1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÝ THUYẾT về KHỦNG HOẢNGCỦA SISMONDI, mác và KEYNES

28 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 270,5 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC Trang PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG TRÌNH BÀY Chương LÝ THUYẾT VỀ KHỦNG HOẢNGCỦA SISMONDI, MÁC VÀ KEYNES………………………………………………………………………………….3 1.1 Lý luận khủng hoảng Sismondi vấn đề khủng hoảng 1.1.1 Thân nghiệp 1.1.2 Nội dung lý thuyết 1.2 Lý luận khủng hoảng Mác .4 1.2.1 Thân nghiệp 1.2.2 Nội dung lý thuyết 1.3 Lý luận khủng hoảng K eynes 1.3.1 Thân nghiệp 1.3.2 Nội dung lý thuyết Chương MỘT SỐ CUỘC KHỦNG HOẢNG VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ VÀO GIẢI QUYẾT CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG .9 2.1 Đại Khủng Hoảng 1929-1933 .9 2.1.1 Thực trạng .9 2.1.2 Nguyên nhân 2.1.3 Tác động cđa cc khđng ho¶ng 10 2.1.4 Số liệu hậu Đại Suy Thoái 11 2.1.5 Những giải pháp đưa ra? 11 2.1.6 Bài học cho ngày .12 2.2 Cuộc đại suy thoái năm 2007 – 2010 13 2.2.1 Nguyên nhân 13 2.2.2.Tình trạng 14 2.2.4 Giải pháp 18 Chương BÀI HỌC TỪ CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG 24 3.1 Tiền mặt số 24 3.2 Đổi cơng nghệ tính sáng tạo 24 3.3 Khách hàng mua hàng trước hết hết giá định 24 3.4 Chúng ta thực khơng biết sách kích thích phủ phát huy tác dụng 25 3.5 Cẩn trọng nói rủi ro loại bỏ .25 3.6 Những chiến lược tồi khơng chừa .25 3.7 Không biến khoản tiền thành khoản trả trước .26 3.8 Mối tương quan ngầm từ rủi ro 26 PHẦN III KẾT LUẬN 27 PHẦN I MỞ ĐẦU Thế giới trải qua đại suy thối tồn cầu Nó xem đại khủng hoảng II Việt nam nằm vịng vây Việc nghiên cứu vấn đề vấn đề đặt cho nước Khủng hoảng gì? Ngun nhân đâu? Hậu mà gây nào? Cần phải áp dụng sách để giải nó? Nghiên cứu đề tài phần trả lời cho câu hỏi PHẦN II NỘI DUNG TRÌNH BÀY Bao gồm: chương Chương LÝ THUYẾT VỀ KHỦNG HOẢNG CỦA SISMONDI, MÁC VÀ KEYNES 1.1 Lý luận khủng hoảng Sismondi vấn đề khủng hoảng 1.1.1 Thân nghiệp Sismondi thuộc dòng dõi quý tộc, nhà sử học lớn nước Pháp môi đại biểu bật kinh tế trị tiểu tư sản, bảo vệ lợi ích giai cấp tiểu tư sản, phê phán sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa Trong tác phẩm, ông sử dụng phương pháp chủ quan phê phán việc sử dụng phương pháp trừu tượng hóa trường phái kinh tế trị tư sản cổ điển 1.1.2 Nội dung lý thuyết Sismondi cho khủng hoảng kinh tế xã hội tư chủ nghĩa tượng ngẫu nhiên, cục mà tất yếu Chủ nghĩa tư phát triển, máy móc đời dẫn đến dư thừa sản xuất, gây cân đối cung cầu a Nguyên nhân: - Sự công phân phối cải, tài sản sản phẩm xã hội: Giai cấp tư sản chiếm thiểu số xã hội lại nắm tay phần lớn tài sản cải Trong đó, giai cấp cơng nhân - người trực tiếp tạo cải lại phần nhỏ, bị nhà tư bóc lột phải phụ thuộc vào nhà tư - Sự cân đối sản xuất tiêu dùng: cung ngày tăng cầu ngày giảm - Ơng đưa lý luận “tiêu dùng khơng đủ” để giải thích nguyên nhân khủng hoảng kinh tế Ông đưa loạt nguyên nhân dẫn đến tiêu dùng không đủ, là: + Sự phát triển người sản xuất nhỏ - giai cấp tiểu tư sản phát triển sản xuất lớn làm cho thu nhập giai cấp tiểu tư sản ngày giảm dẫn đến tiêu dùng giảm + Tình trạng thất nghiệp ngày tăng, người lao động khơng có việc làm dẫn đến thu nhập người lao động giảm sút làm cho tiêu dùng đại đa số dân cư xã hội giảm + Giai cấp tư sản gỉm tiêu dùng, tăng tiết kiệm để đầu tư (do gia tăng cạnh tranh) b Giải pháp - Trước mắt: Tăng cường xuất hàng hóa nước ngồi nhằm giải hàng hóa dư thừa Nhưng biện pháp trước mắt, nước xuất nước nhập hàng hóa - Cơ bản: + Phân phối cơng hơn, + Tạo việc làm cho người lao động, + Cần có tầng lớp “người thứ ba” tăng tiêu dùng xã hội + Tăng tiêu dùng giai cấp tư sản - Lâu dài: Duy trì, phát triển sản xuất nhỏ nhà tiểu tư sản 1.2 Lý luận khủng hoảng Mác 1.2.1 Thân nghiệp - C Mác sinh ngày tháng năm 1818 thành phố Tơ-ri-ơ nước Đức gia đình luật sư Heinrich Marx Năm 1835 Mác vào học ngành luật học Đại học Bonn, sau tiếp tục học Đại học Berlin Đại học Jena.Từ năm 1836 Mác bắt đầu nghiên cứu triết học lịch sử triết học Năm 1841 C Mác nhận tiến sĩ triết học Đại học Jena với luận án: “Về khác triết học tự nhiên Đêmôcrit triết học tự nhiên Êpicuya” - Năm 1843, C Mác bị trục xuất khỏi nước Phổ sang cư trú Pari từ năm 1843 – 1845 - Ngày 3/2/1845, C Mác rời Pari đến Brussel nước Bỉ thời gian từ năm 1845 – 1848 Năm 1848, C.Mác lại bị Chính phủ Bỉ trục xuất Ông lại đến Pari, tháng – 1848 C.Mác với Ph Ăngghen đến Kioln, C.Mác trở thành Tổng biên tập tờ Nhật báo tỉnh Ranh, quan phái dân chủ Năm 1849 Chính phủ Phổ đóng cửa tờ báo trục xuất C.Mác Quay trở lại Pari, lần ông lưu lại ba tháng Tháng - 1849 từ Pari C.Mác sang Luân đôn cư trú cuối đời qua đời vào ngày 14 tháng năm 1883 Luân đôn 1.2.2 Nội dung lý thuyết Nếu sản xuất hàng hóa giản đơn, với phát triển chức toán tiền tệ làm xuất khả nổ khủng hoảng kinh tế, đến chủ nghĩa tư bản, sản xuấ xã hội hóa cao độ, khủng hoảng kinh tế điều không tránh khỏi Từ đầu kỷ XIX, đời đại cơng nghiệp khí làm cho trình sản xuất tư chủ nghĩa bị gián đoạn khủng hoảng có tính chu kỳ Hình thức phổ biến sản xuất tư chủ nghĩa khủng hoảng “sản xuất thừa” Khi khủng hoảng nổ ra, hàng hóa không tiêu thụ được, sản xuất bị thu hẹp, nhiều doanh nghiệp bị vỡ nợ, phá sản, thợ thuyền bị thất nghiệp, thị trường bị rối loạn Tình trạng thừa hàng hóa khơng phải so với nhu cầu xã hội, mà “thừa” so với sức mua có hạn quần chúng lao động Trong lúc khủng hoảng thừa nổ ra, hàng hóa bị phá hủy hàng triệu người lao động lại lâm vào tình trạng đói khổ họ khơng có khả toán a Nguyên nhân: Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế tư chủ nghĩa bắt nguồn từ mâu thuẫn chủ nghĩa tư Đó mâu thuẫn trình độ xã hội hóa cao lực lượng sản xuất với chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội Mâu thuẫn biểu thành cac mâu thuẫn sau: - Mâu thuẫn tính tổ chức, tính kế hoạch xí nghiệp chặt chẽ khoa học với khuynh hướng tự phát vơ phủ tồn xã hội - Mâu thuẫn khuynh hướng tích lũy, mở rộng khơng có giới hạn tư với sức mua ngày eo hẹp quần chúng bị bần hóa - Mâu thuẫn đối kháng giai cấp tư giai cấp lao động làm thuê b Giải pháp: Mác cho khủng hoảng mang tính chu kỳ vậy, chủ nghĩa tư vấn đề khủng hoảng khơng tránh khỏi, có can thiệp tích cực nhà nước vào q trình kinh tế Sự can thiệp không triệt tiêu khủng hoảng chu kỳ kinh tế làm cho tác động phá hoại khủng hoảng bị hạn chế bớt 1.3 Lý luận khủng hoảng K eynes 1.3.1 Thân nghiệp - J.M.Keynes sinh ngày 05 tháng năm 1883 Cambridge (Anh) gia đình có văn hố chăm sóc đầy đủ Bố ơng John Neville Keynes, làm giảng viên trường đại học Cambridge, dạy môn logic kinh tế trị học Mẹ ơng tên Florence Ada, người phụ nữ tốt nghiệp trường đại học Newham Bà người phụ nữ trở thành cố vấn cho thị trưởng Cambridge Năm 1932, bà bầu làm thị trưởng tiếng chủ nghĩa nữ quyền Vào năm 30 kỷ XX, nước phương Tây, khủng hoảng kinh tế diễn thường xuyên, tình trạng thất nghiệp trở nên nghiêm trọng Lý thuyết kinh tế trường phái cổ điển trường phái tân cổ điển, mà nội dung điều tiết chế thị trường đưa kinh tế đến cân bằng, không cần có can thiệp Nhà nước vào kinh tế khơng thể giúp ích cho việc khắc phục khủng hoảng thất nghiệp Lý thuyết kinh tế tự điều chỉnh bị thất bại trước thực tế phũ phàng kinh tế tư chủ nghĩa, đặc biệt đại khủng hoảng kinh tế năm 1929 - 1933 làm tan rã tư tưởng tự kinh tế - Mặt khác, vào đầu kỷ XX, lực lượng sản xuất xã hội hoá sản xuất phát triển, độc quyền đời bắt đầu bành trướng lực Trước tình hình địi hỏi phải có điều tiết Nhà nước phát triển kinh tế nước tư chủ nghĩa Vì thế, lý thuyết kinh tế "Chủ nghĩa tư có điều tiết" đời, sáng lập John Maynard Keynes Tóm lại, học thuyết Keynes ảnh hưởng lớn đến kinh tế học phương Tây sau Ông coi "Copernicus kinh tế học" 1.3.2 Nội dung lý thuyết Keynes đưa giải pháp giải việc làm, giảm thất nghiệp Vì Keynes cho rằng, ngun nhân khủng hoảng Keynes đưa giải pháp như: khuyến khích tiêu dùng, tăng hiệu đầu tư, giảm lại suất nhằm giảm tiết kiệm để tăng tiêu dùng Keynes cho vai trò nhà nước quan trọng vấn đề giải khủng hoảng, là: - Trong vấn đề đầu tư, nhà nước cần có chương trình đầu tư quy mơ lớn giúp cho kinh tế khỏi khủng hoảng, thất nghiệp Ơng đề nghị nhà nước trì cầu đầu tư Muốn phải sử dụng ngân sách nhà nước để kích thích đầu tư nhà nước tư nhân Nhà nước thông qua đơn đặt hàng để trợ cấp tài chính, đảm bảo tín dụng cho tư nhân hoạt động - Nhà nước cần kích thích lịng tin, tính lạc quan tính tích cực đầu tư tư nhân Để làm điều này, Keynes chủ trương tăng thêm khối lượng tiền vào lưu thông làm giảm lại suất, khuyến khích mở rộng vốn, mở rộng đầu tư - Keynes chủ trương sử dụng công cụ thuế để điều tiết kinh tế: doanh nghiệp cần giảm thuế tăng đầu tư, người lao động cần tăng thuế thu nhập nhằm điều tiết phần tiết kiệm, chuyển vào ngân sách nhà nước, dùng để đầu tư chi tiêu cho ngân sách - Nhà nước cần có sách tạo việc làm, tăng thu nhập, chống khủng hoảng thất nghiệp - Để nâng cao cầu tiêu dùng, ơng khuyến khích tiêu dùng tầng lớp xã hội cách thực tín dụng tiêu dùng.Như giải việc làm, thất nghiệp đồng thời giải đựơc vấn đề khủng hoảng Chương MỘT SỐ CUỘC KHỦNG HOẢNG VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ VÀO GIẢI QUYẾT CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG 2.1 Đại Khủng Hoảng 1929-1933 2.1.1 Thực trạng Tháng 10/1929, cổ phiếu phố Wall sụt giảm mạnh sau thời kỳ tăng trưởng bùng nổ năm 1920 Chỉ hai ngày, số công nghiệp Dow Jones giảm 25% (kết thúcvào ngày thứ Ba đen tối, 29/10/1929).Lượng giao dịch cổ phiếu sàn đạt mức kỷ lục 40 năm.Trước hạ xuống mức thấp kỷ lục vào tháng 7/1932, số công nghiệp Dow Jones hạ 89% số hồi phục lại mức đỉnh cao hồi năm 1929 năm 1954 2.1.2 Nguyên nhân - Hiện người ta tranh luận với nhiều nguyên nhân Đại Khủng Hoảng này.Khi giá chứng khoán tăng gấp lần thập kỷ trước, đủ đặc điểm để nhận biết thị trường hình thành bong bóng Hoạt động đầu với quy mơ lớn hình thành nhiều vào năm 1920 Chỉ năm 1929, có lượng cổ phần kỷ lục 1.124.800.410 giao dịch sàn NYSE Từ đầu năm 1928 đến tháng năm 1929, số công nghiệp Dow Jones tăng từ 191 điểm lên 38139 điểm Không nhà đầu tư bỏ qua mức lợi nhuận Chuyên viên ngân hàng đầu tư, nhà môi giới, chuyên viên giao dịch người sở hữu chứng khoán hợp lại với để kéo giá chứng khốn để sau xả kiếm lời Mánh khóe mà họ thường sử dụng khéo léo mua bán lại lẫn loại chứng khốn quan tâm, lần giao dịch, họ 10 lại đẩy giá lên chút Người Mỹ xếp thành hàng dài chờ nhận đồ cứu tế thành phố New York năm 1932 Việc đầu chứng khoán tăng cao năm 1929 - Ngân hàng Trung ương hạ lãi suất xuống mức thấp chưa có năm Cuộc Đại Khủng hoảng Mỹ năm 1929-1933 có nguyên nhân lớn từ sụp đổ hệ thống ngân hàng Một số nhà giai đoạn 19291933 lẽ Mỹ phải trải qua suy thoái nhẹ theo quy trình chu kỳ kinh tế lúc FED (cục trữ Liên bang Mỹ) không mắc sai lầm phản ứng chậm việc giải cứu ngân hàng 2.1.3 Tác động khủng hoảng - Khi giá chứng khoán giảm mạnh, nhà đầu tư bỏ nhiều tiền vào chứng khoán nhận thấy mức lỗ khủng khiếp họ phát hoảng - Đối với nhiều nhà đầu tư mơi giới chứng khốn, tình sức chịu đựng Nhiều tin đồn chuyện người ta nhảy khỏi cửa sổ văn phòng tự tử bắt đầu lan - Người gửi tiền ngân hàng vây kín ngân hàng năm 1933 Mặc dù nhiều lời đồn đại phóng đại câu chuyện thực tế có người tự tử để khỏi nỗi đau tài Khi trì trệ sụp đổ lan ngành khác Hoa Kỳ, số người thất nghiệp lên tới 13 triệu biển ''Không Cần Người'' bắt đầu xuất khắp nơi Chuyên gia tư vấn tài Russel Bickell hồi tưởng: ''Khi người ta vay mượn nhiều trước thị trường sụp đổ, giống hôm nay, vơ hạnh phúc'', ơng nói ''Người ta kiếm nhiều tiền nhiên thứ thay đổi'' Cuộc Đại Khủng Hoảng phố Wall tác động lớn tới tăng trưởng kinh tế Mỹ cuối ảnh hưởng lan tồn giới Kinh tế Mỹ sụt giảm mạnh, tỷ lệ thất nghiệp lên mức 25%, nhiều người khác bị cắt giảm làm việc Hệ thống ngân hàng Mỹ chấn động mạnh, hành động đầu 14 giám sát chặt chẽ Thêm vào tách biệt tiêu dùng với khả chi trả thực tế khiến quy mô vỡ nợ, từ đó, khủng hoảng tài trở nên lớn bị che giấu thời gian dài 10 - 15 năm Do không công ty đánh giá mức độ rủi ro thật cổ phiếu này, họ khơng có động đánh giá mức độ rủi ro, chế hoạt động kênh tài phức tạp, vừa khó vừa tốn việc đánh giá Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa hết niềm tin thị trường tự điều chỉnh điểm cân tối ưu Chính niềm tin vào “bàn tay vơ hình” mà phủ xa rời nguyên tắc cẩn trọng tài chính, nới lỏng điều tiết, cho phép ngân hàng tham gia sâu vào hoạt động đầu tư rủi ro mà không bị kiểm soát chặt chẽ Ở Mỹ Anh chẳng hạn, từ 20 năm qua, với khởi đầu từ sách tổng thống Reagan Thủ tưởng Thatcher, q trình phi điều tiết, tư nhân hóa tin tưởng thị trường nới lỏng quy định kiểm soát ngân hàng tổ chức tài Sâu xa nữa, việc NTD, mà số đông thuộc tầng lớp lao động, không đủ khả chi trả, cịn thể việc họ khơng nhận phần xứng đáng tổng sản phẩm Nói cách khác, Mác lập luận, bóc lột giá trị thặng dư cuối tất yếu dẫn tới thiếu khả chi trả khoản vay tiêu dùng người lao động 2.2.2.Tình trạng a Hoa Kỳ Hoa Kỳ điểm xuất phát trung tâm khủng hoảng Ngay bong bóng nhà vỡ cuối năm 2005, kinh tế Hoa Kỳ bắt đầu tăng trưởng chậm lại Tuy nhiên, bong bóng vỡ dẫn tới khoản vay không trả người đầu tư nhà tổ chức tài nước Giữa năm 15 2007, tổ chức tài Hoa Kỳ liên quan đến tín dụng nhà thứ cấp bị phá sản Giá chứng khoán Hoa Kỳ bắt đầu giảm dần Sự đổ vỡ tài lên đến cực điểm vào tháng 10 năm 2008 ngân hàng khổng lồ lâu đời sống sót qua khủng hoảng tài kinh tế trước đây, Lehman Brothers, Morgan Stanley, Citigroup, AIG, … lâm nạn Tình trạng đói tín dụng xuất làm cho khu vực kinh tế thực Hoa Kỳ rơi vào tình khó khăn, điển hình Khủng hoảng ngành chế tạo ô tô Hoa Kỳ 2008 - 2010 Chỉ số bình qn cơng nghiệp Dow Jones lúc đóng cửa ngày tháng năm 2009 6.547,05, mức thấp kể từ tháng năm 1997 Chỉ vòng tuần lễ, số sụt tới 20% Hình Diễn biến số down jones b Các nước khác • Hệ thống ngân hàng 16 Nhiều tổ chức tài nước phát triển, nước châu Âu, tham gia vào thị trường tín dụng nhà thứ cấp Hoa Kỳ Chính vậy, bóng bóng nhà Hoa Kỳ bị vỡ làm tổ chức tài gặp nguy hiểm tương tự tổ chức tài Hoa Kỳ Những nước châu Âu bị rối loạn tài nặng Anh, Iceland, Ireland, Bỉ Tây Ban Nha Ngay từ tháng năm 2007, Northern Rock Anh bị tình trạng đột biến rút tiền gửi hậu phải chịu quốc hữu hóa Đột biến rút tiền gửi cịn làm căng thẳng ngân hàng khác nước Sang năm 2008, đến lượt Bradford & Bingley plc Anh phải chịu chia nhỏ thành công ty riêng biệt Các ngân hàng khác phải chịu đổi chủ sở hữu bao gồm Catholic Building Society, Alliance & Leicester London Scottish Bank Dunfermline Building Society phải chịu giám sát đặc biệt Chính phủ Anh Cuối năm 2008, Fortis Bỉ bắt đầu bị bán dần, lại phận kinh doanh dịch vụ bảo hiểm Dexia chịu khoản lỗ 3,3 tỷ euro phải xin Chính phủ Bỉ cho vay để củng cố.Ở Hà Lan, để đảm bảo hệ số an toàn vốn, ING Group phải xin Chính phủ Hà Lan cho vay • Thị trường chứng khoán Các thị trường chứng khoán lớn giới New York, London, Paris, Frankfurt, Tokyo có thời điểm sụt giá lớn lịch sử Ở châu Âu, số FTSE 100 từ mức 4789,79 xuống 4699,82 Chỉ số DAX hôm tháng năm 2009 cịn 3666,4099 điểm so với 8067,3198 hơm 27 tháng 12 năm 2007 Chỉ số CAC 40 hôm tháng năm 2009 xuống mức thấp kỷ lục 2534,45 điểm Nhật Bản có hệ thống tài tương đối vững vàng trải qua thời kỳ tái cấu sau khủng hoảng 1996 - 1997 Tuy nhiên, tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài Hoa Kỳ khiến cho thị trường 17 chứng khoán nước rối loạn Chỉ số giá cổ phiếu bình quân Nikkei xuống mức thấp lịch sử vào ngày 10 tháng 10 năm 2008 Hình Diễn biến số Nikkei225 • Thị trường tiền tệ: Ở Hàn Quốc tháng năm 2008, won Hàn Quốc bị giá mạnh, có lúc ERGEFORMATINET 700px-KRW-USD_v2.svg.png" \* M ons/thumb/7/7b/KRW-USD_v2.svg/ d.wikimedia.org/wikipedia/comm INCLUDEPICTURE "http://uploa tới mức 1.500 won/đô la Mỹ Hình Diễn biến số KRW/USD 2.2.4 Giải pháp 18 Cuộc khủng hoảng khơi lại tranh luận nhà kinh tế học, mà bật hai trường phái: theo can thiệp tự Về bản, hai trường phái có khác biệt đối lập nhìn nhận vai trị phủ a Keynes với kích cầu Những người theo Keynes cho việc tăng chi tiêu phủ (chính sách tài khóa, kích cầu) dẫn tới tăng trưởng mạnh mẽ (số nhân Keynes 1) Đã trải qua ba thập kỷ kể từ ngày Tổng thống Mỹ Richard Nixon tuyên bố: “Giờ đây, tất Keynesian” Tư tưởng kích cầu bắt nguồn từ học thuyết Keynes, lần xuất giải pháp phủ đưa kinh tế vượt qua khủng hoảng Cho đến thời điểm này, khủng hoảng kinh tế toàn cầu kéo dài 36 tháng (kể từ tháng 12-2007) Nguy Đại khủng hoảng II lại lần có hội bùng phát + Đối với Mỹ: Tổng thống Mỹ, Barack Obama dự tính dùng 819 tỉ la để thực kích cầu, khoản kích cầu lớn kể từ sau năm 1950, vào việc xây dựng phát triển hạ tầng hệ thống đường cao tốc liên bang, trường học, Internet, công nghệ lĩnh vực lượng + Các nước châu Âu lo lắng nguy thâm hụt ngân sách diện rộng kéo dài sau khủng hoảng lãnh đạo nước khu vực đầu vấn đề kích cầu hệ thống phúc lợi xã hội châu Âu tốt phần có hiệu ứng kích cầu + Tương tự, châu Á, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Việt Nam cơng bố thực gói kích cầu quy mơ khác Trung Quốc dự tính chi 586 tỉ đô la để cải thiện sở hạ tầng đường sắt, sân bay Việt Nam có kế hoạch huy động số tiền tương đương 1-6 tỉ la cho nhiệm vụ kích cầu 19 “Tình hình xấu, lần tất lại Keynesian, Keynesian đích thực” Martin Baily, nhà kinh tế quyền cũ BillClinton, cho biết “Trong hồn cảnh khó khăn này, cần sử dụng thứ vũ khí mà có” Thâm hụt ngân sách điều khó tránh khỏi nước có kế hoạch kích cầu quy mô lớn Theo TS Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách (CEPR), Việt Nam thực kích cầu theo kế hoạch đề ra, mức thâm hụt ngân sách lên tới 12%, gây cân đối nghiêm trọng kinh tế Các nhà kinh tế giới cho thâm hụt ngân sách dẫn tới việc lãi suất tăng, đầu tư vào khu vực tư nhân (khu vực có hiệu sử dụng vốn cao, từ cải thiện tình hình xã hội) giảm b Chủ nghĩa Mác phê phán hệ thống kinh tế TBCN - Nguyên nhân tảng người theo chủ nghĩa Tân Tự thường hay nhắc đến “sự tham lam độ”, tính ích kỷ người, nguyên nhân gán cho cá nhân, chất cố hữu họ, thân cấu trúc thể chế tốt Các phân tích khác gán cho việc tổng giám đốc, nhà điều hành không đủ lực công tâm Hiển nhiên, lập luận có phần đúng, nhiên, cần phải thấy giới phức tạp với vô số kênh tác động cơng cụ tài nay, vấn đề khơng thể tìm người tồn tài vậy, cá nhân có đủ phẩm chất siêu việt để lấp đầy vị trí quan trọng, cơng ty lớn Vì cần xây dựng “cỗ máy thể chế” mà người điều hành - Khi nhìn nhận vậy, người ta tất yếu quay lại với cách nhìn tồn thể hệ thống kinh tế trị CNTB Mác nhìn Thậm chí sâu xa hơn, cố máy thể chế phải thúc đẩy phát triển 20 người với chất mới, giá trị Tức thể chế có chức phải khai mở nhận thức, biến đổi người trở nên vị tha khôi phục chất người - Quay lại với khủng hoảng, nguyên nhân sâu xa bắt đầu thể từ khủng hoảng năm 1970 Trong suốt thời gian này, thu nhập thực tế người lao động không tăng suất lao động tăng đáng kể Nói cách khác, xét mặt tổng thể, số lượng hàng hóa tăng lên đáng kể khả toán đa số người lao động lại không tăng lên Do vậy, việc cho vay tiêu dùng tất yếu Việc cho vay tiêu dùng rõ ràng trì hỗn khủng hoảng không chữa bệnh kinh niên người lao động tiêu dùng phần thuộc tổng sản phẩm Phần khơng thuộc tiêu điểm xem xét Mácxít biết, đáng (sản phẩm thặng dư đó) phải thuộc người lao động, cấu trúc sở hữu hệ thống trị pháp lý đảm bảo thuộc giới chủ tư Đây nguyên nhân sâu xa mà không giải mức hệ thống, không giải bệnh khủng hoảng chu kỳ - Ngồi ra, nhìn vào hệ thống kinh tế TBCN đại, cạnh tranh lợi nhuận dẫn doanh nghiệp , vốn có tính chất cơng, doanh nghiệp đánh giá mức độ rủi ro, cung cấp thông tin khả sinh lợi giấy tờ có giá (cổ phiếu, trái phiếu v.v.) lại khơng có động làm tốt việc Chính thiếu thơng tin kiểm soát mà mâu thuẫn tảng (giữa chủ - thợ phân phối lợi ích, giá trị thặng dư) che giấu tích tụ phức tạp cơng cụ tài chính, bong bóng chứng khốn hay bất động sản, chúng chạm trần giới hạn Như vậy, quan hệ tư – lao động, giá trị mà hệ thống thị trường cạnh tranh hai cấu trúc tảng quy định tính tất yếu 21 khủng hoảng Các giải pháp kinh tế, không đụng đến cấu trúc này, trì hỗn tích tụ khủng hoảng xung đột hệ thống thấy Các sách phủ Mỹ nhiều nhà quan sát gọi “Tư nhân hóa lợi nhuận quốc hữu hóa lỗ lã” Đối với Việt nam, vấn đề cấp bách phải đẩy mạnh hợp lý hóa cấu trúc kinh tế mà trước hết thể cấu trúc lợi ích khơng tương thích với cấu trúc trách nhiệm, nằm vấn đề chung sở hữu nhà nước doanh nghiệp, thể ưu đãi bất hợp lý mà khối doanh nghiệp nhà nước có Các số liệu cho thấy Việt nam có tượng “tư nhân hóa lợi nhuận nhà nước hóa lỗ lã” – cá nhân điều hành DNNN giàu lên nhanh chóng thân kết kinh doanh lại không tương xứng với tất ưu đãi mà doanh nghiệp nhà nước có Nói cách khác, Việt nam phải vượt qua chủ nghĩa xã hội kiểu cũ c Nhà nước giải cứu khủng hoảng “Bàn tay hữu hình” “Bàn tay hữu hình” can thiệp điều tiết thị trường nhà nước thơng qua chế, sách công cụ điều hành kinh tế vĩ mô “Bàn tay vơ hình” quy luật vận động tự nhiên kinh tế thị trường Hiện đứng tâm khủng hoảng tài tồn cầu chứng kiến việc phủ nước tay giải cứu khủng hoảng bàn tay hữu hình “Bàn tay hữu hình” can thiệp điều tiết thị trường nhà nước thơng qua chế, sách cơng cụ điều hành kinh tế vĩ mô “Bàn tay vô hình” quy luật vận động tự nhiên kinh tế thị trường Quá trình điều tiết kinh tế quốc gia vận hành hai bàn tay “hữu hình” “vơ hình” 22 Hiện đứng tâm khủng hoảng tài tồn cầu chứng kiến việc phủ nước, đặc biệt Mỹ nước châu Âu tay giải cứu khủng hoảng bàn tay hữu hình Tuy nhiên, tâm bão mạnh đến mức nào, sức tàn phá đến đâu, chưa tiên đốn được, đằng sau bàn tay hữu hình cịn tồn bàn tay vơ hình mà đơi sức mạnh quật ngã nỗ lực quốc gia Song từ học khủng hoảng này, bước đầu rút số học quan trọng sau đây: - Thứ nhất: Thời đại công nghệ thông tin kéo dân tộc toàn giới sát lại gần hoạt động kinh tế giao lưu văn hố Vì vậy, biến cố tốt hay xấu xảy quốc gia này, kéo theo biến cố tốt hay xấu xảy quốc gia Đặc biệt, biến cố tài lần xảy quốc gia có kinh tế hàng đầu giới, “tâm chấn” tác động mạnh mẽ đến nước cịn lại tồn giới Do đó, nước, dù bị ảnh hưởng hay nhiều, phải chủ động xây dựng cho biện pháp phịng vệ bàn tay hữu hình Nếu chủ quan, bàn tay vơ hình quật ngã - Thứ hai: Mắt xích hệ thống tài - ngân hàng, đặc biệt loại hình ngân hàng đầu tư ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng kinh tế Nếu phủ nước để mắt xích đứt, dù hay hai ngân hàng đơn lẻ, kéo theo “hoạ” khơng cho hệ thống tài ngân hàng quốc gia đó, mà kéo theo “hoạ” cho nhiều ngân hàng khác tồn giới - Thứ ba: Việc phủ nước quay lại “quốc hữu hoá” số ngân hàng điều đáng quan tâm Quan tâm chỗ để đảm bảo thực thi có hiệu bàn tay hữu hình bối cảnh khủng hoảng tài chính, từ bây giờ, 23 phủ nước phát triển phải cân nhắc lộ trình cổ phần hố, tư nhân hoá ngân hàng thương mại nhà nước Bởi khơng khéo đến lúc người ta lại quay với “quốc hữu hố” ngân hàng có biến cố tài xảy - Thứ tư: Nguyên nhân khủng hoảng tài bắt nguồn từ “bong bóng nhà đất” “cơng cụ phái sinh” từ nhà đất, đẩy hàng loạt định chế tài nhiều châu lục đứng bên bờ phá sản Vì việc cho phép ngân hàng sử dụng công cụ phái sinh liên quan đến nhà đất nói chung, cơng cụ phái sinh liên quan đến nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng nói riêng cần phải phủ ngân hàng trung ương kiểm soát chặt chẽ Đặc biệt, từ học tập đoàn Bảo hiểm AIG (Mỹ) đổ vỡ Chính phủ Mỹ quốc hữu hố cho thấy, ngồi việc kiểm sốt ngân hàng, phủ cần kiểm sốt chặt chẽ cơng ty bảo hiểm tham gia vào trình bán sản phẩm bảo hiểm dành cho công cụ phái sinh - Thứ năm: Chưa chứng kiến hợp tác chặt chẽ phủ nước chiến chống khủng hoảng, đặc biệt Mỹ, Nhật Bản nước châu Âu Nhưng hợp tác nước giàu với lời tuyên bố hùng hồn “hỗ trợ vốn cho ngân hàng không giới hạn”, điều mà nước nghèo phát triển chưa thể thực Vì vậy, nước nghèo, phát triển phải có cách riêng, phải tạo rào cản kỹ thuật từ xa lĩnh vực ngân hàng 24 Chương B ÀI HỌC TỪ CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG Mỗi lần kinh tế trải qua khủng hoảng, hội cho nhà lãnh đạo kiệt xuất luyện qua thử thách Hay nói cách khác, khủng hoảng tài thời gian gần gợi nhiều học cần suy ngẫm 3.1 Tiền mặt số Chỉ có tiền, sẵn sàng đầu tư tiền thời điểm này, có hội lớn Đồng thời, tiền trở thành chúa trời lập tức, nợ nần trở thành ma quỷ Khi nói thời điểm năm ngoái nhắc nhớ lại thời điểm nguy kịch việc dư thừa đầu tư cách nói giảm nhẹ – nói giảm đến mức tối thiểu Chúng ta biết đồng tiền tất quay tập trung vào điều thiết yếu (như thước đo hoạt động) mà tạo giá trị Điều có nghĩa việc kinh doanh mơ hình kinh doanh mà tạo dịng tiền mặt siêu trội tương ứng với ngành tương ứng ngành có sức mạnh bền lâu 3.2 Đổi cơng nghệ tính sáng tạo Chúng ta khơng thể quên cần phải đầu tư mạnh vào lĩnh vực Trong cộng đồng kinh doanh, dịch vụ máy tính cung cấp lưu trữ dịch vụ qua Internet (cloud computing), Web phiên 2.0, công nghệ sinh học dịch vụ y tế tiếp tục đạt xu hướng dài lâu tốc độ đầu tư bị chậm dần, lĩnh vực nhận nguồn vốn 3.3 Khách hàng mua hàng trước hết hết giá định Một học khủng hoảng thời kỳ khó khăn, người tiêu dùng đưa định mua sắm dựa giá Ví dụ, biết sản phẩm công nghệ xanh công nghệ sản phẩm 25 muốn sở hữu, lại quan trọng Chúng ta không nên quên rằng, rốt cuộc, khách hàng trọng tâm việc kinh doanh 3.4 Chúng ta thực khơng biết sách kích thích phủ phát huy tác dụng Chúng ta cần phải thấy kết nhanh từ sách kích thích áp dụng Bởi "nếu cung cấp tồn phân bón nước, tốt nên nhìn thấy mầm xanh tốt" Thậm chí với phục hồi kinh tế, học mà nhiều người nhận thấy "cần phải cẩn thận giống dạng gây mê - sau hết tác dụng bạn cảm thấy đau đớn trở lại" 3.5 Cẩn trọng nói rủi ro loại bỏ - Bất nói với bạn họ giải êm xuôi để loại bỏ rủi ro, cẩn trọng - Quỹ phòng chống rủi ro tuyên bố danh mục đầu tư họ hoàn toàn “miễn dịch” với rủi ro AIG tập đoàn khác nói tương tự chứng khốn mà họ phát hành tài sản chấp chuẩn - Chúng ta chẳng nghi ngờ việc cơng ty khác tiếp tục nói điều họ tranh luận đưa phương thức tận dụng sai lầm người xuất dấu hiệu khủng hoảng 3.6 Những chiến lược tồi khơng chừa - Có lẽ học lớn là: Những chiến lược tồi không chừa công ty lớn hay người khôn khéo, sắc sảo - Thậm chí, chúng khơng chừa cơng ty tiến hành nghiên cứu tưởng chừng vô kỹ lưỡng tuân thủ mục đích, dự định tốt Ghi nhớ kỹ học đây, với khiêm nhường định, 26 giúp cho công ty nhà quản lý tài ba làm cho q trình hoạt động cấu văn hóa thấm nhuần ý nghĩa học đáng giá Ở Việt Nam nước phát triển khác, người ta đặt câu hỏi liệu chiến lược phát triển hướng bên ngồi có cịn phù hợp bối cảnh xảy khủng hoảng kinh tế toàn cầu Xu hướng tồn cầu hóa động lực cho tăng trưởng nhiều nước phát triển nhiều thập kỷ trước diễn khủng hoảng, kênh dẫn truyền khiến cho khủng hoảng tài sau suy thối kinh tế Mỹ châu Âu lan sang nước phát triển Câu hỏi tất yếu nảy sinh “liệu nước phát triển Việt Nam có nên tìm kiếm chiến lược tăng trưởng thực số biện pháp để giảm lệ thuộc họ vào thương mại đầu tư tồn cầu hay khơng.” 3.7 Khơng biến khoản tiền thành khoản trả trước Liệu có phải người cho vay thâu tóm tài sản chấp, giám đốc ngân hàng tung trái phiếu, hay người bán hàng có quyền chấm dứt hợp đồng trước kết thúc quý cuối năm? Thực ra, nhà giao dịch người phải chịu trách nhiệm với sống định tận nhiều năm sau Những cá nhân đảm nhiệm vai trò tạo thương vụ nên gắn chặt khoản phúc lợi bồi thường với tình hình hoạt động lâu dài thương vụ 3.8 Mối tương quan ngầm từ rủi ro - Các rủi ro có mối tương quan ngầm mà đơi bạn khơng nghĩ tới Nói cách khác, dù vấn đề đơn lẻ phát sinh, chúng thực trầm trọng, dẫn tới hậu khôn lường 27 PHẦN III KẾT LUẬN Như vấn đề khủng hoảng vấn đề tất yếu diễn theo chu kỳ nên chủ nghĩa tư vấn đề khủng hoảng tránh khỏi Sự can thiệp nhà nước khơng thể ngăn chặn triệt để góp phần giảm nhẹ thiệt hại mà khủng hoảng gây Và việc áp dụng học thuyết vào giải khủng hoảng phụ thuộc vào nguyên nhân chất khủng hoảng 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Văn Lương, Vũ Xuân Lai (2004), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB trị quốc gia, Hà Nội Trần Bình Trọng (2003), Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, NXB thống kê, Trường Đại học kinh tế quốc dân Tuần báo Việt Nam (2007), Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 Tuần báo Việt Nam (2008), Khủng hoảng tài 1997 Tuần báo Việt Nam (2010), Khủng hoảng kinh tế 2007 - 2010 Theo kinh tế đô thị (26/10/2008) ... PHẦN II NỘI DUNG TRÌNH BÀY Bao gồm: chương Chương LÝ THUYẾT VỀ KHỦNG HOẢNG CỦA SISMONDI, MÁC VÀ KEYNES 1.1 Lý luận khủng hoảng Sismondi vấn đề khủng hoảng 1.1.1 Thân nghiệp Sismondi thuộc dòng... nghiệp đồng thời giải đựơc vấn đề khủng hoảng 9 Chương MỘT SỐ CUỘC KHỦNG HOẢNG VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ VÀO GIẢI QUYẾT CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG 2.1 Đại Khủng Hoảng 1929-1933 2.1.1 Thực... coi "Copernicus kinh tế học" 1.3.2 Nội dung lý thuyết Keynes đưa giải pháp giải việc làm, giảm thất nghiệp Vì Keynes cho rằng, ngun nhân khủng hoảng Keynes đưa giải pháp như: khuyến khích tiêu

Ngày đăng: 23/08/2021, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w