kê Vì vậy, cần có hợp tác ba quan chức việc cung cấp thông tin SME cho Ngân hàng, giúp Ngân hàng dễ dàng việc định xác cho vay đối tượng khách hàng Nhà nước cần xây dựng phát triển tổ chức hỗ trợ thơng tin Tích cực xây dựng có biện pháp khuyến khích phát triển thể chế nhằm hỗ trợ thơng tin cho thị trường Nhà nước đưa ưu đãi để khuyến khích phát triển doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ thơng tin tài doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đánh giá, xếp loại doanh nghiệp, định giá tài sản, tư vấn tài chính, kiểm tốn… Nhà nước cần xây dựng cổng giao dịch điện tử dành cho SME giới thiệu sản phẩm, thực hành kinh doanh mạng để giảm chi phí tiếp cận thị trường tốt nhất… Ngoài ra, Nhà nước cần tăng số lượng hội chợ thương mại nhằm tìm kiếm đối tác kinh doanh cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước 3.4.3.2 Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ đào tạo SME Nhà nước cần hỗ trợ khắc phục khó khăn mang tính đặc thù SME, hạn chế tính kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh, lực tài … thơng qua hoạt động hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, tăng cường khả kinh doanh cho chủ doanh nghiệp, cụ thể: Nhà nước trợ giúp kinh phí để tư vấn đào tạo nguồn nhân lực cho SME thơng qua chương trình trợ giúp tạo Kinh phí trợ giúp đào tạo bố trí từ ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo 69 Nhà nước khuyến khích tổ chức nước trợ giúp SME việc cung cấp thông tin, tư vấn đào tạo nguồn nhân lực Nhà nước khuyến khích việc thành lập “ Vườn ươm SME “ để hướng dẫn, đào tạo doanh nhân bước đầu thành lập doanh nghiệp 3.4.3.3 Chính quyền địa phương thường xuyên tổ chức gặp gỡ SME để tìm cách tháo gỡ khó khăn, vướng mắc Lãnh đạo địa phương ngành nên tổ chức gặp mặt với SME thường xuyên để tìm hiểu khó khăn vướng mắc, tìm biện pháp tháo gỡ kịp thời có sách hợp lý vấn đề cụ thể sách thuế, thủ tục hải quan, tín dụng ngân hàng… Các cấp quyền địa phương, hiệp hội SME, câu lạc doanh nghiệp nên thường xuyên tổ chức đợt tham quan, học hỏi kinh nghiệm mơ hình doanh nghiệp làm ăn giỏi, điển hình cho chủ doanh nghiệp khác 3.4.3.4 Thúc đẩy nhanh việc triển khai hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng cho SME Thời gian qua, phủ có nhiều hội thảo bàn cách thức hỗ trợ SME việc tiếp cận với nguồn tài Thế nay, sách hỗ trợ SME như: bảo lãnh tín dụng, thành lập định chế tài chính, hỗ trợ tạo vốn thơng qua hình thức vốn chủ sở hữu cịn hạn chế chưa phát huy nhiều hiệu thực tế Một chế hỗ trợ SME thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương Quỹ bảo lãnh tín dụng UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập quản lý Để tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng SME, ngành chức cần sớm có biện pháp tháo gỡ khó khăn cho việc thành lập hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng hỗ trợ cho SME trình hợp tác kinh tế nước Cụ thể Nhà nước cần nhanh chóng sửa đổi quy chế thành lập hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng Đồng thời, nên có ủy ban 70 chuyên trách đứng chịu trách nhiệm đề giải pháp cụ thể đôn đốc thực để giải pháp thực phát huy hiệu Khi vào hoạt động Quỹ cần phải chọn lọc, ưu tiên doanh nghiệp làm ăn có hiệu để tạo lịng tin với tổ chức tín dụng chấp nhận loại hình bảo lãnh Trong thời gian đầu hoạt động, quỹ cần phối hợp với Ngân hàng việc thẩm định khoản bảo lãnh khách hàng, định bảo lãnh quỹ cần độc lập với kết thẩm định khoản vay Ngân hàng quỹ phải chịu trách nhiệm tài theo quy định khoản bảo lãnh Tóm lại, để mở rộng tín dụng khách hàng nói chung khách hàng SME nói riêng khơng giải pháp mà cần phải sử dụng đồng biện pháp nêu Kết luận chương Dựa kết phân tích đánh giá chương kết hợp với nghiên cứu định hướng mở rộng cho vay SME Agribank CN Nam Đồng Nai giai đoạn 2020 - 2015, chương đề số giải pháp, kiến nghị liên quan đến chủ thể gắn với việc mở rộng cho vay SME Agribank CN Nam Đồng Nai gồm giải pháp cho Agribank Nam Đồng Nai, kiến nghị SME quan quản lý Đây giải pháp, kiến nghị khách quan, khoa học phù hợp với chi nhánh để tiếp tục mở rộng cho vay SME Long Thành, Đồng Nai thời gian tới 71 KẾT LUẬN Mở rộng cho vay SME định hướng phát triển hoạt động cho vay NHTM với nhiều sách thị từ Chính phủ, NHNN Với địa bàn hoạt động huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, đơn vị hành có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, nhiều DN SME thành lập vào hoạt động, Agribank CN Nam Đồng Nai không ngừng mở rộng hoạt động cho vay SME giai đoạn 2017 - 2019 Mặc dù vậy, chưa có nghiên cứu khảo lược thực đánh giá hoạt động mở rộng cho vay SME chi nhánh thời gian qua Vì vậy, đề tài thực nhằm đánh giá thực trạng mở rộng cho vay SME chi nhánh, từ đó, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm mở rộng cho vay SME Agribank Nam Đồng Nai đến năm 2025 Chương đề tài trình bày sở lý thuyết liên quan đến DN SME, cho vay SME Đặc biêt nội dung lý thuyết mở rộng cho vay SME với khái niệm, đặc điểm, tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng phân tích chi tiết để làm sở cho chương Chương giới thiệu Agribank CN Nam Đồng Nai với đánh giá kết kinh doanh giai đoạn 2017 - 2019 Sau đo, đề tài phân tích nội dung liên quan đến sách cho vay SME Agribank nói chung Agribank CN Nam Đồng Nai nói riêng Thực trạng mở rộng cho vay SME chi nhánh phân tích dựa nhóm tiêu quy mơ, chất lượng hiệu Từ đó, đề tài rút kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân dẫn đến hạn chế Chương 3, dựa định hướng vấn đề tồn hoạt động mở rộng cho vay SME, đề tài đề xuất giải pháp cho chi nhánh đề xuất DN quan có chức nhằm tạo điều kiện thuận lợi mở rộng cho vay SME Kết có ý nghĩa thực tiễn quan trọng hoạt động cho vay SME chi nhánh tài liệu tham khảo nhà quản trị ngân hàng quan tâm đến mở rộng cho vay SME NHTM i TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Minh Hiển (2009), Giải pháp mở rộng cho vay vốn ngân hàng thương mại doanh nghiệp nhỏ vừa, Tạp chí Khoa học Đào tạo ngân hàng, số 87/2009, 53 – 56 Võ Thị Hồng Loan (2011), Phân tích số đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 1, tr 42 Lê Khương Ninh Lâm Thị Bích Ngọc (2012), “Rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 73, – 13 Phạm Xuân Phú (2017),“Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại địa bàn thành phố Nam Đồng Nai”, Tạp chí Cơng thương Võ Đức Toàn (2013), “Phát triển sản phẩm cho vay ngân hàng thương mại cổ phần, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Ngân hàng, số 4, 42 – 47 Trương Quang Thông (2010), Tài trợ tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố HCM, Nhà xuất Tài Chính Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Nam Đồng Nai, Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2016, 2017, 2018, 2019 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2016, 2017, 2018, 2019 ... VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI 2.2.1 Tiềm mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi. .. NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI 56 3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGIỆP VÀ PHÁT... PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI 56 3.1 ĐỊNH HƯỚNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