Phối hợp gia đình, nhà trường, cộng đồng trong chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non

6 44 0
Phối hợp gia đình, nhà trường, cộng đồng trong chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn các hoạt động phối hợp gia đình, nhà trường và cộng đồng trong chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non, nghiên cứu đã đề xuất các tiêu chuẩn xây dựng mô hình và các giải pháp nâng cao hiệu quả phối hợp gia đình, nhà trường và cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.

Thái Văn Thành, Nguyễn Ngoc Hiền, Nguyễn Thị Thu Hạnh Phối hợp gia đình, nhà trường, cộng đồng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Thái Văn Thành1, Nguyễn Ngọc Hiền2, Nguyễn Thị Thu Hạnh3 Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An 67 Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam Email: thaivanthanhdhv@yahoo.com Email: ngochiendhv@gmail.com Email: nguyenhanh_mn_dhv@yahoo.com; Trường Đại học Vinh 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam TĨM TẮT: Phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng chăm sóc giáo dục trẻ xem vấn đề có tính ngun tắc đảm bảo cho hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ đạt hiệu chất lượng tốt Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn hoạt động phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, nghiên cứu đề xuất tiêu chuẩn xây dựng mơ hình giải pháp nâng cao hiệu phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non TỪ KHĨA: Phối hợp; gia đình; nhà trường; mầm non Nhận 06/3/2019 Đặt vấn đề Việc giáo dục (GD), bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất lực nhằm giúp trẻ phát triển nhân cách cách tồn diện q trình lâu dài, liên tục, diễn nhiều môi trường khác nhau, liên quan nhiều đến mối quan hệ xã hội phức tạp Vì thế, việc GD nói chung chăm sóc (CS), GD trẻ em mầm non (MN) nói riêng ln ln địi hỏi phối hợp, kết hợp chặt chẽ nhiều lực lượng xã hội đòi hỏi quan tâm, tham gia gia đình, nhà trường cộng đồng xã hội Tầm nhìn GD cho người (EFA) UNESSCO tổ chức Liên hiệp quốc quốc gia giới đề xuất năm 1990 Thái Lan cho thấy ghi nhận tầm quan trọng yêu cầu trách nhiệm gia đình, nhà trường cộng đồng việc phát triển GD nói chung, GD MN nói riêng Trong đó, phụ huynh cộng đồng xem người CS, GD trẻ giai đoạn [1] Theo UNICEF OECD, nhà trường MN, trẻ em, phụ huynh bên liên quan khác xây dựng mối quan hệ tốt, hỗ trợ để đạt mục tiêu chung, cụ thể CS, GD trẻ hiệu quả, trẻ em có nhiều hội phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mĩ Sự tham gia phụ huynh hoạt động nhà trường giúp phụ huynh khám phá tiềm em họ Vì thế, họ giúp thúc đẩy hoạt động CS, GD trẻ nhằm đạt phát triển toàn diện, vượt bậc cho em Gia đình, nhà trường cộng đồng coi “tam giác vàng” GD quan trọng đứa trẻ Tầm quan trọng lực lượng mối quan hệ ba lực lượng việc đảm bảo chất lượng CS, GD trẻ em học sinh (HS) Đảng và Nhà nước ta coi trọng Hiện nay, cơng tác phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng việc nuôi dưỡng, CS, GD trẻ em, HS đạt kết định, phát huy sức mạnh tổng hợp huy động nguồn lực xã hội Nhận kết phản biện chỉnh sửa 10/4/2019 Duyệt đăng 25/4/2019 tham gia ngày tích cực vào nghiệp GD đào tạo Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, cơng tác phối hợp cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng với yêu cầu chất lượng tính hiệu phối hợp trước bối cảnh đổi GD Trong bối cảnh đó, nghiên cứu đề xuất mơ hình phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng CS, GD trẻ sở GD MN đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD đào tạo yêu cầu cấp thiết Nội dung nghiên cứu 2.1 Vai trị gia đình, nhà trường cộng đồng phối hợp chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Phối hợp hoạt động nhau, hỗ trợ lẫn để đạt mục đích chung Khi nói đến phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng CS, GD trẻ nói đến hợp tác nhà trường với gia đình cộng đồng với tư cách đối tác tích cực việc cải thiện kết CS, GD trẻ MN địa phương Q trình nhấn mạnh đến vai trị tích cực chủ động nhà trường Nhà trường động viên, khuyến khích, lên kế hoạch chủ động hoạt động phối hợp để gia đình cộng đồng tạo nên hệ thống GD thống phù hợp với điều kiện thực tế.Trong lí luận thực tiễn GD, thống tác động GD từ gia đình, nhà trường cộng đồng xem vấn đề có tính nguyên tắc đảm bảo cho hoạt động CS, GD trẻ đạt hiệu chất lượng tốt Trong việc tổ chức kết hợp lực lượng GD, gia đình có vai trị vơ quan trọng, trọng tâm của các hoạt động kết hợp Gia đình mơi trường GD trẻ liên tục có tác động, ảnh hưởng đến sức khỏe, việc học tập phát triển trẻ Xukhomlinxki V.A cho rằng: “Con người lúc cịn nhỏ có trái tim nguội lạnh, lớn lên kẻ đê tiện” Vì vậy, GD gia đình, mơi trường xã hội có ảnh hưởng to lớn đến đạo đức trẻ, giúp hình thành tình cảm tinh tế ân cần, chu đáo, lòng nhân ái, vị tha Số 16 tháng 4/2019 73 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN người trưởng thành [2] CS, GD trẻ gia đình khơng phải việc riêng bố mẹ, mà trách nhiệm đạo đức nghĩa vụ công dân người làm cha mẹ Nó xác định nhiều văn pháp luật nước ta Gắn với quan hệ máu mủ ruột thịt tình yêu thương sâu sắc thành viên gia đình, nên GD gia đình mang tính xúc cảm mạnh mẽ, có khả cảm hóa lớn GD gia đình thơng qua hoạt động cộng đồng, gắn với đặc trưng văn hóa giúp trẻ em có sống yên vui, yêu đời, thúc đẩy phát triển trí não trẻ theo cách nâng cao lực cho trẻ; xây dựng tập trung, trí nhớ, kĩ giải vấn đề năm đầu đời giúp trẻ phát triển khỏe mạnh để lớn lên cống hiến nhiều cho cộng đồng, xã hội [3] Trong đó, nhà trường với trách nhiệm tổ chức chuyên biệt công tác CS, GD trẻ có vai trị quan trọng việc giúp đỡ, nuôi dưỡng dạy dỗ trẻ em đáp ứng mục tiêu CS, GD Nhà trường giữ vai trò trung tâm, cầu nối tổ chức phối hợp dẫn dắt nội dung, phương pháp CS, GD gia đình lực lượng xã hội Việc đòi hỏi cần có tin tưởng từ phía gia đình nhà trường nhằm mang lại tảng GD cần thiết cho tương lai trẻ Ngược lại, nhà trường cần nhận vai trị quan trọng gia đình hoạt động CS, GD trẻ Điều cho thấy tầm quan trọng phối hợp gia đình nhà trường việc CS, GD trẻ Các chứng cho thấy mối quan hệ gia đình nhà trường tốt làm tăng hiệu GD tạo trao đổi, hiểu biết lẫn nhiều người CS trẻ [4] Các tổ chức cộng đồng, tơn giáo văn hóa cung cấp cho nhà trường MN thông tin có giá trị để giúp họ giao tiếp, lập kế hoạch đáp ứng nhu cầu CS, GD trẻ Do đó, nhà trường cộng đồng phải phối hợp chặt chẽ với để đáp ứng mục tiêu chung Các trường muốn thành công với sứ mệnh CS, GD trẻ, họ phải có hỗ trợ nguồn lực cộng đồng thành viên gia đình, lãnh đạo khu phố, nhóm kinh doanh, tổ chức tơn giáo, quan công tư, thư viện, công viên giải trí, tổ chức cộng đồng, nhóm dân sự, quyền địa phương,… Tóm lại, việc phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng việc CS, GD trẻ nguyên tắc muốn có thành công Sự phối hợp chặt chẽ ba môi trường GD trên, trước để đảm bảo thống nhận thức, sau để đảm bảo hoạt động GD hướng, mục đích, tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy trình phát triển nhân cách trẻ Sự phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng diễn nhiều hình thức Vấn đề hàng đầu tất lực lượng GD phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo mối quan hệ phối hợp mục tiêu CS, GD trẻ 2.2 Khung phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Phối hợp không đơn làm việc bên liên quan, đặc trưng phối hợp CS, GD 74 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM thỏa thuận thức bên tham gia với cam kết làm việc điều kiện quy định, để thiết lập cấu trúc hoàn chỉnh nhằm hoàn thành mục tiêu CS, GD trẻ mà mục tiêu khó đạt thiếu số thành phần tham gia Một cấu trúc phối hợp địi hỏi có chia sẻ vai trò, quyền lực, trách nhiệm nghĩa vụ bên liên quan để phát huy mạnh thực tốt mục tiêu chung Nó đòi hỏi phải xây dựng mối quan hệ làm việc xác định rõ ràng để kết nối huy động nguồn lực, chẳng hạn nguồn tài chính, tài ngun theo cách có kế hoạch có lợi Phối hợp phạm vi vĩ mơ áp dụng cấp quốc gia, thể qua chủ trương, sách, lí luận, triết lí, quy luật Hình thức phối hợp thơng qua văn nghị quyết, thông tư, định,… Phối hợp phạm vi vi mô nhà trường thể qua hợp đồng, phân công trách nhiệm, tiến độ… Xây dựng mơ hình phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng CS, GD trẻ cần xem xét điều kiện sau: - Tất gia đình có mong muốn điều tốt đẹp cho trẻ - Tất gia đình có khả hỗ trợ cho họ CS, GD tốt - Nhà trường cần tạo niềm tin cho gia đình vai trị nhà trường sống họ; cho họ thấy họ hưởng lợi từ việc tham gia với nhà trường CS, GD em họ - Các tổ chức cộng đồng, tôn giáo văn hóa cung cấp cho trường thơng tin có giá trị để giúp họ giao tiếp, lập kế hoạch đáp ứng nhu cầu sở thích trẻ em gia đình Các hoạt động cộng đồng khởi xướng tạo hội cho tương tác gia đình nhà trường Joyce Epstein, Đại học Johns Hopkins (2002), sở phát triển từ nhiều nghiên cứu nhà khoa học GD xây dựng khung phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng CS, GD trẻ gồm hoạt động phối hợp sau [5]: a GD cha mẹ CS, GD trẻ Là hoạt động mà nhà trường hỗ trợ, hướng dẫn cho bậc phụ huynh thực vấn đề liên quan đến: - Đảm bảo sức khỏe an toàn cho trẻ em - Bồi dưỡng kĩ làm cha mẹ nuôi dạy trẻ dựa hiểu biết đặc điểm phát triển tâm sinh lí lứa tuổi trẻ - Trơng nom hướng dẫn trẻ tham gia hoạt động phù hợp theo độ tuổi - Xây dựng môi trường gia đình tích cực nhằm hỗ trợ, khuyến khích trẻ hình thành hành vi phù hợp b Thơng tin liên lạc nhà trường gia đình Là hoạt động nhằm đảm bảo hiệu thông tin liên lạc hai chiều (từ nhà đến trường từ trường nhà), trường có nghĩa vụ: - Truyền đạt đến phụ huynh Chương trình CS, GD trẻ (mục tiêu, nội dung, yêu cầu cần đạt,…) - Trao đổi, thông tin tiến độ CS, GD trẻ tiến trẻ em tất mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mĩ, tình cảm kĩ xã hội Thái Văn Thành, Nguyễn Ngoc Hiền, Nguyễn Thị Thu Hạnh - Tổ chức thông tin thường xuyên nhiều hình thức báo cáo, hội nghị, điện thoại, tin, trị chuyện khơng thức, email trang web - Khuyến khích cha mẹ giao tiếp cởi mở để chia sẻ thông tin bày tỏ mối quan tâm c Hoạt động tình nguyện Hoạt động tình nguyện đặt yêu cầu cho gia đình nhà trường như: * Về phía gia đình: - Phụ huynh tình nguyện giúp đỡ cán quản lí, GV nhà trường trẻ em nhóm lớp hay khu vực khác nhà trường với nội dung, hình thức khác Phụ huynh hỗ trợ trẻ em tham gia hoạt động GD ngoại khóa hỗ trợ nhà trường tổ chức kiện khác trường - Phụ huynh tham gia hội nghị, hội thảo, tập huấn để nhà trường cung cấp thơng tin kế hoạch, chương trình CS, GD trẻ; đào tạo bồi dưỡng cho phụ huynh kiến thức, kĩ CS, GD trẻ * Về phía nhà trường: đẩy mạnh khuyến khích hoạt động tình nguyện nhằm thực mục tiêu CS, GD trẻ sở: - Xây dựng lịch trình linh hoạt có nhiều nội dung, hình thức để phụ huynh tham gia tình nguyện - Chương trình tình nguyện phù hợp với lực sở thích phụ huynh với nhu cầu GV trẻ d GD trẻ nhà Là hoạt động mà gia đình phối hợp với nhà trường để GD trẻ thời gian nhà: Gia đình giám sát, bày tỏ thái độ tích cực khuyến khích, hỗ trợ hành vi, hoạt động trẻ phù hợp, liên quan với nội dung GD trường; Gia đình hỗ trợ hoạt động trẻ nhằm phát triển mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mĩ, tình cảm kĩ xã hội phù hợp với nhu cầu sở thích trẻ; Giao tiếp với GV để trao đổi ý kiến thông tin cách hỗ trợ tốt cho trẻ nhà e.Tham gia định Nhà trường cộng đồng tạo điều kiện cho phụ huynh hội để: Có vai trò định vấn đề liên quan đến Ban đại diện cha mẹ số hội đồng tư vấn khác; Tham gia vào nhóm vận động nhóm đánh giá hoạt động để cải thiện chất lượng hoạt động nhà trường; Cộng tác định có ảnh hưởng đến q trình CS, GD em f Phối hợp với cộng đồng Các trường tạo điều kiện kết nối để thiết lập, phát triển quan hệ gia đình, trẻ em cộng đồng Nhà trường xác định tiếp cận nguồn lực dịch vụ từ cộng đồng (như CS sức khỏe, kiện khơng gian văn hóa, dịch vụ GD, chương trình ngoại khóa, ) để phát triển chương trình, tăng cường chất lượng CS, GD trẻ 2.3 Thực trạng phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Để đánh giá thực trạng phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng CS, GD trẻ MN nay, tiến hành khảo sát trường MN (24 kế hoạch/ giáo án GV cán quản lí) địa bàn thành phố Vinh Mục đích khảo sát bao gồm tìm hiểu thực trạng thực số nội dung việc phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng CS, GD trẻ MN (gồm nội dung: 1/Phối hợp xây dựng chương trình, kế hoạch GD theo năm học/tháng/tuần/ngày; 2/Phối hợp thực việc CS, GD trẻ hàng ngày; 3/Phối hợp xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động CS, GD trẻ; 4/ Phối hợp công tác đảm bảo an ninh, trị xã hội ngồi nhà trường; 5/ Phối hợp kiểm tra đánh giá phát triển trẻ Chúng tiến hành khảo sát thơng qua phân tích sản phẩm giáo án lập kế hoạch hoạt động CS, GD trẻ năm học minh chứng sản phẩm họat động phối hợp năm học 2018 - 2019 Kết thu sau (xem Bảng 1): Kết thể rõ qua biểu đồ sau (xem Biểu đồ 1): Biểu đồ 1: Kết khảo sát nội dung phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng việc CS, GD trẻ MN sở GD MN Như vậy, qua khảo sát kế hoạch năm học cán quản lí giáo án GV MN cho thấy, kế hoạch năm học cơng tác phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng việc nuôi dưỡng, CS, GD trẻ em sở GD MN chưa quan tâm mức Hầu hết nội dung phối hợp tập trung mức độ “thỉnh thoảng” Đặc biệt, nội dung phối hợp xây dựng chương trình, kế hoạch GD theo năm học/tháng/tuần/ngày khơng có kế hoạch năm học Điều cho thấy rằng, phối hợp mang tính đơn lẻ, thiếu hệ thống, chưa có hợp tác thống để đạt mục tiêu chung; Công tác phối hợp nhiều hạn chế, chưa đáp ứng kịp thời với nhu cầu chất lượng số lượng nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây nguyên nhân dẫn đến tượng số trẻ em, HS chưa hưởng điều kiện nuôi dưỡng, CS, GD tốt nhất; Cơ sở vật chất thiếu thốn Mơi trường CS, GD trẻ chưa đảm bảo an tồn, thân thiện, có nhiều nguy cơ; Chất lượng CS, GD trẻ chưa đáp ứng kì vọng cộng đồng xã hội; Suy dinh dưỡng, rối loạn dinh dưỡng trẻ em bệnh thường gặp trẻ mức cao; Bạo hành trẻ sang chấn tâm lí diễn biến phức tạp sở GD MN;… Số 16 tháng 4/2019 75 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Bảng 1: Kết khảo sát nội dung phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng việc CS, GD trẻ MN sở GD MN TT Mức độ thường xuyên Các nội dung phối hợp Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực Phối hợp xây dựng chương trình, kế hoạch GD theo năm/ tháng/tuần/ngày 14 10 Tỉ lệ % 0.00% 58.33% 41.67% Phối hợp thực CS, GD trẻ hàng ngày 15 Tỉ lệ % 25.00% 62.50% 12.50% Phối hợp xây dựngcơ sở vật chất, cung cấp trang thiết bị phục vụ hoạt động CS, GD trẻ 10 12 Tỉ lệ % 41.67% 50.00% 8.33% Phối hợp cơng tác đảm bảo an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội nhà trường 14 Tỉ lệ % 4.17% 58.33% 37.50% Phối hợp kiểm tra nội dung đánh giá 16 Tỉ lệ % 8.33% 66.67% 25.00% Với nhà trường MN, thực trạng cho thấy, hầu hết phụ huynh lực lượng xã hội hạn chế nhận thức kiến thức CS, GD trẻ lứa tuổi MN Một số cán quản lí, GV nhà trường MN, gia đình lực lượng xã hội chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng cần thiết phải phối hợp để xây dựng mơi trường GD an tồn, lành mạnh, thân thiện dân chủ nhà trường MN Việc xây dựng kế hoạch phối hợp gia đình, nhà trường với lực lượng xã hội để xây dựng môi trường GD tổ chức hoạt động CS, GD trẻ trường MN chưa theo quy trình, tính khả thi khơng cao Nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội để nâng cao chất lượng CS GD trẻ, xây dựng môi trường GD nhà trường MN nhìn chung cịn nghèo nàn, thiếu tính tồn diện, rập khn, sáng tạo, chậm cập nhật với thực tế phát triển xã hội Việc chủ động phối hợp lực lượng CS, GD trẻ, đặc biệt nhà trường với gia đình, tổ chức lực lượng ngồi xã hội xây dựng mơi trường GD an toàn, thân thiện, lành mạnh dân chủ cho trẻ em MN yếu, chưa đồng bộ, thiếu qn, thường mang nặng tính hình thức, hành chính, hiệu lực Các văn bản, nội quy, quy định, chế phối kết hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội tổ chức hoạt động CS, GD trẻ nhà trường MN chưa đầy đủ, quy định chung chung, thiếu cụ thể nên hiệu triển khai thực thi chưa cao, chưa huy động lực lượng tham gia phát huy tiềm lực lượng Thực trạng dẫn đến tượng vô đáng tiếc xảy hàng ngày như: Bạo hành trẻ gia đình, sở GD MN, trẻ không đến trường, không sống mơi trường an tồn, Trong gia đình, chưa có thống bố với mẹ, ơng bà với bố mẹ phương pháp dạy trẻ, gia đình chưa đồng cách thức GD với nhà trường, tổ chức xã hội gần đứng 76 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ngồi cơng tác CS GD trẻ Vì vậy, sản phẩm GD chưa đạt mong muốn Trẻ chưa có mơi trường, hội để phát triển tồn diện Gia đình nhà trường khơng có chia sẻ, thấu hiểu dẫn đến có nhiều mâu thuẫn, xung đột xảy q trình GD chí nhiều tượng phụ huynh hành hung, chửi bới đánh đạp, dọa dẫm GV nhà trường Thực trạng gây nhức nhối cho cấp quản lí Chính vậy, cần xây dựng mơ hình phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng CS, GD trẻ phù hợp để khắc phục thực trạng 2.4 Mơ hình giải pháp phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 2.4.1 Mơ hình phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng sở giáo dục mầm non Mơ hình phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng CS, GD trẻ mơ hình GD mang tính thực tiễn, mơ tả số thành tố chủ yếu như: Mục tiêu CS, GD trẻ; Chương trình CS, GD trẻ; Vai trị, trách nhiệm bên liên quan (gia đình, nhà trường, cộng đồng); Phương pháp CS, GD; Cơ chế hoạt động; Các đối tượng tham gia hoạt động CS, GD; Các điều kiện đảm bảo cho hoạt động CS, GD trẻ;… Mô hình phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng hiệu liên quan đến tin tưởng lẫn nhau, giao tiếp đa chiều cởi mở niềm tin tất trẻ em CS, GD tốt trường Để phối hợp thành công, tất bên phải tham gia Tham chiếu kết nghiên cứu Joyce Epstein vấn đề phối hợp gia đình, nhà trường, cộng đồng CS, GD HS khung phối hợp gia đình, nhà trường CS, GD HS Chính phủ Úc, vào thực tiễn GD, MN, điều kiện GD Việt Nam nay, đề xuất tiêu chuẩn xây dựng mơ hình phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng CS, GD trẻ trường MN sau [6]: Thái Văn Thành, Nguyễn Ngoc Hiền, Nguyễn Thị Thu Hạnh - Tiêu chuẩn 1: Sự tham gia đầy đủ tất bên liên quan Nhà trường tạo dựng đảm bảo mơi trường văn hố chào đón tất gia đình, trẻ em, nhân viên nhà trường thành viên cộng đồng Các bên liên quan có giá trị kết nối với để hỗ trợ kì vọng kết CS, GD trẻ - Tiêu chuẩn 2: Giao tiếp hiệu Gia đình nhà trường thường xuyên đối thoại nhằm tìm kiếm, thực giải pháp nâng cao chất lượng CS GD trẻ Các trường chia sẻ cách có hệ thống thơng tin nhu cầu, mục tiêu sáng kiến trường với cộng đồng rộng lớn - Tiêu chuẩn 3: Hỗ trợ phát triển trẻ Gia đình, nhà trường cộng đồng tập trung vào việc hỗ trợ CS, GD trẻ tất môi trường (bao gồm gia đình, trường học cộng đồng) cung cấp hội thường xuyên, có ý nghĩa cho trẻ phát triển, khoẻ mạnh an toàn - Tiêu chuẩn 4: Quan tâm hỗ trợ đến trẻ em Gia đình, nhà trường cộng đồng tôn trọng khác biệt trẻ em đảm bảo quyền đối xử cơng có hội CS GD với chất lượng cao - Tiêu chuẩn 5: Chia sẻ quyền trách nhiệm Gia đình, nhà trường cộng đồng có quyền tiếp xúc, có tiếng nói giá trị vấn đề liên quan đến sách chương trình gây ảnh hưởng đến chất lượng CS, GD trẻ em - Tiêu chuẩn 6: Hợp tác với cộng đồng Gia đình nhà trường tích cực hợp tác với đối tác cộng đồng để tăng cường kết nối trẻ với gia đình, nhà trường cộng đồng, mở rộng hội trẻ CS, GD thơng qua chương trình, dịch vụ cộng đồng, hỗ trợ chất lượng thành tích CS, GD trẻ Dựa vào tiêu chuẩn này, trường MN đưa mơ hình cụ thể, lên kế hoạch hoạt động phối hợp với điều kiện trường mình, phù hợp với thục tiễn địa phương thực tế nhà trường 2.4.2 Giải pháp thực mô hình phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng chăm sóc giáo dục trẻ - Tăng cường nhận thức cho đội ngũ GV, cán quản lí sở GD MN, phụ huynh cộng đồng vai trò, ý nghĩa phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng CS, GD trẻ sở GD MN Cần phổ biến, tuyên truyền cung cấp tài liệu cho cán quản lí, GV MN nâng cao nhận thức, lực thiết kế, tổ chức họat động phối hợp - Xây dựng môi trường GD mở, tin tưởng, chia sẻ thông tin: Nhà trường gia đình làm việc mối quan hệ dựa bình đẳng tơn trọng, hướng đến xây dựng mơi trường văn hố với tham gia tất bên liên quan Các bên liên quan tin tưởng, sẵn sàng chia sẻ thông tin nguồn lực, kết nối với để phát triển, hỗ trợ chương trình CS, GD trẻ - Thực chương trình GD MN: Nhà trường làm cầu nối để kết nối với gia đình cộng đồng tham gia xây dựng kế hoạch CS, GD trẻ, đảm bảo chương trình trường linh hoạt liên tục đáp ứng vấn đề gia đình cộng đồng phát sinh; hướng dẫn phụ huynh công đồng tham gia thực công tác CS, GD trẻ theo chương trình GD MN Các chương trình trường cần nhúng vào cộng đồng đóng góp cho q trình xây dựng cộng đồng - Đào tạo bồi dưỡng GV, cán quản lí phụ huynh sở GD MN lực quản lí thực phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng CS, GD trẻ sở GD MN Trong chương trình đào tạo, bồi dưỡng GV cán quản lí sở GD MN bắt buộc có phân mơn (học phần/chun đề) phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng CS, GD trẻ Phụ huynh có em theo học sở GD MN thường xuyên nhà trường cung cấp kiến thức, hướng dẫn, huấn luyện phương pháp CS, GD trẻ nhằm đảm bảo thực đạt mục tiêu chương trình GD - Xây dựng chế, sách tăng cường hiệu phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng CS, GD trẻ sở GD MN Hoàn thiện củng cố chế phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng CS, GD trẻ quy chế, quy định Trong đó, cần làm rõ vai trị, trách nhiệm nghĩa vụ bên liên quan việc phối hợp CS GD trẻ sở GD MN - Xây dựng công cụ đánh giá chất lượng phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng CS, GD trẻ sở GD MN Bộ công cụ xây dựng với tiêu chuẩn, tiêu chí phù hợp, có tính bao qt cao, khả lượng hóa tốt, sở, để sở GD MN xây dựng vận hành mơ hình phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng CS, GD trẻ đạt hiệu quả, chất lượng cao Bộ công cụ giúp thực tốt công tác giám sát, đánh giá kết phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng CS, GD trẻ sở GD MN góp phần nâng cao chất lượng CS, GD trẻ Kết luận Phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng việc CS, GD trẻ nguyên tắc muốn có thành cơng Sự phối hợp chặt chẽ ba môi trường GD trên, trước để đảm bảo thống nhận thức hoạt động GD hướng, mục đích, tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy q trình phát triển nhân cách trẻ Trước thực trạng chất lượng hiệu cơng tác phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng việc CS, GD trẻ MN nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu bối cảnh đổi GD đào tạo Các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác phối hợp cần đề xuất tiến hành sở mô hình phối hợp xây dựng cách hợp lí khoa học Trong đó, mơ hình phải đề xuất dựa khung tiêu chuẩn quy định nên hoạt động cơng tác phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng CS, GD trẻ Số 16 tháng 4/2019 77 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Tài liệu tham khảo [1] Inter-Agency Commission (UNDO, UNESCO, UNICEF, WORLD BANK), Final Report of the World Conference on Education for All: Meeting Basic Learning Needs, 5-9 March 1990 Jomtien, Thailand [2] Xukhomlinxki V.A, (1981), Giáo dục người chân nào, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Pesecnicova, (1980), Dạy yêu lao động, NXB Phụ nữ, Hà Nội [4] Guerra, M., & Luciano, E Sharing the responsibility of education: The relationship between teachers and parents in 0-6 year-old children services and schools Procedia Social and Behavioral Sciences (2010), 33083313 [5] Epstein, J L and et al, (2002), School, Family, and Community Partnerships: Your Handbook for Action (2nd ed.): Boulder, CO: Westview Press [6] Australian Government, (2008), Family - School Partnerships Framework-A guide for schools and families COLLABORATION AMONG FAMILIES, SCHOOLS AND COMMUNITY IN CHILDREN’S CARE AND EDUCATION Thai Van Thanh1, Nguyen Ngoc Hien2, Nguyen Thi Thu Hanh3 Nghe An Department of Education and Training No 67 Nguyen Thi Minh Khai St., Vinh City, Nghe An, Vietnam Email: thaivanthanhdhv@yahoo.com Email: ngochiendhv@gmail.com Email: nguyenhanh_mn_dhv@yahoo.com Vinh University No 182 Le Duan St., Vinh City, Nghe An, Vietnam ABSTRACT: Family, school, and community collaboration is considered as a crucial point in assuring the quality and the effectiveness of children’s education activities Based on theoretical research and current issues that were associated with collaborative practices among families, schools and community in children’s care and education, this paper proposes standards for creating model and solutions to enhance the effectiveness of partnerships among families, schools and community KEYWORDS: Collaboration; family; school; early childhood 78 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 2.4.1 Mơ hình phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng sở giáo dục mầm non Mơ hình phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng. .. mối quan hệ phối hợp mục tiêu CS, GD trẻ 2.2 Khung phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Phối hợp không đơn làm việc bên liên quan, đặc trưng phối hợp CS, GD 74... phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng chăm sóc giáo dục trẻ - Tăng cường nhận thức cho đội ngũ GV, cán quản lí sở GD MN, phụ huynh cộng đồng vai trị, ý nghĩa phối hợp gia đình, nhà trường cộng

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan