1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tranh chấp quyền nuôi con chung sau khi ly hôn thực tiễn xét xử tại TAND huyện chư sê tỉnh gia lai

38 83 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 596,99 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM NGUYỄN BẢO TRUNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRANH CHẤP QUYỀN NUÔI CON CHUNG KHI LY HÔN - THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI TAND HUYỆN CHƯ SÊ – TỈNH GIA LAI Kon Tum, tháng 06 năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRANH CHẤP QUYỀN NUÔI CON CHUNG KHI LY HÔN - THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI TAND HUYỆN CHƯ SÊ – TỈNH GIA LAI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : CHÂU THỊ NGỌC TUYẾT SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN BẢO TRUNG LỚP : K11LK1 MSSV : 17152380107053 Kon Tum, tháng 06 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Toà án nhân dân huyện Chư Sê, Gia Lai khoảng thời gian thực tập, nghiên cứu giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình để em hồn thành đề tài báo cáo “Tranh chấp quyền nuôi chung sau ly hôn - Thực tiễn xét xử TAND huyện Chư Sê – tỉnh Gia Lai” Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cô Châu Thị Ngọc Tuyết, giảng viên khoa Sư phạm & Dự bị Đại học – Phân hiệu đại học Đà Nẵng Kon Tum tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình thực báo cáo Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến anh chị quan tận tình giúp đỡ em suốt q trình thực tập hồn thành báo cáo Đề tài báo cáo nhằm vào phân tích hồn thiện, nội dung mang tính lý thuyết chủ quan dựa liệu thu thập nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy, Cô hội đồng Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tình cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN CHƯ SÊ 1.1 KHÁI QUÁT VÀI NÉT VỀ HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN CHƯ SÊ 1.2.1 Giới thiệu chung quan Tòa án nhân dân huyện Chư Sê 1.2.2 Khái quát chức nhiệm vụ 1.3 MỘT SỐ CÔNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN CÔNG KHI THỰC TẬP TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN HUYỆN CHƯ SÊ .4 KẾT CHƯƠNG .5 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LY HÔN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRANH CHẤP QUYỀN NUÔI CON KHI LY HÔN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ LY HÔN VÀ QUYỀN NUÔI CON KHI LY HÔN 2.1.1 Khái niệm ly hôn 2.1.2 Căn ly hôn 2.1.3 Hệ viêc ly hôn 2.1.4 Quyền nuôi sau ly hôn 11 2.2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRANH CHẤP QUYỀN NUÔI CON KHI LY HÔN 12 2.2.1 Các tranh chấp phát sinh quyền nuôi ly hôn 12 2.2.2 Phương thức giải tranh chấp quyền nuôi ly hôn 14 KẾT CHƯƠNG .15 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN NI CON KHI LY HƠN TẠI TỒ ÁN NHÂN DÂN HUYỆN CHƯ SÊ – TỈNH GIA LAI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN .16 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỂ GIẢI QUYẾT LY HÔN, TRANH CHẤP NUÔI CON KHI LY HÔN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN CHƯ SÊ 16 3.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ QUYÊN NUÔI CON KHI LY HÔN 24 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRANH CHẤP QUYỀN NI CON KHI LY HƠN TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN CHƯ SÊ25 KẾT CHƯƠNG .27 KẾT LUẬN .28 i TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng 3.2 Tên bảng Số liệu thống kê vụ án dân ly hôn tranh chấp quyền nuôi ly hôn địa bàn huyện Chư Sê so với số địa bàn lân cận năm 2019 Thống kê số liệu vụ án dân hôn nhân gia đình so với vụ án dân khác năm 2020 iii Trang 16 17 PHẦN MỞ ĐẦU Tình cấp thiết đề tài Trong đời sống ngày đại phát triển kéo theo nhu cầu người đòi hỏi cao lên Một nhu cầu lên cao thường kéo theo nhiều vấn đề liên quan đến mối quan hệ gia đình, không giải tốt vấn đề khó để trì mối quan hệ gia đình gia đình Nhu cầu cao địi hỏi kinh tế phải kiếm nhiều cho phù hợp để đáp ứng nhu cầu mà cho cấp thiết Theo thân tác giả nhìn nhận thấy, việc tan vỡ mối quan hệ gia đình xuất phát từ nhiều lý do, lý quan trọng từ kinh tế Như biết, sống có nhiều việc phải lo toan, suy nghĩ, chi tiêu cho đời sống, cho nhu cầu thiết yếu thành viên gia đình Nếu khơng thể đảm bảo điều khiến mâu thuẫn mối quan hệ gia đình ngày gay gắt, đỉnh điểm việc ly Mỗi gia đình tế bào nhỏ xã hội, muốn xã hội phát triển khỏe mạnh trước hết tế bào nhỏ phải phát triển tốt Để đảm bảo điều đó, phải xây dựng gia đình thật hạnh phúc bền vững Nếu kết hôn tượng xã hội bình thường xã hội ly coi ngược lại, tượng bất bình thường khơng thể thiếu quan hệ hôn nhân thực tan vỡ Trong năm gần đây, địa bàn tỉnh Gia Lai nói chung huyện Chư Sê nói riêng tác giả thấy tình trạng ly ngày diễn biến phức tạp, ngày nhiều Gia đình tan vỡ, người chịu nhiều thiệt thòi, chịu hậu nhân tan vỡ Đằng sau ly hôn hậu to lớn mà để lại, thiếu chăm sóc, yêu thương, che chở, chiều chuộng đùm bọc mà đáng nhẽ chúng phải hưởng từ gia đình trọn vẹn, gia đình có đầy đủ cha lẫn mẹ Một che trở, định hướng gia đình làm cho họ dễ bị sa ngã, vướng vào cám dỗ xấu, tệ nạn xã hội Ngoài ra, vấn đề sau ly cịn có nhiều vấn đề liên quan, mối quan hệ phát sinh đòi hỏi phải giải cách tốt Ví dụ, câu hỏi mang tính cấp thiết cần phải giải là: Sau ly người có quyền ni con? Ai người chăm con? Việc cấp dưỡng cho giải sao? Để hiểu rõ vấn đề có nghiên cứu sâu bên cạnh luật có quy định rõ việc nuôi chung ly hôn vấn đề hồn tồn hợp lý, mang tính cấp thiết để đảm bảo sau bố mẹ ly ni dưỡng, chăm sóc để phát triển tốt nhất, giải mâu thuẫn việc tranh chấp quyền nuôi dưỡng cha mẹ Mục tiêu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm rõ số khái niệm ly hôn, quyền nuôi con, quyền nghĩa vụ cấp dưỡng cho sau ly hôn, điểm vấn đề giống khác Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 với Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 nào? Cùng với nghiên cứu thực trạng, đối tượng,ngun nhân lại có tình trạng địa bàn Tòa án nhân dân huyện Chư Sê Thực tiễn áp dụng lý luận quy định Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 địa bàn huyện Chư Sê có ưu nhược điểm sao? Nghiên cứu vấn đề lý luận chung ly hôn,quan hệ phát sinh cha mẹ ly hôn mối quan hệ cấp dưỡng cho phù hợp tình hình thực tế gia đình Đánh giá việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp quyền nuôi chung ly hôn Từ đề xuất số kiến nghị, giải pháp để hồn thiện cho phù hợp, phát huy có hiệu quy định nhằm nâng cao hiệu cơng tác làm việc Tịa án nhân dân huyện Chư Sê thời gian tới, góp phần đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài xây dựng nhằm phân tích nhóm đối tượng nghiên cứu: Quy định pháp luật Việt Nam quy định quyền nghĩa vụ cha, mẹ sau ly tập trung chủ yếu vào quy định pháp Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 như: nghĩa vụ quyền chăm nom, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục con, quyền nghĩa vụ thăm nom con, câp dưỡng cho con… thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hoạt động xét xử, thực tiễn thi hành án Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, đề tài thực việc khảo sát, phân tích, so sánh thực trạng giải việc tranh chấp quyền ni ly địa bàn Tịa án nhân dân huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai với số huyện địa bàn tỉnh Gia Lai năm 2019-2020 Từ đưa đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác địa phương thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề thực đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp so sánh tài liệu có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu, tổng hợp khảo sát thực tế chủ yếu Nhằm đánh giá phù hợp pháp luật Việt Nam để điều chỉnh vấn đề nghĩa vụ quyền cha mẹ sau ly Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương Chương 1: Tổng quan Toà án nhân dân huyện Chư Sê Chương 2: Khái quát chung ly hôn quy định pháp luật tranh chấp quyền nuôi ly hôn Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật để giải tranh chấp quyền nuôi ly Tồ án nhân dân huyện Chư Sê – tỉnh Gia Lai kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN CHƯ SÊ 1.1 KHÁI QUÁT VÀI NÉT VỀ HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI Địa lý: Huyện Chư Sê nằm phía nam tỉnh Gia Lai, cách pleiku 26m phía Bắc Quốc lộ 14 nối nghã ba Chư Sê, ĐaklaK, Dak Nơng, Bình Phước, thành phố Hồ Chí Minh Huyện Chư Sê có diện tích tự nhiên 643km2 , dân số năm 2019 110.300 người.1 Hành chính: Huyện Chư Sê có 15 đơn vị hành cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Chư Sê 14 xã Lịch sử: Ngày 17 tháng năm 1981, huyện Chư Sê thành lập sở: Tách xã: Ia Tiêm, Bờ Ngoong, Al Bá, HBông, Dun thuộc huyện Mang Yang Tách xã: Ia Glai, Ia HLốp, Ia Blang, Ia Hrú, Ia Ko, Ia Le, Nhơn Hòa thuộc huyện Chư Prông Khi thành lập, huyện Chư Sê có 12 xã: Al Bá, Bờ Ngoong, Dun, HBơng, Ia Blang, Ia Glai, Ia HLốp, Ia Hrú, Ia Ko, Ia Le, Ia Tiêm, Nhơn Hòa Ngày 30 tháng năm 1988, tách làng Tiền Phong 1, Tiền Phong 2, Tiền Phong 3, Glan, Kê, Ngo, Ser xã Ia Blang làng Mỹ Thạch 1, Mỹ Thạch 2, Quốc lộ 25, Tốt Hangring, Tốt Dun Pêu xã Dun để thành lập thị trấn Chư Sê (thị trấn huyện lỵ) Năm 1994, thành lập xã Ayun sở phần diện tích dân số xã Al Bá Ngày tháng 11 năm 2000: Thành lập xã Ia Phang sở 12.710,5 diện tích tự nhiên 5.214 nhân xã Nhơn Hòa Thành lập xã Ia Dreng sở 2.351,7 diện tích tự nhiên 2.486 nhân xã Ia Hrú Ngày 16 tháng năm 2005: Thành lập xã Ia Hla sở 12.447 diện tích tự nhiên 2.283 nhân xã Ia Ko Thành lập xã Bar Măih sở 4.761 diện tích tự nhiên 3.866 nhân xã Bờ Ngoong Thành lập xã Chư Pơng sở 3.937,50 diện tích tự nhiên 2.872 nhân xã Ia Tiêm Ngày 21 tháng năm 2006, thành lập xã Ia Blứ sở 19.114,50 diện tích tự nhiên 4.688 nhân xã Ia Le Ngày 17 tháng năm 2008, chia xã Nhơn Hòa thành thị trấn Nhơn Hòa xã Chư Don: Thị trấn Nhơn Hịa có 2.100,00 diện tích tự nhiên 10.500 nhân Xã Nhơn Hịa cịn lại 3.889,50 diện tích tự nhiên 1.840 nhân đổi tên thành xã Chư Don Cuối năm 2008, huyện Chư Sê có thị trấn: Chư Sê, Nhơn Hòa 19 xã: Al Bá, Ayun, Bar Măih, Bờ Ngoong, Chư Don, Chư Pơng, Dun, HBông, Ia Blang, Ia Blứ, Ia Dreng, Ia Glai, Ia Hla, Ia HLốp, Ia Hrú, Ia Ko, Ia Le, Ia Phang, Ia Tiêm Ngày 27 tháng năm 2009: Thành lập xã Ia Rong sở điều chỉnh 2.311,18 diện tích tự nhiên 4.518 nhân xã Ia Hrú Thành lập xã Ia Pal sở điều chỉnh 2.273,28 diện tích tự nhiên 4.755 nhân xã Dun Thành lập xã Kông HTok sở: Điều chỉnh 1.107,9 diện tích tự nhiên 908 nhân xã Dun Điều chỉnh 1.721,84 diện tích tự nhiên 3.404 nhân xã Al Bá Sau điều chỉnh địa giới hành xã Kơng HTok có diện tích 2.829,64 4.312 người Sau điều chỉnh địa giới hành xã Ia Hrú cịn lại 3.951,31 diện tích tự nhiên 7.199 nhân Sau điều chỉnh địa giới hành https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C6%B0_S%C3%AA xã Dun cịn lại 1.993,64 diện tích tự nhiên 3.462 nhân Sau điều chỉnh địa giới hành xã Al Bá cịn lại 2.969 diện tích tự nhiên 5.011 nhân Cùng thời điểm chia tách thị trấn Nhơn Hòa xã: Ia Le, Ia Blứ, Ia Phang, Chư Don, Ia Dreng, Ia Hla, Ia Hrú, Ia Rong để thành lập huyện Chư Pưh Huyện Chư Pưh có 71.695,02 diện tích tự nhiên 54.890 nhân khẩu; có đơn vị hành trực thuộc gồm xã: Ia Le, Ia Blứ, Ia Phang, Chư Don, Ia Dreng, Ia Hla, Ia Hrú, Ia Rong thị trấn Nhơn Hòa Ngày 12 tháng năm 2015, Bộ Xây dựng công nhận thị trấn Chư Sê thị loại IV 1.2 KHÁI QT CHUNG VỀ TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN CHƯ SÊ 1.2.1 Giới thiệu chung quan Tòa án nhân dân huyện Chư Sê Năm 2020, Tòa án nhân dân huyện Chư Sê phân bổ 07 Thẩm phán, 05 Thư ký, 01 chức danh khác, 03 hợp đồng lao động Hiện tại, đơn vị có 07 Thẩm phán, 05 thư ký, 01 chức danh khác 02 hợp đồng lao động; so với tiêu biên chế giao đơn vị thiếu 01 hợp đồng lao động 14/14 cán bộ, công chức, người lao động đảng viên; 08 cán bộ, công chức nữ Về chức danh lãnh đạo có 01 Chánh án, 02 Phó chánh án (được bổ nhiệm tháng 11/2019) Cơng đồn Tịa án nhân dân huyện gồm 15 Đồn viên, Ban chấp hành Cơng đồn có 03 đồng chí 1.2.2 Khái qt chức nhiệm vụ Thực quy định Điều 102 Hiến pháp năm 2013, điều Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 quy định thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án nhân dân huyện Chư Sê quan xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành giải việc khác theo quy định pháp luật thẩm quyền, thực quyền tư pháp, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân góp phần giáo dục cơng dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác 1.3 MỘT SỐ CÔNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN CÔNG KHI THỰC TẬP TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN HUYỆN CHƯ SÊ Đến với Toà án nhân dân huyện Chư Sê, em đại diện Tồ hướng dẫn tham quan Phịng Truyền thống, tìm hiểu đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ ngành Toà án, lịch sử thành lập Toà án nhân dân huyện Chư Sê, hệ thống phòng, ban, quy trình chun mơn, nghiệp vụ… - Học tập quy chế, làm việc Toà án nhân dân huyện Chư Sê - Tìm hiểu tổng quan tổ chức, máy hoạt động Toà án nhân dân huyện Chư Sê - Tiếp cận nghiên cứu tài liệu, hồ sơ liên quan - Tham gia tìm hiểu cơng tác tiếp dân Tồ án nhân dân huyện Chư Sê Khó khăn mơi trường làm việc thực tế khác xa với lí thuyết học Cơng việc địi hỏi nhiều kỹ năng, đặc biệt kỹ mềm, chí, có kỹ em quán người dân địa phương, để cho việc xét xử đưa kết luận tòa án phù hợp, đạt hiểu cao Ngồi ra, cần phối hợp với quyền địa phương vùng với trình độ dân trí thấp để tổ chức tuyên truyền cho người dân hiểu biết quy định pháp luật hôn nhân gia đình Như vậy, áp dụng pháp luật nói chung nhân gia đình nói riêng đạt hiểu cao Bản thân tác giả có nghiên cứu số án phân tích để cách giải quyết, xử lý vụ việc Tòa án nhân dân huyện Chư Sê việc giải ly hôn, tranh chấp quyền nuôi chung ly hôn Điều thể thông qua kết giải Tòa án nhân dân huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai số vụ án đây: Vụ việc thứ nhất, việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp quyền nuôi chung ly tịa án nhân dân huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.6 Tóm tắt nội dung án: Ngày 19/7/2019, Tòa án nhân dân huyện H tiếp nhận đơn khởi kiện chị A, SN: 1989, trú 815/18 Trường Chinh, tổ dân phố 1, phường T, thành phố H, Tỉnh Gia Lai vệc ly hôn tranh chấp quyền nuôi chung ly hôn Chị A anh B có quan hệ tình cảm với Đến ngày 14/5/2014 hai bên xác lập mối quan hệ vợ chồng với Trong trình sinh sống, chị Avà anh B có 01 chung, cháu tên là: E, sinh ngày 25/3/20xx Hiện cháu E với gia đình chị A Nhưng mâu thuẫn chị A anh B nên ngày 19/8/2019 chị A khởi kiện Tòa án nhân dân huyện Chư Sê để yêu cầu ly hôn giành quyền nuôi ly hôn Cụ thể, sau kết anh B có quan hệ tình cảm với người phụ nữ khác, sau nhiều lần khuyên ngăn anh B không chịu chấm dứt mối quan hệ tình cảm lại Do đó, chị A khởi kiện tòa án nhân dân huyện Chư Sê yêu cầu ly hôn với anh B Kết giải tòa án nhân dân huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai + Về quan hệ hôn nhân: Chị A ly hôn với anh B + Về chung: Giao cháu E, sinh ngày 25/3/2015 cho chị A trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Sau ly hơn, người khơng trực tiếp ni có quyền, nghĩa vụ thăm nom con, không cản trở Người không trực tiếp nuôi lạm dụng việc thăm nom để cản trở gây ảnh hưởng xấu đến việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục người trực tiếp ni có quyền u cầu Tồ án hạn chế quyền thăm nom người Trong trường hợp có yêu cầu cha, mẹ cá nhân, tổ chức theo quy định pháp luật, Tịa án định việc thay đổi người trực tiếp nuôi thay đổi mức cấp dưỡng nuôi + Về cấp dưỡng nuôi con: Buộc anh B cấp dưỡng nuôi cháu E, sinh ngày 25/3/20xx tháng 1.500.000 đồng, kể từ ngày án có hiệu lực cháu E thành niên Bản án số 01/2019/HNGĐ-ST ngày 13/02/2019 Tòa án nhân dân huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 18 có khả lao động chưa thành niên khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình.Chị A nhận số tiền để ni Sau nghiên cứu án trên, thân tác giả có số quan điểm sau: Thứ nhất, quyền u cầu ly chị A hồn tồn có quyền đề nghị Tồ án nhân dân huyện Chư Sê giải cho chị ly hôn với anh B; ngồi chị A quyền u cầu tịa án cho chị ni dưỡng chăm sóc cháu E, anh B hàng tháng phải cấp dưỡng nuôi với số tiền 2.000.000 đồng/tháng cháu A trưởng thành tự lập Bởi vì, theo điều 51 Luật Hơn nhân Gia đình quy định “vợ, chồng hai có quyền u cầu tịa án giải ly hơn” Trong trường hợp trên, anh B có mối quan hệ khác chị A khuyên ngăn anh B không chịu khiến mẫu thuẫn anh B chị A ngày gay gắt Do đó, chị A hồn tồn có quyền u cầu tịa án giải để ly hôn với anh B Ngồi ra, vào điều 81 Luật nhân gia đình việc chị A yêu cầu quyền ni sau ly hồn tồn hợp lý Vì xét điều kiện kinh tế chăm sóc chị A anh B ngang nhau, cháu E nhỏ nên việc giao cháu E cho chị A nuôi hợp lý Thứ hai, điều kiện ly hôn xét mâu thuẫn hôn nhân chị A anh B có thật, vợ chồng ly thân, không sống chung với thời gian dài, chị A khơng cịn tình cảm yêu thương anh B nên kiên xin ly hôn; xác nhận gia đình nơi mà trước chị A anh B chung sống, công nhận vợ chồng chị A anh B có mâu thuẫn dẫn tới sống ly thân Điều thể đời sống hôn nhân chị A anh B lâm vào tình trạng mâu thuẫn trầm trọng, vợ chồng khơng cịn hạnh phúc, đời sống chung khơng thể tiếp tục kéo dài, sống chung không hạnh phúc Do Điều 19, 21, khoản Điều 51, khoản Điều 56 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014, cần chấp nhận yêu cầu khởi kiện chị A, xử cho chị A ly hôn với anh B Thứ ba, quyến ni Tịa án nhân dân huyện H tun xử cho chị A quyền ni chăm sóc cháu E sau ly hôn Căn theo quy định điều 84 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014, việc tòa án giao cháu E cho chị A nuôi đúng, hợp lý Việc phù hợp với lợi ích cháu E Vì cháu E nhỏ, cần nhận nhiều quan tâm chăm sóc, giáo dục từ mẹ Con nhỏ lúc cần yêu thương chăm sóc tịa định cho chị A chăm sóc cháu E hợp lý, vừa để chị A hoàn thành tốt nhiệm vụ, hoàn thành tốt thiên chức người mẹ , để đảm quyền lợi tốt cho cháu E Thứ tư, cấp dưỡng anh B tháng phải cấp dưỡng nuôi cháu E với số tiền 2.000.000 đồng/tháng cháu A trưởng thành tự lập Theo tác giả nhìn nhận thấy mức tiền cấp dưỡng hồn tồn hợp lý, phù hợp cho việc chi nhu cầu cần thiết cháu E Do cháu E nhỏ nên cần nhiều mức chi phí khác như: ăn, học, khám chữa bệnh mức cấp dưỡng phù hợp với mức thu nhập mà anh B kiếm Từ án thấy rằng, để đưa kết luận án dân vấn đề “Ly hôn, tranh chấp nuôi chung ly hơn” địi hỏi cần phải 19 tổng hợp, đánh giá tình tiết vụ án để đưa kết luận xác hợp lý Đối với án trên, nhận thấy kết luận Tòa án nhân dân huyện H hoàn toàn hợp lý Về vấn đề khác liên quan án không đề cập tới Nhưng phần tranh chấp quyền nuôi chung ly hơn, tơi có số ý kiến đánh giá thân Xét thấy việc anh B đưa quan điểm không đồng ý giao chung cho chị A ni dưỡng chăm sóc anh cho chị A không đủ điều kiện kinh tế thời gian để chăm sóc ni Nhưng cháu E sinh sống ổn định với gia đình chị A cháu E cịn q nhỏ tuổi, ngồi xét thấy điều kiện nuôi dưỡng, giáo dục cháu E anh B chị A ngang nên Hội đồng xét xử giao cháu E cho chị A trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục phù hợp Vụ việc thứ hai, việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp quyền nuôi chung ly tịa án nhân dân huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.7 Tóm tắt nội dung án: Ngày 12/12/2019, Tòa án nhân dân huyện H tiếp nhận đơn khởi kiện chị TN vấn đề dân “ly hôn, tranh chấp nuôi ly hôn”với anh T Chị TN, anh T chung sống với có đăng ký kết hôn Uỷ ban nhân dân xã I , huyện H, tỉnh Gia Lai ngày 12/10/2015 Quan hệ hôn nhân anh chị xác lập sở tự nguyện đảm bảo quy định pháp luật điều kiện kết hơn, quan hệ hôn nhân anh chị hợp pháp pháp luật công nhận Qua lời khai chị TN anh T trình giải vụ án thấy hai thừa nhận sau kết vợ chồng chung sống hạnh phúc thời gian bắt đầu xảy mâu thuẫn, chị TN anh T thường xuyên có lời nói hành động khơng tơn trọng lẫn Gia đình hai bên nhiều lần hồ giải khơng có kết Hiện chị TN anh T sống ly thân, khơng cịn quan tâm lẫn nữa, chị TN anh T nhận thấy mâu thuẫn vợ chồng thực trầm trọng,mục đích nhân khơng đạt nên đề nghị Tồ án nhân dân huyện H giải cho anh chị ly hôn Kết xác minh mâu thuẫn hôn nhân chị TN anh T thể mâu thuẫn nhân anh chị có thật Cụ thể biên xác minh ngày11/02/2019 thể anh T thường xuyên uống rượu, lời qua tiếng lại, có lần hai vợ chồng có xảy xơ xát Kết giải tòa án nhân dân huyện Chư Sê , tỉnh Gia Lai + Về quan hệ hôn nhân: Chị TN ly hôn với anh T + Về chung: Quá trình chung sống chị TN anh T có 01 chung, cháu tên là: N, sinh ngày 24/8/2016 Hiện cháu N với chị TN, ly hôn chị TN anh T muốn nuôi dưỡng chăm sóc cháu N khơng u cầu cấp dưỡng ni chung Tuy nhiên, Hội đồng xét xử thấy cháu N, sinh ngày 24/8/2016 chưa ba mươi sáu tháng tuổi cần quan tâm chăm sóc người mẹ hơn, vào khoản Điều 81 Luật Hơn nhân Gia đình giao cháu N, sinh ngày 24/8/2016 cho chị TN trực Bản án số 03/2019/HNGĐ-ST ngày 26/03/2019 Tòa án nhân dân huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 20 tiếp chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục Hội đồng xét xử không chấp nhận yêu cầu anh T muốn nuôi dưỡng chăm sóc N + Về cấp dưỡng ni con: Do chị TN không yêu cầu anh thành cấp dưỡng nuôi nên Hội đồng xét xử khơng xét đến Q trình nghiên cứu án trên, thân tác giả tự có cảm nhận quan điểm Cụ thể, số quan điểm sau: Thứ nhất, quyền u cầu ly chị Lê Thị TN hồn tồn có quyền đề nghị Tồ án nhân dân huyện H giải cho chị ly hôn với anh T; ngồi chị TN quyền u cầu tịa án cho chị ni dưỡng chăm sóc cháu T cháu T trưởng thành tự lập Bởi vì, theo điều 51 Luật Hơn nhân Gia đình quy định “vợ, chồng hai có quyền u cầu tịa án giải ly hơn” Trong trường hợp trên, sau kết vợ chồng anh T chị TN chung sống hạnh phúc thời gian bắt đầu xảy mâu thuẫn, chị TN anh T thường xuyên có lời nói hành động khơng tơn trọng lẫn Gia đình hai bên nhiều lần hồ giải khơng có kết Hiện chị TN anh T sống ly thân, khơng cịn quan tâm lẫn nữa,chị TN anh T nhận thấy mâu thuẫn vợ chồng thực trầm trọng, mục đích nhân khơng đạt nên chị TN đề nghị Toà án giải cho anh chị ly Ngồi ra, vào khoản 3, điều 81 Luật nhân gia đình: “con 36 tháng tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiệnđể trực tiếp trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ có thỏathuận khác phù hợp với lợi ích con” việc chị TN u cầu quyền ni ly hồn tồn hợp lý Vì cháu N nhỏ,chưa 36tháng tuổi nhỏ nên việc giao cháu N cho chị TN nuôi hợp lý Thứ hai, điều kiện ly hôn xét mâu thuẫn hôn nhân chị TN anh T có thật, vợ chồng ly thân, khơng sống chung với thời gian dài, chị TN khơng cịn tình cảmyêu thương anh T nên kiên xin ly hôn; Cụ thể Biên xác minh ngày11/02/2019 thể anh T thường xuyên uống rượu, lời qua tiếng lại, có lần hai vợ chồng có xảy xơ xát Điều thể đời sống hôn nhân chị TN anh T lâm vào tình trạng mâu thuẫn trầm trọng, vợ chồng khơng cịn hạnh phúc, ly thân với từ lâu Do Điều 19, 21, khoản Điều 51, khoản Điều 56 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014, cần chấp nhận yêu cầu khởi kiện chị TN, xử cho chị TN ly hôn với anh T Thứ ba, quyền ni Tịa án nhân dân huyện H tuyên xử cho chị TN quyền ni chăm sóc cháu N sau ly Vì cháu N cịn nhỏ,chưa 36tháng tuổi nhỏ nên việc giao cháu N cho chị TN nuôi hợp lý Căn theo quy định điều 81 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014, việc tòa án giao cháu N cho chị TN nuôi đúng, hợp lý Việc phù hợp với lợi ích cháu N, tạo điều kiện cho cháu N có điều kiện phát triển tốt Thứ tư, cấp dưỡng chị TN không yêu cầu anh T cấp dưỡng hàng tháng để nuôi cháu N nên tịa án khơng đề cập đến vấn đề 21 Việc chị TN khởi kiện đến Tòa án nhân dân huyện H để yêu cầu giải ly với anh T hồn tồn phù hợp với quy định pháp luật, việc chị TN u cầu ni chăm sóc cháu N hoàn toàn hợp lý Trước đưa kết luận án trên, tòa án nhân dân huyện H áp dụng theo quy định pháp luật để điều chỉnh cách hợp lý Cụ thể, khoản Điều 81 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 quy định: “con 36 tháng tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích con” Như vậy, Tòa án nhân dân huyện H thực quy trình, thủ tục theo quy định pháp luật cách hợp lý Vụ việc thứ ba, việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp quyền ni chung ly tịa án nhân dân huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.8 Tóm tắt nội dung án: Ngày 14 tháng năm 2019, Tòa án nhân dân huyện H tiếp nhận đơn khởi kiện chị Huỳnh Thị Thanh P vấn đề dân “ly hôn, tranh chấp nuôi ly hơn” với anh Võ Phương L Sau tìm hiểu chị anh Võ Phương L đồng ý hai bên gia đình tự nguyện đến nhân có đăng ký kết ngày 14/7/2008 Uỷ ban nhân dân thị trấn C, huyện C Quan hệ hôn nhân anh chị xác lập sở tự nguyện đảm bảo quy định pháp luật điều kiện kết hôn, quan hệ nhân anh chị hợp pháp pháp luật công nhận Qua lời khai chị P anh L trình giải vụ án thấy hai thừa nhận sau kết vợ chồng chung sống hạnh phúc thời gian bắt đầu xảy mâu thuẫn, thời gian chung sống vợ chồng khơng hạnh phúc, ngun nhân vợ chồng khơng có tiếng nói chung, bất đồng quan điểm sống, vợ chồng khơng cịn tin tưởng lẫn nhau, khơng khí gia đình nặng nề có đơi vợ chồng xảy xơ xát Anh L nhà, khơng chăm lo cho vợ Từ năm 2014 vợ chồng chị phát sinh mâu thuẫn chị nghĩ hai cịn nhỏ nên cố gắng nhẫn nhịn chịu đựng Hiện chị khơng cịn tình cảm với anh L Chị P anh L khơng cịn sống chung với từ tháng năm 2019 nay, chị suy nghĩ kỹ đề nghị Toà án nhân dân huyện H giải cho anh chị ly để người có sống riêng Kết giải tòa án nhân dân huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai + Về quan hệ hôn nhân: Tại phiên tòa, Hội đồng xét xử phân tích, giải thích quyền, nghĩa vụ vợ, chồng, động viên chị P rút đơn khởi kiện để quay đoàn tụ với anh L chị P kiên giữ nguyên yêu cầu khởi kiện đề nghị Tòa án giải cho chị ly hôn vắng mặt anh L, với lý vợ chồng anh chị mâu thuẫn từ lâu, anh chị sống ly thân thời gian dài, thân chị không Bản án số 32/2019/HNGĐ-ST ngày 19/12/2019 Tòa án nhân dân huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 22 cịn tình cảm với anh L Do vào Điều 51, 58 Luật Hơn nhân Gia đình xử cho chị Huỳnh Thị Thanh P ly hôn với anh Võ Phương L + Về chung: Trong thời gian chung sống anh Võ Phương L chị Huỳnh Thị Thanh P có 02 chung cháu Võ Xuân N, sinh ngày 11/03/20xx Võ Xuân T, sinh ngày 28/10/20xx Chị P có nguyện vọng nuôi 02 cháu N T Hội đồng xét xử xét thấy từ anh L chị P khơng sống chung với 02 cháu N T mẹ đồng thời cháu N có nguyện vọng với chị P đồng thời tình trạng cư trú anh L địa phương khơng ổn định, anh L khơng có lời khai việc ni để đảm bảo điều kiện sống ổn định phát triển toàn diện cần giao cháu Võ Xuân N, sinh ngày 11/03/20XX Võ Xuân T, sinh ngày 28/10/20XX cho chị Huỳnh Thị Thanh P trực tiếp trơng nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khả lao động khơng có tài sản để tự ni + Về cấp dưỡng ni con: Chị Huỳnh Thị Thanh P không yêu cầu giải nên nên Hội đồng xét xử miễn xét Quá trình nghiên cứu án trên, thân tác giả tự có cảm nhận quan điểm Cụ thể, số quan điểm sau: Thứ nhất, quyền yêu cầu ly hôn chị Huỳnh Thị Thanh P hồn tồn có quyền đề nghị Tồ án nhân dân huyện H giải cho chị ly hôn với anh L; chị P quyền yêu cầu tịa án cho chị ni dưỡng chăm sóc cháu N cháu T hai cháu trưởng thành tự lập Bởi vì, theo điều 51 Luật Hơn nhân Gia đình quy định “vợ, chồng hai có quyền u cầu tịa án giải ly hôn” Trong trường hợp trên, sau kết vợ chồng anh L chị P chung sống hạnh phúc thời gian bắt đầu xảy mâu thuẫn, vợ chồng chung sống hạnh phúc thời gian bắt đầu xảy mâu thuẫn, thời gian chung sống vợ chồng không hạnh phúc, ngun nhân vợ chồng khơng có tiếng nói chung, bất đồng quan điểm sống, vợ chồng khơng cịn tin tưởng lẫn nhau, khơng khí gia đình nặng nề có đơi vợ chồng xảy xơ xát Anh L nhà, khơng chăm lo cho vợ Chị P nhận thấy mâu thuẫn vợ chồng thực trầm trọng, mục đích nhân khơng đạt nên chị P đề nghị Toà án giải cho anh chị ly Ngồi ra, vào khoản 2, điều 81 Luật nhân gia đình: “Vợ chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền bên sau ly hôn con; trường hợp khơng thỏa thuận Tòa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ 07 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng con” việc chị P yêu cầu quyền nuôi ly hôn hồn tồn hợp lý Vì cháu N có nguyện vọng với chị P Bên cạnh đó, xét thấy tình trạng cư trú anh L địa phương khơng ổn định, anh L khơng có lời khai việc ni để đảm bảo điều kiện sống ổn định phát triển toàn diện cần giao cháu N cháu T cho chị P nuôi dưỡng 23 Thứ hai, điều kiện ly hôn, xét mâu thuẫn hôn nhân chị P anh L có thật vợ chồng anh chị mâu thuẫn từ lâu, anh chị sống ly thân thời gian dài, thân chị không cịn tình cảm với anh L nên kiên xin ly hơn; Do anh Võ Phương L khơng đến Tịa án để tham gia tố tụng nên Tịa án khơng thể ghi nhận ý kiến anh L yêu cầu khởi kiện chị P làm rõ mâu thuẫn hôn nhân anh chị lời chị P trình bày Việc anh L vắng mặt q trình Tịa án giải vụ án thể thái độ bỏ mặc, không quan tâm, khơng có ý thức hàn gắn mâu thuẫn hôn nhân anh Võ Phương L chị Huỳnh Thị Thanh P Do vào Điều 51, 58 Luật Hơn nhân Gia đình cần chấp nhận yêu cầu khởi kiện chị P, xử cho chị TN ly hôn với anh L Thứ ba, quyền ni Tịa án nhân dân huyện H tuyên xử cho chị P quyền nuôi chăm sóc cháu N cháu T sau ly hôn Căn theo quy định điều 81 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014, việc tịa án giao cháu N cháu T cho chị P nuôi hợp lý Việc phù hợp với lợi ích cháu N cháu T, tạo điều kiện cho hai cháu có điều kiện phát triển tốt Thứ tư, cấp dưỡng chị P không yêu cầu anh L cấp dưỡng hàng tháng để ni cháu N cháu T nên tịa án khơng đề cập đến vấn đề Việc chị P khởi kiện đến Tòa án nhân dân huyện H để yêu cầu giải ly hôn với anh L hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật, việc chị P yêu cầu nuôi chăm sóc hai cháu N cháu T hồn toàn hợp lý Trước đưa kết luận án trên, tòa án nhân dân huyện H áp dụng theo quy định pháp luật để điều chỉnh cách hợp lý Cụ thể, vào khoản 2, điều 81 Luật hôn nhân gia đình: “Vợ chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền bên sau ly hôn con; trường hợp không thỏa thuận Tịa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ 07 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng con” Bên cạnh đó, Tịa án cịn xét thấy tình trạng cư trú anh L địa phương không ổn định, anh L khơng có lời khai việc ni để đảm bảo điều kiện sống ổn định phát triển toàn diện nên giao cho chị P ni chăm sóc hai cháu N T Như vậy, Tòa án nhân dân huyện H thực quy trình, thủ tục theo quy định pháp luật hợp lý 3.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ QUYÊN NUÔI CON KHI LY HÔN Trong thời gian gần đây, địa bàn huyện Chư Sê tình trạng đổ vỡ mối quan hệ gia đình dẫn đến ly diễn ngày phức tạp, tăng theo thời gian Sau mối quan hệ hôn nhân cặp vợ chồng chấm dứt, hầu hết cặp vợ chồng có mẫu thuẫn với vấn đề thỏa thuận dân Trong đó, tranh chấp việc nuôi chung ly hôn vấn đề mang tính chất cấp thiết, xuất chủ yếu vụ án dân ly hơn, địi hỏi cần phải giải cách phù hợp để đến thống quan điểm bên liên quan 24 Sau tòa án công bố định ly hôn cặp vợ chồng, đồng nghĩa với việc thức cơng nhận chấm dứt tồn gia đình Hầu hết, vợ chồng muốn giành quyền ni dạy chăm sóc Nhưng phần lớn họ khơng ý thức việc thân có đủ khả để nuôi dạy, đủ điều kiện phát triển cách tốt hay khơng Chính thế, địa bàn huyện Chư Sê thường xảy trường hợp mẹ bố nhận quyền nuôi dạy họ không đủ khả đáp ứng điều kiện để phát triển cách tốt Ngược lại, từ việc dẫn tới hệ lụy vơ to lớn Đó là, họ không phát triển tốt thể trạng dễ bị sa ngã vào tệ nạn xấu xã hội Khi nhận thấy vậy, xảy mâu thuẫn việc tranh chấp quyền nuôi vợ chồng, mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm cặp vợ chồng thường giải cách khởi kiện tòa để giành quyền ni phía Thực tế chứng minh, địa bàn huyện Chư Sê tình trạng cặp vợ chồng muốn ly hầu hết khởi kiện tòa án vấn đề ly hôn, tranh chấp nuôi ly hôn với mục đích chủ yếu muốn có quyền ni Trong năm gần đây, tình hình kinh tế huyện Chư Sê ngày trở nên suy giảm biến động thị trường nước giới, mật độ dân số xã, thị trấn địa bàn ngày giảm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Chúng ta biết rằng, kinh tế gia đình đóng vai trị quan trọng mối quan hệ nhân gia đình, yếu tố cần thiết để trì mối quan hệ Một kinh tế gia đình khơng ổn định dẫn tới bất ổn mối quan hệ vợ chồng, khơng giải ổn thỏa lâu ngày mẫu thuẫn gay gắt Cuối cùng, hậu tất yếu ly hôn chấm dứt sống nhân, sau việc tranh chấp với để giành quyền ni Điều giải thích cho việc nay, tình trạng ly hôn tranh chấp quyền nuôi chung ly hôn địa bàn huyện Chư Sê ngày tăng cao diễn biến phức tạp 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRANH CHẤP QUYỀN NI CON KHI LY HƠN TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN CHƯ SÊ Có nhiều hệ lụy “đường tình chia đôi ngả”- cặp vợ chồng dắt tịa Khơng ảnh hưởng đến thành viên gia đình mà cịn ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội Bởi vậy, cần quan tâm cấp, ngành, quyền đồn thể sở chung tay, góp sức để giảm thiểu tình trạng Khoản 2, Điều 81, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định, vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con; nghĩa vụ, quyền bên sau ly hôn con; trường hợp khơng thỏa thuận tịa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng Vấn đề quan trọng vụ án tranh chấp quyền nuôi cặp vợ chồng ly hôn việc thẩm phán phải trực tiếp lấy ý kiến nguyện vọng trẻ chưa thành niên bảo đảm tính chất khách quan vụ án, phương pháp lấy ý kiến phải bảo đảm thân thiện với trẻ em; tránh trường hợp lấy ý kiến trẻ thông qua 25 tự khai chưa đảm bảo tính khách quan Bởi tự khai có chi phối cha, mẹ người thân gia đình làm ảnh hưởng đến ý chí nguyện vọng đáng trẻ, dẫn đến sai sót định giao cho bên trực tiếp nuôi dưỡng Tại Khoản 3, Điều 208 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định, vụ án tranh chấp nuôi ly hôn thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn, thẩm phán phải lấy ý kiến chưa thành niên từ đủ tuổi trở lên Tại Hội nghị toàn quốc sơ kết năm thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Bộ Tư pháp tổ chức năm 2019, đại diện Tòa án nhân dân tối cao cho rằng, việc vợ chồng đồng thuận ly hôn tự thỏa thuận việc ni quy định phải xem xét nguyện vọng tuổi khơng cần thiết Vì theo cơng văn số 01/GĐ-TANDTC ngày 5-1-2018 Tòa án nhân dân tối cao giải đáp số vấn đề nghiệp vụ, quy định phải xem xét nguyện vọng chưa thành niên yếu tố tòa án phải xem xét q trình giải vụ án, khơng phải để tòa án định giao chung cho cha mẹ trực tiếp nuôi dưỡng Ngoài ra, thực tế vụ án nhân gia đình có liên quan đến người chưa thành niên, theo Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định, việc thu thập tài liệu, chứng để xác định nguyên nhân phát sinh tranh chấp phải thực thông qua tham khảo ý kiến quan quản lý nhà nước công tác gia đình địa phương, UBND cấp xã nơi vợ chồng chung sống, nơi chưa thành niên cư trú Việc làm mang tính hình thức quan khó nắm cụ thể chuyện cá nhân gia đình nên khó đảm bảo tính xác thực để sử dụng làm trình giải vụ án Do đó, quy định cần cụ thể để tăng tính khả thi thực pháp luật dân nhân, gia đình thời gian tới Ngành Tòa án kiến nghị tỉnh tăng cường lãnh đạo, đạo việc xóa bỏ hủ tục, tập qn lạc hậu nhân gia đình; đấu tranh chống lối sống ích kỷ, thực dụng; có kế hoạch biện pháp cụ thể phòng, chống tệ nạn xã hội bạo lực gia đình Một mặt, tăng cường đạo quan liên quan làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục để cung cấp tới cá nhân gia đình kiến thức, kỹ như: kỹ làm cha, mẹ; kỹ ứng xử thành viên gia đình Vận động gia đình tích cực tham gia xây dựng, thực hương ước, quy ước thơn, xóm, khu dân cư, quy chế dân chủ sở Chỉ đạo quyền sở phát triển tổ hịa giải để kịp thời hòa giải mâu thuẫn nhỏ gia đình, khơng để trở nên trầm trọng Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ Kế thừa, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt, gắn với xây dựng giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển Triển khai, thực nghiêm túc luật liên quan đến gia đình như: Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật Phịng chống bạo lực gia đình, Luật Hịa giải sở để giảm thiểu tình trạng ly địa bàn 26 KẾT CHƯƠNG Trong năm gần đây, tình hình kinh tế huyện Chư Sê ngày trở nên suy giảm biến động thị trường nước giới, mật độ dân số xã, thị trấn địa bàn ngày giảm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Điều giải thích cho việc nay, tình trạng ly tranh chấp quyền ni chung ly hôn địa bàn huyện Chư Sê ngày tăng cao diễn biến phức tạp Trong Chương này, tác giả nêu lên thực tiễn áp dụng pháp luật để giải tranh chấp quyền nuôi ly Tịa án nhân dân huyện Chư Sê - tỉnh Gia Lai số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật 27 KẾT LUẬN Trong năm qua địa bàn tỉnh Gia Lai nói chung địa bàn huyện Chư Sê nói riêng, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nghành, cấp lãnh đạo, đạo thực đạt kết đáng kể Chúng ta huy động nhiều nguồn lực xã hội, động viên đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, tích cực phối hợp với quyền địa phương để tuyên truyền kiến thức pháp luật cho người dân Trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán quan tố tụng ngày nâng cao, văn pháp luật ngày trở nên phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng vào thực tiễn địa phương Từ đó, giúp cho tỷ lệ khám phá, giải án quan Tố tụng ngày nâng cao vụ việc liên quan đến giải tranh chấp quyền nuôi chung sau ly Tuy nhiên, bên cạnh tình trạng việc ly hôn dẫn đến tranh chấp ly địa bàn huyện có chiều hướng gia tăng không ngừng gây sức ép nặng nề cho Ngành tư pháp nói chung cơng tác thụ lý giải án Tòa án nhân dân huyện Chư Sê nói riêng giai đoạn Địa bàn huyện Chư Sê huyện miền núi, có phần đông dân số đồng bào dân tộc thiểu số, tình hình an ninh trị cịn chưa ổn định, trình độ dân trí cịn thấp, diện tích đất địa bàn rộng lớn mật độ dân số thấp Đặc biệt, người dân số nơi tập trung sinh sống theo hình thức làng, xóm nơi hẻo lánh, tiếp xúc với bên ngồi Điều kiện sở hạ tầng, trang thiết bị số nơi quan thực thi tố tụng chưa đảm bảo, hạn chế số lượng khiến cho hiệu làm việc cịn chưa thật cao Ngồi ra, số văn pháp luật chưa thật phù hợp áp dụng vào thực tiễn Những yếu tố tồn hạn chế diễn địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Đây nhũng vấn đề cấp thiết địi hỏi phối hợp, chung tay góp sức khối đoàn kết cấp lãnh đạo người dân để ngày hồn thiện máy nhà nước, hệ thống trị Từ đó, xây dựng xã hội văn minh, tiến Đặc biệt, người đồng bào dân tộc thiểu số khó xử lý tốt vấn đề ly hôn Thứ nhất, người đồng bào dân dộc thiểu số phần lớn sinh sống sử dụng phong tục tập quán họ từ xưa đến Thứ hai, hầu hết trình độ dân trí người dân nơi cịn chưa cao Đơi họ không nhận thức kiến thức, văn pháp luật Nên xử lý vấn đề đó, đòi hỏi tòa án cần phải xem xét kĩ lưỡng, để phù hợp với người dân địa phương đảm bảo tính pháp lý vụ việc, khơng phạm tố tụng Q trình tác giả thực tập nghiên cứu vấn đề giải tranh chấp quyền nuôi chung ly hôn Tòa án nhân dân huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai khoảng thời gian học hỏi thêm nhiều điều kinh nghiệm cách làm việc học hỏi thêm nhiều kiến thức chuyên ngành bổ ích, góp phần làm cho thân tác giả tích lũy nhiều kiến thức hơn, tiếp cận với nhiều điều lạ Đây kiến thức bổ ích giúp thân tác giả trang bị thêm nhiều hành trang bước vào 28 sống, rút kinh nghiệm cho sau áp dụng vào cơng việc đóng góp, cống hiến sức lực cho xã hội Ngoài ra, để lại kỉ niệm khó quên đời sinh viên tác giả 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh [2] Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 [3] Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 [4] Luận văn thạc sĩ tác giả Lê Tuyết Nhung khoa Luật trường đại học quốc gia Hà Nội [5] Bản án số 01/2019/HNGĐ-ST, ngày 13-02-2019 “ly hôn, tranh chấp quyền nuôi ly hôn” [6] Bản án số 03/2019/HNGĐ-ST, ngày 26-03-2019 “ly hôn, tranh chấp quyền nuôi ly hôn” [7] Bản án số 32/2019/HNGĐ-ST, ngày 14-08-2019 “ly hôn, tranh chấp quyền nuôi ly hôn” [8] http://luatsuthudo.vn/cac-phuong-thuc-cap-duong-theo-quy-dinh-cua-phap-luat [9] https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C6%B0_S%C3%AA\ [10] https://text.123doc.org/document/ [11] Bản báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2019 triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2020 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Đánh giá báo cáo tốt nghiệp /10 điểm NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Đánh giá báo cáo tốt nghiệp /10 điểm ... NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRANH CHẤP QUYỀN NUÔI CON CHUNG KHI LY HÔN - THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI TAND HUYỆN CHƯ SÊ – TỈNH GIA LAI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : CHÂU... QUÁT CHUNG VỀ LY HÔN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRANH CHẤP QUYỀN NUÔI CON KHI LY HÔN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ LY HÔN VÀ QUYỀN NUÔI CON KHI LY HÔN 2.1.1 Khái niệm ly hôn 2.1.2 Căn ly hôn. .. tranh chấp quyền nuôi ly hôn 14 KẾT CHƯƠNG .15 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN NI CON KHI LY HƠN TẠI TỒ ÁN NHÂN DÂN HUYỆN CHƯ SÊ – TỈNH GIA LAI

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5] Bản án số 01/2019/HNGĐ-ST, ngày 13-02-2019 “ly hôn, tranh chấp quyền nuôi con khi ly hôn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ly hôn, tranh chấp quyền nuôi con khi ly hôn
[6] Bản án số 03/2019/HNGĐ-ST, ngày 26-03-2019 “ly hôn, tranh chấp quyền nuôi con khi ly hôn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ly hôn, tranh chấp quyền nuôi con khi ly hôn
[7] Bản án số 32/2019/HNGĐ-ST, ngày 14-08-2019 “ly hôn, tranh chấp quyền nuôi con khi ly hôn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ly hôn, tranh chấp quyền nuôi con khi ly hôn
[1] Giáo trình Luật Hôn nhân và Gia đình trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh [2] Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 Khác
[4] Luận văn thạc sĩ của tác giả Lê Tuyết Nhung khoa Luật trường đại học quốc gia Hà Nội Khác
[11] Bản báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2019 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w