1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự điều chỉnh của luật cạnh tranh đối với các hợp đồng nhượng quyền thương mại

14 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 411,3 KB

Nội dung

Nhượng quyền thương mại là một hình thức khá mới tại thị trường Việt Nam, vì vậy, bên nhượng quyền và bên nhận quyền còn có những hạn chế nhất định về những lợi ích mà mình nhận được. Bên cạnh đó còn là những hạn chế và rủi ro nhất định khi cả hai bên ký vào hợp đồng nhượng quyền thương mại.Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi của chính mình, các bên thường sẽ cho ra các điều khoản hạn chế cạnh tranh. Với mục tiêu bảo vệ lợi ích của bên nhượng quyền và đảm bảo danh tiếng của toàn bộ hệ thống nhượng quyền, các điều khoản hạn chế trong hợp đồng nhượng quyền thương mại, ở một mức độ nhất định, có thể được coi là hợp lý và cần thiết. Tuy nhiên, dưới góc độ pháp luật cạnh tranh, các điều khoản này có thể ảnh hưởng nhất định đến môi trường cạnh tranh nói chung. Như vậy, sẽ có ít nhiều sự điều chỉnh của luật cạnh tranh đối với các hợp đồng nhượng quyền thương mại.

KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TIỂU LUẬN Đề tài: SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Sinh viên: Đào Nhật Linh MSV: 18061310 Môn: Luật cạnh tranh Lớp học phần: BSL2008 GV hướng dẫn: TS Trần Anh Tú Hà Nội – 2021 MỤC LỤC Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề II Mục đích III Phương pháp nghiên cứu Chương 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Những vấn đề lý luận cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại pháp luật cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại Đặc điểm hợp đồng nhượng quyền thương mại Pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại II Thực trạng pháp luật thực tiễn pháp luật cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Thực trạng pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại Thực tiễn áp dụng pháp luật cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại III Một số phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu kiểm soát hợp đồng thương mại nhượng quyền với điều chỉnh luật cạnh tranh Phương hướng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam 10 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu kiểm soát hợp đồng nhượng quyền thương mại với điều chỉnh luật cạnh tranh 10 Chương 3: KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Nhượng quyền thương mại hình thành phát triển lâu đời nước phương Tây, phương thức kinh doanh độc đáo cho các hoạt động bán lẻ hàng hóa cung ứng dịch vụ, đem lại nhiều lợi ích cho bên tham gia hoạt động cho người tiêu dùng Những năm gần đây,, nhượng quyền thương mại xuất hầu giới, đặc biệt hỗ trợ tạo điều kiện phát triển cho thương nhân hạng vừa nhỏ, giúp họ trụ vững thị trường cạnh tranh trước doanh nghiệp lớn mạnh Ở Việt Nam, nơi mà doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm chủ yếu kinh tế, kinh tế phát triển, thị trường tiềm cho hoạt động nhượng quyền phát triển Bên cạnh đó, xu hướng tồn cầu hóa với cam kết quốc tế Việt Nam phải mở cửa cho công ty nước ngồi tham gia vào hoạt động Chính vậy, việc xuất hiện, tồn phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam tất yếu khách quan thời kì hội nhập quốc tế Nhượng quyền thương mại hình thức thị trường Việt Nam, vậy, bên nhượng quyền bên nhận quyền cịn có hạn chế định lợi ích mà nhận Bên cạnh cịn hạn chế rủi ro định hai bên ký vào hợp đồng nhượng quyền thương mại.Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi mình, bên thường cho điều khoản hạn chế cạnh tranh Với mục tiêu bảo vệ lợi ích bên nhượng quyền đảm bảo danh tiếng toàn hệ thống nhượng quyền, điều khoản hạn chế hợp đồng nhượng quyền thương mại, mức độ định, coi hợp lý cần thiết Tuy nhiên, góc độ pháp luật cạnh tranh, điều khoản ảnh hưởng định đến mơi trường cạnh tranh nói chung Như vậy, có nhiều điều chỉnh luật cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Từ thực tế cho thấy vấn đề cần nghiên cứu sâu để vừa bảo vệ quyền lợi ích hai bên nhượng quyền nhận quyền vừa để bảo vệ môi trường cạnh tranh thương mại Việt Nam, nên tơi lựa chọn tìm hiểu đề tài “Sự điều chỉnh luật cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại.” II Mục đích Mục đích đề tài nghiên cứu vấn đề pháp lý việc kiểm soát hợp đồng nhượng quyền thương mại góc độ quy định pháp luật cạnh tranh Từ đưa phương hướng góp phần hồn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam mối tương quan với pháp luật cạnh tranh đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng hợp đồng nhượng quyền thương mại thực tiễn III Phương pháp nghiên cứu Trong tiểu luận có sử dụng phương pháp nghiên cứu sau để làm rõ vấn đề sâu tìm hiểu vấn đề - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp dùng số liệu - Phương pháp liệt kê Chương 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Những vấn đề lý luận cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại pháp luật cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại Ở Việt Nam, chưa có định nghĩa xác nội hàm khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại Tuy nhiên, Luật Thương mại 2005 có quy định hoạt động nhượng quyền thương mại điều 284 sau : “Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây: Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền; Bên nhượng quyền có quyền kiểm sốt trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh.” Bộ luật Dân Vn thương mại" mà bên khai thác d, Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền nhượng quyền thương mại Tại Điều 3.5 Luật cạnh tranh 2018 quy định: “Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh”.Những lợi định bên nhượng quyền bên nhận quyền giao kết hợp đồng nhượng quyền thương mại xem xét góc độ hành vi doanh nghiệp chiếm vị trí thống lĩnh, doanh nghiệp khác theo quy định pháp luật cạnh tranh Hơn nữa, kết hợp bên nhận quyền nhượng quyền nỗ lực chung gạt bỏ tác nhân có khả gây hại tới hệ thống nhượng quyền thương mại cấu thành hành vi doanh nghiệp chiếm vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp khác Các doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường quy định điều 24 Luật cạnh tranh 2018 Đối tượng bị ảnh hưởng hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hợp đồng nhượng quyền thương mại bên nhận quyền bên thứ ba Nếu bên nhượng quyền sử dụng lợi gây bất lợi cho bên nhận quyền có tồn cạnh tranh hai bên đối tượng bị ảnh hưởng bên nhận quyền Ngược lại, hai bên giao kết hợp đồng nhượng quyền thương mại kết hợp đủ lớn để tạo cho bên vị trí thống lĩnh thị trường đối tượng bị ảnh hưởng bên thứ ba Thực tiễn áp dụng pháp luật cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Theo số liệu thống kê, tính từ năm 2007 đến năm 2018, Việt Nam cấp phép cho 213 DN nước ngồi nhượng quyền Việt Nam, kể đến thương hiệu lớn như: McDonalds, KFC, Pizza Hut, Burger King, Lotteria, BBQ Chicken, Swensens, Karren Millen, Coast London, Bvlgari, Moschino, Rossi … Lĩnh vực nhận nhượng quyền thương mại từ thương hiệu nước nhiều Việt Nam chuỗi thức ăn nhanh, nhà hàng chiếm 41,31%; cửa hàng bán lẻ nội thất, mỹ phẩm, bán lẻ hàng hóa tiêu dùng khác…chiếm 15,49%; thời trang chiếm 14,08%; giáo dục - đào tạo chiếm 11,47%… Tình hình nước sơi động với hàng loạt nhượng quyền thương mại để phát triển thị trường nâng cao giá trị thương hiệu: Trung Nguyên, Highland coffee, thời trang giày dép T&T, Phở 24, Kinh Đô Bakery, Với tình hình nhượng quyền thương mại nhiều tiềm lực lớn nay, việc xử lý sai phạm hạn chế cạnh tranh lại Kết thực khảo sát doanh nghiệp Bộ cơng thương thực cho thấy có tới gần 27.2% số doanh nghiệp hỏi “Doanh nghiệp biết Luật cạnh tranh hay chưa”trả lời Luật cạnh tranh Đối với 72.8% doanh nghiệp trả lời biết Luật cạnh tranh, mức độ hiểu biết nhóm quy định hạn chế cạnh tranh mức hạn chế, có tới 37.41% doanh nghiệp chưa chưa tham khảo quy định pháp luật cạnh tranh xây dựng sách kinh doanh đàm phán với đối tác, 44.88% doanh nghiệp tham khảo có 17.71% doanh nghiệp thường xuyên tham khảo quy định pháp luật cạnh tranh Nhìn chung, ý thức tìm hiểu tuân thủ pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền nói riêng doanh nghiệp Việt Nam chưa cao, nên việc vận dụng luật hạn chế khó khăn III Một số phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu kiểm soát hợp đồng thương mại nhượng quyền với điều chỉnh luật cạnh tranh Phương hướng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Xuất phát từ đặc thù hợp đồng nhượng quyền thương mại so với hợp đồng khác, việc hoàn thiện pháp luật cạnh tranh phải có tiêu chí sau: Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại sở đảm bảo ghi nhận quy luật khách quan cạnh tranh quan hệ nhượng quyền thương mại Thứ hai, phải dựa sở ghi nhận ngoại lệ hợp lý pháp luật cạnh tranh theo hướng phù hợp với chất hoạt động nhượng quyền thương mại Thứ ba, pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại phải đảm bảo quyền lợi bên quan hệ nhượng quyền, đảm bảo lợi ích hợp pháp người tiêu dùng xã hội Thứ tư, cần đảm bảo độc lập có phối hợp quan quản lý cạnh tranh với quan quản lý chuyên ngành hợp đồng nhượng quyền thương mại Giải pháp nhằm nâng cao hiệu kiểm soát hợp đồng nhượng quyền thương mại với điều chỉnh luật cạnh tranh Để nâng cao hiệu kiểm soát hợp đồng nhượng quyền thương mại, cần có giải pháp sau: Thứ nhất, pháp luật phải đưa thỏa thuận hợp đồng nhượng quyền thương mại vào trường hợp miễn trừ bị coi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm giới hạn Thứ hai, tăng cường công tác tranh tra, xử lý vi phạm hành vi hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Thứ ba, pháp luật cần nhìn nhận tính hợp lý cần thiết số hành vi mang tính chất hạn chế cạnh tranh bên nhượng quyền hành vi kết hợp bên hệ thống nhượng quyền thương mại 10 Chương 3: KẾT LUẬN Nhượng quyền thương mại Việt Nam hoạt động thương mại mẻ so với hoạt động truyền thống khác Việc giao kết hợp đồng nhượng quyền thương mại chưa quy định rõ ràng pháp luật Tuy nhiên, khái quát lại giao kết bên nhượng quyền bên nhận quyền, qua xác định quyền lợi nghĩa vụ định cho hai bên Hai bên thường đưa điều khoản bảo vệ cho mình, sinh hành vi hạn chế cạnh tranh Hành vi hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại xuất phát từ chất tất yếu, khách quan xu hướng cạnh tranh chừng mực định cần thiết để trì bảo vệ tính đồng hệ thống nhượng quyền Các hành vi hạn chế cạnh tranh hợp đồng dẫn đến thỏa thuận cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại, làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới doanh nghiệp khác tới thị trường thương mại Ngồi ra, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường ảnh hưởng đến bên nhận quyền bên thứ ba Như vậy, pháp luật cạnh tranh điều chỉnh không nhỏ đến hoạt động nhượng quyền thương mại nói chung hợp đồng nhượng quyền thương mại nói riêng Nhà nước cần có phương hướng biện pháp để nâng cao hiệu kiểm soát pháp luật cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Hy vọng với bổ sung thay đổi tới, hoạt động nhượng quyền thương mại phát triển Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại bên giao kết đề cao tầm quan trọng 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2018), Luật Cạnh tranh Quốc hội (2005), Luật Thương mại Chính phủ (2006), Nghị định số 35/2006/NĐ- CP, quy định chi tiết luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại Trần Thị Hồng Thúy (2012), Luận văn Thạc sĩ, Kiểm soát hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật sở hữu trí tuệ Nguyễn Thị Tình (2015), Luận án Tiến sĩ, Pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam Phạm Tấn Ánh (2018), Luận văn Thạc sĩ, Pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam Luật Minh Khuê (2021) , Nhượng quyền thương mại có cần tuân thủ Luật cạnh tranh không? Nguyễn Thanh Tú (2007), NCS- Khoa Luật Đại học Lund Thụy Điển, Nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh, Nghiên cứu lập pháp PGS.TS Nguyễn Như Phát – TS.Trần Anh Tú, Pháp luật cạnh tranh Việt Nam 12 ... luận cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại pháp luật cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại Đặc điểm hợp đồng nhượng quyền thương. ..m soát hợp đồng thương mại nhượng quyền với điều chỉnh luật cạnh tranh Phương hướng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Xuất phát từ đặc thù hợp đồng nhượng quyề... luật cạnh tranh điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại II Thực trạng pháp luật thực tiễn pháp luật cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Thực trạng pháp luật cạnh tranh

Ngày đăng: 25/08/2021, 19:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w