Mổ lấy thai là loại phẫu thuật thường gặp nhất trong thực hành sản phụ khoa trên toàn thế giới. Tại Hoa Kỳ, theo thống kê năm 2014, có 1.3 triệu ca mổ lấy thai, chiếm 32% tổng số trường hợp sinh. Cũng như các phẫu thuật ngoại khoa khác, mổ lấy thai có nguy cơ dẫn đến biến chứng nhiễm trùng tại vị trí phẫu thuật (Surgical site infection – SSI), cụ thể là nhiễm trùng vết mổ và viêm nội mạc tử cung.
Tổng Quan Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số * 2018 CẬP NHẬT CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢM THIỂU NGUY CƠ NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ LẤY THAI Bùi Chí Thương* hợp sinh Cũng phẫu thuật ngoại khoa vào ngày hậu phẫu thứ - 7, khởi phát sớm vòng 48 đầu thường tác nhân vi khuẩn Streptococcus tán huyết nhóm A B Một số tác nhân phổ biến khác gây nhiễm trùng Ureaplasma urealyticum, Staphylococcus epidermidis, Enterococcus facialis, Staphylococcus aureus, Escherichia coli Proteus mirabilis khác, mổ lấy thai có nguy dẫn đến biến chứng Viêm cân hoại tử nhiễm trùng vị trí phẫu thuật (Surgical site Viêm cân hoại tử loại nhiễm trùng nặng gặp, đặc trưng hoại tử diễn tiến nhanh chóng lớp cân mơ mỡ da Biểu lâm sàng gợi ý đau dội, tiếng lép bép da, phồng rộp da, hoại tử da vết bầm da, tăng nồng độ creatine kinase huyết Hình ảnh cận lâm sàng hỗ trợ CT scan hay MRI cho thấy phù lan tỏa dọc theo lớp cân Chẩn đoán xác định mổ lại thấy lớp mạc cân phồng căng màu xám đục, hoại tử, dễ dàng tách lớp da khỏi cân, có mơ mềm Viêm cân hoại tử type nhiều vi khuẩn gây bệnh, khí lẫn kị khí Viêm cân hoại tử type nhiễm tác nhân Streptococcus nhóm A Theo nghiên cứu năm 1997, loại nhiễm trùng gặp khoảng 0,18% sau mổ lấy thai thường khởi phát từ ngày - 17 hậu phẫu, tỷ lệ tử vong cao (22%)(5) ĐẠI CƯƠNG Mổ lấy thai loại phẫu thuật thường gặp thực hành sản phụ khoa toàn giới Tại Hoa Kỳ, theo thống kê năm 2014, có 1.3 triệu ca mổ lấy thai, chiếm 32% tổng số trường infection – SSI), cụ thể nhiễm trùng vết mổ viêm nội mạc tử cung Tình trạng không làm tăng bệnh suất tử suất thời điểm mà ảnh hưởng lên sức khỏe sinh sản tương lai người phụ nữ, tạo nên gánh nặng lớn cho hệ thống chăm sóc sức khỏe Việt Nam quốc gia có tỷ lệ mổ lấy thai cao, việc cập nhật phương pháp dự phòng điều trị SSI cần thiết liên tục PHÂN LOẠI NHIỄM TRÙNG TẠI VỊ TRÍ PHẪU THUẬT - SSIS Biến chứng vết mổ Tụ máu vết mổ, tụ dịch vết mổ, hở vết mổ Khối máu tụ hình thành trình cầm máu ban đầu thất bại chảy máu nội tạng (sử dụng thuốc kháng đơng) Tình trạng ho mạnh hay huyết áp tăng cao sau mổ gây chảy máu thứ phát Tụ máu vết mổ, tụ dịch vết mổ chiếm khoảng - 5% hở vết mổ gặp khoảng - 7% nhiễm trùng vết mổ sau mổ lấy thai(8) Nhiễm trùng vết mổ Biểu nhiễm trùng vết mổ đỏ da, tiết dịch, chai cứng vùng vết mổ, gặp - 7% trường hợp Biến chứng thường xuất * Đại học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: TS.BS Bùi Chí Thương Viêm nội mạc tử cung Viêm nội mạc tử cung sau sanh thường nhiễm nhiều chủng vi khuẩn từ màng rụng, biểu lâm sàng qua triệu chứng sốt ≥ 380C, tử cung mềm nhão, sản dịch lẫn mủ Mổ lấy thai có nguy viêm nội mạc tử cung cao sanh ngả âm đạo, gặp khoảng - 16% sau mổ Mổ lấy thai chuyển có tỷ lệ viêm nội mạc tử cung cao mổ chủ động (3 - 11% vs 0.5 - 5%), ĐT: 0913124604 Email: buichithuong@yahoo.com Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số * 2018 ối vỡ non nguy cao nguyên màng ối (3 - 15% vs - 5%)(12) CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ SSIS SAU MỔ LẤY THAI Bảng 1: Các yếu tố nguy nhiễm trùng vùng phẫu thuật sau mổ lấy thai Yếu tố nguy RR OR Tụ máu da 11,6 Viêm màng ối 5,6-10,6 Chiều dài vết mổ >16,6 cm 4,9 BMI > 30kg/m2 2-2,8 Sử dụng corticosteroid 3,1 Độ dày lớp mỡ > 3cm 2,8 MLT giai đoạn chuyển (vs giai đoạn 1) 2,8 Khơng có kháng sinh dự phòng 2,6 Đái tháo đường type 1,4-2,5 ĐTĐ thai kỳ 1,5 THA thai kỳ/ TSG 1,7-2,3 Thời gian PT > 38 phút 2,4 Chuyển kéo dài > 12g 2,0 ối vỡ non 1,5 Song thai 1,6 VMC 1,3 MLT cấp cứu 1,3 Lượng máu (nguy theo 100ml máu) 1,3 DỰ PHÒNG SSIS Quản lý trước mổ Kháng sinh dự phịng Cefazolin Kháng sinh nhóm cephalosporin hệ đóng vai trị chiến lược dự phịng SSIs sau mổ lấy thai Phân tích gộp thử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng cho thấy sử dụng kháng sinh cephalosporin hệ làm giảm nguy nhiễm trùng vết mổ (RR = 0,38, 95% CI 0,28 – 0,53) viêm nội mạc tử cung (RR = 0,42, 95% CI 0,33 - 0,54)(5) so với khơng có điều trị dự phịng Ngồi ra, truyền kháng sinh dự phòng trước rạch da làm giảm tỷ lệ SSIs so với truyền sau kẹp rốn Hiệp hội Sản Phụ Khoa Hoa Kỳ khuyến cáo truyền 1g cefazolin vòng 60 phút trước rạch da Đối với sản phụ có BMI > 30 kg/m2 da nặng > 100kg tăng liều cefazolin lên 2g(12) Tổng Quan Azithromycin Vài báo cáo gần lợi ích việc sử dụng azythomycin lúc mổ lấy thai Nghiên cứu 2008 Tita cộng cho thấy sử dụng thường quy azithromycin giảm tỷ lệ viêm nội mạc tử cung so với sử dụng kháng sinh thông thường khác (0,9% vs 12,5%, p < 0,001)(6) Năm 2016, nhóm tiếp tục báo cáo tiêm tĩnh mạch 500mg azithromycin trước mổ giảm viêm nội mạc tử cung (RR = 0,62, 95% CI 0,42 - 0,92) nhiễm trùng vết mổ (RR = 0,35; 95% CI 0,22 0,56) so với giả dược Ngoài sử dụng azithromycin trước mổ lấy thai khơng gây ảnh hưởng ngắn hạn lên trẻ sơ sinh (tử vong sơ sinh, nhập NICU), nhiên thiếu liệu nghiên cứu tác động lâu dài trị liệu này(8) Sát trùng da vùng phẫu thuật dung dịch chlorhexidine alcohol Tuuli cộng so sánh 572 thai phụ sát trùng da dung dịch chlorhexidine trước mổ lấy thai với 575 thai phụ sát trùng iodine Kết RCT cho thấy chlorhexidine làm giảm nguy nhiễm trùng vết mổ có ý nghĩa thống kê (RR = 0,55; 95% CI 0,34 – 0,90; p = 0,02)(14) Một RCT khác, so sánh ba nhóm: sát trùng povidone iodine (n = 463), sát trùng chlorhexidine (n = 474), nhóm dùng hai dung dịch (n = 467), kết tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ tương tự nhau(9) Việc lý giải khác biệt nghiên cứu chưa rõ ràng, nhiên xu hướng sở y tế bắt đầu nghiêng sử dụng chlorhexidine alcohol nhiều povidone iodine để sát trùng vùng phẫu thuật trước mổ Làm lông vùng đồi vệ tơng – Phân tích gộp Tanner cộng năm 2011 kết luận việc làm lông dao cạo có liên quan đến tăng nguy nhiễm trùng vết mổ (RR = 2,09; 95% CI 1,15 – 3,80)(13) Sau nhiều bệnh viện thay đổi thực hành, sử dụng tôngđơ làm lông thay cho dao cạo Tổng Quan Rửa âm đạo trước mổ Theo RCT Ahmed cộng sự, 218 thai phụ chia làm hai nhóm: nhóm có rửa âm đạo chlorhexidine trước mổ nhóm chứng, kết cho thấy rửa âm đạo với chlorhexidine làm giảm tỷ lệ viêm nội mạc tử cung (RR=0,2; 95% CI 0,06 – 0,7), không thay đổi tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ (RR = 0,6; 95% CI 0,2 - 1,8)(1) Nhiều kết báo cáo tương tự tiến hành rửa âm đạo povidone iodine, phân tích gộp Haas, dung dịch povidone iodine làm giảm tỷ lệ viêm nội mạc tử cung (RR = 0,30; 95% CI 0,16 – 0,97), không thay đổi tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ (RR = 0,99; 95% CI 0,57 – 1,70) Đặc biệt đối tượng ối vỡ non, rửa âm đạo povidone iodine làm giảm đáng kể nguy nhiễm trùng so với nhóm khơng can thiệp (RR = 0,13; 95% CI 0,02 – 0,66)(7) Hiện nay, povidone iodine cấp phép sử dụng để sát trùng âm đạo, nhiên dùng chlorhexidine off-label cho phụ nữ dị ứng iodine Quản lý lúc mổ Lấy tử cung khỏi ổ bụng Lấy tử cung thành bụng lúc mổ giúp cho quan sát phẫu trường rõ ràng hơn, tạo thuận lợi cho việc may tử cung Một phân tích gộp so sánh hai nhóm lấy khơng lấy tử cung ngồi, kết khơng có khác biệt có ý nghĩa thời gian phẫu thuật, tình trạng buồn nơn nơn lúc mổ, viêm nội mạc tử cung nhiễm trùng vết mổ(17) Do đó, định lấy tử cung ngồi hay khơng tùy thuộc vào sở thích phẫu thuật viên Lấy cách kéo dây rốn So với lấy cách kéo dây rốn bóc tay làm tăng nguy viêm nội mạc tử cung (RR = 1,64; 95% CI 1,42 – 1,90)(2) Rửa ổ bụng RCT tiến hành 236 phụ nữ mổ lấy thai, kết ghi nhận thao tác rửa bụng nước muối sinh lý không làm giảm tỷ lệ viêm 10 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số * 2018 nội mạc tử cung hay nhiễm trùng vết mổ mà làm tăng nguy nơn ói lúc phẫu thuật(16) Các chứng không ủng hộ việc rửa bụng thường quy nước muối sinh lý May lớp mỡ da độ dày vết mổ > 2cm Chelmow cộng phân tích gộp RCT mối liên quan việc may lớp da bề dày lớp mô này(3) Kết thống kê cho thấy giảm đáng kể biến chứng liên quan vết mổ trường hợp bề dày lớp mỡ 2cm may lại (RR 0,66; 95% CI 0,48, 0,91) Ngoài ra, tỷ lệ tụ dịch vết mổ giảm (RR = 0,42; 95% CI 0,24 - 0,49), nhiên biến chứng tụ máu nhiễm trùng vết mổ khơng thay đổi Các khuyến cáo thực hành ủng hộ nên đóng lớp mỡ bề dày lớp 2cm Dẫn lưu da Hiện nay, việc dẫn lưu da không khuyến cáo thường quy RCT Ramsey cộng nghiên cứu 280 thai phụ có bề dày lớp mỡ 4cm, số liệu ghi nhận, so với may mũi gần lại dẫn lưu da đối tượng làm giảm nguy nhiễm trùng vết mổ tốt hơn(11) May da thay cho đóng da ghim Các nghiên cứu so sánh may da đóng da ghim bấm (staples), sau mổ lấy thai thống ủng hộ sử dụng may da Năm 2011, Tuuli cộng báo cáo phân tích gộp gồm nghiên cứu cho thấy nguy bị nhiễm trùng vết mổ hở vết mổ tăng lên đóng da staples (n = 803) so với may da (n = 684) (OR = 2,06, 95% KTC 1,43 2,98)(15) Sau vào năm 2014, RCT 746 phụ nữ cho thấy nguy biến chứng vết mổ thấp (nhiễm trùng vết mổ, tụ máu, tụ dịch, hở 1cm) đóng da so với staples (OR = 0,43, KTC 95% 0,23 - 0,78)(8) Trong nghiên cứu này, nguy biến chứng vết mổ thấp phần lớn tỷ lệ hở vết mổ giảm đáng kể (OR = 0,20; 95% CI 0,07 - 0,51) Dựa chứng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số * 2018 này, đóng da staples khơng khuyến cáo thực hành Cần thêm nghiên cứu để trả lời câu hỏi: kết có phù hợp trường hợp mổ lấy thai với đường mổ dọc hay không? Ép vết thương áp lực âm Băng ép vết thương áp lực âm sau mổ lấy thai phổ biến, đặc biệt bệnh nhân béo phì Áp lực âm giúp làm giảm lượng dịch bị ứ đọng tích tụ lại bảo vệ vết mổ tránh tiếp xúc kích thích thường xuyên với quần áo Dữ liệu hiệu liệu pháp trị liệu áp lực âm dự phòng sau mổ lấy thai bị hạn chế Một tổng quan hệ thống nghiên cứu thử nghiệm ngẫu nhiên so sánh phương pháp điều trị băng ép áp lực âm bệnh nhân có vết mổ bị hở so với sử dụng gel hydrocolloid cộng với đắp gạc (hoặc gạc tẩm nước muối hay dung dịch Ringer) không cho thấy cải thiện việc làm lành vết thương Quản lý sau mổ Tháo băng từ 24 – 48 sau mổ Trung tâm Kiểm soát Ngăn ngừa Bệnh tật Hoa Kỳ khuyến cáo nên thay băng khoảng từ 24 đến 48 sau mổ Peleg cộng tiến hành thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên vào năm 2016, so sánh việc mở băng sau phẫu thuật (n = 160) với mở băng sau 24 (n = 160) kết khơng có khác biệt biến chứng vết thương(10) Tuy nhiên, phụ nữ tháo băng sớm thấy hài lịng người tháo băng muộn (OR = 2,35; 95% CI 1,46 - 3,79) Chưa có nghiên cứu so sánh thời gian tháo băng vết mổ phụ nữ có bệnh kèm theo béo phì, tiểu đường, cao huyết áp Rửa vết mổ ngày chlorhexidine sau tháo băng Tài liệu nghiên cứu việc sử dụng chlorhexidine gluconate rửa vết thương hàng ngày sau tháo băng bị hạn chế Trong thử nghiệm ngẫu nhiên 7727 bệnh nhân nhập viện khoa chăm sóc đặc biệt hay đơn vị cấy Tổng Quan ghép tủy xương, tắm rửa hàng ngày với khăn mặt làm chlorhexidine có nguy mắc bệnh nhiễm trùng đa kháng (5, 10 trường hợp/1000 ngày nằm viện so với 6,60 trường hợp/1000 ngày nằm viện; p = 0,03)(4) Các nghiên cứu tương tự liên quan bệnh nhân sau mổ lấy thai cần phải nghiên cứu thêm ĐIỀU TRỊ Xử trí tụ máu vết mổ, tụ dịch vết mổ Những khối máu tụ nhỏ tự hấp thu mà khơng cần can thiệp ngoại khoa, nhiên làm tăng nguy SSI Xử trí tụ máu vết mổ gồm bước: lưu vơ trùng khối máu tụ, cột đốt mạch máu bị chảy, may lại vết mổ Tụ dịch vết mổ làm chậm trình lành thương tăng nguy SSI Tụ dịch da dẫn lưu chọc hút qua kim Để ngăn ngừa tái lập khối tụ dịch lại, sau thoát lưu dịch nên băng ép vết mổ lại Nếu khối tụ dịch tồn tại, nên mở vết mổ để lấy hết dịch Xử trí nhiễm trùng vết mổ Kháng sinh điều trị Nhiễm trùng nơng viêm mơ tế bào cần điều trị kháng sinh, không cần phải rạch dẫn lưu Nếu viêm mơ tế bào có rỉ mủ hay dịch vàng kèm theo nên định kháng sinh nhóm MRSA (methicillin-resistant Staphylococcus aureus), số kháng sinh đường uống nhóm clindamycin, trimethoprim-sulfamethoxazole, tetracycline (doxycycline monocycline) Trường hợp viêm mô tế bào không chứa dịch mủ, điều trị theo kinh nghiệm thường lựa chọn nhóm kháng sinh beta-hemolytic Streptococci methicillinsensitive Staphylococcus aureus (MSSA); số kháng sinh đường uống thuộc nhóm là:dicloxacillin, cefadroxil, cephalexin clindamycin Rạch dẫn lưu Nếu vết mổ chảy mủ, rỉ dịch vàng bị 11 Tổng Quan hở, cần rạch để lưu, lấy khối abscess, dịch tiết khối máu tụ Sử dụng dao kéo để bóc tách mở rộng, lấy mô hoại tử, xác định để lại mơ lành, có khả hồi phục Trong trình mở thám sát vết mổ, việc xác định nguyên vẹn lớp cân quan trọng Nếu phát lớp cân bị rách hở cần xử trí cấp cứu, chuyển sang phịng mổ để mở vết mổ thám sát Băng vết mổ Những vết mổ sâu nên băng kín Một số tài liệu sử dụng gạc ẩm để vào vết thương phủ gạc khô lên trên, thay băng nhiều lần ngày Khi gạc lấy kéo theo mô hoại tử, để lại lớp mô hạt phát triển lên từ từ, lúc giảm ngưng việc thay băng thường xuyên Một số chất liệu băng vết thương khác sử dụng bọt xốp, hydrocolloids, gạc tẩm chlorhexidine, povidone iodine, hay dung dịch bạc chloride kháng khuẩn Tuy nhiên, RCT cho thấy thời gian lành thương không thay đổi sử dụng băng vết thương với chất liệu May da hai Những vết mổ bị nhiễm trùng nên để hở chờ can thiệp hai Tổng hợp nghiên cứu tiền cứu, may da hai giúp lành vết thương 81 - 100% Trong 21/324 trường hợp thất bại với may da muộn, có 16 ca bị abcess vết mổ tái phát Thời gian lành vết thương nhanh nhóm may da hai (16 - 18 ngày so với 61 - 72 ngày) Xử trí viêm cân hoại tử Viêm cân hoại tử cần điều trị sớm, phẫu thuật thám sát, cắt lọc mô hoại tử sử dụng kháng sinh phổ rộng Tái thăm dò vết thương sau lần thám sát 24-36 giờ, thực ngày chắn mô hoại tử lấy hết Theo kinh nghiệm, kháng sinh định điều trị cho viêm cân hoại tử nhóm kháng sinh kỵ khí, bao gồm nhóm MRSA Các loại kháng sinh khuyến cáo gồm vancomycin, linezolid, 12 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số * 2018 daptomycin kết hợp với lựa chọn sau: 1) piperacillin-tazobactam, 2) carbapenem, 3) ceftriaxone metronidazole, 4) fluoroquinolon metronidazole Trong trường hợp nhiễm trùng Streptococcus nhóm A Streptococcus tán huyết beta nên sử dụng kháng sinh phổ hẹp penicillin (4 triệu đơn vị giờ) kết hợp clindamycin (600 - 900mg giờ) Hiệu immunoglobulin truyền tĩnh mạch phối hợp với kháng sinh điều trị nhiễm trùng Streptococcus chưa chứng minh rõ ràng Trong trường hợp nhiễm trùng Clostridium, khuyến cáo đề nghị nên sử dụng phác đồ penicillin clindamycin Xử trí viêm nội mạc tử cung Phác đồ điều trị viêm nội mạc tử cung phổ biến clindamycin (900mg tiêm tĩnh mạch giờ) phối hợp gentamicin Liệu trình điều trị gentamicin 5mg/kg/ngày so với liệu trình gentamicin 1,5mg/kg/8 cho hiệu điều trị tương đương nhau, hiệu kinh tế cao giảm công chăm sóc cho điều dưỡng Ngồi phối hợp phác đồ với ampicillin để mở rộng phổ điều trị thêm enterococcus Sau điều trị kháng sinh mà bệnh nhân cịn sốt nên khảo sát thêm hình ảnh học vùng bụng chậu để loại trừ nhiễm trùng khối máu tụ abscess vùng chậu KẾT LUẬN Nhiễm trùng vùng phẫu thuật - SSIs sau mổ lấy thai biến chứng sản khoa phức tạp ảnh hưởng nhiều yếu tố đặc điểm bệnh nhân trình quản lý phẫu thuật SSIs gánh nặng cho hệ thống chăm sóc sức khoẻ y tế Với chứng nghiên cứu nay, cá nhân sở y tế nên xem xét cập nhật liên tục thực hành lâm sàng phù hợp để giảm thiểu tỷ lệ SSIs sau mổ lấy thai TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmed MR, Aref NK, Sayed Ahmed WA et al (2016) Chlorhexidine vaginal wipes prior to elective cesarean section: does it reduce infectious morbidity? A randomized trial J Matern Fetal Neonatal Med; 1:1–4 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số * 2018 Anorlu RI, Maholwana B, Hofmeyr GJ (2008) Methods of delivering the placenta at caesarean section Cochrane Database Syst Rev; (3): CD004737 Chelmow D, Rodriguez EJ, Sabatini MM (2004) Suture closure of subcutaneous fat and wound disruption after cesarean delivery: a meta-analysis Obstet Gynecol; 103(5): 974–80 Climo MW, Yokoe DS, Warren DK et al (2013) Effect of daily chlorhexidine bathing on hospital-acquired infection N Engl J Med; 368(6): 533–42 Goepfert AR, Guinn DA, Andrews WW et al (1997) Necrotizing fasciitis after cesarean delivery Obstet Gynecol; 89(3): 409–12 Guzman MA, Prien SD, Blann DW (2002) Post-cesarean related infection and vaginal preparation with povidone-iodine revisited Primary Care Update OB/GYNS; 9(6): 206–9 Haas DM, Morgan S, Contreras K (2014) Vaginal preparation with antiseptic solution before cesarean section for preventing postoperative infections Cochrane Database Syst Rev; (9):CD007892 Mackeen AD, Khalifeh A, Fleisher J et al (2014) Suture compared with staple skin closure after cesarean delivery: a randomized controlled trial Obstet Gynecol; 123(6): 1169–75 Ngai IM, Van Arsdale A, Govindappagari S et al (2015) Skin preparation for prevention of surgical site infection after cesarean delivery: a randomized controlled trial Obstet Gynecol; 126(6): 1251–7 10 Peleg D, Eberstark E, Warsof SL et al (2016) Early wound dressing removal after scheduled cesarean delivery: a randomized controlled trial Am J Obstet Gynecol; 215(3):388.e1–5 11 Ramsey PS, White AM, Guinn DA et al (2005) Subcutaneous tissue reapproximation, alone or in combination with drain, in Tổng Quan 12 13 14 15 16 17 obese women undergoing cesarean delivery Obstet Gynecol; 105(5 Pt 1): 967–73 Reid VC, Hartmann KE, McMahon M et al (2001) Vaginal preparation with povidone iodine and postcesarean infectious morbidity: a randomized controlled trial Obstet Gynecol; 97: 147–52 Tanner J, Norrie P, Melen K (2011) Preoperative hair removal to reduce surgical site infection Cochrane Database Syst Rev; (11): CD004122 Tuuli MG, Liu J, Stout MJ et al (2016) A randomized trial comparing skin antiseptic agents at cesarean delivery N Engl J Med; 374(7): 647–55 Tuuli MG, Rampersad RM, Carbone JF et al (2011) Staples compared with subcuticular suture for skin closure after cesarean delivery: a systematic review and meta-analysis Obstet Gynecol; 117(3): 682–90 Viney R, Isaacs C, Chelmow D (2012) Intraabdominal irrigation at cesarean delivery: a randomized controlled trial Obstet Gynecol; 120: 708 Walsh CA, Walsh SR (2009) Extraabdominal vs intraabdominal uterine repair at cesarean delivery: a metaanalysis Am J Obstet Gynecol; 200(6): 625.e1–8 Ngày nhận báo: 24/05/2018 Ngày báo đăng: 10/10/2018 13 ... 2018 ối vỡ non nguy cao nguy? ?n màng ối (3 - 15% vs - 5%)(12) CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ SSIS SAU MỔ LẤY THAI Bảng 1: Các yếu tố nguy nhiễm trùng vùng phẫu thuật sau mổ lấy thai Yếu tố nguy RR OR Tụ máu... da ghim bấm (staples), sau mổ lấy thai thống ủng hộ sử dụng may da Năm 2011, Tuuli cộng báo cáo phân tích gộp gồm nghiên cứu cho thấy nguy bị nhiễm trùng vết mổ hở vết mổ tăng lên đóng da staples... cho thấy nguy biến chứng vết mổ thấp (nhiễm trùng vết mổ, tụ máu, tụ dịch, hở 1cm) đóng da so với staples (OR = 0,43, KTC 95% 0,23 - 0,78)(8) Trong nghiên cứu này, nguy biến chứng vết mổ thấp