Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn 10 giúp học sinh nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam và sự vận động phát triển của của văn học Việt Nam; nắm vững hệ thống vấn đề về: thể loại của văn học Việt Nam, con người trong văn học Việt Nam,... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo giáo án!
Ngày soạn: 20/8/2020 Tiết 1: Đọc văn TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM (T1) A Mục tiêu học Kiến thức: Giúp HS - Nắm kiến thức chung nhất,tổng quát hai phận văn học Việt Nam vận động phát triển của văn học Việt Nam - Nắm vững hệ thống vấn đề : + Thể loại văn học Việt Nam + Con người văn học Việt Nam Kỹ năng: đọc hiểu khái quát: 3.Thái độ: Tự hào truyền thống văn hoá dân tộc qua di sản văn học Từ có lịng say mê văn học Viêt Nam Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam - Năng lực đọc – hiểu tác tác phẩm văn học Việt Nam ( Văn học dân gian văn học viết) - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân thời kì văn học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm văn học Việt Nam; - Năng lực phân tích, so sánh khác văn học dân gian văn học viết - Năng lực tạo lập văn nghị luận B Chuẩn bị GV & HS: - Giáo viên: + Nghiên cứu sgk, sgv,và tài liệu tham khảo khác văn học Việt Nam + Thiết kế dạy Sưu tầm tranh, ảnh tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học VN - Học sinh: + Đọc Sgk, trả lời câu hỏi gợi ý cuả Sgk C Phương pháp: Gv sử dụng số phương pháp như: Phát vấn, diễn giảng, chứng minh, khái quát, tổng hợp để tổ chức dạy - học D Tiến trình lên lớp: ổn định: STT Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 10A9 Kiểm tra cũ: kiểm tra phần chuẩn bị HS (?1) Em hiểu tổng quan VHVN? Định hướng TL: -Là cách nhìn nhận đánh giá cách tổng quát nét lớn VHVN (?2) Trong chương trình VH bậc THCS, em học tác phẩm thuộc phần VHVN nào? Hãy kể tên số tác phẩm tiêu biểu? Đ.A: VHDG - Tục ngữ, truyện cổ tích VHV - Truyện Kiều, Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính Giới thiệu mới:Lịch sử VH Dân tộc hành tinh lịch sử tâm hồn DT Để giúp em nhận thức nét lớn VHVN, tìm hiểu Tổng quan VHVN qua thời kì lịch sử Hoạt động 1: Hoạt động tạo tâm tiếp nhận cho HS CH:Bài Tổng quan VHVN tổ chức thành thành phần nào? GV yêu cầu HS hình thành Sơ đồ cấu trúc học TỔNG QUAN VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM Các phận hợp củathêm: VHVN GV thành giải thích Qúa trình phát triển VH viết VN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 Con người VN qua Văn học GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang - Nói đến phận hợp thành VH thực đề cập đến cấu tạo VH - Qúa trình phát triển VH viết VN đề cập đến phân kỳ VH - Con người VN qua VH nội dung hình tượng nghệ thuật tiêu biểu VH => Trên sở cấu trúc tìm hiểu phần học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt (?)Văn học Việt Nam gồm I Các phận hợp thành văn học Việt Nam phận lớn? Văn học Việt Nam gồm phận lớn: -Hs đọc sgk, suy nghĩ, trình + Văn học dân gian bày + Văn học viết GV chia nhóm -Nhóm 1: VHDG -Nhóm 2: VH Viết (GV kẻ bảng, yêu cầu HS lên điền thông tin điền vào phiếu học tập) - HS đọc phần - HS nhóm tóm tắt nét lớn về: + khái niệm + đặc trưng +phương thức sáng tác lưu truyền + thể loại Nội dung a.Khái niệm 1.VHDG Là sáng tác tập thể nhân dân lao động -> Tác giả nhân dân lao động.(tri thức sáng tác, song phải tuân thủ đặc trưng VHDG) b.Đặc trưng + truyền miệng + tập thể +thực hành (gắn với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng) c.Phương thức - Tập thể sáng tác lưu - miệng (truyền từ truyền đời sáng đời khác) d.Thể loại - Truyện cổ dân gian: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn - Thơ ca dân gian: tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ - Sân khấu dân gian: chèo, tuồng, cải lương 2.VH VIẾT Là sáng tác trí thức ghi lại chữ viết -> Tác giả cá nhân tri thức + Tính cá nhân + Mang đậm dấu ấn sáng tạo tác giả + Cá nhân +Văn viết: chữ Hán, chữ Nôm, chữ QN Một số chữ Pháp Theo thời kỳ: -Từ kỉ X đến hết kỉ XIX: +Chữ Hán: /Văn xi (truyện, kí…) /Thơ (đường luật, từ khúc…) /Văn biền ngẫu (phú, cáo…) +Chữ Nôm: /Thơ (ngâm khúc, hát nói…) /Văn biền ngẫu - Từ kỉ XX đến nay: +Tự (Tiểu thuyết, truyện ngắn, kí….) +Trữ tình (Thơ, trường ca….) (?) Nhìn tổng qt, văn học II Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam VN phát triển qua thời - Văn học VN phát triển qua thời đại + VH TĐ VN: Từ kỉ X -> hết kỉ XIX GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang đại? chi làm thời kỳ (giai + VH HĐ VN: đoạn)? /Từ đầu kỉ XX -> Cách mạng tháng Tám 1945 -HS đọc SGK ,trả lời / Từ sau CMT8 – 1945 -> hết TK XX 1.VHTĐ VN (Từ kỉ X -> hết kỉ XIX.) GV: Chia lớp làm bốn nhóm, - Thời gian: từ TK X –XIX yêu cầu thảo luận văn học - Hồn cảnh: XHPK hình thành, phát triển suy thối; cơng dựng chữ Hán văn học chữ Nôm nước giữ nước dân tộc (Văn tự thành tựu)? - Văn tự: HS: Thảo luận nhóm + Văn học chữ Hán: GV: Tổng kết vấn đề / Thời gian du nhập: đầu cơng ngun / Vai trị: / Là cầu nối để nhân dân ta tiếp nhận học thuyết Nho, Phật, Lão để nhân dân ta hình thành nên quan niệm trị, tư tưởng đạo đức / Tiếp nhận hệ thống thể loại thi pháp văn học cổ Trung Quốc, sáng tạo nên thể loại văn học / Thành tựu: Thơ: Thơ Lí Trần, Thơ Nguyễn Trãi… Văn xi: Văn xi truyền kì (Nguyễn Dữ…) Kí (Lê Hữu Trác…) Tiểu thuyết chương hồi (Ngô Gia văn phái…) +Văn học chữ Nôm: sáng tạo sở chữ Hán (XII) / Văn học Nôm: / Bắt đầu phát triển vào kỉ XV / Đạt đến đỉnh cao vào cuối XVIII, đầu XIX / Ý nghĩa: / Bằng chứng hùng hồn cho ý chí xây dựng văn học độc lập dân tộc ta / Có vai trị quan trọng việc phát triển thể loại thơ dân tộc / Phát huy ưu văn học dân gian, gắn liền với trưởng thành truyền thống yêu nước truyền thống nhân đạo văn học / Phản ánh q trình dân tộc hố dân chủ hoá văn học trung đại / Thành tựu: Thơ (Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan…) Truyện Nôm: Nguyễn Du -Tác giả:chủ yếu nhà nho - Thi pháp: lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã GV: Em trình bày nội Văn học đại dung chủ đạo - Thời gian: Từ kỷ XX đến thành tựu tiêu biểu - Hồn cảnh: cơng đấu tranh lâu dài, gian khổ giành ĐLDT, thống thờì kì văn học viết đại đất nước nghiệp đôie mmowis từ 1986 lãnh đạo Đảng Việt Nam? HS suy nghĩ trả lời -Văn tự: chủ yếu chữ quốc ngữ GV chốt lại vấn đề dẫn - giao lưu quốc tế rộng rãi sang phần khác - Tác giả: đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp, sáng tác VCtrở thành nghề, văn học trung đại văn học kỹ thuật in ấn pshát triển, đời sống VH sôi nổi, động đại -Thi pháp mới: lối viết thực, đề co cá tính sáng tạo -Các giai đoạn phát triển thành tựu: a Văn học từ đầu kỉ đến 1930 ( văn học giao thời) - Văn học Việt Nam tiếp xúc với văn hoá phương Tây (Pháp) - Chữ quốc ngữ phát triển mạnh → Văn học Việt Nam kế thừa truyền thống đồng thời tiếp thu tinh hoa để bắt đầu q trình đại hố văn học nước nhà GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang - Thành tựu: Tản Đà, Hồ Biểu Chánh… b Văn học 1930 - 1945 - Tiếp tục đại hoá văn học nước nhà : - Thành tựu: + Văn học lãng mạn: khám phá, đề cao tôi, đấu tranh cho hạnh phúc quyền sống người (Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Thế Lữ…) + Văn học thực: ghi lại thực đen tối xã hội đương thời (Nam Cao, Ngô Tất Tố…) c Văn học 1945 - 1975 (văn học cách mạng) - Đi sâu phản ánh nghiệp đấu tranh cách mạng xây dựng sống - Thành tựu: Tố Hữu, Hồ Chí Minh, Nguyễn Trung Thành… d Văn học từ 1975 đến (Văn học đổi mới) - Phản ánh sâu sắc công xây dựng chủ nghĩa xã hội, nghiệp CNH - HĐH đất nước tâm tư, tình cảm người đại - Thành tựu: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Lê Lựu, Nguyễn Huy Thiệp, Võ Thị Hảo… * Những khác biệt văn học đại so với văn học trung đại: + Tác giả: đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp + Đời sống văn học sôi nổỉ, mạnh mẽ + Thể loại: xuất nhiều thể loại văn học (tuỳ bút) + Thi pháp: đề cao cá tính sáng tạo Củng cố kiến thức Câu hỏi: Những khác biệt VHTĐ VHHĐ? HS dựa vào mục II trình bày Yêu cầu HS học nhà: Câu hỏi: So sánh VHDG VH viết VN ******************************************** Ngày soạn: 22/8/2020 Tiết 2: Đọc văn TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM (T2) A Mục tiêu học 1.Về kiến thức: + Thấy hai phận hợp thành văn học Việt Nam : văn học dân gian văn học viết ; + Nắm cách khái quát tiến trình phát triển văn học viết ; + Hiểu nội dung thể người Việt Nam văn học Về kĩ năng: Nhận diện văn học dân tộc, nêu thời kì lớn giai đoạn cụ thể thời kì phát triển văn học dân tộc Về tư duy, thái độ: Tự hào truyền thống văn hoá dân tộc qua di sản văn học Từ có lịng say mê văn học Viêt Nam B Chuẩn bị GV HS - GV: + Nghiên cứu sgk, sgv,và tài liệu tham khảo khác văn học Việt Nam + Thiết kế dạy - HS: Đọc soạn C Phương pháp: đọc sáng tạo, gợi mở, phát vấn, thảo luận… D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Ngày dạy: STT Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 10A Kiểm tra cũ CH: So sánh VHDG VH viết VN KT 01 hs Bài Hoạt động 1: Tạo tâm tiếp nhận cho HS GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang Theo em đối tượng VH gì? (?)Hình ảnh người VN thể VH qua mối quan hệ ? TL: Văn học Việt Nam thể tư tưởng, tình cảm, quan niệm trị, văn hố, đạo đức, thẩm mĩ người Việt Nam nhiều mối quan hệ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt (?)Nêu biểu cụ thể hình ảnh người VN qua mối quan hệ với tự nhiên ? Lấy ví dụ minh hoạ qua tác phẩm VH ? HS TL: Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi), Qua đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan), Thi vịnh, Thu điếu, Thu ẩm (Nguyễn Khuyến), Rằm tháng giêng Bác… (?) Mối quan hệ người với quốc gia dân tộc thể nào? (?) Nêu TP, TG tiêu biểu? -HS đọc phần SGK -Hs suy nghĩ theo Sgk, trả lời cá nhân (?)Mối quan hệ người với người thể VHVN? -HS đọc phần SGK -TLCH I Các phận hợp thành văn học Việt Nam II Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam III Con người Việt Nam qua VH Con người Việt Nam mối quan hệ với giới tự nhiên: - Văn học dân gian: + Con người với tư huyền thoại, kể lại trình nhận thức, cải tạo, chinh phục giới tự nhiên hoang dã + Con người thiên nhiên thân thiết Hình ảnh núi, sơng, bãi mía, nương dâu, đồng lúa cánh cị, vầng trăng, dịng suối tất gắn bó với người Tình yêu thiên nhiên trở thành nội dung quan trọng VHVN - Thơ ca trung đại: hình ảnh thiên nhiên thường gắn liền với lí tưởng đạo đức thẩm mĩ Hình ảnh tùng, trúc, cúc, mai tựng trưng cho nhân cách cao thượng nhà Nho Các đề tài ngư, tiều, canh, mục thể lí tưởng tao người mai danh ẩn tích, lánh đục tìm trong, khơng màng danh lợi - Văn học đại: hình tượng thiên nhiên thể qua tình u đất nước, sống, lứa đơi → Con người Việt Nam gắn bó sâu sắc với thiên nhiên ln tìm thấy từ thiên nhiên hình tượng thể Con người Việt Nam quan hệ quốc gia, dân tộc - Ngưòi Việt Nam mang lòng yêu nước thiết tha - Biểu lịng u nước: + u làng xóm, q hương + Tự hào truyền thống văn học, lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc + Ý chí căm thù quân xâm lược tinh thần dám hi sinh độc lập tự dân tộc - Tác phẩm kết tinh từ lòng yêu nước “Nam quốc sơn hà”, “Bình ngơ đại cáo”,“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”,“Tuyên ngôn độc lập”, sáng tác Nguyễn Trãi, Phan Bội Châu, Tố Hữu… => VHVN kỉ XX văn học tiên phong chống đế quốc Chủ nghĩa yêu nước nội dung tiêu biểu giá trị quan trọng VHVN Con người Việt Nam quan hệ xã hội - Con người ước mơ xây dựng xã hội công bằng, tốt đẹp - Trong VHDG giai cấp thống trị tàn bạo bị kết án Giai cấp bị trị thơng cảm chia sẻ trước áp bức, bóc lột thể loại như: truyện cổ tích, truyện cười, ca dao, tục ngữ - Trong VHTĐ người với người quan hệ với tảng đạo lí Nho giáo: tam cương(quân, sư, phụ) , ngũ thường (nhân, nghĩa, lễ, chí, tín), tam tịng(tại gia tịng phụ, xuất giá tịng phu, phu tử tịng tử), tứ đức (cơng, dung, ngôn, hạnh) - Trong Vh đại: nhà văn, nhà thơ quan tâm đến đời sống nhân dân, đòi quyền sống cho người Các tác giả tiêu biểu như: Ngô Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng văn học giàu tính nhân văn tinh thần nhân đạo GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang → Cảm hứng xã hội sâu đậm tiền đề quan trọng cho hình thành chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo văn học dân tộc (?) Văn học Việt Nam phản Con người Việt Nam ý thức thân ánh ý thức thân - Tuỳ theo điều kiện lịch sử mà người văn học xử lý mối quan hệ nào? ý thức cá nhân ý thức cộng đồng - HS đọc phần SGK + Khi đất nước có giặc ngoại xâm, ý thức cộng đồng, trách nhiệm xã hội -TLCH coi trọng + Khi đất nước bình, ý thức cá nhân đề cao + Những tác phẩm bật đề cao ý thức cá nhân: thơ Hồ Xuân Hương, “Chinh phụ ngâm khúc” Đặng Trần Cơn, “Cung ốn ngâm khúc” Nguyễn Gia Thiều đỉnh cao “Truyện Kiều” Nguyễn Du (VHTĐ) Thời kì 1930-1945, 1975 đến có tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, truyện ngắn tiểu thuyết Nam Cao, truyện Thạch Lam - VHVN ln có xu hướng xây dựng đạo lí làm người với phẩm chất tốt đẹp như: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, xả thân nghĩa Củng cố kiến thức Hoạt động 4: Thực hành ứng dụng:Vẽ sơ đồ tư Tổng quan văn học Việt Nam Yêu cầu HS học nhà: -Tìm đọc tác phẩm tiêu biểu VHDG VH viết - Soạn “Hoạt động… ” ***************************************** Ngày soạn: 23/8/2020 Tiết 3: Đọc văn HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ(t1) A Mục tiêu học: Giúp học sinh: Về kiến thức: Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, nhân tố giao tiếp (nhân vật, hồn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp), hai trình hoạt động giao tiếp Về kĩ năng:Biết xác định nhân tố giao tiếp hoạt động giao tiếp, nâng cao lực giao tiếp nói, viết lực phân tích, lĩnh hội giao tiếp Về tư duy, thái độ: Có thái độ hành vi phù hợp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ B Chuẩn bị GV HS Giáo viên - SGK, SGV - Giáo án, soạn, tài liệu tham khảo Học sinh - SGK, ghi, soạn… C Phương pháp:Gv sử dụng số phương pháp như: đọc sáng tạo, trao đổi thảo luận, gợi mở, phát vấn… để tổ chức dạy - học D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp STT Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 10A Kiểm tra cũ KT tập nhà giao tiết Bài Hoạt động 1: Tạo tâm tiếp nhận cho HS - GV giao nhiệm vụ: Trong sống, thường giao tiếp trực tiếp với cách thức gì? - HS thực nhiệm vụ: GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Bằng cách, dùng phương tiện lời nói phương tiện kĩ thuật đại (Điện thoại, cầu truyền hình, mạng in-tơ-nét ) - GV nhận xét dẫn vào mới: Trong sống hàng ngày, người giao tiếp với phương tiện vơ quan trọng ngơn ngữ Khơng có ngơn ngữ khơng thể có kết cao hoàn cảnh giao tiếp Bởi giao tiếp ln ln phụ thuộc vào hồn cảnh nhân vật giao tiếp Để thấy điều đó, tìm hiểu hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt -Gọi HS đọc nhắc lớp theo dõi I Thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ phần văn SGK Đọc văn trả lời câu hỏi: - HS trao đổi thảo luận, trả lời a) VD: Văn “ Hội nghị Diên Hồng” (?) Các nhân vật giao tiếp tham - Nhân vật tham gia giao tiếp : gia hoạt động giao tiếp? Hai + Vua bô lão hội nghị nhân vật tham gia giao tiếp bên có cương vị quan hệ với +Mỗi bên có cương vị khác Vua cai quản đất nước, dẫn dắt trăm nào? họ Các bô lão người tuổi cao giữ trọng trách nghỉ, vua mời đến tham dự hội nghị (?) Người nói nhờ ngơn ngữ biểu - Nội dung giao tiếp: Người tham gia giao tiếp ý lắng nghe để lĩnh đạt nội dung tư tưởng tình cảm hội nội dung mà người nói phát Các bơ lão nghe Nhân Tơng người đối thoại làm để hỏi, nội dung câu hỏi: Liệu tính qn Mơng Cổ tràn lĩnh hội nội dung đó? Hai bên đến Hai bên đổi vai giao tiếp Các bơ lão tranh nói Lúc đổi vai giao tiếp cho vua lại người nghe nào? (?) Hoạt động giao tiếp diễn - Địa điểm giao tiếp: Hoạt động giao tiếp diễn Điện Diên Hồng hoàn cảnh nào? (ở đâu? vào Lúc quân Nguyên Mông kéo 50 vạn quân ạt sang xâm lược nước lúc nào? nước ta có kiện ta lịch sử xã hội gì?) (?) Hoạt động giao tiếp hướng -Nội dung giáo tiếp: Hoạt động giao tiếp hướng vào nội dung: hồ vào nội dung gì? Đề cập tới vấn đề hay đánh, đề cập tới vấn đề hệ trọng hay quốc gia dân gì? tộc, mạng sống người (?) Mục đích giao tiêp gì? - Mục đích giao tiếp mục đích hành động: Lấy ý kiến Cuộc giao tiếp có đạt mục người, thăm dò lòng dân để hạ đạt mệnh lệnh tâm giữ gìn đất đích hay khơng? nước hồn cảnh lâm nguy.Thơng qua bàn bạc để tới thống hành động: Quyết tâm đánh giặc => Cuộc giao tiếp đạt mục đích (?) Qua “Tổng quan VHVN” b Văn bản“Tổng quan VHVN” Học sinh đọc SGK, trao đổi thảo * Nhân vật giao tiếp: luận, trả lời CH - Tác giả sgk ( người viết) a Các nhân vật giao tiếp - HS lớp 10 (người đọc) này? * Hoàn cảnh giao tiếp: b Hoạt động giao tiếp diễn - Có tính quy thức (có tổ chức, có kế hoạch giáo dục quốc dân hoàn cảnh nào? nhà trường c Nội dung giao tiếp Về đề tài gì? * Nội dung giao tiếp: Bao gồm vấn đề nào? - Thuộc lĩnh vực văn học sử - Đề tài: Tổng quan văn học Việt Nam - Vấn đề bản: d Mục đích giao tiếp gì? + Các phận hợp thành VHVN + Quá trình phát triển VHVN + Con người Việt Nam qua văn học GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang e Phương tiện giao tiếp thể * Mục đích giao tiếp: nào? - Người viết cung cấp cho người đọc nhìn tổng quát văn học Việt Nam - Người đọc lĩnh hội cách tổng quát vấn đề VHVN * Phương tiện cách thức giao tiếp: - Dùng nhiều thuật ngữ văn học - Kết cấu mạch lạc, rõ ràng thể tính mạch lạc chặt chẽ Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt 3.Kết luận: - Yêu cầu học sinh dựa vào kết a Khái niệm: HĐGT hoạt động trao đổi thông tin người thao tác thao tác 2, trả lời xã hội, tiến hành chủ yếu phương tiện ngơn ngữ câu hỏi sau: (dạng nói dạng viết) nhằm thực mục đích tình cảm, + Thế hoạt động giao tiếp nhận thức, hoạt động ngơn ngữ? b Qúa trình giao tiếp + Các trình hoạt động giao - Tạo lập văn bản: q trình người nói, người viết thực tiếp? - Lĩnh hội văn bản: trình người đọc, người nghe thực + Các nhân tố hoạt động giao c Các nhân tố tham gia chi phối HĐGT: nhân vật giao tiếp, tiếp? hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương - Học sinh đọc SGK, trao đổi thảo tiện cách thức giao tiếp luận, trả lời, -Đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV giao nhiệm vụ: Phân tích - Đối tượng giao tiếp: người mua người bán nhân tố giao tiếp hoạt động - Hoàn cảnh giao tiếp: chợ, lúc chợ họp giao tiếp mua bán người mua - Nội dung giao tiếp: trao đổi, thoả thuận mặt hàng, chủng loại, giá người bán chợ ? cả, số lượng - HS thực nhiệm vụ: - Mục đích giao tiếp: người mua mua hàng, người bán bán - HS báo cáo kết thực hàng nhiệm vụ: Củng cố kiến thức Phân tích hoạt động giao tiếp nghề dạy học: Gợi ý: − Nhân vật giao tiếp: thầy trò − Nội dung giao tiếp: theo nội dung, chương trình quy định − Điều kiện giao tiếp: khung cảnh trường, lớp; sở vật chất − Hoàn cảnh giao tiếp: yếu tố trường (thầy, trị, quan hệ thầy − trị; ngồi trường (gia đình, xã hội) − Mục đích giao tiếp: dạy chữ dạy làm người − Phương tiện giao tiếp: tiếng Việt Yêu cầu HS học nhà: GV giao nhiệm vụ + Vẽ sơ đồ tư Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ + Quay video thu âm đoạn đối thoại người người bạn, bàn chủ đề an tồn giao thơng Nhận xét nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp NGÀY …./ 8/ 2020, BGH KÝ DUYỆT GIÁO ÁN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang ********************************************** Ngày soạn: 23 /8/2020 Tiết 4: Đọc văn KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM (T1) A Mục tiêu học 1.Về kiến thức: Biết khái niệm văn học dân gian , đặc trưng số thể loại văn học dân gian Về kỹ năng:Nhận thứctổng hợp kiến thức vhdg có nhìn tổng qt VHDGVN Về thái độ: Nghiêm túc tiếp thu giảng trân trọng VHDG B Chuẩn bị GV & HS - GV: + Nghiên cứu sgk, sgv,và tài liệu tham khảo - HS: Đọc soạn C.Phương pháp: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp STT Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 10A Kiểm tra cũ KT soạn Hs Bài Hoạt động 1: Tạo tâm tiếp nhận cho HS Em kể lại tên số câu chuyện cổ tích , truyện ngụ ngôn, ca dao, tục ngữ mà em biết học ? TL: TCT Thạch sanh, Cóc kiện trời, Cơ út , Cây khế…… Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Thao tác 1: HS nhắc lại KN I.Khái niệm: VHDG tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng tập thể sáng tác nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng I Đặc trưng văn học dân gian Thao tác 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu VHDG tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền đặc trưng VHDG miệng ( Tính truyền miệng) a VHDG tác phẩm NT ngơn từ -Ví dụ: GV cho HS phân tích ngơn từ + Bài 1: “Bến thuyền” h/s AD người trai người gái Bài ca dao lời người trai nói với VD: Bài 1: Thuyền có nhớ bến người gái tình cảm nhớ thương, chờ mong, chờ đợi, Bến khăng khăng đợi thuyền thủy chung gắn bó Bài 2: Thân em nhữ chẽn lúa đòng đòng +Bài 2: tâm hồn thảnh thơi, tâm trạng náo nức, rạo rự phơi Phất phơ nắng hồng ban mai phới người gái vào tuổi dậy ? Các từ gạch chân hiểu ntn?diễn tả -Kết luận: ngôn từ VHDG thứ ngôn từ đa nghĩa; tâm trạng gì? Của ai? giàu hình ảnh sắc thái biểu cảm GV: Truyền miệng gì? Có cách b VHDG tồn lưu hành theo phương thức truyền truyền miệng tác phẩm văn học dân gian? miệng Quá trình truyền miệng tác phẩm VHDG thực thtông qua hoạt động nào? GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang HS: Suy nghĩ trả lời GV chốt lại vấn đề - Truyền miệng ghi nhớ theo kiểu nhập tâm phổ biến lời nói trình diễn cho người khác nghe, xem - Hình thức ruyền miệng + Truyền miệng theo không gian: Sự di chuyển tác phẩm từ nơi đến nơi khác + Truyền miệng theo thời gian: Sự di chuyển tác phẩm từ đời sang đời khác NỘI DUNG TÍCH HỢP - Quá trình truyền miệng thực thơng qua diễn Ví dụ: đồng dao: xướng dân gian: - “nhong nhong,nhong, ngựa….” + Diễn xướng dân gian hình thức trình bày tác phẩm - “dung dăng dung dẻ… ” cách tổng hợp + Các hình thức diễn xướng: kể, hát, diễn tác phẩm văn học dân gian → Truyền miệng phương thức lưu truyền tác phẩm tất yếu chưa có chữ viết -> sinh dị VHDG Tính tập thể GV: Tập thể gì?Vì nói tác phẩm -Tập thể hiểu nhiều người, hay nhóm người, VHDG lại có tính tập thể? Cơ chế sáng theo nghĩa rộng: tập thể cộng đồng dân cư tác tập thể gì? - Tác phẩm VHDG sáng tác nhiều người, HS: Suy nghĩ trả lời tác giả tác giả - Cơ chế sáng tác tập thể: Trong trình sinh hoạt, lao động cộng đồng, có cảm hứng bật câu ca kể câu chuyện Mọi người khen hay thêm bớt, sửa chữa Trong trình truyền miệng, tác phẩm văn học dân gian gia cơng hồn chỉnh trở thành tài sản chung cộng đồng - Tính truyền miệng tính tập thể đặc trưng bản, xuyên suốt trình sáng tạo lưu truyền tác phẩm VHDG, thể hện gắn bó mật thiết văn học dân gian với đời sống cộng đồng GV: Em hiểu tính thực hành Tính thực hành VHDG? Lấy ví dụ minh hoạ? - Là khả ứng dụng tác phẩm VHDG vào thực tiễn HS phát biểu theo cách hiểu sống Thao tác 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu hệ thống thể loại VHDG Phần SGk trình bày rõ ràng GV chủ yếu giới thiệu khái quát yêu cầu HS tự học nhà GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 II Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam (KN SGK) * Tự dân gian Thần thoại Sử thi Truyền thuyết Cổ tích Truyện ngụ ngơn Truyện cười Vè Truyện thơ * Nghị luận dân gian Tục ngữ 10 Câu đố GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 10 → HS trả lời, GV nhấn mạnh - GV cho HS kiểm tra nhanh phút - Sử dụng phép tu từ ẩn dụ - “Con cò”: số phận, thân phận người nông dân cách phát phiếu học tập - Tóm lại, việc vận dụng phép tu từ “Bãi rau răm”: hoàn cảnh sống khắc nghiệt người văn nói văn viết mang lại hiệu nơng dân → Hình ảnh người nơng dân lam lũ, vất vả gì? → HS trả lời, GV nhấn mạnh sống khiến người đọc dễ chạnh lòng đồng cảm - GV cho HS kiểm tra nhanh phút cách phát phiếu học tập 3.5.MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO (Ở NHÀ) -Mục tiêu, ý tưởng: giúp HS củng cố - Tìm thêm số cách nói ẩn dụ hốn dụ, phép điệp, khắc sâu kiến thức học phép đối văn học - Phương tiện: Các tài liệu tham khảo - Sưu tầm câu thơ, ca dao có sử dụng phép tu từ ẩn dụ hốn dụ - Viết câu văn, đoạn văn có sử dụng phép tu từ theo nội dung tự chọn → HS nhà làm 4.Củng cố kiến thức cho học sinh: GV hệ thống lại nội dung học Yêu cầu HS học nhà: - Ôn lại kiến thức học, hoàn thành tập vào - Soạn bài: Thu hứng (Đỗ Phủ) ************************************* Ngày soạn:13/12/2020 Tiết 47: Làm văn TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu học Về kiến thức: Giúp hs nhận rõ ưu, nhược điểm kĩ viết văn tự Về kỹ năng: Biết cách tự đánh giá chất lượng học thực hành viết văn tự để tiếp tục luyện tập kể chuyện viết văn tự Về thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc B.Phương pháp: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi C Chuẩn bị GV HS: - GV: Sgk, sgv, tài liệu tham khảo - HS: Đọc trước tóm tắt ý học D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp STT Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 10A9 Kiểm tra cũ Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV & HS GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 Nội dung cần đạt GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 115 Gv đọc ví dụ đoạn HS mắc lỗi: dùng từ, –Mục tiêu, ý tưởng: + Tạo tâm hứng thú cho HS vào học đặt câu, diễn đạt + Bước đầu cảm nhận khát vọng xây - Yêu cầu HS nhận xét, phát lỗi sai dựng đất nước -Phương tiện: sgk 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Gv yêu cầu hs nhắc lại đề bài, chép Đề bài: lại lên bảng Anh (chị) kể lại kỉ niệm đáng nhớ thầy (cơ) giáo cũ I Tìm hiểu đề: - Hãy xác định kiểu đề văn Kiểu bài: Tự trên? - Vấn đề cần đề cập đến Nội dung: Một kỉ niệm đáng nhớ thầy (cơ) giáo cũ viết gì? - Để làm tốt văn này, em cần huy Phạm vi kiến thức: động tri thức nào? - Kiến thức ngữ văn - Kiến thức thực tế - Theo em, cần phải nêu II Lập dàn ý: nội dung phần mở bài? Mở bài: - Giới thiệu người thầy (cơ) giáo cũ mà kính u - Giới thiệu kỉ niệm sâu sắc với người thầy (cơ) giáo Thân bài: - Phần thân cần kể nội - Kể lại diễn biến việc dung gì? - Phát biểu cảm nghĩ, rút học từ việc - Em nói phần kết? Kết bài: Bày tỏ suy nghĩ, tình cảm kỉ niệm với người thầy (cô) giáo Gv công bố biểu điểm, nhận xét cụ thể ưu, nhược điểm III.Nhận xét kết làm hs: viết hs Ưu điểm: - Đa số hs nắm yêu cầu đề, nêu rõ trọng tâm - Một số viết có cảm xúc, văn phong diễn đạt sáng Nhược điểm: - Một số viết sơ sài, chưa làm rõ trọng tâm - Kĩ ngữ pháp, diễn đạt cịn yếu: +Sai tả + Dùng đại từ nhân xưng ko thống + Chưa nắm cách trích lời thoại trực tiếp + Tách câu, đoạn chưa hợp lí + Diễn đạt cịn vụng, ko lơgíc, sáo rỗng, 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP D Chữa lỗi: Gv đưa số lỗi tiêu biểu, yêu Lỗi câu: cầu hs phân tích tìm cách sửa lại + Sai nghĩa: Năm cô giáo em khoảng 56 tuổi, cô ko già tuổi tác mà già bụi phấn Sửa: Năm cô giáo em khoảng 50 tuổi, bụi phấn nước thời gian làm tóc bạc thêm + Ko phân biệt thành phần trạng ngữ- chủ ngữ dùng từ vụng: Sau cô Mai lên làm chủ nhiệm bọn em thay đổi cách chóng mặt Sửa: Sau Mai lên làm chủ nhiệm, chúng em tiến nhanh chóng GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 116 Lỗi diễn đạt: Diễn đạt lủng củng, thừa, trùng lặp ý: Từ lúc rời khỏi trường cấp II lên cấp III nhiều lúc nghĩ lại kỉ niệm lớp cuối cấp II mang đến cho kỉ niệm vui vẻ nhiều tình cảm trao cho cảm xúc nâng niu che chở cho sau kể lại kỉ niệm Sửa: Từ lúc rời khỏi trường cấp II lên cấp III, bây giờ, nhiều lúc Gv trả yêu cầu hs : nghĩ lại kỉ niệm thân hương gắn với cô Hoa- cô chủ nhiệm - Xem lại bài, đọc kĩ lời phê ngày lớp 9- lại khiến bồi hồi xúc động Trong số đó, tơi - Xem lại sửa lỗi dùng từ, câu nhớ kỉ niệm buồn diễn đạt V Đọc biểu dương làm tốt - Trao đổi với bạn để học tập, tự VI Trả dặn dò: rút kinh nghiệm 3.4 VẬN DỤNG Mục tiêu, ý tưởng:giúp HS rèn kỹ Viết đoạn văn có sử dụng thao tác lập luận phân tích viết văn NL 3.5.MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO (Ở NHÀ) -Mục tiêu, ý tưởng: giúp HS củng cố Đọc tham khảo văn mẫu khắc sâu kiến thức học - Phương tiện: Các tài liệu tham khảo 4.Củng cố kiến thức cho học sinh: GV hệ thống lại nội dung học Yêu cầu HS học nhà: - Ơn lại kiến thức học, hồn thành tập vào - Soạn bài: Thu hứng (Đỗ Phủ) Rút kinh nghiệm sau dạy:………………………………………………………………………… **************************** Ngày soạn:22/11/2020 Tiết 48: Đọc văn CẢM XÚC MÙA THU (Thu hứng) Đỗ Phủ A Mục tiêu học Về kiến thức: + Hiểu tâm trạng buồn rầu nhà thơ cảnh đất nước loạn li : nỗi nhớ quê hương nỗi ngậm ngùi xót xa cho thân phận người xa quê ; + Biết thêm khía cạnh đặc điểm thơ Đường luật : kết cấu chặt chẽ, tính đọng, hàm súc hình ảnh ngơn ngữ thơ Về kỹ năng: + Đọc - hiểu văn theo đặc trưng thể loại + Phân tích cảm hứng nghệ thuật, hình ảnh, ngơn từ giọng điệu thơ Về thái độ: Yêu quê hương, đất nước Năng lực: tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo;năng lực thẩm mỹ, lực tư duy; lực sử dụng ngôn ngữ B.Phương pháp: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi C Chuẩn bị GV HS: - GV: Sgk, sgv, tài liệu tham khảo - HS: Đọc trước tóm tắt ý học D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 117 STT Lớp Ngày dạy 10A9 Kiểm tra cũ: không Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV & HS Sĩ số HS vắng Nội dung cần đạt GV cho HS xem tranh –Mục tiêu, ý tưởng: + Tạo tâm hứng thú cho HS ? hai tranh mùa năm? Kể tên hát mùa thu? vào học - HS quan sát TL + Bước đầu cảm nhận mùa thu -Phương tiện: sgk Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I Tiểu dẫn: Yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn- sgk Vài nét đời nghiệp Đỗ Phủ: - Phần tiểu dẫn nêu nội dung gì? - Đỗ Phủ (712- 770), tự Tử Mĩ, xuất thân gia đình có Các ý nó? truyền thống Nho học thơ ca lâu đời huyện Củng- tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) - Con người đời: Gv bổ sung: Loạn An Lộc Sơn- Sử + tuổi làm thơ tài thiên bẩm Tư Minh (755- 763) khiến Đỗ Phủ + Con đường công danh lận đận, ko trọng dụng gia đình phải phiêu bạt năm + Sống nghèo khổ, chết bệnh tật (759- 766), đói nghèo, chết bệnh tật thuyền rách - Sự nghiệp thơ ca: khoảng 1500 nát Nội dung: + Phản ánh sinh động chân xác tranh thực xã hội đương thời “thi sử” + Đồng cảm với nhân dân khổ nạn, chan chứa tình yêu nước tư tưởng nhân đạo Nghệ thuật: + Giọng thơ: trầm uất, nghẹn ngào + Đặc biệt thành công với thể luật thi Được mệnh danh “thi thánh” (thánh thơ) - Hoàn cảnh sáng tác chùm thơ Thu Bài thơ Thu hứng: hứng? - Hoàn cảnh sáng tác: năm 766, Đỗ Phủ lánh nạn Quỳ Châu - Vị trí, ý nghĩa thơ học? (thuộc đất Ba Thục, núi non hiểm trở) - Vị trí: Hs đọc thơ + Là thơ số thơ số thuộc chùm thơ Thu hứng (8 bài) Gv hướng dẫn đọc với giọng: chậm, + Là cương lĩnh sáng tác chùm thơ buồn, trầm uất bốn câu đầu, tha II Đọc- hiểu thơ: thiết câu cuối Đọc tìm bố cục: - Em phân chia thơ theo bố Bố cục: phần cục nào? + câu đầu: cảnh thu + câu sau: tình thu - Ở câu 1-2, cảnh vật Tìm hiểu thơ: miêu tả? Sắc thái chúng? a Bốn câu đầu: So sánh nguyên tác dịch thơ * Câu 1-2: để thấy rõ sắc thái cảnh - Hình ảnh: sương móc trắng xóa; rừng phong tiêu điều cảm nhận Đỗ Phủ? Đó cảnh - Địa danh: núi Vu, kẽm Vu- vùng núi hoang sơ, hùng vĩ, hiểm trở GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 118 thu đâu? Điểm khác biệt so với cảnh thu thơ Việt Nam (thơ Nguyễn Khuyến )? - câu 1, tầm nhìn tác giả diện hay điểm (bao quát hay cụ thể)? - Tầm nhìn tác giả có giữ ngun câu ko? Vì sao? - Hai câu đầu gợi cảnh thu với vẻ đặc biệt? đâu? Gv bổ sung: Lẽ thường, mùa thu mang vẻ thoát, sáng Nhưng thơ Đỗ Phủ, nhìn tâm trạng, lên hồn tồn khác - Các hình ảnh thiên nhiên miêu tả câu 3- 4? So sánh nguyên tác dịch thơ? Nhận xét sắc thái cảnh thiên nhiên đây? (Thiên nhiên vận động ntn? Nó có tĩnh câu 1-2?) - Khái quát lại vẻ riêng thiên nhiên câu đầu? Trong cảnh có ngụ tình tác giả ko? Đó cảm xúc, tâm trạng gì? Tương quan cảnh tình? - So sánh nguyên tác dịch thơ: + Câu 1: Nguyên tác: trắng xoá- dày đặc, nặng nề Dịch thơ: lác đác- mật độ thưa thớt, ỏi Dịch thơ làm sắc thái tiêu điều rừng phong Câu (nguyên tác): Sự tác động, tàn phá sương móc làm rừng phong tiêu điều Đó khác thường Bởi mùa thu phương Bắc (Trung Quốc) thường miêu tả với hình ảnh ước lệ hình ảnh rừng phong đỏ Nhưng đây, rừng phong nói tới sắc màu rực rỡ ko cịn mà mang vẻ thê lương, ảm đạm, nặng nề - Cái nhìn bao quát diện rộng + Câu 2: - So với nguyên tác, dịch làm địa danh cụ thể, gợi nhiều cảm xúc Thông thường, vùng núi Vu, kẽm Vu hiểm trở gợi cảm giác hứng khởi trước vẻ đẹp hoành tráng, kì vĩ, bí ẩn Nhưng đây, chúng đem đến ấn tượng vắng lặng đến rợn người - Tầm nhìn tác giả thu hẹp, hướng lên cao 🞂 Hai câu đầu: Cảnh thu thê lương, ảm đạm, lạnh lẽo, nặng nề, trầm uất vùng núi Quỳ Châu, miền núi phía tây Trung Quốc, thượng nguồn sông Trường Giang, nơi thi nhân lánh nạn * Câu 3- 4: - Hình ảnh thiên nhiên: sóng sông Trường Giang; mây cửa ải - So sánh nguyên tác- dịch thơ: + Động từ “rợn” vận động nhẹ nhàng, ko diễn tả vận động mạnh mẽ sóng nguyên tác (sóng vọt lên tận lưng trời) + Động từ “đùn” lớp chồng chất lên lớp khác, vận động lên ko truyền tải ý “mây sa sầm xuống giáp mặt đất” - Sắc thái thiên nhiên: + Thiên nhiên vận động mạnh mẽ, trái chiều nén ko gian lại, khiến trời đất đảo lộn + Thiên nhiên trầm uất, dội 🞂 Nhận xét: + Cảnh thu nhìn từ xa, cảnh rộng, bao quát + Đó cảnh thu vùng núi Quỳ Châu (Trung Quốc) thê lương, ảm đạm mà đầy dồn nén dội + Sự vận động dội, trái chiều thiên nhiên, trời đất đảo lộn nơi cửa ải nỗi buồn sầu, trầm uất nỗi lo âu cho tình hình đất nước với biên giới chưa thật bình yên sau năm chiến tranh, loạn lạc liên miên (loạn An- Sử) chất “thi sử” + Cảnh đậm tình, tình nằm ẩn sâu cảnh b Bốn câu sau: - Nhận xét thay đổi tầm - Tầm nhìn tác giả: từ xa lại gần thu hẹp dần (từ khung cảnh nhìn từ câu đầu đến câu sau? Tại chung thiên nhiên đến vật cụ thể gắn bó với riêng tác giả, có thay đổi ấy? gần tác giả) Do vận động thời gian chiều muộn, ngày tàn, nhạt dần ánh sáng khiến tầm nhìn bị thu hẹp * Câu 5-6: GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 119 - Tìm biện pháp nghệ thuật sử - Đối chỉnh dụng hai câu 5- 6? - Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng: + Hoa cúc: Là hình ảnh ước lệ mùa thu Khóm cúc nở hoa hai lần – hai năm qua, hai năm nhà thơ lưu lạc đất Quỳ Châu Hai lần cúc nở hoa làm tuôn rơi nước mắt: “Nước mắt ngày trước” - Các hình ảnh ẩn dụ tượng trưng - “dịng lệ cũ” giọt nước mắt hơm nay(hiện tại) giọt ướt hôm qua hai câu gì? ý nghĩa (q khứ) ko thể phân chia, dịng chảy, đắng đót, mặn chúng? chát Hình ảnh khóm cúc biểu tượng cho nỗi buồn đau dằng dặc, thường trực tác giả Đó chất chồng nỗi xót xa cho thân phận tha hương trơi nỗi nhớ quê hương da diết + Con thuyền: - So sánh nguyên tác dịch thơ? Bản dịch làm sắc thái cô đơn, lẻ loi thuyền cô đơn, lẻ loi người Là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho đời trôi, lưu lạc tác giả Con thuyền buộc chặt mối tình nhà mối buộc thuyền lại gắn kết với nỗi nhớ nơi vườn cũ (quê hương) tình cảm gắn bó sâu - Tâm trạng tác giả bộc lộ nặng với quê hương ntn câu trên? - Tác giả đồng cảnh tình hai câu - Có đặc biệt cách kết thúc thơ? Gợi mở: Theo mạch vân động cảm xúc tiếp câu 5-6, hai câu kết phải hướng nội, bộc lộ nội tâm Nhưng hai câu kết thơ, tác giả vân động ko? Vì sao? - Đó có phải hai câu tả cảnh đơn ko? Tại sao? - Nhận xét mối quan hệ tình thu cảnh thu câu sau? - Nhận xét vẻ riêng tranh thu? Tâm trạng tác giả qua thơ gì? - Những nét đặc sắc nghệ thuật thơ? * Câu 7-8: - Kết thúc đột ngột âm dồn dập trước thơ ko miêu tả âm - Tiếng thước đo vải, dao cắt vải, tiếng chày đập vải để may áo rét Là âm đặc thù mùa thu Trung Quốc xưa Người quê nhà thường may áo rét gửi cho người chinh phu trấn thủ biên cương mùa thu lạnh léo đến- bước chuyển để mùa đông buốt giá ùa - Hai câu thơ hướng ngoại, tả cảnh sinh hoạt nhân dân vùng Quỳ Châu Nhưng đặt liên hệ với câu 3- (hiện thực lịch sử: tình hình đất nước chưa yên ổn, bao người phải trấn giữ biên ải xa xôi), hai câu thơ ko phải tả cảnh đơn Nỗi lo âu cho tình hình đất nước chưa yên ổn Âm tiếng chày đập vải, tiếng dao thước để may áo rét gửi kẻ tha hương làm chạnh lòng tác giả (cũng kẻ tha hương, lưu lạc, nghèo khổ), khơi lên nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận ơng Nỗi buồn nhớ quê hương tác giả 🞂 Nhận xét: Cảnh thu bốn câu sau thấm đượm tình thu, chí cịn đồng nhấtvới tình thu (câu 5-6), khắc sâu ấn tượng cô đơn, lẻ loi, u uất kẻ tha hương nặng lòng với quê hương lo âu cho tình hình đất nước chưa yên ổn III Tổng kết học: Nội dung: - Bức tranh thu hiu hắt, thê lương, ảm đạm mà đầy dồn nén dội, thấm đẫm tâm tác giả - Tâm trạng tác giả:+ Lo âu cho đất nước + Buồn nhớ quê hương + Ngậm ngùi, xót xa cho thân phận Nghệ thuật: GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 120 - Tả cảnh ngụ tình - Ngơn ngữ hàm súc - Nghệ thuật đối chỉnh, tạo mối quan hệ đặc sắc: xa- gần, cảnhtình, khơng gian- thời gian, tĩnh- động 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu, ý tưởng: giúp HS Hs nhận xét vẻ đẹp tranh mùa thu củng cố khắc sâu kiến thức học -GV yêu cầu HS khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ – HS tiến hành, GV nhận xét, nhấn manh ý nghĩa thơ - Phương tiện: câu trả lời HS 3.4 VẬN DỤNG Mục tiêu, ý tưởng:giúp HS có Viết đoạn văn bày trách nhiệm HS với đất nước trách nhiệm với gia đình, với quê hươg 3.5.MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO (Ở NHÀ) -Mục tiêu, ý tưởng: giúp HS Viết bài: Tình cảm yêu quê hương đất nước qua thơ củng cố khắc sâu kiến thức học - Phương tiện: Các tài liệu tham khảo 4.Củng cố kiến thức cho học sinh: GV hệ thống lại nội dung học Yêu cầu HS học nhà: Đọc thuộc thơ Soạn bài: Hồng Hạc lâu (Thơi Hiệu), Kh oán (Vương Xương Linh) Rút kinh nghiệm sau dạy:………………………………………………………………………… ******************************* Ngày soạn: 21/12/2020 Ngày giảng: / /2020 Tiết 49, 50 KIỂM TRA HỌC KỲ (KT theo đề chung) A Mục tiêu học -Kiến thức: củng cố kiến thức học -Kỹ năng: Đọc – hiểu, viết văn NL -Thái độ: ý thức tự học B.Phương pháp: kiểm tra hình thức tự luận, viết 90 phút C Chuẩn bị GV HS: - GV: đề KT, HD chấm - HS: giấy bút, thước kẻ… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: không GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 121 Bài mới: phát đề Coi KT Thu ************************************* Ngày soạn:22/12/2020 Tiết 51: Làm văn TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ A Mục tiêu học Về kiến thức: + Nắm yêu cầu cách thức trình bày vấn đề + Biết cách trình bày vấn đề theo đề cương chuẩn bị Về kỹ năng: Rèn ý thức cẩn trọng, tính tự tin khả điều chỉnh nói cho phù hợp với đối tượng, tình cụ thể Về thái độ: Rèn ý thức học tập nghiêm túc B.Phương pháp: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi C Chuẩn bị GV HS: - GV: Sgk, sgv, tài liệu tham khảo - HS: Đọc trước tóm tắt ý học D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp STT Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 10A9 Kiểm tra cũ Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt GV vấn đề: HS quay cóp kiểm tra –Mục tiêu, ý tưởng: + Tạo tâm hứng thú cho HS vào HS trình bày quan điểm học + Bước đầu biết cách trình bày vấn đề -Phương tiện: sgk 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS - Tầm quan trọng (ý nghĩa) việc trình bày vấn đề? Hs đọc sgk - Các công việc chuẩn bị để chuẩn bị để trình bày vấn đề? - Xác định sở để chọn vấn đề trình bày? Gv yêu cầu hs lập dàn ý cho đề tài: Thời trang tuổi trẻ Nội dung cần đạt I Tầm quan trọng việc trình bày vấn đề: - Trình bày vấn đề nhu cầu tất yếu người sống - Trình bày vấn đề trước tập thể (người khác) để bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức đồng thời thuyết phục họ cảm thơng, đồng tình với II Cơng việc chuẩn bị: Chọn vấn đề trình bày: Cơ sở lựa chọn: + Đề tài trình bày có vấn đề + Đối tượng nghe + Am hiểu thích thú thân vấn đề muốn trình bày Lập dàn ý: a Lập dàn ý cho đề tài: Thời trang tuổi trẻ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 122 - Nêu ý mà em định trình bày đề tài trên? - Vấn đề mà em lựa chọn đề tài gì? - Em nói vấn đề đó? - Từ ví dụ trên, em rút cách lập dàn ý cho trình bày vấn đề? Hs đọc sgk - Các thủ tục cần thiết bắt đầu trình bày? - Để trình bày nội dung chính, cần làm công việc nào? - Các thủ tục kết thúc? Yêu cầu hs đọc học phần ghi nhớsgk Hs đọc thảo luận làm tập Gv nhận xét, khẳng định đáp án Gv gợi mở: - Giải thích khái niệm “thần tượng”? - Các loại thần tượng tuổi học trò? - Các tác động tích cực tiêu cực thần tượng tuổi học trị? - Giải thích khái niệm: Thời trang cách ăn mặc, trang điểm phổ biến xã hội thời gian - Chọn vấn đề: trang phục (cách mặc) + Ý nghĩa trang phục + Trang phục thời trang: phù hợp với cộng đồng, với thời đại, hài hòa với cá nhân; đẹp, đại, “y phục xứng kì đức” (thể nhân cách, vẻ đẹp tâm hồn người) b Cách lập dàn ý: - Tìm ý lớn, ý nhỏ - Sắp xếp ý theo trình tự lơgíc - Có chuyển ý III Trình bày: Bắt đầu trình bày: - Bước lên diễn đàn - Chào cử toạ người - Tự giới thiệu - Nêu lí trình bày Trình bày nội dung chính: - Nêu nội dung trình bày - Nêu ý chính, cụ thể hóa ý - Có chuyển ý, dẫn dắt - Chú ý xem thái độ, cử người nghe để kịp thời điều chỉnh nội dung cách trình bày Kết thúc cảm ơn: - Tóm tắt, nhấn mạnh số ý - Cảm ơn * Ghi nhớ: (sgk) D Luyện tập: Bài 1: - Bắt đầu trình bày: + “Chào bạn Tôi ” + “Chào bạn Cảm ơn ” + “Trước bắt đầu ” - Trình bày nội dung chính: “Giờ ” - Chuyển qua chủ đề khác: + “Đã xem ” + “Giờ ” - Tóm tắt kết thúc: + “Tôi muốn kết thúc ” + “Giờ muốn kết thúc ” Bài 2: Lập dàn ý cho trình bày đề tài: Thần tượng tuổi học trị - Giải thích khái niệm: thần tượng- người tôn sùng, ngưỡng mộ, yêu mến - Các loại thần tượng tuổi học trị: ngơi điện ảnh, ca nhạc, bóng đá, danh nhân, - Tác động thần tượng tuổi học trò: + Tích cực:- Làm cho đời sống tinh thần phong phú - Là gương đạo đức, tài cho em học tập GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 123 - Các biện pháp phát huy mặt tích + Tiêu cực:- Một số bạn biến thành hình bóng thần cực hạn chế mặt tiêu cực thần tượng tượng tuổi học trò? - Mất nhiều thời gian, tiền bạc - Các biện pháp phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực thần tượng tuổi học trò: + Chọn thần tượng đẹp phẩm chất đạo đức tài thực + Cố gắng nỗ lực học tập mặt tốt họ 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu, ý tưởng: giúp HS củng cố khắc HS trình bày vấn đề “nghiện” internet HS sâu kiến thức học, rèn kĩ trình bày vấn đề -GV yêu cầu HS khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ – HS tiến hành, GV nhận xét, nhấn manh ý nghĩa thơ - Phương tiện: câu trả lời HS 3.4 VẬN DỤNG Mục tiêu, ý tưởng:giúp HS biết trình bày vấn đề 3.5.MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO (Ở NHÀ) -Mục tiêu, ý tưởng: giúp HS củng cố khắc HS trình bày vấn đề (chủ đề tự chọn) sâu kiến thức học - Phương tiện: Các tài liệu tham khảo 4.Củng cố kiến thức cho học sinh: GV hệ thống lại nội dung học Yêu cầu HS học nhà: - Xem lại bài, hoàn thiện tập vào - Đọc trước bài: Lập kế hoạch cá nhân *********************************** Ngày soạn:22/12/2020 Tiết 52: Làm văn LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN A Mục tiêu học Về kiến thức: Giúp hs nắm cách lập kế hoạch cá nhân Về kỹ năng: Rèn kĩ lập kế hoạch cá nhân Về thái độ: Có thói quen kĩ lập kế hoạch cá nhân Năng lực: phát triển lực cá nhân thực công việc B.Phương pháp: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi C Chuẩn bị GV HS: - GV: Sgk, sgv, tài liệu tham khảo - HS: Đọc trước tóm tắt ý học D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp STT Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 10A9 Kiểm tra cũ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 124 Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt HS trình bày cảm nhận khát vọng xây –Mục tiêu, ý tưởng: + Tạo tâm hứng thú cho HS vào học dựng đất nước + Bước đầu cảm nhận khát vọng xây dựng đất nước -Phương tiện: sgk 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Hs đọc sgk Nội dung cần đạt I Sự cần thiết việc lập kế hoạch cá nhân: Kế hoạch cá nhân: Là dự kiến cách thức hành động phân bố thời gian để hoàn Thế kế hoạch thành cơng việc định người cá nhân? Tác dụng: - Giúp hình dung trước công việc cần làm - Phân bố thời gian hợp lí - Tác dụng nó? - Tránh bị động, bỏ sót, bỏ qn cơng việc Tạo phong cách làm việc khoa học, chủ động, hiệu II Cách lập kế hoạch cá nhân: Thể thức mở đầu: - Tiêu đề - Họ tên, nơi làm việc, học tập người viết Yêu cầu hs thảo luận phát biểu * Lưu ý: Khi viết kế hoạch cá nhân cho riêng ko cần nêu cách lập kế hoạch ôn tập môn tên, nơi làm việc, học tập Ngữ Văn (tập 1) lớp 10: + Nội dung ôn tập + Cách thức tiến hành Nội dung kế hoạch: + Thời gian thực - Địa điểm - Thể thức mở đầu kế - Thời gian hoạch cá nhân gồm gì? - Nội dung cơng việc cần làm Được trình bày sao? - Dự kiến kết đạt - Nội dung kế hoạch gồm Cách thức trình bày: phần lớn? - Theo hệ thống lơgíc, kẻ bảng - Ngôn ngữ ngắn gọn, rõ ràng III Luyện tập: 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN Bài 1: -VB có thông tin:+ Nội dung công việc TẬP - Các phần kế hoạch cá + Thời gian thực nhân xếp ntn? Ngơn tính chất chung chung ngữ trình bày kế hoạch cần đáp - Thiếu: dự kiến kết cần đạt ứng yêu cầu gì? Là thời gian biểu ko phải kế hoạch cá nhân Bài 2: * Nội dung công việc: (1) Viết dự thảo báo cáo- dự kiến nội dung: - Kiểm điểm trình thực nhiệm vụ nhiệm kì qua chi đồn: + Những việc làm Nguyên nhân GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 125 + Những mặt yếu Nguyên nhân - Phương hướng cơng tác nhiệm kì tới (2) Cách thức tiến hành đại hội: Hs đọc, thảo luận làm tập - Thời gian, địa điểm Gv nhận xét, bổ sung, khẳng định - Người tổ chức trang hoàng cho đại hội đáp án - Bí thư báo cáo ưu- nhược điểm hoạt động chi đoàn - Đề cử, ứng cử ban chấp hành chi đoàn - Bầu ban kiểm phiếu - Bỏ phiếu - Văn nghệ - Kết kiểm phiếu - Bế mạc đại hội Bài 3: Gv hướng dẫn hs nhà hoàn Nội dung Yêu cầu Cách thực Thời gian thiện theo bảng hệ thống cơng việc hồn thành 3.4 VẬN DỤNG Mục tiêu, ý tưởng:giúp HS biết lập KH cá nhân Cách thức lập KHCá nhân 3.5.MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO (Ở NHÀ) -Mục tiêu, ý tưởng: giúp HS củng cố khắc sâu Lập KH cá nhân tuần 1,2/1/2020 kiến thức học - Phương tiện: Các tài liệu tham khảo 4.Củng cố kiến thức cho học sinh: GV hệ thống lại nội dung học Yêu cầu HS học nhà: Yêu cầu hs về: - Lập kế hoạch chi tiết ôn tập môn Ngữ Văn lớp 10, tập - Soạn bài: Thơ Hai-cư (Ba-sô) *********************************** Ngày soạn:22/12/2020 Tiết 53: Đọc văn THƠ HAI KƯ CỦA BA SÔ A Mục tiêu học Về kiến thức: + Giúp hs làm quen với văn học Nhật Bản, hiểu vài nét thơ Hai-kư + Nắm giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ Ba-sô + Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước tình cảm nhân đạo Về kỹ năng: Rèn kĩ đọc hiểu tác phẩm văn học nước Về thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước tình cảm nhân đạo B.Phương pháp: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi C Chuẩn bị GV HS: - GV: Sgk, sgv, tài liệu tham khảo - HS: Đọc trước tóm tắt ý học D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp STT Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 10A9 Kiểm tra cũ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 126 Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt HS trình bày tình yêu quê hương, đất nước –Mục tiêu, ý tưởng: + Tạo tâm hứng thú cho HS vào học + Bước đầu cảm nhận khát vọng xây dựng đất nước -Phương tiện: sgk 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Hs đọc phần tiểu dẫn sgk - Cuộc đời nghiệp Ba-sô có đáng ý? Qua phần tiểu dẫn, em nêu tóm tắt đặc điểm thơ Hai-cư? Tinh thần Thiền tông: người vạn vật nằm mối quan hệ khăng khít với nhìn thể hóa Những tượng tự nhiên có tương giao chuyển hố lẫn - Tình cảm thân thiết, gắn bó nhà thơ với thành phố Êđơ nỗi niềm hồi cảm kinh Ki-ơ-tơ đẹp đẽ đầy kỉ niệm thể qua ntn? - Ở số 1, em thấy Ba-sơ ghi lại thực đời ơng? Bài thơ gợi lên tình cảm gì? Liên hệ với thơ Chế Lan Viên tình cảm mà em biết? Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung: Vài nét Ba-sô: - Ma-su-ô Ba-sô (1644-1694) - Quê hương: U-ê-nô, xứ I-ga (nay tỉnh Mi-ê) - Gia đình: võ sĩ cấp thấp - 28 tuổi, ông chuyển đến kinh đô Êđô sinh sống làm thơ Hai-cư, bút hiệu Ba-sô (Ba Tiêu) - 10 năm cuối đời, ông du hành hầu khắp đất nước - Con người: tài hoa, ưa lãng du - Ông đánh giá bậc thầy thơ Hai-cư - Các tác phẩm: Phơi thân đồng nội (1685), Đoản văn đãy (1688), Cánh đồng hoang (1689), Áo tơi cho khỉ (1691), Lối lên miền Ô-ku (1689) Thể thơ Hai-cư: - Có 17 âm tiết (hơn chút), ngắn giới, ngắt làm đoạn (5-7-5) - Thường miêu tả thiên nhiên theo mùa (quý đề), sử dụng từ miêu tả thiên nhiên mùa (quý ngữ) - Thấm đẫm tinh thần Thiền tông văn hóa phương Đơng - Cảm thức thẩm mĩ: đề cao Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền, Mềm mại, Nhẹ nhàng - Ngôn ngữ: hàm súc, thiên gợi, ko tả - Thi pháp “chân không”: sử dụng mảng trắng, hoảng trống thơ phương tiện làm bật ý nghĩa thơ II Hướng dẫn đọc- hiểu: Bài 2: a Bài 1: - Ghi lại thực đời nhiều biến đổi, lãng du Ba-sô: quê Mi-ê, lên Ê-đô (Tô-ki-ô) 10 năm trở thăm quê - Gợi tình cảm tha thiết, chân thành với miền đất gắn bó: Ê-đơ Cố hương- q cũ nơi gắn bó máu thịt - Liên hệ: “Khi ta nơi đất ở/ Khi ta đi, đất hóa tâm hồn” (Tiếng hát tàu- Chế Lan Viên) GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 127 - Tìm quý ngữ 2? - Gắn thơ với thực b Bài 2: đời Ba-sô để cắt nghĩa - Quý ngữ: chim đỗ quyên mùa hè nó? - Sự thực đời Ba-sô: kinh đô (10 năm) quê (20 năm) trở lại kinh đô - Ở kinh đô mùa hè (hiện tại) nhớ kinh đô xưa- kỉ niệm qua nỗi Gv gợi mở: Bài thơ niềm hoài cổ viết hoàn cảnh tâm * Tiểu kết: Hai thơ thể tình cảm gắn bó sâu nặng tác lí đặc biệt Năm Ba-sơ 40 tuổi, giả với mảnh đất sống ơng du hành đến vùng Ka-sai, nơi gần nhà nên ghé thăm quê biết mẹ Người anh đưa cho ông di vật mẹ mớ tóc bạc Bài 3: - ý nghĩa hình ảnh mái tóc - Hình ảnh mái tóc bạc di vật người mẹ mất; biểu tượng cho bạc? đời vất vả nắng hai sương người mẹ - Tìm phân tích ý nghĩa - Quý ngữ: sương thu hình ảnh đa nghĩa: quý ngữ? + Giọt lệ sương - Hình ảnh dịng “lệ trào nóng + Tóc mẹ sương hổi” cho thấy tình cảm tác + Đời người giọt sương- ngắn ngủi, vô thường giả với mẹ ntn? - Hình ảnh dịng “lệ trào nóng hổi” nỗi xót xa, đau đớn mẹ tình cảm mẫu tử cảm động Gv gợi mở: Hồ Bi-oa- hồ lớn Nhật Bản, giống hình đàn tì bà, đẹp Xung quanh hồ, người ta trồng nhiều hoa anh đào Khi gió thổi, cánh hoa đào rụng lả tả mưa hoa Cánh hoa mong manh rụng xuống mặt hồ làm lăn tăn sóng gợn - Tìm quý ngữ thơ? - Em nhận xét khung cảnh thiên nhiên mà thơ Bài 6: gợi lên? - Quý ngữ: hoa anh đào mùa xuân - Tìm mối tương giao - Cảnh cánh hoa đào rụng lả tả làm mặt hồ lăn tăn sóng gợn cảnh? cảnh tĩnh; đơn sơ, giản dị đẹp - Triết lí Thiền tông: tương giao vật, tượng vũ trụ 4.Củng cố kiến thức cho học sinh: GV hệ thống lại nội dung học Yêu cầu HS học nhà: chuẩn bị đáp án học kỳ Ngày soạn: 22/12/2020 Tiết 54: Làm văn TRẢ BÀI SỐ (HỌC KỲ) A Mục tiêu học Về kiến thức: củng cố kiến thức Về kỹ năng: Rèn kĩ đọc hiểu ,viết văn NL Về thái độ: Ý thức tự học B.Phương pháp: trao đổi thảo luận C Chuẩn bị GV HS: GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 128 - GV: đáp án, chấm - HS: đáp án đề KT D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp STT Lớp 10A9 Kiểm tra cũ Bài Ngày dạy Sĩ số HS vắng NGÀY 23 / 12 /2020, BGH KÝ DUYỆT ************************************* GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019 – 2020 GV: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM – THPT SÁNG SƠN - Trang 129 ... ghi nhớ Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019... tổng qt, văn học II Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam VN phát triển qua thời - Văn học VN phát triển qua thời đại + VH TĐ VN: Từ kỉ X -> hết kỉ XIX GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – NĂM HỌC 2019... Có ý thức tự học, tự chủ, thái độ nghiêm túc học tập Định hướng lực hình thành a Phát triển lực chung: Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực công nghệ