Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
232,63 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM The University Y CHĂNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO TẠI XÃ ĐĂK BLÀ, THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM Kon Tum, tháng 05 năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM The University ••• BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO TẠI XÃ ĐĂK BLÀ, THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : HỒ NGỌC HUY SINH VIÊN THỰC HIỆN : Y CHĂNG LỚP : K11PT MSSV :17152310101005 Kon Tum, tháng 05 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập từ ngày 01/03/2021 đến ngày 31/05/2021 em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình giảng viên, gia đình bạn bè để hồn thành tốt tập báo cáo tổng kết Trước hết, em xin chân thành cảm ơn trường Đại học phân hiệu Đà Nẵng Kon Tum, UBND xã Đăk Blà giảng viên khoa kinh tế, tạo điều kiện tốt cho em tham gia thực tập 12 tuần hồn thành báo cáo để em vừa thực hành vừa học hỏi nhiều kiến thức Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.s Hồ Ngọc Huy giảng viên khoa kinh tế, A Phong anh chị cán đơn vị thực tập, tận tình hướng dẫn, bảo, góp ý cho em suốt q trình làm báo cáo tổng kết Trong thời gian thực tập làm báo cáo khơng tránh khỏi sai sót, kiến thức cịn hạn hẹp khơng tránh thiếu sót cách hiểu, lỗi trình bày Em mong nhận đóng góp cùa thầy anh chị đơn vị thực tập Để em củng cố trang bị kiến thức thời gian học tới công tác sau Một lần em xin chân thành cảm ơn Kon Tum, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực Y Chăng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu báo cáo CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHÈO, HỘ NGHÈO .3 1.1 KHÁI NIỆM NGHÈO 1.2 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VỀ NGHÈO 1.2.1 Tiêu chí đánh giá nghèo giới 1.2.2 Tiêu chí đánh giá nghèo Việt Nam 1.3 CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI ĐÓI NGHÈO .7 1.4 KINH NGHIỆM GIẢM NGHÈO Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.4.1 Kinh nghiệm số nước giới 1.4.2 Kinh nghiệm giảm nghèo nước ta 11 CHƯƠNG 2._THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ CƠNG TÁC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐĂK BLÀ, THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM 14 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ, XÃ HỘI TẠI XÃ ĐĂK BLÀ .14 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 14 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 14 2.1.3 Các nguồn tài nguyên 15 2.1.4 Tình hình kinh tế 16 2.1.5 Tình hình xã hội .19 2.2 THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ CƠNG TÁC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐĂK BLÀ, TP KON TUM, TỈNH KON TUM 23 2.2.1 Thực trạng nghèo theo thôn xã Đăk Blà giai đoạn từ cuối năm 2018 2020 23 2.2.2 Phân loại hộ nghèo theo nhóm đối tượng địa bàn xã 32 2.2.3 Đặc điểm nguyên nhân ảnh hưởng đến nghèo địa bàn xã 32 2.2.4 Những khó khăn việc nâng cao thu nhập đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn xã 35 2.3 CÁC DỰ ÁN, CHÍNH SÁCH, CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO ĐÃ THỰC HIỆN TRONG NHỮNG NĂM QUA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT .36 2.3.1 Các sách vay vốn 36 2.3.2 Chính sách hỗ trợ giáo dục 36 2.3.3 Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 37 2.3.4 Hỗ trợ tiền điện trợ cấp khó khăn cho người nghèo 37 2.3.5 Những hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, phát triển xản xuất .37 2.3.6 Dự án truyền thông giảm nghèo thông tin .38 2.3.7 Chương trình hỗ trợ theo Quyết định 102/2009/QĐ-TTg cho hộ nghèo 39 2.3.8 Các hỗ trợ quà tết cho người nghèo .39 2.3.9 Kết đạt từ sách, dự án, chương trình giảm nghèo địa bàn xã 39 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI XÃ ĐĂK BLÀ 41 2.4.1 Thành tựu đạt 41 2.4.2 Những hạn chế .41 CHƯƠNG 3._ MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐƯA RA ĐỂ GIẢM NGHÈO TẠI ĐỊA BÀN XÃ 43 3.1 VỀ GIÁO DỤC 43 3.2 VỀ TỈ LỆ SINH 43 3.3 DIỆN TÍCH ĐẤT SẢN XUẤT 43 3.4 VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ 44 3.5 HỖ TRỢ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT 44 3.5.1 Về đầu tư sở hạ tầng 44 3.5.2 Hỗ trợ phát triển sản xuất .45 3.6 VỀ TIẾP CẬN CHÍNH SÁCH VÀ VAY VỐN 45 3.7 GIẢI PHÁP VỀ TUYÊN TRUYỀN 45 3.8 ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO .45 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN BẢNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Stt Dạng viết tắt Dạng đầy đủ UBND Ủy ban nhân dân DTTS Dân tộc thiểu số ĐBK Đặc biệt khó khăn BHYT Bảo hiểm y tế HĐND Hội đồng nhân dân HN CN Hộ nghèo Cận nghèo DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ STT Nội dung Trang Danh mục bảng Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giá nghèo Việt Nam Tình hình sử dụng đất năm 2009, năm 2014, năm 2019 địa bàn xã Đăk Blà 16 Tổng số hộ gia đình theo thôn năm 2020 19 Tỷ lệ hộ nghèo thôn từ cuối năm 2018-2020 23 Bảng 2.4 Kết hộ nghèo, cận nghèo thơn cuối năm 2018-2020 24 Bảng 2.5 Số hộ phát sinh nghèo, phát sinh cận nghèo thôn cuối năm 2018-2020 26 Bảng 2.6 Nguyên nhân dẫn đến phát sinh nghèo, tái nghèo thống kê cuối năm 2020 UBND xã Đăk Blà, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum 29 Bảng 2.7 Kết hộ tái nghèo, tái cận nghèo thôn cuối năm 2018-2020 30 Phân loại hộ nghèo theo nhóm đối tượng 32 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.8 Danh mục biểu đồ Biểu 2.1 đồ Biểu đồ thể biến động số hộ nghèo, cận nghèo thôn giai đoạn 2018-2020 24 Biểu 2.2 đồ Biểu đồ thể số hộ thoát nghèo thôn cuối năm 2018-2020 25 Biểu 2.3 đồ Biểu đồ thể số hộ thoát cận nghèo thôn cuối năm 2018-2020 đồ Biểu đồ thể số hộ nghèo phát sinh thôn cuối năm 2018-2020 đồ Biểu đồ thể số hộ nghèo phát sinh thôn cuối năm 2018-2020 Biểu 2.4 Biểu 2.5 26 27 28 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghèo đói vấn đề mang tính tồn cầu Ảnh hưởng nhiều đến phát triển kinh tế đất nước, ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kéo theo đó, trình độ dân trí thấp, tệ nạn xã hội, bệnh tật phát triển Khơng mà cịn ảnh hưởng đến an ninh trị trật tự an tồn xã hội Ở nước ta giai đoạn 2016-2019, tỷ lệ số hộ nghèo thiếu hụt đa chiều có xu hướng giảm tổng số tỷ lệ hộ nghèo chung, kể chiều số thiếu hụt Tuy tình hình kinh tế - xã hội đất nước cịn gặp nhiều khó khăn lĩnh vực giảm nghèo tiếp tục Quốc hội, Chính phủ quan tâm, ưu tiên bố trí nguồn lực đầu tư trung hạn giai đoạn 2016 - 2020 để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững Mặc dù tỷ lệ nghèo giảm nhanh huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc nhiều nơi tỷ lệ nghèo 50%; tỷ trọng hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm 58,53% tổng số hộ nghèo nước (cuối năm 2019) Điều địi hỏi cần tiếp tục phải có giải pháp hiệu quả, phù hợp để góp phần thực mục tiêu giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 Đối với xã vùng sâu, vùng xa xã Đăk Blà xã thuộc thành phố Kon Tum, nằm phía Đơng thành phố Kon Tum, cách trung tâm thành phố km Dân số toàn xã có 1.579 hộ, 8.520 hộ dân tộc thiểu số (DTTS) 1.008, chiếm 63,84%; Tồn xã có 333 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 21,1% (trong đó: hộ nghèo dân tộc thiểu số 319 hộ, chiếm 31,64%); hộ cận nghèo 186 hộ, chiếm 11,65% (trong đó: hộ cận nghèo dân tộc thiểu số 174 hộ, chiếm 17,26%) theo số liệu thống kê năm 2017 Xã có 13 thôn, 10 thôn ĐBDTTS, thôn ĐBKK Kinh tế khó khăn, thu nhập thấp, phụ thuộc chủ yếu vào nương rẫy Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo địa bàn xã cao Cùng với quan tâm Đảng nhà nước, xã Đăk Blà thực nhiều sách, chương trình, dự án, xóa đói giảm nghèo đạt nhiều hiệu định góp phần giảm đáng kể số hộ nghèo xã Tuy nhiên q trình thực cịn nhiều hạn chế Xuất phát từ lý trên, thời gian thực tập năm UBND xã Đăk Blà, em chọn đề tài “Thực trạng giảm nghèo xã Đăk Blà, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống lý luận thực tiễn giảm nghèo Phân tích thực trạng đói nghèo xã Đăk Blà theo thôn đặc điểm hộ nghèo, nguyên nhân nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan nguyên nhân sách địa phương Một số hàm ý sách đưa nhằm đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo xã Đăk Blà Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các mối quan hệ kinh tế - xã hội có liên quan đến cơng tác, sách chương trình giảm nghèo xã Đăk Blà Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Địa bàn xã Đăk Blà, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum - Về thời gian: Tài liệu nghiên cứu đề tài chủ yếu từ 2015-2020 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, thống kê, phân tích số liệu, thơng tin liên quan đến công tác giảm nghèo Phương pháp so sánh: Sử dụng phương pháp để so sánh hộ nghèo, cận nghèo thôn địa bàn xã qua năm, số hộ tái nghèo, tái cận nghèo Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Sử dụng phương pháp để thu thập thơng tin, số liệu có liên quan đến giảm nghèo từ cán xã Đăk Blà Kết cấu báo cáo Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo gồm chương: Chương 1: Cở sở lý luận nghèo, hộ nghèo Chương 2: Thực trạng giảm nghèo theo thơn, ngun nhân, chương trình, dự án giảm nghèo thực đánh giá kết Chương 3: Một số hàm ý sách giảm nghèo địa bàn xã CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHÈO, HỘ NGHÈO 1.1 KHÁI NIỆM NGHÈO Nghèo rào cản lớn làm giảm khả phát triển người, cộng đồng quốc gia Người nghèo thường khơng có điều kiện tiếp cận dịch vụ xã hội việc làm, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, thơng tin Một số khái niệm nghèo tổ chức quốc tế nêu sau: Theo Tổ chức Liên hợp quốc (UN): “Nghèo thiếu lực tối thiểu để tham gia hiệu vào hoạt động xã hội Nghèo có nghĩa khơng có đủ ăn, đủ mặc, khơng học, khơng khám chữa bệnh, khơng có đất đai để trồng trọt khơng có nghề nghiệp để ni sống thân, khơng tiếp cận tín dụng Nghèo có nghĩa khơng an tồn, khơng có quyền, bị loại trừ, dễ bị bạo hành, phải sống điều kiện rủi ro, không tiếp cận nước cơng trình vệ sinh” Sự nghèo đói theo từ điển Wikipedia, hiểu thiếu thốn nguồn lực vật chất thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, điều kiện sống nói chung, đồng thời thiếu thốn nguồn lực hữu việc tiếp cận giáo dục, việc làm có giá trị, tơn trọng người khác Vấn đề nghèo đói nói chung xem đa dạng, nhiên, thường xem xét phương diện nghèo đói tiền Ngân hàng giới (WB) đưa khái niệm đói nghèo là: Đói nghèo thiếu hụt chấp nhận phúc lợi xã hội người, bao gồm khía cạnh sinh lý học xã hội học Sự thiếu hụt sinh lý học không đáp ứng đủ nhu cầu vật chất sinh học dinh dưỡng, sức khoẻ, giáo dục nhà Sự thiếu hụt mặt xã hội học liên quan đến vấn đề bình đẳng, rủi ro tự chủ, tôn trọng xã hội Ngân hàng phát tri ân Châu Á (ADB) đưa khái niệm nghèo sau: Nghèo tình trạng phận dân cư không hương thoả mãn cầu người sống có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng xét phương diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa khái niệm nghèo theo thu nhập lả Nghèo diễn tả thiếu hội để sống sống tương ứng với tiêu chuẩn tối thiểu định Liên hợp Quốc đưa hai khái niệm nghèo, nghèo tuyệt đối nghèo tương đối sau: Nghèo tuyệt đối tình trạng phận dân cư không hưởng nhu cầu tối thiểu Nhu cầu tối thiểu cho sống đảm bảo mức tối thiểu ăn, mặc, ở, giao tiếp xã hội, vệ sinh, y tế giáo dục Ngoài nhu cầu trên, có ý kiến cho nhu cầu tối thiểu bao gồm quyền tham gia vào định cộng đồng Nghèo tương đối: Là tình trạng phận dân cư có mức sống mức trung bình cộng đồng thời kỳ định Nghèo tương đối phát triển theo không gian thời gian định tuỳ thuộc vào mức sống chung xã hội Như vậy, nghèo tương đối gắn liền với chênh lệch mức sống phận dân cư so với mức sống trung bình địa phương thời kỳ định Từ đánh giá trên, nhiều nhà nghiên cứu cho việc xố dân nghèo tuyệt đối cơng việc làm, nghèo tương đối tượng thường gặp xã hội vấn đề cần quan tâm rút ngắn khoảng cách chênh lệch giàu nghèo hạn chế phân hoá giàu nghèo Thực tế cho thấy có khơng thống quan điểm, khái niệm với quốc gia khác có chuẩn mực đánh giá khác Vì thế, sở thống chung mặt định tỉnh, cần phải xác định thước đo mức nghèo quốc gia, vùng, địa phương Tại hội nghị bàn xố đói giảm nghèo ESCAP tổ chức Băng Cốc Thái Lan tháng 9/1993 đưa khái niệm nghèo đói sau: “Đói nghèo tình trạng phận dân cư khơng hưởng thoả mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương” Các khái niệm cho thấy thống cao quốc gia, nhà trị tổ chức với quan điểm nghèo tượng đa chiều, cần ý nhìn nhận thiếu hụt không thỏa mãn nhu cầu người Nghèo đa chiều tình trạng người không đáp ứng mức tối thiểu nhu cầu sống 1.2 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VỀ NGHÈO 1.2.1 Tiêu chí đánh giá nghèo giới Để xác định tiêu chí đánh giá chuẩn mực nghèo, giới đưa chuẩn mực đánh giá khác nhau: - Chỉ tiêu tính theo tính theo thu nhập bình qn đầu người (GNP), tiêu Ngân hàng Thế giới đưa để đánh giá mực độ giàu nghèo quốc gia - Chỉ tiêu phát triển người (HDI) thước đo tổng quát phát triển người Nó đo thành bình quốc gia theo ba tiêu chí sau: + Sức khỏe (LEI): Một sống dài lâu khỏe mạnh, đo tuổi thọ trung bình + Tri thức (EI): Được đo số năm học bình quân (MYSI) số năm học kỳ vọng (EYSI) + Thu nhập: Mức sống đo GNI bình quân đầu người (II) - Chỉ số nghèo (Human Poverty Index-HPI) số mức sống quốc gia, Liên hợp quốc phát triển để bổ sung cho Chỉ số phát triển người (HDIHuman Development Index) lần báo cáo phần Báo cáo phát triển người năm 1997 Nó coi phản ánh rõ nét mức độ phát triển số HDI Từ năm 2010, số Liên hợp quốc thay Chỉ số nghèo khổ đa chiều (MPI- Multidimensional Poverty Index) HPI số đo lường mức độ nghèo khổ người ba phương diện bản: tuổi thọ, hiểu biết mức sống Chỉ số quốc gia cao chứng tỏ tình trạng đói nghèo quốc gia nghiêm trọng - Chỉ tiêu chất lượng sống (PQLI): Có tính phổ biến nhu cầu người + Tuổi thọ dự báo tuổi + Tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh pháp cần thiết cần phải có nguồn vốn trợ cấp xã hội cho loại hộ nghèo có chung tay chung sức doanh nghiệp, nhà hảo tâm toàn xã hội 2.2.4 Những khó khăn việc nâng cao thu nhập đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn xã - Phong tục tập quán lạc hậu, ma chay, cưới xin diễn nhiều ngày, tốn thời gian tiền bạc - Cơ sở hạ tầng kinh tế, quan tâm đầu tư so với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ đời sống đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn xã nhiều hạn chế; chất lượng giáo dục, y tế, văn hóa, tiếp cận dịch vụ xã hội thấp - Thu nhập bình quân đầu người đồng bào dân tộc thiểu số cịn thấp nguồn thu nhập ruộng, rẫy Chăn ni, sản xuất chưa có hiệu - Tỉ lệ hộ nghèo cận nghèo cao so với mặt chung xã (Năm 2019 hộ nghèo DTTS 219 hộ; cận nghèo DTTS 182 hộ), chất lượng giảm nghèo chưa thật bền vững, hộ nghèo hộ người dân tộc thiểu số - Đa số đồng bảo DTTS cư trú khu vực miền núi cao nguyên, có địa hình phức tạp, nhiều núi đá, đất đai canh tác đất ít; tập quán du canh du cư tồn phận người DTTS, đó, họ chưa quan tâm đến việc kiên cố hoá nhà nhằm ổn định sống lâu dài; Thói quen sống tập trung theo làng, bản, tỉ lệ di cư khỏi nơi cư trú cịn hội tiếp cận với việc làm phi nông nghiệp thấp , chất lượng nguồn nhân lực thấp Địa bàn dân cư sinh sống xa xôi, giao thông lạ khó khăn nên khó thu hút đầu tư doanh nghiệp - Nạn mù chữ đồng bào DTTS địa bàn cịn nhiều, trình độ học vấn thấp Với suy nghĩ lạc hậu nhiều gia đình có xu hướng cho co họ nghỉ học để phụ giúp gia đình, lấy chồng lấy vợ sớm để có người phụ gia đình - Người nghèo thừa hưởng sách hộ trợ từ nhà nước như: BHYT, hỗ trợ giáo dục, sách hỗ trợ nhà ở, hỗ trợ tiền điện Nhiều gia đình khơng có ý chí vươn lên nghèo, ỷ lại chờ hỗ trợ từ nhà nước Nhiều hộ gia đình khơng có khả nghèo (có người già yếu, người già sống neo đơn, có người bị tàn tật, tâm thần) - Tỷ lệ sinh số nhân đồng bào dân tộc thiểu số xã Đăk Blà cao, bắt nguồn từ suy nghĩ lạc hậu, thiếu hiểu biết kế hoạch sinh để Nhiều hộ gia đình khơng có khả cho học, phải nghỉ học chừng để làm nương rẫy - Sự di cư dân tộc khác (từ đồng lên từ tỉnh miền núi phía Bắc vào) làm tăng dân số khu vực, q trình thị hoá, phát triển sở hạ tầng, thuỷ điện, khu công nghiệp làm giảm đất đất canh tác; thiếu hiểu biết sách đất đai khiến cho người DTTS người nghèo DTTS dễ thua thiệt tranh chấp đất đai - Thiếu nguồn vốn để thực chương trình tín dụng sách dành riêng cho hộ dân tộc thiểu số Do Ngân sách Nhà nước hạn hẹp, năm 2014 2015, số chương trình tín dụng sách dành cho hộ dân tộc thiểu số NHCSXH thực chưa cấp vốn đủ kịp thời Thời gian cho vay, Quyết định Thủ tướng Chính phủ, hộ DTTS vay vốn tối đa 05 năm (60 tháng) thời gian gia hạn nợ tối đa không 05 năm Tuy nhiên, thực tế sau thời gian gia hạn nợ tối đa này, nhiều hộ chưa trả nợ khoản nợ bị chuyển sang hạn Việc chuyển nợ hạn hộ đồng bào dân tộc thiểu số chưa thoát nghèo ảnh hưởng đến đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ảnh hưởng đến tính khả thi hiệu chương trình - Một phận đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn xá chưa khai thác có hiệu tiềm đất đai, đời sống cịn nhiều khó khăn, bệnh tật, khơng có nguồn thu nhập khác, nhiều hộ dân tộc thiểu số nghèo phải sang nhượng, cầm cố, chấp đất sản xuất; tỷ lệ phát triển dân số vùng dân tộc thiểu số cịn cao, nhiều gia đình tách hộ khiến nhu cầu đất ở, đất sản xuất ngày tăng cao 2.3 CÁC DỰ ÁN, CHÍNH SÁCH, CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO ĐÃ THỰC HIỆN TRONG NHỮNG NĂM QUA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT Theo báo cáo sơ kết năm thực Chương trình số 32-CTr/TU, ngày 4.11.2016 Thành ủy thực Nghị Quyết số 06-NQ/TU, ngày 24.8.2016 tỉnh ủy giảm nghèo theo phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều, giai đoạn 2016-2020 địa bàn xã Đăk Blà, UBND xã có sách, dự án chương trình hỗ trợ giảm nghèo sau: 2.3.1 Các sách vay vốn Hộ nghèo có nhu cầu vay vốn hướng dẫn hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn, sách hỗ trợ từ năm 2016 đến cụ thể: + Hộ nghèo: 176 lượt vay vốn với tổng số dư nợ 5.543.000.000 đồng; + Hộ cận nghèo: 85 lượt vay vốn với tổng số dư nợ 2.495.550.000 đồng; + Hộ thoát nghèo: 06 lượt vay vốn với tổng dư nợ 184.000.000 đồng; + Học sinh sinh viên: 14 lượt vay vốn với tổng dư nợ 256.500.000 đồng; + Chương trình cho vay NSVSMTNT: 258 lượt vay vốn tổng dư nợ 3.881.500.000 đồng +Cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn: 445 lượt hộ vay vốn với tổng dư nợ 15.295.500.000 đồng + Cho vay vốn theo Quyết định 2085: 26 lượt vay vốn tổng dư nợ 1.093.000.000 đồng + Cho vay vốn làm nhà theo Chương trình 167: 18 lượt vay vốn tổng dư nợ 154.000.000 đồng Kết quả: 100% hộ nghèo hỗ trợ vay vốn 2.3.2 Chính sách hỗ trợ giáo dục - Cơ sở vật chất trường, lớp trường địa bàn xã đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy - Xây dựng trường mầm non, trường phổ thông đạt chuẩn quốc gia Thực tốt công tác quản lý, sử dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy học, kịp thời bảo quản, sửa chữa, xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp trường học - Chính sách miễn, giảm học phí với hỗ trợ khác phủ phần hỗ trợ học sinh, sinh viên thuộc diện hộ nghèo có điều kiện học tập tốt hơn, giảm bớt khó khăn giảm tình trạng học sinh, sinh viên phải nghỉ học chừng Từ nâng cao tỷ lệ học chuyên cần thơn làng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục địa bàn xã Kết quả: Xã chưa đạt tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn có tiêu chí số (5) trường học, tiêu chí số (14) giáo dục 2.3.3 Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Từ năm 2016-2017: mở 03 lớp có 87 học viên tham gia học Năm 2017 đại bàn xã Đăk Blà khơng có 13 lao động nữ xuất lao động Ả Rập Xê Út khơng có người lao động đăng ký học nghề nên không mở lớp đào tạo - Hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề: Tổng số hộ tham gia 164 hộ với tổng kinh phí 3.280.000.000 đồng, vốn đối ứng 820.000.000 đồng, vốn vay từ Ngân hàng sách xã hội 2.460.000.000 đồng Hỗ trợ học nghề mở 03 lớp đào tạo nghề với 88 học viên (01 lớp kỹ thuật chăn nuôi, 02 lớp học cạo cao su) Kết quả: Đã mở lớp đào tạo nghề, xuất lao động 2.3.4 Hỗ trợ tiền điện trợ cấp khó khăn cho người nghèo - Năm 2016: cấp hỗ trợ tiền điện Quý I, II, III tiền điện cho 379 hộ nghèo với số tiền 156.906 triệu đồng Hỗ trợ tiền điện Quý IV cho 378 hộ nghèo (có 01 hộ chết 01 nhân khẩu) số tiền 52.164 triệu đồng - Năm 2017: cấp hỗ trợ tiền điện quý I, II cho 268 hộ nghèo với số tiền 73.968 triệu đồng Cấp hỗ trợ tiền điện quý III, IV cho 268 hộ nghèo với số tiền 78.792 triệu đồng - Năm 2018: Các hộ nghèo theo tiêu chí thu nhập nhận hỗ trợ tiền điện, cụ thể quí/ 2018 hỗ trợ tiền điện cho 294 hộ nghèo với tổng số tiền là: 86.436.000đ Quí III IV/ 2018 295 hộ với số tiền 260.141 triệu đồng - Năm 2019: Các hộ nghèo theo tiêu chí thu nhập nhận hỗ trợ tiền điện, cụ thể quí I, II, III/ 2019 hỗ trợ tiền điện cho 289 hộ nghèo với tổng số tiền là: 127.449.000 đồng Quí IV/ 2019 287 hộ (giảm 02 hộ chuyển khỏi địa bàn) với số tiền 42.189.000 triệu đồng; 01 hộ sách xã hội số tiền 147.000 đồng Kết quả: 100% hộ nghèo thu nhập địa bàn xã hỗ trợ tiền điện sinh hoạt 2.3.5 Những hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, phát triển xản xuất - Năm 2016: + Dự án hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng: Tổng kinh phí giao: 787 triệu đồng + Dự án hỗ trợ phát triển xản xuất: Tổng kinh phí giao: 185 triệu đồng - Năm 2017: + Tổng kinh phí đầu tư sở hạ tầng Chương trình 135 năm 2017: 949.000.000 đồng + Hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất: cho 48 hộ nghèo (hỗ trợ 24 giống bò sinh sản cho thơn đặc biệt khó khăn) là: 371.000.000 đồng; cho hộ nghèo thôn Kon Tu (hỗ trợ 02 giống bị sinh sản vốn ngồi chương trình 135) - Năm 2018: + Tổng mức đầu tư xây dựng: 1.597.000.000 đồng, đó: ngân sách nhà nước cấp 1.477.000.000đ, nhân dân đóng góp 120.000.000 đồng + Hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất: cho 48 hộ nghèo (hỗ trợ 24 giống bò sinh sản cho thơn đặc biệt khó khăn) là: 522.000.000 đồng; cho hộ nghèo thôn Kon Tu (hỗ trợ 02 giống bị sinh sản vốn ngồi chương trình 135) - Năm 2019: + Tổng mức đầu tư xây dựng: đồng, đó: ngân sách nhà nước cấp 1.155.500.000đ + Hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất: cho 64 hộ nghèo (hỗ trợ 32 giống bò sinh sản cho thơn đặc biệt khó khăn) là: 372.000.000 đồng; cho hộ nghèo thôn Kon Tu (hỗ trợ 02 giống bò sinh sản vốn ngồi chương trình 135) Kết quả: Hộ nghèo địa bàn xã hỗ trợ 100% giống bò sinh sản Đường thơn bê tơng hóa 10/13 thôn địa bàn xã năm 2019 2.3.6 Dự án truyền thông giảm nghèo thông tin + Tổ chức truyên truyền hệ thống loa truyền buổi truyên truyền trực tiếp thôn, làng triển khai thực công tác giảm nghèo, nêu gương gương sáng vươn lên nghèo, mơ hình giảm nghèo có hiệu nhằm nâng cao nhận thức giảm nghèo cho người dân; đặc biệt hộ nghèo, hộ cận nghèo giúp người nghèo chủ động vươn lên nghèo, tránh tư tưởng trơng chờ, ỷ lại; đồng thời tổ chức tốt sách giảm nghèo + Tổ chức 22 buổi tuyên truyền nhận thức giảm nghèo 13 thôn với 1538 đối tượng tham gia có 295 người thuộc nghèo, 150 người thuộc hộ cận nghèo, 836 lượt phụ nữ, 1228 lượt dân tộc thiểu số + Số hộ dân thuộc địa bàn xã tiếp cận, cung cấp thơng tin sách, pháp luật Đảng Nhà nước; kinh nghiệm sản xuất, tình hình phát triển kinh tế - xã hội có 1885 hộ 333 hộ nghèo, 186 hộ cận nghèo 493 hộ DTTS + Tại thơn có 01 cụm loa phương tiện nghe hỗ trợ cho hộ nghèo thuộc dân tộc người; hộ nghèo sống thôn ĐBKK + Tại xã có 01 cán cấp xã làm cơng tác VH-TT kiêm nhiệm công tác loa đài phát xã, thường xuyên phát thông tin liên quan đến sách cơng tác giảm nghèo + Tồn xã có 13 điểm thơng tin, tun truyền, cổ động ngồi trời cụ thể 10 nhà rơng nhà văn hóa nơi người dân thường xuyên tiếp nhận buổi tuyên truyền, cổ động sách hưởng + UBND xã đạo cán chuyên môn tuyên truyền cổ động thông qua băng rôn, hiệu lồng ghép buổi chào cờ vào sáng thứ hàng tuần, buổi họp thôn 2.3.7 Chương trình hỗ trợ theo Quyết định 102/2009/QĐ-TTg cho hộ nghèo + Năm 2016: Tồn xã có 385 hộ nghèo/1503 hộ thụ hưởng định 102/2009/QĐ-TTg, chiếm tỷ lệ 25,61% tổng số hộ dân địa bàn xã - Hình thức hỗ trợ trực tiếp vật: + Tổng kinh phí hỗ trợ: 124.640.000đồng + Năm 2017: Tồn xã có 379 hộ nghèo/1544 hộ thụ hưởng Quyết định 102/2009/QĐ-TTg, chiếm tỷ lệ 24,54% tổng số hộ dân địa bàn xã - Hình thức hỗ trợ trực tiếp vật: + Tổng kinh phí hỗ trợ: 131.280.000đồng + Năm 2018: Tồn xã có 333 hộ nghèo/1579 hộ (có 294 hộ nghèo theo tiêu chí thu nhập) thụ hưởng định 102/2009/QĐ-TTg, chiếm tỷ lệ 21,09% tổng số hộ dân địa bàn xã Kết quả: Đạt 2.3.8 Các hỗ trợ quà tết cho người nghèo - Tết nguyên đán Kỷ Hợi 2019 nhận cấp đúng, đủ kịp thời chế độ sách cho đối tượng thụ hưởng địa bàn xã - Tổ chức “Ngày hội bánh chưng xanh” 10 thơn ĐBDTTS, kinh phí huy động 86.740.000 đồng; Kinh phí tổ chức ngày hội 108.250.000 đồng Kết quả: 100% hộ nghèo, cận nghèo hỗ trợ tiền hộ nghèo 500000 đồng/ hộ, hộ cận nghèo 300000 đồng/ hộ Tất thôn địa bàn tổ chức “Ngày hội bánh chưng xanh” 2.3.9 Kết đạt từ sách, dự án, chương trình giảm nghèo địa bàn xã - Năm 2018 số hộ nghèo tồn xã có 333 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 21,1% (trong đó: hộ nghèo dân tộc thiểu số 319 hộ, chiếm 31,64%); hộ cận nghèo 186 hộ, chiếm 11,65% (trong đó: hộ cận nghèo dân tộc thiểu số 174 hộ, chiếm 17,26%) - Năm 2019 có 231 hộ nghèo, hộ nghèo DTTS 219 hộ; hộ cận nghèo 199 hộ, cận nghèo DTTS 182 hộ - Năm 2020 số hộ nghèo giảm 136 hộ, (chiếm 7.53%) tổng số hộ địa bàn Hộ cận nghèo có 155 hộ, chiếm (8,58%) tổng số hộ tồn xã ^Số hộ nghèo, cận nghèo địa bàn xã có xu hướng dần qua năm, năm 2019 so với năm 2018 giảm 102 hộ, năm 2018 so với năm 2020 giảm xuống 197 hộ Hộ cận nghèo năm 2019 so với năm 2018 giảm hộ, năm 2018 so với năm 2020 giảm 19 hộ - Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo sách an sinh xã hội triển khai thực nghiêm túc, hiệu quả, đối tượng, có chất lượng Số hộ nghèo giảm năm thể qua đợt xét duyệt hộ nghèo hàng năm + Chương trình 135 năm 2016 tổng kinh phí giao 972.000.000 đồng, đó: Nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng 787.000.000 đồng Ngồn vốn hỗ trợ phát triển xản xuất 185.000.000 đồng; năm 2017 tổng kinh phí 949.000.000 đồng 16; năm 2018 tổng số 1.597.000.000 đồng, ngân sách nhà nước cấp 1.477.000.000 đồng, nhân dân đóng góp 120.000.000 đồng Vốn nghiệp CT MTQG Giảm nghèo bền vững: Tổng vốn giao năm 2018: 358.500.000 đồng17; năm 2019 tổng mức đầu tư: 1.477.000.000 đồng, đó: Ngân sách nhà nước cấp 1.293.300.000 đồng, nhân dân đóng góp 120.000.000 đồng; năm 2020: Tổng mức đầu tư: 2.314.049.000đồng, ngân sách nhà nước cấp 2.092.249.000 đồng, nhân dân đóng góp 221.800.000 đồng + Thực Quyết định 755 (năm 2015-2017) Quyết định 2085 tổng số hộ có nhu cầu hỗ trợ 258 hộ với tổng kinh phí 3.402.200.000 đồng18; Hỗ trợ theo Quyết định số 2085/QĐTTg, ngày 31/10/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2017-2020 39 lượt hộ thơn đặc biệt khó khăn thụ hưởng với tổng kinh phí 1.763.5 triệu đồng Trong đó: vốn hỗ trợ 213.500.000 đồng, vốn vay 1.550.000.000 đồng + Thực hoạt động liên quan đến chế độ, sách như: Chính sách người có cơng Chính sách hộ trợ học nghề, Chính sách hỗ trợ tiền điện, vay vốn.đều triển khai thực có hiệu quả, đối tượng, quy định + Văn hóa thơng tin, thể dục thể thao, văn nghệ thực tốt việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa bàn; nhân dân phát huy tinh thần tự giác thực tốt công tác tu sửa, bảo vệ sử dụng cơng trình nhà rơng văn hóa 09 thơn đồng bào DTTS; Nhà rơng nhà văn hóa thơn sử dụng mục đích, phát huy tác dụng; trì phát triển đội cồng chiêng múa xoang 09 thôn, thường xuyên tổ chức tham gia biểu diễn chương trình giao lưu nghệ thuật văn hóa văn nghệ xã cấp tổ chức Tồn xã có 13 sân bóng chuyền 02 sân bóng đá tạo sân chơi bổ ích cho cán nhân dân Công tác Thể dục - Thể thao rèn luyện sức khỏe số người thường xuyên tham gia tập luyện TDTT chiếm tỷ lệ 50%; số hộ gia đình thường xuyên tập luyện TDTT chiếm tỷ lệ 30% + Về nhà tạm đến 31/12/2020 có 09 nhà tạm, giảm 16 hộ so năm 2016 (09/25 nhà tam bợ) Đa số nhà tam hộ lập gia đình riêng Giai đoạn 20162018 TP hỗ trợ xây dựng 19 nhà với số tiển 930.000.000 đồng (Tăng 10/19 nhà so với gia đoạn 2016-2018) + Hạng mục: Bê tông đường GTNT cấp B, dài khoảng 1.320m, rộng 3m, dày 16cm 06 thôn ĐBKK gồm: Thôn Kon Ri Xút, Thôn Kon Hring, Thôn Kon Gur, Thôn Kon Rơ Lang, Thôn Kon Drei, Thôn Kon Jơdreh; Hạng mục: Bê tông sân Nhà Rông diện tích khoảng 1240m2 02 thơn ĐBKK gồm: Thơn Kon Kơ Pắt, Thơn Kon Jơ Dreh pLơng; Kinh phí hỗ trợ tu sữa chữa thuộc 08 thôn ĐBKK 72 triệu, triển khai thi công tu sữa chữa Kế hoạch dự kiến triển khai thực hết tháng 10/2018 +Vay vốn có 100% hộ nghèo có nhu cầu vay vốn hướng dẫn hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn, sách hỗ trợ đến cụ thể : Hộ nghèo có 179 lượt hộ vay vốn với 5.751.651.562 đồng (tăng 135 hộ, 4.749.351.000 đồng); Hộ cận nghèo 74 lượt hộ vay vốn với 2.545.727.836 đồng (tăng 39 hộ, 1.649.667.000 đồng); Hộ thoát nghèo 06 lượt hộ vay vốn với 162 triệu đồng (tăng 06 hộ, 162 triệu đồng); Học sinh sinh viên 09 lượt hộ vay vốn với 175.500.000 đồng (tăng 03 hộ,136 triệu đồng); Chương trình cho vay 40 NSVSMTNT có 268 lượt hộ vay vốn với 4.342.900.000 đồng (tăng 249 hộ, 4.120.900.000 đồng); Cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn: 436 lượt hộ vay vốn với 16.053.761.562 đồng (tăng 392 hộ, 14.870.261.562 đồng) 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI XÃ ĐĂK BLÀ 2.4.1 Thành tựu đạt Nhìn chung cơng tác giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng ủy, quyền địa phương xã Đăk Blà xác định, từ ban hành nhiều văn đạo nhằm tìm giải pháp thiết thực để tổ chức thực đạt hiệu cao công tác giảm nghèo, đặc biệt giảm nghèo bền vững Trong năm qua xã Đăk Blà đạo liệt tập trung thực tốt công tác giảm nghèo đạt số kết định là: - Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo sách an sinh xã hội triển khai thực nghiêm túc, hiệu quả, đối tượng, có chất lượng Số hộ nghèo giảm năm thể qua đợt xét duyệt hộ nghèo hàng năm - Mục tiêu cụ thể phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 2-3%/năm, phấn đấu đến cuối năm 2020 giảm tỷ lệ hộ nghèo 10% - Các hộ hưởng thụ chế độ, sách mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững có ý chí vươn lên thoát nghèo - Chọn phương thức đầu tư phù hợp với nguyện vọng nhân dân, nâng cao ý thức người dân q trình sử dụng, bảo quản cơng trình, cơng cụ hỗ trợ sản xuất, nguồn vốn sử dụng mục đích - Ban đạo giảm nghèo xã thường xuyên đạo cán giảm nghèo tiếp thu ý kiến nhân dân tham mưu giải vấn đề đột xuất xảy liên quan đến người nghèo Cấp ủy Đảng, UBND xã đạo tổ chức trị xã hội, hội đoàn thể nhận ủy thác, tổ VV-TK thường xuyên nắm bắt kết thực chương trình vay vốn nhằm có biện pháp kịp thời xử lý đối tượng sử dụng sai mục đích vốn vay, đảm bảo sách hỗ trợ đến với người dân với mục đích nghèo bền vững bước làm giàu đáng hộ - Đội ngũ cộng tác viên giảm nghèo tích cực cơng tác tham mưu, giúp việc cho cán giảm nghèo xã, thường xuyên xuống sở phối hợp nhip nhàng với thơn trưởng rà sốt phát hiện, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, đời sống số đối tượng xã hội bảo trợ, mâu thuẫn gia đình đời sống xã hội để kịp thời phản ánh lãnh đạo UBND cấp xã Đồng thời, phối hợp với thơn có giải pháp hỗ trợ, giúp đỡ phù hợp tạo điều kiện cho đối tượng phát huy lực thân, giải khó khăn gặp phải 2.4.2 Những hạn chế Được quan tâm Đảng, nhà nước cơng tác xóa đói giảm nghèo xã năm đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên, chất lượng cơng tác xóa đói giảm nghèo chưa cao, số hộ tái nghèo nhiều, tỷ lệ hộ nghèo xã Đăk Blà chiếm tỷ lệ cao so với mặt chung tồn Thành phố Việc xóa đói giảm nghèo xã Đăk Blà tạm cắt sốt nghèo chưa có khả điều trị tận gốc Vì để thực tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo, kế hoạch giảm nghèo bền vững cho xã Đăk Blà năm tới, cần thẳng thắn nhìn nhận, đánh giá cách khách quan tồn sau: - Còn tiêu chí chưa đạt tổng số 19 tiêu chí tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn là: Tiêu chí số giao thơng; Tiêu chí số trường học; Tiêu chí số 10 thu nhập; Tiêu chí số 11 hộ nghèo; Tiêu chí số 14 giáo dục; Tiêu chí số 17 mơi trường - Nguồn kinh phí hỗ trợ từ Ngân sách tỉnh, Trung ương chưa đáp ứng đủ - Việc lập danh sách đối tượng hưởng sách khơng đầy đủ phân loại đối tượng với chế độ khác để cấp thẻ BHYT nên tình trạng người nghèo khơng cấp thẻ người nghèo cấp nhiều thẻ xảy ra, gây khó khăn cho người nghèo khơng có thẻ BHYT điều trị bệnh - Đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo xã kiêm nhiệm, thường xuyên thay đổi, trình độ học vấn chuyên môn không đồng Một số cán giảm nghèo chưa áp dụng kiến thức tập huấn vào nhiệm vụ chuyên môn sở, thụ động việc tham mưu cho cấp ủy - Nội dung hình thức tuyên truyền chưa sâu vào đời sống nhân dân, nhằm cải thiện nâng cao chất lượng sống người nghèo, chưa xóa bỏ tâm lý an phận, chấp nhận sống phận hộ nghèo số quyền địa phương ỷ lại vào sách hỗ trợ Nhà nước - Các sách hỗ trợ giảm nghèo thường có mục tiêu lớn, thời gian thực ngắn, định mức hỗ trợ thấp; vốn cấp không đủ, chậm không đồng bộ, nên việc triển khai thực chưa đạt hiệu cao, nhiều chương trình/dự án giảm nghèo kết thúc không đạt mục tiêu, phải kéo dài thời gian thực Các chương trình, dự án giảm nghèo nhiều Bộ, ngành phụ trách, có chế quản lý, vận hành khác nhau, làm hạn chế việc lồng ghép sách cân đối nguồn lực chung - Việc rà soát đánh giá hộ nghèo chưa qui trình, cịn bỏ sót sai đối tượng - Chính quyền địa phương chưa có biện pháp khắc phục mặt hạn chế, thiếu sót như: thiết bị sản xuất nông nghiệp hỗ trợ cho hộ nghèo khơng sử dụng; cơng trình nước sinh hoạt xuống cấp khơng kịp thời tu sửa; bỏ sót đối tượng cấp thẻ BHYT; người nghèo dạy nghề việc làm mới, tăng thu nhập; cơng tác rà sốt hộ nghèo cịn mang tính chủ quan, chưa dựa vào kết khảo sát mức sống hộ hàng năm - Do điều kiện đất đai canh tác, địa hình đất dốc khơng phù hợp với việc đưa loại máy móc vào phục vụ sản xuất nên hiệu sản xuất khơng cao, số loại máy móc (như máy cày tay, công nông) mua sắm không phát huy hiệu - Việc áp dụng kiến thức tập huấn mơ hình quản lý học hỏi qua kinh nghiệm chưa áp dụng rộng rãi địa phương - Chưa có cán chun trách cơng tác dân tộc cấp xã, cán kiêm nhiệm nên thường thay đổi cán bộ, kinh nghiệm công tác hạn chế CHƯƠNG MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐƯA RA ĐỂ GIẢM NGHÈO TẠI ĐỊA BÀN XÃ 3.1 VỀ GIÁO DỤC “Giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu”, nhiều chủ trương, sách phát triển giáo dục đưa nhằm tạo tiền đề, động lực cho phát triển giảm nghèo bền vững Trong năm qua UBND xã Đăk BLà có số giải pháp sau: Mở rộng mạng lưới trường học, nâng cao sở vật chất trường học địa bàn xã, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, vận động học sinh lớp đầy đủ, đặc biệt em DTTS Hỗ trợ chi phí học tập cho học sinh, sinh viên thuộc diện sách, thôn ĐBKK tạo nguồn động lực cho em vượt khó vươn lên học tập Thực sách hỗ trợ sách giáo khoa cho học sinh nghèo Thành lập quỹ hỗ trợ xã hội Thực phổ cập giáo dục mầm non, bậc tiểu học, THCS bắt buộc Định hướng nghề nghiệp cho bậc THPT Giảm ti lệ mù chữ 3.2 VỀ TỈ LỆ SINH Tăng cường tuyên truyền nâng cao hiểu biết giáo dục sinh sản, thực nhiều buổi tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình, giáo dục giới tính, nhân cận huyết thống, nạn tảo Nâng cao vai trị chủ động tham mưu, chất lượng, hiệu công việc đội ngũ chuyên trách, cộng tác viên dân số cấp xã, thơn, xóm, khu phố; Đề cao tính gương mẫu đảng viên, cán lãnh đạo, công chức, viên chức, người lao động việc thực sách Dân số - KHHGĐ Chỉ đạo Trạm Y tế xã tham mưu UBND xã phối hợp với UBMTTQVN xã tổ chức trị - xã hội tăng cường công tác tuyên truyền, vận động hộ dân địa bàn áp dụng biện pháp tránh thai, hạn chế tỉ lệ sinh thứ Đầu tư ngân sách địa phương để đáp ứng cho lĩnh vực ngành; có sách hỗ trợ, động viên, khen thưởng kịp thời công tác DS-KHHGĐ 3.3 DIỆN TÍCH ĐẤT SẢN XUẤT Ưu tiên giải đất sản xuất, đất ở, nước sinh hoạt, đào tạo nguồn nhân lực, giải việc làm, xuất lao động; thực sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng DTTS quản lý để phát triển trồng, chăm sóc, bảo vệ khai thác rừng hiệu quả; hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm nông nghiệp, kết nối thị trường tiêu thụ; hỗ trợ đầu tư, nâng cấp xây dựng hồ chứa, cơng trình thủy lợi, hỗ trợ khai hoang mở rộng diện tích đất sản xuất để góp phần nâng cao chất lượng đời sống đồng bào DTTS Chính sách khuyến khích phát triển loại hình doanh nghiệp nơng nghiệp, nông thôn, hỗ trợ liên kết doanh nghiệp - nông dân; tập trung đổi mơ hình kinh tế hộ theo hướng khuyến khích hộ chủ động thuê gom, tích tụ ruộng đất nguồn vốn, mở rộng quy mơ sản xuất tập trung chun mơn hóa theo mơ hình trang trại, gia trại chun canh; tăng cường liên kết hộ, nông dân với doanh nghiệp thông qua hợp tác xã, tổ hợp tác để mở rộng quy mơ sản xuất hình thành chuỗi khép kín từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ nơng sản Khuyến khích hộ khơng sử dụng không muốn sử dụng đất nông nghiệp cho hộ khác thuê ngành, địa phương tăng cường phổ biến đầy đủ quy định pháp luật đất đai pháp luật khác có liên quan, đặc biệt quy định quyền, nghĩa vụ cho thuê, góp vốn, chuyển nhượng quyền sử dụng đất Tổ chức đền bù tái định cư đất cho hộ gia đình có đất thuộc quy hoạch Khuyến khích việc tích tụ ruộng đất, dồn điền, đổi phát triển sản xuất hàng hố tồn xã Cho phép đấu thầu khu đất hoang hoá phát triển mơ hình kinh tế trang trại, kinh tế hộ, nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, đồng thời phủ xanh đất trống, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên đất bị lãng phí phạm vi tồn xã nhằm tạo thêm cơng ăn việc làm cho lao động dư thừa thơn 3.4 VỀ CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ - Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán giáo viên dạy nghề, nâng cao chất lượng, đảm bảo cấu số lượng; chuẩn hố cơng tác tuyển chọn, sử dụng cán quản lý, giáo viên dạy nghề; thực tốt sách nhà giáo, cán quản lý dạy nghề; thu hút cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề, nông dân sản xuất giỏi - Tuyên truyền vận động người dân tham gia lớp học đào tạo nghề, hỗ trợ chi phí học tập, ăn uống, lại - Hỗ trợ học nghề, mở lớp đào tạo nghề lớp kỹ thuật chăn nuôi, lớp học cạo cao su Hỗ trợ chi phí chuyển đổi nghề hình thức vay vốn - Hỗ trợ đào tạo theo hình thức truyền nghề, kèm nghề bố trí việc làm doanh nghiệp địa bàn tỉnh Ngành nghề đào tạo chủ yếu là: Chăn nuôi gia súc, gia cầm, kỹ thuật trồng lúa, vừng, trồng rau sạch, trồng hoa, kỹ thuật hàn, điện, điện dân dụng, may công nghiệp, sửa chữa máy nông nghiệp giúp việc gia đình Ngồi lồng ghép chương trình, dự án khác để tăng kinh phí hiệu dạy nghề, huy động tổng hợp nguồn lực từ chương trình mục tiêu quốc gia dự án đầu tư địa bàn - Phát triển làng nghề truyền thống địa bàn như: Dệt thổ cẩm, đan lát Phát triển văn hóa cơng chiêng làng để thu hút khách du lịch 3.5 HỖ TRỢ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT 3.5.1 Về đầu tư sở hạ tầng - Bê tơng hóa đường giao thơng vào thôn bản, để dân lại thuận tiện, trao đổi hàng hóa, vận chuyển nơng sản phát triển kinh tế nông thôn - Đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi: Thuỷ lợi khâu then chốt định đến suất trồng, chất lượng sản phẩm, tháo gỡ khâu tưới tiêu tạo hội để từ giải lúc vấn đề lớn: nâng dần độ đồng suất, tăng sản lượng chung vùng giúp hộ nghèo đói khơng có vốn đầu tư cho việc bơm nước tưới tiêu, mua vật tư cải tạo đất 3.5.2 Hỗ trợ phát triển sản xuất - Hỗ trợ giống phù hợp với địa phương như: Điều, cao su, bờ lời, hỗ trợ giống bò cho hộ nghèo - Phê duyệt phương án sản xuất kinh doanh, cho phép chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi số vùng phù hợp với thổ nhưỡng, đất đai đảm bảo có hiệu 4 3.6 VỀ TIẾP CẬN CHÍNH SÁCH VÀ VAY VỐN - Đa dạng hóa nguồn vốn tín dụng sách: Cần nghiên cứu, xem xét kỹ lưỡng nhu cầu vay vốn hộ nhằm giúp hộ nghèo sử dụng vốn vay mục đích sản xuất kinh doanh - Tăng nguồn vốn vay ưu đãi cho hộ nghèo đối tượng sách - Điều chỉnh lãi suất cho vay phù hợp đối tượng: Có quy định cụ thể lãi suất cho vay hộ giàu hộ nghèo, lãi suất cho vay cao áp dụng lãi suất ngân hàng Nhà nước, kiên xử lý trường hợp cho vay nặng lãi Ban Chỉ đạo giảm nghèo xã cần lập kế hoạch phối kết hợp với đoàn thể xã, ngành chức huyện lập dự án, giải ngân thời điểm, thời vụ để người nghèo sử dụng vốn có hiệu - Quy định trách nhiệm thật cụ thể cho cán thực việc cho vay, thu nợ, có sách thưởng phạt nghiêm minh nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm khuyến khích cán làm cơng tác tín dụng chương trình XĐGN 3.7 GIẢI PHÁP VỀ TUYÊN TRUYỀN Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sâu rộng tới tầng lớp nhân dân nói chung đặc biệt hộ nghèo nói riêng nhằm giúp họ nâng cao nhận thức chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, tỉnh, huyện việc thực công tác giảm nghèo giai đoạn tới Tuyên truyền, động viên, vận động hộ nghèo tự lực, tự cường nâng cao ý thức cố gắng nỗ lực không trông chờ ỷ lại vào xã hội cách vượt qua khó khăn vươn lên thoát nghèo Các hoạt động tuyên truyên cần thực qua hướng sau: - Sử dụng phương tiện truyền thông thông tin đại chúng như; truyền hình, báo, đài phát địa phương làm thay đổi dần nhận thức cách nghĩ, cách làm nhằm bước nâng cao dân trí cho nhân dân toàn xã, vùng đồng bào DTTS - Phổ biến chương trình, mục tiêu quốc gia XĐGN đến người dân Các chương trình tuyên truyền nên giao cho tổ chức, đồn thể trị xã hội như: Hội khuyến nông, Hội Nông dân, Phụ nữ - Tổ chức hoạt động tuyên truyền cổ động cho phong trào đổi tư duy, đổi phương thức làm ăn hướng dẫn cách thoát nghèo, làm giàu đáng, chung sức chung lịng xây dựng nông thôn 3.8 ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO - Tuyển dụng cán xã có tâm huyết, có trình độ trực tiếp xuống sở để theo dõi, tư vấn, đôn đốc giúp đỡ thơn thực chương trình XĐGN có hiệu quả, thiết thực - Có sách cán thích hợp để khuyến khích cán làm cơng tác XĐGN nhiệt tình, an tâm cơng tác thực tốt nhiệm vụ giao - Đối với ban, ngành, đồn thể xã phân cơng giúp đỡ thôn cần cử cán phối hợp chặt chẽ với cán chuyên môn Ban quản lý thôn thực tốt nhiệm vụ giao - Bố trí ngân sách hợp lý cho Ban đạo XĐGN để có đủ khả hoạt động KẾT LUẬN Với chủ trương phát triển kinh tế thị truờng theo định hướng XHCN có điều tiết Nhà Nước vừa nhiệm vụ chiến lược công phát triển KT-XH, vừa phương tiện để đạt mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh" Muốn đạt mục tiêu trước hết phải xố bỏ đói nghèo lạc hậu Đây trách nhiệm nặng nề Đảng Nhà Nước ta, Nhà Nước không bảo đảm nhu cầu tối thiểu cho dân mà cịn xồ bỏ tận gốc ngun nhân gây đói nghèo dân cư Để tập trung nguồn lực triển khai đồng bộ, thống hiệu giải pháp, sách xố đói giảm nghèo phải trở thành chương trình mục tiêu quốc gia phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước, nhằm hỗ trợ trực tiếp xã nghèo, hộ nghèo điều kiện cần thiết để phát triển sản xuất, tăng thu nhập, ổn định đời sống, tự vươn lên khỏi đói nghèo, mà Đại hội Đảng xác định “Xố đói giảm nghèo chương trình phát triển kinh tế xã hội vừa cấp bách trước mắt, vừa lâu dài" Thực chủ trương đường lối Đảng Nhà Nước phát triển kinh tế xã hội xố đói giảm nghèo tất tỉnh, thành nước xây dựng chương trình xố đói giảm nghèo phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội địa phương, khu vực nhằm xố đói giảm nghèo lạc hậu góp phần tích cực vào cơng cải cách kinh tế Trong năm qua xã Đăk Blà thực tốt dự án, sách, chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhiều so với năm trước Tuy nhiên nhiều tác động, nguyên nhân mà tốc độ giảm nghèo có xu hướng chậm lại, chênh lệch thu nhập giàu nghèo nới rộng Báo cáo phân tích đặc điểm, nguyên nhân, thực trạng đói nghèo thơn xã, qua kết ta thấy tỷ lệ hộ nghèo chung xã thơn có xu hướng giảm khơng đồng đều, bên cạnh tỷ lệ phân bố hộ nghèo, cận nghèo thôn địa bàn xã không đồng Mặc dù tỷ lệ hộ nghèo qua năm giảm tỷ lệ giảm chậm Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo DTTS cao so với mặt chung xã, từ phân tích nguyên nhân đói nghèo khó khăn việc nâng cao thu nhập cho người ĐBDTTS xã Báo cáo làm rõ địa phương có sách, dự án, chương trình hỗ trợ giảm nghèo cụ thể sách hỗ trợ vay vốn ưu đãi phát triển sản xuất, hỗ trợ giáo dục, nhà ở, điện, đào tạo nghề, Đồng thời đánh giá cơng tác xóa đói giảm nghèo xã năm gần cấp, ngành quan tâm, đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên, chất lượng cơng tác xóa đói giảm nghèo nhiều mặt hạn chế chưa cao, số hộ tái nghèo nhiều, tỷ lệ hộ nghèo Đăk Blà chiếm tỷ lệ cao so với mặt chung toàn thành phố Trên sở phân tích thực trạng đói nghèo địa bàn xã khó khăn việc nâng cao thu nhập người dân tộc thiểu số, từ báo cáo đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho hộ nghèo, dân tộc thiểu số địa bàn xã giáo dục, số nhân giới tính, diện tích đất sản xuất, đào tạo nghề, đầu tư sở hạ tầng, phát triển sản xuất, Với nỗ lực, huy động lợi thế, tiềm phát triển kinh tế xã thực hiên tốt nội dung chương trình, dự án sách giảm nghèo bền vững, tương lai, xã Đăk Blà đạt nhiều kết mong đợi Là sinh viên theo học nghành Kinh tế phát triển, tương lai xa cử nhân kinh tế, em nhận thấy việc tìm hiểu sách, chương trình mục tiêu quốc gia hỗ trợ giảm nghèo quan trọng cần thiết qua việc tìm hiểu hình thành động cho người học tìm tịi, nâng cao trình độ tự trang bị kiến thức lý luận thực tiễn ngồi ghế nhà trường Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum chuẩn bị thêm hành trang kiến thức cho tương lai Đề xuất kiến nghị Đề nghị ngành, cấp quan tâm đầu tư vốn để xây dựng sở hạ tầng, phát triển sản xuất Thường xuyên mở lớp tập huấn cho cán để triển khai, thực số sách hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số tốt Tăng mức hỗ trợ hộ dân từ chương trình mở rộng mơ hình giảm nghèo để người dân đủ vốn để đầu tư nhằm thoát nghèo bền vững lên phát triển làm giàu đáng UBND xã cần tăng cường kiểm tra rà soát đánh giá hộ nghèo qui trình, để khơng bỏ sót đối tượng thừa hưởng sách nhà nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] UBND xã Đăk Blà (2020) Báo cáo sơ kết năm thực Chương trình số 32CTr/TU, ngày 4.11.2016 Thành ủy thực Nghị Quyết số 06-NQ/TU, ngày 24.8.2016 tỉnh ủy giảm nghèo theo phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều, giai đoạn 2016-2020 địa bàn xã Đăk Blà [2] UBND xã Đăk Blà (2021) Báo cáo số 188/BC - UBND báo cáo tổng kết hoạt động Ủy ban nhân dân xã nhiệm kì 2016 - 2021 [3] UBND xã Đăk Blà (2021) Báo cáo dân số cử tri đến 31/12/2020 [4] UBND xã Đăk Blà (2020) Biểu tổng hợp nguyên nhân nghèo tái nghèo, phát sinh nghèo theo kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2020 địa bàn xã Đăk Blà [5] UBND xã Đăk Blà (2020) Báo cáo Sơ kết năm thực Chương trình số 32CTr/TU, ngày 4.11.2016 Thành ủy thực Nghị Quyết số 06-NQ/TU, ngày 24.8.2016 tỉnh ủy giảm nghèo theo phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều, giai đoạn 2016-2020 địa bàn xã Đăk Blà PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Y CHĂNG Lớp: K11PT Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Tên đề tài: Thực trạng giảm nghèo xã Đăk Blà, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum Giảng viên hướng dẫn: Hồ Ngọc Huy Thời gian thưc tập: Từ ngày 01/03/2021 đến ngày 31/05/2021 Tại đơn vị: UBND xã Đăk Blà, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum Trong trình viết báo cáo thực tập sinh viên thể : Thực viết báo cáo thực tập theo quy định: □ Tốt DKhá □ Trung bình □ Khơng đạt Thường xuyên liên hệ trao đổi chuyên môn với Giảng viên hướng dẫn : □ Thường xuyên □Ít liên hệ □Không Đề tài đạt chất lượng theo yêu cầu : □ Tốt □Khá □Trung bình □Khơng đạt Kon Tum, ngày tháng .năm 2021 Giảng viên hướng dẫn ... Tình hình xã hội .19 2.2 THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ CƠNG TÁC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐĂK BLÀ, TP KON TUM, TỈNH KON TUM 23 2.2.1 Thực trạng nghèo theo thôn xã Đăk Blà... 2._THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ CƠNG TÁC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐĂK BLÀ, THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM 14 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ, XÃ... trình thực cịn nhiều hạn chế Xuất phát từ lý trên, thời gian thực tập năm UBND xã Đăk Blà, em chọn đề tài ? ?Thực trạng giảm nghèo xã Đăk Blà, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum? ?? làm báo cáo thực tập