1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI HỌC VĂN BẢN

34 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 86,74 KB

Nội dung

Văn bản: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Nguyễn Dữ I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: - Nguyễn Dữ sống kỉ XVI, học trò Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm - Ông học rộng tài cao làm quan năm sống ẩn dật Tác phẩm “Truyền kì mạn lục”: a) Ý nghĩa nhan đề : Ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền b) Nguồn gốc truyện: Cốt truyện khai thác dựa vào truyện cổ dân gian, truyền thuyết lịch sử Việt Nam c) Nhân vật chính: Những người phụ nữ, người trí thức d) Hình thức nghệ thuật: Viết chữ Hán, sáng tạo lại câu chuyện dân gian Văn “Chuyện người gái Nam Xương”: a Xuất xứ: Là truyện thứ 16 số 20 truyện “Truyền kì mạn lục” Truyện có nguồn gốc từ truyện dân gian” Vợ chàng Trương” b Đại ý: Đây câu chuyện số phận oan nghiệt người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh chế độ phong kiến Chỉ lời nói ngây thơ trẻ mà bị nghi ngờ, bị sỉ nhục, bị đẩy đến đường cùng, phải tự kết liễu đời để giải tỏa lòng Tác phẩm thể ước mơ ngàn đời nhân dân người tốt đền trả xứng đáng dù giới huyền bí II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN A Nội dung Vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương - Khi lấy chồng: biết giữ gìn khn phép nên vợ chồng hạnh phúc - Khi tiễn chồng: Lời dặn dò đầy tình nghĩa làm người xúc động: khơng mong chồng vinh hiển mà mong chồng bình an trở về, cảm thông trước nỗi vất vả, gian lao mà chồng phải chịu đựng, nói lên nỗi khắc khoải, nhớ nhung - Khi xa chồng: Vũ Nương người vợ thủy chung, yêu chồng tha thiết, nỗi buồn nhớ kéo dài theo năm tháng; người mẹ hiền, nàng dâu thảo, vừa chăm sóc nhỏ vừa tận tình chăm sóc mẹ già lúc yếu đau - Khi bị chồng nghi oan: + Phân trần để chồng hiểu rõ lịng chung thủy mình, tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ; + Đau đớn, thất vọng, không hiểu bị đối xử bất cơng, + Thất vọng đến cùng, mượn dòng nước quê hương để giãi tỏ lịng trắng - Khi thủy cung: hướng chồng con, quê hương  Vũ Nương người phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục, đảm đang, tháo vát, hết lịng gia đình, hiếu thảo với mẹ chồng, tận tình mực thương yêu con; bao dung, vị tha Nguyên nhân chết Vũ Nương: a Nguyên nhân trực tiếp: - Cuộc hôn nhân Trương Sinh Vũ Nương có phần khơng bình đẳng - Tính đa nghi Trương Sinh - Tình bất ngờ: lời nói đứa trẻ ngây thơ người cha “đêm đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi” - Cách xử hồ đồ độc đốn Trương Sinh: khơng đủ bình tĩnh để phán đốn, bỏ ngồi tai lời phân trần vợ, khơng tin nhân chứng bênh vực cho nàng, không nói duyên cớ để vợ có hội minh oan b Nguyên nhân gián tiếp: - Chiến tranh phi nghĩa làm gia đình ly tán - XHPK trọng nam khinh nữ  Bi kịch Vũ Nương lời tố cáo XHPK xem trọng quyền uy kẻ giàu người đàn ơng gia đình, đồng thời bày tỏ niềm thương cảm tác giả số phận oan nghiệt người phụ nữ B Nghệ thuật - Khai thác vốn văn học dân gian - Sáng tạo nhân vật, sáng tạo cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kì, … - Sáng tạo nên kết thúc tác phẩm khơng mịn sáo C Ý nghĩa: Với quan niệm cho hạnh phúc tan vỡ khơng thể hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng ngợi ca vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề “Truyền kì mạn lục” Câu 2: Phân tích vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Câu 3: Những nguyên nhân dẫn đến chết Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Câu 4: Tìm chi tiết kì ảo truyện “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ cho biết cách thức tác giả đưa chi tiết vào truyện? Cách có tác dụng gì? Trả lời: - Những chi tiết kì ảo: Phan Lang nằm mộng thả rùa; Phan Lang lạc vào động Linh Phi, đãi yến tiệc gặp Vũ Nương, sứ giả rẽ nước đưa dương thế; hình ảnh Vũ Nương sau Trương Sinh lập đàn tràng giải oan - Cách thức đưa chi tiết kì ảo vào truyện: yếu tố kì ảo đưa vào xen kẽ với yếu tố thực tế địa danh (bến đị Hồng Giang, ải Chi Lăng), thời điểm lịch sử (cuối thời Khai Đại nhà Hồ), nhân vật lịch sử (Trần Thiêm Bình)… làm cho giới kì ảo trở nên gần với đời thực, làm tăng độ tin cậy, khiến người đọc không cảm thấy ngỡ ngàng Câu 5: Chi tiết kì ảo cuối truyện “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ có ý nghĩa gì? Trả lời: - Hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có Vũ Nương, dù giới khác nặng tình với đời, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát phục hồi danh dự - Tạo nên kết thúc phần có hậu cho tác phẩm, thể ước mơ nhân dân công - Chi tiết kì ảo Tuy Vũ Nương trở lại dương thế, rực rỡ, uy nghi, thấp thoáng dịng sơng chốc lát, biến Gia đình nàng khơng thể đồn tụ Vợ phải xa chồng, phải mẹ Câu 6: Ý nghĩa chi tiết “chiếc bóng” truyện “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ - Đây chi tiết tạo nên cách thắt nút, mở nút bất ngờ cho câu chuyện “Chiếc bóng” qua lời nói ngây thơ bé Đản khiến cho Trương Sinh nghi ngờ lòng chung thủy Vũ Nương, đẩy nàng đến bước đường cùng, phải gieo xuống sơng tự Rồi “cái bóng” giúp Trương Sinh hiểu chuyện giải oan cho Vũ Nương - Hình ảnh bóng khái qt hóa vẻ đẹp tâm hồn Vũ Nương Chiếc bóng cảnh ngộ cô đơn người vợ trẻ xa chồng, nàng bóng vách nói cha Đản, thể tình cảm gắn bó vợ chồng hình với bóng Chiếc bóng lịng u thương sâu nặng, khát khao đoàn tụ người vợ, lòng yêu người mẹ muốn bù đắp cho thiếu vắng tình cha  Chiếc bóng sáng tạo độc đáo Nguyễn Dữ, thể cô đọng cảm hứng thực, nhân đạo tác phẩm Câu 7: Những sáng tạo Nguyễn Dữ “Chuyện người gái Nam Xương” so với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương” - Trong việc xây dựng cốt truyện: + Ở truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, bé Đản khóc địi cha, Vũ Nương vào bóng vách bảo cha Đản Trong “Chuyện người gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ khơng kể việc này, tạo kịch tính cho câu chuyện + Truyện “Vợ chàng Trương” kết thúc việc Trương Sinh nhìn bóng vách, biết vợ bị oan, buồn rầu ni Ở “Chuyện người gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ sáng tạo thêm chi tiết kì ảo cuối truyện, tạo hấp dẫn cho câu chuyện, thông qua thể chủ đề tác phẩm - Trong việc xây dựng nhân vật: + Nhân vật Trương Sinh: truyện cổ tích, Trương Sinh giới thiệu kẻ hay ghen, xuất kẻ vũ phu, hồ đồ Ở “Chuyện người gái Nam Xương”, Trương Sinh giới thiệu người biết chọn vợ, sống có khn phép, ghen tuông Trương Sinh lý giải dựa chuỗi diễn biến tâm lí “Nín con…buồn khổ rồi” + Nhân vật người mẹ: Ở truyện cổ tích Vợ chàng Trương, hình ảnh mẹ chồng gợi đến cách mờ nhạt Còn Chuyện người gái Nam Xương, hình ảnh mẹ chồng khắc họa rõ nét thời điểm khác Qua lời dặn dò bà Trương Sinh trận nhận người mẹ yêu thương Và quan trọng hơn, bà xuất truyện người chứng giám cho vẻ đẹp Vũ Nương + Nhân vật Vũ Nương: Trong truyện cổ tích, vẻ đẹp Vũ Nương chủ yếu qua lời kể chết nàng chết uất ức, mang tính bộc phát, cịn “Chuyện người gái Nam Xương”, Vũ Nương có đời sống, tính cách rõ ràng, bộc lộ tính cách qua lời nói chết nàng kết chuỗi tâm lí dội, suy tính kĩ - Về nghệ thuật: Nguyễn Dữ sáng tạo việc đưa yếu tố kì ảo vào truyện Câu 8: Đóng vai nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ kể đời Văn bản: HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Ngơ Gia văn phái I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: - Ngô Gia văn phái gồm tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì (Ngơ Thì Chí, Ngơ Thì Du)- dịng họ tiếng văn học lúc