1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG TRÌNH tòa NHÀ VIETTEL THANH hóa

198 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 4,27 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP KHĨA: 2016-2021 ĐỀ TÀI: TỊA NHÀ VIETTEL – THANH HÓA SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐỖ MINH PHÚC MÃ SINH VIÊN : 1651030452 LỚP : 2016X9 HÀ NỘI - 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG PHẦN I KIẾN TRÚC (10%) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : THS ĐỖ TRƯỜNG GIANG NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐỖ MINH PHÚC LỚP : 2016X9 KHÓA: 2016 – 2021 MSV : 1651030452 ĐỀ TÀI: TÒA NHÀ VIETTEL – THANH HÓA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : KIẾN KẾ: TRÚC : THS ĐỖ TRƯỜNG GIANG NHIỆM VỤ -THIẾT - KẾT CẤU : THS ĐỖ TRƯỜNG GIANG Giới thiệu cơng trình - NỀN MĨNG : THS HỒNG NGỌC PHONG Giới thiệu các- giải thiết kế kiến cơng THIpháp CƠNG : trúcTHS LÊtrình VĂN NAM Giới thiệu giải pháp kỹ thuật cơng trình SINH VIÊN THỰC HIỆN : -MÃ SINH VIÊN : -LỚP : ĐỖ MINH PHÚC 1651030452 2016X9 BẢN VẼ: - KT 01: Bản vẽ kiến trúc tầng tầng - KT 02: Bản vẽ kiến trúc tầng 3- tầng7 - KT 03: Bản vẽ kiến trúc tầng mái - KT 04: Bản vẽ kiến trúc mặt đứng trục A-F trục 1-6 HÀ NỘI - 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XDDD&CN KHÓA 2016 - 2021 PHẦN I KIẾN TRÚC (10%) NHIỆM VỤ THIẾT KẾ: Giới thiệu cơng trình Giới thiệu giải pháp thiết kế kiến trúc cơng trình Giới thiệu giải pháp kỹ thuật cơng trình BẢN VẼ: - KT 01: Bản vẽ kiến trúc tầng tầng - KT 02: Bản vẽ kiến trúc tầng 3- tầng7 - KT 03: Bản vẽ kiến trúc tầng mái - KT 04: Bản vẽ kiến trúc mặt đứng trục A-F trục 1-6 - KT 05: Bản vẽ kiến trúc mặt đứng trục A-A B-B -GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH Tên cơng trình: Tịa nhà Viettel-Thanh Hóa Địa điềm Nam Đại Lộ Lê Lợi, Phường Đông Hương, Thành Phố Thanh Hóa, Thanh Hóa Quy mơ cơng trình Tồ nhà gồm tầng tầng hầm xây dựng với tiêu chuẩn chất lượng cao Tầng hầm tầng dành cho khu vực để xe, tầng tầng sử dụng cho khu vực siêu thị khu vực nhà hàng, tầng 3-7 khu văn phòng làm việc, tầng mái SVTH: ĐỖ MINH PHÚC – LỚP 2016X9 MSV: 1651030452 Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XDDD&CN KHÓA 2016 - 2021 Mặt đứng kiến trúc tầng hầm tịa nhà Viettel Thanh Hóa -GIẢI PHÁP MẶT BẰNG Cơng trình đơn ngun hình chữ nhật có kích thước 28,5m x 30m Cơng trình gồm tầng tầng hầm Khoảng cách cột lớn gồm nhịp: 7,2m tạo khơng gian rộng lớn cho cơng trình Tầng 1: có hướng vào dẫn vào khu vực mua sắm Tầng nơi bố trí khối siêu thị gian hàng mau sắm Tầng 2-7: bố trí khu vực mua sắm văn phòng với hành lang chung dẫn lối tới thang máy, thang nhanh chóng SVTH: ĐỖ MINH PHÚC – LỚP 2016X9 MSV: 1651030452 Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XDDD&CN KHÓA 2016 - 2021 Giải pháp mặt đứng Mặt đứng thể phần kiến trúc bên cơng trình, góp phần tạo thành quần thể kiến trúc, định đến nhịp điệu kiến trúc toàn khu vực xung quanh Nhịp điệu kiến trúc thể qua chiều cao tầng: Tầng 1-2 cao 4,5m Tầng điển hình 3-6 cao 3,6m Tầng 7: cao 4,5m Tầng mái 3,3m - GIẢI PHÁP KỸ THUẬT *) Giải pháp cung cấp điện, nước thông tin liên lạc - Hệ thống điện cho tồn cơng trình thiết kế sử dụng tồn cơng trình tuân theo nguyên tắc sau: + Đường điện cơng trình ngầm tường, có lớp bọc bảo vệ + Đặt nơi khô ráo, với đoạn hệ thống điện đặt gần nơi có hệ thống nước phải có biện pháp cách nước + Tuyệt đối khơng đặt gần nơi phát sinh hỏa hoạn + Dễ dàng sử dụng sửa chữa có cố + Phù hợp với giải pháp kiến trúc kết cấu để đơn giản thi công lắp đặt, đảm bảo thẩm mỹ cơng trình + Hệ thống điện thiết kế theo dạng hình Bắt đầu từ trạm điều khiển trung tâm, từ dẫn đến tầng tiếp tục dẫn đến tồn phịng tầng Tại tầng cịn có máy phát điện dự phịng để đảm bảo việc cung cấp điện liên tục cho toàn khu nhà Máy phát điện đặt phòng kỹ thuật điện cơng trình Tại tủ điện tổng đặt đồng hồ đo điện tiêu thụ cho toàn nhà, thang máy, bơm nước chiếu sáng công cộng Khi nguồn điện cơng trình bị lý gì, máy phát điện cung cấp điện cho trường hợp sau: Các hệ thống phòng cháy, chữa cháy, Hệ thống chiếu sáng bảo vệ, Các phòng tầng, Biến áp điện hệ thống cáp *) Cấp thoát nước - Sử dụng nguồn nước từ hệ thống cung cấp nước thành phố chứa bể ngầm riêng sau cung cấp đến nơi sử dụng theo mạng lưới thiết kế phù hợp với yêu cầu sử dụng giải pháp kiến trúc, kết cấu - Tất khu vệ sinh phòng phục vụ bố trí ống cấp nước nước Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt thiết kế cho tất khu vệ sinh SVTH: ĐỖ MINH PHÚC – LỚP 2016X9 MSV: 1651030452 Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XDDD&CN KHÓA 2016 - 2021 khu nhà Nước thải sinh hoạt từ phòng vệ sinh thu vào hệ thống ống dẫn, qua xử lý cục bể tự hoại, sau đưa vào hệ thống cống nước bên ngồi - Hệ thống nước mưa có đường ống riêng đưa thẳng hệ thống nước *) Giải pháp phịng cháy chữa cháy - Thiết bị phát báo cháy bố trí tầng phịng, nơi cơng cộng nơi có khả gây cháy cao nhà bếp, nguồn điện Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ đèn báo cháy - Mỗi tầng có bình bọt để phịng hoả hoạn - Các hành lang cầu thang đảm bảo lưu lượng người lớn có hỏa hoạn Thang có kích thước phù hợp với tiêu chuẩn kiến trúc hiểm có hoả hoạn hay cố - Các bể chứa nước cơng trình đủ cung cấp nước cứu hoả - Khi phát có cháy, phịng bảo vệ quản lý nhận tín hiệu kịp thời kiểm sốt khống chế hoả hoạn cho cơng trình - Bố trí hộp vòi chữa cháy sảnh cầu thang tầng Vị trí hộp vịi chữa cháy bố trí cho người đứng thao tác dễ dàng Mỗi hộp vòi chữa cháy trang bị cuộn vịi chữa cháy đường kính 50(mm), dài 30(m), vịi phun đường kính 13(mm) có van góc Bố trí bơm chữa cháy đặt phòng bơm (được tăng cường thêm bơm nước sinh hoạt) bơm nước qua ống chính, ống nhánh đến tất họng chữa cháy tầng tồn cơng trình Bố trí máy bơm chạy động điezel để cấp nước chữa cháy điện Bơm cấp nước chữa cháy bơm cấp nước sinh hoạt đấu nối kết hợp để hỗ trợ lẫn cần thiết *) Giải pháp bố trí giao thơng cho cơng trình - Giao thơng theo phương đứng có 02 thang máy đặt phía cơng trình thang dùng làm thang thoát hiểm - Các cầu thang, hành lang thiết kế nguyên lý kiến trúc đảm bảo lưu thông thuận tiện cho sử dụng hàng ngày xảy hoả hoạn *) Giải pháp thơng gió chiếu sáng - Cơng trình thơng gió tự nhiên hệ thống cửa sổ - Do cơng trình văn phịng nên u cầu chiếu sáng quan trọng Phải đảm bảo đủ ánh sáng cho phòng SVTH: ĐỖ MINH PHÚC – LỚP 2016X9 MSV: 1651030452 Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XDDD&CN KHÓA 2016 - 2021 PHẦN 2: KẾT CẤU KẾT CẤU ➢ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ: -So sánh lựa chọn phương án kết cấu -Lập mặt kết cấu tầng -Thiết kế sàn tầng điển hình -Thiết kế thang số (từ tầng lên tầng 4) -Tính tốn tải trọng ngang: gió -Tính nội lực khung khơng gian -Tính tốn cốt thép khung trục -Tính toán cốt thép dầm phụ trục B-C ➢ BẢN VẼ: 05 vẽ: -Bản vẽ mặt kết cấu tầng -Bản vẽ sàn tầng điển hình -Bản vẽ thang số (từ tầng lên tầng 4) -Bản vẽ bố trí thép khung trục SVTH: ĐỖ MINH PHÚC – LỚP 2016X9 MSV: 1651030452 Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XDDD&CN KHÓA 2016 - 2021 PHẦN I: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU I GIẢI PHÁP VỀ VẬT LIỆU: - Hiện nay, Nhà cao tầng thường sử dụng vật liệu thép bê tông cốt thép - Cơng trình làm thép kim loại khác có ưu điểm độ bền tốt, cơng trình nhẹ nhàng đặc biệt tính dẻo lớn Do cơng trình khó bị sụp đổ hồn tồn có chấn động địa chất xảy - Nếu dùng kết cấu thép cho nhà cao tầng việc đảm bảo thi cơng tốt mối nối khó khăn, mặt khác giá thành cơng trình xây dựng thép cao mà chi phí cho việc bảo quản cấu kiện cơng trình vào sử dụng tốn đặc biệt với mơi trường khí hậu nước ta Kết cấu nhà cao tầng thép thực có hiệu nhà có yêu cầu không gian sử dụng lớn, chiều cao nhà lớn Ở Việt Nam chưa có cơng trình nhà cao tầng xây dựng thép hoàn toàn điều kiện kỹ thuật, kinh tế chưa cho phép hay điều kiện khí hậu khống chế - Kết cấu BTCT cơng trình nặng nề hơn, kết cấu móng phải lớn Tuy nhiên kết cấu BTCT khắc phục số nhược điểm kết cấu thép: Kết cấu BTCT tận dụng tính chịu nén tốt bê tơng tính chịu kéo tốt thép cách đặt vào vùng kéo bê tông - Từ phân tích ta chọn vật liệu cho kết cấu cơng trình BTCT, nhiên để hợp lý với kết cấu nhà cao tầng ta phải sử dụng bê tông cấp độ bền cao Dự kiến vật liệu xây dựng sử dụng sau: + Bê tơng B25 cho tất cấu kiện kết cấu bao gồm cột, dầm sàn + Bê tông mác B25 phụ gia chống thấm cho sàn vách tầng hầm + Bê tông mác B25 cho cấu kiện đài giằng móng + Cốt thép CB240T, Cường độ tính tốn: Rs = 210 MPa; Rsw= 160 MPa (0,05 m xây 0,2 m trát - Các cột giàn giáo phải đặt vật kê ổn định - Cấm xếp tải lên giàn giáo, nơi ngồi vị trí qui định - Khi dàn giáo cao 6m phải làm sàn công tác: Sàn làm việc bên trên, sàn bảo vệ bên - Khi dàn giáo cao 12 m phải làm cầu thang Độ dốc cầu thang < 600 - Lỗ hổng sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ phía b) Cơng tác gia cơng, lắp dựng ván khuôn - Ván khuôn dùng để đỡ kết cấu bê tông phải chế tạo lắp dựng theo yêu cầu thiết kế thi công duyệt - Ván khuôn ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững cẩu lắp cẩu lắp phải tránh va chạm vào kết cấu lắp trước - Không để ván khuôn thiết bị vật liệu khơng có thiết kế, kể không cho người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng ván khuôn - Trước đổ bê tông cán kỹ thuật thi công phải kiểm tra ván khn, nên có hư hỏng phải sửa chữa Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo c) Công tác gia công, lắp dựng cốt thép - Gia công cốt thép tiến hành khu vực riêng, xung quanh có rào chắn biển báo - Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng cắt cốt thép có đoạn dài 0,3m SVTH: ĐỖ MINH PHÚC – LỚP 2016X9 MSV: 1651030452 Trang 187 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XDDD&CN KHĨA 2016 - 2021 - Bàn gia cơng cốt thép phải cố định chắn, bàn gia cơng cốt thép có cơng nhân làm việc hai giá phải có lưới thép bảo vệ cao 1,0 m Cốt thép làm xong phải để chỗ quy định - Khi gia công cốt thép làm rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân Không dùng kéo tay cắt thép thành mẫu ngắn 30cm Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc tay cho pháp thiết kế - Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp không cắt điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép chạm vào dây điện d) Đổ đầm bê tông - Trước đổ bê tông cán kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt coffa, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển Chỉ tiến hành đổ sau có văn Lối qua lại khu vực đổ betong phải có rào chắn biển cấm - Cấm người khơng có nhiệm vụ đứng sàn rót vữa betong - Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động điện đầm - Làm đầm rung, lau khô quấn dây dẫn làm việc - Ngừng đầm rung từ 5-7 phút sau lần làm việc liên tục từ 30-35 phút - Công nhân vận hành máy phải trang bị ủng cao su cách điện phương tiện bảo vệ cá nhân khác e) Bảo dưỡng bê tông - Khi bảo dưỡng bê tông phải dùng dàn giáo, không đứng lên cột chống cạnh ván khuôn, không dùng thang tựa vào phận kết cấu bê tông bảo dưỡng - Bảo dưỡng bê tông ban đêm phận kết cấu bị che khuất phải có đèn f) Tháo dỡ ván khn - Chỉ tháo dỡ ván khuôn sau bê tông đạt cường độ qui định theo hướng dẫn cán kỹ thuật thi công - Khi tháo dỡ ván khn phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phịng ván khn rơi, kết cấu cơng trình bị sập đổ bất ngờ Nơi tháo ván khn phải có rào ngăn biển báo - Trước tháo ván khuôn phải thu gọn hết vật liệu thừa thiết bị đất phận cơng trình tháo ván khn - Khi tháo ván khn phải thường xun quan sát tình trạng phận kết cấu, có tượng biến dạng phải ngừng tháo báo cáo cho cán kỹ thuật thi cơng biết 5.1.3 An tồn lao động công tác làm mái SVTH: ĐỖ MINH PHÚC – LỚP 2016X9 MSV: 1651030452 Trang 188 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XDDD&CN KHÓA 2016 - 2021 - Chỉ cho phép công nhân làm công việc mái sau cán kỹ thuật kiểm tra tình trạng kết cấu chịu lực mái phương tiện bảo đảm an toàn khác - Chỉ cho phép để vật liệu mái vị trí thiết kế qui định - Khi để vật liệu, dụng cụ mái phải có biện pháp chống lăn, trượt theo mái dốc - Khi xây tường chắn mái, làm máng nước cần phải có dàn giáo lưới bảo hiểm - Trong phạm vi có người làm việc mái phải có rào ngăn biển cấm bên để tránh dụng cụ vật liệu rơi vào người qua lại Hàng rào ngăn phải đặt rộng mép ngồi mái theo hình chiếu với khoảng > 3m 5.1.4 An tồnlao động cơng tác xây hồn thiện a) Xây tường Kiểm tra tình trạng giàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây trát , bố trí vật liệu - Khi xây đến độ cao cách sàn nhà 1,5 m phải bắc giàn giáo, giá đỡ * Không phép - Đứng bờ tường để xây - Đi lại bờ tường - Đứng mái hắt để xây - Tựa thang vào tường xây để lên xuống - Để dụng cụ vật liệu lên bờ tường xây b) Cơng tác hồn thiện - Sử dụng dàn giáo, sàn cơng tác làm cơng tác hồn thiện phải theo hướng dẫn cán kỹ thuật Khơng phép dùng thang để làm cơng tác hồn thiện cao - Cán thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện chuẩn bị trát, sơn, lên bề mặt hệ thống điện * Cơng tác trát - Trát trong, ngồi cơng trình cần sử dụng giàn giáo theo quy định quy phạm, đảm bảo -Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu - Đưa vữa lên sàn tầng cao 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý -Thùng, xô thiết bị chứa đựng vữa phải để vị trí chắn để tránh rơi, trượt Khi xong việc phải cọ rửa thu gọn vào chỗ * Công tác quét vôi, sơn bả - Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu quy phạm dùng thang tựa để quét vôi, sơn diện tích nhỏ độ cao cách mặt nhà (sàn) < 5m - Khi sơn, công nhân không làm việc - Cấm người vào buồng qt sơn, vơi, có pha chất độc hại chưa khơ, thơng gió SVTH: ĐỖ MINH PHÚC – LỚP 2016X9 MSV: 1651030452 Trang 189 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XDDD&CN KHÓA 2016 - 2021 5.1.5 Biện pháp an tồn tiếp xúc với máy móc - Trước bắt đầu làm việc phải thường xuyên kiểm tra dây cáp dây cẩu đem dùng Không cẩu sức nâng cần trục, cẩu vật liệu trang thiết bị có tải trọng gần giới hạn sức nâng cần trục cần phải qua hai động tác: kiểm tra móc treo vị trí ổn định cần trục sau nâng lên vị trí cần thiết Tốt tất thiết bị phải thí nghiệm, kiểm tra trước sử dụng chúng phải đóng nhãn hiệu có dẫn sức cẩu cho phép - Người lái cần trục phải qua đào tạo, có chun mơn - Đối với thợ hàn phải có trình độ chun mơn cao, trước bắt đầu công tác hàn phải kiểm tra hiệu chỉnh thiết bị hàn điện, thiết bị tiếp địa kết cấu độ bền cách 5.2 Công tác vệ sinh môi trường - Trong mặt thi cơng bố trí hệ thống thu nước thải lọc nước trước thoát nước vào hệ thống nước thành phố, khơng cho chảy tràn bẩn xung quanh - Bao che công trường hệ thống giáo đứng kết hợp với hệ thống lưới ngăn cách cơng trình với khu vực lân cận, nhằm đảm bảo vệ sinh công nghiệp suốt thời gian thi công - Hạn chế tiếng ồn sử dụng loại máy móc giảm chấn, giảm rung Bố trí vận chuyển vật liệu ngồi hành - Trên yêu cầu quy phạm an toàn xây dựng Khi thi cơng cơng trình cần tn thủ nghiêm ngặt quy định SVTH: ĐỖ MINH PHÚC – LỚP 2016X9 MSV: 1651030452 Trang 190 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XDDD&CN KHÓA 2016 - 2021 MỤC LỤC PHẦN KIẾN TRÚC PHẦN I: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌN Tên cơng trình 2 Địa điểm Chủ đầu tư Giới thiệu Quy mơ cơng trình PHẦN II: CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC Giải pháp mặt 2 Giải pháp cấu tạo mặt cắt 3 Giải pháp mặt đứng PHẨN III: CÁC GIẢI PHÁP KĨ THUẬT CƠNG TRÌNH Giải pháp cấp điện, nước Giải pháp phòng cháy, chữa cháy Giải pháp bố trí giao thông Giải pháp thơng gió chiếu sáng MỤC LỤC PHẦN KẾT CẤU PHẦN I: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU I GIẢI PHÁP VỀ VẬT LIỆU II.GIẢI PHÁP VỀ KẾT CẤU CHỊU LỰC Hệ kết cấu khung chịu lực Hệ kết cấu khung, vách lõi kết hợp III.HỆ KẾT CẤU SÀN Sàn sườn toàn khối Sàn không dầm ứng lực trước VI.LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CẤU KIỆN Chọn chiều dày sàn Chọn chiều dày vách 10 Chọn sơ tiết diện cột 11 PHẦN II: TÍNH TỐN BẢN SÀN TẦNG TẦNG I.CƠ SỞ TÍNH TỐN 12 Phương pháp tính tốn 12 Tải trọng tác dụng lên ô sàn 13 Tổ hợp nội lực 13 SVTH: ĐỖ MINH PHÚC – LỚP 2016X9 MSV: 1651030452 PHẦN MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XDDD&CN KHĨA 2016 - 2021 II.TÍNH TỐN SÀN TẦNG 14 Quy định cấu tạo 14 Sơ đồ bố trí sàn tầng điển hình 14 Mơ hình khơng gian 15 Tính tốn với sàn tầng điển hình 16 PHẦN III TÍNH TỐN THANG BỘ SỐ (TẦNG LÊN TẦNG 4) I.LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CẦU THANG 25 Cầu thang có cốn 25 Cầu thang khơng có cốn 25 II.VẬT LIỆU 25 III.SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN 25 IV.TÍNH TỐN CÁC BỘ PHẬN CỦA THANG 26 Bản thang 26 Bản chiếu nghỉ 29 Tính tốn cốn thang 31 Tính tốn dầm chiếu tới 33 Tính toán dầm chiếu nghỉ 35 Tính tốn dầm chiếu nghỉ 37 PHẦN IV: THIẾT KẾ KHUNG TRỤC I.SƠ ĐỒ TÍNH 40 II.TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 40 A Tải trọng cấu tạo sàn 40 B Tải trọng tường, vách kính, vách thạch cao 41 C Hoạt tải 43 D Tải trọng gió 45 Gió tĩnh 45 III.TỔ HỢP TẢI TRỌNG 48 Các phương án tải trọng xây dựng mơ hình etab 48 Tổ hợp tải trọng 49 IV.TÍNH TỐN THÉP DẦM KHUNG TRỤC 49 Tính tốn kiểm tra độ cứng cơng trình 49 Tính tốn cốt thép chịu kéo cho dầm phụ khung trục 49 Nội lực 50 Vật liệu 50 Tính tốn cốt thép dọc 50 SVTH: ĐỖ MINH PHÚC – LỚP 2016X9 MSV: 1651030452 PHẦN MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XDDD&CN KHĨA 2016 - 2021 Tính tốn cốt thép đai 52 Tính tốn cốt thép chịu kéo cho dầm khung trục 53 Tính tốn cốt đai chịu lực cắt 60 Tính tốn cốt treo chịu lực tập trung dầm phụ 63 V.TÍNH THÉP CỘT KHUNG TRỤC 64 Sử dụng vật liệu 64 Tính tốn cụ thể 64 MỤC LỤC PHẦN NỀN MĨNG I.ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH II.ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN Địa chất 82 Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn 82 III.LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MÓNG 86 Lựa chọn loại móng 86 Giải pháp mặt móng 87 Tải trọng truyền xuống móng …………………………………………………… .88 IV.THIẾT KẾ MĨNG Các giả thiết tính tốn 90 Thiết kế móng cột M1 với địa chất từ hố khoan HK4 90 2.1 Chọn cọc 90 2.1.1 Tính tốn thép cọc theo sơ đồ vận chuyển cẩu lắp 90 2.2 Xác định sức chịu tải cọc 92 2.2.1 Sức chịu tải cọc theo vật liệu làm cọc 92 2.2.2 Sức chịu tải cọc theo tính chất lý đất 93 2.2.3 Sức chịu tải cọc theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT 95 2.2.4 Xác định sức chịu tải cho phép cọc 96 V.TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ MĨNG CHÂN CỘT C35 VÀ CHÂN CỘT C31 1.1 THIẾT KẾ MÓNG CHÂN CỘT C35 1.1.1 Xác định số lượng cọc bố trí cọc đài 96 1.1.2 Xác định diện tích đài kiểm tra lực truyền lên cọc, điều kiện kinh tế 97 1.1.3 Kiểm tra áp lực lên khối móng quy ước 98 1.1.4 Kiểm tra tính lún cho cọc 100 1.1.5 Kiểm tra độ bền tính tốn đài cọc 102 1.1.5.1 Kiểm tra độ bền đài móng theo đk chống chọc thủng 102 SVTH: ĐỖ MINH PHÚC – LỚP 2016X9 MSV: 1651030452 PHẦN MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XDDD&CN KHÓA 2016 - 2021 1.1.5.2 Tính tốn thép bố trí thép cho đài móng C35 104 1.2 THIẾT KẾ MÓNG CHÂN CỘT C31 1.2.1 Xác định số lượng cọc bố trí cọc đài 105 1.2.2 Xác định diện tích đài kiểm tra lực truyền lên cọc, điều kiện kinh tế 106 1.2.3 Kiểm tra áp lực lên khối móng quy ước 107 1.2.4 Kiểm tra tính lún cho cọc 110 1.2.5 Kiểm tra độ bền tính tốn đài cọc 111 1.2.5.1 Kiểm tra độ bền đài móng theo đk chống chọc thủng 111 1.2.5.2 Tính tốn thép bố trí thép cho đài móng C31 114 MỤC LỤC PHẦN THI CƠNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH I VỊ TRÍ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 117 II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC, KẾT CẤU, MĨNG CƠNG TRÌNH 117 Phương án kiến trúc cơng trình 117 Phương án kết cấu cơng trình 117 Phương án móng cơng trình 117 III.ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 118 Điều kiện địa chất cơng trình 118 Điều kiện địa chất thủy văn 118 IV CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THI CÔNG 118 San dọn bố trí tổng mặt thi công 118 Chuẩn bị máy móc, nhân lực phục vụ thi công 118 Định vị cơng trình 118 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG I THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN NGẦM 119 1.1 Lập biện pháp thi công ép cọc 119 1.1.1 Lựa chọn máy ép cọc 120 1.1.2 Sơ đồ thi công ép cọc 121 1.1.3 Quy trình ép cọc 121 1.1.4 Các cố xảy ép cọc xử lý 121 2.1 Thiết kết hố đào lấp đất 123 2.1.1 Các yêu cầu với thi công đào đất 123 2.1.2 Biện pháp chống sạt nở hố đào 123 2.1.3 Tính tốn khối lượng đào đất 124 2.1.4 Tính tốn khối lượng lấp đất 126 SVTH: ĐỖ MINH PHÚC – LỚP 2016X9 MSV: 1651030452 PHẦN MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XDDD&CN KHÓA 2016 - 2021 2.1.5 Lựa chọn máy đào xe vận chuyển đất 127 2.2 Thiết kế biện pháp thi cơng móng giằng móng 2.2.1 Cơng tác chuẩn bị trước thi công betong 128 2.2.2 Phương án thi công ván khuôn, cốt thép, betong móng giằng móng 129 2.3.2 Tính tốn khối lượng betong, phân đoạn, phân đợt thi công 129 2.3.2.2 Lựa chọn ván khuôn 130 2.3.2.3 Tính tốn ván khn móng, giằng móng 132 2.3.2.4 Biện pháp gia công lắp dựng ván khuôn 136 2.3.2.5 Biện pháp gia công lắp dựng cốt thép 136 2.3.2.6 Nhiệm thu ván khuôn trước đổ betong 137 2.3.2.7 Thi cơng betong móng giằng móng 137 2.3.2.8 Tính tốn khối lượng thi cơng 137 2.3.2.9 Lựa chọn thiết bị thi công 139 2.3.2.10 Bảo dưỡng betong móng 142 2.3.2.11 Tháo dỡ ván khuôn 142 II THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN THÂN 2.4 Thiết kế biện pháp thi công phần thân 142 2.4.1 Giải pháp công nghệ 142 2.4.1.1 Ván khuôn chống 142 2.4.1.2 Giải pháp thổng thể thi công betong 143 2.4.2 Tính tốn ván khn cho cơng trình 144 2.4.2.1 Tính tốn ván khn cho cột 144 2.4.2.2 Tính tốn ván khn chống đỡ cho dầm 147 2.4.2.3 Tính tốn ván khn chống đỡ cho sàn 153 2.4.3 Tính tốn khối lượng công tác phương tiện vận chuyển 158 2.4.3.1 Tính tốn khối lượng cơng tác 158 2.4.3.2 Tính tốn phương tiện vận chuyển 158 2.4.4 Tính tốn cơng tác thi công cốt thép cột dầm sàn 161 2.4.4.1 Công tác thi công cốt thép cột, dầm, sàn 161 2.4.4.2 Công tác thi công ván khuôn cột, dầm, sàn 162 2.4.4.1 Công tác nghiệm thu cốt thép cột, dầm, sàn 164 2.4.5 Công tác thi công đổ betong cột, dầm, sàn 164 2.4.5.1 Công tác thi công đổ betong cột 164 2.4.5.2 Công tác thi công đổ betong dầm, sàn 165 2.4.5.3 Công tác bảo dưỡng betong cột dầm sàn 166 2.4.5.4 Công tác tháo dỡ ván khuôn cột dầm sàn 167 2.4.5.5 Sửa chữa khuyết tật betong 168 CHƯƠNG III THIẾT KẾ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG SVTH: ĐỖ MINH PHÚC – LỚP 2016X9 MSV: 1651030452 PHẦN MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XDDD&CN KHÓA 2016 - 2021 3.1 MỤC ĐÍCH VÀ Ý NHĨA CỦA THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CƠNG 3.1.1 Mục đích 169 3.1.2 Ý Nghĩa 169 3.2 YÊU CẦU, NỘI DUNG VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CHÍNH TRONG THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG 170 3.2.1 Yêu cầu 170 3.2.2 Nội dung 170 3.2.3 Nguyên tắc 170 3.3 LẬP TIẾN ĐỘ THI CƠNG CƠNG TRÌNH 171 3.3.1 Cơ sở lập tiến độ thi công 171 3.3.2 Khối lượng công tác 171 3.3.3 Bảng tiên lượng 171 3.3.4 Vạch tiến độ thi công 175 3.3.5 Đánh giá biểu đồ nhân lực 175 CHƯƠNG IV LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CƠNG 4.1 Cơ sở tính tốn 175 4.2 Mục đích 175 4.3 Tính tốn lập tổng mặt thi cơng 176 4.3.1 Số lượng nhu cầu công nhân viên công trường 176 4.3.2 Diện tích kho bãi 177 4.3.3 Hệ thông điện nước thi công sinh hoạt 179 4.3.4 Tính tốn hệ thơng điện nước thi công sinh hoạt 183 4.3.5 Tính tốn hệ thơng đường tạm cơng trình 183 CHƯƠNG V : AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG 5.1 AN TỒN LAO ĐỘNG KHI THI CƠNG 184 5.1.1 An toàn lao động thi công đào đất 184 5.1.2 An toàn lao động thi công betong cốt thép 184 5.1.3 An tồn lao động cơng tác làm mái 188 5.1.4 An tồn lao động cơng tác xây trát hồn thiện 188 5.1.5 An toàn lao động cơng tác tiếp xúc với máy móc 188 5.2 Công tác vệ sinh môi trường……………………………………………… 190 SVTH: ĐỖ MINH PHÚC – LỚP 2016X9 MSV: 1651030452 PHẦN MỤC LỤC ... trúc tầng mái - KT 04: Bản vẽ kiến trúc mặt đứng trục A-F trục 1-6 - KT 05: Bản vẽ kiến trúc mặt đứng trục A-A B-B -GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH Tên cơng trình: Tịa nhà Viettel- Thanh Hóa Địa điềm Nam... kỹ thuật cơng trình SINH VIÊN THỰC HIỆN : -MÃ SINH VIÊN : -LỚP : ĐỖ MINH PHÚC 1651030452 2016X9 BẢN VẼ: - KT 01: Bản vẽ kiến trúc tầng tầng - KT 02: Bản vẽ kiến trúc tầng 3- tầng7 - KT 03: Bản... cơng trình Giới thiệu giải pháp thiết kế kiến trúc cơng trình Giới thiệu giải pháp kỹ thuật cơng trình BẢN VẼ: - KT 01: Bản vẽ kiến trúc tầng tầng - KT 02: Bản vẽ kiến trúc tầng 3- tầng7 - KT

Ngày đăng: 23/08/2021, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w