1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động nội thương tỉnh nghệ an

138 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN THỊ MAI HOẠT ĐỘNG NỘI THƯƠNG TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN THỊ MAI HOẠT ĐỘNG NỘI THƯƠNG TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ SƠN NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài “Hoạt động nội thương tỉnh Nghệ An”, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Sơn tận tình dẫn suốt thời gian nghiên cứu Với tình cảm chân thành, em xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Vinh, Ban Chủ nhiệm khoa Địa lý - Quản lí tài nguyên, thầy cô giáo môn tham gia giảng dạy, tạo điều kiện tốt cho em trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn quan, sở, ban, ngành, đặc biệt Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Sở Công thương tỉnh Nghệ An, Cục Thống kê tỉnh Nghệ An, Thư viện tỉnh… cung cấp cho em tư liệu quan trọng, thiết thực để em hoàn thành đề tài Cuối em xin gửi tới bạn, gia đình, người thân đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài Nghệ An, tháng năm 2017 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Mai i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn Quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG NỘI THƯƠNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm hoạt động nội thương 1.1.3 Vai trò chức nội thương 10 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động nội thương 12 1.1.5 Các hình thức tổ chức lãnh thổ hoạt động nội thương 17 1.2 Cở sở thực tiễn 31 1.2.1 Khái quát hoạt động nội thương Việt Nam 31 1.2.2 Tổng quan hoạt động nội thương vùng Bắc Trung Bộ 36 Tiểu kết chương 42 CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NỘI THƯƠNG TỈNH NGHỆ AN 44 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nội thương 44 2.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ 44 2.1.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 45 2.1.3 Các nhân tố tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 56 2.1.4 Đánh giá chung 61 2.2 Thực trạng hoạt động nội thương tỉnh Nghệ An 62 2.2.1 Vị trí nội thương kinh tế tỉnh 62 2.2.2 Kết hoạt động nội thương 63 2.2.3 Các hình thức tổ chức lãnh thổ hoạt động nội thương tỉnh Nghệ An 68 Tiểu kết chương 94 ii CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NỘI THƯƠNG TỈNH NGHỆ AN 96 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển hoạt động nội thương tỉnh Nghệ An đến năm 2025 96 3.1.1 Quan điểm 96 3.1.2 Mục tiêu 97 3.1.3 Định hướng 99 3.2 Các giải pháp chủ yếu 105 3.2.1 Phát triển loại hình phân phối 105 3.2.2 Phát triển chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng hàng hóa dịch vụ 106 3.2.3 Thu hút vốn đầu tư 107 3.2.4 Phát triển nguồn nhân lực 109 3.2.5 Cải tiến cơng tác quản lí Nhà nước 110 3.2.6 Giải pháp phát triển ứng dụng khoa học công nghệ 112 3.2.7 Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ an toàn vệ sinh thực phẩm 113 Tiểu kết chương 114 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BLHH Bán lẻ hàng hóa DHNTB Duyên hải Nam Trung Bộ ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng FDI Vốn đầu tư trực tiếp từ nước GDP Tổng sản phầm quốc nội GIS Hệ thống thông tin địa lí GRDP Tổng sản phẩm địa bàn H Huyện TCLT Tổ chức lãnh thổ TDMNBB Trung du miền núi Bắc Bộ TMBLHH & DTDVTD Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng TMĐT Thương mại điện tử TP Thành phố TTTM Trung tâm thương mại TX Thị xã WTO Tổ chức thương mại giới iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 TMBLHH & DTDVTD theo vùng nước ta năm 2015 33 Bảng 1.2 Mật độ chợ theo diện tích bán kính phục vụ chợ theo vùng kinh tế năm 2015 34 Bảng 1.3 TMBLHH & DTDVTD (giá thực tế) tỉnh vùng Bắc Trung Bộ năm 2015 39 Bảng 1.4 Số lượng chợ tỉnh vùng Bắc Trung Bộ năm 2015 40 Bảng 1.5 Mật độ chợ theo diện tích bán kính phục vụ chợ tỉnh vùng Bắc Trung Bộ năm 2015 41 Bảng 1.6 Số lượng chợ, siêu thị TTTM tỉnh vùng Bắc Trung Bộ năm 2005 2015 42 Bảng 2.1 Quy mô, gia tăng tự nhiên gia tăng dân số tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005-2015 49 Bảng 2.2 Vị trí hoạt động nội thương kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 - 2015 63 Bảng 2.3 Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa phân theo thành phần kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 - 2015 64 Bảng 2.5 Cơ cấu hệ thống cửa hàng bán lẻ hàng hóa phân theo nhóm mặt hàng địa bàn Tỉnh Nghệ An 68 Bảng 2.6 Số lượng mật độ chợ theo đơn vị hành tỉnh Nghệ An năm 2015 73 Bảng 2.7 Mật độ chợ theo diện tích bán kính phục vụ chợ địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2015 75 Bảng 2.8 Diện tích chiếm đất chợ địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2015 77 Bảng 2.9 Số lượng chợ theo tính chất cơng trình đơn vị hành địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2015 80 Bảng 2.10 Số lượng siêu thị TTTM phân theo hạng năm 2015 88 Bảng 2.11 Một số tiêu phân bố siêu thị tỉnh Nghệ An năm 2015 89 Bảng 3.1 Quy hoạch hệ thống chợ tỉnh Nghệ An đến năm 2020 103 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình Hình 1.1 TMBLHH & DTDVTD nước ta (giá thực tế) giai đoạn 2005 2015 31 Hình 1.2 TMBLHH & DTDVTD vùng Bắc Trung Bộ (giá thực tế) giai đoạn 2005 - 2015 37 Hình 2.1 Qui mơ tốc độ tăng trưởng GRDP tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 - 2015 45 Hình 2.2 Chuyển dịch cấu GRDP theo ngành kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 - 2015 46 Hình 2.4 Cơ cấu tổng mức BLHH theo nhóm hàng thị trường Nghệ An năm 2015 65 Hình 2.6 Số lượng chợ theo tính chất cơng trình địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn từ 2005 - 2015 78 Hình 2.7 Số lượng siêu thị TTTM tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 - 2015 87 vi DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ hành tỉnh Nghệ An Bản đồ nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nội thương tỉnh Nghệ An Bản đồ thực trạng hoạt động nội thương tỉnh Nghệ An Bản đồ trạng phân bố mạng lưới chợ tỉnh Nghê An PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thương mại khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng thơng qua việc ln chuyển hàng hóa, dịch vụ người bán người mua Ngành thương mại phát triển giúp cho trao đổi mở rộng Vì vậy, thương mại hoạt động dịch vụ quan trọng kinh tế Nếu ngành thương mại hàng hóa người làm đem trao đổi thị trường, từ dẫn đến đình trệ kinh tế Trong ngành thương mại, nội thương đảm nhận làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc gia Ngành nội thương thể phần tiềm lực kinh tế thịnh vượng quốc gia Trong bối cảnh tồn cầu hóa, quốc gia phải phụ thuộc kinh tế vào nhiều vai trị thị trường nội địa lại quan trọng Nó ví “cái phao” kinh tế kinh tế toàn cầu có biến động Từ sau Đổi (1986), ngành thương mại nói chung nội thương nói riêng nước ta ngày lớn mạnh có bước chuyển biến quan trọng Thị trường mở rộng, hàng hóa lưu thơng với cường độ lớn, tốc độ nhanh nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất tiêu dùng ngày tăng lên số lượng chất lượng Nhất từ Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO, ngành nội thương có nhiều thành tựu Nghệ An tỉnh nằm trung tâm vùng Bắc Trung bộ, tuyến giao lưu Bắc Nam Đông Tây, cách thủ Hà Nội 300 km thành phố Hồ Chí Minh 1.400km; phía Đơng giáp biển Đơng, phía Tây giáp nước cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hóa Bên cạnh vị trí, Nghệ An có nhiều nhân tố tự nhiên kinh tế - xã hội thuận lợi để phát triển nhiều lĩnh vực ngành nghề, sản xuất nhiều loại sản phẩm hàng hóa Đây yếu tố giúp cho hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa thị trường diễn 115 trọng quy hoạch loại hình bán lẻ có mặt tất khu vực tỉnh cách hợp lí Các giải pháp đề chủ yếu nhằm thu hút vốn lực lượng tham gia kinh doanh vào ngành thương mại, nâng cao chất lượng hàng hóa chất lượng phục vụ, phát triển đồng hài hòa loại hình bán lẻ Hướng tới phát triển hệ thống bán lẻ đại, văn minh nhằm tạo bước chuyển ngành bán lẻ địa bàn tỉnh 116 KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu hoạt động nội thương tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005-2015, tác giả rút số kết luận sau: Nghệ An tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển hoạt động nội thương: Vị trí địa lý nằm tuyến đường huyết mạch giao thông nước; điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú; dân cư đơng, lực lượng lao động dồi trình độ người lao động ngày cải thiện; sở hạ tầng nâng cấp, đại hóa; sách phát triển nội thương hợp lí; Đặc biệt, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nhanh ngành kinh tế tỉnh kéo theo chất lượng sống người dân nâng cao;… Về bản, hoạt động nội thương có chuyển biến tích cực góp phần vào phát triển chung kinh tế - xã hội toàn tỉnh: hoạt động nội thương phát huy mạnh để phát triển nhanh ngày giữ vai trò quan trọng kinh tế tỉnh; TMBLHH & DTDVTD liên tục tăng từ 9.053,2 tỷ đồng năm 2005 lên 47.314,3 tỷ đồng năm 2015; TMBLHH & DTDVTD bình quân đầu người tăng nhanh; Thị trường nội địa mở rộng với đa dạng mẫu mã, số lượng, chất lượng sản phẩm; Mạng lưới kinh doanh thương mại mở rộng, đặc biệt tỉnh thu hút đầu tư nước vào phát triển nội thương làm cho cấu loại hình tổ chức lãnh thổ nội thương ngày đa dạng, phong phú Hình thức thương mại đại (siêu thị, TTTM, thương mại điện tử) phát triển bên cạnh hình thức truyền thống tạo nên bước chuyển hệ thống bán lẻ tỉnh Tuy nhiên, hoạt động nội thương tỉnh tồn nhiều hạn chế: TMBLHH & DTDVTD bình qn đầu người cịn thấp so với vùng Bắc Trung Bộ so với tỉnh khác vùng; thị trường phát triển chưa bền vững, chưa đồng bộ; Trình độ lao động ngành nội thương cịn nhiều hạn chế; thiếu 117 vốn, trình độ phát triển khoa học công nghệ kỹ quản lý ngành nội thương thấp; Hệ thống bán buôn chưa phát triển, hệ thống bán lẻ phân bố chưa huyện, thành phố Quy mô kinh doanh doanh nghiệp hộ kinh doanh thương mại đa số nhỏ Trên địa bàn tỉnh thiếu doanh nghiệp hệ thống phân phối lớn, đủ mạnh, có khả tài chính, có mạng lưới kinh doanh, có nguồn lao động chất lượng cao, có cơng nghệ quản lí điều hành phù hợp với xu cạnh tranh với đối tác trình hội nhập mở cửa thị trường, doanh nghiệp nước đầu tư vào nội thương tỉnh nhiều hơn; Các hình thức tổ chức nội thương đại tập trung số vùng kinh tế phát triển; Cơ sở hạ tầng hình thức tổ chức truyền thống chưa đáp ứng yêu cầu người dân Để hoạt động nội thương phát triển, từ 2016 tới năm 2025, tỉnh cần thực giải pháp tổng thể mở rộng quy mô thị trường nội địa, nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ Phát triển hệ thống bán buôn, bán lẻ theo hướng văn minh, đại, tiện lợi, từ nâng cao vai trò nội thương kinh tế Đồng thời có giải pháp cải thiện mơi trường đầu tư nhằm huy động nguồn vốn, phát triển sở hạ tầng thu hút đông đảo đội ngũ thương nhân tham gia kinh doanh Việc phát triển hệ thống kinh doanh bán lẻ phải đồng đơi với chương trình phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh Trên sở nghiên cứu, tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm phát triển nội thương tỉnh như: tăng cường thu hút vốn đầu tư nước vào hoạt động nội thương; mở rộng liên kết thị trường; tăng cường nhu cầu sử dụng dịch vụ; tăng cường cơng tác quản lí nhà nước mạng lưới bán buôn bán lẻ, huy động thành phần tham gia, đặc biệt thành phần có vốn đầu tư nước ngồi… để thị trường hàng hóa mở rộng phát triển Hi vọng tương lai, với lợi tiềm sẵn có với định hướng, giải pháp phát triển đắn, hoạt động nội thương Nghệ An phát triển hơn, nâng cao vị vùng kinh tế Bắc Trung Bộ nước 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thương mại (1996), Thông tư số 15/TM-CSTTTN ngày 16/10/1996 Bộ Thương Mại hướng dẫn tổ chức quản lý chợ, Hà Nội Bộ Thương mại (2004), Quyết định trưởng thương mại số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24 tháng năm 2004 việc ban hành quy chế siêu thị, trung tâm thương mại, Hà Nội Bộ Thương mại (2005), Thương mại Việt Nam 20 năm đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia Chính phủ (2003), Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính Phủ phát triển quản lý chợ, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Nghệ An (2006, 2011, 2015), Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2006, 2011, 2015, NXB Thống kê Đặng Đình Hào, Hồng Đức Thân (2003), Giáo trình kinh tế thương mại, NXB Thống kê Trần Văn Hòe (2007), Giáo trình thương mại điện tử bản, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Đinh Phương Liên (2013), Địa lí thương mại tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Địa lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội Mè Diệu Linh (2012), Nghiên cứu hoạt động mạng lưới chợ tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2000 - 2010, Luận văn thạc sĩ Địa lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Lê Thị Mai (2004), Chợ quê trình chuyển đổi, NXB Thế giới 11 Sở Công thương Tỉnh Nghệ An (2006), Báo cáo cơng tác phát triển quản lí chợ năm 2005, Nghệ An 12 Sở Công thương tỉnh Nghệ An (2016), Báo cáo tổng kết năm 2015, Nghệ An 13 Sở Cơng thương tỉnh Nghệ An (2016), Báo cáo tình hình hoạt động 119 công tác quản lý chợ, Trung tâm thương mại, Siêu thị năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ năm 2016, Nghệ An 14 Sở Công thương tỉnh Nghệ An (2016), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch năm 2016 ngành Công thương Nghệ An, Nghệ An 15 Sở Công thương Tỉnh Nghệ An (2016), Quy hoạch mạng lưới phân phối hàng hóa địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020, có tính đến 2025, Nghệ An 16 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2011), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 17 Lê Thông (chủ biên) (2010), Việt Nam tỉnh thành phố, NXB Giáo dục Việt Nam 18 Lê Thông (chủ biên) (2011), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Tổng cục thống kê Việt Nam (2006, 2011 2016), Niên giám thống kê Việt Nam 2005, 2011 2015, NXB Thống kê 20 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2009), Địa lý vùng kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 21 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) - Nguyễn Viết Thịnh - Lê Thông (2010), Địa lý kinh tế xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Nguyễn Minh Tuệ - Lê Thông (chủ biên) (2011), Địa lý dịch vụ (Tập 2) Địa lý thương mại dịch vụ, NXB Đại học sư phạm 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2014), Nghệ An tồn chí (tập I), NXB thông tin truyền thông 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2016), Kế hoạch phát triển thương mại điện tử tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 - 2020, Nghệ An 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2016), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Nghệ An 120 26 Dương Thị Viễn (2015), Hoạt động nội thương tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2003 - 2013 định hướng đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ Địa lí học, Đại học sư phạm Hà Nội 27 Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam (2016), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015- 2020 tầm nhìn 2030, Hà Nội 28 Viện Thương mại - Bộ Công Thương (2005), Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống siêu thị nước ta giai đoạn nay, Hà Nội 29 Viện Thương mại - Bộ Công thương (1991), Tổ chức quản lí chợ điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường có quản lí Nhà nước, Hà Nội 30 Hồng Thọ Xn - Phạm Hồng Tú (2012), Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại nước thời kỳ 2011 - 2020 tầm nhìn 2030, Kỷ yếu 2012 - Viện nghiên cứu thương mại 31 Nguyễn Như Ý (2004), Đại từ điển tiếng việt, NXB Văn hóa thông tin 32 Các trang web: http://khxhnvnghean.gov.vn/?x=30/an-pham-chuyen-san/ban-le-va-thitruong-ban-le-o-nghe-an http://baonghean.vn/kinh-te/201610/nghe-an-day-manh-phat-trien-hatang-thuong-mai-2741310/ http://www.baonghean.vn/kinh-te/201610/chuyen-doi-50-cho-tren-diaban-nghe-an-theo-mo-hinh-moi-2743800/ http://www.nhandan.com.vn/kinhte/thoi_su/item/31225102-chamchuyen-doi-mo-hinh-quan-ly-cho-o-nghe-an.html http://congannghean.vn/kinh-te-xa-hoi/201510/nghe-an-tang-cuong-quanly-he-thong-cho-643407/ http://baocongthuong.com.vn/nghe-an-phat-trien-thuong-mai-dien-tu-xuthe-moi-trong-kinh-doanh.html PHỤ LỤC Phụ lục Phân loại chợ theo Nghị định Chính phủ [4] Chợ hạng I: Là chợ có 400 điểm kinh doanh, đầu tư xây dựng kiên cố, đại theo quy hoạch; Được đặt vị trí trung tâm kinh tế thương mại quan trọng tỉnh, thành phố chợ đầu mối ngành hàng, khu vực kinh tế tổ chức họp thường xuyên; Có mặt phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ tổ chức đầy đủ dịch vụ chợ: trơng giữ xe, bốc xếp hàng hố, kho bảo quản hàng hoá, dịch vụ đo lường, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hoá, vệ sinh an toàn thực phẩm dịch vụ khác Chợ hạng II: Là chợ có 200 điểm kinh doanh, đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố theo quy hoạch; Được đặt trung tâm giao lưu kinh tế khu vực tổ chức họp thường xun hay khơng thường xun; Có mặt phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ tổ chức dịch vụ tối thiểu chợ: trơng giữ xe, bốc xếp hàng hố, kho bảo quản hàng hoá, dịch vụ đo lường Chợ hạng III: Là chợ có 200 điểm kinh doanh chợ chưa đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố Chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán hàng hoá nhân dân xã, phường địa bàn phụ cận Phụ lục Phân loại siêu thị Bộ Công thương [1] * Siêu thị hạng I: - Áp dụng Siêu thị kinh doanh tổng hợp: + Có diện tích kinh doanh từ 5.000m2 trở lên; + Có danh mục hàng hố kinh doanh từ 20.000 tên hàng trở lên; + Cơng trình kiến trúc xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, đại, đảm bảo yêu cầu phịng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an tồn thuận tiện cho đối tượng khách hàng; có bố trí nơi trơng giữ xe khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh siêu thị + Có hệ thống kho thiết bị kỹ thụât bảo quản, sơ chế, đóng gói, bán hàng, toán quản lý kinh doanh tiên tiến, đại; + Tổ chức, bố trí hàng hố theo ngành hàng, nhóm hàng cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, tốn thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân; có dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng mạng, qua bưu điện, điện thoại - Áp dụng siêu thị chun doanh: phải có diện tích kinh doanh từ 1.000m2 trở lên; có danh mục hàng hóa từ 2.000 tên hàng trở lên; tiêu chuẩn khác kinh doanh siêu thị kinh doanh tổng hợp * Siêu thị hạng II: - Áp dụng siêu thị kinh doanh tổng hợp: + Có diện tích kinh doanh từ 2.000m2 trở lên; +Có danh mục hàng hố kinh doanh từ 10.000 tên hàng trở lên; + Cơng trình kiến trúc xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ, có thíêt kế trang thiết bị kỹ thuật đại đảm bảo yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an tồn thuận tiện cho khách hàng; có bố trí nơi trơng xe khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh siêu thị; + Có kho thiết bị kỹ thuật bảo quản, đóng gói, bán hàng, toán quản lý kinh doanh đại; + Tổ chức, bố trí hàng hố theo ngành hàng, nhóm hàng cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân; có dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng qua bưu điện, điện thoại - Áp dụng Siêu thị chun doanh: có diện tích kinh doanh từ 500m2 trở lên; có danh mục hàng hóa từ 1.000 tên hàng trở lên; tiêu chuẩn khác siêu thị kinh doanh tổng hợp * Siêu thị hạng III: - Áp dụng Siêu thị kinh doanh tổng hợp: + Có diện tích kinh doanh từ 500m2 trở lên; + Có danh mục hàng hố kinh doanh từ 4.000 tên hàng trở lên; + Cơng trình trúc xây dựng vững chắc, có thiết kế trang thiết bị kỹ thuật đảm bảo yêu cầu phịng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an tồn, thuận tiện cho khách hàng; có bố trí nơi trơng giữ xe khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh Siêu thị; + Có kho thiết bị kỹ thuật bảo quản, đóng gói, bán hàng, tốn quản lý kinh doanh đại; + Tổ chức, bố trí hàng hố theo ngành hàng, nhóm hàng cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, tốn thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân, có dịch vụ phục vụ người khuyết tật, giao hàng tận nhà Phụ lục Phân loại trung tâm thương mại theo quy định Bộ Công thương [1] * TTTM hạng I: - Có diện tích kinh doanh từ 50.000m2 trở lên có nơi trơng giữ xe phù hợp với quy mơ kinh doanh TTTM - Các cơng trình kiến trúc xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, đại đảm bảo yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an ninh, an tồn, thuận tiện cho đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh khu vực - Hoạt động đa chức kinh doanh hàng hoá kinh doanh loại hình dịch vụ bao gồm: khu vực để bố trí cửa hàng bán bn, bán lẻ hàng hoá; nhà hàng khách sạn; khu vực để tổ chức hội chợ triển lãm, trưng bày giới thiệu hàng hoá; khu vực dành cho hoạt động vui chơi giải trí, cho thuê văn phòng làm việc, hội trường, phòng họp để tổ chức hội nghị, hội thảo, giao dịch ký kết hợp đồng thương mại trong, nước; khu vực dành cho hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu viễn thơng, tin học, tư vấn, môi giới đầu tư, du lịch * TTTM hạng II: - Có diện tích kinh doanh từ 30.000m2 trở lên - Các cơng trình kiến trức xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ, có thiết kế trang thiêt bị kỹ thuật tiên tiến, đại đảm bảo yêu cầu phòng chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an ninh, an tồn, thuận tiện cho đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh ttrong khu vực - Hoạt động đa chức kinh doanh hàng hố kinh doanh loại hình dịch vụ, bao gồm: khu vực để bố trí cửa hàng bán bn, bán lẻ hàng hố; nhà hàng, khách sạn; khu vực để trương bày giới thiệu hàng hoá; khu vực dành cho hoạt động vui chơi giải trí, cho th văn phịng làm việc, hội trường, phịng họp để tổ chức hội nghị, hội thảo, giao dịch ký kết hợp đồng thương mại trong, nước; khu vực dành cho hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu viễn thơng, tư vấn, môi giới đầu tư, du lịch * TTTM hạng III: - Có diện tích kinh doanh từ 10.000m2 trở lên có nơi trơng giữ xe phù hợp với quy mơ kinh doanh TTTM - Các cơng trình kiến trúc xây dựng vững chắc, có thiết kế trang thiết bị kỹ thuật đại đảm bảo u cầu phịng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an ninh, an toàn, thuận tiện cho đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh khu vực - Hoạt động đa chức kinh doanh hàng hố kinh doanh loại hình dịch vụ, bao gồm: khu vực để bố trí cửa hàng bán bn, bán lẻ hàng hố; khu vực để trưng bày giới thiệu hàng hoá; khu vực dành cho hoạt động ăn uống, vui chơi giải trí, cho th văn phịng làm việc, phòng làm việc, phòng họp để tổ chức hội nghị, hội thảo, giao dịch ký kết hợp đồng thương mại nước; khu vực dành cho hoạt động tư vấn, môi giới đầu tư, du lịch Phụ lục Tổng số chợ nước ta phân theo vùng kinh tế năm 2015 Tổng số chợ Tỉ lệ so với nước (%) Cả nước 8.660 100 TDMNBB 1.439 16,6 ĐBSH 1.843 21,3 Bắc Trung Bộ 1.421 16,4 DHNTB 1.067 12,3 Tây Nguyên 378 4,4 Đông Nam Bộ 761 8,8 1.751 20,2 Các vùng ĐBSCL Nguồn: Xử lí từ [19] Phụ lục Số lượng siêu thị TTTM nước ta giai đoạn 2005-2015 Siêu thị TTTM Các vùng 2005 2010 2015 2005 2010 2015 Cả nước 385 571 799 45 101 174 ĐBSH 107 148 235 17 33 60 TDMNBB 32 60 78 16 Bắc Trung Bộ 42 62 93 11 13 DHNTB 50 57 97 14 Tây Nguyên 17 24 24 Đông Nam Bộ 110 170 212 14 36 57 ĐBSCL 29 50 60 11 Nguồn: [19] Phụ lục Ảnh số chợ Nghệ An Cổng chợ Vinh (TP Vinh) Một góc chợ Vinh (TP Vinh) Chợ Hải sản Cửa Lò (TX Cửa Lò) Chợ Trung tâm thương mại Đơ Lương (huyện Đơ Lương) Chợ Đình (huyện Nghi Lộc) Chợ Kim Sơn (Quế Phong) Phụ lục Ảnh số siêu thị, trung tâm thương mại Nghệ An Mặt trước cổng Big C Vinh (Thành phố Vinh) Các quầy toán Big C Vinh (Thành phố Vinh) Siêu thị sách thiết bị trường học Nghệ An (TP Vinh) Siêu thị Phủ Diễn (Diễn Châu) Gian hàng siêu thị điện máy HC (Thành phố Vinh) TTTM Vicentra (Thành phố Vinh) ... sản phẩm tỉnh 4 3.1.3 Quan điểm hệ thống Hoạt động nội thương tỉnh Nghệ An phận nội thương vùng Bắc Trung Bộ nội thương nước Bên cạnh đó, nội thương tỉnh Nghệ An cấu thành hoạt động nội thương. .. dụng đồ hành tỉnh Nghệ An, đồ nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động nội thương tỉnh Nghệ An, đồ phát triển phân bố mạng lưới chợ tỉnh Nghệ An đồ thực trạng hoạt động nội thương tỉnh Nghệ An Bên cạnh... trạng hoạt động nội thương tỉnh Nghệ An 62 2.2.1 Vị trí nội thương kinh tế tỉnh 62 2.2.2 Kết hoạt động nội thương 63 2.2.3 Các hình thức tổ chức lãnh thổ hoạt động nội thương tỉnh

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w