giờ- làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai ( thuộc Hà Nội ) - Họ trung thần vua Lê Chiêu Thống Tác phẩm “Hồng lê thống chí”: a Giải thích ý nghĩa nhan đề: ghi chép thống vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh b Nội dung: Là tiểu thuyết lịch sử có quy mơ lớn, viết chữ Hán, theo lối chương hồi, gồm 17 hồi, phản ánh biến động lịch sử nước nhà từ cuối kỉ XVIII đến năm đầu kỉ XIX Đoạn trích: a Xuất xứ: Đoạn trích nằm hồi thứ mười bốn tác phẩm “Hoàng Lê thống chí” b Đại ý: đoạn trích miêu tả chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung, thảm bại quân tướng nhà Thanh số phận lũ vua bán nước hại dân Lê Chiêu Thống c Tóm tắt: Được tin báo quân Thanh vào Thăng Long, Bắc Bình Vương tức giận liền họp tướng sĩ tế cáo trời đất, lên ngơi hồng đế, hạ lệnh xuất quân, vừa vừa tuyển quân lính Ngày 30 tháng chạp đến núi Tam Điệp mở tiệc khao quân, hẹn mùng bảy tháng giêng năm ăn tết thành Thăng Long Bằng tài huy thao lược vua Quang Trung, đạo quân Tây Sơn tiến lên vũ bảo,quân giặc thua chạy toán loạn Tơn Sĩ Nghị sợ mật, ngựa khơng kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp chốn thẳng phía Bắc khiến tên vua bù nhìn Lê Chiêu Thống phải chạy tháo thân d Bố cục: đoạn * Đoạn 1: Từ đầu … “ năm mậu thân 1788”: Được tin quân Thanh chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế thân chinh cầm qn dẹp giặc * Đoạn 2: Từ “ Vua Quang Trung … vô thành”:Cuộc hành quân thần tốc chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung * Đoạn 3: phần lại: Sự đại bại quân tướng nhà Thanh tình trạng thảm bại vua tơi Lê Chiêu Thống II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN A Nội dung: Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ: - Con người hành động mạnh mẽ, đoán: nghe tin giặc đánh chiếm đến tận Thăng Long, vùng đất đai rộng lớn mà ông không nao núng, “định thân chinh cầm quân ngay” Trong vòng tháng ơng lên ngơi hồng đế, xuất quân Bắc, tranh thủ ý kiến Nguyễn Thiếp, tuyển duyệt binh, phủ dụ tướng sĩ, định kế hoạch hành quân, đánh giặc va kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng - Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén: + Lời phủ dụ quân lính Nghệ An ông khẳng định chủ quyền dân tộc ta lên án hành động xâm lăng phi nghĩa, trái đạo trời giặc “Trong khoảng vũ trụ…chia mà cai trị”; nêu bật dã tâm giặc “Người phương Bắc…vơ vét cải”; nhắc lại truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc ta từ xa xưa; kêu gọi quân lính “đồng tâm hiệp lực”, kỉ luật nghiêm…Lời phủ dụ xem hịch ngắn gọn mà ý tứ phong phú, sâu xa, có tác động kích thích lịng u nước truyền thống quật cường dân tộc  Sáng suốt việc phân tích tình hình thời tương quan chiến lược ta địch + Trong việc xét đoán dùng người, thể qua cách xử trí tướng Tam Điệp, hiểu sở trường, sở đoản tướng sĩ - Ý chí thắng tầm nhìn xa trơng rộng: khởi quân nắm phần thắng, tính sẵn kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng - Dụng binh thần: hành quân thần tốc (từ 25 tháng Chạp đến mồng tháng giêng); hành quân xa đội ngũ chỉnh tề - Oai phong, lẫm liệt chiến trận: thân chinh cầm quân đánh giặc, tổng huy thực  Quang Trung hình ảnh cảm, mạnh mẽ,trí tuệ sáng suốt, dụng binh thần,là người tổ chức linh hồn chiến công vĩ đại Sự thảm bại quân tướng nhà Thanh hình ảnh vua quan Lê Chiêu Thống a) Sự thảm bại quân tướng nhà Thanh - Tướng Tôn Sĩ Nghị bất tài, kiêu căng, chủ quan khinh địch, hèn nhát - Quân lính lúc lâm trận rụng rời sợ hãi, xin hàng tháo chạy  Đại bại, tử vong” thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối” b) Hình ảnh bọn vua tơi Lê Chiêu Thống Có số phận bi thảm lợi ích riêng dòng họ mà đặt vận mệnh dân tộc vào tay kẻ thù; đau đớn, nhục nhã, số phận gắn chặt với bọn giặc xâm lược B Nghệ thuật: - Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến kiện lịch sử - Khắc họa nhân vật lịch sử (người anh hùng Nguyễn Huệ, hình ảnh bọn giặc xâm lược, hình ảnh vua tơi Lê Chiêu Thống) với ngôn ngữ kể, tả chân thật, sinh động - Có giọng điệu trần thuật thể thái độ tác giả với vương triều nhà Lê, với chiến thắng dân tộc với bọn giặc cướp nước C Ý nghĩa: Văn ghi lại thực lịch sử hào hùng dân tộc ta hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ chiến thắng mùa xn CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề “Hồng lê thống chí” Câu 2: Phân tích hình ảnh Quang Trung – Nguyễn Huệ đoạn trích Hồi thứ mười bốn Câu 3: Phân tích ý nghĩa lời phủ dụ tướng sĩ Nghệ An Quang Trung Câu 4: Ngòi bút tác giả miêu tả hai tháo chạy quân tướng nhà Thanh vua tơi Lê Chiêu Thống có khác biệt? Vì có khác biệt đó? Trả lời: - Đoạn văn miêu tả tháo chạy quân tướng nhà Thanh, có nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả, miêu tả khách quan hàm chứa vẻ hê, sung sướng người thắng trận trước thảm bại lũ cướp nước - Đoạn văn miêu tả tháo chạy vua Lê Chiêu Thống có nhịp điệu chậm hơn, tác giả dừng lại miêu tả tỉ mỉ giọt nước mắt thương cảm người thổ hào, nước mắt tủi hổ vua Lê Chiêu Thống, tiếp đãi thịnh tình kẻ bề tơi…âm hưởng có phần ngậm ngùi, chua xót  Là cựu thần nhà Lê, tác giả không ngậm ngùi trước sụp đổ vương triều mà phụng thờ, hiểu kết cục khơng thể tránh khỏi Câu 5: Vì tác giả cựu thần nhà Lê mà lại viết hay, chân thực người anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ? Trả lời: - Họ người viết tiểu thuyết lịch sử, họ phải tôn trọng thật lịch sử phản ánh khách quan nhân vật, kiện lịch sử, họ bỏ qua thực Lê Chiêu Thống hèn yếu cõng rắn cắn gà nhà chiến công lẫy lừng vua Quang Trung niềm tự hào lớn dân tộc - Các tác giả học Ngơ Thì vốn người u nước nên chiến thắng dân tộc với quân Thanh không làm họ nức lòng, tự hào Văn : CHỊ EM THÚY KIỀU (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du I - TÌM HIỂU CHUNG Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm phần thứ truyện Đại ý: đoạn trích miêu tả chân dung hai chị em Kiều Bố cục: câu đầu: Giới thiệu chung vẻ đẹp hai chị em Kiều câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân 12 câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp Thúy Kiều - câu cuối: Cuộc sống hai chị em Kiều II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN A Nội dung: Giới thiệu chung chị em Thúy Kiều: (4 câu đầu) - Với bút pháp ước lệ, Nguyễn Du miêu tả vẻ đẹp hai chị em Kiều duyên dáng, cao, trắng - Mỗi người đẹp riêng đạt đến độ hoàn mĩ “Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người môt vẻ mười phân vẹn mười” Vẻ đẹp Thúy Vân: (4 câu tiếp theo) “Vân xem…màu da” + Khuôn mặt đầy đặn, trịn mặt trăng + Lơng mày sắc nét, đậm ngài + Miệng cười tươi thắm hoa, giọng nói trẻo từ hàm ngà ngọc + Làn da trắng mịn màng tuyết + Mái tóc bồng bềnh đẹp mây  Vẫn bút pháp ước lệ với hình tượng thiên nhiên đẹp: trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc, Nguyễn Du khắc họa nên chân dung Thúy Vân với vẻ đẹp trang trọng, đoan trang – vẻ đẹp khiến thiên nhiên, tạo hóa phải thua, nhường => Chân dung mang tính cách, số phận, dự báo đời bình lặng, sn sẻ Vẻ đẹp Thúy Kiều (8 câu tiếp theo) “Kiều sắc sảo, mặn mà”  Kiều Vân tài sắc - Nhan sắc: + Đôi mắt sáng nước mùa thu + Lông mày đẹp nét núi mùa xuân  Nguyễn Du dùng bút pháp ước lệ (thu thủy, xuân sơn) để gợi tả vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà,tuyệt giai nhân Kiều – vẻ đẹp khiến thiên nhiên tạo hóa phải ghen, hờn Tác giả tập trung gợi tả vẻ đẹp đơi mắt đơi mắt thể phần tinh anh tâm hồn trí tuệ “Làn thu thủy…kém xanh” - Tài năng: cầm, kì, thi, họa nàng giỏi Đặc biệt tài đàn vượt lên người - Tâm hồn: đa sầu đa cảm “Thông minh…não nhân”  Vẻ đẹp Kiều kết hợp sắc – tài – tình  Chân dung mang tính cách, số phận, dự báo đời đau khổ, tương lai bất hạnh  Tác giả tả Thúy Vân trước để làm bật lên chân dung Thúy Kiều nghệ thuật đòn bẩy Gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân, tác giả dùng câu thơ chủ yếu gợi lên vẻ đẹp ngoại hình dùng tới 12 câu để miêu tả vẻ đẹp nhan sắc, tài tâm hồn Thúy Kiều  Thái độ trân trọng ngợi ca vẻ đẹp, tài Thúy Vân, Thúy Kiều Qua đó, dự báo đời chị em Kiều (cảm hứng nhân đạo) Cuộc sống chị em Kiều: Cuộc sống êm đềm, nhà gia giáo nết na B Nghệ thuật: - Sử dụng hình ảnh tượng trưng, ước lệ (Bút pháp ước lệ: + Sử dụng quy ước biểu nghệ thuật dùng hình tượng thiên nhiên đẹp: trăng, hoa, tuyết, ngọc…để nói vẻ đẹp người + Nghiêng nghệ thuật gợi, tác động tới người đọc thơng qua phán đốn, trí tưởng tượng khơng phải miêu tả tỉ mỉ, cụ thể) - Sử dụng nghệ thuật đòn bẩy - Lựa chọn sử dụng ngơn ngữ miêu tả tài tình C Ý nghĩa: “Chị em Thúy Kiều” thể tài nghệ thuật cảm hứng nhân văn ngợi ca vẻ đẹp tài người tác giả Nguyễn Du CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” Câu 2: Em hiểu bút pháp ước lệ tượng trưng? Chỉ hình ảnh ước lệ đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” Câu 3: Khi miêu tả vẻ đẹp nhan sắc Thúy Kiều, tác giả tập trung vào miêu tả chi tiết nào? Vì lại vậy? Câu 4: Tại nói chân dung hai chị em Kiều dự báo số phận hai người? Trả lời - Vẻ đẹp Thúy Vân khiến “mây”, “tuyết” thua, nhường, nghĩa vẻ đẹp phúc hậu, hài hòa nàng chấp nhận, đón nhận, bao bọc yêu thương Điều dự đốn số phận, tương lai êm ấm, bình lặng chờ đón nàng - Vẻ đẹp Thúy Kiều khiến cho “hoa”, “liễu” phải ghen, hờn, nghĩa vẻ đẹp Thúy Kiều vượt qua khuôn khổ, chuẩn mực đẹp, khiến vẻ đẹp khác phải ghen ghét, oán hận, đố kị Điều dự đốn số phận, tương lai đầy sóng gió, bất trắc chờ đón nàng Câu 5: Trong hai chân dung Thúy Vân Thúy Kiều, chân dung bật hơn? Vì sao? Trả lời: Bức chân dung Thúy Kiều bật vì: - Tác giả tả Thúy Vân trước để làm bật lên chân dung Thúy Kiều - Gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân, tác giả dùng câu thơ chủ yếu gợi lên vẻ đẹp ngoại hình dùng tới 12 câu để miêu tả vẻ đẹp nhan sắc, tài tâm hồn Thúy Kiều VĂN BẢN: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du I TÌM HIỂU CHUNG Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm phần Truyện Kiều - Gia biến lưu lạc Kết cấu: - câu đầu: Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp Kiều lầu Ngưng Bích -8 câu tiếp: Nỗi thương nhớ Kim Trọng cha mẹ -8 câu cuối: Tâm trạng đau buồn lo âu Kiều thể qua cách nhìn cảnh vật II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: A Nội dung Hồn cảnh đơn tội nghiệp Kiều lầu Ngưng Bích: (6 câu đầu) - Hai từ “khóa xn” cho thấy Kiều lầu Ngưng Bích thực chất bị giam lỏng - Nàng trơ trọi không gian mênh mông, hoang vắng: non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng - Cụm từ “mây sớm đèn khuya” gợi thời gian tuần hồn, khép kín Sớm khuya Kiều thui thủi nơi đất khách quê người, nàng rơi vào hồn cảnh đơn cách tuyệt đối Tâm trạng thương nhớ Kim Trọng cha mẹ Kiều: a/ Nỗi nhớ Kim Trọng: - “Tưởng người nguyệt chén đồng”  Nhớ lời thề nguyền đính ước trăng - Nàng tưởng tượng cảnh Kim Trọng hướng mình, đêm ngày đau đáu chờ tin mà uổng cơng vơ ích “Tin sương…mai chờ” - “Tấm son…cho phai”: + Tấm lòng thương nhớ Kim Trọng khơng ngi + Tấm lịng son Thúy Kiều bị vùi dập, hoen ố, biết gột rửa =>Nhớ Kim Trọng với tâm trạng đau đớn xót xa  người tình thuỷ chung - Kết hợp nhuần nhuyễn miêu tả, tự sự, nghị luận C Ý nghĩa văn bản: Từ kỉs niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm người bà, người mẹ, nhân dân nghĩa tình VĂN BẢN: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: - Nguyễn Duy sinh năm 1948, tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ, q Thanh Hóa - Ơng nhà thơ quân đội trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước Văn bản: a Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ đời năm 1978, TP HCM- in tập thơ Ánh trăng b Thể thơ: Thơ năm chữ c Mạch cảm xúc: trình bày theo trình tự thời gian, từ khứ đến d Bố cục: phần e Phương thức biểu đạt: tự kết hợp với trữ tình II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: A Nội dung: Mối quan hệ tác giả với vầng trăng: (Khổ 1,2, 3) * Hồi nhỏ, hồi chiến tranh: - Điệp từ “với”, biện pháp liệt kê gợi lên gắn bó, gần gũi với thiên nhiên “Hồi nhỏ…với bể” - Biện pháp nhân hóa “vầng trăng thành tri kỉ” cho thấy tác giả vầng trăng trở thành bạn tri âm, tri kỉ - Trăng mang vẻ đẹp mộc mạc, bình dị, người vô tư, hồn nhiên, sáng: “trần trụi…cây cỏ” - Tình cảm gắn bó sâu sắc: “ngỡ…tình nghĩa” * Hồi thành phố: - Hiện tại:hình ảnh hốn dụ “ánh điện, cửa gương” cho thấy sống thành phố đại, tiện nghi nhưng: “vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường.”  Phép so sánh thể thái độ vơ tình người Vầng trăng trở thành người dưng, xa lạ => Tình cảm thay đổi hồn cảnh sống thay đổi Tình gặp lại vầng trăng: (Khổ 4) - Tình huống: đèn điện tắt, phòng tối om - “Vội bật tung”: Con người ngột ngạt, khẩn trương tìm ánh sáng vầng trăng tròn đột ngột vằng vặc trời “vội bật tung …trăng trịn”  Tình bất ngờ, đột ngột, tạo nên bước ngoặt cảm xúc cho thơ Cảm xúc suy ngẫm tác giả: (Khổ 5,6) - “Mặt” nhìn “mặt”: tác giả đối diện với mặt trăng đối diện, với khứ, với mình, từ suy ngẫm thức tỉnh - Biện pháp so sánh, điệp từ, từ láy cho thấy tác giả xúc động dâng trào nhớ lại hình ảnh khứ “như là…là rừng” - Trăng “trịn vành vạnh” từ láy, gợi lên hình ảnh ánh trăng vẹn nguyên, thủy chung - Tác giả nhận vơ tình, bạc bẽo cách sống -“Ánh trăng im phăng phắc”biện pháp nhân hóa, gợi liên tưởng đến nhìn nghiêm khắc mà bao dung người bạn tình nghĩa - Tác giả ăn năn, hối hận tự trách phản bội q khứ, phản bội B Nghệ thuật: - Kết hợp hài hoà tự trữ tình, tự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà sâu nặng - Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa: + Trăng vẻ đẹp thiên nhiên, tự nhiên + Là người bạn gắn bó với người + Là biểu tượng cho khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp đời sống tự nhiên, vĩnh C Ý nghĩa thơ: “Ánh trăng” khắc họa khía cạnh vẻ đẹp người lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước Văn bản: LÀNG Kim Lân I TÌM HIỂU CHUNG: a Xuất xứ: “Làng” tác phẩm thành công văn học Việt Nam thời kì đầu kháng chiến chống Pháp xâm lược b Thể loại: Truyện ngắn c Tóm tắt cốt truyện: Ơng Hai u làng chợ Dầu, ông không muốn tản cư mà muốn lại làng để anh em chiến đấu bảo vệ làng Vì hịan cảnh gia đình, ơng Hai phải tản cư Ở nơi tản cư, ông thường xuyên sang bên bác Thứ để khoe làng, đến phòng thơng tin để nghe đài, đọc báo tìm gặp người tản cư lên để hỏi thăm tin tức làng Một hôm, ông đột ngột nghe tin làng ông theo giặc, ông đau khổ, tủi nhục Khi ơng chủ tịch làng lên đính tin sai lạc đó, ơng Hai sung sướng báo cho người biết II Đọc – hiểu văn bản: A Nội dung: 1/ Tình truyện: Ơng Hai tình cờ nghe tin làng chợ Dầu yêu quý ông theo giặc Pháp làm Việt gian, phản lại kháng chiến, phản lại cụ Hồ Tình tạo nên nút thắt câu chuyện, gây mâu thuẫn giằng xé tâm trí ơng Hai, tạo điều kiện để thể tâm trạng phẩm chất, tính cách nhân vật thêm phần chân thật sâu sắc, góp phần giải chủ đề tác phẩm 2/ Diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc nghe tin cải chính: *Khi tin làng chợ Dầu theo giặc: - Ơng đau đớn, bẽ bàng: “Cổ ông lão nghẹn ắng , da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng đến không thở được” nghe tin Khi trấn tĩnh lại phần nào, ơng cịn cố chưa tin tin ơng vốn u tự hào làng quê Nhưng người tản cư kể lại rành rọt, lại khẳng định họ “vừa lên”, làm ông không tin - “Dáng vẻ, cử chỉ, điệu bộ: cúi gằm mặt xuống mà đi, chột dạ, nơm nớp, trống ngực ông lo đập thình thịch,… - Từ lúc ấy, tâm trí ơng Hai cịn tin xâm chiếm, trở thành nỗi ám ảnh day dứt: ông nằm vật giường tủi thân nhìn đàn con, nghĩ đến hắt hủi, khinh bỉ người dành cho chúng “Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi ư?” Ông băn khoăn điểm lại người trụ lại làng, ông gắt bà vô cớ, trằn trọc thở dài lo lắng đến mức chân tay nhủn Mấy ngày sau, ơng ru rú nhà nghe ngóng tình hình bên ngồi “Lúc ơng nơm nớp tưởng người ta để ý, người ta bàn tán đến “cái chuyện ấy” - Khi bị mụ chủ nhà đẩy đến chỗ sống nhờ vào đâu, ơng Hai bế tắc, tuyệt vọng chớm có ý định quay làng cũ; “Hay quay làng” ông diễn đấu tranh liệt “Về làm làng Chúng theo Tây Về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ” “Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù”đặt tình yêu đất nước cao tình yêu làng - Qua lời tâm với đứa nhỏ, thực chất lời tự nhủ với mình, tự giãy bày, ta thấy rõ ơng Hai tình u sâu nặng với làng chợ Dầu lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng  Tâm trạng ông Hai thực chất tâm trạng suy nghĩ danh dự, lòng tự trọng người dân làng chợ Dầu, người dân Việt Nam * Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc cải chính: Tâm trạng ông Hai khác hẳn: - Ông Hai vui mừng, rạng rỡ hẳn lên, ông mua quà chia cho - Ông Hai khoe với người: “Tây đốt nhà tơi ơng chủ ạ”  Tình u làng sâu nặng ông Hai đồng thời biểu tình yêu đất nước, với kháng chiến, với cụ Hồ B/ Nghệ thuật: - Tạo tình truyện gay cấn: tin thất thiệt người di tản cư từ phía làng chợ Dầu nói - Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực sinh động qua suy nghĩ, hành động, qua lời nói (đối thoại độc thoại ) C/ Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể tình u làng, tinh thần u nước người nơng dân thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp LẶNG LẼ SA PA Nguyễn Thành Long I/ Tác phẩm: a.Xuất xứ: Tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” đời năm 1970, sau chuyến lên Lào Cai tác giả Trích tập “ Giữa xanh” b Thể loại: Truyện ngắn c Tóm tắt cốt truyện: Trên chuyến xe Sa Pa, ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư tốt nghiệp bác lái xe làm quen với Xe dừng lại Yên Sơn để lấy nước, bác lái xe giới thiệu anh niên phụ trách trạm khí tượng đỉnh núi Yên Sơn cho hoạ sĩ cô kĩ sư Anh niên mời người lên thăm nơi ở, nơi làm việc Sau 30 phút trị chuyện, ơng hoạ sĩ, ơng hoạ sĩ vẽ chân dung anh niên Chân dung qua lời giới thiệu bác lái xe, qua quan sát cảm nhận nhà nghề ông hoạ sĩ, qua cảm nhận cô kĩ sư cách tự họa anh niên II Đọc - hiểu văn bản: A Nội dung: Tình truyện: Cuộc gặp gỡ tình cờ người khách chuyến xe với người niên làm cơng tác khí tượng đỉnh cao Yên Sơn Sa Pa Tạo tình ấy, tác giả giới thiệu nhân vật cách thuận lợi để nhân vật qua nhìn ấn tượng nhân vật khác Ý nghĩa nhan đề: Tác giả đặt tên truyện “Lặng lẽ Sa Pa” nhắc đến Sa pa người ta thường hay nghĩ đến nơi có khí hậu mát mẻ, lành, nơi có khơng gian tĩnh mịch, n ắng, thơ mộng- nơi nghỉ mát tiếng, lí tưởng Thế nhưng, bên vỏ yên tĩnh, lặng lẽ sống sôi động người đầy trách nhiệm, tâm huyết công việc, đất nước Nhan đề “Lặng lẽ Sa pa” thể rõ chủ đề truyện: ca ngợi vẻ đẹp ý nghĩa công việc thầm lặng nhà khoa học Sa Pa Nhân vật anh niên: a Hồn cảnh sống cơng việc: - Hoàn cảnh sống: + Anh niên 27 tuổi, sống đỉnh Yên Sơn, cao 2600m + Sống đỉnh núi, bốn bề có cỏ mây mù lạnh lẽo - Công việc: + Làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu + Đo gió, đo mưa, tính mây, tính nắng, đo chấn động mặt đất để góp phần dự báo thời tiết phục vụ sản xuất chiến đấu  Hoàn cảnh sống đặc biệt, công việc làm anh gian khổ địi hỏi tỉ mỉ, xác tinh thần trách nhiệm cao b Nét đẹp anh niên: - Yêu nghề, ý thức sâu sắc công việc mình, thấy cơng việc có ích cho sống cho người “…khi ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được? Huống chi việc cháu gắn liền với cơng việc bao anh em đồng chí Công việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất.” - Ngồi cơng việc, anh có nguồn vui khác nữa, niềm vui đọc sách mà anh thấy lúc có người bạn để trị chuyện - Anh tổ chức, xếp sống trạm khí tượng thật ngăn nắp, chủ động: trồng hoa, nuôi gà, tự học đọc sách làm việc -Cởi mở, chân thành, ân cần chu đáo với người, q trọng tình cảm: tình thân với bác lái xe, thái độ ân cần chu đáo, vui mừng có khách đến thăm… -Anh người khiêm tốnvà thành thật Khi ông họa sĩ muốn vẻ chân dung anh, anh từ chối giới thiệu với ông người khác đáng cảm phục anh nhiều “Không, không đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác người khác đáng cho bác vẽ hơn.”  Anh niên chân dung người lao động bình thường phẩm chất cao đẹpĐây hình ảnh lớp trẻ thời đại mớiNhững người Sa Pa cống hiến thầm lặng cho quê hương , đất nước B Nghệ thuật: - Tạo tình truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn - Xây dựng đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm - Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đặc sắc, miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn - Kết hợp kể với tả nghị luận - Tạo tính chất trữ tình tác phẩm truyện + Vẻ đẹp người Sa Pa + Vẻ đẹp thiên nhiên C Ý nghĩa văn bản: “ Lặng lẽ Sa Pa” câu chuyện gặp gỡ người chuyến thực tế nhân vật ông họa sĩ Qua đó, tác giả thể niềm yêu mến người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quên cống hiến cho Tổ quốc Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang Sáng I/ Tác phẩm a Xuất xứ: Trích tác phẩm tên Nguyễn Quang Sáng viết năm 1966, tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ b Thể loại: Truyện ngắn Vị trí đoạn trích: nằm phần truyện c Tóm tắt cốt truyện: Anh Sáu kháng chiến từ lúc đứa gái chưa đầy tuổi Vì hồn cảnh cơng tác, bảy năm sau anh có dịp thăm nhà Anh muốn gần đứa bé lạnh lùng xa cách, khơng chịu nhận anh ba thấy anh khác xa với ảnh chụp chung với má trước Sau đó, nhờ bà ngoại giải thích vết sẹo đạn thù bắn mặt cha nó, bé Thu chịu nhận ba vào thời điểm anh Sáu phải lên đường Ở chiến khu, anh kì cơng làm cho gái lược ngà voi, với hy vọng trao tận tay Nhưng anh Sáu hi sinh trận giặc càn.Trước lúc anh nhắm mắt, đồng đội thân thiết hứa đưa giúp anh lược cho gái anh Lúc nhận lược bé Thu trở thành cô giao liên xinh đẹp dũng cảm II Đọc – hiểu văn A Nội dung Tình truyện: - Tình huống1: Anh Sáu phép thăm nhà, bé Thu khơng nhận anh ba nó, đến lúc hiểu thật cha phải chia tay - Tình 2: Anh Sáu chiến khu làm lược ngà hi sinh Nỗi niềm người cha (nhân vật Ông Sáu): - Lần gặp con: Thuyền cịn chưa cặp bến, ơng Sáu nhảy thót lên bờ, vừa gọi vừa chìa tay đón con: “khơng thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thó lên, xơ xuồng tạt ra, khiến bị chới với Anh bước vội vàng bước dài, dừng lại kêu to: Thu!Con.” ... Dữ kể đời Văn bản: HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Ngơ Gia văn phái I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: - Ngơ Gia văn phái gồm tác giả thuộc dòng họ Ngơ Thì (Ngơ Thì Chí, Ngơ Thì Du)- dịng họ tiếng văn học lúc giờ-... thơ đẹp, mang tính biểu tượng C Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ca ngợi tình đồng chí cao đẹp người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp gian khổ VĂN BẢN: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH Phạm... trung, tinh nghịch C Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng thời kì chống Mĩ xâm lược VĂN BẢN: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ Huy

Ngày đăng: 22/08/2021, 23:10

w