Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
611,58 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC TRẦN THỊ TRÀ MY HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI SỨC MẠNH MỀM CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TRONG GIAI ĐOẠN 2008-2020 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Đà Nẵng - Năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI SỨC MẠNH MỀM CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TRONG GIAI ĐOẠN 2008-2020 Ngành: Quốc tế học Mã số: 52220212 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Hoàng Lê Trà My Sinh viên thực : Trần Thị Trà My Lớp : 16CNQTH01 Đà Nẵng - Năm 2020 -i- LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Ngoại trừ nội dung tham khảo có kèm theo nguồn trích dẫn, luận văn khơng bao gồm phần tồn nội dung cơng trình công bố để nhận văn hay học vị sở đào tạo khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trần Thị Trà My -ii- LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đặc biệt đến Th.S Hồng Lê Trà My tận tình, hết lịng hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận án Với giúp đỡ, dạy tận tình Giảng viên hướng dẫn, hội lớn giúp mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao lực nghiên cứu góp phần nhỏ bé vào phát triển chung ngành Quan hệ quốc tế Việt Nam Tôi đặc biệt cảm ơn thầy cô văn phịng Khoa thầy giảng dạy Khoa Quốc tế học, trường Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện tốt học tập, nghiên cứu hỗ trợ, giúp hồn thành thủ tục q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi chân thành cảm ơn bạn hữu Khoa Quốc tế học, Đại học Ngoại NgữĐại học Đà Nẵng động viên, khuyến khích, trao đổi, góp ý, tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả luận văn Trần Thị Trà My -iii- TÓM TẮT Khi nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ, thấy ưu điểm trội quốc gia sử dụng nhằm tạo dựng vị ảnh hưởng trường quốc tế việc sử dụng sức mạnh mềm Khi việc sử dụng sức mạnh quân hay kinh tế mang tính áp đặt gặp phải phản kháng, lên án công luận, xu hưởng sử dụng sức mạnh mềm ví sách mềm mỏng có hiệu lâu dài, góp phần mang lại lợi ích nhiều phương diện phương tiện hiệu quảđể Mỹ lấn sân vào khu vực giới Xu hướng sử dụng sức mạnh mềm ngày định hình riêng biệt có gia tăng việc quốc gia sử dụng sức mạnh mềm kỷ ngun giới bước vào thời kỳ tồn cầu hóa với xu hội nhập kết nối quốc gia Có thể nói, Mỹ quốc gia sử dụng sức mạnh mềm hiệu giới giá trị Mỹ có sức lan tỏa cấp độ tồn cầu Tại Đơng Nam Á, Mỹ gia tăng sử dụng sức mạnh mềm bối cảnh khu vực phát triển mạnh mẽ trị, kinh tế, văn hóa xã hội Lần quay trở lại Đơng Nam Á này, Mỹ sử dụng sức mạnh mềm với mục tiêu bảo hộ công dân Mỹ, bảo hộ thị trường kinh tế, tăng cường gia tăng hợp tác nhiều lĩnh vực góp phần giữ vững an ninh khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Nhìn lại trình sử dụng sức mạnh mềm Mỹ khu vực Đơng Nam Á, nói Mỹ sử dụng sức mạnh mềm có hiệu quả, có thành cơng nhiều lĩnh vực văn hóa Mỹ lan tỏa cấp độ tồn cầu, Mỹ có giáo dục tiên tiến thu hút lượng lớn du học sinh đến Mỹ học tập làm việc, Mỹ coi hình mẫu tiêu biểu tự ngơn luận, dân quyền nhân quyền đảm bảo, Mỹ quốc gia hàng đầu viện trợ kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, thiên tai Q trình Mỹ triển khai hoạt động sức mạnh mềm khu vực mang lại nhiều tác động tích cực tiêu cực nước Đông Nam Á Về mặt tích cực, nước Đơng Nam Á tăng cường hợp tác kinh tế với Mỹ Châu Âu, tiếp thu giá trị văn hóa Mỹ, nhận học bổng, viện trợ từ Mỹ Về mặt tiêu cực, vấn đề bảo tồn văn hóa, sắc riêng quốc gia gặp thách thức trước trình lan tỏa văn hóa Mỹ, vấn đề thiếu hụt du học sinh trở sau du học mai văn hóa truyền thống -iv- vấn đề nhiều nước Đông Nam Á phải đối mặt.Bên cạnh hội đặt nhiều thách thức cho nước Đông Nam Á bảo vệ giá trị sắc văn hóa quốc gia cạnh tranh hàng hóa nước với hàng hóa nhập từ Mỹ Mối quan hệ Việt Nam Mỹ năm gần có chuyển biến tích cực, phần nhờ vào q trình Mỹ triển khai sức mạnh mềm Đông Nam Á mà hai nước tăng cường kết nối hợp tác nhiêu lĩnh vực Tiếp tục phát huy bước tiến hai nước đạt được, luận văn đề xuất số biện pháp Việt Nam Mỹ sử dụng sức mạnh mềm để thắt chắt củng cố mối quan hệ ngoại giao hai nước Từ khóa: sức mạnh mềm, hoạt động triển khai sức mạnh mềm Mỹ khu vực Đông Nam Á, mối quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ, vận dụng sức mạnh mềm tăng cường hợp tác Hoa Kỳ Việt Nam, đề xuất sử dụng sức mạnh mềm Việt Nam ABSTRACT Through American foreign policy research, we recognize that one of the outstanding advantages that the nation uses to build its position and influence in the political world is soft power The use of military pressure or economic sanctions will be condemned by the international public opinion, so the tendency to use soft power is considered an effective soft policy The influence of soft power benefits many sectors and soft power is considered an effective means for the US to invade new areas of the world The trend of using soft power is increasing because of the trend of integration and connection between countries It can be said that the United States is a country that uses soft power effectively in the world because the values of the United States are pervasive at the global level In Southeast Asia, the US increasingly uses soft power as Southeast Asia has a strong development in politics, economy, culture and society This return to Southeast Asia, the US uses soft power with the goal of protecting US citizens, protecting the economic market, increasing -v- cooperation in many areas and contributing to maintaining security in the Asia Pacific area Looking back at the process of using American soft power in Southeast Asia, we can say that the US has used soft power effectively which brought success in many fields because the American culture is spreading at a global level The US has an advanced education and attracts a large number of international students to study and work in the US The United States is considered to be a typical model of ensuring citizens' freedom of speech, civil rights and human rights The United States is a leading country in economic, cultural, social, medical and natural disaster aid The process of the US deploying soft power operations in the region also has many positive and negative impacts on Southeast Asian countries On the positive side, Southeast Asian countries enhance economic cooperation with the US and Europe, absorb American cultural values, receive scholarships and aid from the United States On the negative side, many countries in Southeast Asia are faced with the issue of cultural preservation, each nation's identity is challenged by the spread of American culture, the problem of lack of talent to work after Study abroad and the disappearance of a traditional culture Besides these opportunities, there are also challenges for Southeast Asian countries in protecting the cultural values of their country and the competition of domestic goods with goods imported from the US The relationship between Vietnam and the United States in recent years has changed positively, thanks in part to the US process of deploying soft power in Southeast Asia, which the two countries have strengthened to connect and cooperate in many fields In order to continue promoting the progress of the two countries, the thesis proposes a number of measures that Vietnam and the US use soft power to strengthen diplomatic relations between the two countries Key words: soft power, U.S soft power operations in Southeast Asia, Vietnam-US relations, how to use soft power to enhance cooperation between the United States and Vietnam, the proposals to use soft power for Vietnam -vi- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết Viết đầy đủ Tiếng tắt Anh AIIB ASEAN ASEM APEC BRICS Viết đầy đủ tiếng Việt Asian Infrastructure Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng Investment Bank châu Á The Asociation of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á - Âu Asia-Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Cooperation Thái Bình Dương Brasil, Russia, India,China, South Africa Nhóm cường quốc (Braxin, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi) FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự EEU Eurasian Economic Union Liên minh Kinh tế Á - Âu EU European Union Liên minh Châu Âu EU-Vietnam free Hiệp định thương mại tự ViệtNam tradeagreement - EU International MonetaryFund Quỹ Tiền tệ quốc tế EVFTA IMF Liên Hiệp Quốc LHQ NGO NonGovernmentalOrganization Nhà xuất NXB ODA Tổ chức phi phủ Official DevelopmentAssistance Viện trợ phát triển thức Organisation for OECD EconomicCooperation andDevelopment Tổ chức Hợp tác Phát triểnKinh tế -vii- OIFFRANCO PHONIE Organisation international de la Francophonie Quan hệ quốc tế QHQT UN United Nations United NationsEducational, UNESCO Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ Scientific andCultural Organization Liên Hiệp Quốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc -viii- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II TÓM TẮT III DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VI MỤC LỤC VIII MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỨC MẠNH MỀM .6 1.1 Sức mạnh mềm lí luận quan hệ quốc tế 1.2.Nguồn sức mạnh mềm cách thức triển khai sức mạnh mềm 1.3.Vai trò sức mạnh mềm .12 1.4 Quan điểm Mỹ việc triển khai sức mạnh mềm 14 1.4.1 Sử dụng sức mạnh mềm giới 14 1.4.2 Sử dụng sức mạnh mềm khu vực Đông Nam Á 16 1.5 Tiềm lực sức mạnh mềm Mỹ 18 1.6 Nhân tố ảnh hưởng đến trình Mỹ triển khai sức mạnh mềm Đơng Nam Á .22 TIỂU KẾT CHƯƠNG .25 CHƯƠNG 2: CÁC HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI SỨC MẠNH MỀM CỦA MỸ TẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 26 2.1 Giai đoạn nhiệm kỳ Tổng thống Barack Obama .26 2.2 Giai đoạn nhiệm kỳ đương nhiệm Tổng thống Donald Trump .36 2.3 Tác động trình Mỹ triển khai sức mạnh mềm nước khu vực Đông Nam Á 49 2.3.1 Tích cực 49 2.3.2 Tiêu cực 52 2.3.3 Thách thức 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG .57 -64- nét đẹp văn hố Việt Nam Mỹ, hai nước thúc đẩy ngoại giao nhân dân lĩnh vực thể thao, hoạt động tình nguyện, trao đổi sinh viên học tập quốc gia Quá trình trao đổi giúp hai nước tiếp nhận giá trị đăc trưng văn hóa bật nước, làm giàu thêm kho tàng văn hóa mình, đồng thời phát huy, giữ gìn điều chỉnh giá trị văn hóa nước phù hợp với phát triển chung giới.Thông qua hoạt động ngoại giao văn hóa thúc đẩy mối quan hệ ngoại giao Việt Nam-Mỹ, tăng cường hiểu biết công dân hai nước, tạo dựng hình ảnh tốt giới thiệu giá trị văn hóa riêng nước, từ thu hút thương mại, đầu tư, hợp tác nhiều lĩnh vực Mỹ quốc gia thành công việc thúc đẩy văn hóa Mỹ cấp độ tồn cầu phổ biến ngơn ngữ thơng qua phương tiện truyền thông đại chúng.Việt Nam nước Đơng Nam Á học hỏi để tổ chức dự án nghệ thuật dự án phổ biến ngơn ngữ thơng qua hoạt động triển lãm ảnh, phim truyện, văn học, âm nhạc, lễ hội, ẩm thực…và trình phổ biến phát triển ngôn ngữ thông qua học bổng đào tạo ngơn ngữ, khóa huấn luyện ngắn hạn miễn phí cho chun gia ngơn ngữ có mong muốn phát triển lực ngoại ngữ thơng qua khóa học trực tuyến, dự án kết nối sinh viên Mỹ nước Châu Âu sang học thực tập doanh nghiệp Việc tăng cường quảng bá hoạt động trang điện tử, báo mạng, bảng xếp hạng âm nhạc giới rạp phim thu hút lượng lớn người xem tìm hiểu yêu quý nét đặc sắc văn hóa đa dạng ngơn ngữ nước khu vực Đông Nam Á Ba là, từ trình hình thành hiểu biết kết nối chung văn hóa, hai nước thu hút đầu tư, du lịch khai thác ngành công nghiệp văn hóa Hiện nay, ngành du lịch Việt Nam phát triển vượt bậc khách du lịch đến từ Mỹ chiếm thị phần lớn số lượt khách đến Việt Nam du lịch Trong xu hội nhập giới phát triển kinh tế, Việt Nam miễn visa nhập cảnh vào Việt Nam công dân có thời hạn tạm trú 15 ngày nhiều nước, kể đến Nhật Bản, Hàn Quốc, Thụy Điển, Na Uy, Đan Mạch, Nga, Phần Lan, Đức, -65- Pháp, Anh, Italy Tây Ban Nha, nhiên, Việt Nam lại chưa có sách ưu đãi nhập cảnh công dân Mỹ Trong khi, Mỹ ln năm nước có số lượt khách đến Việt Nam du lịch cao “Năm 2018 đạt 687,2 nghìn khách, chiếm 4,4% tổng số khách đến Việt Nam; Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2014-2018 11,55%.” [61]; “Ước tính tổng chi tiêu khách Mỹ Việt Nam năm 2018 22.300 tỷ đồng (khoảng 988 triệu USD)”.[61] Vì vậy, Việt Nam có hội phát triển mạnh phát triển dịch vụ du lịch, giải trí, thu nguồn lợi nhuận cao từ lao động Mỹ đến làm việc Việt Nam du khách Mỹ đến sinh sống du lịch Việt Nam Việc Việt Nam Mỹ có phương án miễn thị thực cho cơng dân Mỹ đến Việt Nam du lịch không 15 ngày miễn visa nhập cảnh, tương tự công dân Việt sang Mỹ du lịch cân nhắc điều thúc đẩy phát triển du lịch hai nước mạnh mẽ Việc di chuyển dễ dàng hai nước thúc đẩy trao đổi thương mại hai nước doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng tìm kiếm khách hàng Mỹ nhập hàng hóa Việt Nam Bốn là, Việt Nam Mỹ tăng cường tổ chức Diễn dàn giao lưu học hỏi giáo dục học giả, chuyên giacủa hai nước, tổ chức hoạt động ngoại khóagiáo dục cho học sinh, sinh viên hai nước khắc phục vấn đề “chảy máu chất xám” Mỹ quốc gia có giáo dục tiên tiến Mỹ nắm giữ vị trí dẫn đầu quốc gia có số lượng giải Nobel cao lĩnh vực vật lý, hóa học kinh tế.Mỹ xuất nhiều sách quốc gia số báo tạp chí cơng trình nghiên cứu khoa học khổng lồ.Những thành tựu đáng để Việt Nam học hỏi, thông qua việc giao lưu học giả cải cách phương pháp dạy học, áp dụng phương tiện công nghệ đại vào giảng dạy cải cách cách đánh giá trình độ học viên khơng q sai lệch với tiêu chuẩn quốc tế có Việc tổ chức hoạt động giáo dục thu hút học sinh, sinh viên hai nước nhưTrại hè niên Việt-Mỹ trường đại học, khóa học trao đổi ngắn hạn, hoạt động văn nghệ trường học hai nước để thúc đẩy tinh thần học tập sinh viên, tăng cường kết nối sinh viên hai nước -66- Mỹ nơi có giáo dục hàng đầu giới Mỹ có nhiều trường đại học danh giá nhất, sách học bổng cởi mở, cung cấp số lượng lớn học bổng hỗ trợ tài năm Tuy nhiên, điều lại phát sinh vấn đề “chảy máu chất xám” sinh viên, học giả không trở cống hiến cho nước nhà sau du học Trong việc khắc phục vấn đề "chảy máu chất xám", Việt Nam Mỹ cần có sách thu hút du học sinh, học giả nghiên cứu nước nước giao việc người, nghề nhằm phát huy hết khả chuyên môn người làm việc cơng việc, có hình thức khen thưởng hỗ trợ tài chính, thiết bị cho cơng trình nghiên cứu khoa học, trả lương xứng đáng với trình độ nguồn lao động tri thức Trong xu tồn cầu hóa, tăng cường hội nhập với khu vực giới, Việt Nam Mỹ tăng cường hoạt động ngoại giao, ngoại giao văn hóa nhằm dễ dàng nhận đồng thuận sách đối ngoại nước tìm kiếm hội gia tăng hợp tác kinh tế Trong bối cảnh, Phương Tây có khủng hoảng dân chủ, vấn đề khủng bố, xung đột sắc tộc, ly khai lên gây bất ổn trị, trái lại, Phương Đông biết đến nhiều phát triển kinh tế, giá trị văn hóa đặc trưng chế độ cộng hòa thống phương tiện truyền thơng đại chúng nhìn nhận hướng tích cực, hàng hóa chất lượng, nét riêng biệt văn hóa bình ổn, thống Đảng cầm quyền trị giải thành công xung đột tôn giáo, đối phó đại dịch Các giá trị văn hóa Châu Á nói chung, Việt Nam nói riêng ngày nhìn nhận tích cực người dân Mỹ, từ hình thành hiểu biết kết nối chung văn hóa, hoạt động ngoại giao văn hóa dễ dàng đón nhận, góp phần thu hút đầu tư, du lịch, khai thác ngành cơng nghiệp văn hóa thu nguồn lợi kinh tế đáng kể cho Việt Nam Mỹ Sự phát triển cơng nghệ thơng tin tồn cầu, nhiều phương tiện kết nối học tập với giáo dục tiên tiến góp phần phát triển giáo dục, tăng cường trao đổi học tập Việt Nam Mỹ -67- TIỂU KẾT CHƯƠNG Mối quan hệ Việt Nam Mỹ năm gần có chuyển biến tích cực, phần nhờ vào trình Mỹ triển khai sức mạnh mềm Đông Nam Á mà hai nước tăng cường kết nối hợp tác nhiêu lĩnh vực Tiếp tục phát huy bước tiến hai nước đạt được, luận văn đề xuất số biện pháp Việt Nam Mỹ sử dụng sức mạnh mềm để thắt chắt củng cố mối quan hệ ngoại giao hai nước -68- KẾT LUẬN Với Mỹ, sức mạnh mềm khẳng định sức mạnh bật quốc gia thời đại tồn cầu hóa khu vực hóa, thơng qua hoạt động triển khai sức mạnh mềm, Mỹ thúc đẩy giá trị Mỹ ảnh hưởng cấp độtồn cầu nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng giai đoạn 20082020 Cùng thời điểm này, Đông Nam Á xem khu vực đáng ý giới, nơi đóng vai trò quan trọng quan hệ quốc tế, Mỹ với thay đổi sách đối ngoại, chuyển hướng can dự sâu vào Châu Á với sách “Tái cân bằng” Chiến lược Ấn Độ Dương- Thái Bình Dương tự rộng mở khu vực Đông Nam Á bối cảnh ảnh hưởng Trung Quốc ngày gia tăng Vớimục tiêu nâng tầm ảnh hưởng Mỹ vàbảo hộ lợi ích cơng dân kinh tế người Mỹ khu vực Đông Nam Á,Mỹ triển khai hoạt động sức mạnh mềm sách ngoại giao đa phương, ngoại giao văn hóa, sách giáo dục, viện trợ hợp tác giải vấn đề dân quyền, nhân quyền, mơi trường,…có hiệu Mỹ tạo dựng ảnh hưởng khu vực Đơng Nam Á trở thành quốc gia có tiếng nói khu vực Ngược lại, nước khu vực Đơng Nam Á có hội tăng cường hợp tác với Mỹ tham gia vào thể chế khu vực quốc tế Mỹ đóng vai trị chủ đạo giúp nước khu vực Đông Nam Á mở rộng mối quan hệ quốc tế, thể tiếp cận sâu thị trường Châu Âu nói chung thị trường Mỹ nói riêng, nhiều hiệp định thương mại nước khu vực Đông Nam Á với nước lớn ký kết Ngồi ra, nước khu vực Đơng Nam Á tận dụng hậu thuẫn, hỗ trợ Mỹ đối phó với Trung Quốc vấn đề Biển Đông Bên cạnh hội đặt nhiều thách thức cho nước Đông Nam Á bảo vệ giá trị sắc văn hóa quốc gia cạnh tranh hàng hóa nước với hàng hóa nhập từ Mỹ Đóng góp luận văn mặt khoa học, luận văn góp phần làm rõ đặc điểm chất sức mạnh mềm nói chung Mỹ nói riêng Luận văn sử dụng lý luận sức mạnh mềm đặc điểm sức mạnh mềm quan hệ quốc tế để đánh giá vai trò sức mạnh mềm; đánh giá phân tích cách thức triển khai -69- sức mạnh mềm hoạt động triển khai sức mạnh mềm Mỹ khu vực Đơng Nam Á Từ đó, luận văn đánh giá tác động tích cực tiêu cực hoạt động triển khai sức mạnh mềm Mỹ khu vực Đông Nam Á nhằm cung cấp thêm sở tiếp cận cho học giả nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ nước Đông Nam Á Về mặt thực tiễn, luận văn nguồn tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu lĩnh vực quan hệ quốc tế nói chung, học giả nghiên cứu nước Mỹ nói riêng, để cung cấp thêm sở tiếp cận sách đối ngoại nước Mỹ Từ việc khái quát hoạt động triển khai sức mạnh mềm Mỹ nước khu vực Đông Nam Á, luận văn phân tích mục tiêu lợi ích đạt Mỹ triển khai sức mạnh mềm Đông Nam Á tác động sách sức mạnh mềm Mỹ nước khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2008-2020 Việc nghiên cứu thúc đẩy trình hiểu biết sâu sắc Việt Nam Mỹ Và hết, từ phân tích đánh giá tác động hoạt động triển khai sức mạnh mềm Mỹ khu vực Đông Nam Á luận văn đề xuất số phương án sử dụng sức mạnh mềm để thắt chặt mối quan hệ ngoại giao Việt Nam Mỹ giai đoạn Tuy nhiên, luận văn chưa sâu phân tích phản ứng nước khu vực Đơng Nam Á sách triển khai sức mạnh mềm Mỹ khu vực Trong nghiên cứu tiếp theo, học giả dùng cơng trình nghiên cứu chúng tơi hoạt động triển khai sức mạnh mềm Mỹ khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2008-2020 nguồn tư liệu tham khảo khái niệm, vai trò sức mạnh mềm, tham khảo luận văn đề có thêm sở tiếp cận sách đối ngoại nước Mỹ cho học giả nghiên cứu nước Mỹ nói chung q trình triển khai sức mạnh mềm Mỹ nước khu vực Đơng Nam Á nói riêng PHỤ LỤC "The second face of power.”[11-tr.4] “Coercion power” [15, tr.6] “Noncoercive influence” [15, tr.6] “In this sense, it is just as important to set the agenda and structure the situations in world politics as it is to get others to change in particular situations This aspect of power-that is, getting others to want what you want-might be called indirect or co-optive power behavior It is in contrast to the active command power behavior of getting others to what you want Co-optive power can rest on the attraction of one's ideas or on the ability to set the political agenda” [11-tr.4-5] “The ability to establish preferences tends to be intangible with associated power resources such as culture, ideology, and institutions This dimension can be thought of as soft power, in contrast to the hard command power usually with associated tangible like military and resources economic strength” [15-tr.5] “What is soft power? It is the ability to get what you want through attraction rather than coercion or payments It arises from the attractiveness of a country's ideals, and policies When our policies are seen as legitimate in the eyes of others, our soft culture, political power is enhanced.” [12-tr.8-9] “The United States has been a haven for immigrants, and the land of the American Dream-the promise that anyone can be anything if they work hard enough It is also the home of Boeing and Intel, Google and Apple, Microsoft and MTV, Hollywood and Disneyland, McDonald's and Starbucks-in short, some of the most recognizable and influential brands and industries in the world” [16-tr.17-18] “Countries are judged by the soft-power elements they project onto the global consciousness, either deliberately (though export of culture product, the cultivation of foreign publics or even international propaganda) or unwittingly (through the ways in which they are perceived as a result of news stories about them in the global mass media) [16-tr.21] “The future of soft power in US foreign policy Joseph S Nye, Jr The USA has lost a great deal of its soft power over the past eight years While this is not true for all areas, public opinion polls show a serious decline in American attractiveness in Europe, Latin America, and most dramatically, across the entire Muslim world When asked why they report this decline, respondents cite American policies more than American culture or values In contrast to the arguments made by President George W Bush, they hate us more for what we than who we are The resources that produce soft power for a country include its culture (where it is attractive to others); its values (where they are attractive and not undercut by inconsistent practices) and its policies (where they are seen as inclusive and legitimate in the eyes of others) Since it is easier for a country to change its policies than its culture, this implies the possibility that a future president could choose policies that could help to recover some of the soft power that the Bush administration squandered over the past eight years.”[18-tr.26-27] ”Soft power is the use of attraction and persuasion rather than the use of coercion or force in foreign policy It arises from the attractiveness of a country's culture, political ideals and policies”[18.tr.3] “In essence, soft power lies in the soft use of power to increase a state’s attraction, persuasiveness, and appreal.”[17-tr.17] “America is a world leader in scholarship and invention It is home to the world’s finest collection of universities and reseach institutions Name just about any subject- from ancient philosophy to quantum physics- and chances are good that leading authorities”[20-tr.30] “But for these reasons and more, we began last January to lay the foundation for a revitalized Asia-Pacific relationship My first trip as Secretary of State was to Asia – in fact, this will be my fourth to the region in the last eleven months President Obama participated in the APEC Summit in Singapore as well as visiting China, Japan, and South Korea; we supported the creation of a regular G-20 leaders summit with strong Asian participation reflecting the new global balance of financial and political power; we held the first ever U.S.-ASEAN summit; we signed the Guam International Agreement that helps sustain a strong U.S military presence in the region; and we signed the ASEAN Treaty of Amity and Cooperation And it was no accident that the first state visit hosted by President and Mrs Obama was for an Asian leader, Indian Prime Minister Singh.”[41] TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] PGS.TS Nguyễn Văn Dần, (2014), Địa trị chiến lược sách phát triển quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, trang 180-198 [2] TS Luận Thùy Dương, 2017, Cộng đồng văn hóa –xã hội ASEAN: Tầm nhìn tới năm 2025, NXB Chính trị Quốc gia, trang 113-133, tr.138-168 [3] GS.TS Nguyễn Thái Yên Hương (ch.b), Tái 2018, Đặc trưng văn hóa Mỹ tác động tới sách đối ngoại Mỹ, trang 208-233, tr.239-243, tr.248-261 [4] TS.Trần Thanh Huyền, (2019), Đa đạng tơn giáo với tiến trình xây dựng Cộng đồng Văn Hóa-Xã hội ASEAN (ASCC), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, trang 31-56, tr.137-148 [5] Vũ Trọng Lâm (ch.b), Lê Thanh Bình, Đồn Văn Dũng, Nguyễn Thị Trang, (Tái 2018), Văn hóa đối ngoại Việt Nam trình hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, trang 126-130,tr.145-164 [6] Nguyễn Trường, (2013), Quan hệ quốc tế kỷ nguyên Á Châu- Thái Bình Dương, Nhà xuất Tri Thức, trang 30-40, tr.53-68, tr.109-119, tr.173-186, tr.379-388 [7] Titarenko,M.L, (2012), Ý nghĩa địa trị vùng Viễn Đơng, nước Nga, Trung Quốc nước Châu Á khác, Đỗ Minh Cao dịch, NXB Từ điển Bách khoa, trang 19-28, tr.430-446 [8] Trần Quốc Vượng, (1997), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh [9] Donald J.Trump (2000), The American We Deserve, Publised by Renaissance Books, US, trang 9-36 [10] Joseph S Nye Jr (2002), The Paradox of American Power: Why the World’ Only Superpower Can’t Go It Alone, Oxford University Press, Trang 4-12 [11] Joseph S Nye (1990), Bound to Lead: The Changing Nature of American Power, Basic Books Inc Pubicshess, trang 4-5 [12] Joseph S Nye Jr (2004), Soft Power: The Means to Succes in World Politics Public Affairs, New York, Trang 8-9 [13] Joseph S Nye Jr (2008), The Powers To Lead, Oxford University Press, Trang 11-41 [14] John R.Thelin, A History of American Higher Education, Second Edition (2011), The Johns Hopkins University Press, US, trang 29-50 [15] Klauss Knorr (1973), Power and Wealth: The Political Economy of International Power, Palgrave Macmillan, UK, trang 3-5 [16] Mathilde Chatin, Giulio M.Gallarotti, Adrei A Kazantsev, Peter Rutland, Oliver Stuenkel, Daya Kishan Thussu, Janis van der Westhuizen and Claude Zanardi (2018), Emerging Powers in International Politics- The BRICS and Soft Power, version edited by Mathilde Chatin and Giulio M.Gallarotti, Published by Routledge, UK Trang 17-18 [17] Mingjiang Li, Gang Chen, Jianfeng Chen, Xiaohe Cheng Xiaogang Deng, Yong Deng, Joshua Kurlantzick, Zhongying Pang, Ignatius Wibowo, Lening Zhang, Yongjin Zhang, Suisheng Zhao and Zhiqun Zhu (2009), Soft Power China’s Emerging Strategy In International Politics, Lexington Books Publisher, trang 16-18 [18] Micheal Cox, Till Geiger, Christopher Hill, Hohn Krige, Christopher Layne, Edward Look, Joseph S.Nye Jr, Inderjeet Parmar, Leonardo Ramos, Giles Scott-Smith, Shogo Suzuki, Angus Taverner, Philip M.Taylor, Gereldo Zahran (2010), Soft Power and US Foreign Policy: Theoretical, Historical and Contenporary Perspectives, Published by Routledge, New York, Trang 4-27 [19] Robert Winder, (2020), Soft Power: The New Great Game, Hachette UK Publishers Inc [20] William J Bennett and John T.E.Cribb (2015), AMERICA the STRONG: Conservative Ideas to Spark the Next Generation, Tydale House Publishers Inc, trang 30 Các trang web hỗ trợ [21] https://obamawhitehouse.archives.gov/blog/2009/01/21/president-barackobamas-inaugural-address truy cập ngày 01/01/2020 [22] https://www.cia.gov/library/Publications/the-world factbook/rankorder/2078rank.html truy cập ngày 05/01/2020 [23] https://www.cia.gov/library/Publications/the-worldfactbook/rankorder/2087rank.html truy cập ngày 05/01/2020 [24] https://www.migrationpolicy.org/article/frequently-requested-statisticsimmigrants-and-immigration-united-states truy cập ngày 05/01/2020 [25] https://www.state.gov/countries-areas/cambodia/ truy cập ngày 18/1/2020 [26] https://www.state.gov/countries-areas/burma/ truy cập ngày 18/1/2020 [27] https://www.state.gov/countries-areas/vietnam/ truy cập ngày 18/1/2020 [28] https://www.state.gov/countries-areas/brunei/ truy cập ngày 18/1/2020 [29] https://www.state.gov/countries-areas/malaysia/ truy cập ngày 18/1/2020 [30] https://www.state.gov/countries-areas/indonesia/truy cập ngày 18/1/2020 [31] https://www.state.gov/countries-areas/laostruy cập ngày 18/1/2020 [32] https://www.state.gov/countries-areas/philippinestruy cập ngày 18/1/2020 [33] https://www.state.gov/countries-areas/singaporetruy cập ngày 18/1/2020 [34] https://www.state.gov/countries-areas/thailand/truy cập ngày 18/1/2020 [35] http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/1140-chien-luoc-an-ninh-chaua-thai-binh-duong-cua-chinh-quyen-obama, truy cập ngày 10/02/2020 [36] https://vn.usembassy.gov/vi/thong-tin-co-ban-hoa-ky-va-asean-mo-rong-quanhe-doi-tac-lau-dai/ truy cập ngày 18/02/2020 [37] https://www.state.gov/a-free-and-open-indo-pacific-advancing-a-sharedvision/ truy cập ngày 18/02/2020 [38] https://20092017.state.gov/secretary/20092013clinton/rm/2010/01/135090.htm truy cập ngày 18/2/2020 [39] http://www.nghiencuubiendong.vn/bien-dong-tuan-qua/7165-bien-dong-tuanqua ,truy cập ngày 19/02/2020 [40] http://internships.usasean.org/ , truy cập ngày 23/02/2020 [41] https://2009 2017.state.gov/secretary/20092013clinton/rm/2010/01/135090.htm truy cập ngày 24/02/2020 [42]http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/america/nr040819114015/ns150 707112141, truy cập ngày 27/02/2020 [43] https://vn.usembassy.gov/vi/hoa-ky-va-viet-nam-tang-cuong-quan-he-doi-tacve-khac-phuc-hau-qua-chien-tranh/ truy cập ngày 27/02/2020 [44] https://vn.usembassy.gov/vi/hrreport2008/, truy cập ngày 27/02/2020 [45] https://th.usembassy.gov/statement-president-donald-trump-ramadan2017/truy cập ngày 31/3/2020 [46] https://www.whitehouse.gov/briefings-statements/statement-press-secretarypresident-donald-j-trumps-upcoming-travel-asia/truy cập ngày 1/4/2020 [47] https://th.usembassy.gov/remarks-by-secretary-kerry-at-the-asean-ministerialmeeting/truy cập ngày 3/4/2020 [48] https://www.nafsa.org/policy-and-advocacy/policy-resources/trends-usstudy-abroad truy cập ngày 15/4/2020 [49] https://www.nobelprize.org/prizes/peace/2009/press-release/truy cập ngày 15/4/2020 [50] https://obamawhitehouse.archives.gov/issues/foreign-policy/asia-trip-2012truy cập ngày 15/4/2020 [51] http://nghiencuuquocte.org/2020/02/26/ky-nguyen-canh-tranh-nuoc-lon-vaphan-ung-cua-my-duoi-thoi-trump-p1/, truy cập ngày 8/4/2020 [52] http://nghiencuuquocte.org/2020/02/28/ky-nguyen-canh-tranh-nuoc-lon-vaphan-ung-cua-my-duoi-thoi-trump-p2/, truy cập ngày 8/4/2020 [53]https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?List=8 443d105-ffda-415f-bbb2- 4a0beab0593f&ID=67&ContentTypeId=0x010400F3E514DDA4ECE44F88 D2B706407334B1truy cập ngày 10/4/2020 [54] http://nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-hoi-nhap-kinh-te/7233-quan-hejthuong-mai-my-dong-nam-a-trong-thoi-ky-bien-dongtruy cập ngày 10/4/2020 [55] http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/7413-tim-nng-quan-h-m-aseantruy cập ngày 12/4/2020 [56] https://vtv.vn/kinh-te/asean-vuot-my-tro-thanh-doi-tac-thuong-mai-lon-thuhai-cua-trung-quoc-20190716175310234.htm truy cập ngày 12/4/2020 [57] http://nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-hoi-nhap-kinh-te/7233-quan-hejthuong-mai-my-dong-nam-a-trong-thoi-ky-bien-dong truy cập ngày 14/4/2020 [58] https://obamawhitehouse.archives.gov/the-press-office/2012/11/18/remarkspresident-obama-and-prime-minister-shinawatra-joint-press-confer, truy cập ngày 16/4/2020 [59] https://www.iie.org/Why-IIE/Announcements/2019/11/Number-oftruy cập International-Students-in-the-United-States-Hits-All-Time-High ngày 16/4/2020 [60] https://congthuong.vn/trien-vong-kinh-te-tuoi-sang-cua-khu-vuc-dong-nam-anam-2020-131801.html truy cập ngày 17/4/2020 [61] http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/30747truy cập ngày 17/4/2020 [62]http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr040819160455/ns170914 173014truy cập ngày 18/4/2020 [63] https://vn.usembassy.gov/vi/our-relationship-vi/policy-historyvi/chronology-of-us-vietnam-relations-vi/truy cập ngày 18/4/2020 [64] http://nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-hoi-nhap-kinh-te/7233-quan-hejthuong-mai-my-dong-nam-a-trong-thoi-ky-bien-dongtruy 29/4/2020 cập ngày TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC THÔNG QUA LUẬN VĂN Họ tên sinh viên: Trần Thị Trà My Lớp: 16CNQTH01 ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI SỨC MẠNH MỀM CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TRONG GIAI ĐOẠN 2008-2020 Ý kiến GVHD: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Chữ ký GVHD Đà Nẵng, ngày tháng Họ tên sinh viên Th.S Hoàng Lê Trà My Trần Thị Trà My năm 2020 ... việc Mỹ triển khai hoạt động sức mạnh mềm Đông Nam Á gì? - Qúa trình Mỹ triển khai sức mạnh mềm Mỹ Đông Nam Á diễn nào? - Tác động tích cực tiêu cực sức mạnh mềm Mỹ nước khu vực Đơng Nam Á gì?... khai sức mạnh mềm hoạt động triển khai sức mạnh mềm Mỹ khu vực Đơng Nam Á Từ đó, luận văn đánh giá tác động tích cực tiêu cực hoạt động triển khai sức mạnh mềm Mỹ khu vực Đông Nam Á nhằm cung cấp... sách đối ngoại nước Mỹ Từ việc khái quát hoạt động triển khai sức mạnh mềm Mỹ nước khu vực Đông Nam Á, luận văn phân tích mục tiêu lợi ích đạt Mỹ triển khai sức mạnh mềm Đông Nam Á tác động sách