1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng phương pháp học tập tích cực ở trên lớp cho sinh viên đại học

6 34 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 374,53 KB

Nội dung

Trong xu thế đổi mới dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh, hoạt động dạy học ở trường đại học không thể đứng ngoài cuộc. Hơn nữa, dạy học ở đại học là sự tương tác giữa hai chủ thể (giảng viên và sinh viên) có tính đặc thù riêng, yêu cầu phát huy tính tự chủ, vai trò chủ động của người học được đặt ra rất cao. Khác các cấp học khác, sinh viên phải đóng vai là “người học - nghiên cứu”. Trên cơ sở điểm lại những vấn đề lí luận và thực tiễn, bài viết gợi mở cách xây phương pháp học tích cực trên lớp cho sinh viên ở trường đại học.

NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Xây dựng phương pháp học tập tích cực lớp cho sinh viên đại học Lê Khánh Tuấn Trường Đại học Sài Gòn 273 An Dương Vương, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Email: lktuan88@gmail.com TÓM TẮT: Trong xu đổi dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, hoạt động dạy học trường đại học đứng Hơn nữa, dạy học đại học tương tác hai chủ thể (giảng viên sinh viên) có tính đặc thù riêng, u cầu phát huy tính tự chủ, vai trị chủ động người học đặt cao Khác cấp học khác, sinh viên phải đóng vai “người học - nghiên cứu” Trên sở điểm lại vấn đề lí luận thực tiễn, viết gợi mở cách xây phương pháp học tích cực lớp cho sinh viên trường đại học TỪ KHÓA: Học tập tích cực; phương pháp học tập tích cực; sinh viên; trường đại học Nhận 21/9/2019 Đặt vấn đề Hoạt động (HĐ) dạy giảng viên HĐ học sinh viên (SV) hai mặt HĐ sư phạm (A.Mentriskaia) [1] Trong đó, giảng viên xem chủ thể HĐ dạy, SV chủ thể HĐ học Ở trường đại học, HĐ dạy học có thành cơng hay khơng phụ thuộc lớn vào tương tác giảng viên SV Đây tương tác đặc thù, SV đóng vai trị quan trọng có khác biệt so với cấp học khác Bài viết đề xuất biện pháp tạo dựng phương pháp học tích cực cho SV trường đại học Nội dung nghiên cứu 2.1 Hoạt động học tích cực lớp sinh viên đại học 2.1.1 Mục tiêu học tập tích cực Học tập tích cực (HTTC) cách học mà SV chủ thể chủ động, tích cực quan hệ tương tác thầy - trò Mục tiêu học tập SV hướng tới tạo lựa chọn nghề nghiệp, để có thu nhập cao, để nâng cao hiểu biết rèn luyện kĩ sống để học lên cao… Mục tiêu HTTC hướng đến lực chiếm lĩnh tri thức, cách tìm tri thức vận dụng tri thức học vào sống Tiếp cận theo bốn trụ cột việc học (UNESCO), mục tiêu HTTC thể hiện: 1/ Học để biết (learning to know) để nắm tri thức, tri thức rộng lớn nên phải chuyển sang học phương pháp tư để tự chiếm lĩnh tri thức; 2/ Học để làm (learning to do) học kĩ năng, học cách hành dụng, không dừng lại kiến thức hàn lâm; 3/ Học để tự khẳng định (learning to be) phát huy hết khả tự thân để khẳng định mình, khơng lẫn vào người khác; 4/ Học để chung sống (learning to live toghether) để tạo lực hoà nhập ý thức mục đích chung [2] 2.1.2 Các yếu tố tác động đến hoạt động học tập lớp sinh viên Cũng HĐ sư phạm khác, HĐ học tập lớp (HTTL) SV bị tác động ba yếu tố nhận thức, thái độ hành vi Ba yếu tố có mối quan hệ biện chứng 16 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhận kết phản biện chỉnh sửa 05/10/2019 Duyệt đăng 25/11/2019 chặt chẽ, tương thích kết hợp chúng tạo nên chất lượng học tập Vì vậy, muốn đạt hiệu dạy học, giảng viên cần ý để ba yếu tố phát triển cách gắn kết, hợp lí [3] - Nhận thức yếu tố khơng nhìn thấy khó đánh giá, lại yếu tố quan trọng HĐ học tập SV Khi có nhận thức đúng, họ xác định xác mục tiêu, động học tập, chuẩn bị tâm sẵn sàng cho việc học nỗ lực cố gắng để học tập, rèn luyện Ngoài ra, nhận thức tác động đến khả tự quản lí việc học SV - yếu tố nội lực, quan trọng SV tự quản lí việc học phát huy vai trị tự thân, vị trí trung tâm người học, giảng viên muốn tạo lập cho họ - Thái độ cách SV nhìn nhận, thể trách nhiệm HĐ HTTL hợp tác, phối hợp với bạn học với giảng viên Điều thể qua tinh thần ham học hỏi, chịu trách nhiệm với việc học, có khả lắng nghe, chịu đương đầu với khó khăn học tập; tạo lập tính giờ, trách nhiệm với bạn bè tự chịu trách nhiệm sai lầm mà cá nhân gặp phải Thái độ có tác động lan toả, quan trọng xây dựng mơi trường học tập đồn kết, sáng tạo - Hành vi HTTL thường biểu thông qua diện lớp SV (sự chuyên cần, tính tập trung, nghiêm túc), lắng nghe lúc giảng viên thuyết trình bạn bè thảo luận, ghi chép học, làm tập, tham gia thảo luận, trình bày trước nhóm, lớp, tham gia HĐ giảng viên tổ chức lớp Hành vi yếu tố dễ quan sát, dễ đánh giá nhận thức Qua hành vi, giảng viên có điều chỉnh cần thiết giáo dục nhận thức thái độ cho SV Hành vi mặt nổi/mặt nhìn thấy văn hố SV, góp phần quan trọng tạo dựng mơi trường HTTC 2.1.3 Kĩ học tập lớp sinh viên Để xây dựng phương pháp HTTC cho SV lớp, việc lưu ý đến kĩ học tập hiệu kĩ ghi nhớ kiến thức, rèn luyện phương pháp nghiên cứu cho SV quan trọng Việc rèn luyện Lê Khánh Tuấn kĩ học tập cho SV tách rời với phương pháp dạy giảng viên phương pháp học SV Kĩ học tập SV rèn luyện tốt hay không, thành thục hay khơng phụ thuộc vào vai trị giảng viên định hướng, thiết kế, tạo lập HĐ lớp tạo lập phương pháp học cho SV Phương pháp học tích cực hướng đến việc sử dụng kĩ học tình HĐ có hiệu Dưới số kĩ học lớp SV [4]: - Kĩ đọc: Là kĩ quan trọng thiếu trình học tập SV Để chuẩn bị cho buổi học, SV cần đọc nội dung có liên quan đến giảng tới Để đọc có hiệu quả, SV cần phải xác định mục đích đọc rõ ràng, tích cực tư đọc tập trung ý đọc Để áp đặt việc rèn luyện kĩ đọc cho SV, giảng viên cần có định hướng nội dung học đến Việc khuếch đại thơng qua giao chuẩn bị nhà, thiết kế trình bày nội dung trước lớp - Kĩ nghe giảng: Để có học chất lượng SV phải đồng cảm với thông tin giảng viên, phản xạ kịp thời với thông tin nghe được, “nghe” thực Để làm điều này, SV cần thể thái độ trách nhiệm tập trung với học; Kiểm sốt cảm xúc thân, khơng để bị bên ngồi chi phối làm tập trung; Nhìn vào người nói để nắm bắt diễn biến tâm lí, tình cảm giảng viên; Chắt lọc thơng tin để ghi nhớ ghi chép; Tư nghe thông qua liên hệ, so sánh kiến thức có, đồng thời phải biết hoài nghi hỏi để hiểu rõ vấn đề Để rèn luyện kĩ này, giảng viên phải có tương tác thường xuyên với người học, ý đến tất SV lớp để trì tập trung Ngồi HĐ khác, lúc thuyết trình, giảng viên phải thường xuyên đặt câu hỏi, làm cho SV trở thành đối tác tư duy, thảo luận học - Kĩ nói: Nói thơng qua phát biểu, tranh luận, trao đổi… giúp SV củng cố thông tin thu nhận giúp giảng viên biết SV tiếp nhận thơng tin mức nào, từ có điều chỉnh cần thiết Nói diễn ngữ cảnh cụ thể giảng viên tạo việc phát huy hiệu kĩ nói phụ thuộc nhiều vào tình - Kĩ nhìn ghi chép: Thơng qua nhìn, tri thức phản ánh vào người học dạng thông tin kết hợp/ gắn liền với hành vi biểu cảm người dạy, nhờ tác động lên nhớ hiệu Nếu biết kết hợp tốt với ghi chép, SV vừa ghi nhận tốt kiến thức giảng viên cung cấp, vừa giúp cho kiến thức “đi thẳng vào đầu” cách nhanh chóng, hiệu 2.1.4 Phương pháp học tích cực lớp a Học tích cực gì? Có thể tiếp cận học tích cực từ nhiều khía cạnh Nhìn từ phía dạy học theo định hướng tiếp cận lực người học, coi học tích cực tập trung để người học trả lời bốn câu hỏi: 1/ Học (What)?; 2/ Tại cần học (Why)?; 3/ Làm để chiếm lĩnh (How to do)?; 4/ Làm để áp dụng (How to)? b Làm để tạo dựng phương pháp học tích cực? Theo Edgar Dale (Ohio State University, 1969) mối liên hệ HĐ học khả ghi nhớ người học thể Hình [5] 10% đọc 20% nghe 30% họ thấy xem 50% thấy, nghe qua tham gia, trình diễn 70% nói viết thơng qua hoạt động 90% họ làm qua phân tích, sáng tạo Hình 1: Hình nón học tập (Edgar Dale, 1969) Như vậy, phương pháp HTTC cách mà người thầy đạo diễn, đạo, hướng dẫn SV thực kĩ học (đọc, nghe, nói, nhìn ghi chép) để sau q trình họ nắm học gì, phải học, để chiếm lĩnh tri thức biết cách vận dụng điều học vào sống Để đạt mục tiêu trên, trình học lớp giảng viên cần phải tạo nhiều tình để SV tham gia thiết kế học, chuẩn bị trình bày học, chứng minh, mơ hình hố, rút kinh nghiệm/bài học cho thân Mục tiêu học để SV phát triển lực tư duy, rèn luyện kĩ thực hành ghi nhớ tốt điều phải học Những HĐ, thao tác mô tả tầng đáy hình nón Edgar Dale (Hình 1) gợi ý quan trọng để giảng viên xây dựng phương pháp tích cực cho SV Thực tốt phương pháp học tích cực, HĐ dạy học hướng tới đạt mục tiêu UNESCO khởi xướng trụ cột việc học 2.2 Thực trạng hoạt động học tập lớp sinh viên Để có số nét chấm phá thực trạng nhận thức HTTL SV, thực khảo sát nhỏ, với 135 khách thể Đây SV sư phạm quy năm thứ chuyên ngành Tốn, Âm nhạc, Tiếng Anh, Mĩ thuật, Vật lí Ngữ văn Trường Đại học Sài Gòn Số phiếu hỏi phát 135, sau loại trừ phiếu trả lời không hợp lệ, phiếu đưa số liệu vào xử lí 110 Dưới số kết thu nhận 2.2.1 Về mục tiêu học tập sinh viên Với câu hỏi “Mục tiêu học tập mà em theo đuổi gì?”, kết khảo sát cho thấy: Có đến 80% SV cho Số 23 tháng 11/2019 17 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN “Để có thu nhập tốt”; 65,5% để “Nâng cao hiểu biết giới bên ngoài”, mục tiêu “Nâng cao khả suy nghĩ, phân tích” “Cải thiện kĩ giao tiếp, tạo tự tin” có số lựa chọn gần tương đương (58,2% 56,4%), mục tiêu “Để có nhiều hội lựa chọn nghề nghiệp”, 41,8%, mục tiêu cịn lại có lựa chọn thấp (“để học lên cao hơn”, 32,7%, “Để có giáo dục rộng rãi”, 24,5%, “Để tham gia HĐ khác, 17,3%) Như vậy, đa số SV hướng đích việc học để tạo thu nhập cao, để nâng cao hiểu biết để đạt điều cần phải nâng cao khả suy nghĩ, phân tích cải thiện kĩ giao tiếp, tạo tự tin cho thân Đó biểu tích cực cho thấy SV coi trọng việc thay đổi phương pháp học tập 2.2.2 Đánh giá học tập tích cực Hầu hết SV thống quan niệm HTTC để giải vấn đề: 1/ Học gì; 2/ Tại phải học đó; 3/ Tìm cách để chiếm lĩnh nó; 4/ Làm để áp dụng vào thực tiễn Khi hỏi nội dung nội dung quan trọng nhất, 63,4% chọn nội dung 4; 20, 9% chọn nội dung 2; 15,4% chọn nội dung học có 0,3% số SV lựa chọn Như vậy, SV quan tâm việc áp dụng kiến thức học vào thực tiễn, quan tâm phương pháp 2.2.3 Đánh giá yếu tố tác động đến hoạt động học Rèn luyện lực HTTL có hiệu hay khơng phụ thuộc vào yếu tố nhận thức, thái độ hành vi người học yếu tố có vai trị quan trọng - nhận định 63,4% SV thừa nhận Tuy nhiên, có 14,5% SV cho điều phụ thuộc vào thái độ, 5,4% cho phụ thuộc vào hành vi 12,7% chọn phụ thuộc vào nhận thức Chúng ta lạc quan với kết Để nâng cao hiệu HĐ HTTL SV, giảng viên cần coi trọng giáo dục nhận thức, thái độ rèn luyện hành vi Đa số SV đồng cảm hỗ trợ, phối hợp 2.2.4 Mục tiêu cho nỗ lực học tập lớp Khi hỏi việc nỗ lực HTTL em hướng tới mục tiêu nào, lựa chọn, gợi ý, kết quả: 44,5% để có trải nghiệm xã hội, 42,7% tập trung cho việc đạt điểm số, 36,4% để rèn luyện tính độc lập học tập, 32,7% để rèn luyện ngoại ngữ 14,5% cho học cho qua em khơng đam mê ngành chọn Tuy 14,5% học sai nguyện vọng, 42,7% học lấy điểm (xu hướng khơng cần kiến thức, kĩ năng, cần cấp - đáng phê phán), số SV cho mục tiêu học để rèn luyện phương pháp kĩ nhiều 2.2.5 Nhìn nhận sinh viên yếu tố hỗ trợ học tập lớp Dựa vào phương pháp học lớp POWER (phương pháp power) tác giả Robert Feldman [3],[6], khảo sát ý kiến SV mức độ ảnh hưởng hoạt động: P (prepare) SV chuẩn bị học nhà; O (Orgnize), SV tổ chức việc học lớp thông qua lập kế hoạch, tìm tài liệu, tổ chức việc học; W (Work), SV làm việc lớp; E (Evaluate) SV đánh giá việc học; R (Rethink) SV suy nghĩ lại cách học, lật ngược vấn đề học tập để đào sâu suy nghĩ Kết đánh giá 110 SV trả lời Bảng Nhìn vào kết thu thập Bảng 1, ta thấy yếu tố phương pháp power SV nhìn nhận ảnh hưởng mạnh Trong đó, yếu tố tổ chức làm việc thực hành lớp đánh giá cao (ĐTB 3,1 3,21), cho thấy SV coi trọng tham gia thực vào HĐ lớp Cụ thể, đánh giá SV yếu tố sau: - Chuẩn bị học (P): 71% đánh giá ảnh hưởng mạnh mạnh, có 4,5% đánh giá không ảnh hưởng ĐTB 2,75 (ảnh hưởng mạnh) - Tổ chức việc học (O): 81,8% đánh giá ảnh hưởng mạnh mạnh, có 2,7% đánh giá không ảnh hưởng ĐTB 3,1 (ảnh hưởng mạnh) - Làm việc lớp (W): 86,4% đánh giá ảnh hưởng mạnh mạnh, khơng có đánh giá không ảnh hưởng ĐTB 3,21 (ảnh hưởng mạnh) - Tự đánh giá việc học (E): 50,8% đánh giá ảnh hưởng mạnh mạnh, 44,7% đánh giá ảnh hưởng 4,5% Bảng 1: Đánh giá SV mức độ ảnh hưởng yếu tố phương pháp học tập lớp (phương pháp POWER) TT Yếu tố Rất mạnh (4 điểm) Mạnh (3 điểm) Ít ảnh hưởng (2đ) Không ảnh hưởng (1đ) SL % SL % SL % SL % ĐTB (P): SV giảng viên giao chuẩn bị học trước nhà 10 68 62 27 24,5 4,5 2,75 (O): SV tổ chức học lớp thân (lập kế hoạch học tập, tìm tài liệu, tổ chức việc học) 34 30,9 56 50,9 17 15,5 2,7 3,10 (W): Làm việc lớp (ghi chép, tập trung ý, tham gia thảo luận…) 39 35,5 56 50,9 15 13,6 0,0 3,21 (E): Tự đánh giá việc học lớp hàng ngày 10 9,0 46 41,8 49 44,7 4,5 2,60 (R): Suy nghĩ lại trình học lớp 20 18,2 44 40,1 37 33,6 8,1 2,68 (Ghi chú: SL - số lượng SV trả lời, ĐTB - Điểm trung bình, điểm theo mức độ 4,3,2,1) 18 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Lê Khánh Tuấn đánh giá không ảnh hưởng ĐTB 2,6 (ảnh hưởng mạnh) - Suy nghĩ lại, rút kinh nghiệm (R): 58,3% đánh giá ảnh hưởng mạnh mạnh, 33,6% đánh giá ảnh hưởng; ĐTB 2,68 (ảnh hưởng mạnh) 2.2.6 Nhìn nhận sinh viên thực trạng kết học lớp Khi đề nghị đánh giá thực trạng nhận thức, thái độ hành vi SV Trường Đại học Sài Gòn việc học lớp, nhận kết trả lời 110 SV Bảng Nhìn vào Bảng 2, ta thấy SV coi trọng nhận thức, hành vi thái độ HTTL, xê dịch không đáng kể: - Thái độ học tập cao (ĐTB 2,8 - đạt mức khá), tỉ lệ tốt, đánh giá đạt 70,0%; có 3,6% cho cịn yếu - Các việc làm lớp có ĐTB 2,71, mức khá; tốt, chiếm 64,6% có 2,7% đánh giá cịn yếu - Nhận thức có ĐTB 2,67, mức khá; mức khá, tốt 65,5% cịn 3,6% SV cho chưa có nhận thức HTTL 2.2.7 Nhận định thực trạng học rút Qua kết khảo sát phân tích đây, nhận định sau: - Hầu hết SV nhìn nhận đắn tầm quan trọng HĐ HTTL Theo họ, q trình bao gồm chuỗi cơng việc có quan hệ mật thiết từ khâu chuẩn bị nhà đến xây dựng kế hoạch học tập, thực thi việc học lớp, đến đánh giá, rút kinh nghiệm học tập Để thực tốt khâu nhận thức, thái độ hành vi học tập quan trọng, không nên xem thường yếu tố - HĐ HTTL quan trọng rèn luyện phương pháp tư kĩ thực hành Để làm điều đó, tham gia trực tiếp SV chuẩn bị, thuyết trình, trình bày, nói, tranh luận… định - Bài học rút là: Giảng viên cần phải xây dựng kịch bản, tạo tình để SV tham gia nhiều học lớp Một số SV nhận thức chưa đầy đủ, thiếu say mê học tập, cần ý để truyền cảm hứng thu phục họ 2.3 Biện pháp xây dựng phương pháp học tập tích cực cho sinh viên 2.3.1 Tổ chức phối hợp phương pháp để dạy học tích cực dạy thuyết trình Ở trường đại học, dù lựa chọn theo cách dạy nào, có khoảng thời gian giảng viên phải sử dụng pháp thuyết trình Ở đây, khơng ngụ ý nói tất yếu có thuyết trình, mà muốn nói đến kết hợp thuyết trình chủ lực Dù chủ lực thuyết trình, giảng viên phải tạo tình buộc SV phải tập trung ý rèn luyện kĩ đọc, nghe, nhìn họ Thứ nhất, ln u cầu SV suy nghĩ trước vấn đề nhà SV thường bị áp lực thời gian, tải việc học, khơng nên địi hỏi họ q nhiều Trước kết thúc phần học trước, nên gợi mở cho SV học tới Khuyến khích, tạo tị mị tìm hiểu vấn để, nhờ mà cách hay cách khác, họ đọc Thứ hai, lớp, giảng viên ln đặt SV vào tình trạng báo động, kiểu “tôi hỏi nhiều định phải phát biểu kiến mình” Giảng viên phải thường trực trì tình trạng suốt q trình giảng dạy Bên cạnh đó, cần đánh giá, tơn vinh SV có tinh thần xung phong phát biểu Làm vậy, bắt buộc SV phải tập tập trung, phải nói nói hứng thú Giảng viên dẫn dắt họ tham gia ý kiến khám phá kiến thức, phương pháp tiếp cận Thứ ba, xen kẽ lời nói ví dụ hình ảnh, tình thực tế liên quan nội dung học gợi ý khía cạnh khác học (thông qua tệp tin liên kết với giảng) để vừa tạo thay đổi sinh động, vừa bắt SV phải nhìn phân tích vấn đề Đây thủ thuật thay đổi khơng khí học, tạo thoải mái, chống mệt mỏi rèn luyện trí nhớ cho SV 2.3.2 Tích cực hố học tập sinh viên dựa vào phương pháp POWER Áp dụng phương pháp POWER Robert Feldman [6], cần phải tính tốn kĩ lưỡng cho bước q trình thống Mục đích để lôi kéo SV hợp tác với GV tham gia thiết kế, hình thành đường nhận thức, trải nghiệm để có kĩ cần thiết, qua tăng tỉ lệ nhớ kiến thức lên đến 90% Nội dung bước sau: - Chuẩn bị (P - prepare): Từ nhập mơn, giảng viên cần làm cho SV hình dung kiến thức, kĩ phải đạt sau mơn học Từ giúp họ chuẩn bị tìm hiểu đọc tài liệu cần đọc, website cần tham khảo, HĐ cần phải tiến hành… trình học Bảng 2: Đánh giá nhận thức, thái độ, hành vi học lớp SV TT Nội dung Tốt (4 điểm) Khá (3 điểm) TB (2 điểm) Yếu (1 điểm) SL % SL % SL % SL % ĐTB Nhận thức (nhìn nhận đắn việc học) 5,4 66 60,1 34 30,9 3,6 2,67 Thái độ (ý thức, tình cảm việc học) 15 13,6 62 56,4 29 26,4 3,6 2,80 Hành vi (kĩ tiếp cận, thao tác…) 10 9,0 61 55,6 36 32,7 2,7 2,71 (Ghi chú: SL - số lượng SV trả lời, ĐTB - Điểm trung bình, điểm theo mức độ 4,3,2,1) Số 23 tháng 11/2019 19 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Với chuẩn bị tâm này, SV chủ động tự đặt câu hỏi, xây dựng “khung kiến thức, kĩ năng” cần đạt tới Nhờ vậy, SV có hợp tác tốt với giảng viên học lớp - Tổ chức việc học (O - Organize): Đây bước rèn luyện cho SV biết tự tổ chức, xếp q trình học cách có hệ thống Kế thừa kết chuẩn bị bước trên, SV lập kế hoạch cho việc học tập nói chung HTTL nói riêng Các nội dung học nhóm, chuẩn bị ý kiến/vấn đề/đề tài tham gia lớp, kế hoạch đọc tài liệu, thời gian biểu chi tiết xây dựng SV sẵn sàng tham gia học, tình tham gia nào, giảng viên tạo cho họ - Làm việc lớp (W - Work): Nguyên tắc ngắn gọn SV sẵn sàng, giảng viên tạo tình để SV phải “làm việc” Giảng viên sử dụng nhiều phương pháp dạy để tạo tình bắt buộc SV phải ứng dụng kĩ thân vào thực HĐ nghe, nói, nhìn, xem lớp; Thực cam kết học tập đóng vai nhận lãnh trách nhiệm trước lớp; Tham gia nhóm học tập phát triển kĩ làm việc theo nhóm (team work) - Đánh giá (E - Evaluate): Cuối lần thảo luận, giảng viên yêu cầu SV tự đánh giá, tổng kết thảo luận (có thể đánh giá chéo cá nhân, nhóm đánh giá tổng thể), rút học kinh nghiệm, kiến thức kĩ cốt lõi Đây phương thức tốt, vừa bảo đảm tham gia thực SV, vừa tạo lập đường tư ghi nhớ kiến thức cho họ, không nên bỏ qua - Lật ngược lại vấn đề, nghĩ lại trình (R - Rethink): Trong trình thảo luận, trao đổi nội dung học, giảng viên cần yêu cầu SV lật lại vấn đề học câu hỏi “Đó thực chất gì?”, “Tại ta phải thảo luận nó?”, “Tại lại xảy điều đó”, “Có cách khác để ta chiếm lĩnh nhanh khơng?”, “Liệu áp dụng vào sống khơng?”… Sau trả lời câu hỏi trên, giảng viên yêu cầu SV suy nghĩ, tự đánh giá lại trình thực hiện, tư (thinking about the thinking process - tư trình tư - theo cách nói Edward de Bono) [7], rút học cho việc chiếm lĩnh nội dung 2.3.3 Tổ chức có hiệu phương pháp học tập theo nhóm a Tổ chức nhóm Từ buổi học môn học, giảng viên thơng báo cho SV biết cách tổ chức nhóm nội dung HĐ học tập nhóm Số lượng thành viên nhóm nên khoảng từ đến SV Nên SV tự hình thành nhóm để có hiểu biết, làm việc ăn ý với bầu nhóm trưởng, nhóm phó Nhóm phải bảo đảm nguyên tắc tất thành viên phải tham gia HĐ b Xác định nguyên tắc hoạt động nhóm - Trưởng nhóm: Do nhóm bầu ra, phải có lực, nhiệt tình có uy tín Trưởng nhóm người chịu trách nhiệm trước giảng viên thành viên nhóm HĐ nhóm; người điều hành, phân công chuẩn bị tổ chức công việc nhóm, đảm bảo cho nhóm hướng; động viên, thúc đẩy thành viên thực công việc phân cơng Trưởng nhóm thường xun thơng tin, 20 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM báo cáo tình hình HĐ nhóm với giảng viên để có điều chỉnh cần - Nhóm phó thay mặt trưởng nhóm điều hành cơng việc trưởng nhóm vắng mặt theo phân cơng trưởng nhóm Nhóm phó thành viên có trách nhiệm chấp hành phân cơng trưởng nhóm, xem uỷ quyền giảng viên, không từ chối hay trốn tránh nhiệm vụ - Tất thành viên nhóm phải tham gia ý kiến vào thảo luận nhóm Việc chủ trì chuẩn bị nội dung thảo luận nhóm theo chuyên đề phải thay phiên Người trình bày/thuyết trình kết thảo luận nhóm trước lớp phải thay phiên Nguyên tắc để bảo đảm tham gia tất thành viên, từ nâng cao khả điều hành nhóm, khả thuyết trình trước đông người, rèn luyện kĩ sư phạm SV Điều góp phần vừa rèn luyện phương pháp từ duy, vừa rèn luyện phương pháp giảng dạy mà SV sư phạm cần phải có - Việc tham gia HĐ nhóm thành viên tính vào điểm thảo luận lớp (thường chiếm 0,2 điểm học phần) Giảng viên theo dõi, có nhận xét, rút kinh nghiệm mức độ tham gia thành viên sau lần thảo luận c Giao đề tài cho học nhóm thảo luận nhóm - Tuỳ nội dung học, giao nội dung cơng việc đề tài chung cho nhóm nhóm đề tài riêng, với mức độ khó tương đương - Đề tài thảo luận phải thuộc nội dung môn học, với nhiều hướng khai thác khác nhau, câu hỏi thảo luận phải cụ thể, rõ ràng Giảng viên hướng dẫn, định hướng cách thức khai thác, giải vấn đề Vấn đề thảo luận phải hấp dẫn, có tính chất kích thích tính tích cực, chủ động làm việc SV Chủ đề thảo luận nên gắn liền với thực tế để SV tìm hiểu tìm cách giải vấn đề d Nhóm thảo luận thuyết trình - Phần chuẩn bị nội dung thảo luận nhóm chủ yếu thực nhà, thành viên thực theo phân công lãnh đạo nhóm Giảng viên cần bố trí khoảng thời gian phù hợp lớp để nhóm thảo luận nội bộ, thống vấn đề nhóm trước thuyết trình phiên tồn lớp - Thuyết trình trước lớp nên dùng trình diễn qua phần mềm power point Khuyến khích minh hoạ nội dung học video, hình ảnh, tư liệu điện tử gắn với phân tích, bình luận theo hướng ứng dụng liên hệ thực tiễn - Người thuyết trình SV trưởng nhóm phân công chuẩn bị chuyên đề/đề tài thảo luận Mỗi lần thuyết trình nhiều SV (mỗi người thuyết trình phần), phải luân phiên để tất thành viên tham gia Đối với SV sư phạm, phần thuyết trình cần được đánh giá, cho điểm - Trong thời gian nhóm thuyết trình, giảng viên yêu cầu lớp tập trung theo dõi để đưa ý kiến phản biện phần sau, đồng thời khuyến khích nhóm thuyết trình có tương tác với SV lớp để đào sâu nội dung thuyết trình e Phản biện, tranh luận nhóm Lê Khánh Tuấn Kết thúc phiên thuyết trình nhóm, giảng viên hướng dẫn cho lớp tham gia ý kiến phản biện, đánh giá, tranh luận nội dung vừa nghe thuyết trình Cụ thể, cần thực nội dung sau: - Cho phép thành viên nhóm thuyết trình bổ sung, hồn thiện thuyết trình (nếu có) chuẩn bị tinh thần để thảo luận - Các nhóm cử đại diện nêu ý kiến đánh giá nội dung thuyết trình nhóm bạn, đưa ý kiến phản biện, câu hỏi tranh luận Sau hết đại diện nhóm, yêu cầu SV đưa phát biểu, tranh luận cá nhân - Nhóm thuyết trình trả lời, tranh luận lại với ý kiến đưa lớp Nhóm hội ý để cử đại diện thành viên trả lời tự - Cuối cùng, giảng viên chốt lại vấn đề cần thiết, như: Thống lại cách hiểu vấn đề tranh luận, định hướng lại sai lệch có gợi mở để SV đọc thêm, đọc rộng để năm bắt học g Đánh giá hoạt động nhóm Đánh giá khâu cuối cùng, quan trọng, không nên bỏ qua Việc đánh giá phải đạt mục tiêu: Giúp SV rút kinh nghiệm học tập, từ rèn luyện tư khắc sâu việc ghi nhớ kiến thức, truyền cảm hứng học tập cho SV góp phần nâng cao điểm số học phần cho SV Để việc đánh giá kết HĐ nhóm xác, công minh bạch, cần thực sau: - Các nhóm đánh giá kết làm việc nhau: Sau phần thuyết trình nhóm, giảng viên yêu cầu nhóm đánh giá tổng hợp lẫn (đưa ưu, nhược điểm chuẩn bị nội dung, phương pháp thuyết trình…) bình chọn chung - Giảng viên nhận xét, phân tích kết thực nhóm sở điểm lại đánh giá nhóm, bổ sung điểm thiếu, định hướng điều chỉnh đánh giá chưa sát, chưa đúng, từ ưu, nhược điểm, học kinh nghiệm cần ghi nhớ để SV hiểu vấn đề lần khắc sâu thu hoạch - Giảng viên chấm điểm cho nhóm: Điểm nên bao gồm phần đánh giá nội dung thuyết trình, tinh thần thảo luận, phản biện lẫn kĩ thuyết trình Điểm cho nhóm công bố cho lớp - SV đánh giá, cho điểm cá nhân nhóm: Điểm giảng viên đánh giá cho nhóm xem điểm trần (Max) để nhóm cho điểm thành viên Điểm thành viên tùy thuộc vào tham gia cá nhân vào HĐ nhóm, nhóm thảo luận định tập thể, với giá trị cao điểm Max Kết luận Việc đổi phương pháp HTTL SV phụ thuộc lớn vào vai trò giảng viên Những biện pháp giảng viên góp phần tạo cách học tích cực cho SV Với phương pháp học tích cực, giảng viên đóng vai trị thiết kế, đạo diễn, hướng dẫn thực hiện; SV người làm chủ học, kết hợp với chuẩn bị nhà, họ chủ động tìm kiếm tri thức, tạo lập cách tiếp cận tri thức rèn luyện kĩ cần thiết cho sống nghề nghiệp tương lai họ Tài liệu tham khảo [1] Hoàng Anh - Vũ Kim Thanh, (1966), Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Lê Khánh Tuấn, (2019), Phát triển đội ngũ giáo viên trước yêu cầu đổi Chương trình Giáo dục phổ thơng, NXB Đại học Huế [3] Nguyễn Đông Triều (biên soạn), (2017), Kĩ học tập bậc Đại học, Trường Đại học Văn Hiến, Thành phố Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Hồng Đoan Huy, (2015), Hoạt động học tập sinh viên góc độ tiếp cận gắn kết sinh viên vào học lớp, Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [5] Wikipedia, (2019), https://en.wikipedia.org/wiki/Edgar_ Dale [6] https://www.umass.edu/pbs/people/robert-feldman (2019), University of Massachusetts Amherst [7] Edward de Bono, (1984), Tư song song, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [8] Nguyễn Thành Hải, (2010), Phương pháp học tập chủ động bậc Đại học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh DEVELOPING AN ACTIVE LEARNING METHOD IN CLASS FOR UNIVERSITY STUDENTS Le Khanh Tuan Saigon University 273 An Duong Vuong, district 5, Ho Chi Minh City, Vietnam Email: lktuan88@gmail.com ABSTRACT: In the trend of teaching innovation towards developing students’ capacity, teaching activities in university should not be left out Moreover, teaching at university is the interaction between two subjects those are lecturers and students with specific characteristics, requiring the development of autonomous and active participation of learners Unlike other educational levels, students need to play the role of “learner - researcher” Based on a review of theoretical and practical issues, this article introduces a solution to develop an active learning method in class for university students KEYWORDS: Active learning; active learning method; students; university Số 23 tháng 11/2019 21 ... hiệu 2.1.4 Phương pháp học tích cực lớp a Học tích cực gì? Có thể tiếp cận học tích cực từ nhiều khía cạnh Nhìn từ phía dạy học theo định hướng tiếp cận lực người học, coi học tích cực tập trung... dựng phương pháp tích cực cho SV Thực tốt phương pháp học tích cực, HĐ dạy học hướng tới đạt mục tiêu UNESCO khởi xướng trụ cột việc học 2.2 Thực trạng hoạt động học tập lớp sinh viên Để có số... nhiều học lớp Một số SV nhận thức chưa đầy đủ, thiếu say mê học tập, cần ý để truyền cảm hứng thu phục họ 2.3 Biện pháp xây dựng phương pháp học tập tích cực cho sinh viên 2.3.1 Tổ chức phối hợp phương

Ngày đăng: 24/08/2021, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN