Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngân hàng của nông hộ trên địa bàn huyện long thành, tỉnh đồng nai tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh nam đồng nai luận văn thạc sĩ tài chính
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGƠ HỒNG ĐỨC CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ NGÂN HÀNG CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LONG THÀNH, TỈNH ĐỒNG NAI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGƠ HỒNG ĐỨC CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ NGÂN HÀNG CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LONG THÀNH, TỈNH ĐỒNG NAI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỒN THANH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Ngơ Hồng Đức Sinh ngày: 25 tháng 02 năm 1980 Tơi học viên cao học khóa XXI (2019-2020) Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Tôi cam đoan luận văn: “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ ngân hàng nông hộ địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông – Chi nhánh Nam Đồng Nai” Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đoàn Thanh Hà Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sỹ trường đại học Luận văn tiến hành khảo sát, tham khảo tài liệu viết Các đoạn trích dẫn, số liệu sử dụng luận văn trích nguồn có độ xác cao Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy Thạc sĩ Tài – Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày……tháng… năm 2020 Học viên Ngơ Hồng Đức ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Giảng viên Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tơi suốt Chương trình đào tạo Thạc sĩ Tài – Ngân hàng để tơi tiếp cận, trải nghiệm có mơi trường học tập tuyệt vời Tơi xin tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc đến Thầy PGS TS Đoàn Thanh Hà kiến thức Thầy truyền đạt lời góp ý, lời khun q báu để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè người đồng nghiệp tôi, tạo điều kiện ủng hộ, động viên, khích lệ để tơi hồn thành luận văn tốt Trân trọng! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày……tháng… năm 2020 Học viên Ngơ Hồng Đức iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu thực với tên đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ ngân hàng nông hộ địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông – Chi nhánh Nam Đồng Nai”, với mục tiêu tìm yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ ngân hàng, đánh giá thực trạng hiệu cho vay nông hộ để từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cho vay nông hộ địa bàn huyện Long Thành Để giải mục tiêu, nghiên cứu dựa vào cơng trình nghiên cứu trước để tìm nhân tố ảnh hướng đến hiệu cho vay nông hộ Phương pháp nghiên cứu: tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp vừa sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính vừa sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để tìm yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ nông hộ Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng nghịch biến khả trả nợ nơng hộ tuổi, số người phụ thuộc yếu tố tác động đồng biến kinh nghiệm; diện tích đất canh tác; thu nhập phi nơng nghiệp Do đó, tiến hành thẩm định khách hàng nông hộ, để nâng cao khả trả nợ cho ngân hàng, cán tín dụng nên đặc biệt quan tâm đến số nêu Hiện nay, Ngân hàng Agribank chưa có hệ thống giám sát rủi ro tín dụng Thơng qua kết nghiên cứu này, tác giả kiến nghị Ban lãnh đạo Agribank - Chi nhánh Nam Đồng Nai xem xét, kiến nghị với Agribank Việt Nam nghiên cứu xây dựng hệ thống phần mềm theo dõi, cảnh báo, đánh giá thông tin khách hàng, đặc biệt trọng yếu tố tác giả kiểm chứng thơng qua mơ hình Logistics