Phân tích tài chính tại công ty cổ phần thủ đô vàng

49 8 0
Phân tích tài chính tại công ty cổ phần thủ đô vàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Khái niệm, đối tượng phân tích tài chính 1.1.1. Khái niệm Phân tích tài chính thực chất là phân tích các chỉ tiêu tài chính trên hệ thống báo cáo hoặc các chỉ tiêu tài chính mà nguồn thông tin từ hệ thống báo cáo nhằm đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, cung cấp thông tin cho mọi đối tượng có nhu cầu theo những mục tiêu khác nhau. 1.1.2. Mục đích, vai trò của phân tích tài chính Có nhiều đối tư¬ợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như¬: chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng ... Mỗi đối tư¬ợng quan tâm với các mục đích khác nhau nh¬ưng th¬ường liên quan với nhau. Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Ngoài ra, các nhà quản trị doanh nghiệp còn quan tâm đến mục tiêu khác như tạo công ăn việc làm, nâng cao chất l¬ượng sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí...Tuy nhiên, doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện các mục tiêu này nếu họ kinh doanh có lãi và thanh toán đ¬ược nợ. Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục rút cục sẽ bị cạn kiệt các nguồn lực và buộc phải đóng cửa, còn nếu doanh nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn trả cũng buộc phải ngừng hoạt động. Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, mối quan tâm của họ hư¬ớng chủ yếu vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp.Vì vậy họ đặc biệt chú ý đến số lư¬ợng tiền và các tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền nhanh, từ đó so sánh với số nợ ngắn hạn để biết đư¬ợc khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp .Bên cạnh đó, họ cũng rất quan tâm đến số lượng vốn chủ sở hữu vì đó là khoản bảo hiểm cho họ trong tr¬ường hợp doanh nghiệp gặp rủi ro. Đối các nhà đầu tư¬, họ quan tâm đến lợi nhuận bình quân vốn của Công ty, vòng quay vốn, khả năng phát triển của doanh nghiệp... Từ đó ảnh h¬ưởng tới các quyết định tiếp tục đầu t¬ư và Công ty trong t¬ương lai. Bên cạnh những nhóm ngư¬ời trên, các cơ quan tài chính, cơ quan thuế, nhà cung cấp, ng¬ười lao động... cũng rất quan tâm đến bức tranh tài chính của doanh nghiệp với những mục tiêu cơ bản giống như¬ các chủ ngân hàng, chủ doanh nghiệp và nhà đầu tư¬. Tất cả những cá nhân, tổ chức quan tâm nói trên đều có thể tìm thấy và thoả mãn nhu cầu về thông tin của mình thông qua hệ thống chỉ tiêu do phân tích báo cáo tài chính cung cấp. 1.1.3. Đối t¬ượng của phân tích tài chính Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có các hoạt động trao đổi điều kiện và kết quả sản xuất thông qua những công cụ tài chính và vật chất .Chính vì vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải tham gia vào các mối quan hệ tài chính đa dạng và phức tạp .Các quan hệ tài chính đó có thể chia thành các nhóm chủ yếu sau: Thứ nhất: Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà n¬ước. Quan hệ này biểu hiện trong quá trình phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân giữa ngân sách Nhà nước với các doanh nghiệp thông qua các hình thức: - Doanh nghiệp nộp các loại thuế vào ngân sách theo luật định. - Nhà nước cấp vốn kinh doanh cho các Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hoặc tham gia với tư cách người góp vốn (trong các Doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp). Thứ hai: Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính và các tổ chức tài chính. Thể hiện cụ thể trong việc huy động các nguồn vốn dài hạn và ngắn hạn cho nhu cầu kinh doanh: - Trên thị trường tiền tệ đề cập đến việc doanh nghiệp quan hệ với các ngân hàng, vay các khoản ngắn hạn, trả lãi và gốc khi đến hạn. - Trên thị trường tài chính, doanh nghiệp huy động các nguồn vốn dài hạn bằng cách phát hành các loại chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) cũng như phải trả các khoản lãi hoặc doanh nghiệp gửi các khoản vốn nhàn rỗi vào ngân hàng hay mua chứng khoán của các doanh nghiệp khác. Thứ ba: Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các thị trường khác để huy động các yếu tố đầu vào (thị trường hàng hoá, dịch vụ, lao động…) và các quan hệ để thực hiện tiêu thụ sản phẩm ở thị trường đầu ra (với các đại lý, các cơ quan xuất nhập khẩu thương mại…) Thứ tư: Quan hệ tài chính phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp. Đó là các khía cạnh tài chính có liên quan đến vấn đề phân phối thu nhập và chính sách tài chính của doanh nghiệp như: vấn đề cơ cấu tài chính, chính sách tái đầu tư, chính sách lợi tức cổ phần, sử dụng ngân quỹ nội bộ doanh nghiệp.Trong mối quan hệ quản lý hiện nay, hoạt động tài chính của các DNNN có quan hệ chặt chẽ với hoạt động tài chính của cơ quan chủ quản là Tổng Công Ty. Mối quan hệ đó được thể hiện trong các quy định tài chính như : - Doanh nghiệp nhận và có trách nhiệm bảo quản vốn Nhà nước do Tổng công ty giao. - Doanh nghiệp có nghĩa vụ đóng góp một phần quỹ khấu hao cơ bản và trích một phần lợi nhuận vào quỹ tập trung của Tổng Công Ty theo quy chế tài chính của Tổng Công Ty và với những điều kiện nhất định. - Doanh nghiệp cho Tổng công ty vay quỹ khấu hao cơ bản và chịu sự điều hoà vốn trong tổng công ty theo những điều kiện ghi trong điều lệ của tổng công ty. Như¬ vậy, đối t¬ượng của phân tích tài chính, về thực chất là các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành, phát triển và biến đổi vốn d¬ưới các hình thức có liên quan trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2. Quy trình phân tích tài chính Quá trình phân tích tài chính đ¬ược tiến hành tuỳ theo loại hình tổ chức kinh doanh ở các doanh nghiệp nhằm mục đích cung cấp đáp ứng nhu cầu thông tin cho quá trình lập kế hoạch, công tác kiểm tra và ra quyết định. Công tác tổ chức phân tích phải làm sao thoả mãn cao nhất cho nhu cầu thông tin của từng loại hình quản trị khác nhau. Công tác phân tích tài chính có thể nằm ở một bộ phận riêng biệt được đặt d-ưới quyền kiểm soát trực tiếp của ban giám đốc và làm tham mư¬u cho giám đốc. Theo hình thức này thì quá trình phân tích đ¬ược thể hiện toàn bộ nội dung của hoạt động kinh doanh. Kết quả phân tích sẽ cung cấp thông tin thư¬ờng xuyên cho lãnh đạo trong doanh nghiệp. Trên cơ sở này các thông tin qua phân tích đư¬ợc truyền từ trên xuống d¬ưới theo chức năng quản lý và quá trình giám sát, kiểm tra, kiểm soát, điều chỉnh, chấn chỉnh đối với từng bộ phận của doanh nghiệp theo cơ cấu từ ban giám đốc đến các phòng ban. - Phân tích tài chính đ¬ược thực hiện ở nhiều bộ phận riêng biệt theo các chức năng của quản lý nhằm cung cấp thông tin và thoả mãn thông tin cho các bộ phận của quản lý đ¬ược phân quyền, cụ thể: + Đối với bộ phận đ¬ược phân quyền kiểm soát và ra quyết định về chi phí, bộ phận này sẽ tổ chức thực hiện thu nhập thông tin và tiến hành phân tích tình hình biến động chi phí, giữa thực hiện so với định mức nhằm phát hiện chênh lệch chi phí cả về hai mặt động l¬ượng và giá để từ đó tìm ra nguyên nhân và đề ra giải pháp. + Đối với bộ phận đ¬ược phân quyền kiểm soát và ra quyết định về doanh thu (thư¬ờng gọi là trung tâm kinh doanh), là bộ phận kinh doanh riêng biệt theo địa điểm hoặc một số sản phẩm nhóm hàng riêng biệt, do đó họ có quyền với bộ phận cấp dư¬ới là bộ phận chi phí ứng với bộ phận này thường là tr¬ưởng phòng kinh doanh, hoặc giám đốc kinh doanh tuỳ theo doanh nghiệp. Bộ phận này sẽ tiến hành thu nhập thông tin, tiến hành phân tích báo cáo thu nhập, đánh giá mối quan hệ chi phí - khối l¬ượng - lợi nhuận làm cơ sở để đánh giá hoàn vốn trong kinh doanh và phân tích báo cáo nội bộ.

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân MỤC LỤC CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1.1 Khái niệm, đối tượng phân tích tài 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục đích, vai trị phân tích tài 1.1.3 Đối tượng phân tích tài .2 1.2 Quy trình phân tích tài 1.3 Phương pháp phân tích tài .5 1.3.1 Phương pháp so sánh 1.3.2 Phương pháp tỷ lệ .5 1.3.3 Phương pháp Dupont 1.4 Nội dung phân tích tài .6 1.4.1 Căn theo thời điểm kinh doanh .6 1.4.2 Căn theo thời điểm lập báo cáo .7 1.4.3 Căn theo nội dung phân tích 1.4.4 Đánh giá khái qt tình hình tài qua phân tích báo cáo tài 1.4.5 Khái quát tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh qua phân tích Bảng cân đối kế toán 10 1.4.5.1 Tình hình nguồn vốn sử dụng vốn 10 1.4.5.2 Tình hình đảm bảo nguồn vốn 11 1.4.5.3 Khái qt tình hình tài qua Bảng báo cáo kết kinh doanh 13 1.4.6 Hiệu kinh doanh qua phân tích báo cáo tài 20 1.4.6.1 Lý luận chung hiệu kinh doanh doanh nghiệp 20 1.5 Những nhân tố ảnh hưởng phân tích báo cáo tài chính: 24 1.5.1 Nhân tố khách quan 24 1.5.2 Nhân tố chủ quan 24 2.1 Giới thiệu chung Công ty Cổ Phần Thủ đô Vàng .26 2.1.1.Lịch sử hình thành phát triển công ty .26 2.1.2 Lĩnh vực nghành nghề kinh doanh 26 2.2 Bảng cân đối kế toán 29 2.3 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 32 2.4 Phân tích cấu trúc tài cơng ty: .33 SV: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Th.S Trần Đức Thắng Lớp: Tài – K41 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân 2.4.1 Cơ cấu tài sản 33 2.4.2 Cơ cấu nguồn vốn .34 2.5 Phân tích tình hình cơng nợ khả tốn cơng ty 36 2.5.1 Tình hình cơng nợ 36 2.6 Phân tích hiệu chung: .41 2.6.1 Phân tích hiệu sử dụng tài sản: 42 2.6.2 Hiệu sử dụng vốn cố định: 43 Phần 3: NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN QUA 45 3.1 Mặt thuận lợi 45 3.2 Khó khăn 45 3.3 Định hướng phát triển thời gian tới .45 KẾT LUẬN 47 SV: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Th.S Trần Đức Thắng Lớp: Tài – K41 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU BẢNG Bảng Các tiêu nguồn vốn sử dụng vốn 11 Bảng 2: Bảng cân đối kế tốn cơng ty Cổ Phần Thủ Đơ Vàng năm 2009 – 2011 29 Bảng 3: Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty Cổ Phần Thủ Đô Vàng năm 2009 -2011 32 Bảng 4: Tỷ trọng nợ phải trả vốn chủ sở hữu năm 2009 - 2011 34 Bảng 5: Bảng phân tích khoản phải thu: 37 Bảng 6: Bảng phân tích khoản phải trả 38 Bảng 7: Bảng tổng hợp kết kinh doanh Công ty Cổ Phần Thủ Đô Vàng năm 2009-2011: 41 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: cấu tổ chức công ty .27 Sơ đồ 2: Phịng kế tốn – tài 28 SV: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Th.S Trần Đức Thắng Lớp: Tài – K41 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1.1 Khái niệm, đối tượng phân tích tài 1.1.1 Khái niệm Phân tích tài thực chất phân tích tiêu tài hệ thống báo cáo tiêu tài mà nguồn thơng tin từ hệ thống báo cáo nhằm đánh giá tình hình tài doanh nghiệp, cung cấp thông tin cho đối tượng có nhu cầu theo mục tiêu khác 1.1.2 Mục đích, vai trị phân tích tài Có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp như: chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng Mỗi đối tượng quan tâm với mục đích khác thường liên quan với Đối với chủ doanh nghiệp nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu họ tìm kiếm lợi nhuận khả trả nợ Ngoài ra, nhà quản trị doanh nghiệp cịn quan tâm đến mục tiêu khác tạo cơng ăn việc làm, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí Tuy nhiên, doanh nghiệp thực mục tiêu họ kinh doanh có lãi tốn nợ Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục bị cạn kiệt nguồn lực buộc phải đóng cửa, cịn doanh nghiệp khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn trả buộc phải ngừng hoạt động Đối với chủ ngân hàng nhà cho vay tín dụng, mối quan tâm họ hướng chủ yếu vào khả trả nợ doanh nghiệp.Vì họ đặc biệt ý đến số lượng tiền tài sản khác chuyển đổi thành tiền nhanh, từ so sánh với số nợ ngắn hạn để biết khả toán tức thời doanh nghiệp Bên cạnh đó, họ quan tâm đến số lượng vốn chủ sở hữu khoản bảo hiểm cho họ trường hợp doanh nghiệp gặp rủi ro Đối nhà đầu tư, họ quan tâm đến lợi nhuận bình quân vốn Cơng ty, vịng quay vốn, khả phát triển doanh nghiệp Từ ảnh hưởng tới định tiếp tục đầu tư Công ty tương lai Bên cạnh nhóm người trên, quan tài chính, quan thuế, nhà cung cấp, người lao động quan tâm đến tranh tài doanh nghiệp với mục tiêu giống chủ ngân hàng, chủ doanh nghiệp nhà đầu tư Tất cá nhân, tổ chức quan tâm nói tìm thấy SV: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Th.S Trần Đức Thắng Lớp: Tài – K41 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân thoả mãn nhu cầu thơng tin thơng qua hệ thống tiêu phân tích báo cáo tài cung cấp 1.1.3 Đối tượng phân tích tài Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có hoạt động trao đổi điều kiện kết sản xuất thông qua công cụ tài vật chất Chính vậy, doanh nghiệp phải tham gia vào mối quan hệ tài đa dạng phức tạp Các quan hệ tài chia thành nhóm chủ yếu sau: Thứ nhất: Quan hệ tài doanh nghiệp với Nhà nước Quan hệ biểu trình phân phối lại tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân ngân sách Nhà nước với doanh nghiệp thơng qua hình thức: - Doanh nghiệp nộp loại thuế vào ngân sách theo luật định - Nhà nước cấp vốn kinh doanh cho Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tham gia với tư cách người góp vốn (trong Doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp) Thứ hai: Quan hệ tài doanh nghiệp với thị trường tài tổ chức tài Thể cụ thể việc huy động nguồn vốn dài hạn ngắn hạn cho nhu cầu kinh doanh: - Trên thị trường tiền tệ đề cập đến việc doanh nghiệp quan hệ với ngân hàng, vay khoản ngắn hạn, trả lãi gốc đến hạn - Trên thị trường tài chính, doanh nghiệp huy động nguồn vốn dài hạn cách phát hành loại chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) phải trả khoản lãi doanh nghiệp gửi khoản vốn nhàn rỗi vào ngân hàng hay mua chứng khoán doanh nghiệp khác Thứ ba: Quan hệ tài doanh nghiệp với thị trường khác để huy động yếu tố đầu vào (thị trường hàng hoá, dịch vụ, lao động…) quan hệ để thực tiêu thụ sản phẩm thị trường đầu (với đại lý, quan xuất nhập thương mại…) Thứ tư: Quan hệ tài phát sinh nội doanh nghiệp Đó khía cạnh tài có liên quan đến vấn đề phân phối thu nhập sách tài doanh nghiệp như: vấn đề cấu tài chính, sách tái đầu tư, sách lợi tức cổ phần, sử dụng ngân quỹ nội doanh nghiệp.Trong mối quan hệ quản lý nay, hoạt động tài DNNN có quan hệ chặt chẽ với hoạt động tài quan chủ quản Tổng Cơng Ty Mối quan hệ thể quy định tài : SV: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Th.S Trần Đức Thắng Lớp: Tài – K41 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Doanh nghiệp nhận có trách nhiệm bảo quản vốn Nhà nước Tổng cơng ty giao - Doanh nghiệp có nghĩa vụ đóng góp phần quỹ khấu hao trích phần lợi nhuận vào quỹ tập trung Tổng Cơng Ty theo quy chế tài Tổng Công Ty với điều kiện định - Doanh nghiệp cho Tổng công ty vay quỹ khấu hao chịu điều hoà vốn tổng công ty theo điều kiện ghi điều lệ tổng công ty Như vậy, đối tượng phân tích tài chính, thực chất mối quan hệ kinh tế phát sinh trình hình thành, phát triển biến đổi vốn hình thức có liên quan trực tiếp đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Quy trình phân tích tài Q trình phân tích tài tiến hành tuỳ theo loại hình tổ chức kinh doanh doanh nghiệp nhằm mục đích cung cấp đáp ứng nhu cầu thơng tin cho q trình lập kế hoạch, công tác kiểm tra định Công tác tổ chức phân tích phải thoả mãn cao cho nhu cầu thông tin loại hình quản trị khác Cơng tác phân tích tài nằm phận riêng biệt đặt quyền kiểm soát trực tiếp ban giám đốc làm tham mưu cho giám đốc Theo hình thức q trình phân tích thể toàn nội dung hoạt động kinh doanh Kết phân tích cung cấp thơng tin thường xuyên cho lãnh đạo doanh nghiệp Trên sở thơng tin qua phân tích truyền từ xuống theo chức quản lý trình giám sát, kiểm tra, kiểm sốt, điều chỉnh, chấn chỉnh phận doanh nghiệp theo cấu từ ban giám đốc đến phòng ban - Phân tích tài thực nhiều phận riêng biệt theo chức quản lý nhằm cung cấp thông tin thoả mãn thông tin cho phận quản lý phân quyền, cụ thể: + Đối với phận phân quyền kiểm sốt định chi phí, phận tổ chức thực thu nhập thơng tin tiến hành phân tích tình hình biến động chi phí, thực so với định mức nhằm phát chênh lệch chi phí hai mặt động lượng giá để từ tìm nguyên nhân đề giải pháp + Đối với phận phân quyền kiểm soát định doanh thu (thường gọi trung tâm kinh doanh), phận kinh doanh riêng biệt theo địa SV: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Th.S Trần Đức Thắng Lớp: Tài – K41 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân điểm số sản phẩm nhóm hàng riêng biệt, họ có quyền với phận cấp phận chi phí ứng với phận thường trưởng phòng kinh doanh, giám đốc kinh doanh tuỳ theo doanh nghiệp Bộ phận tiến hành thu nhập thơng tin, tiến hành phân tích báo cáo thu nhập, đánh giá mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận làm sở để đánh giá hoàn vốn kinh doanh phân tích báo cáo nội Quy trình phân tích tài có ba bước sau: - Thu nhập thơng tin Phân tích hoạt động tài sử dụng nguồn thơng tin có khả lý giải thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, phục vụ cho q trình dự đốn, đánh giá, lập kế hoạch Nó bao gồm với thơng tin nội đến thơng tin bên ngồi, thơng tin kế tốn thơng tin quản lý khác, thông tin số lượng giá trị Trong thơng tin kế tốn quan trọng nhất, đ ược phản ánh tập trung báo cáo tài doanh nghiệp, nguồn thơng tin đặc biệt quan trọng Do vậy, phân tích hoạt động tài thực tế phân tích báo cáo tài doanh nghiệp - Xử lý thơng tin Giai đoạn phân tích hoạt động tài q trình xử lý thơng tin thu thập Trong giai đoạn này, người sử dụng thơng tin góc độ nghiên cứu, ứng dụng khác phục vụ mục tiêu phân tích đặt Xử lý thơng tin q trình xếp thông tin theo mục tiêu định nhằm tính tốn, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân kết đạt nhằm phục vụ cho q trình dự đốn định - Dự đoán định Thu thập xử lý thông tin nhằm chuẩn bị tiền đề điều kiện cần thiết để người sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu đưa định hoạt động kinh doanh Đối với chủ doanh nghiệp, phân tích hoạt động tài nhằm đưa định liên quan tới mục tiêu hoạt động doanh nghiệp tăng trởng, phát triển, tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu Đối với cho vay đầu tư vào doanh nghiệp đưa định tài trợ đầu tư, cấp doanh nghiệp đưa định quản lý doanh nghiệp SV: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Th.S Trần Đức Thắng Lớp: Tài – K41 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân 1.3 Phương pháp phân tích tài Phương pháp phân tích tài bao gồm hệ thống công cụ biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu kiện, tượng, mối quan hệ bên bên ngoài, luồng dịch chuyền biến đổi tài chính, tiêu tài tổng hợp chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài doanh nghiệp Về lý thuyết có nhiều phương pháp phân tích tài doanh nghiệp, thực tế người ta thường sử dụng phương pháp sau: 1.3.1 Phương pháp so sánh - So sánh số thực kỳ với số thực kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi tài doanh nghiệp, thấy tình hình tài cải thiện hay xấu để có biện pháp khắc phục kỳ tới - So sánh số thực với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu doanh nghiệp - So sánh số thực kỳ với mức trung bình ngành để thấy tình hình tài doanh nghiệp tình trạng tốt hay xấu, hay chưa so với doanh nghiệp ngành - So sánh theo chiều dọc để thấy tỷ trọng tổng số báo cáo qua ý nghĩa tương đối loại mục, tạo điều kiện thuận lợi cho việc so sánh - So sánh theo chiều ngang để thấy biến động số tuyệt đối số tương đối khoản mục qua niên độ kế toán liên tiếp Khi sử dụng phương pháp so sánh phải tuân thủ điều kiện sau: + Điều kiện một: Phải xác định rõ “gốc so sánh” “kỳ phân tích” + Điều kiện hai: Các tiêu so sánh (Hoặc trị số tiêu so sánh) phải đảm bảo tính chất so sánh với Muốn vậy, chúng phải thống với nội dung kinh tế, phương phấp tính tốn, thời gian tính tốn 1.3.2 Phương pháp tỷ lệ Phương pháp dựa ý nghĩa chuẩn mực tỷ lệ đại lượng tài quan hệ tài Về nguyên tắc, phương pháp yêu cầu phải xác định ngưỡng, định mức đề nhận xét, đánh giá tình hình tài doanh nghiệp, sở so sánh tỷ lệ doanh nghiệp với giá trị tỷ lệ tham chiếu Đây phương pháp có tính thực cao với điều kiện áp dụng ngày bổ sung hồn thiện Vì: SV: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Th.S Trần Đức Thắng Lớp: Tài – K41 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Nguồn thông tin kế tốn tài cải tiến cung cấp đầy đủ sở để hình thành tham chiếu tin cậy nhằm đánh giá tỷ lệ doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp - Việc áp dụng tin học cho phép tích luỹ liệu thúc đẩy nhanh q trình tính tốn hàng loạt tỷ lệ Phương pháp giúp nhà phân tích khai thác có hiệu số liệu phân tích cách hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục theo giai đoạn 1.3.3 Phương pháp Dupont Dupont tên nhà quản trị tài người Pháp tham gia kinh doanh Mỹ Dupont mối quan hệ tương hỗ số hoạt động phương diện chi phí số hiệu sử dụng vốn.Từ việc phân tích: Lợi nhuận ròng ROE = Lợi nhuận ròng = Tổng số vốn Doanh thu * Doanh thu Tổng số vốn Dupont khái qt hố trình bày số ROE cách rõ ràng, giúp cho nhà quản trị tài có tranh tổng hợp để đưa định tài hữu hiệu 1.4 Nội dung phân tích tài 1.4.1 Căn theo thời điểm kinh doanh Căn theo thời điểm kinh doanh phân tích chia làm hình thức: - Phân tích trước kinh doanh - Phân tích kinh doanh - Phân tích sau kinh doanh * Phân tích trước kinh doanh Phân tích trước kinh doanh cịn gọi phân tích tương lai, nhằm dự báo, dự toán cho mục tiêu tương lai * Phân tích q trình kinh doanh Phân tích q trình kinh doanh cịn gọi phân tích (hay tác nghiệp) q trình phân tích diễn q trình kinh doanh Hình thức thích hợp cho chức kiểm tra thường xuyên nhằm điều chỉnh, chấn chỉnh sai lệch lớn kết thực với mục tiêu đề SV: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Th.S Trần Đức Thắng Lớp: Tài – K41 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân * Phân tích sau kinh doanh Là phân tích sau kết thúc q trình kinh doanh (hay phân tích q khứ) Quá trình nhằm định kỳ đánh giá kết thực so với kế hoạch định mức đề Từ kết phân tích cho ta nhận rõ tình hình thực kế hoạch tiêu đề làm để xây dựng kế hoạch 1.4.2 Căn theo thời điểm lập báo cáo Căn theo thời điểm lập báo cáo, phân tích chia làm phân tích thường xuyên phân tích định kỳ * Phân tích thường xuyên Được đặt trình kinh doanh Kết phân tích giúp phát sai lệch, giúp doanh nghiệp đưa điều chỉnh kịp thời thường xuyên trình hoạt động kinh doanh Tuy nhiên biện pháp thường công phu tốn * Phân tích định kỳ Được đặt sau chu kỳ kinh doanh cáo báo cáo thành lập Phân tích định kỳ phân tích sau q trình kinh doanh, kết phân tích nhằm đánh giá tình hình thực hiện, kết hoạt động kinh doanh kỳ sở cho xây dựng kế hoạch kinh doanh kỳ sau 1.4.3 Căn theo nội dung phân tích * Phân tích tiêu tổng hợp Phân tích theo tiêu tổng hợp việc tổng kết tất kết phân tích để đưa số tiêu tổng hợp nhằm đánh giá toàn hoạt động sản xuất kinh doanh mối quan hệ nhân chúng tác động yếu tố thuộc mơi trường Ví dụ: - Phân tích tiêu phản ánh kết khối lượng, chất lượng sản xuất kinh doanh - Phân tích tiêu phản ánh kết doanh thu lợi nhuận * Phân tích chun đề Cịn gọi phân tích phận, việc tập trung vào số nhân tố trình kinh doanh tác động, ảnh hưởng đến tiêu tổng hợp Ví dụ: - Các yếu tố tình hình sử dụng lao động; yếu tố sử dụng nguyên vật liệu SV: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Th.S Trần Đức Thắng Lớp: Tài – K41 Chuyên đề tốt nghiệp Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Trường Đại học Kinh tế quốc dân 10.002.005.898 8.982.000.580 7.586.000.000 Giá vốn bán hàng Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài 7.113.988.321 6.302.054.960 5.641.087.932 2.888.017.577 2.679.945.620 1.944.912.068 556.055.000 396.002.000 265.356.255 Chi Phí tài 36.002.025 32.025.450 32.025.548 Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 36.002.025 32.025.450 32.025.548 2.597.087.556 2.505.273.338 1.800.302.496 810.982.996 538.648.832 377.940.279 Thu nhập khác 264.999.820 123.904.168 114.624.976 Chi Phí khác 36.498.256 48.548.000 26.000.255 Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận trước thuế 228.501.564 75.356.168 88.624.721 1.039.484.560 614.005.000 466.565.000 Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế TNDN 259.871.140 171.921.400 130.638.200 779.613.420 442.083.600 335.926.800 2.4 Phân tích cấu trúc tài cơng ty: 2.4.1 Cơ cấu tài sản Tài sản công ty chia làm hai phần, tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn SV: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Th.S Trần Đức Thắng 32 Lớp: Tài – K41 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản Năm 2009 tài sản ngắn hạn công ty 11.087.986.265 chiếm 84,37% tổng tài sản, năm 2010 11.532.524.924 chiếm 84,39% tổng tài sản, năm 2011 11.447.779.788 chiếm 86,73% tổng tài sản Ta thấy tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng dần theo năm nhiên lượng tăng không nhiều Trong tài sản ngắn hạn tiền khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng nhỏ năm 2009 %, năm 2010 168.005066 chiếm 1,46%, năm 2011 225.658.002 chiếm 1,97% tong tài sản ngắn hạn, lượng tiền mặt cơng ty phù hợp với loại hình kinh doanh doanh nghiệp Trái ngược với tiền hàng tồn kho lại chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản ngắn hạn, ba năm hàng tồn kho chiếm 50% cụ thể năm 2009 7.998.258.258 chiếm 72% tổng tài sản ngắn hạn 60,86% tổng tài sản, năm 2010 7.986.898.005 chiếm 58,45% tổng tài sản ngắn hạn 69,26% tổng tài sản, năm 2011 7.659.250.245 chiếm 66,9% tổng tài sản ngắn hạn 58,02% tổng tài sản Bên cạnh khoản phải thu tiêu quan trọng tài sản ngắn hạn, năm 2009 chiếm 21,27%, năm 2010 chiếm 23,68%, năm 2011 chiếm 22,63% tổng tài sản ngắn hạn chiếm 20% tổng tài sản ba năm, với tỷ lệ thể doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu theo hình thức bán bn sử dụng phương thức tín dụng dài hạn khoản thu chủ yếu từ đơn đặt hàng khách nước khách hàng uy tín nướcCịn tài sản dài hạn cơng ty chủ yếu đầu tư vào tài sản cố định, chứng tỏ công ty chưa trọng đầu tư theo chiều sâu mà áp dụng biện pháp tạm thời phát triển nhân lực Nhìn chung cấu tài sản cịn tiêu chưa hợp lý cần điều chỉnh lại 2.4.2 Cơ cấu nguồn vốn Cơ cấu vốn thể phân bổ nguồn lực, triển vọng phát triển tương lai doanh nghiệp, nhiên nguồn lực hình thành khoản chiếm dụng vốn chủ yếu sử phát triển khơng bền vững, phân tích tình hình tài cần thiết phải phân tích cấu nguồn vốn Từ ta đánh giá khả đảm bảo mặt tài doanh nghiệp Nguồn vốn cơng ty gồm phần: Nợ phải trả vốn chủ sở hữu, tỷ trọng tiêu thể sau: SV: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Th.S Trần Đức Thắng 33 Lớp: Tài – K41 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân Bảng 4: Tỷ trọng nợ phải trả vốn chủ sở hữu năm 2009 - 2011 Chỉ tiêu A Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Các khoản phải trả, Năm 2011 Số tiền 2.254.798.3 02 1.641.593.3 02 168.158.0 52 546.182.0 00 60.250.0 00 67.898.0 00 165.455.0 00 265.650.0 00 368.000.2 50 phải nộp ngắn hạn khác II Nợ dài hạn Vay nợ dài hạn Phải trả dài hạn khác B Vốn chủ sở hữu I Vốn chủ sở hữu 2010 tỷ trọng Số tiền 2.723.498.32 2.079.421.66 102.000.55 1.147.250.00 49.356.00 158.125.00 68.689.00 258.000.56 296.000.55 17,08 12,44 1,27 4,14 0,46 0,52 1,25 2,01 2,79 613.205.0 00 0.00 613.205.0 00 10.945.255.4 46 10.856.254.8 96 SV: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Th.S Trần Đức Thắng 4,64 4,64 82,92 82,24 2009 tỷ trọng 19,93 15,22 0,75 8,40 0,35 1,16 0,50 1,89 Số tiền 2.168.615.79 1.909.749.77 136.002.00 957.025.00 36.000.50 69.255.00 198.787.02 458.025.25 54.655.00 2,17 644.076.66 268.005.00 376.071.66 10.941.926.11 10.855.921.09 34 4,71 1,96 2,75 80,07 79,44 tỷ trọng 16,50 14,53 1,03 7,28 0,27 0,53 1,51 3,49 0,42 258.866.02 68.990.00 189.876.02 10.974.020.43 10.928.472.43 Lớp: Tài – K41 1,97 0,52 1,45 83,50 83,15 Chuyên đề tốt nghiệp Vốn đầu tư chủ sở hữu Các quỹ thuộc vỗn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II Quỹ khen thưởng phúc lợi Tổng nguồn vốn =A+B Trường Đại học Kinh tế quốc dân 10.011.097.4 76 65.544.0 00 779.613.4 20 89.000.5 50 13.200.053.7 48 75,84 10.248.837.49 0,50 165.000.00 5,90 442.083.60 0,68 100,00 75,00 10.523.545.63 80,07 1,21 69.000.00 0,53 3,24 336.926.80 2,55 86.005.02 0,63 13.665.424.44 100,00 45.548.00 0,35 13.142.636.23 100,00 Qua bảng ta thấy vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng tương đối cao, năm chiếm 80% , cụ thể năm 2009 10.974.020.435 chiếm 83,5%, năm 2010 10.941.926.116 chiếm 80,07%, năm 2011 10.945.255.446 chiếm 82,92% tổng nguồn vốn, nợ phải trả chiếm tỷ trọng nhỏ cấu vốn Điều chứng tỏ mức độ độc lập mặt tài tương đối cao hầu hết tài sản mà cơng ty có đầu tư số vốn Về quỹ khen thưởng phúc lợi chiếm không đáng kể Về nợ phải trả cơng ty nợ phải trả ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao cụ thể năm 2009 chiếm 14,53% tổng nguồn vốn sang năm 2010 chiếm tăng lên 15,22% năm 2011 lại giảm xuống cịn 12,44% tổng nguồn vốn, điều cho ta thấy mức độ biến động nợ ngắn hạn qua năm tương đối lớn Bên cạnh nợ dài hạn có biến động cụ thể năm 2009 nợ dài hạn 258.866.024 chiếm 1,97% sang năm 2010 tăng lên 644.076.668 chiếm 4,71% năm 2011 giảm xuống 613.205.000 chiếm 4,64% tổng nguồn vốn, có biến động nợ dài hạn khơng đáng kể Nhìn chung qua cấu nguồn vốn ta thấy cơng ty có nguồn vốn chủ sở hữu cao, tỷ lệ nợ thấp mức độ an tồn tiềm lực tài công ty tương đối lớn Kết luận: Thông qua bảng cân đối kế toán báo cáo hoạt động kinh doanh ta SV: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Th.S Trần Đức Thắng 35 Lớp: Tài – K41 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân thấy công ty hoạt động chủ yếu nguồn vốn chủ sở hữu, chiếm dụng vốn, qua ta nhìn thấy tình hình tài chình cơng ty ổn định đảm bảo cho trình hoạt động kinh doanh phát triển doanh nghiệp Xong để đạt hiệu cao việc sử dụng vốn kinh doanh, cơng ty cần có kế hoạch phương án sử dụng vốn thích hợp 2.5 Phân tích tình hình cơng nợ khả tốn cơng ty 2.5.1 Tình hình cơng nợ Cũng doanh nghiệp khác công ty Cổ Phần Thủ Đô Vàng bổ sung thêm vốn kinh doanh khoản nợ ngắn hạn để tạo lợi nhuận, nâng cao tính quan cho tình hình tài cơng ty Để đánh giá tốt vấn đề này, vào bảng cân đối kế toán từ 2009 – 2011 Cơng ty ta lập bảng phân tích tình hình khả tốn sau: Bảng 5: Bảng phân tích khoản phải thu: Đơn vị tính:% Chỉ tiêu Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản phải thu nhà nước Năm 2011 Số tiền 1.677.00 5.000 446.025 000 468.000 589 33.245 200 22.245 589 2010 tỷ trọng 58,82 Số tiền 1.925.000.3 56 15,64 356.000.5 40 16,41 335.000.5 60 1,17 58.568.2 44 0,78 29.588.4 59 SV: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Th.S Trần Đức Thắng 36 2009 tỷ trọng 64,72 Số tiền 1.700.851.4 23 11,98 212.039.8 27 8,10 11,26 445.171.6 86 17,00 1,97 35.898.00 1,37 0,99 20.077.48 0,76 Lớp: Tài – K41 tỷ trọng 64,96 Chuyên đề tốt nghiệp Phải thu dài hạn Tổng cộng Trường Đại học Kinh tế quốc dân 204.700 000 7,18 2.851.22 1.378 100,00 270.025.5 60 9,08 2.974.183.7 19 100,00 204.427.8 79 2.618.466.3 01 7,81 100,00 Từ bảng số liệu ta thấy Năm 2009 2.618.466.301đồng 2010 tăng 355.717.418 đồng tương đương tăng 13,58% so với năm 2009 nhiên sang năm 2011 giam r 122.962.341 đồng tương ứng giảm 4,13% Các khoản phải thu biến động chủ yếu khoản thu khách hàng năm 2010 tăng 224.148.923 đồng so với năm 2009, khoản trả trước cho người bán thuế GTGT khấu trừ hay thuế khoản thu nhà nước tăng 143.960.713, 22.670.244, 9.510.973 đồng Bên cạnh năm 2010 khoản thu khác giảm 110.171.126 đồng so với năm 2009, khoản thu dài hạn tăng 65.597.681 đồng tổng khoản phải thu năm năm 2010 cao năm 2009 Doanh nghiệp cần có biện pháp thích hợp để thu hồi nợ tránh tình trạng ứ đọng vốn Bảng 6: Bảng phân tích khoản phải trả Đơn vị tính:% Chỉ tiêu Vay ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp nhà nước Phải trả người lao động Chi Phí phải trả Năm 2011 Số tiền 168.158 052 546.182 000 60.250 000 67.898 000 165.455 000 265.650 000 SV: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Th.S Trần Đức Thắng 2010 tỷ trọng 7,46 24,22 2,67 3,01 7,34 11,18 Số tiền 102.000.55 1.147.250.00 49.356.00 158.125.00 68.689.00 258.000.56 37 2009 tỷ trọng 3,75 42,12 1,81 5,81 2,52 9,47 Số tiền 136.002.0 00 957.025.0 00 36.000.5 00 69.255.0 00 198.787.0 25 458.025.2 50 Lớp: Tài – K41 tỷ trọng 6,27 44,13 1,66 3,19 9,17 21,12 Chuyên đề tốt nghiệp Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác Trường Đại học Kinh tế quốc dân 368.000 250 296.000.55 54.655.0 16,32 10,87 00 2,52 268.005.00 68.990.0 Vay nợ dài hạn 0.00 0,00 9,84 00 3,18 Phải trả dài hạn 613.205 376.071.66 189.876.0 khác 000 27,20 13,81 24 8,76 2.254.798 2.723.498.32 2.168.615.7 Tổng cộng 302 100,00 100,00 99 100,00 Qua bảng số liệu ta thấy khoản phải trả có biến động không đáng kể cụ thể năm 2009 tổng khoản phải trả 2.168.615.799 đồng năm 2010 tăng lên 2.723.498.328 đến năm 2011 giảm xuống 2.254.798.302 đồng Để biết khoản phải thu, phải trả có biến động có ảnh hưởng đến tình hình tài cơng ty ta xét tiêu sau: Tỷ lệ khoản phải thu so với phải trả(T) = Tổng nợ phải thu/Tổng nợ phải trả Năm 2009: T = 2.618.466.301/2.168.615.799 = 1,21 Năm 2010: T = 2.974.183.719/2.723.498.328 = 1,09 Năm 2011: T = 2.851.221.378/2.254.798.302 = 1,26 Cả năm T>1 điều chứng tỏ khoản phải thu lớn làm ảnh hưởng đến hieuj sử dụng vốn Số vòng luân chuyển khoản phải thu(V)= Tổng doanh thu bán chịu/ Tổng khoản phải thu Năm 2009: V= 1.700.851.423/2.618.466.301=0,65 vòng Năm 2010: V= 1.925.000.356/2.974.183.719 = 0,65 vòng Năm 2011: V= 1.677.005.000/2.851.221.378 = 0,59 vòng Thời gian vòng quay khoản phải thu(T’) = Thời gian kỳ phân tích/ Số vịng quay khoản phải thu Năm 2009: T’= 365/0,65=562 ngày Năm 2010:T’=365/0,65=562 ngày Năm 2011:T’=365/0,59= 619 ngày Như năm 2009,2010 để quay vòng khoản phải thu 562 ngày năm 2011 619 ngày SV: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Th.S Trần Đức Thắng 38 Lớp: Tài – K41 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn lâu, doanh nghiệp cần có phương án có quy định thời gian bán chịu tránh tình trạng kéo dài dẫn đến việc doanh nghiệp gặp khó khăn tài Vịng quay khoản phải trả(K)= Tổng tiền hàng mua chịu/ Số dư bình quân khoản phải trả Năm 2009: K= 957.025.000/2.168.615.799=0,44 vòng Năm 2010:K= 1.147.250.000/2.723.498.328=0,42 vịng Năm 2011:K= 546.182.000/2.254.798.302=0,24 vịng Việc tốn nợ cho khách hàng kịp thời Thời gian vòng quay khoản nợ phải trả(I) = Thời gian kỳ phân tích Số vịng quay Năm 2009: I = 365/0 44 = 830 ngày Năm 2010: I = 365/0 42 = 870 ngày Năm 2011: I = 365/0 24 = 1.521 ngày Từ kết ta thấy: Trong trình hoạt động doanh nghiệp mua hàng theo phương thức bán chịu Điều cho thấy doanh nghiệp chiếm dụng vốn 2.5.2 Phân tích khả toán doanh nghiệp: Hệ số khả toán tổng quát (H) = Tổng tài sản Tổng nợ phải trả Năm 2009: H = 13 142 636 234/2 168 615 799 = 6, 06 Năm 2010: H = 13 665 424 444/2 723 498 328 = 5, 02 Năm 2011: H = 13 200 053 748/2 254 798 302 = 5, 85 Trong năm 2009,2010, 2011 hệ số khả toán lớn Điều chứng tỏ công ty đủ thừa khả toán Song, hệ số lại cao Doanh nghiệp chủ yếu hoạt động nguồn vốn tự có, chiếm dụng vốn Hệ số khả = Tiền tương đương tiền + phải thu + ĐTNH toán nhanh (H’) Nợ ngắn hạn Năm 2009: H’ =(125.589.014 +2.358.062.936+235.057.025) /1.909.749.775 = 1, 42 SV: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Th.S Trần Đức Thắng 39 Lớp: Tài – K41 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân Năm 2010: H’ = (168.005.066+2.616.001.456+356.025.083)/2.079.421.660 = 1, 51 Năm 2011: H’ = (225.658.002+2 591.030.589+693.060.158)/1.641.593.302 = 2, 14 Năm 2010: V = 11.532.524.924/2.079.421.660 = 5, 55 Năm 2011: V = 11.447.779.788/1.641.593.302 = 6, 97 Ta có V năm 2009, 2010, 2011 lớn Doanh nghiệp đủ thừa khả toán khoản nợ ngắn hạn Điều chứng tỏ rằng, tình hình tài cơng ty tương đối khả quan 2.6 Phân tích hiệu chung: Hiệu kinh doanh tiêu tổng hợp phản ánh tình hình tổ chức sử dụng yếu tố sản xuất nhạy bén doanh nghiệp việc tạo định điều hành sản xuất kinh doanh Để đánh giá hiệu kinh doanh hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty ta cần quan tâm đến kết cuối hoạt động kinh doanh lợi nhuận Lợi nhuận tiêu chất lượng để đánh giá hiệu kinh tế hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành Nú khoản tiền chênh lệch doanh thu chi phí mà doanh nghiệp bỏ để có doanh thu Bảng 7: Bảng tổng hợp kết kinh doanh Công ty Cổ Phần Thủ Đơ Vàng năm 2009-2011: Đơn vị tính: Việt Nam đồng Năm 2010/ 2009 2011/ 2010 Tỷlệ Tỷ lệ (%) 2009 2010 2011 Chênh lệch (%) Chênh lệch Chỉ tiêu Doanh thu 7.965.981.231 9.501.906.748 10.823.060.718 1.535.925.51716.16 1.321.153.970 12.21 Chi phí 7.630.054 4319.059.823.148 10.043.447 298 1.429.768.71715.78 983.624.150 Lợi nhuận 335 926 800 442.083.600 779.613.420 106.156.800 24.01 337.529.820 9.79 43.29 Hiệu kinh doanh = Kết đầu ra/ yếu tố đầu vào = tổng doanh thu/ tổng chi phí Hiệu kinh doanh doanh nghiệp qua năm thể sau: Năm 2009: = 7.965.981.231/7.630.054 431 = 1,04 40 SV: Lê Thị Mỹ Linh Lớp: Tài – K41 GVHD: Th.S Trần Đức Thắng Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân Năm 2010: = 9.501.906.748/9.059.823.148 = 1,05 Năm 2011: = 10.823.060.718/10.043.447 298 = 1,08 Trong năm 2009 bỏ cho hoạt động kinh doanh đồng chi phí ta thu 1,04 đồng doanh thu, năm 2010 thu 1,05 tăng 0,01 đồng so với năm 2009, năm 2011 thu 1,08 đồng tăng 0,03 đồng so với năm 2010 tăng 0,04 đồng so với năm 2009 Như ta thấy chi phí bỏ thấp so với khoản thu mức thấp Để đạt tiêu cao cơng ty cần có sách cụ thể sử dụng tài hạn chế tối đa khoản chi phí khơng cần thiết 2.6.1 Phân tích hiệu sử dụng tài sản: Sức sinh lời tài sản(ROA) = Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình qn Ta có ROA 2009 = 335 926 800/13.142.636.234 = 0,026 ROA 2010 = 442.038.600/13.665.424.444 = 0,032 ROA 2011 = 779.613.420/ 13.200.053.748 = 0,059 Từ kết ta thấy năm 2009 đưa đồng vào hoạt động konh doanh thu lại 0,026 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2010 tăng lên 0,032 năm 2011 thu 0,059đồng doanh thu Sức sinh lời tài sản tăng dần qua năm doanh nghiệp, nhiên lợi nhuận sâu thuế mang chưa cao, doanh nghiệp cần có biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản Vòng quay tài sản = Tổng doanh thu thuần/ Tổng tài sản Năm 2009 = 7.586.000.000/13.142.636.234 = 0,58 Năm 2010 = 8.982.000.580/13.665.424.444 = 0,66 Năm 2011 = 10.002.005.898/13.200.053.748 = 0,76 Ta thấy vòng quay tài sản tăng dần qua năm Trong năm 2009 tài sản quay 0,58 vòng, đến năm 2010 tăng lên thành 0,66 vòng đến năm 2011 tăng thành 0,76 vòng Tuy số vòng quay tài sản doanh nghiệp có tăng năm tốc độ quay chưa đạt vòng Điều đồng nghĩa với năm 2009 doanh nghiệp đưa đồng tài sản vào sản xuất đem lại cho doanh nghiệp 0,58 đồng doanh thu thuần, 2010 đem lại số doanh thu cho doanh nghiệp 0,66 đồng đến năm 2011 để thu 0,76 đồng doanh thu doanh nghiệp phải đầu tư đồng tài sản Công ty cần đưa biện pháp cụ thể có hiệu nhằm nâng cao hiệu sửa dụng tài sản đơn vị SV: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Th.S Trần Đức Thắng 41 Lớp: Tài – K41 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sức hao phí tài sản so với doanh thu = Tổng tài sản bình quân/ Tổng doanh thu Năm 2009 = 13.142.636.234/7.586.000.000 = 1,73 Năm 2010 = 13.665.424.444 /8.982.000.580 = 1,52 Năm 2011 = 13.200.053.748 /10.002.005.898 = 1,32 Trong năm 2009, để có đồng doanh thu cơng ty cần đầu tư 1,73 đồng tài sản Nhưng đến năm 2010, cơng ty đầu tư 1,52 đồng tài sản thu đồng doanh thu Đến năm 2011 để thu lại đồng doanh thu cơng ty phải đầu tư 1,32 đồng tài sản Như mức độ đầu tư tài sản vào sản xuất kinh doanh cơng ty cịn cao Cơng ty cần có biện pháp sử dụng tài sản cho đạt hiệu cao 2.6.2 Hiệu sử dụng vốn cố định: Tài sản cố định quan trọng trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Phản ánh trình độ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinh tế Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh khơng bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu Hiệu sử dụng Tài sản cố định tiêu phản sánh khả kinh doanh doanh nghiệp dài hạn Dù đầu tư nguồn vốn việc sử dụng tài sản cố định phải đảm bảo tiết kiệm có hiệu Ngồi cơng ty có biện pháp tíchcực thu hồi nợ thời gian vòng quay giảm từ 534 ngày năm 2009 xuống 469 ngày năm 2010 Và đến năm 2011 cịn 418 ngày Bên cạnh đó, ta thấy hệ số đảm nhiệm vốn lưu động giảm từ năm 2009->2011, điều tốt Thực tế năm 2009 để có đồng doanh thu cơng ty phải bỏ 1,46 đồng vốn lưu động đến năm 2010 công ty bỏ 1,28 đồng vốn lưu động đạt đồng doanh thu Và đến năm 2011, công ty bỏ 1,14 đồng vốn lưu động để có đồng doanh thu Qua việc phân tích ta thấy: tình hình sử dụng vốn lưu động công ty tương đối tốt Song, để đánh giá xác ta cần sâu vào phân tích nguyên nhân ảnh hưởng vốn, việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động có ảnh hưởng đến lợi nhuận khơng? Việc tăng tốc độ ln chuyển vốn lưu động làm giảm nhu cầu vốn Giả sử với tốc độ vốn không tăng mà cơng ty tăng tốc độ ln chuyển làm tăng doanh số hoạt động dẫn đến lợi nhuận tăng Thực tế từ công thức hệ số luân chuyển vốn lưu động (Số vòng quay vốn lưu động) ta có: SV: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Th.S Trần Đức Thắng 42 Lớp: Tài – K41 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân Tổng doanh thu = vốn lưu động bình quân * số vòng quay vốn lưu động Khi tốc độ ln chuyển khơng đổi thì: Số doanh thu tốc độ luân chuyển tăng = vốn lưu động bình qn * (Số vịng quay kỳ phân tích – số vòng quay kỳ gốc) Như vậy: - Trong năm 2010 số = 11.532.524.924 * ( 0,779-0,684) = 1.095.589.868 (đồng) doanh thu tăng tốc độ luân chuyển - Trong năm 2011 số = 11.447.779.788* ( 0,874-0,779) = 1.087.539.080 (đồng) doanh thu tăng tốc độ luân chuyển Như vậy: năm 2010 2011, tốc độ luân chuyển vốn lưu động tăng doanh thu tăng Điều cho thấy công ty cố gắng giảm thiểu khoản chi SV: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Th.S Trần Đức Thắng 43 Lớp: Tài – K41 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân Phần NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN QUA 3.1 Mặt thuận lợi Trong q trình phân tích tình hình tài cơng ty cá nhân em nhận thấy cơng ty có mặt thuận lợi sau: - Quy mơ vốn chủ sở hữu lớn - Doanh nghiệp có khả trả nợ cao - Trong năm phân tích cơng ty làm ăn có lãi - Qua hệ số phân tích cho thấy cơng ty đà phát triển - Có khả mở rộng mở rộng quy mô với cấu vốn cao 3.2 Khó khăn - Sản phẩm cơng ty kinh doanh kén người tiêu dung - Thương hiệu công ty chưa vào tiềm thức người tiêu dung - Công ty sử dụng vốn chưa hiệu quả, sử dụng nhiều vốn dài hạn đầu tư cho tài sản ngắn hạn - Công ty chưa phát huy việc sử dụng địn bẩy tài chủ yếu sử dụng vốn tự có - Hàng tồn kho cơng ty cịn chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản ngắn hạn 3.3 Định hướng phát triển thời gian tới Công ty cần nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sản lượng tiêu thụ, sâu nghiên cứu thị trường, nắm bắt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Bên cạnh cơng ty cần có chiến lược mở rộng thị trường nhằm đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng kích thích cầu để giảm lượng hàng tồn kho, tránh tình trạng ứ đọng vốn giúp cho quay vịng vốn nhanh đồng thời tạo thêm doanh thu cho công ty Giảm thiểu tài sản cố định thừa không sử dụng đến, phát huy tối đa lực có tài sản Mặt khác đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn cách tăng vòng quay việc sử dụng vốn, tránh tình trạng dư thừa ngân quỹ đầu tư vào khoản mục khơng có hiệu SV: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Th.S Trần Đức Thắng 44 Lớp: Tài – K41 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân Cần xây dựng chiến lược lâu dài quản lý tài nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn tương lai, có thêm địn bẩy tài SV: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Th.S Trần Đức Thắng 45 Lớp: Tài – K41 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân KẾT LUẬN Trong thời gian thực tập công ty Cổ Phần Thủ đô Vàng , em nhận thức vai trò quan trọng ngành kinh tế việc phản ánh cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính, phục vụ cho việc quản lý kinh doanh cơng ty nói riêng yêu cầu quản lý kinh tế nói chung Chính vậy, ngành có vai trị quan trọng nhà nước, cơng cụ để tính toán, xây dựng kiểm tra việc chấp hành việc nộp thuế vào ngân sách nhà nước quản lý kinh tế quốc dân theo chế thị trường có quản lý nhà nước Từ thành lập đưa vào sử dụng, cơng tác phân tích tài cơng ty dần trọng nhằm góp phần nâng thúc đẩy tình hình kinh tế tài Tuy cịn có vài hạn chế song phịng kế tốn sử dụng cơng cụ phân tích tài cơng ty trở thành cơng cụ nhạy bén có hiệu góp phần làm tăng lợi nhuận cho cơng ty Do trình độ cịn hạn chế hiểu biết chưa thật đầy đủ nên báo cáo em cịn nhiều thiếu sót Vì em mong nhận quan tâm, góp ý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! SV: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Th.S Trần Đức Thắng 46 Lớp: Tài – K41 ... 2.1 Giới thiệu chung Công ty Cổ Phần Thủ đô Vàng _ Tên công ty viết tiếng Việt: Công ty cổ phần Thủ Đô Vàng _ Tên giao dịch: Golden Capital joint stock company _ Địa trụ sở chính: Số 4, Ngõ 322... liệu tài nước ngồi SV: Lê Thị Mỹ Linh GVHD: Th.S Trần Đức Thắng 25 Lớp: Tài – K41 Chuyên đề tốt nghiệp Chương 2: Trường Đại học Kinh tế quốc dân PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦ ĐÔ VÀNG... dân CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1.1 Khái niệm, đối tượng phân tích tài 1.1.1 Khái niệm Phân tích tài thực chất phân tích tiêu tài hệ thống báo cáo tiêu tài mà nguồn thơng tin từ

Ngày đăng: 26/08/2021, 17:13

Mục lục

  • Sơ đồ 2: Phòng kế toán – tài chính 28

  • CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

    • 1.1. Khái niệm, đối tượng phân tích tài chính

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Mục đích, vai trò của phân tích tài chính

      • 1.1.3. Đối t­ượng của phân tích tài chính

      • 1.2. Quy trình phân tích tài chính

      • 1.3. Phư­ơng pháp phân tích tài chính

        • 1.3.1. Ph­ương pháp so sánh

        • 1.3.2. Phư­ơng pháp tỷ lệ

        • 1.3.3. Ph­ương pháp Dupont

        • 1.4. Nội dung phân tích tài chính

          • 1.4.1. Căn cứ theo thời điểm kinh doanh

          • 1.4.2. Căn cứ theo thời điểm lập báo cáo

          • 1.4.3. Căn cứ theo nội dung phân tích

          • 1.4.4. Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua phân tích báo cáo tài chính

          • 1.4.5. Khái quát tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh qua phân tích Bảng cân đối kế toán

            • 1.4.5.1. Tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn

              • Cuối cùng, tiến hành sắp xếp các chỉ tiêu về nguồn vốn và sử dụng vốn theo những trình tự nhất định tuỳ theo mục tiêu phân tích và phản ánh vào một bảng biểu theo mẫu sau:

              • Bảng 1. Các chỉ tiêu về nguồn vốn và sử dụng vốn

              • 1.4.5.2. Tình hình đảm bảo nguồn vốn

              • 1.4.5.3. Khái quát tình hình tài chính qua Bảng báo cáo kết quả kinh doanh

              • 1.4.6. Hiệu quả kinh doanh qua phân tích báo cáo tài chính

                • 1.4.6.1. Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

                • 1.5. Những nhân tố ảnh hưởng trong phân tích báo cáo tài chính:

                  • 1.5.1. Nhân tố khách quan

                  • 1.5.2. Nhân tố chủ quan

                  • 2.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ Phần Thủ đô Vàng

                    • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan