Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
485 KB
Nội dung
BÁO CÁO THAM LUẬN NÂNG CAO TỶ LỆ SỐNG TÔM SÚ NUÔI QUẢNG CANH, QCCT (Tài liệu Diễn đàn KHCN “Ứng dụng khoa học công nghệ nuôi tôm nước lợ thích ứng biến đổi khí hậu hạ giá thành sản phẩm”) Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II 116 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh Theo Tổng cục Thủy sản, diện tích canh tác tơm quảng canh, quảng canh cải tiến khoảng 564.000 ha, chiếm khoảng 92% diện tích ni tơm tồn vùng ĐBSCL Sản lượng đạt 206.000 Trong vùng ni nhiều tập trung tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng Mơ hình tơm sú quảng canh, quảng canh cải tiến có suất khoảng 500 kg tơm/ha với yếu tố giới hạn thức ăn tự nhiên Vì vậy, để nâng cao suất trước tiên cần làm giàu nguồn thức ăn tự nhiên ao nâng cao tỷ lệ sống tôm nuôi giai đoạn đầu Bài tham luận đề cập đến giải pháp nâng cao suất tỷ lệ sống mơ hình ni tơm sú quảng canh, quảng canh cải tiến kết bước đầu hai nhiệm vụ Viện: 1) Đề tài tôm trọng điểm: Nghiên cứu hồn thiện phát triển quy trình cơng nghệ nuôi tôm nước lợ hiệu cao bền vững Việt Nam (2017-2020); 2) Dự án ACIAR: Nâng cao tính bền vững cho mo hình canh tác tơm - lúa ĐBSCL (2016-2019) Cụ thể: I Kết bước đầu lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu nuôi tôm sú QCCT – Đề tài tôm trọng điểm (2017-2020) Kết điều tra phân tích tương quan mơ hình ni tơm sú quảng canh cải tiến chun tơm ghi nhận: - Về mối tương quan yếu tố định lượng đến suất tôm nuôi: yếu tố ảnh hưởng đến suất (kg/ha/năm) suất tỷ lệ thuận với yếu tố mật độ thả, khoảng cách hai lần thả, mức nước trảng tỷ lệ sống, mối quan hệ khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Trong yếu tố lại tỷ lệ nghịch với suất tơm ni, yếu tố diện tích ao ni có ảnh hưởng với độ tin cậy cao (p 25% diện tích đầm nuôi tôm Độ sâu 1-1,2m, khoảng cách bờ mặt trảng 3-5 m Đảm bảo mực nước trảng 0,5-0,6m - Xây dựng khu ương: 500-1.000 m2 Cải tạo ao: diệt tạp (cá, giáp xác) đầu vụ nuôi Mật độ số lần thả: Mật độ con/m2/năm, số lần thả: 3-4 lần/năm Quản lý chất lượng nước: sử dụng vi sinh hạn chế thay nước Quản lý thức ăn: bổ sung thức ăn viên tạo thức ăn tự nhiên Hiện Đề tài thực bố trí thí nghiệm gồm 15 đầm/ao (12 đầm/ao thí nghiệm 03 đầm/ao đối chứng, diện tích đầm/ao 2ha) Các khâu kỹ thuật trọng vào công tác cải tạo ao, chống rỏ rỉ đảm bảo giữ nước, đảm bảo độ sâu mực nước trảng, độ sâu mực nước mương; diệt loài cá tạp trước thả giống Giống dưỡng ao chăm sóc cho tôm ăn thức ăn công nghiệp độ đạm 40%, cho tơm ăn chất tăng cường sức khỏe như: Vitamin C, men tiêu hóa, khống chất để tôm tăng cường sức chống chịu với điều kiện bất lợi mơi trường Trong q trình ni, việc hạn chế thay nước cần thiết để giảm thiểu mầm bệnh xâm nhập vào, thí nghiệm bổ sung chế phẩm vi sinh định kỳ Đồng thời, bổ sung thức ăn tự nhiên cách ủ lên men để gây tạo nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm II Giải pháp nâng cao tỷ lệ sống nuôi tôm sú quảng canh – Dự án ACIAR (2016-2019) 2.1 Các biện pháp cải thiện chất lượng nước tăng cường thức ăn tự nhiên a Thay đổi thời gian kỹ thuật cải tạo, sên vét mương với hệ thống canh tác tôm lúa Thông thường, theo tập quán canh tác người nông dân, việc sên vét mương thường thực vào mùa mưa (tức khoảng tháng dương lịch/DL) mà mùa vụ gần kết thúc Vì thực mùa mưa nên việc phơi trảng không triệt để mầm bệnh khí độc bùn đáy dễ bộc phát Tuy nhiên, mùa mưa vụ thả tôm nên việc sên vét ao khơng có nhiều tác dụng việc ni tơm Vì đề nghị việc sên vét mương nên thực vào đầu vụ tôm (tức khoảng tháng 1) sên vét vào vụ (tháng 6) Trong thực tế, việc khó thuyết phục người nông dân thực họ thường thả lượng tơm gièo (tơm chuyển) có kích thước lớn vào khoảng tháng 12 để ăn Tết xong có tơm thu hoạch bù đắp khoản chi tiêu dịp Tết Tuy nhiên, việc sên vét có lợi cho vụ tơm – Đầu tiên, bơm bớt nước để phơi trảng, để nước mương để tránh xì phèn dễ dàng sên vét bùn (Hình 1A) – Tiếp theo, dùng máy hút bùn đáy mương đưa lên trảng đưa khỏi hệ thống ni (Hình 1C, 1D) – Sử dụng vơi bột nóng (CaO) bón khắp mương trảng với liều lượng 300400 kg/ha để khử phèn, ổn định pH diệt khuẩn cho hệ thống ni (Hình 1E) – Sau đó, rửa phèn loại bỏ thải nước mương cách bơm thay nước mương – lần tuần – Phơi mặt trảng cho lớp bùn cứng lại cấp nước vào ruộng, nước cấp cần bơm qua lưới lọc để hạn chế cá địch hại – Sử dụng dolomite 5kg/1.000m3 chế phẩm vi sinh để gây màu tạo thức ăn tự nhiên ao – Khi yếu tố chất lượng nước đạt thông số như: độ từ 30 - 40 cm (nước có màu vàng xanh); pH từ 7,5 - 8,5 tiến hành thả tơm (thơng thường 5-7 ngày) – Nếu nước cịn dùng phân vi sinh ngâm với thức ăn tơm để gây màu Hình 1: Bơm nước, sên bùn bón vơi cho mơ hình tơm lúa Với hệ thống quảng canh truyền thống hoặc quảng canh cải tiến kết hợp trồng rừng cần cải tạo sên vét sau vụ tôm đề tạo môi trường đáy ao tốt cho tôm nuôi b Hạn chế rong/thực vật thủy sinh ao – Trong ao nuôi tôm, loại rong đáy rong đuôi chồn, rong mền, rong nhớt… phát triển gây ảnh hưởng đến hoạt động sống tôm, làm cản trở hoạt động di chuyển bắt mồi tôm, cạnh tranh ô-xy với tôm, hấp thụ chất dinh dưỡng nước làm cho tảo ao khó phát triển, gây biến động yếu tố môi trường nước pH, ô-xy – Khi phát triển nhiều, rong chết lên mặt nước, không xử lý kịp thời, xác rong phân hủy sinh khí độc, gây ô nhiễm môi trường ao nuôi gây chết tôm – Rong đáy thường xuất ao nước trảng cạn (