Tính khối lượng công tác, phương tiện vận chuyển lên cao, thiết bị thi công .1Tính khối lượng công tác

Một phần của tài liệu CÔNG TRÌNH tòa NHÀ VIETTEL THANH hóa (Trang 160 - 164)

PHẦN A : KỸ THUẬT THI CÔNG

𝑐𝑚 2 Vậy tiết diện đã chọn thoả mãn điều kiện chịu lực

2.4.3 Tính khối lượng công tác, phương tiện vận chuyển lên cao, thiết bị thi công .1Tính khối lượng công tác

Bảng khối lượng bê tông và cốp pha cột tầng 3

STT Tên

cấu kiện

Kích thước (m) Số lượng

Thể tích BT (m3)

Diện tích ván khuôn

(m2) Dài Rộng Cao

1 C40x40 0,4 0,4 2,9 17 7,888 78,88

2 Vách TM-30 17,6 0,3 2,9 1 15,3 102,1

Tổng 23,2 181

Bảng thống kê khối lượng bê tông và cốp pha dầm, sàn tầng 3

STT Tên

dầm Số

lượng

b h Chiều

dài

Tổng thể tích BT

Diện tích ván

khuôn (m2)

(m) (m) (m) (m3)

1 DC 1 0,3 0,7 202,2 42,5 252

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XDDD&CN KHOA XÂY DỰNG KHÓA 2016 - 2021

SVTH: ĐỖ MINH PHÚC – LỚP 2016X9

MSV: 1651030452 Trang 159

2 DP 1 0,3 0,7 151,2 16,7 239,4

8 DT 1 0,22 0,22 21,7 1,05 9,5

9 SÀN

120 1 28,5 0,12 30 102,6 102,6

Tổng khối lượng bê tông dầm 162,85 788,4 2.4.3.2Chọn phương tiện vận chuyển lên cao và thiết bị thi công

* Phương tiện vận chuyển lên cao

*) Chọn vận thăng:

Do chiều dài công trình tương đối lớn, để thuận tiện cho việc vận chuyển người, vật liệu rời,… cho quá trình thi công, ta sử dụng vận 2 vận thăng phục vụ thi công.

Chọn vận thăng HP-VTL 100.150 có các thông số sau:

Sức nâng 1 Tấn

Công suất động cơ 22KW

Độ cao nâng tiêu chuẩn 50m Chiều dài sàn cabin 1,9m

Trọng lượng máy 36 Tấn

Vận tốc nâng 38m/phút

*) Chọn máy bơm bê tông:

-Căn cứ vào khối lượng bê tông và nhu cầu cần thiết của công trường ta chọn máy xe bơm cần Putzmeister - 43Z 20H với các thông số kỹ thuật sau:

Lưu lượng Qmax (m3/h)

Áp lực Kg/cm2

Khoảng cách

bơm max(m) Đường kính xi lanh(mm) Đứng Ngang Sâu

90 8,5 42,19 38,2 29,11 102

-Tính số giờ bơm bê tông:

+ Khối lượng bê tông dầm, sàn 200,15 m3. Số giờ bơm:

162,85

90.60% = 3 (𝑔𝑖ờ) Trong đó: 60% là hiệu suất làm việc của máy bơm.

*) Chọn xe vận chuyển bê tông

- Phương tiện vận chuyển vữa bê tông chọn ô tô có thùng trộn. Mã hiệu Huyndai HD270 9m3 có các thông số như sau:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XDDD&CN KHOA XÂY DỰNG KHÓA 2016 - 2021

SVTH: ĐỖ MINH PHÚC – LỚP 2016X9

MSV: 1651030452 Trang 160 Dung tích

thùng trộn (m3)

Ô tô cơ sở

Dung tích thùng nước (m3)

Công suất động cơ

(W)

Tốc độ quay (v/phút)

Độ cao đổ phối liệu vào

(m)

Thời gian đổ bê tông

ra tmin (phút)

Trọng lượng khi có bê tông

(tấn)

9 Huyndai

HD270 0,45 40 9-15,5 3,5 10 11,65

-Tính số xe vận chuyển:

Áp dụng công thức: n = Qmax(L ) V S +T

Trong đó: + n: Số xe vận chuyển. + V: Thể tích bê tông mỗi xe: V = 9m3

+ L: Đoạn đường vận chuyển; L = 5km, cả đi và về là 10km

+ S: Tốc độ xe: S = 2025 km/h + T: Thời gian gián đoạn: T = 10phút

+ Q: Năng suất thực tế của máy bơm.

Qth = 90 x 0,6 = 54 m3/h (hệ số sử dụng thời gian Ktg= 0,6)

→ 𝑛 =54 9 (10

20+10

60) = 4 (𝑥𝑒) Chọn 4 xe để phục vụ công tác đổ bê tông.

Số chuyến xe cần thiết để đổ bê tông là:

162,85

9 = 18 𝑐ℎ𝑢𝑦ế𝑛

* Cần trục tháp

Công trình có mặt bằng thi công phần thân tương đối thuận lợi, chiều dài công trình không quá lớn do đó ta có thể chọn loại cần trục tháp cố định, đầu tháp quay, thay đổi tầm với bằng cách di chuyển xe con. Hiện nay ở nước ta đã có rất nhiều đơn vị cung cấp cần trục loại này với ưu điểm là gọn nhẹ, làm việc hiệu quả, lắp dựng và tháo dỡ thuận tiện…

• Các yêu cầu tối thiểu về kỹ thuật khi chọn cần trục là - Tầm với nhỏ nhất yêu cầu của cần trục tháp là:

2 2

R = x +y yc

+ x: là khoảng cách lớn nhất theo phương trục X từ trục quay của cần trục đến vị trí xa nhất cần vận chuyển. Sơ bộ chọn vị trí cần trục tháp đặt tại giữa công trình.

x = 31,2

2 = 15,6(𝑚)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XDDD&CN KHOA XÂY DỰNG KHÓA 2016 - 2021

SVTH: ĐỖ MINH PHÚC – LỚP 2016X9

MSV: 1651030452 Trang 161 + y: là khoảng cách lớn nhất theo phương y từ trục quay của cần trục đến vị trí xa nhất cần vận chuyển. Dự kiến bố trí cần trục tháp cách mép tường tầng hầm là 5m để đảm bảo khoảng cách an toàn trong thi công tầng hầm và thi công phần thân

Ta có: y = 28,5 + 5 = 33,5(m)

⇒ 𝑅yc = √15, 62+ 33, 52 = 36,95(𝑚) - Độ cao nâng cần thiết của cần trục tháp:

H = hct + hat + hck + ht

Trong đó :

+ hct : độ cao tại điểm cao nhất của công trình kể từ mặt đất, hct = 31,2 m + hat: khoảng cách an toàn (hat = 0,5  1,0m)

+ hck: chiều cao của cấu kiện hck = 2m + ht: chiều cao thiết bị treo buộc, ht = 2m Vậy: H = 3,12 + 1 + 2 + 2 = 36,2 (m)

• Chọn cần trục

- Dựa vào các yêu cầu trên, tra sổ tay chọn máy ta chọn cần trục tháp đối trọng trên thay đổi tầm với bằng nâng hạ cần cố định trên nền loại MR150-PA60 do hãng POTAIN (Pháp) sản xuất với các thông số sau:

+ Chiều cao lớn nhất của cần trục: Hmax = 97,05(m)

+ Tầm với của cần trục: Rmax = 45(m) ứng với tay cần dài 49,4(m) + Tầm với nhỏ nhất của cần trục: Rmin = 3,5(m)

+ Sức nâng của cần trục: Q= 2,65 - 10(T) + Bán kính của đối trọng: Rđt = 11,9 (m) + Chiều cao của đối trọng: hđt = 7,2 (m) + Kích thước chân đế: 4,5 x 4,5 (m)

+ Vận tốc nâng: vnâng = 60 (m/ph) = 1 (m/s) + Vận tốc quay tháp: vquay = 0,6 (v/ph)

Vận tốc xe con: vxecon = 27,5 (m/ph) = 0,458 (m/s) Công suất: 18,5KW

*) Chọn máy đầm:

Đầm dùi: loại dầm sử dụng U21-75. Đầm mặt: loại đầm U7.

Các thông số của đầm được thể hiện trong bảng sau:

Các chỉ số Đơn vị tính U21 U7

Thời gian đầm bê tông giây 30 50

Bán kính tác dụng cm 20-35 20-30

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XDDD&CN KHOA XÂY DỰNG KHÓA 2016 - 2021

SVTH: ĐỖ MINH PHÚC – LỚP 2016X9

MSV: 1651030452 Trang 162

Chiều sâu lớp đầm cm 20-40 10-30

Một phần của tài liệu CÔNG TRÌNH tòa NHÀ VIETTEL THANH hóa (Trang 160 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)