Bài viết trình bày về sự phát triển tất yếu của một hình thức giáo dục đào tạo mới - đào tạo trực tuyến eLearning/eTraining trong nền kinh tế tri thức ngày nay cũng như những ưu điểm của hình thức đào tạo này so với đào tạo truyền thống và xu thế phát triển của eLearning/ eTraining trên thế giới cũng như ở Việt Nam.
NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN ETraining - Phương thức bồi dưỡng từ xa thích ứng bối cảnh hội nhập quốc tế Bùi Thị Huy Hợp1, Nguyễn Thị Bạch Tuyết2, Đỗ Văn Đức3 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển hội nhập Khoa học Công nghệ quốc tế, Bộ Khoa học Cơng nghệ Số 39 Trần Hưng Đạo, Hồn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Email: bhhop@most.gov.vn Viện Công nghệ Thông tin Kinh tế số, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Số 207, đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Email: tuyetnb@neu.edu.vn BOM Software Ltd Số 202, Khu Công nghệ phần mềm Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh KP.6, Linh Trung, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Email:duc.do@bom-software.com TĨM TẮT: Giáo dục đào tạo ln đánh giá “quốc sách” quốc gia đường xây dựng đất nước theo hướng phát triển bền vững, nhân tố chìa khóa xu hướng hội nhập quốc tế, động lực thúc đẩy kinh tế Bài viết trình bày phát triển tất yếu hình thức giáo dục đào tạo - đào tạo trực tuyến eLearning/eTraining kinh tế tri thức ngày ưu điểm hình thức đào tạo so với đào tạo truyền thống xu phát triển eLearning/ eTraining giới Việt Nam Bên cạnh việc nêu phân tích ưu điểm hạn chế số phần mềm eLearning phổ biến Việt Nam, nhóm tác giả giới thiệu đề xuất giải pháp eTraining mạng xã hội tảng Blockchain Latoi.net nhóm người Việt Nam sáng tạo cung cấp TỪ KHÓA: ELearning; Blockchain; Latoi.net; hội nhập quốc tế; kinh tế tri thức; eTraining Nhận 19/12/2019 Đặt vấn đề Nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao ln đóng vai trị then chốt chiến lược phát triển quốc gia Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày nay, nguồn nhân lực lại thực yếu tố quan trọng nhất, định sức mạnh thành công phát triển kinh tế - xã hội Bởi vì, cho dù trình độ phát triển cao hay thấp, dù xã hội tiến hay lạc hậu cải vật chất người tạo Con người hay nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao có vị trí quan trọng chiến lược phát triển quốc gia Đặc biệt, quốc gia chuyển dần sang kinh tế tri thức, cộng với xu hướng hội nhập tồn cầu hóa quốc tế nảy sinh nhu cầu lớn nhân lực kĩ cao, nhân lực có khả kết hợp với khoa học - công nghệ Mặt khác, với phát triển vũ bão công nghệ thông tin (CNTT) đóng vai trị dẫn dắt thay đổi kinh tế tồn cầu có tác động to lớn đến thị trường lao động ngành nghề cần đến hỗ trợ CNTT Bên cạnh đó, việc mở cửa tham gia hiệp định tự thương mại tự hệ (Hiệp định Ðối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương - CPTPP, FTA Việt Nam - EU - EVFTA ) kéo theo ngành dịch vụ hỗ trợ dịch vụ phát triển Những thay đổi tác động mạnh mẽ, nhanh chóng đến nguồn nhân lực Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ ngày Nội dung nghiên cứu 2.1 ELearning/eTraining xu tất yếu giáo dục đại 2.1.1 Khái niệm eLearning eTraining Đào tạo từ xa eLearning hay đào tạo trực tuyến phương thức giáo dục (GD) có giãn cách thời gian khơng gian người học người dạy (Verduin TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhận kết phản biện chỉnh sửa 28/12/2019 Duyệt đăng 25/01/2020 Clark, 1991) Với phát triển không ngừng khoa học cơng nghệ, người học sử dụng nhiều hình thức khác thông qua phương tiện truyền thông khác để đạt mục đích học tập Vì thế, eLearning cịn gọi phương thức học ảo, thay việc người học phải đến tập trung địa điểm gọi lớp học để nghe làm theo hướng dẫn người dạy việc ngồi trước máy vi tính có kết nối mạng với máy chủ nơi khác có lưu giữ sẵn giảng điện tử phần mềm cần thiết để xem, nghe, hỏi, yêu cầu hay đề cho học viên học trực tuyến từ xa Người dạy truyền tải hình ảnh âm qua đường truyền băng thông rộng kết nối không dây (WiFi, WiMAX), mạng nội (LAN) … Mở rộng ra, cá nhân hay tổ chức tự lập trường học trực tuyến (E-school), mà nơi nhận đào tạo học viên, đóng học phí có kiểm tra trường học khác Theo Rakesh (2015) eTraining nghĩa việc chuyển tải chương trình học chương trình đào tạo phương tiện điện tử ETraining bao gồm việc sử dụng thiết bị máy vi tính loại thiết bị điện tử để cung cấp tài liệu đào tạo Quan điểm khác cho rằng, eTraining hình thức eLearning chất eTraining trọng nhiều đến hoạt động trình Nhưng nhìn chung lại eLearning eTraining hoạt động học tập/đào tạo thực thông qua thiết bị điện tử (máy vi tính, thiết bị di động….) số cách (qua đường truyền băng thông rộng kết nối không dây - WiFi, WiMAX, mạng nội - LAN….) Người tham gia học tập/đào tạo thực hoạt động học tập/đào tạo theo nhóm nhóm cách biệt mặt địa lí Trong viết này, Bùi Thị Huy Hợp, Nguyễn Thị Bạch Tuyết, Đỗ Văn Đức đồng ý với Paul Nicholson (2005) khác biệt hai khái niệm bối cảnh thời đại tri thức thực bàn vấn đề học tập/đào tạo bồi dưỡng suốt đời 2.1.2 Nguyên nhân khách quan hình thức đào tạo eLearning/ eTraining Nicholson (1998) dự đoán rằng, kỉ XXI, tổ chức GD có phát triển hồn tồn khác so với tổ chức tiền thân Thay việc đào tạo nhóm người học nhỏ, sở đào tạo tổ chức theo quy mô lớn hơn, khơng phụ thuộc vào khoảng cách địa lí, chí tồn giới Theo Zhang (2003), phát triển hình thức học từ xa tổ chức GD khơng bổ sung cho hình thức đào tạo truyền thống mà cịn dẫn đến thay hoàn toàn cho số tổ chức chương trình đào tạo Theo Moore cộng (2003), đào tạo từ xa thiên lí thuyết, độc lập tự chủ học tập Trong bối cảnh xã hội độc lập tử chủ người định thành cơng họ Với phát triển công nghệ ngày nay, từ nhỏ, người sớm tiếp cận với thiết bị công nghệ như: máy vi tính, máy tính bảng, điện thoại cơng nghệ cao… internet mang lại cho họ cách nhìn giới, hướng tiếp cận với tri thức Vì thế, Prensky gọi hệ trẻ ngày “Cư dân kĩ thuật số - Digital natives” (Marc Prensky, 2001) cho rằng, lối tư (thinking patterns) em khác Do đó, cách thức học “bảng đen, phấn trắng, bàn kê ngắn thầy đọc - trị ghi” khơng phù hợp Người học ngày cần tương tác trình tiếp thu tri thức, cần tự học, tự nghiên cứu, khám phá giới chủ động đưa quan điểm cá nhân không thụ động tiếp thu kiến thức chiều Phịng học khơng bó hẹp bốn tường mà giới sống Giờ học 45 hay 50 phút bắt đầu tiếng chuông ngân kết thúc tiếng chuông nữa, mà người học cần học nơi, lúc với thời gian 24/7 (24 giờ/ngày ngày/tuần) Tri thức không lưu trữ giấy, sách mà lưu trữ “đám mây - cloud” theo ngun tắc “tồn cầu hóa” giúp dễ dàng tương tác, chia sẻ đồng sáng tạo Với cách mạng internet, đặc biệt hệ thứ hai website (Web 2.0) làm thay đổi hoàn toàn khái niệm người học trường học Bill Gates nói: “Cơng nghệ thơng tin làm thay đổi lớn việc học chúng ta” Hình thức đào tạo trực tuyến thể phát triển GD song song với phát triển công nghệ với thiết bị điện tử video trực tuyến chất lượng cao Vì vậy, eLearning/eTraining xuất xu hướng tất yếu cho phương thức đào tạo phù hợp nhất, thị trường tiềm hứa hẹn phát triển bùng nổ tương lai khơng xa 2.1.3 Ngun nhân chủ quan hình thức đào tạo eLearning/ eTraining Trong bối cảnh đòi hỏi lực lượng lao động phải có trình độ học vấn công việc cung cấp dịch vụ lao động trí óc nhiều lao động chân tay nên cần lượng chất xám lớn Vì vậy, dẫn tới nhu cầu học tập người ngày cao, không dừng lại việc học phổ thông, học đại học (ĐH) mà học suốt đời, khơng bó gọn việc học văn hóa mà cịn kĩ sống khác, không người trẻ mà người lớn tuổi có nhu cầu học, nên dẫn đến số lượng lần học tăng gấp bội, địi hỏi phải có thêm nhiều địa điểm (trường, lớp) dành cho việc học tập cần số lượng lớn người dạy Đứng góc độ nhà quản lí, đào tạo từ xa đáp ứng phần mục tiêu phát triển GD quốc gia, là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lực” tạo cơng cho có nhu cầu học tập Đứng góc độ người học, người học lấy tính thực tiễn chương trình học đặt lên hàng đầu Tham gia học trực tuyến, người học hoàn toàn tự lựa chọn khóa học thời gian phù hợp với mục tiêu điều kiện Mặt khác, Việt Nam, yêu cầu rút ngắn khoảng cách tụt hậu kinh tế, kĩ thuật công nghệ với nước khu vực giới yêu cầu phải tạo suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho tồn phát triển xu tồn cầu hóa việc chuyển đổi phương thức giảng dạy/đào tạo cho phù hợp với xu thế giới hoàn toàn cần thiết 2.2 Ưu điểm phương thức đào tạo eLearning/eTraining ELearning/eTraining (Electronic Learning/Training) thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa tảng CNTT truyền thông Việc đào tạo trực tuyến (eLearning/eTraining) phân phối nội dung học/ đào tạo sử dụng công cụ điện tử đại máy tính, mạng vệ tinh, mạng internet, intranet, … đó, nội dung học/đào tạo thu từ website, đĩa CD, băng video, audio… thông qua máy tính hay ti vi ELearing/ eTraining cịn gọi “Tri thức thời @” Do hình thức đào tạo thừa hưởng ưu việt CNTT nên có nhiều ưu điểm sau: - Thứ nhất: ELearning/eTraining làm biến đổi cách học vai trò người học Người học đóng vai trị trung tâm chủ động q trình đào tạo, học lúc, nơi nhờ có phương tiện trợ giúp việc học ELearning/eTraining giúp dễ dàng linh hoạt cho người, xóa nhịa ranh giới địa lí, mang GD đến với người người đến với GD - Thứ hai: Tiết kiệm chi phí thời gian ELearning/ eTraining giúp người học tiết kiệm chi phí thời gian, đặc biệt chi phí thời gian di chuyển khơng hạn chế khoảng cách Người học truy cập khoá học/ đào tạo họ muốn nơi văn phịng làm việc, nhà, điểm internet công cộng Mọi người khắp nơi giới có khả tham gia khóa học/đào tạo tốt giáo viên giỏi Ngay Việt Nam, tham gia khóa học/bồi dưỡng trường ĐH danh tiếng Anh, Mĩ… với giáo sư hàng đầu ELearning/eTraining cho phép học viên làm chủ hồn tồn q trình học thân, từ thời gian, lượng kiến thức cần học thứ tự học bài, đặc biệt cho phép tra cứu trực tuyến kiến thức có liên quan đến học cách tức thời, duyệt lại phần học cách nhanh chóng, tự trao Số 25 tháng 01/2020 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN đổi người học giảng viên trình học, điều mà theo cách học truyền thống khơng thể địi hỏi chi phí cao - Thứ ba: Uyển chuyển linh động ELearning/ eTraining khiến cho việc học tập dạng thụ động trước giảm bớt Người học chọn lựa khố học có dẫn giảng viên trực tuyến khoá học tự tương tác (Interactive Self - pace Course), tự điều chỉnh tốc độ học theo khả nâng cao kiến thức thông qua thư viện trực tuyến mà không cần phải tập trung lớp học với kiểu học “đọc ghi” thông thường, giúp cho việc học tập trở nên chủ động Điều cốt yếu tập trung vào tương tác “học đôi với hành” Ngồi ra, người học cịn dễ dàng nhận hỗ trợ từ giảng viên thông qua kênh chat, điện thoại, email tiện lợi - Thứ tư: Tăng tính hấp dẫn ELearning/eTraining giúp việc học tập trở nên thú vị hơn, hấp dẫn thuyết phục Các mơn học khó nhàm chán trở nên dễ dàng hơn, thú vị với giảng điện tử sinh động, lồng ghép với ví dụ đoạn video, clip ELearning/eTraining có sức lơi nhiều người học kể người trước chưa bị hấp dẫn lối GD kiểu cũ phù hợp với hoàn cảnh người làm cần phải nâng cao trình độ Các chương trình đào tạo từ xa giới đạt đến trình độ phong phú giao diện, sử dụng nhiều hiệu ứng đa phương tiện âm thanh, hình ảnh động ba chiều, kĩ xảo hoạt hình, … có độ tương tác cao người sử dụng chương trình, đàm thoại trực tiếp qua mạng Điều đem đến cho học viên thú vị, say mê trình tiếp thu kiến thức hiệu học tập - Thứ năm: Tăng hiệu Học tập hoạt động xã hội eLearning/eTraining giúp thu kết chắn lâu dài, không thông qua nội dung mà đồng thời cộng đồng mạng trực tuyến Tại đây, người học khuyến khích giao tiếp, cộng tác chia sẻ kiến thức Theo cách này, eLearning/eTraining hỗ trợ “học tập thơng qua nhận xét thảo luận” - Thứ sáu: Tăng tính tự chủ ELearning/eTraining cho phép người học tự quản lí tiến trình học tập theo cách phù hợp Có nhiều cách học khác đọc, xem, khám phá, nghiên cứu, tương tác, thực hành, giao tiếp, thảo luận, chia sẻ kiến thức ELearning/eTraining đồng nghĩa với việc người học truy cập tới nhiều nguồn tài nguyên phục vụ cho học tập tư liệu người Theo cách này, người có quyền chọn lựa hình thức học tập phù hợp với khả điều kiện Ngồi ra, người học chủ động việc tìm kiếm nhiều nội dung tham khảo liên quan đến giảng lớp học thực tế - Thứ bẩy: Hệ thống tối ưu hóa: Đối với nội dung mơn học truyền tải quán; Đối với tổ chức đào tạo đồng thời cung cấp nhiều ngành học, khóa học cấp độ học khác giúp người học dàng lựa chọn; Đối với người quản lí dễ dàng theo dõi tiến độ học tập Kết học tập học viên dễ dàng biết học viên tham gia học họ hồn tất khố học; Cịn người học trao đổi cách thẳng TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM thắn tự tin nói ý kiến Đây cách thức tốt để người học thể mình, kích thích sáng tạo, giúp tạo hội thăng tiến cơng việc - Thứ tám: Bình đẳng hội học tập Do eLearning/ eTraining giúp tiết kiệm chi phí, xóa nhịa khoảng cách khơng gian thời gian nên hình thức tạo hội học tập bình đẳng cho tất người Dù người giàu hay nghèo, người bận rộn với công việc hay thư thả, người nước, vùng kinh tế phát triển hay vùng phát triển có hội học tập ngang Những người bận rộn có khả tham gia học tranh thủ thời gian di chuyển xe bus, tàu điện ngầm… thiết bị cầm tay điện thoại di động, máy tính bảng Vì thế, xã hội không bị phân tầng người có khả tiếp cận GD tốt Ngồi ra, eLearning/eTraining diễn đàn, nhịp cầu nối giao lưu kết bạn, nơi sẻ chia kinh nghiệm học tập 2.3 Xu hướng đào tạo eLearning/eTraining giới Việt Nam 2.3.1 Trên giới Ở Mĩ, dạy học điện tử nhận ủng hộ sách trợ giúp Chính phủ từ cuối năm 90 Theo số liệu thống kê Hội Phát triển Đào tạo Mĩ (American Society for Training and Development - ASTD), năm 2000, Mĩ có gần 47% trường ĐH, cao đẳng đưa dạng khác mơ hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khoá học trực tuyến Năm 2004, lên tới khoảng 90% trường (theo chun gia phân tích Cơng ti Dữ liệu quốc tế International Data Corporation - IDC), số người tham gia học tăng 33% hàng năm khoảng thời gian từ năm 1999 - 2004 tăng 43% hàng năm khoảng thời gian từ năm 2004 - 2007 ELearning/eTraining không triển khai trường ĐH mà công ty việc xây dựng triển khai diễn mạnh mẽ Ở công ty, việc xây dựng triển khai eLearning/ eTraining thay cho phương thức đào tạo truyền thống mang lại hiệu cao Đưa lớp học lên mạng internet trào lưu bùng nổ nước Không phong trào tự phát, nhiều bang nhà quản lí GD ban hành quy định trước công nhận tốt nghiệp, học sinh phải đăng kí học số mơn định lớp học trực tuyến Theo lí giải nhà quản lí, bước chuẩn bị nhằm trang bị cho học sinh kĩ cần thiết cho việc học trường ĐH sau thích ứng với môi trường làm việc kỉ XXI Cộng đồng Châu Âu: Trong gần đây, Châu Âu có thái độ tích cực việc phát triển CNTT ứng dụng eLearning/eTraining lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt ứng dụng hệ thống GD Các nước cộng đồng Châu Âu nhận thức tiềm to lớn mà CNTT mang lại việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung nâng cao chất lượng GD Ngồi việc tích cực triển khai eLearning/ eTraining nước, nước Châu Âu có nhiều hợp tác đa quốc gia lĩnh vực Điển hình dự án xây dựng mạng xuyên Châu Âu EuropePACE Đây mạng eLearning 36 trường ĐH hàng đầu Châu Âu thuộc Bùi Thị Huy Hợp, Nguyễn Thị Bạch Tuyết, Đỗ Văn Đức quốc gia như: Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ, Anh, Pháp hợp tác với công ti eLearning Mĩ - Docent nhằm cung cấp khoá học lĩnh vực khoa học, nghệ thuật, người phù hợp với nhu cầu học sinh viên ĐH, sau ĐH, nhà chuyên môn Châu Âu Tại Anh, Open University (ĐH Mở) nơi tiên phong cho mơ hình đào tạo từ xa Mơ hình Coursera Stanford giai đoạn đầu dự án, thu hút sinh viên từ 190 quốc gia Ngoài sinh viên Anh, chủ yếu sinh viên Mĩ, Brazil, Nga, Ấn Độ tham gia đăng kí học Tại Châu Á, eLearning/eTraining phát triển khơng đồng khu vực eLearning/eTraining phát triển mạnh khu vực Bắc Mĩ Ở Châu Âu có triển vọng, Châu Á lại khu vực ứng dụng cơng nghệ ELearning/eTraining chưa nhiều thành cơng số lí do: quy tắc, luật lệ bảo thủ, ưa chuộng đào tạo truyền thống văn hóa Châu Á, ngôn ngữ không đồng nhất, sở hạ tầng nghèo nàn kinh tế lạc hậu số quốc gia Nhưng, rào cản tạm thời nhu cầu đào tạo trở nên ngày đáp ứng sở GD truyền thống buộc quốc gia Châu Á phải thừa nhận tiềm chối cãi mà eLearning/eTraining mang lại Các nước có kinh tế phát triển có nỗ lực ứng dụng eLearning/eTraining quốc gia như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc đặc biệt Nhật Bản Tiếp cận sau quốc gia Châu Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore…đang gấp rút tiến hành nghiên cứu, ứng dụng, phát triển triển khai eLearning/ eTraining Tuy nhiều hạn chế song nước eLearning/eTraining hứa hẹn tương lai tươi sáng với hội học tập/đào tạo CNTT truyền thông đại 2.3.2 Ở Việt Nam Trên thực tế, việc học trực tuyến khơng cịn mẻ nước giới Song Việt Nam, bắt đầu phát triển số năm gần đây, đồng thời với việc kết nối internet băng thông rộng triển khai mạnh mẽ Chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) giai đoạn tới tích cực triển khai hoạt động xây dựng xã hội học tập, mà cơng dân có hội học tập, hướng tới việc: học thứ (any things), lúc (any time), nơi đâu (any where) học tập suốt đời (life long learning) Để thực mục tiêu nêu trên, eLearning/eTraining nên có vai trị chủ đạo việc tạo môi trường học tập ảo Việt Nam gia nhập mạng eLearning Châu Á (Asia E-learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với tham gia Bộ GD&ĐT, Bộ Khoa học Công nghệ, Trường ĐH Bách Khoa, Bộ Bưu - Viễn Thơng Điều cho thấy, tình hình nghiên cứu ứng dụng loại hình đào tạo quan tâm Việt Nam Tuy nhiên, so với nước giới, eLearning/eTraining Việt Nam giai đoạn đầu nhiều việc phải làm để tiến kịp nước Từ năm 2002 trở trước, tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu eLearning/eTraining khơng nhiều Từ năm 2003 -2004, việc nghiên cứu eLearning/eTraining quan tâm Các hội nghị, hội thảo CNTT GD có đề cập nhiều đến vấn đề eLearning/eTraining khả áp dụng vào môi trường đào tạo Việt Nam như: Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nghiên cứu phát triển ứng dụng CNTT truyền thông ICT/rda, tháng 02 năm 2003; Hội thảo khoa học quốc gia lần II nghiên cứu phát triển ứng dụng CNTT truyền thông ICT/rda, tháng năm 2004; Hội thảo khoa học “Nghiên cứu triển khai eLearning” Viện CNTT (ĐH Quốc gia Hà Nội) Khoa CNTT (ĐH Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức tháng năm 2005 hội thảo khoa học eLearning tổ chức Việt Nam Các trường ĐH Việt Nam bước đầu nghiên cứu triển khai eLearning Một số trường bước đầu triển khai phần mềm hỗ trợ đào tạo cho kết khả quan: ĐH Công nghệ - ĐHQG Hà Nội, Viện CNTT – ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Mở Hà Nội, ĐH Bách Khoa Hà Nội, ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Bưu Viễn thơng, Cục CNTT Bộ GD&ĐT triển khai cổng eLearning nhằm cung cấp cách có hệ thống thơng tin eLearning giới Việt Nam Đặc biệt, số trường ĐH/ tổ chức GD mạnh dạn đưa phương thức đào tạo từ xa theo phương thức eLearning vào thực Điển hình phải kể đến tổ hợp GD TOPICA Đây tổ hợp cung cấp công nghệ dịch vụ hỗ trợ chương trình Cử nhân trực tuyến chất lượng cao, có uy tín gồm Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân (NEU-EDUTOP), ĐH Mở Hà Nội (HOU-TOPICA), ĐH Nguyễn Trãi (NTUTOPICA), ĐH Duy Tân (DTU-TOPICA), ĐH Trà Vinh (TVU-TOPICA), ĐH Thái Ngun (TNU-TOPICA) Bên cạnh đó, số cơng ti phần mềm Việt Nam tung thị trường số sản phẩm hỗ trợ đào tạo, như: Công ty cổ phần GK với thương hiệu VietnamLearning www vietnamlearning.com.vn cung cấp giải pháp đào tạo trực tuyến tổng thể (E-learning Solutions) cho doanh nghiệp lớn khóa học cho đối tượng cá nhân Một số phần mềm soạn giảng eLearning phổ biến gồm: - Phần mềm Lecture Maker: Là phần mềm có xuất xứ từ Hàn Quốc với giao diện có cấu trúc gần giống chương trình PowerPoint Lecture Maker cho phép chèn định dạng PowPoint, PDF, Flash, HTML, Audio, Video Nhược điểm lớn của Lecture Maker giao diện khơng thân thiện, khó sử dụng, tính năng, câu hỏi trắc nghiệm - Phần mềm Violet: Là sản phẩm công ty Bạch Kim, phát triển tảng PowerPoint, Violet có đầy đủ chức dùng để xây dựng nội dung giảng - Phần mềm Adobe Presenter: Được phát hành hãng phần mềm tiếng giới Adobe Adobe Presenter có chức soạn thảo giảng điện tử giúp giáo viên tạo giảng theo tiểu chuẩn eLearning phổ biến sử dụng giảng để dạy - học trực tuyến thông qua mạng Internet Đặc điểm bật Adobe Presenter sử dụng khả mạnh mẽ MS PowerPoint để soạn thảo Số 25 tháng 01/2020 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN nội dung Song, nhược điểm Adobe Presenter đòi hỏi máy tính phải có cấu hình cao - Phần mềm iSpring Presenter: Có đầy đủ tính Adobe Presenter, iSpring Presenter tương thích với chuẩn giảng điện tử với đầy đủ tính thêm video clip, ghi âm, tạo câu hỏi tùy biến hay chèn video YouTube liên kết web trực tiếp vào thuyết trình - Phần mềm V-iSpring Suit: Là phiên iSpring Presenter Việt hóa với đầy đủ tính iSpring Presenter tương thích với nhiều phiên Powerpoint Nhìn chung, phần mềm cơng cụ để tạo giảng eLearning, không cho phép tạo khóa học với học, kiểm tra đánh giá khác Moodle gói phần mềm để tạo trang chủ khóa học mạng tồn cầu phần khắc phục yếu điểm Tuy vậy, Moodle lại có nhược điểm sau: Khơng mạnh tính chát (chỉ có phịng chát thơng thường, đơn giản khơng lơi người sử dụng); Khơng có tính gửi E-mail riêng nội bộ, hỗ trợ multimedia kém; CSDL nhỏ, không tốt số lượng User tăng lên đế hàng triệu người; Chưa có phần export cua học gói SCORM IMS 2.4 Latoi.net - giải pháp eTraining thích ứng với bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam 2.4.1 Giới thiệu mạng xã hội tảng Blockchain Latoi.net Latoi.net mạng xã hội người Việt Nam sáng tạo với chuyên gia công nghệ thông tin (IT) người Việt Úc Canada Ngoài các tính nhắn tin, gọi điện, tương tác, đăng bài, … giống số tính tốt Facebook, Latoi.net cịn có tính vượt trội sau: - Được thiết kế dành cho cơng việc: Người sử dụng tạo quản lí dự án, diễn đàn, chia sẻ tệp liệu, đăng bài… Latoi.net cho phép chia làm newfeed rõ ràng, lúc xem được cả bài đăng cá nhân và newfeed bạn bè cùng màn hình - Thiết kế phân cấp, trao quyền định cho người dùng: Người dùng có quyền định người đọc thơng tin mình, tham gia dự án hay diễn đàn tạo vai trò tham gia đến đâu - Bảo mật thông tin người dùng: Mạng Latoi.net chưa công khai API, chưa quảng cáo thông báo phân loại chi tiết - Cung cấp dịch vụ Truy vấn lô hàng (Container Tracking) cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, cho người làm logictis: Dịch vụ giúp ước lượng được khung giờ tàu đến, định vị tàu nằm ở vị trí nào biển hay ở cảng nào để kịp cập nhật thời gian, bố trí nhân sự tàu chưa cập bến đúng giờ - Tích hợp dịch vụ SMS toàn cầu: Latoi.net cho phép gửi tin nhắn SMS miễn phí đến 230 nước giới - Cung cấp phịng chat linh hoạt: Latoi.net có loại phòng chat (Common chat room; Group chat Private chat) để người sử dụng lựa chọn Điểm mạnh cơng cụ chat Latoi.net mà chưa có mạng xã hội cung cấp chức chat cấp độ an toàn tùy người sử dụng lựa chọn (Từ chat có lưu máy chủ, đến 10 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM chat mã hóa chiều thông tin trao đổi bị xóa vịng 60 giây khơng lưu máy chủ chat mã hóa bởi công nghệ Blockchai) - Cung cấp giải pháp học, đào tạo/ họp/hội thảo trực tuyến (Video meeting): Latoi.net có loại phòng (Phòng chung - Public Room; Phòng riêng - Private Room Phòng cá nhân - My Room) để phục vụ người dùng tổ chức lớp học/ đào tạo, họp nhóm hội thảo trực tuyến tùy theo mức độ mở với đầy đủ thiết bị camera, microphone, bảng, bút, tẩy, tải hình/tài liệu lên, gõ văn bản biểu - Tích hợp ví Blockchain hệ 2.0 cho người u thích cơng nghệ Blockchain 2.4.2 ETraining mạng xã hội tảng Blockchain Latoi.net ETraining mạng xã hội tảng Blockchain Latoi net hệ thống quản lí đào tạo (Training Management System - TMS gọi Course Management System VTE - Virtual Training Environment), cho phép tạo khóa đào tạo mạng Internet hay website học tập trực tuyến ETraining Latoi.net hệ quản lí khóa đào tạo tập trung vào học viên, thiết kế để trợ giúp nhà đào tạo tạo khóa đào tạo trực tuyến chất lượng nên có ưu điểm vượt trội Đối tượng phục vụ eTraining Latoi.net gồm: (1) Người quản lí (các nhà lãnh đạo, giáo vụ, quản trị hệ thống); (2) Người dạy (các giảng viên, giáo viên, người dẫn); (3) Người học (học sinh, sinh viên quy, chức, từ xa, học viên cao học, học viên khóa đào tạo bồi dưỡng, cán cơng nhân viên đơn vị…) Các chức eTraining Latoi.net bao gồm: - Chức trao quyền cho người dạy: Người dạy tạo khóa đào tạo với đầy đủ học, danh sách lớp, chứng nhận cấp cho môn học/học phần cho khóa Mỗi khóa đào tạo gồm nhiều học, học lại gồm nhiều chủ đề kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm, điền từ vào chỗ trống… Cuối học cho phép tạo kiểm tra đánh giá tiểu luận - Ngoài ra, người dạy đăng nhập vào Latoi.net hồn tồn có chức giành cho người học - Chức dành cho người học: Người học đăng nhập vào Latoi.net có chức sau: Đăng kí tham gia khố đào tạo (có Latoi.net); Tham gia hoạt động giảng dạy giảng viên/người dạy; Tham gia hỏi đáp diễn đàn; Tham gia thi cuối khoá; Xem kết học tập mình; Gửi thắc mắc tới giảng viên/người dạy bạn học khác; Xem nhận thông báo khoá đào tạo/ người dạy 2.4.3 Một số đề xuất hợp tác sử dụng công cụ eTraining Latoi net phục vụ công tác đào tạo bồi dưỡng cho tổ chức giáo dục đào tạo Bên cạnh công cụ xây dựng sẵn sàng cung cấp cho người học/các cá nhân tổ chức đào tạo nêu trên, tổ chức cung cấp eTraining nên xem xét nắm bắt hội Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đưa lại với công nghệ công nghệ chuỗi khối (Blockchain), cơng nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) … để nâng Bùi Thị Huy Hợp, Nguyễn Thị Bạch Tuyết, Đỗ Văn Đức cao hiệu eTraining đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội công tác đào tạo bồi dưỡng Trước mắt, điều kiện Việt Nam, chúng tơi đề xuất có thêm hai giải pháp bổ trợ sau: - Trợ lí ảo đào tạo Công cụ giúp cho tương tác cá nhân tham gia đào tạo (người học nhà đào tạo) tổ chức GD đào tạo hiệu - Mã hóa liệu liên quan đến cá nhân tham gia đào tạo (các chứng chỉ, điểm…), đặc biệt người học công nghệ Blockchain đáp ứng nhu cầu xã hội ngày cao tính nhanh, xác, độ bảo mật cao song phải minh bạch Đề xuất kết luận Với xu hướng hội nhập quốc tế, GD&ĐT đóng vai trị vơ quan trọng việc tạo lực lượng lao động đủ số lượng, đáp ứng chất lượng để tham gia vào q trình tồn cầu hóa Việc xã hội hóa GD, đưa GD đến tận nhà, tận văn phòng làm việc hay phân xưởng sản xuất, lên phương tiện giao thơng hay chí vào khu vui chơi nghỉ mát cần thiết Kết hợp với dịch vụ internet, tổ chức cung cấp dịch vụ GD đào tạo tìm giải pháp để giải vấn đề Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn Việt Nam nay, với đặc trưng việc ứng dụng khoa học cơng nghệ, nhóm tác giả hi vọng viết cung cấp cho tổ chức GD, đặc biệt tổ chức Chính phủ giao nhiệm vụ tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng cho cán công chức nước giải pháp hiệu quả, “Đổi việc đào tạo bồi dưỡng” đối tượng khác từ cán công chức, đến sinh viên, học sinh, cá nhân có nhu cầu học tập phát triển thân…đáp ứng nhu cầu đa dạng cá biệt đối tượng học viên đặc thù xã hội Tài liệu tham khảo [1] Đoàn Kim Huy, (2019), Hội thảo quốc tế : “Nâng cao hiệu quản lí cơng bối cảnh cuộc Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư” http://www1.napa.vn/htqt/hoithao-quoc-te-nang-cao-hieu-qua-quan-ly-cong-trongboi-canh-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu.htm, [2] ĐH Mở Hà Nội, (2019), Kỉ yếu Hội thảo khoa học Trường Đại học với việc xây dựng tài nguyên giáo dục mở đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người lớn, http://htkh hou.edu.vn/ [3] Lê Đức Hạnh, (2007), Tổng quan đào tạo trực tuyến với E-Learning”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng Hải, Số 10, tháng năm 2007 [4] Lê Huy Hoàng, (2011), E-Learning ứng dụng học tập”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [5] Trần Văn Lăng, (2005), E-Learing - Hệ thống đào tạo từ xa, NXB Thống kê [6] Vũ Đức Thi, (2006), Hệ thống hỗ trợ phát triển giáo dục điện tử đào tạo từ xa, Đề tài khoa học cấp sở - Viện Công nghệ thông tin [7] Caroline Haythornthwaite, Richard Andrews, (2011), ELearning Theory and Practice, Printed in Great Britain by CPI Antony Rowe - Chippenham – Wiltshire [8] Nicole A Buzzetto-More, (2007), Advanced principles of effective e-learning, Published by Informing Science Press [9] Nicholson P., (2005), E-training or E-Learning? In: Nicholson P., Ruohonen M., Thompson J.B., Multisilta J (eds) E-Training Practices for Professional Organizations IFIP International Federation for Information Processing, vol 167 Springer, Boston, MA [10] Rakesh, (2015), ETraining, https://www.slideshare.net/ rakeshm11/e-training-51396186?next_slideshow=1 ETRAINING - A DISTANCE TRAINING METHOD ADAPTED TO THE CONTEXT OF INTERNATIONAL INTEGRATION Bui Thi Huy Hop1, Nguyen Thi Bach Tuyet2, Do Van Duc3 Center for Vietnam Science and Technology Internationalization Promotion Ministry of Science and Technology 39 Tran Hung Dao, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam Email: bhhop@most.gov.vn School of Information Technology and Digital Economics, National Economics University 207 Giai Phong, Hai Ba Trung district, Hanoi, Vietnam Email: tuyetnb@neu.edu.vn BOM Software Ltd 202, Information Technology Park (ITP) Quarter 6, Linh Trung ward, Thu Duc district, Ho Chi Minh City, Vietnam Email:duc.do@bom-software.com ABSTRACT: Education and training has always been considered as the “national policy” of every country on the path of building the country towards sustainable development, a key factor in the trend of international integration, and an economy’s driving force This article presents the inevitable development of a new form of education and training - online training (eLearning/eTraining) in today’s knowledge economy as well as the advantages of this training form compared to the traditional training and the trend of eLearning / eTraining both in the world and Vietnam In addition to stating and analyzing the advantages and limitations of some eLearning software currently popular in Vietnam, the authors also introduced and proposed an eTraining solution on social network platform Blockchain Latoi.net created and provided by a Vietnamese team KEYWORDS: ELearning; Blockchain; Latoi.net; international integration; knowledge economy; eTraining Số 25 tháng 01/2020 11 ... (2019), Hội thảo quốc tế : “Nâng cao hiệu quản lí công bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” http://www1.napa.vn/htqt/hoithao-quoc-te-nang-cao-hieu-qua-quan-ly-cong-trongboi-canh-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu.htm,... Latoi.net - giải pháp eTraining thích ứng với bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam 2.4.1 Giới thiệu mạng xã hội tảng Blockchain Latoi.net Latoi.net mạng xã hội người Việt Nam sáng tạo với chuyên... sau thích ứng với môi trường làm việc kỉ XXI Cộng đồng Châu Âu: Trong gần đây, Châu Âu có thái độ tích cực việc phát triển CNTT ứng dụng eLearning /eTraining lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt ứng