Nâng cao năng lực tự học cho học sinh trong chủ đề “Khám phá từ trường Trái đất” với sự hỗ trợ của Facebook

6 18 0
Nâng cao năng lực tự học cho học sinh trong chủ đề “Khám phá từ trường Trái đất” với sự hỗ trợ của Facebook

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, các trang mạng xã hội đã phát triển sâu rộng đến mọi tầng lớp trong xã hội. Số lượng học sinh tham gia vào các trang mạng xã hội mà cụ thể là Facebook chiếm tỉ lệ rất cao và dành nhiều thời gian truy cập chủ yếu để thư giãn, còn dành cho việc học và tìm tòi tài liệu phục vụ cho việc học thường rất hạn chế.

NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Nâng cao lực tự học cho học sinh chủ đề “Khám phá từ trường Trái đất” với hỗ trợ Facebook Nguyễn Văn Kiệt Trường Đại học Sư phạm Huế 34 Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam Email: nkiet32@gmail.com TÓM TẮT: Trong năm gần đây, trang mạng xã hội phát triển sâu rộng đến tầng lớp xã hội Số lượng học sinh tham gia vào trang mạng xã hội mà cụ thể là Facebook chiếm tỉ lệ rất cao dành nhiều thời gian truy cập chủ yếu để thư giãn, dành cho việc học tìm tịi tài liệu phục vụ cho việc học thường hạn chế Để khuyến khích học sinh tự học dành nhiều thời gian cho tự học việc làm địi hỏi có đầu tư nhiều người dạy Với chủ đề “Khám phá từ trường Trái Đất”, giáo viên không dạy học cách truyền thụ (xây dựng) kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin thơng qua Facebook, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn TỪ KHÓA: Năng lực tự học; nâng cao lực tự học; trang mạng xã hội Nhận 15/4/2019 Đặt vấn đề Trong thời đại “thông tin q trình tiếp cận với thơng tin rút ngắn phát triển theo hàm số mũ” đòi hỏi giáo dục (GD) phải thay đổi phương pháp truyền tải thông tin bắt buộc từ giáo viên (GV) đến học sinh (HS) khoảng thời gian hạn định Trước xu hướng này, GD nên chuyển sang hướng khuyến khích việc “học cách học”, “chú trọng GD giá trị, GD kĩ năng” HS Với phát triển mạnh mẽ internet, với tăng trưởng nhanh chóng trang mạng xã hội Facebook, Zing Me, My Space hay Twitter ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống nói chung việc học tập HS nói riêng Hiện nay, giải pháp học mạng internet nhiều hình thức mà thơng qua Facebook dần hình thành phát triển, thấy kết khả quan từ mơ hình Tuy nhiên, tất dừng lại mức hỗ trợ người học tự việc ôn luyện, củng cố kiến thức, kiểm tra đánh giá (KTĐG), luyện tập cho kì thi hay cung cấp kiến thức chưa có mơ hình mang tính dạy học thực áp dụng nhà trường phổ thơng Vì vậy, việc tổ chức dạy học chủ đề “Khám phá Từ trường Trái đất” theo định hướng nâng cao lực tự học (NLTH) cho HS với hỗ trợ Facebook được áp dụng để hình thành NLTH cho HS Trong chương trình nâng cao Vật lí 11, kiến thức chương "Từ trường" có nhiều hiện tượng và bí ẩn thực tế, thời gian lớp không đủ để GV tổ chức tất hoạt động học tập, khám phá việc bồi dưỡng NLTH cho HS gặp không khó khăn Với mạnh vốn có, Facebook khắc phục khó khăn nói và áp dụng vào thực tiễn giảng dạy Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Năng lực tự học Theo Từ điển Tiếng Việt: Năng lực (NL) khả năng, 24 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhận kết phản biện chỉnh sửa 18/5/2019 Duyệt đăng 25/7/2019 điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động NL phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả năng hoàn thành một hoạt động với chất lượng cao Từ điển Triết học chỉ rằng, NL được hiểu theo nghĩa rộng những đặc tính tâm lí của cá thể điều tiết hành vi của cá thể điều kiện cho hoạt động sớng của cá thể Tâm lí học GD học lại cho rằng, NL một thuộc tính tâm lí phức tạp, điểm hội tụ của nhiều yếu tố: Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, động cơ, sự sẵn sàng hành động, hứng thú, niềm tin trách nhiệm NL được gắn liền với hành động cụ thể Theo Nguyễn Quang Uẩn: NL tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu loại hình hoạt động cụ thể, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt NL mức độ định khả người, biểu thị hoàn thành có kết hoạt động cụ thể NL vừa tiền đề, vừa kết hoạt động Như vậy, NL khả mà người thực loại cơng việc với khả xử lí cơng việc tốt, linh hoạt mang lại thành công cao lĩnh vực công việc tương ứng Người có NL lĩnh vực có động cơ, hứng thú, niềm tin, trách nhiệm tính sẵn sàng thực cơng việc thuộc lĩnh vực NL gắn liền với kĩ lĩnh vực hoạt động tương ứng Rèn luyện kĩ lĩnh vực cơng việc tức phát triển NL làm việc với lĩnh vực Theo tác giả Thái Duy Tuyên: “Tự học hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, tự động não, suy nghĩ, sử dụng NL trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức lĩnh vực hiểu biết hay kinh nghiệm lịch sử, xã hội nhân loại, biến thành sở hữu thân người học” Tác giả Nguyễn Kì Tạp chí Nghiên cứu GD năm 1998 bàn khái niệm tự học: “Tự học người học tích cực chủ động, tự tìm tri thức kinh nghiệm hành Nguyễn Văn Kiệt động mình, tự thể Tự học tự đặt vào tình học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí tình huống, giải vấn đề, thử nghiệm giải pháp…Tự học thuộc trình cá nhân hóa việc học” NLTH cịn được hiểu khả năng thực hiện có trách nhiệm hiệu quả hành động những tình h́ng khác thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân cơ sở hiểu biết những kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm cũng sự sẵn sàng hành động Do đó, theo chúng tơi, “NLTH NL mà HS tự xác định, quản lí điều khiển có hiệu hoạt động tự học; thể qua động đắn, thái độ tích cực hoạt động học tập” 2.2 Xây dựng câu hỏi theo chủ đề “Khám phá từ trường Trái Đất” theo định hướng nâng cao lực tự học cho học sinh với hỗ trợ mạng xã hội Facebook 2.2.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị GV lựa chọn chủ đề “Khám phá từ trường Trái Đất” tiến hành xây dựng câu hỏi theo định hướng nâng cao NLTH cho HS chuyển đến HS thông qua nhóm kín Facebook (xem Hình 2) 2.1.2 Mạng xã hội Facebook Theo Khoản 22, Điều 3, Nghị Định số 72/2013: "Mạng xã hội - social network (MXH) hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò chuyện trực tuyến (chat), chia sẻ âm thanh, hình ảnh hình thức dịch vụ tương tự khác" Hình 2: GV chuẩn bị chủ đề giao cho HS Hình 1: MXH Facebook tạo lan rộng cộng đồng thông qua tương tác thành viên cộng đồng Mọi thành viên Facebook kết nối người mắt xích để tạo nên mạng lưới rộng lớn truyền tải thơng tin (xem Hình 1) Về bản, Facebook giống trang web mở với nhiều ứng dụng khác Facebook khác với trang web thông thường cách truyền tải thơng tin tích hợp ứng dụng Trang web thơng thường giống truyền hình, cung cấp nhiều thơng tin, thơng tin hấp dẫn tốt cịn Facebook tạo ứng dụng mở, công cụ tương tác để người tự tương tác tạo dịng tin lan truyền dịng tin Như vậy, Facebook phương tiện liên kết thành viên mạng Internet lại với với nhiều mục đích khác khơng nhằm tìm kiếm, chia sẻ trao đổi thông tin với nhau; không phân biệt vị trí địa lí, giới tính, độ tuổi thời gian Thay cho việc dạy học thực theo sách giáo khoa (SGK) nay, GV tổ chun mơn vào chương trình SGK lựa chọn nội dung để xây dựng chủ đề dạy học phù hợp theo hướng nâng cao NLTH cho HS với hỗ trợ Facebook Trên sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho HS tự học lớp nhà thông qua trang Facebook với chủ đề xây dựng 2.2.2 Giai đoạn 2: Biên soạn câu hỏi/bài tập Với chủ đề xây dựng, việc xây dựng