1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lí hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin ở thư viện trường đại học

5 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thư viện ở trường đại học là một nội dung cần thiết, quan trọng nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động thư viện phục vụ đổi mới hoạt động giáo dục và đào tạo, đặc biệt là công tác quản lí hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin ở thư viện trường đại học. Bài viết trình bày tầm quan trọng, nội dung và những yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin ở thư viện trường đại học.

NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Quản lí hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin thư viện trường đại học Nguyễn Hoàng Nam1, Phạm Minh Giản2 Email: hoangnamdthu@gmail.com Email: phamminhgian2004@gmail.com Trường Đại học Đồng Tháp 783 Phạm Hữu Lầu, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam TĨM TẮT: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động thư viện trường đại học nội dung cần thiết, quan trọng nhằm tăng cường hiệu hoạt động thư viện phục vụ đổi hoạt động giáo dục đào tạo, đặc biệt công tác quản lí hoạt động ứng dụng cơng nghệ thơng tin thư viện trường đại học Bài viết trình bày tầm quan trọng, nội dung yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động ứng dụng cơng nghệ thơng tin thư viện trường đại học TỪ KHĨA: Quản lí; ứng dụng cơng nghệ thơng tin; thư viện trường đại học Nhận 05/4/2019 Đặt vấn đề Thư viện cầu nối thông tin người dùng tin Thư viện phận thiếu cấu tổ chức trường đại học (ĐH) Thư viện yếu tố quan trọng, thước đo đánh giá chất lượng, hiệu đào tạo trường ĐH Trong năm qua, thư viện trường ĐH không ngừng đổi phương thức hiệu hoạt động Nhiều thư viện chuyển dần từ thư viện truyền thống sang thư viện đại, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt động thư viện Đặc biệt, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào hoạt động thư viện phát huy vai trị thư viện, nơi cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, nhanh chóng đa dạng cho cán bộ, giảng viên, sinh viên học viên nhà trường Hoạt động ứng dụng CNTT thư viện nâng cao chất lượng, hiệu có quản lí (QL) tốt cơng tác Nội dung nghiên cứu 2.1 Tầm quan trọng quản lí hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin thư viện trường đại học Sự phát triển Cách mạng công nghiệp 4.0 đã, tạo cho thư viện trường ĐH thuận lợi hội sau: - Vị vai trò thư viện có gia tăng với việc ứng dụng thành tựu khoa học, CNTT truyền thông Thư viện mang đến cho người dùng tin hội tiếp nhận thơng tin tri thức mở ngồi phạm vi tường thư viện - Thư viện có thêm hội để phát triển sưu tập số Tài liệu mở truy cập phát triển nhiều nước giới Với việc sử dụng nguồn tài liệu mở, tài liệu số tổ chức, cá nhân để làm giàu thêm sưu tập mình, tạo liên kết để dẫn dắt người dùng tin đến trang thông tin điện tử, để người dùng tin tìm thêm thơng tin cần thiết - Thư viện thực việc truyền thơng, cung cấp 28 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhận kết phản biện chỉnh sửa 10/5/2019 Duyệt đăng 25/6/2019 sản phẩm, dịch vụ truy cập tài liệu cho người dùng tin lúc nơi, không bị giới hạn khơng gian, thời gian - Thư viện phát triển số lượng bạn đọc trực tuyến tham gia vào việc cung cấp khóa E-learning khơng bị giới hạn địa điểm Chính vậy, QL tốt hoạt động ứng dụng CNTT thư viện góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trường 2.1.1 Hỗ trợ cho hoạt động dạy - học Mục tiêu quan trọng đổi hoạt động dạy - học tạo người có khả tự định hướng học tập, tự học thường xun, biết chọn lọc, xử lí thơng tin có khả sáng tạo tri thức, tự tin hội nhập vào thị trường lao động “chất xám” quốc tế đầy tính cạnh tranh Đây xu tất yếu xã hội thông tin a Đối với giảng viên Đội ngũ giảng viên phải người nắm vững kiến thức kĩ chun mơn Để có kiến thức đó, địi hỏi giảng viên phải sưu tầm, khai thác thông tin sách, phương tiện lưu trữ thông tin truyền thống đại Nếu giảng viên nắm bắt, cập nhật thông tin thường xuyên vận dụng phù hợp với trình giảng dạy giảng sinh động, phong phú sát với thực tế Bên cạnh đó, để giúp sinh viên, học viên q trình học tập, nghiên cứu khoa học giảng viên ngồi việc cung cấp đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo chính, cần u cầu sinh viên phải tìm tịi, nghiên cứu tài liệu lĩnh vực khoa học Nơi có khả cung cấp đầy đủ, xác thơng tin nhất, cho họ thư viện b Đối với sinh viên, học viên Nhờ tiện ích mà thư viện đại mang lại hỗ trợ giảng viên việc nêu vấn đề hướng dẫn sinh viên, học viên giải vấn đề thơng qua việc tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu với hỗ trợ nguồn tài liệu có thư viện Nếu sinh viên, học viên tìm tài liệu, khai thác tài Nguyễn Hoàng Nam, Phạm Minh Giản liệu hiệu chất lượng học tập nâng cao rõ rệt, giúp rèn luyện tính độc lập, sáng tạo xóa lối học thụ động, khuyến khích việc tự học, tự nghiên cứu, kích thích chủ động sinh viên, học viên Đồng thời, hội để họ chủ động khám phá, thực hành, phát triển kiến thức, kĩ thu nhận [1] 2.1.2 Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học Trong trình nghiên cứu, nhà khoa học phải dành phần lớn thời gian cho việc sưu tầm, tập hợp, nghiên cứu tài liệu Vì vậy, phong phú, đa dạng nội dung hình thức tài liệu có thư viện tạo điều kiện thuận lợi, giúp cho nhà khoa học tiết kiệm thời gian, cơng sức q trình nghiên cứu 2.2 Nội dung quản lí hoạt động ứng dụng cơng nghệ thơng tin thư viện 2.2.1 Quản lí sở hạ tầng thông tin Để hoạt động ứng dụng CNTT thư viện thuận lợi đội ngũ cán thư viện phải nắm mục tiêu, nhiệm vụ cách thức thực mục tiêu Hoạt động QL khơng có hiệu quả, mục tiêu khơng hồn thành người cán QL khơng làm cho người hiểu nhiệm vụ họ phương pháp đạt mục tiêu đề Dựa yêu cầu sử dụng, phát triển tình hình thực tế nhà trường để trang bị sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động ứng dụng CNTT thư viện Để trang bị sở hạ tầng thông tin cho hoạt động ứng dụng CNTT thư viện, cần phải biết huy động nguồn lực phục vụ cho công tác QL, thực q trình chuẩn hóa, đại hóa thư viện.Từng bước tiến hành trang bị đồng bộ, đầy đủ bố trí hợp lí sở vật chất kĩ thuật trang thiết bị đại cho công tác nghiệp vụ QL thư viện Người cán QL phải biết khích lệ, động viên, đơn đốc đội ngũ cán để họ phát huy cao lực mình, để hồn thành mục tiêu ứng dụng CNTT hoạt động thư viện Việc phát triển sở hạ tầng thông tin nhằm ứng dụng CNTT hoạt động thư viện trường ĐH phụ thuộc lớn vào hoạt động QL Bên cạnh việc khích lệ, động viên cán làm việc người cán QL phải thường xuyên kiểm tra việc thực công việc phân công để kịp thời phát sai phạm, ngăn chặn, xử lí Quá trình phát triển sở hạ tầng thơng tin nhằm ứng dụng CNTT hoạt động thư viện cần thiết, phải có q trình kiểm tra, giám sát chặt chẽ, tránh việc phát triển không đồng bộ, không mang tính tập trung phù hợp 2.2.2 Quản lí phần mềm ứng dụng QL phần mềm ứng dụng chủ yếu QL chất lượng phần mềm ứng dụng hoạt động ứng dụng CNTT thư viện Chất lượng phần mềm theo quan điểm lập trình, chất lượng chương trình Vấn đề làm để chương trình chạy giống thiết kế Chất lượng phần mềm theo quan điểm người sử dụng, chất lượng thiết kế Vấn đề làm để thiết kế đáp ứng nhu cầu người sử dụng Phần mềm phải đáp ứng yêu cầu cần thiết thiết kế phần mềm Phần mềm thực với chức đặc tả thiết kế chương trình Phần mềm phải đáp ứng tất nhu cầu sử dụng mà người dùng yêu cầu Chất lượng phần mềm độ tin cậy, tính xác, tính ổn định, tính an tồn phần mềm Kể từ máy tính trở thành hạ tầng xã hội, độ tin cậy phần mềm trở nên quan trọng hoạt động xã hội Một phần mềm tốt đáp ứng nhu cầu người phát triển mà phải đáp ứng thỏa mãn nhu cầu người sử dụng có độ tin cậy cao Sản xuất phần mềm ngày khơng cịn đơn mang tính sáng tạo ngẫu hứng trước đây, mà trở thành lĩnh vực kiểm soát chặt chẽ theo tiêu chuẩn định Các tiêu chuẩn kinh nghiệm phương pháp hiệu đề xuất từ hội nghề nghiệp quy tắc chuẩn hóa để giao tiếp sản phẩm với Các tiêu chuẩn chọn thể cho sử dụng khía cạnh kĩ thuật cần thiết nhấn mạnh, tránh trường hợp hiểu sai Ngoài ra, chất lượng phần mềm thể việc phải đảm bảo tính phù hợp, xác, tương tác, thực đúng, an toàn; Tỉ lệ trục trặc thấp, khả kháng lỗi, khả khôi phục được, dễ hiểu, dễ học, dễ dùng; Đáp ứng thời gian, đáp ứng tài nguyên; Phân tích được, thay đổi được, ổn định, kiểm thử được; Thích nghi được, thay Trong lĩnh vực thư viện, để ứng dụng CNTT vào trình hoạt động yếu tố quan trọng chọn phần mềm cho phù hợp với điều kiện thực tiễn thư viện trình ứng dụng CNTT đạt hiệu cao Hiện nay, thư viện trường ĐH dùng số phần mềm chủ yếu công ti nước xây dựng phát triển phần mềm ILIB Công ty CMC; LIBOL Công ty Tinh Vân; VEBRARY Cơng ty Lạc Việt; Có nhiều phần mềm thư viện cơng ti khác có điểm chung đáp ứng yêu cầu quy trình nghiệp vụ thư viện sau: - Phần mềm thư viện phải phát triển công nghệ đại CNTT cho phép dễ dàng cập nhật, nâng cấp, có khả mở rộng hệ thống đa người dùng, có thiết kế mở để tích hợp với hệ thống khác - Phải bảo đảm an toàn liệu, hỗ trợ chuẩn định dạng XML, làm việc với giao thức truyền thông Internet TCP/IP, giao diện tựa Web người sử dụng - Phần mềm phải chạy mạng theo chuẩn công nghệ truyền thông môi trường Internet/Intranet theo mơ hình Client/Server, Client máy trạm trình duyệt Web giao diện tiếng Việt - Khơng địi hỏi trạm làm việc phải cài đặt thành phần phụ trợ khác ngồi trình duyệt Web để đơn giản việc sử dụng, bảo trì, nâng cấp mở rộng hệ thống Số 18 tháng 6/2019 29 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN đảm bảo tương thích với máy trạm có cấu hình cao, thấp khác - Phần mềm thư viện cho phép không hạn chế số lượng máy trạm, kể máy trạm nghiệp vụ máy trạm tra cứu; Có khả đưa phân hệ OPAC phục vụ hệ thống Internet có điều kiện đường truyền.Tính ổn định tốc độ phần mềm phải kiểm định thực tế, đặc biệt phần mềm cần đáp ứng tốt sở liệu lớn; Hệ thống sở liệu phải có chế lưu thông minh dễ dàng khôi phục có cố 2.2.3 Quản lí nguồn lực thông tin QL trường ĐH phải dựa vào 04 nguồn lực, nguồn lực người, nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất nguồn lực thơng tin để đảm bảo chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học Nguồn lực thơng tin góp phần quan trọng việc xây dựng nguồn lực nhà trường QL nguồn lực thông tin nội dung quan trọng QL giáo dục cấp vĩ mô, cấp vi mô, cần phải coi hoạt động QL trường ĐH QL hiệu nguồn lực thông tin thư viện đóng vai trị góp phần nâng cao chất lượng đổi hoạt động dạy - học nhà trường QL nguồn lực thông tin bao gồm nội dung sau: Xác định nguồn thông tin; Phân loại đánh giá nguồn thông tin cung cấp; Cách thức phân loại, xử lí lưu trữ nguồn thơng tin QL nguồn lực thông tin QL sách, báo, tài liệu nghe nhìn, sở liệu QL nguồn lực thông tin thư viện trường ĐH kết hợp việc lập kế hoạch, đánh giá, xử lí thơng tin, sử dụng có hiệu nguồn lực thơng tin, kinh phí đầu tư, trang thiết bị, sở vật chất phát huy tốt khả người để đạt đến mục tiêu chung trường ĐH mục tiêu riêng người Nguồn lực thông tin thu thập phải phù hợp nội dung hình thức Nguồn lực thông tin phải thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, cần trọng đến liên kết, hợp tác thư viện công tác bổ sung chia sẻ nguồn tài liệu điện tử thông qua mạng Internet Nguồn lực thông tin thư viện phải thực hỗ trợ máy tính phần mềm ứng dụng lĩnh vực thư viện Nguồn lực thông tin phải QL khoa học để người dùng tin tra cứu, tìm kiếm sử dụng dễ dàng Không hạn chế thời gian, không gian số lượng người sử dụng Mức độ đáp ứng nhu cầu người dùng tin tiêu chí quan trọng để đánh giá hiệu QL nguồn lực thơng tin thư viện Chính vậy, muốn QL phát triển nguồn lực thông tin thư viện trường ĐH, việc ứng dụng CNTT, cần phải ý tăng cường hợp tác trao đổi chia sẻ nguồn lực thông tin, mở rộng hợp tác quốc tế, tôn trọng quy định Luật Sở hữu trí tuệ Các sản phẩm dịch vụ thư viện mơi trường số hóa cần đóng gói dạng sử dụng dễ dàng loại hình sở liệu, máy tính đơn lẻ mạng máy tính Những sản phẩm cần ý đến khả tương tác 30 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM người dùng máy tính khả truy cập qua mạng Internet 2.2.4 Quản lí nguồn nhân lực QL nguồn nhân lực việc tuyển chọn, tuyển dụng, trì, phát triển, sử dụng, đánh giá giữ gìn lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc, mặt số lượng chất lượng tổ chức QL nguồn nhân lực hoạt động đảm bảo đội ngũ cán bộ, nhân viên thư viện đáp ứng đủ yêu cầu công việc, mà đặc biệt yêu cầu nhân lực hoạt động ứng dụng CNTT thư viện Theo tác giả Đoàn Phan Tân, nhân lực thư viện tự động hóa gồm thành phần sau đây: Kĩ sư tin học: Giám sát, vận hành bảo trì hệ thống; Nhà phân tích hệ thống: Nghiên cứu lĩnh vực ứng dụng tự động hóa; Nhà lập trình: Viết chương trình cho máy tính, giải cơng việc nhà phân tích đặt ra; Thao tác viên: Vận hành khai thác hệ thống; Cán chuyên môn lĩnh vực thư viện: Vận hành, xây dựng khai thác hệ thống [2] Việc ứng dụng CNTT hoạt động thư viện, yêu cầu khả thu thập, xử lí, tổ chức cung cấp thơng tin, tài liệu cán thư viện cịn phải có khả phân tích, biến đổi, đánh giá thông tin, tạo sản phẩm dịch vụ đáp ứng yêu cầu ngày cao đa dạng người dùng tin Những thay đổi cấu yêu cầu khả nhân lực hoạt động ứng dụng CNTT thư viện đặt vấn đề QL nhân lực thư viện Người cán QL cần vận dụng linh hoạt nội dung thuộc chức QL hoạt động ứng dụng CNTT thư viện để thực công việc sau: - Xây dựng sách phát triển nguồn nhân lực nội dung quan trọng hoạt động ứng dụng CNTT thư viện Hoạt động nhằm đảm bảo ổn định cho phát triển nhân lực thư viện số lượng chất lượng - Tổ chức nhân lực, công việc liên quan đến việc thực chức hoạt động ứng dụng CNTT thư viện, vấn đề cần quan tâm QL gồm mơ hình cấu tổ chức biên chế nhân cấu tổ chức Một mơ hình cấu tổ chức mềm dẻo, linh hoạt, với xếp nhân hợp lí yếu tố định đến hiệu QL nhân lực - Tạo động lực cho người lao động, người QL phải hiểu nguồn nhân lực hoạt động thực có hiệu đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ Người cán QL phải hướng dẫn, giúp đỡ họ thực vai trò xã hội, chức năng, nghĩa vụ quyền hạn họ với tư cách chủ thể hoạt động, đảm bảo cho người lao động phát huy tốt lực 2.3 Vai trị chủ thể quản lí hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin thư viện Chủ thể QL người làm việc tổ chức, điều khiển cơng việc người khác, có chuyên môn, nghiệp vụ chịu trách nhiệm trước kết hoạt động họ Trong Nguyễn Hoàng Nam, Phạm Minh Giản trường ĐH, chủ thể QL hoạt động thư viện lãnh đạo nhà trường, cán thư viện trường học… 2.3.1 Lãnh đạo trường Để hoạt động ứng dụng CNTT nhà trường nói chung thư viện nói riêng diễn thuận lợi, có hiệu việc góp phần nâng cao chất lượng hỗ trợ hoạt động đào tạo nhà trường, địi hỏi lãnh đạo trường phải có tầm nhìn đắn, sâu sắc vai trị việc ứng dụng CNTT như: - Đầu tư kinh phí mua sắm sở vật chất, trang thiết bị đại cho hoạt động ứng dụng CNTT hoạt động thư viện - Tạo điều kiện cho đội ngũ cán thư viện học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ việc ứng dụng CNTT lĩnh vực thư viện - Xây dựng chế, sách đãi ngộ cho đội ngũ cán làm công tác thư viện Lãnh đạo trường người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát người, tài chính, vật chất thơng tin cách có hiệu để đạt mục tiêu 2.3.2 Cán quản lí thư viện Cán QL thư viện người phụ trách đơn vị, có vai trị quan trọng hoạt động thư viện Trong thời đại ngày nay, người cán QL thư viện phải thực khối lượng công việc lớn, yêu cầu địi hỏi cao, tính chất cơng việc nặng nề, phức tạp Cán QL thư viện đề nhiệm vụ chuyên môn nghiệp vụ cho cấp dưới, xác định cụ thể công việc cần làm, thời gian hồn thành, kiểm tra cơng việc đưa dẫn cần thiết để nhân viên hiểu rõ trách nhiệm Người cán QL đại biểu cho lợi ích đội ngũ cán mà họ lãnh đạo Cán QL phải có kiến thức, hiểu nắm pháp luật, đặc biệt luật có liên quan đến lĩnh vực QL Ngồi ra, người cán QL phải am hiểu chun mơn, có tư khoa học, tri thức QL ngành nghề chuyên mơn Có khả tiến hành đối ngoại, trình bày suy nghĩ cách hợp lí khái quát Có kĩ hoạch định chiến lược phát triển cho đơn vị hướng Cần có lực tổ chức QL cách khoa học Nắm vững phương pháp, nguyên tắc QL để áp dụng thực tiễn QL Trong hoạt động QL, người cán QL phải dự đoán khuynh hướng phát triển thư viện tương lai để định hướng cho hoạt động thư viện thời điểm Cán QL cần có khả kiểm tra, đánh giá kết cơng việc q trình; Biết ưu điểm, nhược điểm, biết cách khắc phục, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ mới, đại vào hoạt động thư viện Cán QL không ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, phương pháp QL cho thân cho đội ngũ cán quan mình; Biết phát ủng hộ mới, khuyến khích sáng kiến, kinh nghiệm, biết phân tích hoạt động phận chức năng, phát huy khả tiềm ẩn đội ngũ cán Đối với hoạt động ứng dụng CNTT thư viện, người cán QL cần phải thể vai trị mình, đặc biệt vai trị định Bởi người QL người định vấn đề ứng dụng CNTT hoạt động thư viện Do vậy, đòi hỏi người QL phải có nhìn sâu sắc vấn đề ứng dụng CNTT phải biết cách sử dụng đội ngũ cán chuyên môn để tham mưu, giúp việc cho việc định lựa chọn ứng dụng CNTT cho đắn đạt hiệu cao 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin thư viện trường đại học 2.4.1 Các yếu tố chủ quan a Nhận thức Để hoạt động ứng dụng CNTT thư viện đạt hiệu cao, đòi hỏi lãnh đạo trường, cán QL cán thư viện phải có nhận thức về: - Tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT thư viện công tác phục vụ hoạt động dạy – học nghiên cứu cứu khoa học nhà trường - Cách tiếp cận định hướng hoạt động ứng dụng CNTT thư viện - Các nguyên tắc, quy trình xây dựng, phát triển QL hoạt động ứng dụng CNTT thư viện Nhận thức yếu tố quan trọng có ý nghĩa định cho chất lượng QL hoạt động ứng dụng CNTT thư viện Nhận thức có đạo đắn, kịp thời Đồng thời, cần có đầu tư nguồn lực thực đúng, hiệu hoạt động ứng dụng CNTT b Trình độ, lực Nhận thức tầm quan trọng hoạt động ứng dụng CNTT thư viện hạn chế lực trình độ chun mơn nghiệp vụ ảnh hưởng đến hoạt động ứng dụng CNTT Năng lực, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ hạn chế khơng thể có kế hoạch có tính hệ thống, đồng bộ, hạn chế nhiều bất cập, tính đại, khả đáp ứng yêu cầu công tác QL hoạt động ứng dụng CNTT Do vậy, chủ thể QL cần trọng đến biện pháp nâng cao lực, trình độ ứng dụng CNTT cho đội ngũ cán QL cán thư viện, tạo sở tảng để hoạt động ứng dụng CNTT thư viện thực có hiệu đạt kết mong muốn Trong giai đoạn nay, đội ngũ cán QL cán thư viện cần có kiến thức kĩ để ứng dụng CNTT hoạt động thư viện, sau: Kiến thức CNTT; Kĩ sử dụng máy tính; Kĩ khai thác sử dụng mạng Internet; Kĩ sử dụng phần mềm QL thư viện phần mềm hỗ trợ khác; Kĩ sử dụng thiết bị CNTT công tác chuyên môn nghiệp vụ phục vụ người dùng tin 2.4.2 Các yếu tố khách quan a Điều kiện tài lực - vật lực Ứng dụng CNTT hoạt động thư viện gắn liền với Số 18 tháng 6/2019 31 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN yêu cầu sở vật chất, thiết bị CNTT kinh phí Để hoạt động ứng dụng CNTT đạt hiệu cao, cần có kinh phí để đầu tư sở vật chất, thiết bị CNTT, phần mềm, biên soạn tài liệu, bồi dưỡng kĩ CNTT, bảo trì, bảo dưỡng, nâng cấp cịn hạn chế kinh phí nên chưa có đầu tư đồng đại Kinh phí đóng vai trị quan trọng hoạt động ứng dụng CNTT Hạn chế kinh phí ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động ứng dụng CNTT thư viện Vì vậy, cần phải có biện pháp huy động nguồn lực nhà trường để đầu tư ngày đồng bộ, đại sở vật chất, thiết bị CNTT Đồng thời, cần có kế hoạch sử dụng hiệu bảo quản tốt sở vật chất thiết bị CNTT để hoạt động ứng dụng CNTT hoạt động thư viện đạt hiệu mong muốn b Sự phát triển Cách mạng công nghiệp 4.0 Trước phát triển Cách mạng công nghiệp 4.0, thư viện trường ĐH cần thay đổi cách thức cung cấp dịch vụ phương thức hoạt động để hồn thành sứ mệnh cung cấp thơng tin tri thức cách có hiệu Nếu thư viện trường ĐH không xây dựng nguồn lực thông tin phong phú, đặc biệt xây dựng sưu tập số với hệ thống sở liệu với siêu liệu có khả đáp ứng nhu cầu người sử dụng thư viện vị với vai trị nơi cung cấp thơng tin tri thức Cách mạng công nghiệp 4.0 đặt thêm thách thức an tồn thơng tin, bảo mật đặt ra, liệu có khắp nơi Cần thực để liệu trao đổi cách an toàn hệ thống vấn đề đặt Bên cạnh đó, đảm bảo chất lượng liệu thách thức Môi trường thư viện đại địi hỏi cán thư viện phải có thêm nhiều phẩm chất, trình độ kĩ ngồi nghiệp vụ thư viện thông thường [3] Kết luận QL hoạt động ứng dụng CNTT thư viện trường ĐH cần trọng đến QL sở hạ tầng thông tin, QL phần mềm ứng dụng, QL nguồn lực thông tin, QL nguồn nhân lực Việc áp dụng tiến khoa học kĩ thuật, CNTT vào hoạt động thư viện giúp rút ngắn trình xử lí tài liệu, tiết kiệm thời gian cho cán thư viện Phục vụ người dùng tin nhanh chóng, dễ dàng, rút ngắn thời gian tìm kiếm tài liệu, nhằm đáp ứng đầy đủ thông tin mà người dùng tin cần Với việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến thúc đẩy mạnh mẽ phát triển thư viện, từ góp phần tích cực vào việc “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hố, đại hố, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế QL giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán QL giáo dục khâu then chốt” [4] thực sứ mệnh phục vụ cho hoạt động giáo dục đào tạo Tài liệu tham khảo [1] Lê Quỳnh Chi, (2008), Thư viện đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số (14), tr.18-21 [2] Đoàn Phan Tân, (2009), Tin học tư liệu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Vũ Dương Thúy Ngà, (2018), Thư viện Cách mạng công nghiệp 4.0, http://lib.tlu.edu.vn/tin-tuc-noibat/thu-vien-trong-cach-mang-cong-nghiep-4-0-13157 [4] Chính phủ, (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Phát triển giáo dục 2011-2020, Hà Nội [5] Đại học Quốc gia Hà Nội, (2018), Thư viện thông minh 4.0 công nghệ - liệu - người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [6] Trần Thị Quý - Đỗ Văn Hùng, (2006), Tự động hóa hoạt động thơng tin thư viện, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội MANAGING ICT APPLICATION ACTIVITY IN UNIVERSITY LIBRARIES Nguyen Hoang Nam1, Pham Minh Gian2 Email: hoangnamdthu@gmail.com Email: phamminhgian2004@gmail.com Dong Thap University 783 Pham Huu Lau, Cao Lanh, Dong Thap, Vietnam ABSTRACT: Applying ICT in managing university libraries is an essential and important activity to enhance the efficiency of these libraries to meet the demands of the innovation in educational and training, especially in the ICT application management This article aims to present the importance, contents, and factors impacting on this activity KEYWORDS: Manage; applying ICT; university libraries 32 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... chọn ứng dụng CNTT cho đắn đạt hiệu cao 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin thư viện trường đại học 2.4.1 Các yếu tố chủ quan a Nhận thức Để hoạt động ứng. .. có thư viện tạo điều kiện thuận lợi, giúp cho nhà khoa học tiết kiệm thời gian, công sức q trình nghiên cứu 2.2 Nội dung quản lí hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin thư viện 2.2.1 Quản lí sở... độ kĩ nghiệp vụ thư viện thông thư? ??ng [3] Kết luận QL hoạt động ứng dụng CNTT thư viện trường ĐH cần trọng đến QL sở hạ tầng thông tin, QL phần mềm ứng dụng, QL nguồn lực thông tin, QL nguồn nhân

Ngày đăng: 26/08/2021, 13:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w