1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TINGIỚI THIỆU VÀ TUYỂN DỊCH BỘ PHẬN SỚ VĂN TRONG THIÊN NAM DƯ HẠ TẬP

100 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 140,93 KB

Nội dung

MỤC LỤCMỞ ĐẦU61.Lí do chọn đề tài62.Lịch sử nghiên cứu73.Mục đích nghiên cứu94.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu95.Phương pháp nghiên cứu96.Bố cục Niên luận10NỘI DUNG11Chương 1: Sớ văn tập Một số vấn đề về tác giả, tác phẩm111.1 Khái quát thể loại Sớ疏111.1.1 Sớ 疏 với tư cách là một thể loại văn kiện hành chính111.1.2 Sớ 疏 với tư cách là một thể loại văn bản sử dụng trong lễ nghi tôn giáo121.2 Tác giả, tác phẩm151.2.1 Tác giả Lê Thánh Tông151.2.2 Tác phẩm Thiên Nam dư hạ tập và Sớ văn tập161.2.2.1Thiên Nam dư hạ tập161.2.2.2Sớ văn tập191.3 Tình hình văn bản191.4 Cấu trúc văn bản201.5 Thể thức văn sớ trong Sớ văn tập231.6 Tiểu kết chương 124Chương 2: Những vấn đề nội dung và tư tưởng trong Sớ văn tập252.1 Vấn đề nội dung252.1.2 Đối tượng hướng tới292.1.3 Đánh giá qua lời bình của các văn thần302.2 Vấn đề tư tưởng312.2.1 Tư tưởng Nho giáo312.2.1.1 Thiên nhân cảm ứng312.2.1.2 Tu dưỡng thân tâm322.2.1.3 Lấy dân làm gốc332.2.2 Tư tưởng Phật giáo342.3 Tiểu kết chương 235KẾT LUẬN37DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO39PHỤ LỤC41MỞ ĐẦU1.Lí do chọn đề tài Lê Thánh Tông là một danh nhân văn hoá, một nhà văn, nhà thơ lớn, một vị vua anh minh, lỗi lạc. Những đóng góp của ông rất đa dạng và trên bất cứ phương diện nào cũng đều đạt được những thành tựu đáng kể. Là một tác gia tiêu biểu trong giai đoạn nửa sau thế kỷ XV, Lê Thánh Tông có khối lượng tác phẩm phong phú, có chữ Hán, chữ Nôm, có thơ phú, tạp văn, truyện ký, chiếu dụ...Sự nghiệp thơ văn của nhà vua được nhiều thế hệ khảo cứu, giới thiệu và trân trọng những đóng góp của ông cho sự phát triển của lịch sử, văn hoá, văn học dân tộc. Đặc biệt, trong lễ kỷ niệm 550 ngày sinh (14421992) và 500 năm ngày mất (14971997) của Lê Thánh Tông, các nhà nghiên cứu lớn đã tham luận và trình bày nghiên cứu khoa học của mình về sự nghiệp thơ văn và con người ông. Các nghiên cứu không chỉ cung cấp cho độc giả một cách hệ thống giá trị thơ văn Lê Thánh Tông mà còn làm nổi bật những thành tựu và ảnh hưởng từ sự nghiệp trước tác của ông đối với dân tộc. Là một bộ sách mang tính chất của một bộ hội yếu, ghi chép điển chương chế độ thời kì đầu của nhà Lê, Thiên Nam dư hạ tập được biên soạn vào năm Hồng Đức đời vua Lê Thánh Tông. Phải nhấn mạnh rằng, bộ sách có vai trò rất quan trọng trên cả phương diện lịch sử và văn học. Từ trước đến nay, cũng có một số tác giả cũng đã lựa chọn tác phẩm này để nghiên cứu. Tuy nhiên, việc nghiên cứu, phiên dịch bộ phận Sớ văn trong Thiên Nam dư hạ tập thì chưa có công trình nào thực hiện. Chính vì vậy, việc nghiên cứu bộ phận Sớ văn trong Thiên Nam dư hạ tập không chỉ đóng góp vào việc khảo cứu và giới thiệu thơ văn ngự chế mà còn có ý nghĩa với đời sống tâm linh của cung đình nhà Lê, đồng thời đóng góp bổ sung tư liệu cho việc nghiên cứu các sớ văn –một bộ phận văn bản Hán Nôm thông dụng trong đời sống tâm linh của Việt Nam trước nay.2.Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu, giới thiệu sự nghiệp của Lê Thánh Tông đã sớm hình thành, nối tiếp và ngày càng có nhiều thành tựu mới. Đặc biệt, Bộ luật Hồng Đức và nền văn học chữ Nôm, chữ Hán thời Lê Thánh Tông được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Theo chúng tôi được biết, có khá nhiều công trình nghiên cứu, dịch thuật về sáng tác của ông. Trong cuốn Lịch sử tư tưởng Việt Nam, (Tập I) tác giả GS.TS Nguyễn Tài Thư đã dành chương XIV để bàn về thế giới quan, tư tưởng chính trị xã hội và đường lối trị nước của Lê Thánh Tông. Cuốn sách Hoàng đế Lê Thánh Tông nhà chính trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn của Nguyễn Huệ Chi đã có những nghiên cứu, đánh giá về công lao to lớn của vua Lê Thánh Tông trong nhiều lĩnh vực khác nhau, tiêu biểu về chính trị, văn hóa và thơ văn. Hay trong sách Lê Thánh Tông về tác gia và tác phẩm của NXB Giáo dục đã tuyển chọn các bài nghiên cứu và đánh giá về Lê Thánh Tông ở nhiều góc độ khác nhau: con người và sự nghiệp, thành tựu xây dựng vương triều, bảo vệ đất nước và phát triển văn hoá dân tộc, thơ văn chữ Hán và thơ văn quốc âm. Sách Lê Thánh Tông thơ văn và cuộc đời, NXB Hội nhà văn của Mai Xuân Hải tổng hợp các bài viết về con người và sự nghiệp thơ văn Lê Thánh Tông. Không những thế, sách còn giới thiệu các tác phẩm nổi tiếng và một số giai thoại về nhà vua. Tất cả các nghiên cứu trên đều giúp cho độc giả có một tư liệu tương đối đầy đủ để nghiên cứu, học tập, thưởng thức một cách hệ thống giá trị thơ văn Lê Thánh Tông từ đó tạo bước ngoặt nghiên cứu mới cho nhiều vấn đề còn tồn tại trong sự nghiệp trước tác của ông. Về việc nghiên cứu tác phẩm Thiên Nam dư hạ tập, có một số sách như: Tìm hiểu kho sách Hán Nôm nguồn tư liệu văn học sử học Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xã hội, 1973 của Trần Văn Giáp. Cuốn sách trình bày tình hình khái quát về văn bản và giá trị của truyền bản bộ sách. Ngoài ra tác giả còn bàn luận về nội dung của tác phẩm và đưa ra nhận xét về lai lịch của các tập sách này. Nghiên cứu của Trần Thị Kim Anh trong Một số văn bản điển chế và pháp luật Việt Nam, tập 1 có tới 170 trang viết về Thiên Nam dư hạ tập. Không những giới thiệu văn bản, trình bày hoàn cảnh sáng tác, phân tích khái quát nội dung mà còn dịch một phần của tập IX nói về các điều luật và toàn bộ tập X về quan chế. Tất cả những sự kiện lịch sử được đề cập trong chương sách này đều được trích dẫn từ các bộ sử ký, nguồn tư liệu văn học sử học lớn. Bộ phận Sớ văn chỉ được nhắc thoáng qua trong phần nội dung sơ lược của Thiên Nam dư hạ tập trong cuốn Một số văn bản điển chế và pháp luật Việt Nam của TS. Nguyễn Ngọc Nhuận, Trần Thị Kim Anh, Lê Tuấn Anh:” Tập V, tờ 119 192 : Sớ văn tập, đây là những bài sớ cúng lễ, có nhiều loại: Kỳ yên, Đảo vũ, Kỳ tình, Bảo yên v.v... có nhiều bài có ghi niên hiệu từ Hồng Đức thứ tư đến thứ chín. Tập IX, tờ 69 93: Một số bài sớ cúng trời đất. Tờ 94 111: đề là Sự ý, rồi cũng đến một số bài sớ cúng thần phật ”. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề văn bản, phiên dịch cũng như nội dung tư tưởng tác phẩm của Sớ văn tập.Vậy nên đây là một khoảng trống mà chúng tôi đã bổ sung trong Niên luận này. Như vậy, việc lựa chọn đề tài này cũng là một đóng góp mới.3.Mục đích nghiên cứu Trong Niên luận này, chúng tôi hướng đến mục đích giới thiệu với độc giả những kiến thức tổng quan nhất về tác giả, tác phẩm, thể loại sớ văn cũng như cấu trúc và thể thức của thể loại. Tiếp đến Niên luận nghiên cứu về một số nội dung tư tưởng Nho giáo, Phật giáo thể hiện trong đó. Đồng thời, chúng tôi tiến hành tuyển dịch một số bài sớ văn trong tác phẩm để đóng góp vào việc nghiên cứu và giới thiệu thơ văn ngự chế Lê Thánh Tông và thể loại sớ văn sử dụng trong đời sống tâm linh của cung đình nhà Lê.4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: các bài sớ văn chép trong Thiên Nam dư hạ tập với kí hiệu A.3345 hiện đang được lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Phạm vi nghiên cứu: nội dung của Sớ văn tập trong Thiên Nam dư hạ tập5.Phương pháp nghiên cứu Trong Niên luận này chúng tôi chủ yếu sử dụng phương pháp văn bản học và tị huý học nhằm giải thích các vấn đề văn bản của Sớ văn tập. Sử dụng phương pháp ngữ văn học, phiên dịch học để minh giải văn bản. Sử dụng phương pháp nghiên cứu văn thể học, văn hoá học, lịch sử tư tưởng nhằm nghiên cứu về văn thể, văn hoá tín ngưỡng, tư tưởng Nho giáo, Phật giáo thể hiện trong đó. Ngoài ra, chúng tôi sử dụng các thao tác mô tả, thống kê, tống hợp, phân tích để triển khai nghiên cứu, đưa ra cho độc giả những thông tin cụ thể về số lượng các bài sớ, thể thức, cấu trúc của thể loại này.6.Bố cục Niên luận Gồm 4 phần: Mở đầu, nội dung, kết luận và phụ lục. Trong phần nội dung chia ra làm 2 phần: Chương 1: Sớ văn tập Một số vấn đề tác giả, tác phẩm Chương 2: Những vấn đề nội dung và tư tưởng trong Sớ văn tậpNỘI DUNGChương 1: Sớ văn tập Một số vấn đề về tác giả, tác phẩm1.1Khái quát thể loại Sớ疏1.1.1 Sớ 疏 với tư cách là một thể loại văn kiện hành chính Sớ 疏 là một thể tài văn chương có nguồn gốc ra đời từ rất sớm, ngay từ đời Hán. Trong cuốn Các thể văn chữ Hán Việt Nam của tác giả Trần Thị Kim Anh và Hoàng Hồng Cẩm có viết: “Sớ là tên gọi được dùng từ đời nhà Hán. Lưu Hiệp trong Tấu khải Văn tâm điêu long nói: “Từ đời Hán đến nay, tâu việc gì đó cũng có khi gọi là dâng sớ. Hậu thế theo đó để gọi luôn hành động bề tôi dâng thư trình lời lên bậc đế vương ”. Cũng trong Tấu khải Văn tâm điều long, Lưu Hiệp cho rằng việc “viết sớ phải lấy sáng sủa chân thành làm gốc, biện luận phân tích thông thoáng làm đầu”. Như vậy, từ đây, ta có thể thấy, Sớ 疏 là thể loại văn chương có tính chất giống như tấu, nhưng vừa phải trình bày, phân tích và biện luận tình hình một cách rõ ràng. Triều Thố là một nhà chính trị có tiếng của Tây Hán, làm quan dưới hai thời Văn Đế, Cảnh Đế, nhận được nhiều sự tôn trọng. Luận quý túc sớ của ông ước chừng được viết năm Hán Văn Đế (168 TCN). Bài tấu sớ của ông lời nói, lí luận rõ ràng, hoàn thiện, ngôn ngữ lưu loát, thông hiểu sự lí, tình cảm mãnh liệt, trở thành cây văn tấu sớ của thế hệ sau, trở thành tấm gương của sự tài hoa .Sớ 疏 còn là văn thư của quần thần điều trần dâng lên bậc trên như đức vua, như trong Văn thể minh biện của Từ Sư Tăng (1546 1610) đời Minh có giải thích rằng: “Xét Sớ Tấu là tên gọi chung của các văn thư do quần thần can gián, luận nghị” . Thời Hán Cao Huệ, chưa từng nghe có việc dùng sách để giãi bày. Đến Hiếu Văn, mở rộng phương diện lời nói câu từ, Cổ Sơn dâng hiến lời đàm luận, Cổ Nghị dâng lên sớ việc triều chính. Từ sau thời này, hàng ngày mọi người tiến lên đàm luận. Có ngày dâng sớ, có ngày dâng thư, có ngày dâng tấu công văn, có ngày dâng tấu trạng. Có nỗi ưu tư to lớn thì vua lập đàn tế trời để tiến. Thiên tử lập đàn tế trời gọi là “phong”, nghiên cứu điều đó trong sử sách có thể thấy rõ.Gián Thái Tông thập tư sớ của Ngụy Chinh (chính trị gia kiệt xuất thời Sơ Đường) dùng để can gián vua Đường Thái Tông. Nghe nói Đường Thái Tông đọc xong bản tấu sớ, liền tỉnh ngộ, nỗ lực sửa đổi chỗ hổng trong chính sách cùng đặt tấu sớ này bên trái vị trị ngồi, thường xuyên nhìn vào mà phản tỉnh, tự mình cảnh giác . Ở Việt Nam, Sớ được du nhập vào từ khá sớm, văn tấu sớ sau được gọi là điều trần. Sử sách còn ghi lại câu chuyện nổi tiếng về Thất trảm sớ bản sớ trình bày về việc phải chém đầu 7 gian thần của Chu Văn An đời Trần. Đến đời Trần Duệ Tông, Ngự sử Đại phu Trương Đỗ ba lần dâng Bãi chiến sớ can vua chớ gây cuộc binh đao, nhưng không hiệu quả nên ông cũng từ quan, còn vua Duệ Tông phải trả giá cực đắt bằng chính mạng sống của mình cho thói ương ngạnh không chịu lắng nghe lời tôi hiền can gián.Phạm Phú Thứ (18201883) là một đại thần triều nhà Nguyễn, là một trong những người có tư tưởng canh tân đất nước trong những năm cuối thế kỉ 19. Vốn là người cương trực, năm 1850 ông đã dâng sớ can gián vua Tự Đức không nên ham mê vui chơi, lơ là việc triều chính trong lúc đất nước đang đứng trước nguy cơ xâm lược của giặc ngoài. Do việc này mà ông bị cách chức, đưa đi làm lính trạm ở Thừa Lưu (Thừa Thiên). Như vậy, trong lịch sử Việt Nam, Sớ được du nhập từ khá sớm và được sử dụng trong việc dâng thư trình lời, can gián nhà vua của các quan. 1.1.2 Sớ 疏 với tư cách là một thể loại văn bản sử dụng trong lễ nghi tôn giáoTrong phần Lời dẫn của Sớ văn tập, tác giả có đề cập tới sự ra đời của khoa nghi: 此佛家齊會事意始於梁武帝之時也。 若夫道教之興則自周穆王時召逸人居草樓,謂之道士,歷至秦始皇漢武帝之時,及唐憲宗之世。雖有神仙方士之求,金丹不死之術亦已盛矣。然而科說未行,疏意未講。迨至宋幑宗信道士林靈素之言,開景龍門城,作復道通,通寳録宮以便齋醮之事。撰黃録科儀,自稱教主道君皇帝。然止用於教門章疏內,而不施國家 政事曾何補於治道哉?自時厥後,科範薦福疏詞始備此道家齊笑,事意始於宋幑尊 之特也。”Thử Phật gia trai hội sự ý thủy ư Lương Vũ Đế chi thời dã. Nhược phù Đạo giáo chi hưng tắc tự Chu Mục Vương thời triệu dật nhân cư thảo lâu ,vị chi đạo sĩ, lịch chí Tần Thủy Hoàng , Hán Vũ Đế chi thời, cập Đường Hiến Tông chi thế. Tuy hữu thần tiên phương sĩ chi cầu. Kim đan bất tử chi thuật diệc dĩ thịnh hĩ. Nhiên nhi khoa thuyết vị hành, sớ ý vị giảng. Đãi chí Tống Huy Tông tín đạo sĩ Lâm Linh Tố chi ngôn, khai Cảnh Long môn thành, tác phục đạo thông, thông Bảo Lục cung dĩ tiện trai tiếu chi sự. Soạn hoàng lục khoa nghi, tự xưng giáo chủ đạo quân hoàng đế. Nhiên chỉ dụng ư giáo môn chương sớ nội nhi bất thí quốc gia chính sự, tằng hà bổ ư trị đạo tai? Tự thời quyết hậu, khoa phạm tiến phúc sớ từ thủy bị. Thử đạo gia trai tiếu sự ý thủy ư Tống Huy Tông chi đặc dã.”( Sự ý về việc trai hội của nhà Phật này bắt đầu từ thời Lương Vũ đế. Còn như sự hưng khởi của đạo giáo từ thời Chu Mục Vương cho triệu những người ẩn dật ở trong nhà cỏ gọi đó là đạo sĩ, trải đến thời Tần Thủy Hoàng, Hán Vũ đế cho đến thời Đường Hiến Tông. Tuy có việc cho phương sĩ đi cầu thần tiên nhưng cái thuật cầu kim đan để bất tử đã thịnh rồi. Nhưng khoa nghi chưa được thi hành, sớ ý chưa được giảng kĩ. Đến đời Tống Huy Tông tin lời đạo sĩ Lâm Linh Tố, mở cửa thành Cảnh Long, làm đường nối liền thông cung Bảo Lục tiện cho việc trai tiếu. Soạn khoa nghi hoàng lục, tự xưng giáo chủ đạo quân hoàng đế, nhưng khoa nghi hoàng lục chỉ dùng trong chương sớ thuộc giáo môn Đạo giáo mà thôi, không thi hành ra chính sự quốc gia. Từ đó về sau, các khoa phạm phúc văn ngôn của sớ bắt đầu được đầy đủ, sự tình ý nghĩa trai tiếu của đạo gia bắt đầu từ thời Tống Huy Tông.) Trong Khoa nghi của Đạo giáo cũng như Phật giáo, sớ được dùng rất rộng rãi và phổ biến. Với tư cách là văn thư thành kính dâng lên đấng tối cao, Thần,Thánh, Phật, sớ có vai trò tuyên bày đạo pháp và là cầu nối giữa cõi hữu hình và thế giới vô hình. Trong Đạo giáo và Phật giáo có những thư tịch chuyên dùng cho Khoa nghi Công văn. Như trong Đạo giáo có Linh Bảo Văn Kiểm, Tâm Hương Diệu Ngữ...Về Phật giáo có Thiền Lâm Sớ Ngữ Khảo Chứng gồm 4 quyền do Thạch Cổ Chủ Nhân Thích Nguyên Hiền nhà Minh biên soạn . Ngày nay, sớ được sử dụng trong việc cúng lễ. Mỗi khoa cúng đều phải có đoạn tuyên sớ. Riêng việc cúng lễ đã có vài trăm loại sớ. Trong sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng người ta cũng hay sử dụng sớ khi tự thân đi lễ nơi đền chùa theo quan niệm sớ là văn bản để dâng lên các đấng siêu hình, mong được phù hộ độ trì, đạt được ước nguyện. Họ sử dụng sớ thay cho lời khấn khi đi lễ, nên trên mâm lễ vật có tờ sớ. Đại thể, một bài Sớ thường cấu trúc như sau:●Mở đầu là niên hiệu vua, ngày tháng năm, cùng những cấu trúc câu mang tính chất khiêm cung mào đầu, đại khái mang tính chất ca ngợi bề trên ban ân xuống cho bầy tôi, đồng thời tự nhún mình kém cỏi. ●Sau đó dẫn nhập vào nội dung bài sớ, mục đích biên soạn cũng như nguyện vọng của người viết. Cụ thể:●Sau phần dẫn nhập là phần nội dung, trình bày về vấn đề chính được đề cập. Đoạn này thường trình bày tình hình và lí do soạn sớ, thường bắt đầu bằng chữ: 伏以 “Phục dĩ” (nép vì). Thí dụ như trong bài Kỳ an sớ văn 祈安疏文năm Hồng Đức bát niên: 伏為: 沴氣生變,老暑作妖,率由人事棼泯以無良, 以至帝心譴責而降厲。諒臣一入之君禍, 非彼百姓之稔凶。彧彧和磨蕉焚殆盡, 遑遑田里怨詈追生Phục vị:lệ khí sinh biến lão thử tác yêu, suất do nhân sự, phần dẫn vô lượng, dĩ chí đế tâm khiến trách nhi giáng lệ. Lượng thần nhất nhập chi quân họa phi bỉ bách tính chi nẫm hung. Úc úc hòa ma tiêu phần đãi tận, hoàng hoàng điền lí oán lị truy sinh (Khí ác sinh biến, nắng nóng tác yêu, bởi do việc người làm cho lòng thượng đế khiển trách nên giáng xuống tai lệ. Điều này thực là do một mình bề tôi này kêu gọi tai họa kéo tới chứ không phải do bách tính kia tích chứa điều ác. Lúa má đang tươi tốt mà nay bị khô cháy gần hết, đất đai, nhà cửa bất an, khắp nơi có sự oán hận mong sống).●Sau đó là nguyện vọng của tác giả: 伏望赦臣之罪, 拯民之沉, 洗滌積愆。 恩覃實惠, 雲行雨施, 蕭蕭三日之霖。 雉射矢亡, 潝潝萬方之慶”Phục vọng xá thần chi tội, chửng dân chi trầm, tẩy địch tích khiên. Ân đàm thực huệ, vân hành vũ thí , tiêu tiêu tam nhật chi lâm. Trĩ xạ thỉ vong, hấp hấp vạn phương chi khánh” (Nép mong xá bỏ tội lỗi, cứu vớt dân chúng còn đang chìm đắm, tẩy rửa các lỗi lầm tích chứa, ân huệ lan khắp, mây bay mưa tuôn, xối xả mưa ngọt suốt 3 ngày, bắn trĩ mất tên. Cuồn cuộn phúc khánh muôn phương).●Cuối cùng là phần cầu xin và phát nguyện tu tập của người tác giả: 臣不勝坤冰震慄之至。謹疏以聞”. Thần bất thăng khôn băng chấn lật chi chí. Cẩn sớ dĩ văn” (Bề tôi rất mực sợ hãi như là ý đi trên băng lạnh dày của quẻ Khôn, như sự sợ hãi của quẻ Chấn. Kính cẩn dâng sớ mong bề trên soi xét).1.2Tác giả, tác phẩm1.2.1Tác giả Lê Thánh Tông Lê Thánh Tông黎聖宗 tên huý là Tư Thành思誠, lại huý là Hạo灝, là con thứ tư của Thái Tông太宗. Mẹ vua là Quang Thục Hoàng thái hậu Ngô thị. Năm Nhâm Tuất, Đại Bảo thứ 3 (1442), tháng 7, ngày 20 sinh ra vua . Lê Thánh Tông lên làm vua năm 1460, hai lần đổi niên hiệu: Quang Thuận 光順 (1460 1469) và Hồng Đức洪德 (1470 1497). Trong gần 40 năm làm vua, ông đã đưa triều Lê phát triển tới đỉnh cao về mọi mặt. Tên tuổi và sự nghiệp của ông gắn liền với giai đoạn phát triển cường thịnh của nước ta nửa cuối thể kỉ XV. Trong thời gian trị vì, nhà vua đã đưa ra nhiều cải cách trên nhiều phương diện: chính trị, quân sự, kinh tế và một sự kiện được coi là bước ngoặt lớn đánh dấu sự phát triển của luật pháp nước ta là sự ra đời của bộ luật Hồng Đức do ông khởi xướng. Bản thân Lê Thánh Tông cũng là một nhà thơ lớn, để lại nhiều tác phẩm văn học có giá trị. Về phương diện văn học, Lê Thánh Tông là một nhà thơ lớn, tác phẩm ông để lại rất phong phú, vừa thơ, vừa văn xuôi, vừa Hán, vừa Nôm, hiện còn được sao chép trong các tập: Thiên Nam dư hạ (trong đó có bài phú nổi tiếng Lam Sơn Lương thuỷ phú), Châu Cơ thắng thưởng, Chinh Tây kỷ hành, Minh lương cẩm tú, Văn minh cổ xuý, Quỳnh uyển cửu ca, Cổ tâm bách vịnh, Thập giới cô hồn quốc ngữ văn... Hiện nay, trong kho tàng thư tịch Hán Nôm, thơ chữ Hán của Lê Thánh Tông được chép rải rác trong hơn 40 tập, bao gồm các bộ hợp tuyển, tuyển tập, bộ sách lịch sử, một số sách truyền kì, chí quái...Nhưng thơ chữ Hán được chép nhiều nhất là sách Toàn Việt thi lục của Lê Quý Đôn. Ngoài ra phải kể tới các sách Thiên Nam dư hạ tập, Lê Thánh Tông thi tập cũng chép hơn 100 bài.1.2.2Tác phẩm Thiên Nam dư hạ tập và Sớ văn tập1.2.2.1Thiên Nam dư hạ tập Thiên Nam dư hạ tập 天南餘暇集天南餘暇集 (Tập sách làm lúc nhàn hạ ở trời Nam) là một bộ sách mang tính chất của một bộ hội yếu, ghi chép điển chương chế độ thời kì đầu của nhà Lê, được biên soạn vào năm Hồng Đức đời vua Lê Thánh Tông. Trong cuốn Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú viết:“Lê Thánh Tông năm Hồng Đức thứ 14 (1483) sai văn thần Thân Nhân Trung và Đỗ Nhuận soạn, ghi chép đầy đủ các chế độ, luật lệ, văn thư, điển lễ, cáo sắc, đại khái phỏng theo Hội điển các triều Đường Tống .” Trong Đại Việt sử ký toàn thư có viết:“Sắc dụ cho Hàn lâm viện thừa chỉ Đông các đại học sĩ Thân Nhân Trung, Ngự sử đài phó đô ngự sử kiêm tả xuân phường tả trung doãn Quách Đình Bảo, Đông các hiệu thư Đỗ Nhuận, Hàn lâm viện thị độc Đông các hiệu thư Đào Cử, Hàn lâm thị thư Đàm Văn Lễ, biên soạn Thiên Nam dư hạ tập và Thân chinh thế sự ”. Thiên Nam dư hạ tập gồm có 100 quyển. Sách không được khắc in nên thất lạc dần. Hiện nay chỉ còn lại vài cuốn chép tay:“Từ sau thời Lê Trung hưng, cả bộ tản mát, mười phần còn một hai phần, tuy các triều vẫn tìm mua nhưng khó mà thu nhặt được. Đời Cảnh Hưng năm Mậu Tý (1768), Tĩnh Vương Trịnh Sâm tìm kiếm được

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MƠN NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN ĐỀ TÀI: GIỚI THIỆU VÀ TUYỂN DỊCH BỘ PHẬN SỚ VĂN TRONG THIÊN NAM DƯ HẠ TẬP MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục Niên luận 10 NỘI DUNG 11 Chương 1: Sớ văn tập - Một số vấn đề tác giả, tác phẩm 11 1.1 Khái quát thể loại Sớ 疏 11 1.1.1 Sớ 疏 với tư cách thể loại văn kiện hành 11 1.1.2 Sớ 疏 với tư cách thể loại văn sử dụng lễ nghi tôn giáo 12 1.2 Tác giả, tác phẩm 15 1.2.1 Tác giả Lê Thánh Tông 15 1.2.2 Tác phẩm Thiên Nam dư hạ tập Sớ văn tập 16 1.2.2.1 Thiên Nam dư hạ tập 16 1.2.2.2 Sớ văn tập 19 1.3 Tình hình văn 19 1.4 Cấu trúc văn 20 1.5 Thể thức văn sớ Sớ văn tập 23 1.6 Tiểu kết chương 24 Chương 2: Những vấn đề nội dung tư tưởng Sớ văn tập 25 2.1 Vấn đề nội dung 25 2.1.2 Đối tượng hướng tới 29 2.1.3 Đánh giá qua lời bình văn thần 30 2.2 Vấn đề tư tưởng 31 2.2.1 Tư tưởng Nho giáo 31 2.2.1.1 Thiên nhân cảm ứng 31 2.2.1.2 Tu dưỡng thân tâm 32 2.2.1.3 Lấy dân làm gốc 33 2.2.2 Tư tưởng Phật giáo 34 2.3 Tiểu kết chương 35 KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 41 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lê Thánh Tơng danh nhân văn hố, nhà văn, nhà thơ lớn, vị vua anh minh, lỗi lạc Những đóng góp ơng đa dạng phương diện đạt thành tựu đáng kể Là tác gia tiêu biểu giai đoạn nửa sau kỷ XV, Lê Thánh Tơng có khối lượng tác phẩm phong phú, có chữ Hán, chữ Nơm, có thơ phú, tạp văn, truyện ký, chiếu dụ Sự nghiệp thơ văn nhà vua nhiều hệ khảo cứu, giới thiệu trân trọng đóng góp ơng cho phát triển lịch sử, văn hoá, văn học dân tộc Đặc biệt, lễ kỷ niệm 550 ngày sinh (1442-1992) 500 năm ngày (1497-1997) Lê Thánh Tông, nhà nghiên cứu lớn tham luận trình bày nghiên cứu khoa học nghiệp thơ văn người ông Các nghiên cứu không cung cấp cho độc giả cách hệ thống giá trị thơ văn Lê Thánh Tơng mà cịn làm bật thành tựu ảnh hưởng từ nghiệp trước tác ông dân tộc Là sách mang tính chất hội yếu, ghi chép điển chương chế độ thời kì đầu nhà Lê, Thiên Nam dư hạ tập biên soạn vào năm Hồng Đức đời vua Lê Thánh Tông Phải nhấn mạnh rằng, sách có vai trị quan trọng phương diện lịch sử văn học Từ trước đến nay, có số tác giả lựa chọn tác phẩm để nghiên cứu Tuy nhiên, việc nghiên cứu, phiên dịch phận Sớ văn Thiên Nam dư hạ tập chưa có cơng trình thực Chính vậy, việc nghiên cứu phận Sớ văn Thiên Nam dư hạ tập khơng đóng góp vào việc khảo cứu giới thiệu thơ văn ngự chế mà cịn có ý nghĩa với đời sống tâm linh cung đình nhà Lê, đồng thời đóng góp bổ sung tư liệu cho việc nghiên cứu sớ văn –một phận văn Hán Nôm thông dụng đời sống tâm linh Việt Nam trước Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu, giới thiệu nghiệp Lê Thánh Tơng sớm hình thành, nối tiếp ngày có nhiều thành tựu Đặc biệt, Bộ luật Hồng Đức văn học chữ Nôm, chữ Hán thời Lê Thánh Tông nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Theo chúng tơi biết, có nhiều cơng trình nghiên cứu, dịch thuật sáng tác ông Trong Lịch sử tư tưởng Việt Nam, (Tập I) tác giả GS.TS Nguyễn Tài Thư dành chương XIV để bàn giới quan, tư tưởng trị xã hội đường lối trị nước Lê Thánh Tơng Cuốn sách Hồng đế Lê Thánh Tơng nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn Nguyễn Huệ Chi có nghiên cứu, đánh giá công lao to lớn vua Lê Thánh Tông nhiều lĩnh vực khác nhau, tiêu biểu trị, văn hóa thơ văn Hay sách Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm NXB Giáo dục tuyển chọn nghiên cứu đánh giá Lê Thánh Tông nhiều góc độ khác nhau: người nghiệp, thành tựu xây dựng vương triều, bảo vệ đất nước phát triển văn hoá dân tộc, thơ văn chữ Hán thơ văn quốc âm Sách Lê Thánh Tông- thơ văn đời, NXB Hội nhà văn Mai Xuân Hải tổng hợp viết người nghiệp thơ văn Lê Thánh Tông Không thế, sách giới thiệu tác phẩm tiếng số giai thoại nhà vua Tất nghiên cứu giúp cho độc giả có tư liệu tương đối đầy đủ để nghiên cứu, học tập, thưởng thức cách hệ thống giá trị thơ văn Lê Thánh Tơng từ tạo bước ngoặt nghiên cứu cho nhiều vấn đề tồn nghiệp trước tác ông Về việc nghiên cứu tác phẩm Thiên Nam dư hạ tập, có số sách như: Tìm hiểu kho sách Hán Nôm- nguồn tư liệu văn học sử học Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xã hội, 1973 Trần Văn Giáp Cuốn sách trình bày tình hình khái quát văn giá trị truyền sách Ngồi tác giả cịn bàn luận nội dung tác phẩm đưa nhận xét lai lịch tập sách Nghiên cứu Trần Thị Kim Anh Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, tập có tới 170 trang viết Thiên Nam dư hạ tập Không giới thiệu văn bản, trình bày hồn cảnh sáng tác, phân tích khái qt nội dung mà cịn dịch phần tập IX nói điều luật toàn tập X quan chế Tất kiện lịch sử đề cập chương sách trích dẫn từ sử ký, nguồn tư liệu văn học sử học lớn Bộ phận Sớ văn nhắc thoáng qua phần nội dung sơ lược Thiên Nam dư hạ tập Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam TS Nguyễn Ngọc Nhuận, Trần Thị Kim Anh, Lê Tuấn Anh:” Tập V, tờ 119 -192 : Sớ văn tập, sớ cúng lễ, có nhiều loại: Kỳ n, Đảo vũ, Kỳ tình, Bảo yên v.v có nhiều có ghi niên hiệu từ Hồng Đức thứ tư đến thứ chín Tập IX, tờ 69 - 93: Một số sớ cúng trời đất Tờ 94 - 111: đề Sự ý, đến số sớ cúng thần phật 1” Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề văn bản, phiên dịch nội dung tư tưởng tác phẩm Sớ văn tập.Vậy nên khoảng trống mà bổ sung Niên luận Như vậy, việc lựa chọn đề tài đóng góp TS Nguyễn Ngọc Nhuận, Trần Thị Kim Anh, Lê Tuấn Anh (2006), Một số văn điền chế pháp luật Việt Nam, tập I, từ kỉ XV đến VIII, NXB Khoa học Xã hội, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội, tr 252,254 Mục đích nghiên cứu Trong Niên luận này, chúng tơi hướng đến mục đích giới thiệu với độc giả kiến thức tổng quan tác giả, tác phẩm, thể loại sớ văn cấu trúc thể thức thể loại Tiếp đến Niên luận nghiên cứu số nội dung tư tưởng Nho giáo, Phật giáo thể Đồng thời, tiến hành tuyển dịch số sớ văn tác phẩm để đóng góp vào việc nghiên cứu giới thiệu thơ văn ngự chế Lê Thánh Tông thể loại sớ văn sử dụng đời sống tâm linh cung đình nhà Lê Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: sớ văn chép Thiên Nam dư hạ tập với kí hiệu A.334/5 lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm Phạm vi nghiên cứu: nội dung Sớ văn tập Thiên Nam dư hạ tập Phương pháp nghiên cứu Trong Niên luận chủ yếu sử dụng phương pháp văn học tị huý học nhằm giải thích vấn đề văn Sớ văn tập Sử dụng phương pháp ngữ văn học, phiên dịch học để minh giải văn Sử dụng phương pháp nghiên cứu văn thể học, văn hoá học, lịch sử tư tưởng nhằm nghiên cứu văn thể, văn hố tín ngưỡng, tư tưởng Nho giáo, Phật giáo thể Ngồi ra, sử dụng thao tác mô tả, thống kê, tống hợp, phân tích để triển khai nghiên cứu, đưa cho độc giả thông tin cụ thể số lượng sớ, thể thức, cấu trúc thể loại Bố cục Niên luận Gồm phần: Mở đầu, nội dung, kết luận phụ lục Trong phần nội dung chia làm phần: Chương 1: Sớ văn tập- Một số vấn đề tác giả, tác phẩm Chương 2: Những vấn đề nội dung tư tưởng Sớ văn tập NỘI DUNG Chương 1: Sớ văn tập - Một số vấn đề tác giả, tác phẩm 1.1 Khái quát thể loại Sớ 疏 1.1.1 Sớ 疏 với tư cách thể loại văn kiện hành Sớ 疏 thể tài văn chương có nguồn gốc đời từ sớm, từ đời Hán Trong Các thể văn chữ Hán Việt Nam tác giả Trần Thị Kim Anh Hồng Hồng Cẩm có viết: “Sớ tên gọi dùng từ đời nhà Hán Lưu Hiệp Tấu khải - Văn tâm điêu long nói: “Từ đời Hán đến nay, tâu việc có gọi dâng sớ Hậu theo để gọi ln hành động bề tơi dâng thư trình lời lên bậc đế vương2” Cũng Tấu khải- Văn tâm điều long, Lưu Hiệp cho việc “viết sớ phải lấy sáng sủa chân thành làm gốc, biện luận phân tích thơng thống làm đầu” Như vậy, từ đây, ta thấy, Sớ 疏 thể loại văn chương có tính chất giống tấu, vừa phải trình bày, phân tích biện luận tình hình cách rõ ràng Triều Thố nhà trị có tiếng Tây Hán, làm quan hai thời Văn Đế, Cảnh Đế, nhận nhiều tôn trọng Luận quý túc sớ ông ước chừng viết năm Hán Văn Đế (168 TCN) Bài tấu sớ ơng lời nói, lí luận rõ ràng, hồn thiện, ngơn ngữ lưu lốt, thơng hiểu lí, tình cảm mãnh liệt, trở thành văn tấu sớ hệ sau, trở thành gương tài hoa3 Sớ 疏 văn thư quần thần điều trần dâng lên bậc đức vua, Văn thể minh biện Từ Sư Tăng (1546- 1610) đời Minh có giải thích rằng: “Xét Sớ Tấu tên gọi chung văn thư quần thần can gián, luận nghị”4 Trần Thị Kim Anh, Hoàng Hồng Cẩm (2010), Các thể văn chữ Hán Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 130 3褚褚褚(1990),中中中中中中中中(褚褚褚), 褚褚褚褚褚褚褚 , 褚褚褚褚 439 褚褚 [褚]褚褚(1998)褚中中中中中中褚褚褚褚褚褚褚褚,褚褚褚褚 39 褚褚 Thời Hán Cao Huệ, chưa nghe có việc dùng sách để giãi bày Đến Hiếu Văn, mở rộng phương diện lời nói câu từ, Cổ Sơn dâng hiến lời đàm luận, Cổ Nghị dâng lên sớ việc triều Từ sau thời này, hàng ngày người tiến lên đàm luận Có ngày dâng sớ, có ngày dâng thư, có ngày dâng tấu cơng văn, có ngày dâng tấu trạng Có nỗi ưu tư to lớn vua lập đàn tế trời để tiến Thiên tử lập đàn tế trời gọi “phong”, nghiên cứu điều sử sách thấy rõ Gián Thái Tơng thập tư sớ Ngụy Chinh (chính trị gia kiệt xuất thời Sơ Đường) dùng để can gián vua Đường Thái Tông Nghe nói Đường Thái Tơng đọc xong tấu sớ, liền tỉnh ngộ, nỗ lực sửa đổi chỗ hổng sách đặt tấu sớ bên trái vị trị ngồi, thường xuyên nhìn vào mà phản tỉnh, tự cảnh giác5 Ở Việt Nam, Sớ du nhập vào từ sớm, văn tấu sớ sau gọi điều trần Sử sách ghi lại câu chuyện tiếng Thất trảm sớ - sớ trình bày việc phải chém đầu gian thần Chu Văn An đời Trần Đến đời Trần Duệ Tông, Ngự sử Đại phu Trương Đỗ ba lần dâng Bãi chiến sớ can vua gây binh đao, khơng hiệu nên ơng từ quan, cịn vua Duệ Tơng phải trả giá cực đắt mạng sống cho thói ương ngạnh khơng chịu lắng nghe lời hiền can gián Phạm Phú Thứ (1820-1883) đại thần triều nhà Nguyễn, người có tư tưởng canh tân đất nước năm cuối kỉ 19 Vốn người cương trực, năm 1850 ông dâng sớ can gián vua Tự Đức không nên ham mê vui chơi, lơ việc triều lúc đất nước đứng trước nguy xâm lược giặc Do việc mà ơng bị cách chức, đưa làm lính trạm Thừa Lưu (Thừa Thiên) [褚]褚褚褚(1998),中中中中中中, 褚褚褚褚褚褚褚,褚褚褚褚 123 褚褚 10 Kính cẩn, mạo muội ngày 25 tháng lệnh cho đạo sĩ Nguyễn Huyền Thông đến Ảnh Linh cung xây dựng Linh bảo cầu an Cầu cúng thần linh ngày đêm, kính cẩn bày đàn tràng cầu cúng 220 chỗ, thành khẩn noi theo tam hiến, dâng tiến sớ văn, cung kính hướng lên chân cung cầu ban cho nguyện vọng này, nối tiếp mạnh mẽ Vương Thân cung, yên vị cho bình an Kiếp nạn tam tai tiêu tán hết, vật phúc lành đầy đủ đến Nghìn điềm tốt tụ lại mây, diệt trừ hưng ác tai ương, trăm phúc điềm lành, ban phát rộng rãi tốt lành hịa bình, nước nhà củng cố, dân vật yên ổn Thần lo sợ, cúi đầu lạy sát đất Kính cẩn dâng sớ Chú: Sách”Luận ngữ” có câu: ven vực thẳm, bước lớp băng mỏng nước sâu”, từ sau, ta khơng cịn lo lỡ làm thương tổn thân thể vốn mẹ cha nữa, trò ơi! Bảo an ý sớ văn 疏疏疏疏 疏疏 褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚, 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚,褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 86 Phiên âm Bảo an ý sớ văn Duy Đại Việt quốc Hồng Đức ngũ niên tuế thứ Bính thân, tam nguyệt kiến Canh thìn, sóc Bính Tuất việt thập nhị nhật Đinh Dậu Quốc hoàng thần Lê, cẩn lịch vi thầm, thượng kì đại tạo tình Phục vi mệnh cung Nhâm Tuất niên, thất nguyệt nhị thập nhật ngọ bài, kiến sinh thượng thuộc Bắc Đẩu tộ tồn tinh quân Kim niên hành canh125, nhị thập tam tuế, hồn trị thái dương tinh quân, tướng chủ chiếu Thần ngôn niệm ngưỡng mông đế quyến, hạ phủ thần dân, phỉ giải túc tiêu, cảm ngôn bảo cữu Kim cổ học số suy chi thuật sĩ vị kim niên hồn trị tinh, Thiên cẩu địa vương tai địa lang thích hổ Tuy hoạ thần hữu khai sổ nhi tu nhưỡng diệc hồ nhân Cẩn thủ kim nguyệt thập nhị nhật, mệnh đạo sĩ Trần Thúc Huyền tựu vu Chân Vũ quán sùng kiến Bảo Linh giải ách, nhưỡng tinh kì an, tiếu nhật Cung tác thứ đệ, huyên diễn quỳnh khoa, tiến bái biểu văn Thượng đầu tố khổn, triều chân hành đạo chuyển tụng tiên kinh Khai chúc tinh đăng, đình sinh bảo mệnh, mãn tán kì thiết tiếu diên bách bát thập phân vị Xứ tu tam hiến, bái phụng từ, tiêu phụng cao chân, cung kì ảnh huống, sở cầu tất ứng Sở nguyện tất tịng, mệnh vị bình an, vĩnh hưởng hồ bình chi phúc Thân cung khang kiện, tận tiêu vô vong chi tai, đan đài thư bất lão chi niên, hạn hoá thành cát hạn, tử phủ trường sinh chi tự Tai tinh chuyển tác phúc tinh Giáng phúc trừ tai, trí tường tiêu ách Cẩn sớ Dịch Sớ việc bảo an 125疏疏 ý từ lúc đời có ý thức với vạn vật xung quanh 87 Duy Nước Đại Việt niên hiệu Hồng Đức thứ 5, năm Bính Thân, tháng 3, kiến Canh, ngày mồng ngày Bính Tuất, trải qua 12 ngày đến ngày Đinh Dậu Ngày 13 Đinh Đậu, tháng năm Bính Thân nước Đại Việt niên hiệu Hồng Đức thứ 5, Quốc hồng thần Lê, kính cẩn biểu lộ thành thực nhỏ bé, cầu đạt tâm nguyện Nép vì: Cung sinh mệnh năm Nhâm Tuất, tháng ngày 20, buổi trưa, sinh thuộc vào bắc đẩu, phúc khí lữu giữ nơi tinh quân Năm đời 23 năm, vận hành thái dương tinh quân, tướng chủ soi sáng Thần trộm nghĩ chịu ơn, đế chiếu cố, vỗ thần dân Cần cù ngày đêm Xin nói thiện ác Nay nhờ cậy cổ học, tuyển chọn thuật sĩ, cho năm vận hành tinh Thiên cẩu địa sinh tai vạ, địa lang bày hổ Tuy tai họa thần mở số mệnh, mà việc tu sửa dựa vào người., kính cẩn chọn lấy ngày 12 tháng này, lệnh cho đạo sĩ Trần Thúc Huyền đến qn Chân Vũ tơn kính dựng lên Bảo Linh trừ bỏ tai hoạ Tế tinh cầu an, cầu cúng ngày đêm, chắp tay thứ bậc Ban bố khoa Diễn Quỳnh, tiến dâng biểu văn, lòng sạch, thành thực Buổi sớm, chân nhân hành đạo, chuyển tụng tiên kinh, mở lời đề tụng tinh đăng, triều đình sinh hộ mệnh Nghi thức mãn tán, tơn kính bày đàn tràng cầu cúng 180 chỗ, lúc tu tam hiến, dâng tiến sớ văn Cung kính dâng lên Cao Chân cầu ban cho nguyện vọng Điều mà cầu cho, điều mà mong muốn theo Mệnh vị bình an, hưởng phúc hồ bình, thân mạnh khoẻ, tiêu trừ hết tai hoạ Đan đài thư không cũ theo thời gian, hạn hoá thành cát hạn, tử phủ ghi chữ tường sinh Tai tinh chuyển thành phúc tinh, giáng phúc trừ tai hoạ, đạt đến tốt lành, tiêu trừ tai hoạ Kính cẩn làm sớ Nhương tinh ý sớ 88 疏疏疏疏疏 褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚,褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚.褚褚褚 Phiên âm Nhương tinh ý sớ Duy Đại Việt quốc Hồng Đức tứ niên126 tuế thứ Quý Tị bát nguyệt kiến Tân Dậu sóc Canh Thân việt nhị thập lục nhật Ất Dậu, quốc hoàng thần Lê, bia lộ tiểu tâm, dao kì đại tạo tình Phục vị Mệnh cung Nhâm Tuất niên, thất nguyệt thập nhật ngưu sinh Kim niên hành canh tam thập nhị tuế, lưu niên hồn trị thái dương tinh quân Các tướng chủ chiếu Thần ngôn niệm ổi thừa, thiên tích bảo thử thụ dân, nhân vị văn cữu vi lũ kiến thuật Tiền biện cát hung, vị đông nguyệt chi giao Thời hành tiểu huệ chủ tâm Thần ưu hoàng võng thố cư xứ mĩ ninh, thẩn tự thiên chi nghiệt khả vi nhi nhương tai chi văn hữu điển Cẩn quyên thủ kim niên bát nguyệt nhị thập lục nhật Mệnh đạo sĩ Nguyễn Đạo Nguyên tựu vu ảnh linh cung, sùng 126 Năm 1473 89 kiến linh bảo, kì thiên nhưỡng tai đạo trường trú Cung tự thức tuyên diễn quỳnh khoa, tiến bái vị văn Ngao trần diệc khổn, tam triều hành đạo Chi tụng tiên kinh bố chúc tinh đăng Đình sinh bảo mệnh, mãn tán khai thiết tiếu diên tam bách lục thập phân vị Xứ tu tam hiến, tiêu tiến từ, tiêu nhạ thượng chân cung kì hiển hựu Vĩnh tiêu tai ách bệnh cứu tống vu tha phương khất tứ an toàn phúc tường tập vu thân mệnh Phàm thuộc chiếu lâm, tổng quy tì hộ Thần thành hồng thành khủng, kê thủ đốn thủ cẩn sớ Dịch Sớ việc dâng Duy Nước Đại Việt năm Quý Tỵ, niên hiệu Hồng Đức thứ 4, tháng Tân Dậu, ngày mồng ngày Canh Thân, vượt qua 16 ngày đến ngày Đinh Dậu Quốc hoàng thần Lê bày tỏ tâm nhỏ bé, xa cầu đạt tâm nguyện Nép Cung sinh mệnh năm Nhâm Tuất, tháng 7, ngày 10, buổi trưa, năm đời 32 năm, dòng chảy năm vận hành Thái Dương tinh quân Các chủ tướng soi sáng Thần kính cẩn trộm nghĩ, trời cao chiếu cố, bảo vệ người dân ban , chưa được nghe điều nhân, trị, thường thấy lỗi nhỏ, tình cảm dựa vào phép tắc Trước nhận rõ cát gọi giao thời mùa đông, thời làm cho người khác ơn huệ nhỏ, chuyên tâm Thần buồn bã sửa soạn chỗ yên ổn, có ngày tội lỗi mà văn điển trừ tai hoạ Kính cẩn chọn ngày 26 tháng năm nay, lệnh cho đạo sĩ Nguyễn Đạo Ngun đến Ảnh Linh cung, tơn kính dựng lên Linh bảo, cầu trời tiêu trừ tai hoạ, đạo trường ngày đêm, cung kính nương tựa phép tắc, tuyên diễn quỳnh khoa, tiến 90 bái biểu văn Ngao trần thành thực, tam triều hành đạo, kính cẩn tụng tiên kinh bố chúc tinh đăng Triều đình sinh hộ mệnh, nghi lễ mãn tán tơn kính bày đàn tràng cầu cúng có 360 chỗ, lúc tu tam hiến ,dâng tiến sớ văn Đón rước thượng chân, kính cầu giúp đỡ che chở Mãi tiêu diệt tai ương, bệnh tật, đuổi chúng nơi khác, xin ban cho an tồn, điềm lành vào mệnh Nói chung soi xét tới, giúp đỡ người yếu Thần lo lắng, sợ hãi, cúi đầu lạy sát đất Kính cẩn dâng sớ Hoàng thái hậu bảo thai ý văn 疏疏疏疏疏疏疏疏 褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 Phiên âm Hoàng thái hậu bảo thai ý văn Duy Đại Việt Hồng Đức nguyên niên127, lục kiến Mậu Thân sóc, việt nhị thập tứ nhật Canh Thân, Quốc hồng thái hậu Ngơ, cẩn lịch tiểu tâm, ngưỡng kì đại tạo tình 127 Năm 1470 91 Phục vị: Khư cung mỗ tính danh, mệnh cung Giáp Tý niên, thập nguyệt nhị thập cửu nhật Tuất sinh Kim niên hành canh nhị thập thất tuế, thượng thuộc Bắc Đẩu tinh quân128, lưu niên vận trị Kế Đô tinh quân 129 Các tướng chủ chiếu Thần ngôn niệm, tính danh thân cư hạ giới, mệnh thuộc thượng thiên Hà càn khôn phúc tái chi ân, cảm nhật nguyệt chiếu lâm chi đức Tạc bát ngư long 130 chi mộng, thành vị tri hùng huỷ131 chi tường Đãi kim đản di nguyệt 132, lượng dự kì dĩ an ninh, mẫu tử chí tình Căng hồng võng thố, sai thủ kim nguyệt nhị thập tứ nhật, mệnh đạo sĩ Trương Phúc Nguyên tựu vu mỗ xứ, tu thiết bảo thai nhương tinh đạo tràng trú Cung y thứ tự, tuyên diễn quỳnh khoa, tiến bái biểu văn, thượng đầu tố khổn Triều chân hành đạo chuyển tụng tiên kinh, khai chúc tinh đăng, diên tinh bảo mệnh Mãn tán, chi thiết tiếu diên, tam bách nhị thập bát phương vị Xứ tu tam hiến, bái cống từ Phụng túc cao chân, cung kì ảnh huống, sở cầu tâm ứng, sở dục tất tòng Thai cung khang thái, vĩnh mơng hồ thuận chi hưu Mệnh vị bình an trường bảo đồn viên chi lạc Thần thành hoàng thành khủng, kê thủ đốn thủ Cẩn sớ Dịch nghĩa Sớ văn việc hoàng thái hậu cầu an thai Nước Đại Việt niên hiệu Hồng Đức thứ nhất, ngày mồng ngày Mậu Thân, vượt qua 14 ngày đến ngày Canh Thân, Quốc hoàng thái hậu Ngơ, kính cẩn biểu lộ lịng nhỏ bé, kính mong đạt tâm nguyện 128疏疏疏疏 có cung, gọi Thất Tinh (疏疏), hay Thất Nguyên (疏疏), chủ yếu chưởng quản việc giải ách, kéo dài mạng sống 129疏疏疏疏, trơng coi thực tinh Kế Đơ, tưởng tượng, tồn thần thoại 130 Cá rồng, cá hoá rồng, thành đạt 131 Chỉ trai gái 132 Trích chương II Sinh dân thuộc phần Đại nhã Kinh thi 92 Nép vì: cung họ tên, cung mệnh, Tuất, ngày 29 tháng 11 năm Giáp Tý Năm đời 27 năm, vận hành thái dương tinh quân, tướng chủ soi sáng Thần trộm nghĩ: Họ tên cõi đời, mệnh thuộc vào trời Nhờ ơn trời đất che chở, cảm tạ đức nhật nguyệt soi sáng Đêm qua, mơ thấy tám cá hoá rồng, thật chưa biết rõ trai hay gái Thai đủ tháng rồi, trước cầu yên ổn, khoẻ mạnh, mẹ tình cảm Run sợ khơng biết lo liệu, sai chọn ngày 24 tháng ngày, lệnh cho đạo sĩ Trương Phúc Nguyên đến dâng tiến biểu văn, hướng lịng thành sạch, tơn kính lập đàn tràng 328 chỗ Lúc tu tam hiến, dâng tiến sớ văn, cung kính dâng lên Cao chân, cầu ban cho nguyện vọng Cái mà cầu mong cho, mà mong muốn theo Long thai bình an, yên ổn, thuận ứng nghỉ ngơi Số mệnh bình an, sinh chăm sóc, sum họp vui vẻ Thần vô lo lắng, sợ hãi, cúi đầu lạy sát đất Kính cẩn dâng sớ Tạ lội ý văn lục thủ 疏疏疏疏疏疏疏 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚,褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚,褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 Phiên âm: 93 Tạ lôi ý văn lục thủ Bình thần Thân Nhân Trung phụng bình, thần dĩ vi tối thị thiên thụ thiên thụ Duy Đại Việt Hồng Đức cửu niên133 tuế thứ Canh Dần, tứ nguyệt kiến Quý Tị, sóc Ất Dậu việt nhị thập cửu nhật Đinh Sửu Quốc hoàng thần Lê phủ khánh tiểu tâm, ngưỡng kì đại tạo tình kì vi Kim nguyệt nhị thập tam nhật, tam canh, lôi thần vu hoàng thành chi tây điệp viên thượng hạ, nhị thập lục nhật sơ canh, vu chấn vu hoàng thành chi tây quân điếm gian Thần ưu cụ phất thăng, kính mê võng thố Chúng khiên đa tích, Thiên oán chiêu chương, thác vô phệ tề hà mạc cập sai thủ kim nguyệt nhị thập cửu nhật, mệnh đạo sĩ Nguyễn Sĩ Đạo Nguyên tựu vu Ảnh Linh cung, sùng kiến linh bảo, tạ lôi giải ách đạo tràng, tuyên diễn quỳnh khoa, kiến hành pháp tán mãn, thiết tiếu, xứ tu tam hiến, bái cống từ Phủ nhạ cao chân, cung kì ảnh huống, phàm chư tai lệ, tất kí bình mơng Thần thành hoàng thành khủng, kê thủ đầu thủ Cẩn sớ Dịch nghĩa: Văn sớ việc tạ lôi thần (6 bài) Bề tơi Thân Nhân Trung kính cẩn bình luận, thần lấy làm tinh hoa hấp thụ từ trời Nước Đại Việt năm Canh Dần niên hiệu Hồng Đức thứ chín, tháng Quý Tỵ, ngày mồng ngày Ất Dậu, trải qua 29 ngày đến ngày Đinh Sửu Quốc hoàng thần Lê, cúi tận tâm nhỏ bé hướng cầu trời đất, cầu đạt tâm nguyện Ngày 23 tháng này, đêm canh ba, lôi thần tường thành phía tây hồng thành 133 Năm 1478 94 Ngày 26, canh đầu, lôi thần đến phía tây doanh trại quân đội Thần mực lo lắng, sợ hãi, sửa soạn Tội lỗi chồng chất, trời oán rõ ràng, tạo thành nhầm lẫn, hối hận không kịp Chọn lấy ngày 29 tháng ngày, lệnh cho đạo sĩ Nguyễn Đạo Nguyên đến Ảnh Linh cung, xây dựng Linh bảo, cảm tạ lôi thần giải hoạ đạo tràng, tuyên diễn khoa quỳnh, xây dựng hành pháp nghi lễ tán mãn, tơn kính bày đàn cầu cúng, lúc tu tam hiến, dâng tiến sớ văn Vừa đón rước Cao Chân, kính cẩn cầu nguyện Phàm tai lệ, tất mong che trùm Thần lo lắng, sợ hãi, cúi đầu lạy sát đất, kính cẩn dâng sớ 疏疏疏疏疏疏疏 褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚: 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚疏褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚, 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚, 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 Phiên âm: Trấn trạch ý sớ tam thủ Duy Đại Việt Quang Thuận thập niên134, thập nhị nguyệt, Canh Tuất, sóc việt thập thất nhật Bính Dần Quốc hồng thần Lê, phủ lịch nghĩ thầm, ngưỡng can đại tạo tình Phục vi, tân cung cáo thành, cưu công hoa tập, thiết lự: da tinh tác quái Hoặc ca tụ chi phất ninh, liễu kì thổ mộc yêu, cư kê chi bất cát Cẩn thủ kim nguyệt thập nhật, mệnh đạo sĩ Nguyền Huyền Thông, nghệ vu cung tân, tu thiết trấn trạch kì an pháp đàn, khu trừ da sùng, tuyên diễn quỳnh khoa, phần ngũ 134 Năm 1470 95 sắc chi linh sái chiêm tam quang chi phù mệnh, mãn tán, chi thiết tiếu diên, xứ tu tam hiến Bái cống từ, dao nhạ cao chân, ngưỡng kì hỗ dương dĩ khang thường chỉ, vĩnh u nhật tăng xun chí chi thể Tỉ kì tai ách tha phương, cửu tuyệt thất đảo bát điên chi hoạn Thần thành hoàng thành khủng, kê thủ đốn thủ Cẩn sớ Dịch nghĩa Sớ việc giữ yên nhà cửa Nước Đại Việt năm Quang Thuận thứ 10, tháng 12 Canh Tuất, ngày 11 Bính Dần, Quốc hồng thần Lê, cúi đầu dốc lòng thành tâm nhỏ bé, ngưỡng trơng lên mong đạt tâm nguyện Nép vì: Cung xây xong, tụ hợp tinh tuý nhất, xem xét gian tinh tác quái Trộm nghĩ: tà quỷ làm điều xấu, tụ tập ca múa không yên, liễu cối nương theo yêu ma, mê người nơi không tốt lành Kính cẩn chọn lấy ngày mồng 10 tháng này, lệnh cho đạo sĩ Nguyền Huyền Thông đến tân cung xây dựng pháp đàn Trấn trạch cầu an, đuổi trừ tà ma, tuyên diễn quỳnh khoa, đốt quẻ linh sài, xem tam quang nhận mệnh trời, nghi thức mãn tán, tơn kính bày đàn tràng cầu cúng Lúc tu tam hiến, dâng tiến sớ văn, xa đón Cao chân, ngưỡng mong đại phúc lấy yên ổn tiến phúc, chào đón mặt trời mọc, mở rộng thêm sơng nước đạt tới thể vật, khiến cho tai ương rời đi, hết tai hoạ lộn xộn Thần lo lắng, sợ hãi, cúi đầu sát đất lạy Kính cẩn dâng sớ La thiên phổ độ tiếu sớ 褚褚褚褚褚褚褚 褚 96 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚, 褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚: 褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚褚 褚 褚 褚 褚, 褚 褚 褚 褚 ,褚 褚 褚 褚, 褚 褚 褚 褚褚褚褚褚褚褚褚褚 Phiên âm: La thiên phổ độ tiếu sớ Duy Đại Việt Hồng Đức tam niên tuế thứ nhâm Ngọ, thập nguyệt kiến Tân Hợi, sóc Giáp Tí, việt thập tứ nhật Đinh Mão Quốc hồng thần Lê phục địa trần tình, kì thiên phủ giám tình kì vi, ngoan chiêm xâm xứ, bang quốc phất ninh, thân suý ngã binh, tru trừ đế tặc, bảo an quốc thế, thứ thoả quần tâm Nhiên tướng sĩ cảm hàn thử dĩ tử vong, bất toàn phản, nhi đồ bàn li thời chi sát lục, mĩ hữu tửtửdi,aidụchoằngsiêuđộ 97 Ái giả tinh chuyên, bạo điển ưu thâm, kì nhương cấp, trạch thủ kim nguyệt cổ nhật, mệnh đạo sĩ Nguyễn Huyền Đức đẳng, tựu vu Ảnh Linh cung, sùng kiến La thiên phổ độ đại tiếu pháp đàn tam trú dạ, cung y đạo giáo, tuyên diễn quỳnh khoa, bái tấu bảo chương, ban hành phù mệnh, địch trừ tội lệ, giải thoát thẩm đồ, tỉ kì bế ảnh, tiềm hồn chi oan khuất, siêu thử mê tân 135, an vu tịnh thiên lạc thổ chi tiêu dao, vĩnh vô hưởng, kim tắc, pháp diên dĩ bị Phạm giáo136 tuyên hành, cung trần thứ đệ, thiên tam bách phân vị, xứ tu tam hiến bái cống từ Phục ngưỡng cao chân cung kì ảnh huống, tỉ dĩ thiên tai tiêu mị, tứ thuỳ vô quỷ khốc chi phúc tiến trăn, vạn tự hưởng xuyên đàn chi lộc Thần thành hoàng thành khủng, cẩn sớ Chú: Mao Thi hữu vân Chu dư lê dân, mĩ hữu tử di137 Lão Tử Năng Vi chương hữu vân Chuyên khí trí nhu, anh nhi Dịch trừ lãm vơ tì 138 Chú: dịch trừ tẩy trừ dã Dịch Nước Đại Việt niên hiệu Hồng Đức thứ 3, ngày 15 Đinh Mão, tháng 10 Tân Hợi, năm Nhâm Ngọ, Quốc hoàng thần Lê cúi lạy giãi bày chí nguyện, cầu trời chứng giám cho lòng thành nhỏ bé Ngoan cố chiếm đất, bang quốc khơng n ổn, tự lãnh đạo binh lính ta, tiêu trừ quân giặc, bảo vệ tình hình đất nước, thoả lòng dân chúng Nhưng tướng sĩ bị nóng, lạnh mà tử trận, khơng thể trở lại mà cổng lớn gặp phải mùa chết chóc Khơng cịn nửa thân tàn, đau buồn muốn siêu độ Tập trung hết tâm trí vào phần tình cảm không tuý, huỷ hết đẹp đẽ 135 Bến mê Tiếng nhà Phật, đời Nhà phật nói: Sự ngờ vực nơi tam giới lục đạo: 疏疏疏疏 Thì gọi mê tân, bến lạc đường phải nhờ thuyền từ bi Phật đưa vào bến 136 Phật giáo lấy tịnh làm tơng chỉ, có quan thiệp đến Phật gọi “phạm” 137 Trích Vân hán Kinh thi 138 Trích chương Năng vi Đạo Đức Kinh- Lão Tử Niên luận: Hán Nôm ẩn tàng, vội vàng cầu cúng, đặc biệt chọn ngày cổ tháng lệnh cho đạo sĩ Nguyễn Huyền Đức đến Ảnh Linh cung, xây dựng pháp đàn cầu cúng La thiên phổ độ ba ngày ba đêm, kính nương vào đạo giáo, tuyên diễn quỳnh khoa, dâng tiến sớ văn, ban hành phù mệnh, tẩy trừ tội lệ, giải thoát đường mê muội, khiến cho bị đóng lại Phần hồn ẩn giấu bị oan khuất, thoát khỏi bến mê, ổn định khiết an nhiên tự vui với đất trời, không đau buồn Nay, pháp diên chuẩn bị, phạm giáo tuyên bố ban hành, cung kính bày tỏ thứ tự ngàn ba trăm chỗ, lúc tu tam hiến, vái dâng sớ văn Ngưỡng lên Cao Chân cầu ban cho mong muốn này, khiến cho ngàn tai hoạ biến Bốn phía khơng đến kịp âm quỷ khóc Ngàn chữ dâng lên xuyên đàn hưởng phúc lành Thần lo lắng, sợ hãi, kính cẩn dâng sớ Chú: Kinh Thi có câu: Dân chúng cịn sót lại nhà Chu/ Khơng cịn nửa thân tàn Chương Vi sách Lão Tử có câu: “Có thể giữ cho ngun khí khơng tán loạn, giữ vẹn thiên chân, hoàn toàn theo đạo Trời, (định luật trời đất) anh nhi chăng? Có thể tẩy trừ (trần cấu), giữ cho gương lịng sáng khơng tì vết chăng?” Chú: dịch trừ hiểu tẩy trừ -99 Niên luận: Hán Nôm -100 ... để triển khai nghiên cứu, đưa cho độc giả thông tin cụ thể số lượng sớ, thể thức, cấu trúc thể loại Bố cục Niên luận Gồm phần: Mở đầu, nội dung, kết luận phụ lục Trong phần nội dung chia làm... ngơn, khai Cảnh Long môn thành, tác phục đạo thông, thông Bảo Lục cung dĩ tiện trai tiếu chi Soạn hoàng lục khoa nghi, tự xưng giáo chủ đạo quân hoàng đế Nhiên dụng giáo môn chương sớ nội nhi... thiên giới: ‘Một ngàn tiểu giới gộp lại, gọi tiểu thiên giới; ngàn tiểu thiên giới, gọi trung thiên giới; ngàn trung thiên giới đại thiên giới” Như đại thiên giới ngàn tiểu giới, nhân lên ngàn

Ngày đăng: 24/08/2021, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w