câu hỏi/bài tập thể bốn mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao Mỗi loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá NLTH HS dạy học Từ trường gì? Tác dụng từ trường? Từ trường Trái Đất có nguồn gốc từ đâu? Từ trường Trái Đất đặc điểm gì? Từ trường Trái Đất có vai trò người động vật đời sống ngày? Bằng cách ta khám phá từ trường Trái Đất? Độ từ thiên gì? Độ từ khuynh gì? Bão từ ? Bão từ ảnh hưởng đến hoạt động người nào? Số 19 tháng 7/2019 25 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN 2.2.3 Giai đoạn 3: Giao nhiệm vụ học tập Thông qua Facebook, GV thành lập nhóm bao gồm thành viên lớp học chuyển giao nhiệm vụ học tập đến HS (xem Hình 3) Đại diện các nhóm học tập nhận nhiệm vụ và triển khai để cùng thành viên nhóm trao đổi với thông qua nhóm được thành lập ứng dụng Facebook hay trao đổi trực tiếp GV theo dõi để hỗ trợ HS định hướng để HS lựa chọn nội dung trả lời nhiệm vụ học tập xác Hình 4: Chuyển giao nhiệm vụ bè nhóm Facebook mà giải nội dung GV giao, em có thể nhờ vào hỗ trợ GV hướng dẫn thông qua nhóm Facebook - Báo cáo kết thảo luận (xem Hình 5) HS chuẩn bị thực các nội dung được GV phân công qua Facebook các nhóm tiến hành báo cáo kết quả theo thời gian định trước Bên cạnh đó, các nhóm lần lượt trao đổi và đặt câu hỏi phản biện để nội dung của các nhóm đầy đủ và sâu sắc Hình 3: Nhóm Facebook học tập 2.2.4 Giai đoạn 4: Tổ chức dạy học a Xây dựng phương án thực hiện Trên sở chủ đề dạy học xây dựng, GV tổ chức thực học để HS tổng hợp lại kiến thức mà thân chuẩn bị Trong trình tổ chức dạy học, GV cần tập trung quan sát hoạt động học HS thông qua việc tổ chức thực nhiệm vụ học tập với yêu cầu sau: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập (xem Hình 4) Tùy theo thành viên các nhóm có tốt thì giao phần việc khó bộ câu hỏi định hướng, nhóm có NL hạn chế thì giao các nội dung nhẹ nhàng để hiệu quả tốt nhất và đảm bảo thời gian thực hiện - Thực nhiệm vụ học tập Trong thời gian chuẩn bị nội dung của nhóm các thành viên có thể trao đổi trực tiếp lớp hoặc thông qua nhóm để trao đổi qua Facebook ở nhà Nếu HS không tự giải nhiệm vụ học tập trao đổi với bạn 26 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Hình 5: Báo cáo và phản biện sản phẩm nghiên cứu của HS - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Sau các nhóm tiến hành báo cáo và phản biện thì GV tổng kết và đánh giá để hoàn thành các nội dung của các nhóm đã thực hiện b Hệ thống kiến thức của chủ đề được các nhóm thực hiện sau được bở sung hoàn thiện * Từ trường gì? - Từ trường môi trường vật chất đặc biệt xuất xung quanh điện tích chuyển động (điện tích âm - dương) biến thiên điện trường.  - Từ trường khơng nhìn thấy mắt thường * Từ trường Trái Đất có nguồn gốc từ đâu? Nguyễn Văn Kiệt Từ trường xuất lịng Trái Đất, nơi có nhân Trái Đất cấu tạo chủ yếu sắt Nhân rắn bên bao bọc vỏ sắt dạng lỏng Do sức nóng từ nhân, kim loại chảy tràn lên bề mặt nhân, nguội lại chìm xuống phía Đồng thời chảy theo đường xoắn ốc Trái Đất quay Sự chuyển động sắt có khả dẫn điện làm xuất nguồn điện, tương tự máy phát điện khổng lồ Khi có dịng điện chảy xuất từ trường Hình dạng từ trường giống từ trường thỏi nam châm Từ trường từ bán cầu nam vào phía bán cầu bắc Trái Đất Hai nơi gọi cực từ Nó khơng trùng với cực Nam cực Bắc địa lí mà cách vài trăm số (xem Hình 6) Hình 6: Từ trường trái đất * Tác dụng từ trường - Theo khía cạnh Vật lí học: Từ trường gây lực từ tác dụng lên vật có từ tính đặt - Theo khía cạnh Y học: Từ trường có nhiều tác dụng gây tác dụng phụ khơng mong muốn q trình điều trị, không gây nhiễm khuẩn hay ảnh hưởng đến cấu trúc tế bào Cụ thể là: Giảm sưng, đau, phù nề; Chống viêm cho thể; Tăng tuần hoàn ngoại vi điều chỉnh áp lực động mạch; Điều hịa hoạt động thần kinh thực vật; Kích thích miễn dịch không đặc hiệu; Giảm độ nhớt máu, hạn chế dính tiểu cầu.; Hạn chế lắng đọng cholesterol, hạn chế hình thành sỏi thận; Kích thích tạo v mạch, tái tạo tổ chức; Kích thích phát triển cal xương, hạn chế thưa xương Trái Đất nam châm khổng lồ ln sinh từ trường xung quanh Ngày nay, sống đại gây nên ô nhiễm môi trường, bùng nổ thiết bị công nghệ số, làm ảnh hưởng đến tần số Từ trường Trái Đất Chính vậy, ảnh hưởng trực tiếp đến vật sống nó, ví dụ người, động vật, cỏ, Con người ngày mang nhiều bệnh nguyên nhân người đại dễ bị tress - Từ trường Trái Đất  xuất tính chất từ vật chất Trái Đất hợp thành tạo Từ trường Trái Đất tồn từ lòng Trái Đất đến không gian rộng lớn bao quanh Trái Đất Nguyên nhân gây từ trường giải thích theo thuyết geodynamo Từ trường Trái Đất coi một lưỡng cực từ trường, với cực gần cực Bắc địa lí và cực gần cực Nam địa lí Một đường thẳng tưởng tượng nối hai cực tạo thành góc khoảng 11,3° so với trục quay Trái Đất Trên mặt đất, cường độ từ trường vào khoảng từ 25 đến 65 micro tesla (0,25 đến 0,65 gauss) [1] Các từ trường mở rộng vô hạn, nhiên xét điểm xa nguồn chúng yếu dần Từ trường  Trái Đất  có tác dụng đến hàng chục ngàn km trong vũ trụ và gọi là Từ Từ của Trái Đất cùng với khí quyển chặn dịng hạt tích điện, bảo vệ sống trên Trái Đất Nghiên cứu từ trường Trái Đất  lĩnh vực của  địa vật lí Kết nghiên cứu áp dụng để miêu tả từ trường các hành tinh, các thiên thể khác * Từ trường Trái Đất có đặc điểm gì? Cũng nam châm, Trái Đất có hai cực địa từ, khơng trùng với cực địa lí Cực Bắc từ trường có tọa độ: 70° vĩ Bắc 96° kinh Tây, cách cực Bắc địa lí 800 km Cực Nam từ trường có tọa độ: 73° vĩ Nam 156° kinh Đông vùng Nam cực, cách cực Nam địa lí 1000 km Trục từ trường tạo với trục Trái Đất góc 11° Các từ cực thường có vị trí khơng ổn định đảo ngược theo chu kì Do đó, đồ địa từ phải thường xuyên điều chỉnh (5 năm lần) Việc thu nhập thông tin từ vệ tinh phát vành đai xạ bao quanh Trái Đất  mơi trường khí cao từ 500 - 600  km dến 60.000 80.000 km: Đó từ * Từ trường Trái Đất có vai trị người động vật đời sống ngày? Trường từ Trái Đất có ảnh hưởng tới nhiều mặt sống người nghiên cứu trường từ Trái Đất ngành khoa học có lịch sử lâu dài nhất: Từ trường chắn bảo vệ cho Trái Đất Từ trường giảm ngày có nhiều tia cực tím đến bề mặt Các nhà khoa học cho rằng, phải tính đến thay đổi thời tiết khí hậu Những giơng tố có lẽ xảy thường xuyên mạnh Lốc xốy, lũ lụt kì hạn hán trở thành thơng lệ Đối với số lồi động vật từ trường quan trọng chúng sử dụng từ trường để định hướng Kiến, chim di cư, rùa cá mập có lẽ lạc hướng khơng có từ trường * Bằng cách ta khám phá từ trường Trái Đất? Từ thượng cổ, người biết đến từ trường Trái Đất phát minh la bàn để định phương hướng Vào năm 1600, nhà Vật lí người Anh William Gibert đưa giả thuyết Trái Đất nam châm khổng lồ Ông làm cầu lớn sắt nhiễm từ, gọi “Trái Đất tí hon” đặt từ cực địa cực Đưa la bàn lại gần “Trái Đất tí hon” ơng thấy ngồi hai cực, cịn điểm cầu, kim la bàn hướng Nam Bắc Hiện chưa có giải thích chi tiết thỏa đáng nguồn gốc từ tính Trái Đất Số 19 tháng 7/2019 27 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN * Độ từ thiên gì? Độ từ khuynh gì? Kinh tuyến từ đường sức từ mặt đất Độ từ thiên D góc lệch kinh tuyến từ kinh tuyến địa lí Góc từ thiên D phụ thuộc vào vị trí địa lí điểm xét D>0: Cực N kim la bàn lệch sang hướng Đơng VD: Đảo Grin–len có D = 600  D0: Khi cực N kim nam châm la bàn mặt phẳng ngang I

Ngày đăng: 26/08/2021, 13:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan