Tai lieu tap huan lich su va dia li 6

48 26 0
Tai lieu tap huan lich su va dia li 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM HÀ BÍCH LIÊN (Chủ biên phần Lịch sử) NGUYỄN TRÀ MY MAI THỊ PHÚ PHƯƠNG NGUYỄN KIM TƯỜNG VY PHẠM THỊ BÌNH (Chủ biên phần Địa lí) VŨ THỊ BẮC NGUYỄN THỊ KIM LIÊN HUỲNH PHẨM DŨNG PHÁT PHAN VĂN PHÚ HÀ VĂN THẮNG PHẠM ĐỖ VĂN TRUNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN (Tài liệu lưu hành nội bộ) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Tài liệu tập huấn giáo viên Lịch sử Địa lí Mục lục PHẦN MỘT: HƯỚNG DẪN CHUNG QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN VÀ NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SGK LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 1.1 Quan điểm biên soạn sách 1.2 Những điểm .4 CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 2.1 Cấu trúc sách 2.2 Cấu trúc học .6 2.3 Những khác biệt SGK với SGK hành .9 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 12 3.1 Phần Lịch sử 12 3.2 Phần Địa lí 20 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ 26 4.1 Hướng dẫn chung 26 4.2 Hướng dẫn cụ thể kiểm tra, đánh giá lực, phẩm chất 27 4.3 Một số gợi ý hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá lực 28 PHẦN HAI: HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC MỘT SỐ DẠNG BÀI 33 Phần Lịch sử 33 Phần Địa lí 38 PHẦN BA: CÁC NỘI DUNG KHÁC 45 Hướng dẫn sử dụng sách giáo viên 45 Hướng dẫn khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên sách, thiết bị giáo dục, học liệu điện tử Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 45 PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN VÀ NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 1.1 Quan điểm biên soạn sách 1.1.1 Bám sát chương trình, kế thừa sách giáo khoa (SGK) hành học hỏi kinh nghiệm viết SGK nước tiên tiến – Nội dung sách triển khai bám sát chương trình mơn Lịch sử Địa lí Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 26/12/2018 – Kế thừa, phát triển điểm mạnh SGK Lịch sử Địa lí hành: cụ thể việc lựa chọn kiến thức nội dung đề cập chương trình mới, tính hệ thống tri thức Khoa học Lịch sử, Khoa học Địa lí – Tiếp thu kinh nghiệm viết SGK giáo dục tiên tiến giới Chú trọng giải câu hỏi: mơn Lịch sử, Địa lí lại hấp dẫn học sinh (HS) nước tiên tiến? Vai trò SGK Lịch sử Địa lí việc tạo nên tính hấp dẫn mơn? 1.1.2 Đảm bảo yêu cầu cần đạt phẩm chất (PC), lực (NL) chung NL đặc thù môn học quy định Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.1.3 Tăng tính hấp dẫn SGK: Ưu tiên hàng đầu biên soạn SGK Lịch sử Địa lí khơi gợi hứng thú người học qua tư liệu, cách khai thác tư liệu, ngôn ngữ sử dụng cách diễn đạt nội dung mới, hài hồ kênh hình kênh chữ, thiết kế nội dung 1.1.4 Chú trọng SGK công cụ giúp học sinh phát triển khả tự học: Quán triệt quan điểm SGK sách học sinh, dùng để tự đọc, tự học hỗ trợ cho em học lớp hướng dẫn giáo viên (GV): – Khuyến khích ngơn ngữ viết SGK giàu hình ảnh, cụ thể, giản dị, phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp Tài liệu tập huấn giáo viên Lịch sử Địa lí – Tạo điều kiện cho học sinh tự đọc, tự học hệ thống câu hỏi dẫn dắt tìm hiểu nội dung hệ thống câu hỏi tập, luyện tập, vận dụng cuối bám sát mục tiêu học 1.2 Những điểm – Chú trọng đặc biệt đến trình tiếp cận lực học sinh điều thể thơng qua việc trình bày tình có vấn đề gợi mở cho học sinh phương án giải Ngoài ra, hệ thống câu hỏi dẫn dắt giúp em tự học giáo viên có sở hướng dẫn học sinh mục học – Chú trọng kiến thức tích hợp hai cấp độ tích hợp nội mơn tích hợp liên mơn Nội dung tích hợp nằm chất Khoa học Lịch sử Khoa học Địa lí Ngồi tích hợp nội mơn, phần tích hợp liên mơn trọng nội dung kiến thức, 100% học mơn Lịch sử có kiến thức mơn Địa lí, ngược lại, mơn Địa lí có tích hợp kiến thức lịch sử Ngồi ra, cịn tích hợp nội dung với mơn học khác với khoảng 20% môn Nghệ thuật, 20% Ngữ văn, 10% Tốn, Kĩ thuật, Sinh học,… Kiến thức tích hợp thể sách phần: Mở đầu, Nội dung mới; Hoạt động hình thành kiến thức – Trình bày nội dung kiến thức sống động dẫn dắt học sinh kết nối kiến thức lịch sử với cuộc sống hiện tại, kiến thức địa lí đại cương với thực tế sống Phát triển năng lực nhận thức song song với việc đem lại hứng thú quan tâm một cách tự nhiên việc học lịch sử, địa lí của học sinh sử dụng SGK Lịch sử Địa lí – Nội dung kiến thức khơng chuyển tải chữ viết mà kênh hình Kênh hình sách bao gồm hình ảnh, đồ, lược đồ, sơ đồ, Kênh chữ nội dung kiến thức, tư liệu chữ viết Riêng phần Lịch sử, tiếp thu cách trình bày kinh nghiệm SGK giới, dùng khái niệm “Nguồn tư liệu” (Source – viết tắt diễn giải sách tư liệu, kí hiệu số) Những hình phục dựng sử dụng sách khơng có giá trị minh hoạ mà nguồn tư liệu chuyển tải nội dung đề cập thay cho diễn tả chữ (tranh vẽ minh hoạ phải dựa vật nguồn sử liệu chữ viết hay truyền miệng, hình ảnh chụp phải có giá trị ứng dụng, ví dụ để liên hệ với hay minh chứng cho thay đổi lịch sử hay nhấn mạnh tính giáo dục lịch sử,…) Ngồi nội dung kiến thức cịn có mục Em có biết, thơng tin bổ sung để em có thể, mở rộng đào sâu kiến thức, thấy kết nối khứ với tại, kiến thức địa lí sống Ngồi ra, mục cịn góp phần nâng cao hứng thú tích cực HS q trình học tập – Chú trọng thiết kế phục vụ cho nội dung: Thiết kế khơng mục đích thẩm mĩ tăng tính hấp dẫn mà mục tiêu hướng đến yêu cầu cần đạt (YCCĐ) phẩm chất, kĩ kiến thức – Chú trọng xây dựng kĩ lịch sử kĩ địa lí; lực vận dụng kiến thức, kĩ học – Nội dung hình thức sách trọng đến trình độ đặc điểm tâm, sinh lí học sinh lớp (thơng qua việc trình bày cách có hệ thống, hợp lí nhiều kênh hình, biểu đồ, sơ đồ, đồ; nội dung câu hỏi, hoạt động xoay quanh nguồn tư liệu viết, tư liệu hình ảnh, hạn chế việc sử dụng từ ngữ khó, câu chữ phức tạp) − Nội dung sách biên soạn nhằm hướng dẫn người dạy người học thực trình tổ chức việc dạy học; gợi ý phương pháp để học sinh tự học, giáo viên dễ dàng hướng dẫn học sinh học tập Chú ý đến việc phân phối bố cục nội dung hợp lí để giáo viên giảng dạy tiết tách biệt vào ngày khác nhau, cho phép giáo viên dễ dàng tham khảo xây dựng kế hoạch dạy học mềm dẻo, linh hoạt tuỳ theo điều kiện địa phương đối tượng học sinh (ví dụ, giáo viên sử dụng mà khơng cần hỗ trợ máy chiếu, phim ảnh; giáo viên phân bổ chương theo thực tế địa phương) − Nhóm tác giả quán triệt cách tiếp cận học qua thực hành, thực hành để học; học qua trải nghiệm, trải nghiệm để học; xem sách giáo khoa công cụ giúp học sinh phát triển khả tự học − Tích cực vận dụng nguyên lí “Người học trung tâm” trình dạy học, với trọng tâm trọng giáo dục hình thành phát triển tồn diện phẩm chất lực người học CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 2.1 Cấu trúc sách 2.1.1 Phần Lịch sử Phần Lịch sử SGK Lịch sử Địa lí gồm có chương, 21 học 35 tuần lễ năm học Các chương cụ thể sau: Chương 1: Tại cần học Lịch sử Chương 2: Thời kì nguyên thuỷ Chương 3: Xã hội cổ đại Chương 4: Đông Nam Á từ kỉ tiếp giáp Công nguyên đến kỉ X Tài liệu tập huấn giáo viên Lịch sử Địa lí Chương 5: Việt Nam từ khoảng kỉ VII trước công nguyên đến đầu kỉ X Mỗi chương có Trang chủ đề phần mở đầu, giới thiệu nội dung tồn chương Phần từ điển thuật ngữ lịch sử: Giúp học sinh làm quen với khái niệm lịch sử, mức độ đơn giản, có nội dung học phục vụ cho nội dung học 2.1.2 Phần Địa lí Phần Địa lí SGK Lịch sử Địa lí gồm có chương sau: Chương 1: Bản đồ – Phương bề mặt Trái Đất Chương 2: Trái Đất – Hành tinh hệ Mặt Trời Chương 3: Cấu tạo Trái Đất Vỏ Trái Đất Chương 4: Khí hậu biến đổi khí hậu Chương 5: Nước Trái Đất Chương 6: Đất sinh vật Trái Đất Chương 7: Con người thiên nhiên Mỗi chương trình bày theo cấu trúc hai phần: giới thiệu chương học Phần Giới thiệu chương nêu bật nội dung chủ đạo chương Các học phần cụ thể hoá yêu cầu cần đạt chương Việc xếp, kết nối, phân tách yêu cầu cần đạt cho phù hợp với cấu trúc học chương cân nhắc kĩ Mục đích để giáo viên học sinh đạt yêu cầu cách dễ dàng Nội dung chương viết thành 25 học, bao gồm Bài mở đầu Mỗi học có bố cục hợp lí, nhằm làm bật quan điểm biên soạn sách tiếp cận lực dạy học tích hợp 2.2 Cấu trúc học Theo Thông tư 33/2017-BGDĐT, cấu trúc học gồm phần sau: 2.2.1 Phần Mở đầu: Yêu cầu cần đạt: nêu lên mục tiêu kiến thức kĩ mà em cần đạt sau học xong Ví dụ: Ở phần Lịch sử, Các đấu tranh giành độc lập dân tộc trước kỉ X Học xong này, em sẽ: − Giải thích nguyên nhân khởi nghĩa − Trình bày diễn biến khởi nghĩa tiêu biểu − Nêu kết ý nghĩa khởi nghĩa tiêu biểu − Lập biểu đồ, sơ đồ khởi nghĩa tiêu biểu Kiến thức mà học sinh cần nắm nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa Còn kĩ giải thích được, trình bày được, nêu lập sơ đồ Mở đầu (dẫn nhập): Tạo hứng thú cho học sinh khám phá nội dung bài, đồng thời cung cấp liệu sinh động để giáo viên chủ động khởi động học Ví dụ: Ở phần Địa lí, dẫn nhập Hệ thống kinh, vĩ tuyến Toạ độ địa lí Ngày xưa, hành trình, tàu biển thường xuyên bị phương hướng Ví dụ, bão đưa tàu xa nơi muốn đến Để khắc phục điều này, người nỗ lực tìm kiếm cách xác định xác vị trí, cách tìm đường đến địa điểm bề mặt Trái Đất Vì thế, mạng lưới kinh, vĩ tuyến tưởng tượng bao phủ toàn Địa cầu đời giúp họ làm điều 2.2.2 Phần hình thành kiến thức mới: Giới thiệu chi tiết nội dung kiến thức Cuốn sách cấu trúc theo đề mục số La Mã số tự nhiên kèm với tiêu đề giúp học sinh dự đoán nội dung – Các nguồn tư liệu (tranh ảnh, đồ, sơ đồ, biểu đồ, tư liệu viết,…) chất liệu hình thành nên nội dung học – Hệ thống câu hỏi phát triển lực phần nhằm dẫn dắt học sinh nắm nội dung phần sử dụng sách 2.2.3 Phần Luyện tập – Vận dụng: Ở cuối học hệ thống câu hỏi tập hướng tới rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề có liên quan đến tại, thực Tài liệu tập huấn giáo viên Lịch sử Địa lí tế Một số câu hỏi mang tính chất hệ thống lại kiến thức học có mục − Phần Luyện tập câu hỏi, nhiệm vụ học tập nhằm ôn luyện kiến thức, kĩ cho học sinh – Phần Vận dụng cuối gồm câu hỏi vận dụng thể rõ quan điểm yêu cầu cần đạt phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học sinh vào sống Ví dụ: u cầu học sinh phân tích tình huống, giải vấn đề sống đưa cách giải phù hợp Ví dụ vận dụng Ai Cập cổ đại (phần Lịch sử): Giả sử lớp học em có chiều cao m, em bạn lớp tìm hiểu xem chiều cao kim tự tháp Kê-ốp gấp lần chiều cao lớp học? Bài tập thực hành khơng nhằm kiểm tra, rèn luyện kiến thức tốn học học sinh mà điều quan trọng tìm kết quả, học sinh thấy khâm phục trình độ xây dựng người Ai Cập cổ đại điều kiện công cụ thô sơ với sức lao động bắp chủ yếu, mà: “bất phải sợ thời gian, thời gian lại phải sợ kim tự tháp” Ví dụ vận dụng Chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất hệ (phần Địa lí): Sáng nay, trước đến trường, Hồng định gọi điện hỏi thăm người bạn nước Anh Thấy vậy, mẹ Hoàng khuyên bạn gọi vào thời điểm khác phù hợp Theo em, mẹ Hoàng lại khuyên vậy? Em tư vấn cho Hoàng thời điểm phù hợp để gọi điện hỏi thăm bạn Bài tập vận dụng giúp em ứng dụng kiến thức hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất để thấy khác biệt giấc quốc gia có ứng xử cho phù hợp với khác biệt 2.2.4 Phần kiến thức mở rộng nâng cao: Chiếm khoảng từ 10 đến 15 % nội dung học tuỳ theo bài, nằm mục “Em có biết” “Nhân vật lịch sử” (phần Lịch sử); mục “Em có biết” (phần Địa lí) Như vậy, qua học, học sinh có nhiều hội để tiếp xúc với giới bên ngoài, kết nối khứ với đặt tình có thật phải vận dụng kiến thức, kĩ để giải vấn đề Cách tiếp cận sách hoàn toàn phù hợp với quan điểm tiếp cận lực đặt cho việc biên soạn sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo 2.3 Những khác biệt SGK với SGK hành Sách giáo khoa hành thực gần 20 năm (từ 2002), viết theo hướng tiếp cận kiến thức nên chủ yếu hướng dẫn giáo viên thực hoạt động theo lối truyền thụ kiến thức, giáo viên đóng vai trị trung tâm, học sinh thụ động nghe ghi chép SGK hướng tới phát triển lực kĩ cho học sinh Tư tưởng xuyên suốt sách lấy hoạt động học học sinh làm trung tâm: học tích cực, học hợp tác, học để vận dụng kiến thức vào thực tiễn Giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn tổ chức hoạt động cho học sinh tiếp thu kiến thức Chúng ta so sánh để thấy rõ khác biệt cấu trúc học sách với sách giáo khoa hành sau: Sách hành Sách Xu hướng chủ đạo − Diễn dịch Tổ chức nhiệm vụ học tập − HS cung cấp khái − HS giao nhiệm vụ tìm hiểu, nghiên cứu vật tượng, tình làm sở niệm trước − Phân tích ví dụ, tình việc đến đúc kết nhận định, kết luận cá nhân để trình bày khái niệm, làm rõ, làm minh chứng kiến thức lí thuyết − Số lượng kênh hình − Ít − Quy nạp − Nhiều −Các hình dùng để tổ chức hoạt động học − Cách sử dụng − Có hình minh hoạ tập nhiều kênh hình − Mở đầu tóm tắt nội dung − Mở đầu có tác dụng gợi mở, tạo hứng thú khám phá − Chính văn đặt trước câu hỏi Kênh chữ − Bài đọc thêm (dài hơn, phần − Em có biết (ngắn, xen lẫn nhằm riêng, không dùng để khai thác bổ sung thông tin, để khai thác kiến thức) kiến thức) − Đúc kết nội dung Câu hỏi − Giữa − Trong − Cuối (không phân biệt luyện tập, vận dụng) − Cuối Kết luận − Chính văn đặt sau câu hỏi, tình − Khơng có (HS tự rút ra, khác HS, giúp HS thể lực riêng) − Giữa − Cuối (phân biệt rõ luyện tập vận dụng) Thuận lợi cho dạy học phát triển lực HS 10 Tài liệu tập huấn giáo viên Lịch sử Địa lí 2.3.1 Về kết cấu chương Phần Lịch sử Ở SGK hành gồm Mở đầu (2 bài) phần chương (Khái quát lịch sử giới cổ đại lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ X) Cuối chương có ơn tập Ở SGK không chia thành phần mà chia thành chương với 21 bài, khơng có ôn tập cuối chương Trong kế thừa hầu hết kết cấu nội dung lịch sử Việt Nam, nội dung lịch sử giới cổ đại, SGK kết cấu vào quốc gia cụ thể: Ai Cập; Lưỡng Hà; Ấn Độ; Trung Quốc; Hy Lạp; La Mã Đặc biệt, SGK bổ sung thêm chương mà SGK hành khơng có: Đơng Nam Á từ kỉ tiếp giáp Công nguyên đến kỉ X bổ sung thêm mới: Vương quốc cổ Phù Nam Phần Địa lí Ở SGK hành gồm Mở đầu (1 bài) phần chương (Chương I: Trái Đất chương II: Các thành phần tự nhiên Trái Đất) Ở SGK chia thành chương với 25 (kể Bài mở đầu), thành phần tự nhiên không nằm chương mà chia thành nhiều chương, chương thành phần tự nhiên khác 2.3.2 Về tiểu mục nội dung câu hỏi hoạt động – Ở SGK hành, nhiều bài, tiểu mục viết theo dạng câu hỏi câu hỏi hoạt động đặt xen kẽ tiểu mục Ở SGK mới, tiểu mục bám sát nội dung chương trình câu hỏi hoạt động đặt đầu tiểu mục Ví dụ 1: Sơ lược môn Lịch sử SGK cũ viết tiểu mục dạng câu hỏi sau: Lịch sử gì? Học lịch sử để làm gì? Dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử? SGK viết tiểu mục bám theo yêu cầu chương trình sau: Lịch sử mơn Lịch sử Vì phải học lịch sử? Khám phá khứ từ nguồn sử liệu − Các câu hỏi hoạt động SGK hành chủ yếu mang tính kiểm tra kiến thức Ví dụ Xã hội nguyên thuỷ có câu hỏi: 34 Tài liệu tập huấn giáo viên Lịch sử Địa lí Hình thành phẩm chất Giáo dục bảo vệ mơi trường sống, tình cảm tự nhiên nhân loại KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC − GV bắt đầu câu chuyện ngắn “phát xương Lucy” kết nối với phần dẫn nhập sách giáo khoa (xem thêm phần gợi ý giáo viên) − Giáo viên sử dụng hình vẽ sau đề nghị học sinh kể câu chuyện theo trí tưởng tượng em nguồn gốc lồi người kết nối với phần dẫn nhập − Giáo viên kể truyền thuyết “Bọc trăm trứng” kết nối vào phần dẫn nhập HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN I − Câu hỏi 1: Phát triển lực nhận thức tư lịch sử − mức độ biết GV cho học sinh dựa vào tư liệu 3.1, 3.2 3.3 kết hợp với thông tin học để nêu trình tiến hố từ Vượn người thành người − q trình hồn thiện dần mặt sinh học Gợi ý bảng sau đây: Vượn người Người tối cổ Người tinh khơn Thời gian xuất Địa điểm tìm thấy hố thạch sớm Đặc điểm não Đặc điểm vận động Cơng cụ lao động Dựa vào hình 3.2, GV mở rộng câu hỏi để phát triển lực tư lịch sử mức độ hiểu vận dụng: Người tối cổ nhiều nơi giới thời gian tồn khác Ngoài Người đứng thẳng, GV cần cung cấp cho em thêm tên thời gian tồn người Neanderthal (400 000 TCN − 40 TCN) người lùn Floresiensia (200 000 TCN − 50 0000 TCN) hình Căn thời gian tồn khoa học chứng minh dựa hoá thạch, cho HS tự rút kết luận: Khi Người tinh khôn xuất tồn với nhiều “anh em” họ trình tiến hố Người tinh khơn lồi tồn phát triển 35 − Câu hỏi 2: Phát triển lực nhận biết lịch sử lực nhận thức, tư lịch sử − mức độ biết GV cho học sinh quan sát hình 3.1 dẫn dắt học sinh để tìm câu trả lời sau: 1/ Làm người ta vẽ Vượn người? (Dựa vào hố thạch tìm thấy châu Phi cách ngày triệu năm) 2/ Em nghĩ hình ảnh mặt đất cành hình? (Vượn người bắt đầu mặt đất chưa từ bỏ hẳn đời sống leo trèo) 3/ Quan sát hình 3.3, em rút đặc điểm cho thấy tiến hoá Người tối cổ so với Vượn người? (Đã thẳng hai chân, từ bỏ đời sống leo trèo, biết làm công cụ lao động tay, não lớn hơn) − Câu hỏi 3: Phát triển lực tìm hiểu lịch sử (quan sát khai thác tư liệu), lực nhận thức tư lịch sử (so sánh khác Người tối cổ Người tinh khơn) − mức độ hiểu (phân tích để điểm khác nhau) GV ý hướng học sinh vào đặc điểm quan trọng cho thấy rõ tiến hố như: Bộ não lớn hơn, thể hồn thiện giống ngày Từ cho học sinh rút kết luận: Q trình chuyển biến từ Vượn người thành người hoàn thành HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN II − Câu hỏi phát triển lực tìm hiểu lịch sử − mức độ biết (quan sát tư liệu kể tên); phát triển lực nhận thức tư lịch sử − mức độ hiểu (nhận xét): GV hướng dẫn HS đọc lược đồ (chú ý kí hiệu lược đồ) Ở yêu cầu cần học sinh rút kết luận: dấu tích Người tối cổ xuất miền núi đồng lãnh thổ Việt Nam ngày LUYỆN TẬP − VẬN DỤNG Câu 1: Dựa vào chứng khoa học tìm thấy Đơng Nam Á: hố thạch Java, công cụ lao động Người tối cổ, Người tối cổ Câu 2: Lập bảng thống kê: Tên quốc gia ngày Tên địa điểm Myanmar Pondaung Thái Lan Tham Lod Việt Nam Núi Đọ, An Khê, Xuân Lộc, Thẩm Khuyên, Thẩm Hai 36 Tài liệu tập huấn giáo viên Lịch sử Địa lí Indonesia Trinin, Liang Bua Philippines Ta Bon Malaysia Nia Câu 3: Câu hỏi vận dụng câu hỏi mở nên GV lưu ý tính logic cách suy luận dựa thơng tin học: Châu Phi nơi xuất sớm − di cư qua châu lục − môi trường sống khác − thể biến đổi thích nghi với môi trường GV giúp HS rút kết luận: Môi trường, yếu tố ảnh hưởng quan trọng, định q trình tiến hố Ngày người tiếp tục tiến hố để thích nghi với mơi trường LƯU Ý VỚI GIÁO VIÊN Về phương pháp tổ chức dạy học Năng lực lịch sử của học sinh được hình thành, phát triển thông qua việc tổ chức, hướng dẫn học sinh đọc hiểu, giải mã các văn bản lịch sử (kênh hình, kênh chữ, hiện vật lịch sử, ), từ đó tái hiện quá khứ, nhận thức sự thật lịch sử, đưa suy luận, đánh giá về bối cảnh, nguồn gốc, sự tiến hoá của sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử và quá trình phát triển lịch sử, Do vậy, GV ý hình thành kĩ đọc lược đồ, giải mã tư liệu hình ảnh, trình tổ chức dạy học Hình thành lực chung Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Để giải vấn đề đặt yêu cầu cần đạt, hệ thống câu hỏi đòi hỏi học sinh phải biết phân tích, suy luận nguồn gốc lồi người dựa chứng lịch sử hoá thạch, đánh giá hợp lí tài liệu minh hoạ miêu tả thời kì mơng muội, chưa có tư liệu chữ viết nhân loại Về kiến thức bổ trợ Khám phá thời nguyên thuỷ Nhờ Khảo cở học Nhân chủng học, có thể biết được phần nguồn gốc loài người cuộc sống của người thời nguyên thuỷ Nhân chủng học nghiên cứu những bộ xương hố thạch, cịn sót lại lớp đất đá vỏ Trái Đất Qua quan sát nghiên cứu cấu trúc xương, nhà khoa học có thể xác định được hình dáng bên ngồi, kích thước hay t̉i chúng Khảo cở học cho phép hình dung phần sống người nguyên thuỷ qua vật dụng, cơng cụ họ tìm thấy di 37 Tuy nhiên, thời kì nguyên thuỷ xa xôi Việc lần theo dấu vết của người sống cách ngày hàng triệu năm một việc rất khó khăn, nhà khoa học phải đốn định nhiều Trong tương lai, những khám phá mới được phát hiện, có thể sẽ thay đởi hiểu biết mà có thời kì Người Neanderthal Các nhà nhân chủng học tìm thấy di tích người Neanderthal hang động châu Âu Tây Nam Á Người Neanderthal sống cách khoảng 35 000 đến 130 000 năm, thời kì đồ đá cũ Họ mặc da động vật làm quần áo sử dụng lửa để sưởi ấm nấu ăn Các công cụ lao động họ hiệu cơng cụ hominids trước Người Neanderthal khác với người Hominids trước khía cạnh quan trọng khác − Cách họ chôn cất người chết Hơn nữa, họ chôn thịt công cụ với người chết Các nhà khoa học cho điều cho thấy người Neanderthal tin vào số hình thức sống sau chết Niềm tin vào giới bên điều nhiều tôn giáo giới Giống Người tối cổ trước thời với họ, người Neanderthal biến khơng biết Có lẽ thời kì kỉ Băng hà bắt đầu, tạo mơi trường lạnh giá, thù địch Hoặc nhóm Homo sapiens khác mạnh tiêu diệt lai tạp với họ Người lùn Floresiensis (Khoảng từ 200 000 năm đến 50 000 năm cách đây) Trên hòn đảo nhỏ Flores của Indonesia, những Người tối cổ đã trải qua một tiến trình ngày càng trở nên còi cọc Khi những người đầu tiên đến đảo Flores, mực nước biển còn rất thấp nên thật dễ dàng di chuyển từ đảo vào đất liền Nhưng rồi, mực nước biển dâng cao trở lại, nhóm người này đã bị kẹt lại trên đảo nhỏ, mà nguồn thức ăn vốn đã rất hạn chế Người nào có tầm vóc to lớn, cần nhiều thức ăn, chết trước nên nhóm Người tối cổ này cứ nhỏ dần nhỏ dần cho đến họ trở thành những người lùn với chiều cao tối đa chỉ từ 80 cm đến 100 cm, và nặng không quá 25 kg Dẫu vậy, họ vẫn có khả năng sản xuất những dụng cụ bằng đá, và đôi vẫn xoay sở để săn bắt một vài voi – những voi cũng đã tiến hoá thành một loài voi lùn như họ (Theo Yuval N Harari, Sapien – Lịch sử về loài người) 38 Tài liệu tập huấn giáo viên Lịch sử Địa lí PHẦN ĐỊA LÍ Trong sách có dạng sau: Bài học tìm hiểu kiến thức, kĩ (20 bài) thực hành (5 bài) 2.1 Bài học tìm hiểu kiến thức, kĩ 2.1.1 Căn cứ thiết kế và tổ chức kế hoạch bài dạy dạng bài hình thành kiến thức, kĩ mới Việc thiết kế và tổ chức các bài học tìm hiểu kiến thức, kĩ mới SGK Địa lí lớp nên cứ vào những định hướng bản sau đây: − Thứ nhất, cách thức triển khai nội dung của các bài học được đề cập mục 2.3 Cấu trúc học của tài liệu này − Thứ hai, cấu trúc một kế hoạch bài dạy được hướng dẫn chương trình tập huấn giáo viên thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (ETEP) Theo đó, mỗi kế hoạch bài dạy được triển khai theo thành các hoạt động cụ thể gồm: Khởi động bài học; các hoạt động hình thành kiến thức, kĩ mới (khám phá), hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng − Thứ ba, mỗi kế hoạch bài dạy cần được thiết kế theo định hướng bản được đề cập Chương trình giáo dục phổ thông 2018 – chương trình môn Địa lí THCS; nhấn mạnh việc tổ chức các hoạt động học để học sinh tự khám phá tri thức, kĩ góp phần hình thành các lực đặc thù, lực chung và phẩm chất; đa dạng hóa các phương pháp dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, lực; chú trọng khâu đánh giá từng hoạt động học và mỗi bài học/chủ đề 2.1.2 Hướng dẫn tổ chức kế hoạch bài dạy dạng bài hình thành kiến thức, kĩ mới Dưới trình bày gợi ý của nhóm tác giả đối với việc tổ chức dạng bài hình thành kiến thức, kĩ mới thông qua hoạt động với những định hướng về phương pháp tiếp cận thông qua một ví dụ cụ thể: Bài Hệ thống kinh, vĩ tuyến và toạ độ địa lí 39 Hoạt động Hướng dẫn tổ chức dạng bài hình thành kiến thức, kĩ mới − Mục tiêu của hoạt động khởi động là đặt vấn đề cho bài học, tạo tâm thế để học sinh sẵn sàng tham gia vào các hoạt động học tập cũng định hướng mục tiêu và nội dung về kiến thức, kĩ bài học mới Khởi động − GV nên khai thác hiệu quả phần mở đầu mỗi bài của ćn sách này vì các tình phần này gợi tị mị học sinh, lơi ćn các em vào học; các tình huống này GV có thể tham khảo thêm thông tin và cách thức tổ chức cuốn sách giáo viên Ví dụ minh họa − GV có thể chọn hai cách sau để khởi động bài học này: + Cách thứ nhất: kể về các cuộc hành trình của các tàu biển ngày xưa và cách người xây dựng hệ thống kinh, vĩ tuyến tình huống được mô tả đoạn văn mở đầu + Cách thứ hai: GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “đi tìm kho báu” với – câu hỏi ngắn liên quan đến tình huống mở đâu, một vài nội dung của bài học (Tham khảo trò chơi này SGV) − GV giới thiệu cho học sinh về các mục tiêu bài học, tức là những yêu cầu cần đạt được nêu mục: “học xong bài học này em sẽ:” − GV cũng cần giới thiệu cho học sinh về các yêu cầu cần đạt của bài học một cách rõ ràng Việc làm này nhằm tạo sở cho việc tổ chức đánh giá mỗi hoạt động và kết thúc bài học − Mục tiêu của các hoạt động này là hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức, kĩ mới của bài học, từ đó góp phần hình thành các lực địa lí, lực chung và phẩm chất Hình thành kiến thức mới (khám phá) − GV nên tổ chức một số hoạt động Hình thành kiến thức mới dựa vào các yếu tố như: sự phân chia các đơn vị kiến thức bài, thời lượng, khả của học sinh…Tuy nhiên không nên tổ chức quá nhiều hoạt động vì có thể tốn thời gian và tạo sự mất tập trung, thậm chí là mệt mỏi đối với học sinh − Bài Hệ thống kinh, vĩ tuyến và toạ đợ địa lí được xây dựng để dạy tiết với đơn vị kiến thức, kĩ mới vì thế GV có thể phân chia thành hoạt động khám phá: − Hoạt động khám phá Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hệ thống kinh, vĩ tuyến + Thời gian: 15 phút + Hình thức dạy học: Nhóm học sinh + Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, sử dụng phương tiện trực quan (quả Địa Cầu/ tranh ảnh), sử dụng bài tập + Phương tiện dạy học: Hình 1.1 Kinh tuyến, vĩ tuyến quả Địa Cầu, quả Địa Cầu 40 Tài liệu tập huấn giáo viên Lịch sử Địa lí − Về phương pháp: Vận dụng hiệu quả các phương pháp đặc thù của địa lí nhất là phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác phương tiện trực quan; kết hợp linh hoạt các hình thức học tập cá nhân, cặp đôi, nhóm nhỏ và toàn lớp; sử dụng hiệu quả, vừa đủ các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực + Các bước tiến hành: Bước GV yêu cầu học sinh ngồi cạnh thực hiện nhiệm vụ học tập SGK: Em xác định hình 1.1 đối tượng sau: kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, Xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam Bước GV mời đại diện cặp học sinh xác định các yếu tố hình 1.1 bằng cách chỉ hình − Giữa các hoạt động học với vẽ treo tường/màn chiếu; các học sinh khác GV nên có một hoạt động kết nối nhận xét/bổ sung ngắn gọn – phút; hoặc tạo Bước GV hướng dẫn học sinh dựa vào kênh những “khoảng lặng” để học sinh suy chữ mục I Hệ thống kinh, vĩ tuyến, trao ngẫm, tư về nội dung học tập, đổi với bạn học để hoàn thành bài tập dạng trắc hoặc để trì sự tập trung một cách nghiệm tìm kiếm sự phù hợp (ghép đôi) – ghép liền mạch các khái niệm Hệ thống kinh tuyến gốc, − Về đánh giá: Mỗi hoạt động cần nên kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến có một phần đánh giá ngắn để kiểm Bắc, vĩ tuyến Nam, Xích đạo, bán cầu Bắc, bán tra mức độ tiếp thu của học sinh, có cầu Nam với các mô tả/ định nghĩa về các khái thể là một câu hỏi, một bài tập nhỏ niệm đó (GV có thể lấy bài tập này SBT hoặc một khảo sát nhanh,… của học sinh) Hoạt động này cũng là một cách đánh giá nội dung kiến thức mục I − Hoạt động khám phá Hướng dẫn học sinh tìm hiểu toạ độ địa lí + Thời gian: 15 phút + Hình thức dạy học: cá nhân + Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, sử dụng phương tiện trực quan + Phương tiện dạy học: Hình 1.2 Kinh tuyến, vĩ tuyến quả Địa Cầu, quả Địa Cầu + Các bước tiến hành: Bước GV yêu cầu học sinh đọc nội dung kênh chữ mục II SGK để trả lời câu hỏi: Câu Toạ độ địa lí của một điểm quả Địa Cầu/ bản đồ được xác định thế nào? Câu Khi xác định toạ độ địa lí của một điểm cần lưu ý điều gì? Bước GV mời đại diện đến học sinh đáp án cho các câu hỏi và giảng giải thêm về cách xác định toạ độ địa lí 41 Bước GV hướng dẫn học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập SGK: Quan sát hình 1.2, xác định toạ độ địa lí điểm A, B, C, D và ghi toạ độ địa lí các điểm đó tập/ tài liệu học sinh/ giấy nháp… Đánh giá: GV yêu cầu học sinh ngồi cạnh sẽ kiểm tra kết quả bài tập cho dựa vào đáp án GV cung cấp − Hoạt động khám phá Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới + Thời gian: 15 phút + Hình thức dạy học: Nhóm nhỏ + Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, sử dụng phương tiện trực quan + Phương tiện dạy học: Hình 1.3 Một số lưới kinh vĩ tuyến đồ giới + Các bước tiến hành: Bước GV chia học sinh thành nhóm nhỏ – học sinh tùy vào số lượng Bước GV yêu cầu các nhóm học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập SGK: Dựa vào nội dung mô tả lưới kinh, vĩ tuyến đờ giới (hình 1.3.a), mơ tả đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến hình còn lại Bước Đại diện các nhóm học sinh trình bày kết quả thảo luận Đánh giá: GV kiểm tra mức độ hoàn thành nhiệm vụ và chất lượng bài tập qua phiếu thảo luận nhóm Luyện tập − Mục tiêu của phần này giúp học sinh luyện tập, củng cố, thực hành những kiến thức, kĩ đã được cung cấp các hoạt động khám phá thông qua những bài tập/nhiệm vụ cụ thể + Thời gian: 15 phút + Hình thức dạy học: Nhóm nhỏ + Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, sử dụng phương tiện trực quan (quả Địa Cầu/ tranh ảnh), sử dụng bài tập + Phương tiện dạy học: Hình 1.4 Vị trí − Hoạt động luyện tập GV nên đề cao điểm A, B, C, D đồ giới vai trò chủ động, tự lực của học sinh tổ chức hoạt động học; phát huy vai trò học tập nhóm 42 Tài liệu tập huấn giáo viên Lịch sử Địa lí − Về phương pháp: nên là các + Các bước tiến hành: phương pháp hướng nhiều đến thực Bước GV tổ chức cho các nhóm học sinh đã hành, luyện tập chia hoạt động khám phá và yêu cầu các em hoàn thành nhiệm vụ học tập SGK: Dựa vào hình 1.4, em hồn thành nhiệm vụ sau: Mô tả đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến đờ (2 điểm) Tìm đờ vĩ tuyến và ghi vĩ độ của các vĩ tuyến đó (4 điểm) – Vòng cực Bắc, Vòng cực Nam – Chí tuyến Bắc, Chí tuyến Nam Xác định toạ độ địa lí điểm A, B, C, D (4 điểm) Bước HS thảo luận và hoàn thành nhiệm vụ học tập phiếu thảo luận nhóm − Đánh giá: GV cho điểm bài tập dựa vào kết quả thảo luận sau đã cung cấp đáp án, hoặc cho các nhóm học sinh đánh giá lẫn − Mục tiêu của phần này là giúp học sinh vận dụng, áp dụng kiến thức, kĩ đã được cung cấp, luyện tập vào những tình huống học tập mới, tương tự hoặc mở rộng Vận dụng + Thời gian: 15 phút + Hình thức dạy học: Cá nhân + Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, sử dụng phương tiện trực quan + Phương tiện dạy học: Bản đồ hành chính Việt − Cũng hoạt động luyện tập, Nam hoạt động này GV nên đề cao vai trò Bước GV cung cấp cho học sinh các bản đồ chủ động, tự lực của học sinh Việt Nam (bản đồ trống) − Về phương pháp: Nên sử dụng dạy Bước GV yêu cầu các em tìm kiếm bản đồ học tình huống, dạy học giải quyết hành chính Việt Nam dựa những nguồn vấn đề và phương pháp hướng dẫn GV cung cấp, tìm kiếm thông tin về toạ độ học sinh tự học,… các điểm cực Học sinh ghi chú toạ độ địa lí các − Có thể tiến hành cuối mỗi bài học điểm cực lên bản đồ (toạ độ và địa danh) lớp hoặc ngoài lớp Đánh giá: GV kiểm tra mức độ chính xác của việc hoàn thành nhiệm vụ học tập thông qua các bản đờ trớng 43 2.2 Bài thực hành: có thực hành chủ đề 2, 3, 4, Mỗi thực hành có cấu trúc, quy trình thực khác Ví dụ 15 Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa 1) Xác định yêu cầu cần đạt dựa vào chương trình mơn học STT u cầu cần đạt Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Xác định đặc điểm nhiệt độ lượng mưa số địa điểm đồ khí hậu giới 2) Chuẩn bị giáo viên học sinh a Chuẩn bị giáo viên − Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số địa điểm − Bản đồ đới khí hậu Trái Đất − Phiếu học tập so sánh đặc điểm nhiệt độ lượng mưa Môn-trê-an (Montreal), Ca-na-đa Hà Nội, Việt Nam b Chuẩn bị học sinh − Tập đồ Địa lí lớp 3) Các hoạt động học a) Hoạt động khởi động − Phương án 1: GV cho học sinh trả lời nhanh yếu tố biểu đồ nhiệt độ lượng mưa địa điểm bất kì: đường biểu diễn nhiệt độ, cột biểu diễn lượng mưa, số liệu lượng mưa, trục tung nhiệt độ lượng mưa − Phương án 2: GV nhắc lại nội dung 13 để dẫn dắt vào thực hành b) Hoạt động thực hành 1: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Va-len-xi-a số địa điểm: − Phương án 1: Hướng dẫn HS làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi SGK trang 168, cặp HS làm vào phiếu học tập/ bảng phụ Sau cặp HS trả lời bổ sung cho Cặp HS trả lời nhiều ý có điểm cộng GV chuẩn xác nội dung cho HS − Phương án 2: GV phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Va-len-xi-a trả lời câu hỏi kèm theo 44 Tài liệu tập huấn giáo viên Lịch sử Địa lí + Sau đó, GV chọn biểu đồ nhiệt độ lượng mưa địa điểm khác Bản đồ đới khí hậu Trái Đất giao nhiệm vụ cho nhóm HS phân tích tương tự trả lời câu hỏi để làm rõ đặc điểm nhiệt độ lượng mưa địa điểm + Đại diện nhóm HS lên trình bày biểu đồ cho + GV lỗi sai cách khắc phục lỗi nhóm HS Các nhóm HS cịn lại điều chỉnh kết làm việc nhóm c) Hoạt động thực hành 2: So sánh đặc điểm nhiệt độ lượng mưa Môn-trê-an (Montreal), Ca-na-đa Hà Nội, Việt Nam − GV yêu cầu HS xác định vị trí địa điểm biểu đồ nhiệt độ − lượng mưa tương ứng địa điểm Bản đồ đới khí hậu Trái Đất − GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS hồn thành phiếu học tập: Tiêu chí so sánh Mơn-trê-an Hà Nội Nhiệt độ trung bình tháng cao tháng thấp Nhiệt độ chênh lệch tháng cao tháng thấp Những tháng năm có lượng mưa 100mm Thuộc đới khí hậu − HS hoàn thành phiếu học tập Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm cịn lại góp ý, bổ sung − GV nhận xét, cho điểm nhóm 45 PHẦN BA CÁC NỘI DUNG KHÁC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN Sách giáo viên Lịch sử Địa lí gồm có hai phần Lịch sử Địa lí Cấu trúc chung gồm: Phần 1: Giới thiệu chung Phần 2: Hướng dẫn cách thức tổ chức các bài học theo từng chủ đề sách giáo khoa Lịch sử Địa lí Trong phần 1, các vấn đề chung được đề cập và làm rõ Những vấn đề chung là sở để nhóm tác giả đề xuất cấu trúc kế hoạch dạy học đã được phân tích, ví dụ: mục tiêu, yêu cầu cần đạt, nội dung chương trình, định hướng về phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá của chương trình Lịch sử Địa lí Vì vậy, quý thầy cô và bạn đọc hãy xem kĩ phần để hiểu rõ cách thức nhóm tác giả triển khai các hoạt động học tập ở phần Trong phần 2, cấu trúc bài học ở phần đã được các tác giả cụ thể hoá từng bài theo các chủ đề Mỗi bài sẽ được thiết kế đầy đủ các hoạt động: khởi động, khám phá kiến thức, luyện tập và vận dụng Mỗi hoạt động có ít nhất một phương án tổ chức Tuy nhiên, để các giáo viên có thêm nhiều lựa chọn, có những hoạt động học tập được thiết kế nhiều một phương án HƯỚNG DẪN KHAI THÁC, SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN SÁCH, THIẾT BỊ GIÁO DỤC, HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Cùng với hệ thống SGK, SGV, SBT, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Công ty cổ phần dịch vụ xuất giáo dục Gia Định xây dựng hệ thống nguồn tài nguyên sách học liệu kèm SGK Lịch sử Địa lí 6, Bộ sách Chân trời sáng tạo 2.1 Nguồn tài nguyên sách, thiết bị học liệu điện tử − Vở tập Lịch sử Địa lí − Vở thực hành Lịch sử Địa lí − Câu hỏi tập phát triển lực Lịch sử Địa lí 46 Tài liệu tập huấn giáo viên Lịch sử Địa lí − Để học tốt Lịch sử Địa lí − Tập đồ − tranh ảnh Lịch sử Địa lí − Phim minh hoạ tiết dạy tham khảo 2.2 Một số cách hướng dẫn khai thác sử dụng GV, phụ huynh học sinh học sinh tìm mua sách tài liệu dạy học mơn Lịch sử Địa lí cho học sinh cửa hàng sách giáo dục tồn quốc Giáo viên, phụ huynh tải ebook, video clip kho tài liệu dạy học điện tử Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Công ty cổ phần xuất giáo dục Gia Định xây dựng Cách thức tải ebook, video clip kho học liệu dạy học điện tử hướng dẫn chi tiết, cụ thể rõ ràng website cơng ty Các thầy, tham khảo tài nguyên trang: taphuan.nxbgd.vn, hanhtrangso.nxbgd.vn, www.chantroisangtao.vn 47 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Tổ chức chịu trách nhiệm thảo: Phó Tổng biên tập NGUYỄN NAM PHĨNG Giám đốc Cơng ty CP DVXBGD Gia Định TRẦN THỊ KIM NHUNG Biên tập nội dung: NGUYỄN THANH TUYỀN − VÕ ĐỨC DI LINH Thiết kế sách: BÙI THỊ NGỌC LAN Trình bày bìa: NGUYỄN MẠNH HÙNG Sửa in: NGUYỄN THANH TUYỀN − NGUYỄN THỊ HIỂN Chế bản: CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ XUẤT BẢN GIÁO DỤC GIA ĐỊNH Địa sách điện tử tập huấn qua mạng: – Sách điện tử: nxbgd.vn/sachdientu – Tập huấn online: nxbgd.vn/taphuan Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tất phần nội dung sách không chép, lưu trữ, chuyển thể hình thức chưa có cho phép văn Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 48 Tài liệu tập huấn giáo viên Lịch sử Địa lí TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Mã số: In bản, (QĐ ) khổ 19 x 26,5 cm Đơn vị in: địa Cơ sở in: địa Số ĐKXB: /CXBIPH/ GD Số QĐXB: /QĐ– GD – HN ngày tháng năm 20 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 20 Mã số ISBN: ... tìm hiểu li? ?ch sử (cụ thể là khai thác va? ? sử dụng được tư li? ??̂u li? ?ch sử quá trình học tập; nhận biết khai thác thông tin có vẽ minh hoạ); lực nhận thức va? ? tư li? ?ch sử (biết... Khuyên, Thẩm Hai 36 Tài li? ??u tập huấn giáo viên Lịch sử Địa lí Indonesia Trinin, Liang Bua Philippines Ta Bon Malaysia Nia Câu 3: Câu hỏi vận dụng câu hỏi mở nên GV lưu ý tính logic cách suy luận dựa... đề va? ? sáng tạo, lực tự chủ va? ? tự học nếu các em tự lực tham gia va? ? lập kế hoạch giải quyết vấn đề Bên cạnh đó, quá trình tham gia giải quyết vấn đề của môn Li? ?ch

Ngày đăng: 25/08/2021, 22:25

Hình ảnh liên quan

− Có những hình chỉ là minh hoạ - Tai lieu tap huan lich su va dia li 6

nh.

ững hình chỉ là minh hoạ Xem tại trang 9 của tài liệu.
− Hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống như phương pháp thực hành, phương pháp thực nghiệm…  Chiều hướng lựa chọn và sử dụng các PPDH mới,  tiên tiến nhằm phát triển phẩm  chất, năng lực  - Tai lieu tap huan lich su va dia li 6

Hình th.

ành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống như phương pháp thực hành, phương pháp thực nghiệm… Chiều hướng lựa chọn và sử dụng các PPDH mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực Xem tại trang 13 của tài liệu.
− Đánh giá dựa vào sản phẩm, tức là kết quả thảo luận về cả nội dung và hình thức. + Nội dung: mức độ đầy đủ, chi tiết, thuyết phục về câu trả lời cho câu hỏi GV  đặt ra. - Tai lieu tap huan lich su va dia li 6

nh.

giá dựa vào sản phẩm, tức là kết quả thảo luận về cả nội dung và hình thức. + Nội dung: mức độ đầy đủ, chi tiết, thuyết phục về câu trả lời cho câu hỏi GV đặt ra Xem tại trang 24 của tài liệu.
− Chụp hình hoặc ghi chú những thông tin quan trọng. − Ghi nhớ lộ trình tham quan. - Tai lieu tap huan lich su va dia li 6

h.

ụp hình hoặc ghi chú những thông tin quan trọng. − Ghi nhớ lộ trình tham quan Xem tại trang 26 của tài liệu.
4.3.4. Ví dụ minh hoạ đánh giá phần Địa lí - Tai lieu tap huan lich su va dia li 6

4.3.4..

Ví dụ minh hoạ đánh giá phần Địa lí Xem tại trang 30 của tài liệu.
4.3.4.1. Với nhiệm vụ học tập: “Dựa vào thông tin trong bài và bảng 14.1 em hãy: Cho biết bản thân em có thể thực hiện được biện pháp phòng tránh thiên tai nào?” ở trang 166  - Tai lieu tap huan lich su va dia li 6

4.3.4.1..

Với nhiệm vụ học tập: “Dựa vào thông tin trong bài và bảng 14.1 em hãy: Cho biết bản thân em có thể thực hiện được biện pháp phòng tránh thiên tai nào?” ở trang 166 Xem tại trang 30 của tài liệu.
4. Hình thành những phẩm chất - Tai lieu tap huan lich su va dia li 6

4..

Hình thành những phẩm chất Xem tại trang 34 của tài liệu.
− Giáo viên sử dụng bức hình vẽ sau và đề nghị học sinh kể một câu chuyện theo trí tưởng tượng của các em về nguồn gốc loài người và kết nối với phần dẫn nhập. - Tai lieu tap huan lich su va dia li 6

i.

áo viên sử dụng bức hình vẽ sau và đề nghị học sinh kể một câu chuyện theo trí tưởng tượng của các em về nguồn gốc loài người và kết nối với phần dẫn nhập Xem tại trang 34 của tài liệu.
GV cho học sinh quan sát hình 3.1 và dẫn dắt học sinh để tìm câu trả lời như sau: 1/ Làm sao người ta có thể vẽ ra Vượn người? (Dựa vào hoá thạch tìm thấy ở châu  Phi cách ngày nay 6 triệu năm). - Tai lieu tap huan lich su va dia li 6

cho.

học sinh quan sát hình 3.1 và dẫn dắt học sinh để tìm câu trả lời như sau: 1/ Làm sao người ta có thể vẽ ra Vượn người? (Dựa vào hoá thạch tìm thấy ở châu Phi cách ngày nay 6 triệu năm) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hướng dẫn tổ chức dạng bài Ví dụ minh họa - Tai lieu tap huan lich su va dia li 6

o.

ạt động hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hướng dẫn tổ chức dạng bài Ví dụ minh họa Xem tại trang 39 của tài liệu.
+ Hình thức dạy học: cá nhân - Tai lieu tap huan lich su va dia li 6

Hình th.

ức dạy học: cá nhân Xem tại trang 40 của tài liệu.
Dựa vào hình 1.4, em hãy hoàn thành các nhiệm vụ sau: - Tai lieu tap huan lich su va dia li 6

a.

vào hình 1.4, em hãy hoàn thành các nhiệm vụ sau: Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan