1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng và một số giải pháp để phát triển đội ngũ thẩm phán tòa án nhân dân huyện lộc hà tỉnh hà tĩnh

28 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A-MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự hình thành phát triển án nhân dân nước ta gắn liền với giai đoạn phát triển cách mạng, gắn liền với việc thực phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng thời kì định Bất ngành cần phải chăm lo nguồn lực, ngành tồ án nguồn lực đội ngũ thẩm phán Trong tình hình phát triển đất nước việc xây dựng đội ngũ thẩm phán tồ án nhân dân điều cấp thiết Vì tác giả mạnh dạn chọn đề tài “thực trạng số giải pháp để phát triển đội ngũ thẩm phán Tòa án nhân dân huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh” làm đề tài nghiên cứu cho tập lớn Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu hoạt động cải cách tư pháp (hoạt động án nhân dân) xã hội ngày đặt mà từ lâu học giả, viện nghiên cứu, trường đại học quan tâm có số cơng trình tiêu biểu: TS Phạm Hồng Thái: Một số ý kiến đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán giai đoạn PGS, PTS Lê Bình Trọng: Toà án nhân dân_ vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ cấu tổ chức hoạt động án nhân dân quy định hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 năm 1992 (sửa đổi) Do hạn chế mặt thời gian, thân cịn sinh viên, trình độ học vấn nhiều hạn chế, khả vận dụng nguồn tư liệu khó khăn Cho nên tập lớn tác giả dừng lại nghiên cứu bước đầu Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu tập lớn nhằm làm bật ưu điểm, hạn chế cấu tổ chức hoạt động án nhân dân nói chung tồ án nhân dân huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh nói riêng từ thấy cần thiết để xây dựng, đổi phận xây dựng, đổi để phù hợp với tình hình xã hội xu hội nhập Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu: Do cịn nhiều hạn chế khó khăn nguồn tài liệu số liệu thực tế để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài này, tác giả chủ yếu dùng tài liệu: Luật Tổ chức Toà án nhân dân, Bộ luật Hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số tài liệu nghiên cứu cấu tổ chức hoạt động án nhân dân, số tư liệu khác mạng Internet, với giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam Làm đề tài thuộc lĩnh vực luật hiến pháp Việt Nam nên tiến hành nghiên cứu, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh Bố cục tập lớn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung tập lớn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quy định thẩm quyền ỏn nhõn dõn cấp huyện 1.1 Thẩm quyền xột xử ỏn 1.2 Thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện 1.3 Thẩm quyền Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện 1.4 Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm Chương 2: Thực trạng số giải pháp để phát triển đội ngũ thẩm phán Tòa án nhân dân huyện Lộc Hà 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Lộc Hà 2.2 Thực trạng xét xử sơ thẩm vụ án Tòa án huyện Lộc Hà 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán Tòa án huyện Lộc Hà B - NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUY ĐỊNH THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 1.1 Thẩm quyền xét xử tòa án: Quyền xem xét định hoạt động xét xử Tòa án quy định pháp luật Trước tiên: “Thẩm quyền xét xử Tòa án” hiểu quyền chuyên biệt trao riêng cho Tòa án, khác với thẩm quyền quan khác Thẩm quyền xét xử quyền chung Tịa án khơng phân biệt phân cấp, phân vùng lãnh thổ Thứ hai: “ Thẩm quyền xét xử Tòa án” hiểu thẩm quyền riêng Tòa án cụ thể phân định theo cấp, theo khu vực hành theo vụ việc thẩm quyền riêng tòa án việc xét xử phân định dựa theo cấu tổ chức hệ thống tòa án gồm: Thẩm quyền xét xử theo việc, theo cấp xét xử thẩm quyền xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Theo quy định luật tổ chức Tịa án nhân dân năm 2002, thẩm quyền xét xử theo cấp Tòa án nhân dân phân cấp sau:1) Thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân tối cao phúc thẩm vụ án mà Bản định sơ thẩm chư có hiệu lực pháp luật tịa án cấp trực tiếp bị kháng cáo, kháng nghị, giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng; 2) Thẩm quyền xét xử cảu tòa án nhân dân sơ thẩm vụ án theo quy định pháp luật tố tụng, phúc thẩm vụ án mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật tòa án cấp bị kháng cáo, kháng nghị, giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án định có hiệu lực pháp luật tịa án cấp bị kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng; 3) Thẩm quyền xét xử tòa án nhân dân cấp huyện sơ thẩm vụ án theo quy định pháp luật tố tụng; 4) Thẩm quyền xét xử tòa án cấp theo tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân khu vực xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng trừ ngững tội phạm xâm hại an ninh quốc gia, tội phá hoại hòa bình, chống lồi người, tội phạm chiến tranh loại tội khác quy định điểm C khoản Điều 170 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 - tội thuộc thảm quyền Toà án nhân dân cấp tỉnh, Toà án quân cấp quân khu VV ; 5)Thẩm quyền xét xử án quân xét xử nhũng vụ án ,mà bị cáo quân nhân ngũ vụ án khác theo quy định pháp luật Thẩm quyền xét xử theo đối tượng phân định thẩm quyền xét xử án nhân dân án quân , vào đối tượng phạm tội Theo quy định luật tố tụng hình năm 2003, tồ án qn có thẩm quyền xét xử vụ án hình mà bị cáo quân nhân ngũ , công nhân viên quốc phòng, quân nhân dự bị thời gian tập trung huấn luyện kiểm tra tình hình sẵn sằng chiến đấu, dân quân tự vệ phối hợp chiến đấu với quân đội người tập trung làm nhiệm vụ quân đơn vị quân đội trực tiếp quản lý tội phạm có liên quan đến bí mật quân gây thiệt hại cho quân đội Các đối tượng phạm tội khác án nhân dân xét xử Thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ theo quy định pháp luật tố tụng hình thẩm quyền xét xử thao lãnh thổ án phân định vào nơI tội phạm thực nơi kết thúc điều tra nơi cư trú nguyên đơn hay bị đơn Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định thẩm quyền xét xử tội phạm thực tàu bay, tàu biển nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoạt động khộng phận lãnh hải Việt Nam Theo Bộ luật tố tụng dân sự, thẩm quyền xét xử mặt dân án cấp quy định chặt chễ cho án theo cấp hành chính, lãnh thổ tồ án nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh, cấp trung ương thẩm quyền theo lãnh thổ Đối với vụ án dân sự, thẩm quyền xét xử cịn tính theo lựa chọn nguyên đơn, người yêu cầu ( Điều 36 Bộ luật tố tụng dân ) 1.2 Thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân cấp huyện 1.2.1 Tồ án nhân dân huỵên có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây: - Tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình quy định Điều 25, Bộ luật tố tụng dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Tranh chấp cá nhân với cá nhân quốc tịnh Việt Nam + Tranh chấp quyền sở hữu tài sản + Tranh chấp hợp đồng dân + Tranh chấp quyền sử hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ, trừ trường hợp quy định khoản điều 29 Bộ luật tố tụng dân + Tranh chấp thừa kế tài sản + Tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng + Trang chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất theo quy định pháp luật đất đai + Trang chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí theo quy định pháp luật + Các tranh chấp khác dân mà pháp luật có quy định - Những tranh chấp hôn nhân gia đình điều 27 Bộ luật tố tụng dân + Ly hôn , tranh chấp nuôi chia tài sản ly hôn + Tranh chấp chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân + Tranh chấp xác định cha, mẹ cho xác định cho cha , mẹ + Tranh chấp cấp dưỡng + Tranh chấp nhân gia đình mà pháp luật có quy định - Tranh chấp kinh doanh, thương mại quy định điểm a, b, c , d, đ, e , g, h ,và, i khoản Điều 29 Bộ luật tố tụng dân - Tranh chấp lao động quy định khoản Điều 31 Bộ luật tố tụng đân 1.2.2 Toà án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải yêu cầu sau đây: - Yêu cầu dân quy định khoản 1, 2, 3, Điêù 26 Bộ luật tố tụng dân - u cầu nhân gia đình quy định khoản 1, 2, 3, Điều 28 Bộ luật tố tụng dân 1.2.3 Những tranh chấp, yêu cầu quy định khoản khoản Điều 33 Bộ luật tố tụng dân mà có đương tài sản nước ngồi cần phải uỷ thác tư pháp cho quan lãnh Việt Nam nước ngoài, cho án nước ngồi khơng thuộc thẩm quyền giải tồ án nhân dân cấp huyện Đội ngũ thẩm phán bổ sung chế tốt Phó Chủ tịch QH Nguyễn Đức Kiên cho rằng, mục tiêu giao thêm thẩm quyền cho TAND cấp huyện tốt, "nhưng phải đảm bảo chất lượng phải tính đến chủ trương cải cách tư pháp" Theo ụng Kiờn, số ỏn phải hủy sửa chiếm tỉ trọng đáng kể Vỡ vậy, phải rà soỏt kỹ việc cỏc tũa ỏn cấp huyện đáp ứng đủ điều kiện hay không Về đội ngũ cán bộ, thẩm phán, ông Kiên nhấn mạnh: "Cử nhân luật tốt nghiệp hàng năm đông, nhiều người cơng tác ngồi ngành cú trỡnh độ chun sâu luật Tôi thấy nhiều đại biểu QH tiến sỹ luật Nếu có chế tập trung tuyển chọn, việc bổ sung đội ngũ thẩm phán không khó" 1.3 Nhiệm vụ thẩm quyền thẩm phán tòa án nhân dân cấp huyện - Tiến hành lập hồ sơ vụ án - Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bõ biện pháp khẩn cấp tạm thời - Quyết định đình tạm đình giải vụ việc dân - Tiến hành hòa giải để đương thỏa thuận với việc giải vụ án theo quy định luật TTDS, định công nhận thỏa thuận đương - Quyết định đưa vụ án dân xét xử, đưa việc dân giải - Quyết định triệu tập người tham gia phiên tòa - Tham gia xét xử vụ án dân sự, giải việc dân theo thẩm quyền tòa án nhân dân cấp huyện * Một số giải pháp TANDTC cho việc mở rộng thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện nâng cao số lượng, chất lượng Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thụng qua việc giao thẩm quyền xột xử hỡnh dõn cho 219 tũa ỏn nhõn dõn (TAND) cấp huyện từ ngày 1/11/2007 Theo tờ trỡnh Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (TANDTC), 219 TAND cấp huyện đáp ứng đủ điều kiện để giao thẩm quyền xét xử theo quy định tạo khoản 1, điều 170, Bộ luật tố tụng hỡnh điều 33, Bộ luật tố tụng dân Đánh giá TANDTC cho thấy, đội ngũ cán bộ, tũa ỏn đảm bảo đủ cán bộ, đặc biệt đội ngũ thẩm phán phải có lực, trỡnh độ nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu xét xử theo thẩm quyền mà thuộc thẩm quyền TAND cấp tỉnh Cỏc tũa ỏn phải đáp ứng yêu cầu khác: Về sở vật chất, phải có trụ sở ổn định, phương tiện làm việc Đội ngũ luật sư, giám định phải đáp ứng Ngồi ra, phải đảm bảo tính đồng quan tiến hành tố tụng, đơn vị tăng thẩm quyền xét xử hỡnh Cụ thể, cỏc quan công an, viện kiểm sát, tư pháp phải có đủ biên chế cán bộ; đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên có lực 1.4 Thủ tục giải án cấp sơ thẩm B1 Khởi kiện vụ án dân * Khái niệm Khởi kiện vụ án dân việc cá nhân , quan, tổ chức chủ thể khác theo quy định pháp luật tố tụng dân nộp đơn u cầu tồ án có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hay người khác * Điều kiện khởi kiện vụ án dân Điều 161 BLTTDS không ghi nhận quyền khởi kiện vụ án dân mà quy định điều kiện thủ tục khởi kiện, yêu cầu chủ thể khởi kiện thực hện quyền phải tuân thủ, bao gồm vấn đề sau - Về chủ thể khởi kiện: - Vụ án khởi kiện phải thuộc thẩm quyền giải án + Vụ án thời hiệu khởi kiện Việc pháp luật quy định thời hiệu khởi kiện vừa có ý nghĩa bảo vệ quyền lợi hợp pháp cá nhân, pháp nhân không bị xâm phạm vừa bảo đảm việc giải vụ án dân thuận lợi Vì việc khởi kiện vụ án dân phải tiến hành thời hiệu khởi kiện + Hình thức khởi kiện vụ án dân Vụ án dân phát sinh chủ yếu Theo Điều 164 BLTTDS, cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện phải làm đơn khởi kiện Đơn khởi kiện yêu cầu tòa án giải phải rõ ràng, đầy đủ Nội dung khởi kiện phải trình bày vấn đề theo quy định khoản Điều 164 BLTTDS + Việc gửi đơn khởi kiện vụ án dân Theo quy định Điều 166 BLTTDS, người khởi kiện vụ án gửi đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo đến tòa án có thẩm quyền giải vụ án phương thức sau đây: Nộp trực tiếp tòa Gửi đến tịa án qua bưu điện Ngày khởi kiện tính từ ngày đương nộp đơn tòa án ngày có dấu bưu điện nơi gửi B2.Thụ lý vụ án dân trả lại đơn khởi kiện vụ án dân Thụ lý vụ án dân * Khái niệm: Thụ lý vụ án việc tòa án nhận đơn khởi kiện người khởi kiện vào sổ thụ lý vụ án dân để giải * Thủ tục thụ lý vụ án dân sự: - Nhận đơn khởi kiện nghiên cứu - Yêu cầu sữa đổi, bổ sung đơn khởi kiện - Xác định tiền tạm ứng án phí thơng báo cho người khởi kiện - Vào sổ thụ lý vụ án dân * Trả lại đơn khởi kiện vụ án dân - Những trường hợp tòa án trả lại đơn khởi kiện Khi xem xét thụ lý vụ án, thấy việc khởi kiện chưa đáp ứng đủ điều kiện khởi kiện nên thụ lý vụ án tịa án trả lại đơn khởi kiện chứng cứ, tài liệu kèm theo cho người khởi kiện Khi trả lại đơn khởi kiện, tào án phải có văn kèm theo ghi rõ lý trả lại đơn khởi kiện - Khiếu nại giải khiếu nại việc trả lại đơn khởi kiện Theo quy định Điều 170 BLTTDS, thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện tài liệu chứng kèm theo tào án trả lại, người khởi kiện có quyền khiếu nại với chánh án tòa án trả lại đơn khởi kiện Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận khiếu nại việc trả lại đơn khởi kiện, chánh án tòa án phải giải khiếu nại Tùy trường hợp chánh án tòa án định giữ nguyên việc trả lại đơn khởi kiện nhận lại đơn khởi kiện tài liệu, chứng để thụ lý vụ án dân B3 Chuẩn bị xét xử, hịa giải, tạm đình chỉ, đình giải vụ án dân định đưa vụ án dân xét xử * Chuẩn bị xét xử vụ án dân - Thời hạn chuẩn bị xét xử Thời hạn chuẩn bị xét xử tính từ ngày tòa án vào sổ thụ lý vụ án đến ngày tòa án ban hành định đưa vụ án xét xử Tùy theo tính chất loại vụ án mà thời hạn chuẩn bị xét xử quy định khác - Các công việc chuẩn bị xét xử Từ thụ lý vụ án dân tịa án thức xác nhận thẩm quyền trách nhiệm việc giải vụ án dân Nếu hịa giải khơng thành, tịa án phải cố hoàn thiện hồ sơ vụ án để đưa vụ án xét xử phiên tòa + Phân công thẩm phán giải vụ án + Thông báo việc thụ lý vụ án + Lập hồ sơ vụ án dân + Nghiên cứu hồ sơ vụ án * Hòa giải vụ án dân Khái niệm: Hòa giải vụ án dân hoạt động tố tụng tòa án tiến hành nhằm giúp đỡ đương thỏa thuận với giải vụ án dân * Tạm đình đình giải vụ án dân - Tạm đình gải vụ án dân Là việc tòa án định tạm ngừng việc giải vụ án dân có pháp luật quy định - Đình giải vụ án dân Là việc tòa án định ngừng việc giải vụ án dân có pháp luật quy định * Quyết định đưa vụ án dân xét xử Khi việc hòa giải vụ án khơng đạt kết khơng có để tạm đình đình vụ án tòa án phải định đưa vụ án xét xử B4 Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân * Khái niệm: Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự, phiên xét xử vụ án dân lần đầu tòa * Những quy định chung phiên tòa sơ thẩm vụ án dân - Nguyên tắc tiến hành phiên tòa sơ thẩm vụ án dân Để giải vụ án dân sự, việc tiến hành phiên tòa sơ thẩm phải thực cách chu đáo, nghiêm túc, phải tuân thủ đầy đủ nguyên tắc tố tụng dân quy định điều, Điều đến Huyện có bãi biển dài 12km, cát phẳng thoải rộng, nguồn tài nguyên quan trọng cần khai thác Ngoài tài nguyên cát loại vật liệu xây dựng tốt, bãi biển Lộc Hà cịn có khả phát triển bãi nghỉ dưỡng, khu du lịch Lộc Hà lại có nguồn tài nguyên văn hóa du lịch đáng kể Truyền thống lịch sử- văn hóa, di tích văn hóa huyện phong phú Cộng với cảnh quan biển rừng, tài nguyên tạo cho huyện lợi ban đàu quan trọng để phát triển ngành du lịch Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao 10% năm góp phần cải thiện bước quan trọng đời sống người dân, tiền đề tốt để phát triển kinh tế- xã hội huyện Cơ sở hạ tầng huyện có cải thiện đáng kể Hệ thống giao thông nông thôn, thủy lợi, mạng lưới điện, sở y tế, giáo dục nâng cấp, đến phủ khắp xã, đáp ứng yêu cầu Một số dự án hạ tầng lớn (cơng trình thủy lợi Đị Điệm, tuyến đường vành đai từ Quốc lộ đến Mỏ sắt Thạch Khê, tuyến đường nối thành phố Hà Tĩnh với bờ biển Lộc Hà, quốc lộ ven biển) triển khai, mở triển vọng Do huyện Lộc Hà huyện thành lập, nên tình hình tội phạm diễn khó kiểm sốt ngày phức tạp ngành tịa án cịn số lượng, cịn hạn chế trình độ nên công tác phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán yêu cầu cấp thiết nhằm xây dựng huyện Lộc Hà thành trung tâm kinh tế biển tỉnh khu vực bắc miền trung, phát triển bền vững mục tiêu tâm Đảng, Nhà nước nhân dân 2.2 Thực trạng xét xử sơ thẩm vụ án tòa án huyện Lộc Hà 2.2.1 Cơ cấu, tổ chức Toà án nhân dân huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh Về cấu: Do huyện Lộc Hà thành lập nên cấu Tòa chưa nhiều, đặc biệt đội ngũ Thẩm phán nên đòi hỏi cần hoàn thiện thời gian tới Hiện cấu tịa án bao gồm: phó chánh án, thẩm phán, thư ký, ngồi cịn có kế toán kế toán viên đánh máy 2.2.2 Tình hình thực nhiệm vụ cơng tác năm gần (2008, 2009) án nhân dân huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh Mặc dù huyện thành lập, tình hình tội phạm địa bàn huyện diễn biến phức tạp, số lượng loại án hình mà tịa án huyện phải thụ lý, giải ngày tăng Các tranh chấp dân sự, kinh doanh thương mại, hành gia tăng số lượng phức tạp tính chất, tranh chấp đất đai, thừa kế Số lượng đơn thư khiếu nại, tố cáo ngày tăng có tính chất phức tạp Yêu cầu cải cách tư pháp, có việc tăng thẩm quyền cho tồ án nhân dân cấp huyện nhiệm vụ nặng nề, địi hỏi cần có đổi mạnh mẽ tổ chức hoạt động ngành đáp ứng yêu cầu công tác giai đoạn Trước tình hình đó, để hồn thành nhiệm vụ cơng tác đề ngành tồ án nhân dân huyện tập trung đạo đẩy nhanh tiến độ nâng cao chất lượng giải vụ án; giải tốt đơn thư khiếu nại tố cáo công dân; tiếp tục nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức lĩnh trị cho đội ngũ cán mà trọng tâm đội ngũ thẩm phán Công tác giải loại vụ án  Trong năm 2008, ngành tồ án nhân dân huyện Lộc Hà thụ lí 72 vụ án, giải 69 vụ án, đạt 95,8 % Kết giải xét xử loại cụ thể sau: - Công tác giải án hình + Án hình thụ lý: 14 vụ; có 21 bị cáo + Đã giải xét xử: 14 vụ; 21 bị cáo Đạt tỷ lệ giải quyết: 100% Trong đó: - Trả hồ sơ điều tra bổ sung: 01 vụ; 01 bị cáo - Tội trộm cắp tài sản: 05 vụ; 05 bị cáo - Tham ô tài sản: 01 vụ; 01 bị cáo - Cố ý làm hư hỏng tài sản: 01 vụ; 03 bị cáo - Chống người thi hành công vụ: 01 vụ; 02 bị cáo - Cưỡng đoạt tài sản: 01 vụ; 02 bị cáo - Cố ý gây thương tích: 01 vụ; 01 bị cáo - Tàng trữ, mua bán trái phép vật liệu nổ: 02 vụ; 03 bị cáo - Lưu hành tiền giả: 01 vụ; 02 bị cáo - Tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có: 01 vụ; bị cáo - Phạt tù cho hưởng án treo: 08 bị cáo - Xét xử lưu động: 14 vụ; 21 bị cáo - Số vụ án điểm: 04 vụ; 06 bị cáo - Giải cơng tác thi hành án hình sự: Cơng tác thi hành án hình nhiệm vụ quan trọng mà pháp luật giao cho ngành tòa án để áp dụng chế tài cưỡng chế bị cáo bị tòa án xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm (án có hiệu lực pháp luật) gồm: tù giam, tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ, cảnh cáo, trục xuất, cấm khỏi nơi cư trú, quản chế tước số quyền công dân Kết cơng tác thi hành án hình giải sau: Tổng số bị án: 28 bị án Ra định thi hành án: 28vụ Đạt tỷ lệ: 100% - Công tác giải xét xử án kiện dân sự: Từ ngày 01/11/2007 đến ngày 31/10/2008 Tòa án nhân dân huyện Lộc Hà thụ lý giải án dân sự: Tổng số thụ lý: 03 vụ Tranh chấp hợp đồng vay tài sản Đã giải xét xử: 03 vụ; Đạt tỷ lệ 100% Trong đó: - Cá nhân khởi kiện: 02 - Cơ quan, tổ chức khởi kiện: 01 - Xét xử: 01 vụ; Đình chỉ: 01; Hịa giải thành: 01 vụ - Công tác giải xét xử án kiện nhân gia đình: Tổng số thụ lý: 27 vụ Đã giải xét xử 24 vụ Còn lại: 03 vụ Đạt tỷ lệ 89% Trong đó: - Nam nguyên đơn: 11 vụ; Nữ nguyên đơn: 16 vụ - Ra định công nhận thuận tình ly hơn: 18 vụ - Xét xử: 02 vụ - Đình chỉ: 01 vụ - Hịa giải đồn tụ: 03 vụ  Trong năm 2009, án nhân dân huyện Lộc Hà thụ lí 54 vụ án, giải 29 vụ án, đạt 53,7% Kết giải xét xử loại cụ thể sau: - Cơng tác giải án hình + Án hình thụ lý: 11; 15 bị cáo + Đã giải xét xử: 09 vụ; 11 bị cáo Đạt tỷ lệ giải quyết: 81,8% Trong đó: - Tội trộm cắp tài sản: 02 vụ; 03 bị cáo - Cố ý gây thương tích: 04 vụ; 07 bị cáo - Tàng trữ, mua bán trái phép vật liệu nổ: 02 vụ; 03 bị cáo - Mua bán trái phép chất ma túy: 02 vụ; 02 bị cáo - Phạt tù cho hưởng án treo: 07bị cáo - Phạt tù giam: 05 bị cáo - Xét xử lưu động: 09 vụ; 11 bị cáo - Số vụ án điểm: 01 vụ; 01 bị cáo - Giải công tác thi hành án hình sự: Cơng tác thi hành án hình nhiệm vụ quan trọng mà pháp luật giao cho ngành tòa án để áp dụng chế tài cưỡng chế bị cáo bị tòa án xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm (án có hiệu lực pháp luật) gồm: tù giam, tù cho hưởng án tre, cải tạo không giam giữ, cảnh cáo, trục xuất, cấm khỏi nơi cư trú, quản chế tước số quyền công dân Kết cơng tác thi hành án hình giải sau: Tổng số bị án: 12 bị án Ra định thi hành án: 12 Đạt tỷ lệ: 100% - Công tác giải xét xử án kiện dân sự: Từ ngày 01/11/2008 đến ngày 31/10/2009 Tòa án nhân dân huyện Lộc Hà thụ lý giải án dân sự: Tổng số thụ lý: 02 vụ Đã giải xét xử: 01 vụ; Đạt tỷ lệ 50% Trong đó: - Cá nhân khởi kiện: 02 - Xét xử: 01 vụ; lại: 01 vụ - Công tác giải xét xử án kiện nhân gia đình: Tổng số thụ lý: 21 vụ Đã giải xét xử 19 vụ Còn lại: 02 vụ Đạt tỷ lệ 90,5% Trong đó: - Nam nguyên đơn: 13 vụ; Nữ nguyên đơn: 08 vụ - Ra định cơng nhận thuận tình ly hôn: 09 vụ - Xét xử: 04 vụ - Đình chỉ: 03 vụ - Tạm đình chỉ: 02 vụ - Hịa giải đồn tụ: 02 vụ 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm phán tòa án nhân dân huyện Lộc Hà 2.3.1 Những tồn tại, thiếu sót, nguyên nhân tồn thiếu sót hoạt động đội ngũ thẩm phán tòa án nhân dân huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh Những tồn tại, thiếu sót * Trong cơng tác chun môn nghiệp vụ: - Về công tác thi hành án hình sự: việc theo dõi người bị phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ chưa có phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương nơi bị án cư trú; số trường hợp định tạm hỗn thi hành án khơng quy định pháp luật; * Trong công tác quản lý cán bộ: trình độ chun mơn, nghiệp vụ số cán bộ, công chức ngành chưa thực đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ tiêu chuẩn chức danh cơng chức, sinh hoạt cịn số đồng chí thiếu ý thức tự phê bình phê bình, chưa chấp hành nghiêm kỷ luật lao động, quy chế ngành Những nguyên nhân tồn tại, thiếu sót: * Nguyên nhân chủ quan: - Tinh thần trách nhiệm, trình độ chun mơn nghiệp vụ phận cán bộ, cơng chức tịa án huyện, kể số cán lãnh đạo chưa đáp yêu cầu nhiệm vụ tình hình nay, dẫn tới hiệu công tác chưa cao - Việc tổ chức công tác xét xử quản lý, điều hành công tác khác chưa hợp lý riêng năm 2009 có 54 vụ án mà giải 29 vụ đạt 53,7% thấp, án hình có 11 vụ giải vụ đạt 81,8% số hạn chế, chưa kịp thời chủ động đề biện pháp có hiệu để nâng cao chất lượng cơng tác xét xử - Công tác quản lý cán bộ, quản lý kinh phí cịn lỏng lẻo; cơng tác tra, kiển tra, ngăn chặn xử lý vi phạm chưa thường xuyên, chưa nghiêm nên ảnh hưởng dến công tác giáo dục phòng ngừa vi phạm * Nguyên nhân khách quan: - Số lượng loại án ngày tăng số lượng, phức tạp tính chất, biên chế Thẩm phán cịn hạn chế tạo áp lực lớn công việc thực nhiệm vụ công tác ngành giai đoạn mà Tòa án nhân dân huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh cấu cấu tòa chưa nhiều đặc biệt đội ngũ Thẩm Phán Hiện cấu Tịa án có phó Chánh án, hai Thẩn Phán, Thư ký Kế toán Kế toán viên đánh máy cấu hạn chế - Một số văn pháp luật chưa hoàn thiện, việc sửa đổi, bổ sung hướng dẫn thi hành pháp luật cấp chưa kịp thời nên ảnh hưởng tới chất lượng công tác xét xử thi hành án Điều kiện Huyện nhà thành lập nên chưa có nơi làm việc tốt Trụ sở Tòa án mượn tạm trụ sở UBND xã Thạch Châu để làm việc ảnh hưởng tới công tác xét xử - Do nguồn kinh phí hạn hẹp nên cơng tác hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn cho Thẩm phán, cán chuyên ngành chưa thực thường xuyên, sở vật chất, phương tiện làm việc cho cán cơng chức ngành cịn hạn chế, chưa phù hợp với tình hình thực tế 2.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm phán tòa án huyện Lộc Hà * Biện pháp chuyên môn, nghiệp vụ: - Đổi mạnh mẽ phương thức đạo, điều hành thủ tục hành Tư pháp Tồ án theo hướng nhanh, gọn, hiệu thuận lợi cho công dân; cải tiến phương pháp lề lối làm việc, đề cao trách nhiệm đội ngũ cán bộ, đặc biệt tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán lãnh đạo đơn vị - Tăng cường đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, mà trọng tâm đội ngũ thẩm phán Tạo điều kiện thuận lợi động viên, khuyến khích cán bộ, cơng chức tự học tập nâng cao trình độ nhằm đáp ứng nhu cầu công tác - Tăng cường công tác tổng kết thực tiễn xét xử thực văn hướng dẫn áp dụng pháp luật cấp để kịp thời tháo gỡ vướng mắc công tác xét xử thi hành án hình * Biện pháp tổ chức cán - Tiếp tục kiện toàn mặt tổ chức, phối hợp với Cấp uỷ, Thường trực hội đồng nhân dân cấp để xây dựng, bổ sung cán lãnh đạo Tồ án Rà sốt đội ngũ cán bộ, cơng chức để xếp bố trí cách hợp lý ngành Có quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ xét xử theo quy định pháp luật; thực tốt công tác quy hoạch, luân chuyển, điều động cán - Tăng cường công tác quản lý cán bộ, tra, kiểm tra để phát hiện, xử lý tập thể, cá nhân có vi phạm, đặc biệt xử lý nghiêm hành vi lợi dụng nghề nghiệp, chức vụ, quyền hạn để tham nhũng, lãng phí Căn vào kết đạt năm qua tồn tại, thiếu sót cần khắc phục, đồng thời vào chức năng, nhiệm vụ ngành, Toà án nhân dân huyện Lộc Hà cần tập trung thực tốt số nhiệm vụ trọng tâm công tác sau: - Tiếp tục thực thị, Nghị đảng, Nghị quốc hội, Uỷ ban thường vụ quốc hội liên quan đến công tác ngành Toà án nhân dân - Đẩy mạnh tiến độ nâng cao chất lượng giải quyết, xét xử loại án; khắc phục triệt để việc để thời gian xét xử theo quy định pháp luật; kiên không để xảy trường hợp kết án oan cho người vô tội không bỏ lọt tội phạm, khắc phục sai sót việc giải vụ án dân sự, hành chính, kinh tế, lao động; hạn chế tới mức thấp án, định bị huỷ, sửa lỗi chủ quan Thẩm phán; tiếp tục đổi tranh tụng Tồ - Tích cực kiểm tra cơng tác xét xử thi hành án hình để kịp thời khắc phục, hạn chế sai sót nhằm nâng cao chất lượng xét xử toà, quan tâm cơng tác hồ giải việc giải vụ án dân - Trên sở biên chế giao, tiếp tục, kiện toàn máy tổ chức cán bộ, có biện pháp để bước bảo đảm tuyển chọn đủ đội ngũ cán mà trọng tâm đội ngũ Thẩm phán Nên có sách ưu đãi thu hút cán trẻ, cán có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao làm việc tòa - Kịp thời giải đơn khiếu nại tố cáo công dân hoạt động xét xử, không để khiếu nại tố cáo kéo dài, việc giải khiếu nại phải thực nghiêm túc, pháp luật, không gây phiền hà cho nhân dân - Đẩy mạnh phong trào thi đua tồn ngành, gắn liền cơng tác thi đua khen thưởng với việc hoàn thành tiêu công tác đề * Một số ý kiến đề xuất: Trong tình hình đất nước, cơng việc giải án Tồ án khó khăn, số lượng vụ án ngày tăng nhiều, chất lượng vụ án phức tạp Trong công tác xét xử Tồ đội ngũ Thẩm phán đóng vai trị quan trọng Thế nhưng, câu hỏi đặt “Liệu đội ngũ Thẩm phán có đáp ứng yêu cầu đất nước xu hội nhập hay khơng? ” Ơng Trương Hồ Bình chánh án Toà án nhân dân tối cao cho rằng: ngành cần chăm lo nguồn lực, ngành Tồ án chăm lo đến đội ngũ Thẩm phán cho họ thực “chí cơng vơ tư” Thực tế gia nhập WTO mang đến cho Việt Nam nhiều hội thách thức Đội ngũ Thẩm phán Việt Nam thường có kiến thức vững pháp luật Việt Nam hệ thống luật pháp nước thường thiếu kỹ giải vấn đề kỹ phân tích cần thiết, đặc biệt kiến thức pháp luật Quốc tế Vì lâu dài: Thẩm phán nên phối hợp với tổ chức Quốc tế, Toà án nước để trao đổi kinh nghiệm chuyên môn pháp luật, chương trình giảng dạy trường luật cần phải cải cách Thay yêu cầu sinh viên luật học thuộc khối lượng lớn giáo trình mang tính chất hàn lâm khơng thực dụng nên dạy sinh viên luật kỹ lý thuyết thực hành tảng, có tính chất thực tế, kỹ phân tích, giải vấn đề Coi trọng việc nâng cao kỹ ngoại ngữ, yêu cầu tiếng anh ngoại ngữ bắt buộc trường hợp, bên cạnh phải đẩy mạnh tính chun sâu việc đào tạo cử nhân luật cần phân biệt đào tạo luật gia với đào tạo Thẩm phán Trong trình đào tạo Thẩm phán phải trọng đào tạo, đặc biệt kỹ xét xử, nhằm rút ngắn thời gian “học việc” sau đào tạo, bối cảnh hội nhập nâng cao chất lượng đào tạo tăng cường lực cho thẩm phán trở nên vô cấp thiết Chú trọng đảm bảo đời sống, điều kiện sinh hoạt vật chất cho đội ngũ Thẩm phán để họ thực tập trung vào chất lượng công việc, bảo đảm tính khách quan, chí cơng vơ tư việc xét xử phiên Ngoài phải thường xuyên đẩy mạnh giáo dục, rèn luyện đội ngũ cán Tư pháp phẩm chất, trị, đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp để thực trở thành đội ngũ Thẩm phán “Trong sạch, vững mạnh, chí cơng vơ tư” Đẩy mạnh phong trào thi đua toàn ngành, gắn công tác thi đua khen thưởng với việc hồn thành tiêu cơng tác đề C KẾT LUẬN Đội ngũ thẩm phán lực lượng chủ yếu án với hội thẩm thực chức xét xử tồ án Trong tình hình đất nước đặt nhiều thử thách cho ngành án Để bắt nhịp với tình hình phải xây dựng đội ngũ thẩm phán sạch, vững mạnh, chí cơng vơ tư Về cơng tác xét xử tồ án, cơng tác trị, phục vụ nhiệm vụ trị Đảng, Nhà nước, bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động Thẩm phán khơng có hiểu biết chun mơn, nghề nghiệp cao, mà phải có phẩm chất trị, đạo đức, phải người bảo vệ pháp luật, bảo vệ lẽ phải cơng lí, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Trong cơng tác xét xử không để lọt tội phạm làm oan người vơ tội Thẩm phán phải có nghiệp vụ chun môn thành thạo lực xét xử vụ án, giải việc khác thuộc thẩm quyền án nhân dân có phán thấu tình đạt lí, pháp luật Ngồi khoa học pháp lí thẩm phán cịn phải người có ý thức pháp luật văn hố pháp lí Đồng thời phải am hiểu lĩnh vực văn hoá xã hội khác: tâm lí học, xã hội học, đạo đức học, sống "trắng đen lẫn lộn" để tránh trường hợp xét xử oan cần phải đẩy mạnh cơng tác tồ án mà trọng tâm xây dựng đội ngũ thẩm phán Tóm lại đội ngũ thẩm phán lực lượng chủ yếu tồ án khơng thực nhiệm vụ xét xử mà củng cố niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước Và trở thành vấn đề cấp thiết việc cải cách ngành tư pháp để phù hợp với xu hội nhập đất nước D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nhà xuất Công An Nhân Dân, Hà Nội-2007 Luật Tổ chức Toà án Nhân Dân, Nhà xuất Tư Pháp, Hà Nội 2007 Tạp chí "Pháp luật" Từ điển Luật học, Nhà xuất Từ điển bách khoa TS Phạm Hồng Thái: Một số ý kiến đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán giai đoạn Bộ luật tố tụng dân – Nhà xuất Chính trị Quốc gia PGS, PTS Lê Bình Trọng: Tồ án nhân dân- vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Thông tư liên tịch số 01/2004/ Nghị số 01/2004/NQ HĐTP 10 Nghị số 01/2005/NQ HĐTP 11 Nghị số 03/2006/NQ, HĐTP 12 Nghị Quyết số 49/NQ-TW 13 (Theo Vietnam Media): "Việt Báo" 14 Tạp chí khoa học pháp lý số 2/2004 15 Báo cáo công tác xét xử Tòa án nhân dân huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh năm 2008 2009 15 http//: www.moj.gov.vn MỤC LỤC Trang A-MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục tập lớn B - NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUY ĐỊNH THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 1.1Thẩm quyền xét xử tòa án 1.2 Thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân cấp huyện T(h( a ! T(V( W " " L2 L2.9 ? & >R & 2.! X QA“”aP [N 7AžQ 7‰ŸaP : ^’7 ¡ Pb¢b OAO mÊ OA7 7bÊa mb aPÔ 7A^ OAa 7y a aAa ]a Aãwãa @Q A 7ƠaA A 7ƯaA(((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((( T[ [(T( i L2 2%! E % 8; + 2.! @+ A ((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((( T[ [([( 8g 8\ >R " ? 2.! @+ A ((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((( Th [(h( ^+ >4 _ 2.! @+ A & K ? ((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((( Tn Q( iĐ7 @ãa 22 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 ... án dân CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN LỘC HÀ TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Lộc Hà Huyện Lộc. .. 1.2 Thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện 1.3 Thẩm quyền Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện 1.4 Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm Chương 2: Thực trạng số giải pháp để phát triển đội ngũ. .. triển đội ngũ thẩm phán Tòa án nhân dân huyện Lộc Hà 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Lộc Hà 2.2 Thực trạng xét xử sơ thẩm vụ án Tòa án huyện Lộc Hà 2.3 Một số giải pháp nhằm

Ngày đăng: 26/08/2021, 16:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w