Ngồi ra, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cho vay nông hộ như: Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin để tăng công suất xử lý mức độ an tồn, chuẩn hóa tin điện theo chuẩn quốc tế Giải pháp nâng cao chất lượng cấp tín dụng, phục vụ khách hàng để định hướng lĩnh vực, ngành nghề cần cho vay, quy mô vay nhằm hạn chế rủi ro, giảm áp lực cho cá nhân có thẩm quyền định cấp tín dụng Từ khóa: khả trả nợ, nơng hộ iv ABSTRACT The study was conducted under the title "Factors affecting the ability of farmers to repay bank loans in Long Thanh district, Dong Nai province at the Bank for Agriculture and Rural Development - South Dong Nai Branch”, with the aim of finding out the factors affecting the ability to repay bank loans, assessing the current status of loan effectiveness for farmers to propose solutions to improve the efficiency of lending to farmers in Long Thanh district area To solve the goals, the research has relied on previous studies to find out the factors affecting loan efficiency for farmers Research method: The author uses a combined research method both using qualitative research methods and quantitative research methods to find out factors affecting the farmer's ability to repay debt The research results have shown that the factors that negatively affect the farmer's ability to repay debt are age, number of dependents and positive factors that are experience; area of cultivated land; non-farm income Therefore, when conducting the appraisal of customers who is farmers, in order to improve the ability to repay loans to banks, credit officers should pay special attention to the above indicators Currently, Agribank does not have a credit risk monitoring system Through this research result, the author proposes to Agribank's Board of Directors - South Dong Nai Branch to consider and propose to Agribank Vietnam to study the construction of a monitoring and warning software system, evaluate information of customers, especially focus on factors that have been verified by the author through the Logistics model In addition, the author also proposes solutions to improve loan efficiency for farmers such as: Solution of applying information technology to increase processing capacity and safety, standardizing electricity information according to national standards Solutions to improve the quality of credit granting, serving customers to orient fields and industries that need to be loaned, the size of each loan in order to limit risks and reduce pressure on individuals with credit granting Keywords: ability to pay debts, farmers v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm thông tin cho vay Quốc gia CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp IoT Internet of thing: internet vạn vật HQKD Hiệu kinh doanh KSNB Kiểm soát nội NHNN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHNN Ngân hàng Nhà nước DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt tiếng anh Cụm từ tiếng Việt Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v DANH MỤC HÌNH VẼ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp luận văn 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Lý thuyết cho vay 2.1.1 Khái niệm đặc điểm cho vay ngân hàng 2.1.2 Hoạt động cho vay nông hộ 2.1.3 Rủi ro cho vay 2.2 Mơ hình nghiên cứu 11 2.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm 11 2.2.2 Mơ hình nghiên cứu biến ………………………………………….16 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Phương pháp nghiên cứu 30 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 31 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 31 3.2 Xác định mô hình ước lượng 36 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Đặc trưng nông hộ huyện Long Thành, Đồng Nai 39 4.2 Thực trạng cho nông hộ vay huyện Long Thành, Đồng Nai 41 4.2.1 Các tiêu đánh giá hiệu cho vay hộ sản xuất 41 4.2.2 Thực trạng tiêu đánh giá hiệu cho vay Agribank – Chi nhánh Nam Đồng Nai 48 4.3 Kết nghiên cứu 50 4.3.1 Thống kê mô tả 50 4.3.2 Kiểm định tương quan đa cộng tuyến 51 4.3.3 Kết phân tích hồi quy 54 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 56 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Các hàm ý sách nhằm nâng cao khả trả nợ nông hộ 61 5.3 Các kiến nghị khác 65 5.3.1 Đối với ngân hàng Nhà nước 65 5.3.2 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 66 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu Biểu đồ 4.1: Tình hình dư nợ cho vay 16 45 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Tình hình huy động vốn 41 Bảng 4.2 Tình hình dư nợ NHNN&PTNT Nam Đồng Nai 44 Bảng 4.3 Tình hình dư nợ phân theo thành phần kinh tế 44 Bảng 4.4: Cơ cấu dư nợ cho vay hộ sản xuất theo kỳ hạn 46 Bảng 4.5: Nợ cấu lại thời hạn trả nợ: 46 Bảng 4.6: Nợ nhóm 46 Bảng 4.7: Nợ xấu 47 Bảng 4.8 Kết phân loại nợ, trích lập dự phịng 47 Bảng 4.9 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Agribank Chi nhánh Nam Đồng Nai giai đoạn 2017– 2019 48 Bảng 4.10: Kết thống kê mô tả 50 Bảng 4.11 Ma trận tương quan biến độc lập nghiên cứu 51 Bảng 4.12 Kiểm định đa cộng tuyến 53 Bảng 4.13: Kết phân tích hồi quan Logictic chưa loại biến 54 Bảng 4.14: Kết phân tích hồi quan Logictic loại biến 55 Bảng 4.15: Kết so sánh 02 mơ hình 55 viii 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương 4, tác giả trình bày thực trạng kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng cá nhân Agribank - Chi nhánh Nam Đồng Nai thông qua số liệu xử lý phần mềm SPSS Kết nghiên cứu cho thấy 05 nhân tố tác động đến khả trả nợ khách hàng cá nhân, là: (1) tuổi người vay; (2) số người phụ thuộc; (3)kinh nghiệm; (4) diện tích đất canh tác; (5) thu nhập phi nông nghiệp Đây sở để tác giả đưa số đề xuất để nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng khách hàng cá nhân Agribank - Chi nhánh Nam Đồng Nai Chương 60 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Chương 05 tổng hợp lại kết đạt chủ yếu nghiên cứu Chương 04 Đồng thời, hàm ý sách giới hạn nghiên cứu thảo luận nhằm mục đích cung cấp số khuyến nghị nhằm nâng cao khả trả nợ khách hàng cá nhân Agribank - Chi nhánh Nam Đồng Nai nói riêng tồn hệ thống Agribank nói chung, đề xuất số kiến nghị hàm ý sách Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Đồng Nai để nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng 5.1 Kết luận Hiện nay, Việt Nam bước đường hội nhập phát triển Trong xu hướng địi hỏi Việt Nam phải tự hóa, mở cửa thị trường, đặc biệt lĩnh vực tài ngân hàng Vì vậy, hoạt động ngân hàng cần có nhiều đổi để nâng cao lực cạnh tranh, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào hoạt động nâng cao số xếp hạng tín dụng quốc tế Để đạt mục tiêu vấn đề trước tiên cần quan tâm xây dựng hệ thống tín dụng lành mạnh, an tồn, hiệu phát triển bền vững Khi ngân hàng vừa tạo hiệu kinh tế lại tạo hiệu xã hội Vì vậy, để hạn chế rủi ro tín dụng địi hỏi ngân hàng nâng cao khả nhận diện khách hàng, nhằm lựa chọn khách hàng tốt vay, phát xử lý khoản vay có nguy vốn cách kịp thời Muốn vậy, ngân hàng phải có khả đánh giá tình hình tài thẩm định khả toán nợ vay khách hàng cách triệt để nhằm bảo toàn nguồn vốn cho ngân hàng Đặc biệt, tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn phức tạp thách thức vô to lớn kinh tế Việt Nam nói chung hay lĩnh vực ngân hàng nói riêng việc trì số hoạt động đơn vị Với mẫu liệu 201/300 khách hàng cá nhân có dư nợ tín dụng Agribank - Chi nhánh Nam Đồng Nai chọn theo nguyên tắc ngẫu nhiên thời điểm cuối ngày 31 tháng 12 năm 2019 có thơng tin phản hồi, thông qua phần mềm SPSS 22 cho kết nghiên cứu cho thấy có nhân tố tác động đến khả trả nợ 61 khách hàng cá nhân, là: (1) tuổi người vay; (2) số người phụ thuộc; (3) kinh nghiệm; (4) diện tích đất canh tác; (5) thu nhập phi nông nghiệp Đây sở để tác giả đưa giải pháp khuyến nghị để nâng cao khả trả nợ khách hàng cá nhân, lựa chọn khách hàng tốt nhằm giảm rủi ro tín dụng, tăng khả trả nợ khách hàng Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng nghịch biến khả trả nợ nơng hộ tuổi, số người phụ thuộc yếu tố tác động đồng biến kinh nghiệm; diện tích đất canh tác; thu nhập phi nơng nghiệp Do đó, tiến hành thẩm định khách hàng nông hộ, để nâng cao khả trả nợ cho ngân hàng, cán tín dụng nên đặc biệt quan tâm đến số nêu Hiện nay, Agribank chưa có hệ thống giám sát rủi ro tín dụng Thơng qua kết nghiên cứu này, tác giả kiến nghị Ban lãnh đạo Agribank - Chi nhánh Nam Đồng Nai xem xét, kiến nghị với Ngân hàng Agribank Việt Nam nghiên cứu xây dựng hệ thống phần mềm theo dõi, cảnh báo, đánh giá thông tin khách hàng, đặc biệt trọng yếu tố tác giả kiểm chứng thơng qua mơ hình Logictic 5.2 Các hàm ý sách nhằm nâng cao khả trả nợ nông hộ Thứ nhất, Agribank - Chi nhánh Nam Đồng Nai nên áp dụng sách cấp tín dụng chăm sóc khách hàng khác nhau, dựa kết xếp hạn tín dụng nội định kỳ khách hàng trình vay vốn ngân hàng Cần hồn thiện áp dụng chương trình xếp hạn tín dụng nội dành riêng cho khách hàng cá nhân Thêm vào đó, định kỳ nên tiến hành đánh giá, chấm điểm xếp hạn tín dụng lại để cập nhật tình hình khách hàng thời điểm để phát bất thường, từ đưa cách thức xử lý phù hợp Cơng tác xếp hạn tín dụng nên phân bổ cho nhiều phận thực hiện, kiểm duyệt chéo nhằm nâng cao tính khách quan việc chấm điểm khách hàng, đảm bảo phân loại tính xác phân loại khả tài khách hàng, từ đánh giá khả trả nợ khách hàng cá nhân 62 Thứ hai, tăng cường khả tiếp xúc khách hàng theo danh sách có, đặc biệt khách hàng nằm khu/cụm công nghiệp, khách hàng FDI, khách hàng lĩnh vực ưu tiên để mở rộng cấp tín dụng hiệu bền vững; Mở rộng cấp tín dụng pháp nhân (kể pháp nhân FDI) gắn với việc phát triển dịch vụ ngân hàng nhằm tăng doanh thu Thứ ba, triển khai tốt mơ hình cho vay thơng qua tổ liên kết để chuyển tải vốn; Kích thích nhu cầu vay khách hàng (ngồi cho vay nơng nghiệp) hộ gia đình, cá nhân vay nhỏ lẻ để giảm thiểu tải cho CBTD Thứ tư, tranh thủ lợi sẵn có chi nhánh địa phương, thông qua mối quan hệ khác kết hợp với lợi hệ thống Agribank sách tín dụng, đặc biệt tín dụng nơng nghiệp, nơng thôn, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp công nghệ cao, cho vay xóa ”tín dụng đen” để phát triển khách hàng (khách hàng hữu khách hàng mới) Trong điều kiện cho phép, cần hỗ trợ, giúp đỡ khách hàng nhằm tạo gắn kết, có khách hàng dần trở thành khách hàng trung thành với chi nhánh bối cảnh cạnh tranh mà chi nhánh chưa có nhiều lợi so với NHTM khác địa bàn Thứ năm, định kỳ hàng quý sáu tháng, Agribank - Chi nhánh Nam Đồng Nai có đánh giá nghiêm túc việc thực kế hoạch tăng trưởng dư nợ chi nhánh để làm sở có chế tài chi nhánh, có người đứng đầu chi nhánh Tổ chức phân tích cách tồn diện, khách quan hoạt động cấp tín dụng tồn chi nhánh chi nhánh trực thuộc thời gian vừa qua, đặc biệt phân tích sách tín dụng, cấu tín dụng (theo kỳ hạn, lãi suất, đối tượng, lĩnh vực) công tác quản trị rủi ro tín dụng, có liên hệ với số tổ chức tín dụng (TCTD) hoạt động địa bàn chi nhánh hoạt động để đánh giá thực trạng nhằm đưa giải pháp, biện pháp phù hợp, khả thi Thứ sáu, tiếp tục triển khai thực có hiệu sách tín dụng theo quy định định Chính phủ, NHNN, Agribank lĩnh vực ưu tiên như: cho vay phục vụ nông nghiệp nông thôn; cho vay xuất khẩu; công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa; doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, cho vay xóa ”tín dụng đen”, văn hướng dẫn ngân hàng cấp 63 Thứ bảy, tăng trưởng tín dụng hợp lý gắn với an toàn vốn; chủ động tiếp cận, chọn lọc khách hàng có lực tài tốt, phương án khả thi, hiệu quả, dự án, mơ hình đầu tư để thẩm định định cho vay nhằm thực tốt sách tín dụng vừa tăng trưởng tín dụng vừa bảo đảm an tồn vốn Thứ tám, tiếp tục phân cơng, bố trí CBTD phù hợp với lực sở trường, thực nghiêm túc việc giao toán định mức lao động cho CBTD; bố trí đủ số lượng chất lượng cán làm cơng tác tín dụng khách hàng pháp nhân Thứ chín, cho vay theo nhu cầu thực tế, cần thiết khách hàng Tất khoản vay phải thẩm định thực tế, tuyệt đối khơng cấp tín dụng dựa vào tiêu kinh tế kỹ thuật dựa vào số sách giấy tờ để định cấp tín dụng; trình sử dụng vốn vay phải kiểm sốt dịng tiền khách hàng; phải phân kỳ hạn trả nợ gốc theo thời điểm khách hàng có thu nhập, 100% khách hàng phải phân kỳ hạn trả lãi hàng quý phải liệt thu lãi theo phân kỳ nhằm vừa tạo thói quen cho khách hàng, vừa ổn định nguồn thu kiểm soát khoản vay Thứ mười, đánh giá lại lực quản lý lĩnh vực, ngành nghề, vay CBTD, cấp lãnh đạo (thẩm định, phê quyệt) để định hướng lĩnh vực, ngành nghề cần cho vay, quy mô vay nhằm hạn chế rủi ro, giảm áp lực cho cá nhân có thẩm quyền định cấp tín dụng Rà sốt, củng cố tăng cường đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng, tạo điều kiện (vật chất, tinh thần) cho cán làm cơng tác tín dụng, kể cán lãnh đạo cấp an tâm công tác, phát huy lực sở trường, vững tin thực chức trách, nhiệm vụ giao Thứ mười một, giải pháp tăng tỷ trọng vốn vay trung dài hạn, cải thiện chênh lệch lãi suất đầu - đầu vào: Tìm kiếm dự án khả thi, hiệu vay, trọng đến dự án cho vay phục vụ nông nghiệp nông thôn; cho vay xuất khẩu; công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa; doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao; Tiếp tục mở rộng việc cho vay nhu cầu đời sống cá nhân Tranh thủ ủng hộ quyền cấp, ban ngành để mở rộng cho vay 64 tiêu dùng cán công nhân viên, đồng áp dụng số sách ưu đãi đối tượng khách hàng này; Chủ động làm việc với doanh nghiệp, sở kinh doanh mua bán hàng tiêu dùng có giá trị cao (ơ tơ, mơ tơ, tủ, giường, bàn ghế, ti vi, tủ lạnh, ) để liên kết cho vay trả góp, đồng thời thẩm định chặt chẽ tất khách hàng trước cho vay (kể việc nắm bắt thơng tin CIC) nhằm phịng ngừa, tránh việc bị chuyển nhóm nợ liên ngân hàng với TCTD, tổ chức tài vi mơ Thứ mười hai, kiên việc định kỳ hạn nợ lãi thu hồi nợ lãi tối đa 03 tháng/lần tất đối tượng Tăng cường công tác thu hồi nợ đến hạn (gốc + lãi), thu hồi nợ tồn đọng, đặc biệt nợ lãi tồn đọng; tiếp tục hoàn thiện biện pháp xử lý nợ tồn đọng theo khách hàng xây dựng Thứ mười ba, tăng cường công tác kiểm tra giám sát, làm tốt cơng tác thơng tin phịng ngừa rủi ro qua chấn chỉnh sai sót cho vay sử dụng vốn vay, đồng thời kiên xử lý tập thể, cá nhân vi phạm (nếu có) Thứ mười bốn, xây dựng sách tuyển dụng, nâng cao chất lượng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ: Con người gốc vấn đề, chất lượng nguồn nhân lực có ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng Vì vậy, để hạn chế rủi ro, ngân hàng phải trọng đến đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng Đội ngũ này, ngồi u cầu chung phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ giỏi mà vấn đề cốt lõi phải có phẩm chất đạo đức tốt Khơng nên phân cơng cán tuyển dụng thực công tác cho vay mà nên giao cho họ hỗ trợ công việc liên quan đến kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm từ đàn anh trước,… Khi có kinh nghiệm thời gian phân cơng làm cán tín dụng Một vấn đề quan trọng là, lãnh đạo nghiệp vụ tín dụng phải người có lực thật, nhạy bén trước tình huống, am hiểu thị trường có khả dự báo tốt Quan tâm đến công tác đào tạo, thường xuyên tổ chức cho cán tham gia tập huấn nghiệp vụ để cập nhật kiến thức Đặc biệt, cần tổ chức cho cán tín dụng học tập kỹ giao tiếp nghiệp vụ chăm sóc khách hàng, đào tạo từ đến chuyên sâu cho nghiệp vụ cụ thể, cập nhật kiến thức nghiệp vụ tập huấn quy định pháp luật Về đội ngũ giảng dạy nên 65 chuyên gia bên ngoài, cán tín dụng có kinh nghiệm ngân hàng, giáo trình giảng dạy mang tính thực tiễn, trang bị tốt sở vật chất phương tiện giảng dạy, tổ chức kiểm tra nghiêm túc, khuyến khích tinh thần học tập việc khen thưởng Bên cạnh cần có sách thu hút người có lực vào làm việc, xếp, bố trí cán cách hợp lý, riêng cán tín dụng cần xây dựng quy chế thưởng phạt rõ ràng nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm Mỗi cán ngân hàng, đặc biệt cán tín dụng phải thường xuyên nghiên cứu, học tập nắm vững thực quy định hành mà phải nâng cao lực công tác, khả phát ngăn chặn thủ đoạn lợi dụng khách hàng Bên cạnh đó, khơng ngừng trao dồi phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm, yêu cầu cán ngân hàng phải tu dưỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm công việc 5.3 Các kiến nghị khác 5.3.1 Đối với ngân hàng Nhà nước chi nhánh Đồng Nai Từng bước hoàn thiện sở pháp lý, tạo môi trường thuận lợi cho ứng dụng toàn diện CNTT vào hoạt động nghiệp vụ ngân hàng, quản lý điều hành nội NHNN, giảm thiểu rủi ro việc ứng dụng CNTT Tổ chức hoạt động nắm bắt xu hướng ứng dụng tiến CNTT hoạt động ngân hàng (điện toán đám máy, mobile banking…) tiêu chuẩn, quy chuẩn an ninh CNTT Việt Nam quốc tế có liên quan để bước hồn thiện hệ thống văn sách tuân thủ tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế, phù hợp với đặc thù hoạt động ngân hàng, đồng thời giúp tăng cường vai trò quản lý NHNN Nghiên cứu ban hành văn quy phạm pháp luật thúc đẩy ứng dụng thành tựu CMCN lần thứ an toàn, hiệu vào hoạt động ngân hàng Trong đó, trọng tâm phát triển ngân hàng số, tích hợp với Công ty Fintech đảm bảo an ninh CNTT Thúc đẩy ứng dụng rộng rãi CNTT hoạt động quản lý, điều hành nội NHNN theo định hướng xây dựng Chính phủ điện tử Chính phủ hướng đến Ngân hàng Trung ương đại Đẩy mạnh trình ứng dụng CNTT việc cung cấp, minh bạch thông tin tăng cường dịch vụ công NHNN Tổ chức thực kế hoạch nâng cấp thủ tục hành (TTHC) thuộc phạm vi chức quản lý NHNN theo hình thức dịch vụ cơng trực tuyến mức 66 độ 3, nhằm giảm tối đa chi phí tuân thủ TTHC, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thực TTHC linh hoạt nhiều hình thức với chi phí thấp Các thông tin quản lý NHNN bao gồm chế sách, văn pháp luật diễn biến trình xây dựng, ban hành chế sách…được cơng khai minh bạch cổng thơng tin điện tử NHNN Xây dựng cổng toán quốc tế SWIFT Việt Nam để giám sát phần lớn luồng toán quốc tế ra/vào Việt Nam phục vụ nhu cầu quản lý, điều hành sách tiền tệ quốc gia Xây dựng hạ tầng CNTT đại, vận hành ổn định đảm bảo an toàn, an ninh thông tin phục vụ tốt cho hoạt động nghiệp vụ ngân hàng, hoạt động quản lý điều hành nội NHNN Hoàn thành việc quy hoạch, tập trung hóa hạ tầng CNTT tập trung NHTW; Xây dựng TTDL chính, liệu dự phịng; bố trí xếp lại, nâng cấp hệ thống máy chủ, tủ đĩa, sở liệu, mạng viễn thông hệ thống an ninh bảo mật CNTT Xây dựng sở vật chất, kỹ thuật pháp lý đồng cho việc lưu trữ chứng từ điện tử Xây dựng mạng lưới ứng cứu khẩn cấp nhằm ứng cứu cho hệ thống CNTT ngân hàng có cố Chú trọng, ưu tiên thực dự án CNTT nhằm đảm bảo an toàn, bảo mật hệ thống CNTT phục vụ nghiệp vụ NHNN, hạn chế, ngăn ngừa tình trạng công, xâm nhập hệ thống trái phép gây hậu nghiêm trọng 5.3.2 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Một là, Ngân hàng cần xây dựng tổ chức triển khai tốt văn sau: Kế hoạch CNTT đến năm 2020; Khung Kiến trúc CNTT; Chính sách an ninh bảo mật CNTT; Chính sách quản lý rủi ro CNTT Hai là, cần phải rà soát, ban hành văn hướng dẫn, quy định như: Quy định xử lý, lưu trữ văn điện tử; Quy định trang bị, quản lý, sử dụng tài nguyên CNTT; Quy định thuê dịch vụ CNTT; Quy định kiểm tốn nội CNTT; Quy chuẩn hóa kết nối, trao đổi hệ thống thông tin; Hoàn thiện quy định tổ chức máy, hệ thống chức danh chế độ đãi ngộ cho cán CNTT để thu hút, xây dựng đội ngũ CNTT mạnh, đáp ứng yêu cầu tổ 67 chức; Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam cần tranh thủ nguồn vốn quốc tế, nguồn vốn đầu tư phát triển nguồn vốn khác để triển khai đồng hệ thống thông tin đại đáp ứng chiến lược phát triển kinh doanh tổ chức TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Đông Lộc, Nguyễn Thanh Bình (2011) Các nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay hạn nông hộ tỉnh Hậu Giang Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 64 (tháng 7/2011) Trần Thế Sao (2017) Các yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ ngân hàng nông hộ địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An Tạp chí Cơng thương Thái Anh Hịa (1997).Tiếp cận tín dụng thức nơng hộ sản xuất lúa tỉnh An Giang Cần Thơ Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ Trần Ái Kết (2009) Một số giải pháp chủ yếu vốn tín dụng trang trại ni trồng thủy sản tỉnh Trà Vinh Luận án Tiến sĩ kinh tế: 62.31.10.01, LA04.15059, Thư viện quốc gia Việt Nam Bùi Quang Dũng (2012) Xã hội học nông thôn, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2012 Cao Thanh Tuyền (2015) Truy cập địa chỉ: http://www.vapcf.org.vn/modules.php?name=News&mop=topicnews&op=newsdetail &catid=15&subcatid=14&id=8552 Pham, Bao Duong and Izumida, Yoichi (2002) Rural Development Finance in Vietnam: A Microeconomic Analysis of Household Surveys World Development 30 (2), pp.319-335 Nguyễn Lan Duyên (2014) Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ An Giang Tạp chí Khoa học - 2014 Quyển (2), 63 - 69 Nguyễn Phúc Mẫn, (2015) “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng cá nhân ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh Vũng Tàu”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 10 Đặng Thị Cẩm Nhung, (2015) “Phân tích yếu tố tác động đến khả trả nợ khách hàng cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Long An”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Tài Chính Marketing 11 Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích liệu với SPSS”, Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Hồng Đức 12 Yasir Mehmood, Mukhtar Ahmad, Muhammad Bahzad Anjum, 2012 Factors affecting Dalay in Rapayment of Agricultural credit: a case study of District Kasur of Punjab province World Applied Sciences Journal, No 17, pp 47-451 13 Diagne, A 1999 (1999), Determinants of household access to and participation in formal and informal credit markets in Malawi Discussion Paper 67 International Food Policy Research Institute, Washington, D.C 14 Kohansal M.R, Mansoori H, 2009 Factors affecting loan repayment performance of farmers in Kharasan- Razavi province of Iran A paper presented in a conference on International Research on Food Security Natural Resource Management and Rural Development, University of Hamburg, October 6-8,2009 15 Frank Ellis (1993) Kính tế hộ gia đình nơng dân phát triển nơng nghiệp Nxb Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh PHỤ LỤC DANH SÁCH THẢO LUẬN NHÓM TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK – CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI CHUYÊN MÔN STT HỌ TÊN Vũ Đức Khoan Giám đốc 0918124209 Trương Thị Bình Phó Giám đốc 0984460077 Nguyễn Hữu Danh Phó Giám đốc 0913736447 Nguyễn Thiện Sơn Trưởng phòng Kế hoạch Kinh doanh 0909260268 Trần Văn Dục Phó phịng Kế hoạch Kinh doanh 0917216565 (chức vụ)/Phòng ban Trương Nguyên Tuấn Giám đốc phòng giao dịch Phước Thái Số điện thoại 0909160456 Phó Giám đốc phịng giao dịch Lê Quang Vịnh Huỳnh Ngọc Phương Nguyễn Văn Thắng 10 Nguyễn Nhật Duy Bình Sơn Giám đốc phịng giao dịch Phước Tân Cán tín dụng phịng Kế hoạch Kinh doanh Cán tín dụng phịng Kế hoạch Kinh doanh 0979445579 0933199091 0918106367 0915573955 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THẢO LUẬN Tất 10 thành viên thảo luận nhóm đồng ý yếu tố liệt kê nhân tố ảnh hưởng đến hiệu cho vay hộ sản xuất, nhiên, nhóm thảo luận thống bổ sung, hiệu chỉnh nội dung sau: Số Tên yếu tố STT người đồng ý Số người khơng đồng ý Số người có ý kiến khác Tuổi 10 0 Tình trạng nhân 10 0 Trình độ học vấn 10 0 Số người phụ thuộc 10 0 Kinh nghiệm 10 0 Diện tích đất canh tác 10 0 Thu nhập phi nông nghiệp 10 0 Số tiền vay 10 0 Thời gian trả nợ 10 0 10 Số lần đến thăm cán tín dụng 10 0 Ghi PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH HÌNH THÀNH BẢN HỎI CHÍNH THỨC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Chào Anh (Chị)! Tôi tên Ngô Hồng Đức Tơi thực luận văn tốt nghiệp thạc sĩ với đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ ngân hàng nông hộ địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông – Chi nhánh Nam Đồng Nai” Rất mong nhận hỗ trợ quý Anh/Chị việc trả lời câu hỏi Tất ý kiến đóng góp q Anh/Chị, khơng có quan điểm hay thái độ đúng/sai, thơng tin hữu ích đóng góp cho thành cơng nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! THÔNG TIN KHẢO SÁT A1 Xin cho biết độ tuổi chủ hộ: Xin cho biết giới tính Nam Nữ A2: Xin vui lòng cho biết tình trạng nhân anh chị? Đã có gia đình Chưa lập gia đình Khác A3: Xin vui lịng cho biết Học vấn anh chị? A4: Xin vui lòng cho biết Số người phụ thuộc? A5: Xin vui lòng cho biết Kinh nghiệm lĩnh vực nông nghiệp anh chị (đơn vị tính theo năm)? A6: Xin vui lịng cho biết Diện tích đất canh tác nơng nghiệp gia đình anh chị (đơn vị tính theo ha)? A7: Xin vui lịng cho biết Thu nhập phi nơng nghiệp gia đình anh chị (đơn vị triệu đồng/năm)? A8: Xin vui lòng cho biết Số tiền vay gia đình anh chị (đơn vị triệu đồng)? A9: Xin vui lòng cho biết Thời gian trả nợ khoản vay anh chị (đơn vị tháng)? A10: Xin vui lòng cho biết Số lần thăm cán tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chi nhánh Nam Đồng Nai khoản vay gia đình anh chị? A11: Anh chị vui lịng cho biết, gia đình anh chị trả nợ khoản vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chi nhánh Nam Đồng Nai có hạn hay khơng? Có Khơng hạn ... Thành, tỉnh Đồng Nai Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chi nhánh Nam Đồng Nai? - Mức độ ảnh hưởng yếu tố khả trả nợ nông hộ địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Ngân hàng Nông nghiệp. .. nghiên cứu ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ ngân hàng nông hộ địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông – Chi nhánh Nam Đồng Nai? ?? làm luận văn tốt nghiệp 1.2... định yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ ngân hàng nông hộ địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chi nhánh Nam Đồng Nai (2) Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu