1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon

83 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 621.382 KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẤT LƯỢNG VÀ KHOANGR CÁCH TRUYỀN DẪN TRONG MẠNG GPON Sinh viên thực : Lang Ngọc Khánh Lớp : 51K2- ĐTVT Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN PHÚC NGỌC NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Số hiệu sinh viên: Ngành: Khoá: Giảng viên hướng dẫn:…………………………………………………………… Cán phản biện: Nội dung thiết kế tốt nghiệp: Nhận xét cán phản biện: Ngày tháng năm Cán phản biện ( Ký, ghi rõ họ tên ) MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU i TÓM TẮT v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ x Chương TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUY NHẬP QUANG 1.1 Giới thiệu mạng truy nhập 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các công nghệ truy nhập 1.2 Mạng truy nhập quang 1.2.1 Giới thiệu 1.2.2 Cấu trúc mạng truy nhập quang 1.2.3 Các khối chức 1.3 Cáp quang 1.3.1 Cấu trúc cáp quang 1.3.2 Phân loại cáp quang 1.4 Ưu điểm nhược điểm mạng truy nhập quang 10 1.4.1 Ưu điểm 10 1.4.2 Nhược điểm 11 1.5 Kết luận chương 11 Chương MẠNG TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG PON - GPON 12 2.1 Giới thiệu mạng quang thụ động 12 2.1.1 Khái niệm mạng quang thụ động 12 2.1.2 Đặc điểm hệ thống 12 2.1.3 Kiến trúc mạng quang thụ động PON 13 2.1.4 Các chuẩn PON 15 2.1.5 So sánh mạng PON AON 16 2.1.6 Ưu, nhược điểm mạng PON 19 2.1.7 Các chuẩn mạng PON 19 2.2 Công nghệ quang thụ động GPON 21 2.2.1 Giới thiệu công nghệ GPON 21 2.2.2 Kiến trúc mạng GPON 23 2.3 Các thông số kĩ thuật mạng GPON 23 2.3.1 Tốc độ bit 23 2.3.2 Khoảng cách 24 2.3.3 Tỉ lệ chia Splitter 24 2.4 Kỹ thuật truy nhập phương thức ghép kênh mạng GPON 25 2.4.1 Kỹ thuật truy nhập 25 2.4.2 Phương thức ghép kênh 26 2.5 Cấu trúc phân lớp mạng quang GPON 27 2.5.1 Lớp phụ thuộc phương tiện vật lý PMD 27 2.5.2 Lớp hội tụ truyền dẫn GTC 28 2.5.3 Cấu trúc khung 31 2.6 Phương Thức Đóng Gói Dữ Liệu 33 2.7 Định cỡ 34 2.7.1 Mục đích định cỡ 34 2.7.2 Cửa sổ định cỡ 35 2.8 Phân định băng thông động 36 2.8.1 Tổng quan phân định băng thông động 36 2.8.2 Đặc tính điều khiển lưu lượng – xếp hàng công 37 2.9 Bảo mật sửa lỗi GPON 38 2.9.1 Bảo mật 38 2.9.2 Sửa lỗi GPON 39 2.10 Khả cung cấp băng thông dịch vụ 39 2.10.1 Khả cung cấp băng thông 39 2.10.2 Khả cung cấp dịch vụ 40 2.11 Kết luận chương 41 Chương ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẤT LƯỢNG VÀ KHOẢNG CÁCH TRUYỀN DẪN TRONG MẠNG GPON 42 3.1 Giới thiệu phần mềm OptiSystem 42 3.1.1 Giới thiệu chung 42 3.1.2 Các ứng dụng phần mềm OptiSystem 42 3.1.3 Các đặc điểm phần mềm OptiSystem 43 3.2 Các tiêu đánh giá chất lượng mạng quang 45 3.2.1 Tỉ lệ lỗi bit BER 45 3.2.2 Hệ số phẩm chất Q 48 3.2.3 Đồ thị mắt 49 3.2.4 Mối quan hệ đồ thị mắt tỉ lệ lỗi bit BER 50 3.3 Các tham số đặc trưng cho mạng GPON 50 3.3.1 Bước sóng hướng xuống 149, hướng lên 1310 nm 50 3.3.2 Phương thức ghép kênh TDM 51 3.3.3 Phương thức điều chế NRZ 52 3.4 Mô yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mạng GPON 54 3.4.1 Sơ đồ kết nối 54 3.4.2 Các thông số thiết lập mạng GPON 57 3.4.3 Khảo sát ảnh hưởng khoảng cách đường truyền đến mạng truy nhập quang GPON 60 3.5 Kết luận chương 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 67 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sấu sắc tới thầy giáo Th.s Nguyễn Phúc Ngọc Trong suốt trình làm đồ án, Thầy ln hết lịng hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành đồ án Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy Cô khoa Điện Tử Viễn Thơng, Trường Đại Học Vinh tận tình dạy dỗ em suốt năm học trường Em cố gắng để hoàn thành đồ án Vì thời gian nghiên cứu trình độ có hạn nên đồ án em tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận quan tâm, góp ý thầy cô bạn để đồ án tốt nghiệp em hoàn chỉnh Em xin chân thành cám ơn Sinh viên thực Lang Ngọc Khánh i LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế, tổ chức xã hội tạo nhu cầu lớn việc sử dụng dịch vụ tiện ích tích hợp thoại, hình ảnh liệu.Bên cạnh đó, dịch vụ ứng dụng Internet ngày phong phú phát triển với tốc độ nhanh chóng dịch vụ mua bán trực tuyến, ngân hàng, dịch vụ đào tạo từ xa, game trực tuyến,… Đặc biệt nhu cầu loại dịch vụ gia tăng tích hợp thoại, hình ảnh liệu ngày tăng Sự phát triển loại hình dịch vụ mới, đòi hỏi hạ tầng mạng truy nhập phải đáp ứng yêu cầu băng thông rộng, tốc độ truy nhập cao Vậy nên mạng quang giải pháp cần thiết quan trọng để giải vấn đề Trong đó, mạng truy nhập quang thụ động GPON (Passive Optical Network) giải pháp triển vọng đầy hứa hẹn mạng truy nhập để làm giảm bớt tượng tắc nghẽn mạng Mạng GPON mạng điểm đến đa điểm mà khơng cần có thành phần tích cực tuyến truyền dẫn từ nguồn đến đích, bao gồm sợi quang, thiết bị thụ động Điều làm tiết kiệm chi phí bảo dưỡng, phân phối thiết bị, cấp nguồn tận dụng kiến trúc mạng quang Những năm gần Việt Nam triển khai mạng truy nhập quang thụ động GPON có nhiều ưu Công nghệ GPON công nghệ lựa chọn hàng đầu cho việc triển khai mạng truy nhập nhiều nước giới GPON công nghệ hướng tới cung cấp dịch vụ mạng đầy đủ, tích hợp thoại, hình ảnh số liệu với băng thơng rộng Xuất phát từ vị trí, vai trị mạng truy nhập quang cơng nghệ truy nhập quang phát triển chung hệ thống mạng viễn thơng mong muốn tìm hiểu mơ hình hệ thống GPON nên em chọn đề tài “Đánh giá mối quan hệ chất lượng khoảng cách truyền dẫn mạng GPON’’ làm đề tài đồ án tốt nghiệp Mục đích đồ án là: ii + Tìm hiểu cơng nghệ truyền dẫn đa truy nhập GPON Phân tích, mơ phỏng, đánh giá mối quan hệ chất lượng mạng khoảng cách truyền dẫn mạng GPON + Kiểm tra tham số mạng truy nhập công suất phát, tỉ lệ lỗi bít, hệ số phẩm chất có ý nghĩa quan trọng trình lắp đặt bảo dưỡng Đề thực đề tài thực nhiện nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu tài liệu, phân tích hệ thống mạng truy nhập GPON - Sử dụng phần mềm Optisystem để mô hệ thống - Nghiên cứu lý thuyết phương pháp ghép kênh mạng GPON Để có tài liệu cho việc triển khai đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Tìm hiểu tài liệu qua giáo trình “thơng tin quang”, tìm tài liệu qua trang mạng internet Nội dung đồ án chia thành ba chương cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan mạng truy nhập quang Chương trình bày tổng quan khái niệm, phân loại mạng truy nhập, mạng truy nhập quang, cáp quang Chương 2: Mạng truy nhập quang thụ động PON – GPON Chương trình bày khái quát mạng truy nhập quang thụ động PON, sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu cơng nghệ truy nhập quang thụ động GPON Chương 3: Đánh giá mối quan hệ giữ chất lượng khoảng cách mạng GPON Chương trình bày khái qt phần mềm Optisystem, tính tốn, mơ phỏng, khảo sát đánh giá mối quan hệ giũa chất lượng khoảng cách mạng GPON iii iv TĨM TẮT ĐỒ ÁN Đồ án trình bày tổng quan mạng truy nhập mạng truy nhập quang thụ động GPON Đây công nghệ mạng truy nhập đại triển khai Việt Nam giới Đề tài sâu vào trình bày giải pháp kỹ thuật mạng truy nhập quang thụ động GPON Đồng thời khảo sát, đánh giá mối quan hệ chất lượng khoảng cách truyền dẫn mạng GPON dựa phần mềm Optisystem Từ nhận thấy điểm ưu việt công nghệ GPON so với công nghệ truy nhập quang truyền thống ABSRACT This thesis presents an overview of the access network and passive optical access network GPON This is the technology of modern access networks are deployed in Vietnam and in the world today This topic goes into the presentation of technical solutions of passive optical access network GPON At the same time the survey, assess the relationship between quality and transmission distance of GPON network-based software Optisystem It can be seen from the point of technological superiority Vietnam GPON technology compared to traditional optical access v + Có khả kiểm sốt lỗi (thường có khả phát lỗi khơng có khả sửa)  Tại lại dùng điều chế NRZ ? Mã truyền dẫn tín hiệu điện thường mã nhị phân, có mức: +V, 0, V, khơng phù hợp với đường truyền dẫn quang, loại truyền trạng thái sáng tối Do cần phải dùng mã có mức Trong thơng tin quang, người ta thường sử dụng loại mã nBmB Đó loại mã nhị phân Người ta coi chu kì bit đầu vào n bit chu kì bit đầu m bit Tín hiệu nhị phân thích hợp với việc truyền sợi quang học với bit “1” quy định xung có ánh sáng cịn bit “0” xung khơng có ánh sáng Để khơng khó khăn việc khơi phục định thời khơng có chuyển đổi cực tính xung kéo dài có chuỗi bit (hiểu chuỗi chu kì bit) liên tiếp “0” “1”, người ta sử dụng mã nBmB Giả sử người ta sử dụng mã 5B6B Trong bit lối vào sau mã hóa có bit lối bit tạo thành nhóm Khi mã hóa nhóm bit tương ứng với mức điện áp tín hiệu NRZ Số tổ hợp từ mã nhóm bit 32, nhóm bit 64 Tức cịn thừa 32 bit nên người ta dùng để phát lỗi Ngồi ra, dùng mã 5B6B tốc độ bit tăng lên 6/5 =1,2 lần Điều không ảnh hưởng đáng kể hệ thống quang (vốn xem băng tần vô hạn) Với hệ thống truyền dẫn hạn chế, nói chung hệ thống khơng đảm bảo hiệu sử dụng kênh Dưới xem xét việc sử dụng loại điều chế hóa kênh ảnh hưởng đến tỉ lệ lỗi bit 53 Hình 3.7 Sử dụng điều chế NRZ Hình 3.8 Sử dụng điều chế RZ Qua đồ thị Hình 3.7 ta thấy độ rộng đồ thị mắt lớn Cụ thể đây, ta thấy Min BER = 8.26849e-049 Theo đồ thị Hình 3.8 ta nhìn thấy rõ độ rộng đồ thị mắt tỉ lệ lỗi bit 2.99981e-026 nhỏ so với dùng điều chế NRZ Đây chênh lệch tỉ lệ lỗi bit lớn Do hệ thống mạng GPON người ta lại sử dụng NRZ RZ 3.4 Mô yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mạng GPON 3.4.1 Sơ đồ kết nối Mơ hình kết nối mạng mơ tả Hình 4.9 54 Hình 3.9 Sơ đồ kết nối mạng GPON Trong sơ đồ ta thấy hệ thống mạng theo chuẩn GPON có thành phần là: + Thiết bị đầu cuối phía nhà sản xuất OLT Đó ghép kênh phân chia theo bước sóng Ở liệu điều chế lên bước sóng thuộc cửa sổ quang 1490 nm Sau điều chế tín hiệu đưa vào ghép kênh theo bước sóng WDM + Circulator thiết bị khơng thuận ngược Nó truyền ánh sáng qua theo chiều ngăn khơng cho truyền theo chiều ngược lại, đồng thời dùng để tách bước sóng để phân tích tín hiệu đường truyền quang Nó dùng đầu thiết bị quang (bộ khuếch đại, nguồn phát laser) để ngăn trình phản xạ ngược trở lại thiết bị đó, gây nhiễu hư hại thiết bị + Splitter quang: Về chất, splitter quang chia cơng suất Có nhiều loại splitter quang, có loại cơng suất ngõ đầu có loại cơng suất đầu theo tỉ lệ 1:2, 1:3… Hơn nữa, chia băng thông Giả sử, tốc độ hướng xuống 1,244 Gbps, hệ số chia splitter 1:4 băng thơng tối đa dành cho user hướng xuống 1,244 : = 0.311 Gbps 311 Mbps Độ suy hao Splitter tính theo cơng thức 10log(1/N) N tỉ lệ chia, vd 1:32 -> 10log (1/32)= 15 dB 55 + ONU thiết bị đầu cuối phía người sử dụng Nó có chức biến đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện Số lượng ONU Cấu trúc bên ONU cụ thể Hình 4.11 Hình 3.10 Cấu trúc ONU Ta thấy sơ đồ, ONU gồm phần thu phát Phần thu gồm có Photodetecor, lọc thơng thấp Bessel (Low Pass Bessel Filter) Tín hiệu đến đầu vào ONU Photodetector thu, qua lọc thơng thấp Besel lọc lấy tín hiệu có tần số thấp qua tạo lại xung (Regenerator) cuối đưa vào phân tích tỉ lệ lỗi bit BER Đối với thu OLT có thêm đệm ( Buffer Selector) dùng để đệm tín hiệu vào thu.Phần phát gồm bộ phát (Optical Transmitter) gồm tham số thiết lập hình vẽ Qua Dynamic Select (về chất có chức tương tự Circulator), tín hiệu truyền theo hướng lên + Ngồi cịn có số thiết bị khác để phân tích tín hiệu máy phân tích phổ (Optical Spectrum Analyser), hiển thị thời gian (Optical Time Domain Visualizer), làm trễ tín hiệu quang (Optical Delay), Optical Null tức khơng có tín hiệu quang triệt tiêu tín hiệu quang 56 Hình 3.11 Splitter quang Ở để đơn giản sơ đồ dù chia với tỉ lệ splitter >8 ta kết nối với ONU port lại nối với Optical Null 3.4.2 Các thông số thiết lập mạng GPON Thiết lập thông số cho mạng GPON với hệ số tỉ lệ chia splitter 1:16 sau:  Đường xuống: + Phương thức mã hóa: NRZ + Cơng suất phát Pphát =2 dBm + Tốc độ bit: 1244,16Mbps + Bước sóng đường xuống: 1500 nm + Độ rộng kênh: 10 MHz  Kênh truyền: + Sợi đơn mode có chiều dài L = 20km + Suy hao: 0,2 dB/km + Độ tán sắc: 16,75 ps/nm/km  Đường lên: + Phương thức mã hóa: NRZ + Tốc độ bit: 1244,16Mbps 57 + Bước sóng đường lên: 1310 nm + Độ rộng kênh: 10 MHz + Công suất phát Pphát = dBm  Các tham số toàn cục bao gồm: + Tốc độ bit (Bit rate): 1244.16 Mbps + Chiều dài chuỗi bit (Sequence length): 256 bit + Số lượng mẫu bit (Number of samples per bit): 32 + Cửa sổ thời gian (Time windown) = chiều dài chuỗi bit  số mẫu bit = 256 1244160000 = 2.057613 107 (s) + Số lượng mẫu (Number of samples) = chiều dài chuỗi bít  số mẫu bit = 256  32 = 8912 (mẫu) Tốc độ lấy mẫu (Samples rate) = Số lượng mẫu / cửa sổ thời gian = 8912 2.057613  10 7 = 39813120000 (Hz) 58 Hình 3.12 Thiết lập thơng số cho đường xuống Hình 3.13 Thiết lập thông số cho đường lên 59 Hình 3.14 Thiết lập thơng số tồn mạng 3.4.3 Khảo sát ảnh hưởng khoảng cách đường truyền đến mạng truy nhập quang GPON a) Khoảng cách đường truyền: L = 20 km Với thông số thiết lập trên, công suất đường xuống Pphát =2 dBm Sử dụng thiết bị Optical Power Meter để đo cơng suất đầu OLT là: Hình 3.15 Công suất đo đầu OLT Pphát =2 dBm Công suất đo đầu vào ONU1 công suất đường xuống Pphát =2 dBm 60 Hình 3.16 Cơng suất đo đầu vào ONU Pphát = 2dBm Sử dụng thiết bị Ber Analyzer để đo BER, hệ số phẩm chất Q đồ thị mắt phía người sử dụng ta có kết hình 3.17 Hình 3.17 Kết đo người sử dụng trường hợp L = 20 km Hình 3.18 Đồ thị mắt, BER, Q người sử dụng trường hợp L = 20 km 61 Hình 3.19 Đồ thị Min Ber người sử dụng trường hợp L = 20 km b) Khoảng cách L = 15 km Giữ nguyên tham số mạng trường hợp L = 20 km thay đổi khoảng cách truyền dẫn L = 15 km Tiến hành khảo sát lại thơng số phía người sử dụng để thấy chất lượng truyền dẫn mạng thay đổi Trong trường hợp khoảng cách truyền dẫn L = 15 km, Pphát = dBm ta có kết đo người sử dụng hình 3.20 Hình 3.20 Kết đo người sử dụng trường hợp L = 15 km 62 Hình 3.21 Đồ thị mắt, BER, Q người sử dụng trường hợp L = 15km Hình 3.22 Đồ thị Min BER người sử dụng trường hợp L = 15km 63 Nhận xét: Từ kết đo ta thấy rằng, khoảng cách ngắn tỉ lệ lỗi bit giảm Với khoảng cách truyền dẫn L = 15km đo Min BER phía người sử dụng 3.85076e-024 cịn khoảng cách L = 20km Min BER 6.08948e-017 Rõ ràng chênh lệch hai khoảng cách lớn Độ mở mắt đồ thị mắt L = 10km to hơn, gọn chứng tỏ tín hiệu truyền mạng tốt hơn, khoảng cách truyền ngắn nên tỉ lên lỗi bít ảnh hưởng môi trường truyền dẫn như: suy hao, nhiễu,tán sắc hơn.Mạng truyền tốt Đánh giá: Mối quan hệ chất lượng khoảng cách truyền dẫn khoảng cách ngắn chất lượng mạng tăng lên ngược lại 3.5 Kết luận chương Từ kết khảo sát thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng truyền tải mạng GPON khoảng cách truyền dẫn, tỉ lệ chia splitter hay công suất phát… Để tăng chất lượng mạng cần phải xem xét tổng thể hệ thống tùy điều kiện thực tế mà lựa chọn nhóm phương pháp phù hợp để tăng chất lượng mạng truy nhập GPON Việc đo kiểm tham số mạng truy nhập công suất phát, tỉ lệ lỗi bit, hệ số phẩm chất… có ý nghĩa quan trọng trình lắp đặt bảo dưỡng để đáp ứng yêu cầu chất lượng dịch vụ cung cấp 64 KẾT LUẬN Sau nhiều tháng thực đề tài thiết kế giả định thành công hệ thống mạng truy nhập quang thụ động GPON phần mềm Optisystem Kết đạt được: - Tìm hiểu phân tích cấu trúc mạng truy nhập quang, trình bày ưu nhược điểm hệ thống - Tìm hiểu so sánh loại mạng truy nhập quang thụ động (PON) chủ đông (AON) - Thiết kế giả định, khảo sát mạng truy nhập quang thụ động GPON Những hạn chế đề tài: - Chỉ mô hệ thống sử dụng bước sóng hướng xuống hướng lên - Đề tài phụ hợp nơi tập trung nhiều thuê bao, nhu cầu sử dụng cao đem lại hiểu kinh tế - Yêu cầu bắt buộc đồng lưu lượng đường lên đề tránh xung đột liệu Hướng phát triển em nghiên cứu sâu chuẩn GPON chuẩn GEPON 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Văn San, Hệ thống thông tin sợi quang tập 1, Nhà xuất Bưu Điện, năm 2008 [2] Vũ Văn San, Hệ thống thông tin sợi quang tập 2, Nhà xuất Bưu Điện, năm 2008 [3] Ths Lê Duy Khánh, Giáo trình mạng truy nhập, Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng, năm 2007 [4] Ths Dương Thị Thanh Tú, Mạng cơng nghệ truy nhập, Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thông, năm 2009 [5] Mạng truy nhập quang tới th bao GPON, Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thông, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Bưu Điện (2007) [6] ITU G.984.3 (2004), Gigabit-capable Passive Optical Networks (GPON): Transmission convergence layer specification [7] ITU G.984.2 (2003), Gigabit-capable Passive Optical Networks (GPON): Physical Media Dependent (PMD) layer specification [8] http://vntelecom.org/diendan, truy nhập lần cuối ngày 10/12/2014 [9] http://www.dientuvienthong.net/diendan/ truy nhập lần cuối ngày 10/01/2015 [10] http://www.optiwave.com/ truy nhập lần cuối ngày 01/01/2015 66 PHỤ LỤC Bảng Công suất phát theo tiêu chuẩn ITU-T 984 Tốc độ (Mb/s) bit Công suất phát nhỏ (dBm) Công suất phát lớn (dBm) A B C A B C -4 9 12 155.52 -6 -4 -2 622.08 -6 -1 -1 -1 4 1244.16 -3 -2 2 2488.32 -2 -2 1244.16 (down) 2488.32 (down) Lưu ý có mức suy hao ODN :A: 5-20 B: 10-25 C: 15-30(dB) 67 ... nghệ truyền dẫn đa truy nhập GPON Phân tích, mơ phỏng, đánh giá mối quan hệ chất lượng mạng khoảng cách truyền dẫn mạng GPON + Kiểm tra tham số mạng truy nhập công suất phát, tỉ lệ lỗi bít, hệ. .. phỏng, khảo sát đánh giá mối quan hệ giũa chất lượng khoảng cách mạng GPON iii iv TĨM TẮT ĐỒ ÁN Đồ án trình bày tổng quan mạng truy nhập mạng truy nhập quang thụ động GPON Đây công nghệ mạng truy nhập... bày khái quát mạng truy nhập quang thụ động PON, sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu cơng nghệ truy nhập quang thụ động GPON Chương 3: Đánh giá mối quan hệ giữ chất lượng khoảng cách mạng GPON Chương

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:40

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2 Mạng truy nhập hiện đại theo quan điểm của ITU_T [4]. - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Hình 1.2 Mạng truy nhập hiện đại theo quan điểm của ITU_T [4] (Trang 18)
Hình 1.4 là ví dụ của mạng truy nhập quang thụ động (PON–Passive Optical Network) (hoặc mạng không nguồn), gồm có 4 module cơ bản: OLT (Optical Line  Terminal), ODN (Optical Distribution Network), ONU, và AF (Adaption Function) - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Hình 1.4 là ví dụ của mạng truy nhập quang thụ động (PON–Passive Optical Network) (hoặc mạng không nguồn), gồm có 4 module cơ bản: OLT (Optical Line Terminal), ODN (Optical Distribution Network), ONU, và AF (Adaption Function) (Trang 21)
Hình 1.5 Sơ đồ khối chức năng OLT. - Chức năng đơn vị trung tâm:  - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Hình 1.5 Sơ đồ khối chức năng OLT. - Chức năng đơn vị trung tâm: (Trang 22)
Hình 1.6 Sơ đồ khối chức năng ONU. - Chức năng đơn vị trung tâm:  - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Hình 1.6 Sơ đồ khối chức năng ONU. - Chức năng đơn vị trung tâm: (Trang 23)
-PON có thể hỗ trợ topo hình cây, sao, bus và ring. - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
c ó thể hỗ trợ topo hình cây, sao, bus và ring (Trang 29)
Từ mô hình chung ở trên, mạng PON còn được triển khai dưới các dạng kiến trúc như sau:  - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
m ô hình chung ở trên, mạng PON còn được triển khai dưới các dạng kiến trúc như sau: (Trang 30)
Bảng 2.2 So sánh AON và PON về việc điều khiển lưu lượng. - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Bảng 2.2 So sánh AON và PON về việc điều khiển lưu lượng (Trang 34)
Hình 2.4 Mô hình mạng GPON [8]. - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Hình 2.4 Mô hình mạng GPON [8] (Trang 38)
Hình 2.6 TDMA GPON [9]. - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Hình 2.6 TDMA GPON [9] (Trang 41)
Hình 2.7 Ngăn xếp giao thức hệ thống GTC. - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Hình 2.7 Ngăn xếp giao thức hệ thống GTC (Trang 45)
Hình 2.9 Cấu trúc tổng quan khung GTC hướng xuống và lên. - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Hình 2.9 Cấu trúc tổng quan khung GTC hướng xuống và lên (Trang 48)
Hình 3.1 Giao diện người sử dụng của OptiSystem - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Hình 3.1 Giao diện người sử dụng của OptiSystem (Trang 58)
48ID =   I 1 + I 0 - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
48 ID = I 1 + I 0 (Trang 64)
Hình 3.4 Hệ số Q tính theo biên độ. - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Hình 3.4 Hệ số Q tính theo biên độ (Trang 65)
Hình 3.5 Biểu diễn phổ tín hiệu tập trung ở bước sóng 1490 nm. - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Hình 3.5 Biểu diễn phổ tín hiệu tập trung ở bước sóng 1490 nm (Trang 66)
Hình 3.6 Biểu diễn phổ tín hiệu tập trung ở bước sóng 1310nm. - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Hình 3.6 Biểu diễn phổ tín hiệu tập trung ở bước sóng 1310nm (Trang 67)
Hình 3.8 Sử dụng điều chế RZ. - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Hình 3.8 Sử dụng điều chế RZ (Trang 70)
Hình 3.7 Sử dụng điều chế NRZ. - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Hình 3.7 Sử dụng điều chế NRZ (Trang 70)
Hình 3.9 Sơ đồ kết nối mạng GPON. - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Hình 3.9 Sơ đồ kết nối mạng GPON (Trang 71)
Hình 3.10 Cấu trúc ONU. - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Hình 3.10 Cấu trúc ONU (Trang 72)
Hình 3.11 Splitter quang. - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Hình 3.11 Splitter quang (Trang 73)
Hình 3.13 Thiết lập các thông số cho đường lên. - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Hình 3.13 Thiết lập các thông số cho đường lên (Trang 75)
Hình 3.12 Thiết lập các thông số cho đường xuống. - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Hình 3.12 Thiết lập các thông số cho đường xuống (Trang 75)
Hình 3.15 Công suất đo tại đầu ra của OLT khi Pphát =2 dBm. - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Hình 3.15 Công suất đo tại đầu ra của OLT khi Pphát =2 dBm (Trang 76)
Hình 3.14 Thiết lập các thông số toàn mạng. - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Hình 3.14 Thiết lập các thông số toàn mạng (Trang 76)
Hình 3.17 Kết quả đo tại người sử dụn g1 trong trường hợp L= 20 km. - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Hình 3.17 Kết quả đo tại người sử dụn g1 trong trường hợp L= 20 km (Trang 77)
Hình 3.16 Công suất đo tại đầu vào của ONU1 khi Pphát = 2dBm. - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Hình 3.16 Công suất đo tại đầu vào của ONU1 khi Pphát = 2dBm (Trang 77)
Hình 3.19 Đồ thị Min Ber tại người sử dụn g1 trong trường hợp L= 20 km. - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Hình 3.19 Đồ thị Min Ber tại người sử dụn g1 trong trường hợp L= 20 km (Trang 78)
Hình 3.21 Đồ thị mắt, BER, Q tại người sử dụn g1 trong trường hợp L= 15km. - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Hình 3.21 Đồ thị mắt, BER, Q tại người sử dụn g1 trong trường hợp L= 15km (Trang 79)
Hình 3.22 Đồ thị Min BER tại người sử dụn g1 trong trường hợp L= 15km. - Đánh giá mối quan hệ giữa chất lượng và khoảng cách truyền dẫn trong mạng gpon
Hình 3.22 Đồ thị Min BER tại người sử dụn g1 trong trường hợp L= 15km (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w