1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tội trộm cắp tài sản và thực tiễn tại tòa án nhân dân huyện sa thầy, tỉnh kon tum

54 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tội Trộm Cắp Tài Sản Và Thực Tiễn Tại Tòa Án Nhân Dân Huyện Sa Thầy, Tỉnh Kon Tum
Tác giả Nguyễn Văn Vũ
Người hướng dẫn Trương Thị Hồng Nhung
Trường học Đại học Đà Nẵng phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum
Thể loại Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Kon Tum
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM NGUYỄN VĂN VŨ BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN VÀ THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM Kon Tum, tháng năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN VÀ THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TRƯƠNG THỊ HỒNG NHUNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN VŨ LỚP : K11LK2 MSSV : 17152380107079 Kon Tum, tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực chuyên đề báo cáo thực tập này, em nhận giúp đỡ q thầy cơ, gia đình, bạn bè, quan, trường học Qua cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu Trường Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum toàn thể quý thầy cô giáo Trường tạo điều kiện thuận lợi giúp em trình học tập hoàn thành chuyên đề thực tập, đặc biệt cô giáo Trương Thị Hồng Nhung người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề thực tập Tịa án nhân dân huyện Sa Thầy giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em có hội thực tập, học hỏi kinh nghiệm thực tế, khơng kiến thức chun mơn mà cịn kỹ nghề nghiệp để tự trang bị thực tế cho tiếp thu làm giàu kiến thức cho Mặc dù trang bị kiến thức trường trình độ kinh nghiệm thực tế cịn chưa hồn chỉnh khơng thể tránh khỏi thiếu sót viết Kính mong q thầy giúp đỡ để hồn thành báo cáo thực tập Xin chân thành cảm ơn ! Sa Thầy, ngày 14 tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Văn Vũ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề Mục đính nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM 1.1.1 Giới thiệu huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển tịa án nhân dân huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum 1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC TÒA ÁN DÂN NHÂN HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ tòa án Nhân dân huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum 1.2.2 Cơ cấu tổ chức tòa án nhân dân huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum 1.3 NỘI QUY TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM 1.3.1 Nội quy cán tòa án tiếp dân 1.3.2 Nội quy công dân đến khiếu nại, tố cáo 1.4 CÔNG VIỆC THỰC TẬP TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỘI CẮP TÀI SẢN 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm tội trộm cắp tài sản 2.1.2 Các dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản 11 2.2 PHÂN BIỆT TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN VỚI MỘT SỐ TỘI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU KHÁC TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 15 2.2.1 Phân biệt tội trộm cắp tài sản với tội cướp tài sản 15 2.2.2 Phân biệt tội trộm cắp tài sản tội cướp giật tài sản 16 2.2.3 Phân biệt tội cướp trộm cắp tài sản tội chiếm đoạt tài sản 17 2.3 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN 17 2.3.1 Khái quát lịch sử quy định pháp luật Việt Nam tội trộm cắp tài sản từ năm 1945 đến trước ban hành BLHS năm 2015 17 i 2.3.2 Quy định pháp luật hình Việt Nam (hiện hành 2015 tội trôm cắp tài sản) 26 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRONG QUÁ TRÌNH XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM 31 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM 31 3.1.1 Tình hình phát sinh tội trộm cắp địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum 31 3.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật tội trộm cắp tài sản Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum 32 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN SA THẦY 37 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tội trộm cắp tài sản 37 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực q trình xét xử Tịa án nhân dân huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum 42 KẾT CHƯƠNG 44 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BLHS UBND CĐTS CSĐT TAND TNHS XHCN CTTP TCTS Khơng viết tắt Bộ Luật hình Ủy ban nhân dân Chiếm đoạt tài sản Cảnh sát điều tra Tịa án nhân dân Trách nhiệm hình Xã hội chủ nghĩa Cấu thành tội phạm Trộm cắp tài sản iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tổng số vụ án, số bị cáo bị xét xử tội phạm hình nói chung tội Trộm cắp tài sản nói riêng phải giải TAND huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum từ năm 2016-2020 Bảng 3.2 Tình hình xét xử tội Trộm cắp tài sản phải giải TAND huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum từ năm 2016-2020 Bảng 3.3 Hình phạt áp dụng bị cáo bị xét xử tội trộm cắp tài sản iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề Trong sống điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước yếu tố hàng đầu cho phát triển quốc gia Phương châm phát triển kinh tế nhiều thành phần làm cho quan hệ pháp luật kinh tế nhiều thành phần làm cho quan hệ pháp luật kinh tế, dân sự, hình sự… ngày đa dạng phong phú, kinh tế ngày phát triển, đời sống nhân dân ngày cải thiện hơn, bên phát triển đó, kinh tế thị trường nảy sinh mặt trái, tha hóa biến chất đạo đức nhân phẩm số phận người làm phát sinh tệ nạn xã hội, dẫn đến tình hình trị, an ninh, xã hội theo khuynh hướng xấu Tội phạm ngày gia tăng, tính chất mức độ ngày nguy hiểm ngày tinh vi hơn, loại phạm tội tội trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản… xảy ngày phức tạp với nhiều hình thức khác Đối với tình hình thực tế gia tăng tội phạm địa bàn huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum năm gần tội trộm cắp tài sản, khơng gây ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn xã hội, nhận thấy cần phải tìm hiểu quy định, hình phạt nắm vững quy định pháp luật nguyên nhân, điều kiện loại tội phạm để có biện pháp phịng chống hiệu Vì vậy, em định chọn đề tài “Tội trộm cắp tài sản thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum” làm đề tài nghiên cứu cho báo cáo thực tập cuối khóa Mục đính nghiên cứu Nghiên cứu Tội trộm cắp tài sản thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, kể từ tìm ngun nhân đưa biện pháp để phòng ngừa, ngăn chặn tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Sa Thầy nói riêng tỉnh Kon Tum nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật hành qua thực tiễn áp dụng địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum b Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quy định Pháp luật hình Việt Nam tội trộm cắp tài sản thực tiễn địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Phương pháp nghiên cứu Để đạt kết quả, nhiệm vụ, mục tiêu đặt trình nghiên cứu, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: so sánh, tổng hợp phân tích, Bố cục Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo gồm chương: Chương 1: Tổng quan tòa án nhân dân huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Chương 2: Một số vấn đề quy định pháp luật Việt Nam tội trộm cắp tài sản Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tội trộm cắp tài sản q trình xét xử Tịa án nhân dân huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM 1.1.1 Giới thiệu huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Sa Thầy huyện miền núi, biên giới, nằm phía Tây Nam tỉnh Kon Tum, với tổng diện tích tự nhiên 143.522,3 ha; phía Tây giáp Vương quốc Căm pu chia với đường biên giới dài khoảng 34,5 km Dân số huyện khoảng 51.000 người, đó, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 57,6%, gồm 06 dân tộc chủ yếu sinh sống là: Ja Rai, HLăng, Thái, Rơ mâm, Rơ Ngao, Kinh Huyện có 10 xã, 01 thị trấn (trong đó, 07 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn, 02 xã biên giới), với 74 thơn, làng (trong đó, 42 thơn, làng vùng đồng bào dân tộc thiểu số); 80% dân số huyện sống nơng thơn làm nơng nghiệp, đời sống cịn gặp nhiều khó khăn; đến cuối năm 2017, tồn huyện có 3.382 hộ nghèo, chiếm 26,83% Kinh tế huyện tiếp tục phát triển khá, sản xuất nông nghiệp đạt vượt tiêu kế hoạch đề ra; số trồng chủ lực huyện tiếp tục phát triển; kết cấu hạ tầng, hạ tầng đô thị, hạ tầng nông thôn ngày khang trang, đồng Văn hóa, xã hội tiếp tục phát triển Đến cuối năm 2020, thu ngân sách Nhà nước địa bàn đạt 115,151 tỷ đồng, đạt 178% dự toán tỉnh giao; thu nhập bình quân đầu người 35,67 triệu đồng, tỷ lệ hộ nghèo 20,58% Năng lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức đảng cấp tiếp tục nâng lên; nội cấp uỷ đoàn kết, thống nhất, uy tín Đảng Nhân dân ngày củng cố Hệ thống trị kiện toàn, đội ngũ cán trưởng thành nhiều mặt; quan hệ Đảng với quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể Nhân dân gắn bó chặt chẽ; trị-xã hội ổn định; quốc phịng, an ninh, trật tự an toàn xã hội giữ vững 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển tịa án nhân dân huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum thành lập theo Quyết định số 112/QĐ-UB ngày 11 tháng 10 năm 1979 UBND Tỉnh Kon Tum, có trụ sở nằm số nhà 194, đường Trần Hưng Đạo, thôn 2, Thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Ngay sau ngày thành lập TAND huyện Sa Thầy có nhiều nỗ lực, vừa khắc phục khó khăn, tiến hành xây dựng sở vật chất vừa hồn thành tốt nhiệm vụ chun mơn, với chức xét xử TAND huyện Sa Thầy không ngừng phát huy vai trị, chức mình, kịp thời xét xử nghiêm minh vụ việc, phục vụ cho nhiệm vụ đảm bảo cơng xã hội, ổn định tình hình an ninh trật tự địa bàn huyện, tích cực tuyên truyền chủ trương sách Đảng, sách pháp luật Nhà nước Hiện nay, Tịa án nhân dân huyện có 07 biên chế 02 hợp đồng dài hạn Trong đó, 03 Thẩm Bảng 3.1 Tổng số vụ án, số bị cáo bị xét xử tội phạm hình nói chung tội Trộm cắp tài sản nói riêng phải giải TAND huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum từ năm 2016-2020 Tội phạm chung(I) Tội trộm cắp tài sản(II) Tỷ lệ % (I) (II) Năm Số vụ Bị cáo Số vụ Bị cáo Số vụ Bị cáo 2016 40 54 11 16 27,5 29 2017 37 75 16 30 43 40 2018 32 44 12 15 37 34 2019 33 67 11 24 16 2020 25 51 20 15 Tổng 167 291 52 80 31,1 27,5 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác TAND huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016 -2020) Bảng 3.2 Tình hình xét xử tội Trộm cắp tài sản phải giải TAND huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum từ năm 2016-2020 Năm Số vụ án đưa Bị cáo Số án kháng cáo, Số vụ án bị Số vụ án bị xét xử kháng nghị sửa hủy 2016 11 16 0 2017 16 30 0 2018 12 15 0 2019 11 1 2020 0 Tổng 52 80 0 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác TAND huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016 -2020) Bảng 3.3 Hình phạt áp dụng bị cáo bị xét xử tội trộm cắp tài sản Các hình phạt áp dụng Tù Đưa Cải Tổng Tù từ vào tạo Cho Tù Tù từ Tù Năm số bị Phạt năm 15 trường không hưởng năm chung cáo tiền đến đến giáo giam án năm đến thân 15 20 dưỡng giữ treo năm năm năm 2016 16 02 02 08 04 2017 30 07 17 06 2018 15 04 08 04 2019 11 01 03 06 01 2020 08 03 05 80 01 02 19 44 15 Tổng (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác TAND huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016 -2020) 33 Từ số liệu cho thấy: Năm 2016 Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy đưa xét xử 40 vụ với 54 bị cáo, vụ án trộm cắp tài sản có 11 vụ chiếm 27.5%, số lượng bị cáo 16 bị cáo, chiếm 29% Như năm 2016 so với tội phạm khác vụ án trộm cắp tài sản chiếm số lượng đáng kể tổng số vụ án hình xảy địa bàn huyện Sa Thầy Năm 2017 số vụ án hình Tịa án nhân dân huyện Sa Thầy xét xử 37 vụ với 75 bị cáo, tội trộm cắp tài sản có 16 vụ chiếm 43%, số lượng bị cáo 30 bị cáo, chiếm 40% Như năm 2017 tội trộm cắp tài sản chiếm số lượng tương đối cao so với tội danh khác tỉ lệ người phạm tội chiếm tỉ lệ tương đối năm 2017 cao năm ngoái Năm 2018 số vụ án hình Tịa án nhân dân huyện Sa Thầy xét xử 32 vụ với 44 bị cáo, tội trộm cắp tài sản 12 vụ chiếm 37%, số lượng bị cáo 15 bị cáo,chiếm 34% Như năm 2018 tội trộm căp tài sản có tỉ lệ tương đối giảm so với số tội danh khác người phạm tội tương đối giảm so với năm ngoái nhiều Năm 2019 số vụ án hình Tịa án nhân dân huyện Sa Thầy xét xử 33 vụ với 67 bị cáo, tội trộm cắp tài sản vụ, chiếm 24% số lượng bị cáo 11 bị cáo, chiếm 16% Như năm 2019 số vụ án hình có xu hướng gia tăng so với năm ngoái, vụ án trộm cắp tài sản lại có xu hướng giảm so với năm ngối Đối với năm 2020 số vụ án hình Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy xét xử 25 vụ với 51 bị cáo, tội trộm cắp tài sản vụ, chiếm 20% số lượng bị cáo bị cáo, chiếm 15% Như vậy, năm 2020 tỉ lệ tội phạm hình có xu hướng ngày giảm so với năm ngoái tội trộm cắp tài sản tỉ lệ phạm tội người phạm tội khơng thay đổi nhiều năm vừa qua Qua cho thấy, số vụ án Trộm cắp tài sản chiếm số tỷ lệ đáng kể số lượng vụ án hình Tuy nhiên, với nỗ lực hiểu rõ vai trị, tầm quan trọng mình, Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy đưa xét xử vụ án hình nói chung, vụ án tội Trộm cắp tài sản nói riêng cách nhanh chóng, kịp thời, người tội, pháp luật Góp phần răn đe, phịng ngừa tội phạm ngày tinh vi phức tạp b Một số tồn công tác xét xử Tội trộm cắp tài sản Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Thứ nhất, tun mức hình phạt khơng tương xứng với tinh chất, mức độ hành vi phạm tội bị cáo Ví dụ: Bản án số: 15/2019/HSST ngày 24/12/2019 TAND huyện Sa Thầy sau: Khoảng 11 ngày 03/8/2019, Việt chở Kiên xe mô tô BKS: 82B1-50683 Khoảng 11 30 phút Kiên Việt đến xã Kroong, thành phố Kon Tum , Việt nhìn thấy quán tạp hóa anh Trương Ngọc Hồng khơng có người trông coi nên Việt dừng xe lại dựng xe bên hơng qn Kiên đứng ngồi xe cảnh giác Việt vào bên quán, thấy bên khơng có người nên Việt dùng hay tay bê lúc hai thùng bia nhãn hiệu SAIGON LAGER để kệ bên quán vị trí Kiên đứng cho Kiên Sau Việt điều khiển xe mô tô chở Kiên 02 thùng bia Khoảng 34 12 30 phút , Kiên Việt đến qn tạp hóa ơng Nguyễn Văn Kỳ thơn thị trấn Sa Thầy Việt dừng xe lại bên hông quán Lúc này, Việt vào bên qn để tìm kiếm tài sản trộm cắp cịn Kiên đứng ngồi có nhiệm vụ cảnh giác cho Việt Quan sát qn khơng có ai, Việt liền dùng hai tay ôm lúc 04 thùng nước loại RED BULL để trước quán vị trí mà Kiên đứng đưa cho Kiên, Việt điều khiển xe mô tô chở Kiên 04 thùng nước Sau đó, hai bị bắt tang Tại án, Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy định: Tuyên bố bị cáo Nguyễn Viết Kiên, Trần Tuấn Việt phạm tội “Trộm cắp tài sản" Áp dụng điểm a khoản Điều 173; Điều 17; điểm b, h, s khoản Điều 51 Bộ luật hình sự, xử phạt bị cáo Nguyễn Viết Kiên 06 (Sáu) tháng tù Áp dụng điểm a khoản Điều 173; Điều 17; điểm b, h, s khoản Điều 51 Bộ luật hình sự, xử phạt bị cáo Trần Tuấn Việt 06 (Sáu) tháng tù Qua vụ án cho thấy, Hành vi lút xâm phạm quyền sở hữu tài sản người khác bị cáo Việt, Kiên đủ yếu tố cầu thành tội Trộm cắp tài sản Tòa án huyện Sa Thầy tuyên bố bị cáo phạm tội Trộm cắp tài sản người tội Tuy nhiên, theo tác giả vụ án đồng đồng phạm, bị cáo tiếp nhận ý chí thực hành vi phạm tội bị cáo Việt người trực tiếp 02 lần vào quán để lấy tài sản nên phải xem xét hành vi bị cáo bị cáo Việt phải chịu hình phạt nặng bị cáo Kiên Ngoài ra, xử phạt bị cáo 06 tháng tù nhẹ so với hành vi bị cáo mà bị cáo thực hành vi pham tội liên tiếp 02 địa phương Thứ hai, vấn đề xác định giá trị tài sản bị chiếm đoạt trường hợp thực nhiều lần loại hành vi xâm phạm sở hữu liên tục mặt thời gian Ví dụ: Bản án số: 23/2019/HSST ngày 24/04/2019 TAND huyện Sa Thầy sau: Khoảng 02 ngày 27/12/2018, đoạn đường thuộc huyện Sa Thầy Trần Văn H - sinh năm 1988 trú thôn BL xã TN huyện Sa Thầy (bản thân H chưa có tiền án tiền sự) lút dùng dao phá khóa lấy trộm 01 xe mơ tơ BKS 90 B2- 09192 trị giá 20.000.000 đồng (Hai mươi triệu đồng) anh Đinh Văn L trú thôn ĐV1, xã T.H, huyện Sa Thầy Quá trình điều tra mở rộng vụ án, xác định vào khoảng 23 ngày 25/12/2018, Trần Văn H lút đột nhập vào sân nhà ông Nguyễn Hữu Q - sinh năm 1947, trú thôn ĐV1, xã T.H, huyện Sa Thầy H trộm cắp 01 xe đạp điện trị giá 1.000.000 đồng ông Q Trong trường hợp này, Bản án Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy nhận định: Không cộng tổng giá trị tài sản hai lần thực hành vi trộm cắp H theo hướng dẫn Thông tư liên tịch số 02 hướng dẫn cộng tổng giá trị lần trộm cắp tài sản mà lần mức tối thiểu để xác định giá trị tài sản để truy cứu trách nhiệm hình cộng tổng giá trị lần trộm cắp tài sản mà lần mức tối thiểu luật định, trường hợp xác định H hai lần thực hành vi vi 35 phạm, lần thứ chiếm đoạt tài sản trị giá 1.000.000 đồng lần thứ hai chiếm đoạt tài sản có trị giá 20 triệu đồng (tức không cộng tổng giá trị tài sản chiếm đoạt) Bản án Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy bị Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kon Tum Kháng nghị Tại án Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum, chấp nhận nhận kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kon Tum nhận định: Cần phải cộng tổng giá trị tài sản bị chiếm đoạt trường hợp để xác định giá trị tài sản chiếm đoạt lẽ hành vi phạm tội H liên tục, mặt thời gian thực hành vi, việc cộng tổng giá trị tài sản bảo đảm thực theo tinh thần Thông tư liên tịch số 02, bên cạnh bảo đảm việc xem xét khách quan, tồn diện tính chất mức độ hành vi phạm tội Trần Văn H, sở để đánh giá, xem xét định hình phạt bị cáo Theo quan điểm cá nhân tác giả đồng ý với nhận định Bản án phúc thẩm cần cộng tổng giá trị tài sản bị chiếm đoạt để truy cứu TNHS người phạm tội trường hợp này, tức phải tính tổng giá trị tài sản mà H chiếm đoạt 02 lần thực hành vi tức 20.000.000 đồng + 1.000.000 đồng = 21.000.000 đồng, trường hợp cần xác định tổng số giá trị tài sản mà H chiếm đoạt 21.000.000 đồng để truy cứu trách nhiệm hình H với tinh thần Thông tư liên tịch số 02, đảm bảo xét xử người, tội, phù hợp với tính chất, mưc độ hành vi phạm tội bị cáo gây nên Thứ ba, tồn nêu trên, trình xét xử vụ án tội trộm cắp tài sản tồn vấn để khác như: Vướng mắc việc xác định danh hành vi bị cáo có đủ yêu tố cấu thành tội phạm không; Cách áp dụng tình tiết tăng nặng giảm nhẹ bị cáo Thẩm phán, Hội đồng xét xử; Vấn đề phối hợp Tòa án Cơ quan liên quan trình giải vụ án… c Nguyên nhân dẫn đến tồn công tác xét xử Tội trộm cắp tài sản Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Thứ nhất, hệ thống pháp luật quy định Trộm cắp tài sản nước ta chưa hoàn hiện, thiếu đồng Những hướng dẫn nghiệp vụ chưa kịp thời quán nên dẫn đến cách hiểu khác trình nhận định nội dung định hình phạt Thứ hai, trình độ lực Thẩm phán phân công giải quyết, xét xử vụ án hạn chế Kinh nghiệm kỹ nghề nghiệp Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phân cơng khơng đồng Ngồi ra, Thẩm phán phân công chưa làm hết trách nhiệm cơng việc giao, tư phiến diện, áp đặt ý chí tiêu cực thân vào nội dung vụ án, chậm cập nhật văn pháp luật nên dẫn đến định hình phạt khơng phù hợp với tính chất, mức độ hành vi phạm tội người phạm tội Thứ ba, công tác tuyên truyền tội Trộm cắp tài sản chưa đến với quần chúng nhân dân nên quàn chúng nhân dân chưa thực cảnh giác, đấu tranh, gìn giữ, bảo vệ tài sản cách chủ động Nhiều cá nhân, tổ chức có tài sản bảo vệ sơ xài, tạo điều kiện để đối tượng thực hành vi phạm tội Ngoài ra, trình độ, nhận 36 thức bị cáo cịn hạn chế Đa số bị cáo có trình độ văn hóa thấp, nhận thức kém, khơng có ý thức pháp luật chưa nhận thức hành vi phạm tội gây nguy hiểm cho xã hội, làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh xã hội trật tự công cộng 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TRONG Q TRÌNH XÉT XỬ TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN SA THẦY 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tội trộm cắp tài sản Thực tiễn áp dụng Bộ luật Hình tội trộm cắp tài sản năm qua số vướng mắc bất cập như: trường hợp tang vật vụ trộm cắp tiêu thụ bị tiêu huỷ mà khơng thể tìm lại được, dựa vào sở để định giá tài sản làm cho việc định tội định khung hình phạt, lời khai người bị hại người phạm tội có mâu thuẫn Hoặc trường hợp, tội trộm cắp thực giai đoạn chuẩn bị phạm tội hay phạm tội chưa đạt, mà khơng có xác định ý thức chủ quan người phạm tội hướng tới lấy loại tài sản nào, có xử lý hình hay khơng chưa có kết luận giá trị tài sản bị chiếm đoạt Hoặc vướng mắc việc xử lý đồng phạm tội trộm cắp hay tội chứa chấp, tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, người chứa chấp, tiêu thụ khơng có hứa hẹn, thoả thuận trước với người trực tiếp thực hành vi trộm cắp, lại bắt đầu tham gia sau thời điểm tội trộm cắp hoàn thành mà chưa kết thúc Những vướng mắc chủ yếu thể phương diện thực tiễn áp dụng, mang tính cục bộ, nảy sinh số trường hợp Sau đây, em xin kiến nghị ba vấn đề cần hoàn thiện tội Trộm cắp tài sản Thứ nhất, mặt khách quan cấu thành tội phạm tội trộm cắp tài sản Cấu thành tội phạm tội trộm cắp tài sản quy định khoản Điều 173 Bộ luật Hình 2015: “Người trộm cắp tài sản người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng 2.000.000 đồng thuộc trường hợp sau đây, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm… ” Điều luật cho thấy, tội trộm cắp tài sản quy định theo cách nêu tên tội phạm mà không mô tả hành vi khách quan - tức phần quy định cấu trúc loại quy phạm pháp luật loại quy phạm giản đơn - loại quy định không mô tả tội phạm mà nêu tên tội danh Do đó, có nhiều cách hiểu khác hành vi khách quan tội trộm cắp tài sản: Cách hiểu thứ nhất: Hành vi khách quan tội trộm cắp tài sản hành vi lút chiếm đoạt tài sản người khác quản lý Theo cách hiểu này, đặc tính lút chưa thể rõ nghĩa phản ánh hành vi lút hay ý thức chủ quan người phạm tội lút chiếm đoạt tài sản hành vi khách quan hay mục đích phạm tội Cách hiểu thứ hai: Hành vi khách quan tội trộm cắp tài sản hành vi lút để chiếm đoạt tài sản người khác quản lý.Theo cách hiểu dấu hiệu lút phản ánh hành vi khách quan, chiếm đoạt tài sản mục đích hành vi lút 37 Cách hiểu thứ ba: Hành vi khách quan tội trộm cắp tài sản bao gồm hai loại hành vi hành vi lút hành vi chiếm đoạt tài sản người khác quản lý cách bí mật Ví dụ: A đột nhập vào nhà B cách dùng kìm cộng lực phá khoá cửa nhà B, vào nhà lấy ti vi trị giá 10 triệu đồng Ở tình này, hành vi A đột nhập vào nhà B cách dùng kìm cộng lực, phá khố cửa nhà B hành vi lút Hành vi lấy ti vi chủ tài sản hành vi chiếm đoạt tài sản cách bí mật Các cách hiểu thể không thống cách hiểu áp dụng pháp luật, làm sai lệch hoàn toàn chất, đặc trưng tội trộm cắp tài sản Do đó, cần phải nghiên cứu để thay đổi từ cấu trúc quy định giản đơn thành quy định mô tả - loại quy định nêu rõ đầy đủ dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội danh, cho phép nhận biết tội phạm diện điều luật tội trộm cắp tài sản, để làm sở đưa định nghĩa xác thống khái niệm loại tội Có thể khái quát dấu hiệu đặc trưng mặt khách quan tội trộm cắp tài sản sau: Một, trường hợp phạm tội trộm cắp người phạm tội sử dụng hai thủ đoạn là: - Thủ đoạn lợi dụng sơ hở, cảnh giác người quản lý tài sản Ví dụ: Lợi dụng tình trạng hành khách ngồi xe ô tô ngủ gật để móc túi, lợi dụng lúc khơng có người trơng coi tài sản để lấy tài sản, lợi dụng tình trạng nhà cửa khơng khóa vào lấy tài sản - Thủ đoạn tạo sơ hở, cảnh giác người quản lý tài sản Về dạng này, thông thường can phạm có thủ đoạn gian dối làm cho người quản lý tài sản tin tưởng, từ cảnh giác việc quản lý tài sản, để người phạm tội chiếm đoạt tài sản Ví dụ: A nhà mình, B người xóm vào nhà A, nói với A bố mày bị tai nạn xe máy trước cổng quan A hoảng sợ, vội vàng bỏ chạy đến quan bố B nhà lục soát lấy số tài sản trị giá triệu đồng Hai, sau sử dụng hai thủ đoạn trên, can phạm thực hành vi chiếm đoạt tài sản Hành vi chiếm đoạt tài sản mang tính chất bí mật, lút Như vậy, dấu hiệu lút, bí mật phản ánh ý thức chủ quan người phạm tội thực hành vi lấy tài sản Cụ thể, lấy tài sản người quản lý tài sản khơng có mặt người quản lý tài sản có mặt theo ý thức chủ quan người phạm tội cho họ hành vi chiếm đoạt can phạm thực Từ nội dung phân tích thể tính đặc trưng, điển hình mặt khách quan vụ trộm cắp tài sản, xây dựng mơ hình cấu thành tội phạm khoản Điều 173 BLHS sau: “Người dùng thủ đoạn lợi dụng sơ hở, cảnh giác tạo sơ hở, cảnh giác người quản lý tài sản mà bí mật chiếm đoạt tài sản người quản lý có giá trị từ ” 38 Với hướng sửa đổi này, mặt khách quan tội trộm cắp phản ánh đầy đủ, rõ ràng chất với ba dấu hiệu đặc trưng, là: -Thủ đoạn phạm tội dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm với thể hai dạng: lợi dụng sơ hở, cảnh giác; tạo sơ hở, cảnh giác người quản lý tài sản - Hành vi khách quan tội phạm hành vi chiếm đoạt tài sản người khác quản lý cách bí mật, lút Trong đó, lút, bí mật tính chất hành vi chiếm đoạt thuộc phạm trù ý thức chủ quan người phạm tội che giấu việc thực hành vi chiếm đoạt người quản lý tài sản -Hậu giá trị tài sản chiếm đoạt dấu hiệu bắt buộc phản ánh cấu thành tội phạm Thứ hai, Tình tiết định tội "trộm cắp nhiều lần có tính liên tục" khoản Điều 173 Bộ luật hình 2015 Bộ luật Hình năm 2015 có nhiều quy định kế thừa quy định Bộ luật Hình năm 1999 việc lấy trị giá tài sản bị chiếm đoạt làm để xử lý trách nhiệm hình sự, nhiên đến thời điểm chưa có văn hướng dẫn Cơ quan có thẩm quyền vấn đề xác định giá trị tài sản bị chiếm đoạt trường hợp thực nhiều lần loại hành vi xâm phạm sở hữu liên tục mặt thời gian Trên thực tế tinh thần công văn số 64/TANDTC - PC ngày 03/4/2019 Tịa án nhân dân tối cao thơng báo kết giải đáp trực tuyến số vướng mắc hình sự, dân tố tụng hành trường hợp vận dụng hướng dẫn Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25-122001của Liên ngành tư pháp TW hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIV Bộ luật Hình năm 1999 để vận dụng thực Vấn đề đặt theo hướng dẫn Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25-12-2001 Liên ngành tư pháp TW hướng dẫn quy định cụ thể trường hợp hành vi nhiều lần chiếm đoạt tài sản mà liên tục mặt thời gian lần chiếm đoạt tài sản mức truy cứu trách nhiệm hình cộng tổng giá trị chiếm đoạt tài sản lần để làm truy cứu trách nhiệm hình người Tại tiểu mục 5, mục II, Thông tư số 02/2001/TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001quy định: “Trong trường hợp người thực nhiều lần loại hành vi xâm phạm sở hữu, lần giá trị tài sản bị xâm phạm mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình theo quy định BLHS không thuộc trường hợp khác để truy cứu trách nhiệm hình (gây hậu nghiêm trọng; bị xử phạt hành chính; bị kết án chưa xố án tích ), đồng thời hành vi xâm phạm chưa có lần bị xử phạt hành chưa hết thời hiệu xử phạt hành chính, tổng giá trị tài sản lần bị xâm phạm mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình theo quy định BLHS, người thực nhiều 39 lần loại hành vi xâm phạm sở hữu phải bị truy cứu trách nhiệm hình tội phạm tương ứng theo tổng giá trị tài sản lần bị xâm phạm, nếu: a Các hành vi xâm phạm sở hữu thực cách liên tục, mặt thời gian b .” Theo hướng dẫn này, đặt đánh giá tội trộm cắp tài sản hiểu trường hợp người trộm cắp tài sản nhiều lần có tính liên tục, mặt thời gian; tất lần trộm cắp chưa bị xử lý hành hình sự, …mỗi lần trộm cắp giá trị tài sản hai triệu đồng tổng tài sản lần trộm cắp có giá trị từ hai triệu đồng trở lên bị truy cứu trách nhiệm hình Theo quy định khoản Điều 173 BLHS hành người bị truy cứu trách nhiệm hình thực hành vi trộm cắp lần giá trị tài sản từ hai triệu đồng đồng trở lên, tài sản trộm cắp có giá trị hai triệu đồng bị truy cứu trách nhiệm hình thuộc trường hợp: - Đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đoạt tài sản mà vi phạm; - Đã bị kết án tội tội quy định điều 168, 169, 170, 171, 172, 174, 175 290 Bộ luật hình 2015, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm; - Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; - Tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại gia đình họ; tài sản kỷ vật, di vật, đồ thờ cúng có giá trị đặc biệt mặt tinh thần người bị hại So sánh quy định hai văn cho thấy có mâu thuẫn trường hợp người trộm cắp tài sản nhiều lần có tính liên tục mặt thời gian; tất lần trộm cắp chưa bị xử lý hành hình sự, không thuộc trường hợp Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; lần trộm cắp giá trị tài sản hai triệu đồng tổng tài sản lần trộm cắp có giá trị từ hai triệu đồng trở lên, theo hướng dẫn Thơng tư 02 người bị coi tội phạm phải bị truy cứu trách nhiệm hình Nếu theo quy định Điều 173 BLHS hành người khơng bị truy cứu trách nhiệm hình hành vi khơng cấu thành tội phạm Ví dụ: Tối ngày 12/11/2020 Nguyễn Văn A mang theo bao tải với mục đích trộm cắp tài sản Lần thứ A vào gia đình lấy đài cassette trị giá 800 ngàn đồng bỏ vào bao tải đem giấu bụi Lần thứ hai A vào gia đình khác lấy quần áo trị giá 750 ngàn đồng bỏ tiếp vào bao tải Khi ngang qua thấy xe đạp trị giá 700 ngàn đồng dựng sân gia đình khác, A phá khố dắt xe đạp bỏ bao tải tài sản vừa trộm cắp lên xe đạp Khi A đạp xe đoạn bị phát bị bắt giữ Trong trường hợp tổng giá trị tài sản bị chiếm đoạt 2.250 ngàn đồng 40 Trường hợp này, vào hướng dẫn Thơng tư số 02 A phải bị truy cứu trách nhiệm hình tội trộm cắp tài sản Nếu vào khoản Điều 173 BLHS hành hành vi A không cấu thành tội phạm Việc lựa chọn văn pháp luật nào, BLHS hay Thông tư hướng dẫn để áp dụng giải trường hợp trên, theo em phải dựa vào sau: - Quy định Thông tư số 02 thể theo hướng mở rộng phạm vi tội trộm cắp tài sản so với BLHS trái với Điều BLHS “Chỉ người phạm tội BLHS quy định phải chịu trách nhiệm hình sự” Quy định cho thấy thẩm quyền quy định hành vi tội phạm quan Quốc hội, thể việc ban hành BLHS quy định tội phạm hình phạt Các quan có thẩm quyền khác phép cụ thể hoá, giải thích phạm vi quy định BLHS - Nếu so sánh quan có thẩm quyền ban hành văn pháp luật, rõ ràng BLHS có giá trị pháp lý cao so với Thơng tư - Nguyên tắc nhân đạo chi phối hoạt động xây dựng pháp luật hình hoạt động áp dụng pháp luật hình Liên hệ với trường hợp phạm tội cụ thể thì, BLHS quy định theo hướng có lợi cho người phạm tội so với Thơng tư số 02 Do đó, trường hợp này, BLHS lựa chọn áp dụng để kết luận hành vi A không phạm tội Những nội dung phân tích cho thấy, hướng dẫn tiểu mục 5, mục II, Thông tư 02 trái luật, vi phạm nguyên tắc pháp chế, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền người nên cần phải chỉnh sửa Tuy nhiên, thực tiễn đời sống xã hội nay, tình hình trộm cắp vặt (giá trị tài sản trộm cắp nhỏ, thực nhiều lần, lần cuối bị bắt tang) xảy phổ biến đời sống xã hội, xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản, gây ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội, cần thiết phải mở rộng miền tội phạm phải chịu trách nhiệm hình ngăn ngừa cách có hiệu thực trạng Do đó, thiết nghĩ cần xây dựng cấu thành tội phạm trộm cắp BLHS hành theo hướng mở rộng phạm vi miền tội phạm tình tiết trộm cắp nhiều lần, liên tục, lần trộm cắp giá trị tài sản hai triệu đồng tổng giá trị tài sản lần trộm cắp từ hai triệu đồng trở lên Đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung cấu thành tội phạm tội trộm cắp tài sản quy định khoản 1, Điều 173 BLHS sau: "1 Người dùng thủ đoạn lợi dụng sơ hở, cảnh giác tạo sơ hở, cảnh giác người quản lý tài sản mà bí mật chiếm đoạt tài sản người quản lý có giá trị từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng 2.000.000 đồng thuộc trường hợp sau đây, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đoạt tài sản mà vi phạm; 41 b) Đã bị kết án tội tội quy định điều 168, 169, 170, 171, 172, 174, 175 290 Bộ luật hình 2015, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm; c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; d) Tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại gia đình họ; tài sản kỷ vật, di vật, đồ thờ cúng có giá trị đặc biệt mặt tinh thần người bị hại.” Thứ ba, trường hợp trộm cắp tài sản có giá trị 02 triệu đồng “gây hậu nghiêm trọng” bãi bỏ, thay “gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội” Tuy nhiên Bộ luật hình năm 2015 chưa quy định “gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an tồn xã hội” dẫn đến khó khăn việc hiểu áp dụng, tình tiết, hậu mang tính phi vật chất, việc đánh giá, áp dụng không hướng dẫn cụ thể dẫn tới tùy nghi, phụ thuộc vào nhận thức quan người tiến hành tố tụng 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực q trình xét xử Tịa án nhân dân huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Để nâng cao hiệu thực trình xét xử Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Qua thực tiễn thực tập đơn vị, em xin đề xuất số giải pháp sau: - Trong thời gian tới, quan nhà nước có thẩm quyền cần hồn thiện pháp luật hình sự, tố tụng hình sự; ban hành, sửa đổi, bổ sung, giải thích hướng dẫn áp dụng pháp luật kịp thời Tiếp tục đổi hoạt động để nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật tạo hệ thống pháp luật đồng bộ, mang tính khả thi cao, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực Đây yêu cầu quan trọng làm sở cho việc bảo đảm áp dụng pháp luật.Thêm nữa, cơng tác giải thích hướng dẫn áp dụng thống pháp luật vấn đề quan trọng cần thiết Đây công việc khó khăn phức tạp, địi hỏi nâng cao lực trí tuệ ngang tầm với thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội biến động phong phú.Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy cần tăng cường giải thích pháp luật, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật thông qua khảo sát, nghiên cứu tổng kết thực tiễn, đổi tư nâng cao chất lượng văn giải thích, hướng dẫn góp phần bảo đảm thống pháp luật tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa - Nhằm đảm bảo việc giải án nhanh chóng, thời gian luật định, xét xử người, tội, giữ vững pháp chế xã hội chủ nghĩa, Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy cần tăng cường phối hợp với quan hữu quan Cơ quan điều tra, Viện Kiểm Sát từ giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử - Đẩy nhanh việc đầu tư sở vật chất, trang bị phương tiện làm việc theo hướng đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý, hoạt động giám sát giúp nâng cao chất lượng hiệu công việc - Cần nghiên cứu, sửa đổi cách tổng thể chế độ, sách đãi ngộ cho cán ngành Việc khen thưởng cán bộ, nhân viên ngành, tăng lương, tăng ngạch nên thực theo kênh độc lập, không theo phương pháp quản lý đặc trưng hệ thống hành 42 Mặt khác, nhà nước cần quy định chế độ bảo đảm an ninh quan Tòa án gia đình họ trường hợp thi hành công vụ - Hiện thông tin thực tiễn pháp lý cịn hạn chế Ngồi số thơng tư mà quan tố tụng cho công bố, thơng tin thực tiễn truyền tải ngồi Rất án Tịa án tối cao Tịa án địa phương cơng bố Bên cạnh đó, việc tham gia nhà thực tiễn trao đổi pháp lý với phía nhà trường khơng nhiều Chính lý mà kiến thức thực tiễn người không “trong cuộc” hạn chế Vì vậy, để giảm bớt khoảng cách thực tiễn lý thuyết, thông tin từ thực tiễn nên nhà thực tiễn tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận - Luôn coi trọng công tác tổng kết thực tiễn, kiểm tra giải án hình cấp sơ thẩm; giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án cấp huyện bị kháng nghị Để bảo đảm chất lượng hoạt động này, chủ yếu phải thông qua công tác kiểm tra giải khiếu nại Toà án nhân dân huyện Sa Thầy Trên sở đó, đưa đánh giá thực chất xác, phù hợp thực tiễn quy phạm pháp luật sau Nhà nước ban hành: quy phạm pháp luật phát huy tác dụng tốt; quy phạm pháp luật cịn mang tính chung chung, trừu tượng khó thực hiện; quy phạm pháp luật quy định cụ thể, cứng nhắc không đáp ứng yêu cầu sống xã hội Từ đó, cần có đề nghị xem xét, sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ, giải thích, hướng dẫn quy phạm pháp luật nhằm khơng ngừng nâng cao tính khả thi văn pháp luật - Ngoài ra, để nâng cao chất lượng xét xử Tịa án phải thường xun nâng cao lý luận trị, trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức cho Thẩm phán - lực lượng chủ yếu hoạt động áp dụng pháp luật, xây dựng phát triển đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, đồng thời tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Thư ký, Thẩm tra viên, chuyên viên nhằm bảo đảm nguồn nhân lực sẵn sàng cho điều kiện - Toà án cần tạo điều kiện thuận lợi cho Hội thẩm nhân dân thực nhiệm vụ, đồng thời bố trí Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử nghiên cứu hồ sơ, chủ động phối với thường trực đoàn mời Hội thẩm nhân dân tham gia vụ án phù hợp với chuyên môn Hội đồng nhân dân Uỷ ban mặt trận Tổ quốc cấp - quan có thẩm quyền việc bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm - nên có phối hợp tốt Tồ án để thực Hội thẩm nhân dân đại diện cho nhân dân bảo đảm hoạt động Toà án thuận lợi - Tăng cường xét xử phiên tịa lưu động để thơng qua cơng tác xét xử lưu động nhằm tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật quần chúng nhân dân địa phương tính chất, mức độ nghiêm trọng hậu hành vi phạm tội Qua đó, góp phần răn đe, phịng ngừa tình hình loại tội phạm nói chung, tội Trộm cắp tài sản nói riêng địa bàn huyện Sa Thầy diễn biến phức tạp 43 KẾT CHƯƠNG Qua chương cho ta biết thực tiễn cơng tác xét xử Tịa án nhân dân huyện Sa Thầy, tỉnh kon Tum tội cắp tài sản Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy vận dụng tốt định tội danh để định tội danh đưa khung hình phạt cách xác, cơng khơng có bỏ lọt tội phạm nào, không kết tội sai cho người dân Bên cạnh có số án tun mức hình cịn chưa tương xứng với tính chất, mức độ phạm tội bị cáo vấn đề xác định giá trị tài sản bị chiếm đoạt trường hợp thực nhiều lần loại hành vi xâm phạm sở hữu liên tục mặt thời gian làm cho nguyên nhân khác dẫn đến số tồn việc công tác xét xử tội trộm cắp tài sản Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy ghi chương này, từ đưa số kiến nghị để cố gắng hoàn thiện liên quan đến tội phạm để giúp cho pháp luật Việt Nam ngày hoàn thiện để ngăn ngừa, xử lý nghiêm khắc tội phạm 44 KẾT LUẬN Qua số liệu đưa đề án tình hình thực tế Tịa án huyện Sa Thầy, thấy tội phạm xâm phạm quyền sở hữu ngày có chiều hướng ngày giảm Tội trộm cắp tài sản số tội phạm khác tội phạm xâm phạm quyền sở hữu nỗi lo lắng cho người dân nỗi lo cấp quyền quan an ninh huyện Sa Thầy Trước tình hình ngày phát triển, tinh vi phạm tội trộm cắp tài sản, yêu cầu đặt khơng Tịa án quan pháp luật Huyện Sa Thầy toàn thể nhân dân tìm số biện pháp, số kiến nghị nhằm loại bỏ loại tội phạm khỏi xã hội Vì việc nghiên cứu liên quan đến tội trộm cắp tài sản thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy cần thiết, Vì có ý nghĩa đóng góp giúp cho Tịa án quan pháp luật huyện Sa Thầy có thêm kiến thức kinh nghiệm công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Với ý nghĩa tìm hiểu nội dung pháp lý liên quan đến tội trộm cắp tài sản đề án làm rõ nội dung pháp lý liên quan đến tội danh nhiều khía cạnh như: Khái niệm, dấu hiệu, phân biệt tội trộm cắp tài sản với số tội xâm phạm quyền sở hữu, quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến tội danh thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy Trên sở lý luận nội dung pháp lý tội trộm cắp tài sản làm rõ, đề án phân tích việc áp dụng quy phạm pháp luật hình hoạt động thực tiễn Tòa án xét xử tội trộm cắp tài sản địa bàn huyện Sa Thầy, việc định tội danh, hình phạt mà Tịa án xét xử, từ đề án đưa số bất cập việc áp dụng pháp luật cách xét xử Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy đưa số biện pháp kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật từ hệ thống pháp luật ngày trở nên hoàn thiện để xử lý tội phạm 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://www.slideshare.net/trongthuy3/luan-van-toi-trom-cap-theo-phapluat-hinh-su-viet-nam-hot [2] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Trach-nhiem-hinh-su/Bo-luat-hinh-su2015-296661.aspx [3] https://123doc.net/document/5061451-thuc-tien-ap-dung-phap-luat-hinhsu-xu-ly-toi-trom-cap-tai-san-tai-dia-phuong.htm [4] http://vksquangngai.gov.vn/index.php/vi/news/Trao-doi-phap-luat/Thongtu-lien-tich-so-02-2001-TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP-ngay-25-12-2001huong-dan-ap-dung-mot-so-quy-dinh-tai-chuong-XIV-Cac-toi-xam-pham-so-huucua-Bo-luat-hinh-su-nam-1999-som-duoc-bo-sung-thay-doi-552/ [5] https://thuvienphapluat.vn/cong-van/thu-tuc-to-tung/Cong-van-64TANDTC-PC-2019-ket-qua-giai-dap-truc-tuyen-mot-so-vuong-mac-ve-hinh-su410624.aspx [6] Bản án số: 15/2019/HSST ngày 24/12/2019 TAND huyện Sa Thầy [7] Bản án số 04/2019/HSST ngày 12/3/2019 TAND huyện Sa Thầy [8] Bản án số: 21/2019/HSST ngày 30/10/2019 TAND huyện Sa Thầy [9] Bộ luật dân 2015 [10] Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 [11] Công văn số 64/TANDTC - PC ngày 03/4/2019 [12] Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BCA-BTP NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Đánh giá Báo cáo thực tập tốt nghiệp: …… /10 điểm ... VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRONG QUÁ TRÌNH XÉT XỬ TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON. .. Sa Thầy, tỉnh Kon Tum CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM 1.1.1 Giới thiệu huyện Sa Thầy, tỉnh Kon. .. Nhân dân huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum 1.2.2 Cơ cấu tổ chức tòa án nhân dân huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum 1.3 NỘI QUY TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM 1.3.1 Nội quy cán tòa án

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BLHS Bộ Luật hình sự - Tội trộm cắp tài sản và thực tiễn tại tòa án nhân dân huyện sa thầy, tỉnh kon tum
u ật hình sự (Trang 6)
TNHS Trách nhiệm hình sự - Tội trộm cắp tài sản và thực tiễn tại tòa án nhân dân huyện sa thầy, tỉnh kon tum
r ách nhiệm hình sự (Trang 6)
Bảng 1.1. Phân biệt tội trộm cắp tài sản với tội cướp tài sản - Tội trộm cắp tài sản và thực tiễn tại tòa án nhân dân huyện sa thầy, tỉnh kon tum
Bảng 1.1. Phân biệt tội trộm cắp tài sản với tội cướp tài sản (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w