1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tác động của vốn tín dụng đến thu nhập của nông hộ trồng lúa trên địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh

9 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá tác động của tín dụng đến thu nhập từ hoạt động trồng lúa của hộ để từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng thu nhập của nông hộ trên địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Kinh tế & Chính sách TÁC ĐỘNG CỦA VỐN TÍN DỤNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TRỒNG LÚA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TÂY NINH Phạm Thị Nhiên1, Nguyễn Duyên Linh1, Phạm Thị Thuyền1, Nguyễn Văn Cường1 Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm đánh giá tác động vốn tín dụng đến nguồn thu nhập nơng hộ trồng lúa địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh Các phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp phân tích hồi quy đa biến sử dụng để mô tả đặc điểm nơng hộ, tình hình vay vốn tín dụng, phân tích tác động tín dụng đến thu nhập ước lượng mức độ ảnh hưởng tín dụng đến thu nhập từ hoạt động trồng lúa nguồn thu nhập nơng hộ Kết nghiên cứu việc sử dụng vốn vay tín dụng có tác động tích cực đến thu nhập nơng hộ làm tăng thu nhập nơng hộ Theo đó, nhóm hộ có vay vốn tín dụng có thu nhập từ hoạt động trồng lúa cao nhóm hộ chưa có vay vốn tín dụng 33 triệu đồng năm Tuy nhiên q trình vay vốn, nơng hộ cịn gặp phải số khó khăn định Trên sở đó, nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn, tăng thu nhập nơng hộ trồng lúa Từ khóa: Huyện Châu Thành, nơng hộ trồng lúa, thu nhập, tín dụng ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trình hội nhập phát triển kinh tế định hướng thị trường, Đảng Nhà nước ta khẳng định nông nghiệp, nông thôn có vị trí quan trọng giữ vai trị nòng cốt phát triển kinh tế - xã hội Nhận thức vai trò quan trọng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, năm qua, Ngân hàng Nhà Nước (NHNN) có nhiều văn đạo hệ thống ngân hàng thương mại cân đối nguồn vốn để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn tiếp tục đơn giản hóa thủ tục vay vốn, đồng thời cơng khai, minh bạch quy trình, thủ tục cho vay nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân tiếp cận vốn vay Theo số liệu thông kê NHNN đến cuối tháng 11 năm 2018 với tham gia khoảng 70 ngân hàng chi nhánh ngân hàng thương mại, 1.100 Quỹ tín dụng nhân dân Ngân hàng Chính sách xã hội đưa dư nợ tín dụng lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thôn đạt gần 1,69 triệu tỷ đồng, chiếm 24% dư nợ tín dụng tồn kinh tế 14 triệu lượt khách hàng dư nợ Cơ cấu tín dụng lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn tập trung chủ yếu vào số sản phẩm chủ lực mà Việt Nam mạnh sản xuất lúa gạo, rau quả, cà phê (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2018) Nghị định 116/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 55/2015/NĐ-CP với nhiều ưu đãi sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn đời song hành giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất, đặc biệt nâng cao tiếp cận vốn người nghèo, người có thu nhập thấp khu vực nông thôn vùng sâu, vùng xa vùng biên giới, góp phần hạn chế việc người dân tìm đến nguồn vốn khơng thức khác Trong sản xuất nơng nghiệp nói chung hoạt động trồng lúa nói riêng vốn yếu tố đầu vào thiết yếu nông hộ Tuy nhiên, thực tế nông hộ có khả vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất gia đình, nhu cầu vay vốn lớn Châu Thành huyện biên giới tỉnh Tây Ninh, đời sống người nơng dân cịn nhiều khó khăn Diện tích đất tự nhiên huyện 58.093,5 ha, đất nông nghiệp 52.124,3 chiếm 89,72% tổng diện tích đất tự nhiên với trồng chủ lực lúa nước TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 137 Kinh tế & Chính sách Mặc dù nguồn vốn đầu tư cho nơng nghiệp, nông thôn quan tâm nhiều hơn, nhiên địa bàn huyện nhiều nơng hộ có nhu cầu vay vốn chưa tiếp cận với nguồn vốn vay từ tổ chức tín dụng Bên cạnh hiệu việc sử dụng vốn người dân sao? Vốn tín dụng có thực góp phần làm tăng thu nhập cải thiện đời sống người nông dân hay chưa? Những câu hỏi chưa có lời giải đáp cụ thể Cho đến có nhiều nghiên cứu liên quan đến tín dụng nơng nghiệp nước nước ngồi Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu liên quan đến khả nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng nơng thơn nghiên cứu liên quan đến tín dụng vai trị tín dụng nơng nghiệp phát triển nông thôn mức độ tổng quan Những nghiên cứu tác động tín dụng đến thu nhập nông hộ tham gia ngành sản xuất địa phương cụ thể hạn chế Trên sở đó, nghiên cứu thực nhằm mục tiêu đánh giá tác động tín dụng đến thu nhập từ hoạt động trồng lúa hộ để từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn, tăng thu nhập nông hộ địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết Thu nhập nông hộ trồng lúa địa bàn nghiên cứu tính phần thu sau lấy tổng doanh thu trừ chi phí vật chất, chí phí cơng lao động th ngồi chi phí khác (khấu hao trang thiết bị sản xuất, lãi vay) tính thời gian năm Trên giới có nhiều nghiên cứu thực nghiệm thu nhập nông hộ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, nhân tố chủ yếu bao gồm vốn, đất đai, trình độ học vấn, kinh nghiệm sản xuất, số lao động (Demurger cộng sự, 2010; Janvry & Sadoulet, 2001; 138 Klasen cộng sự, 2013; Yang, 2004; Yu & Zhu, 2013) Ngoài có nhiều nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ Nguyễn Việt Anh cộng (2010), Nguyễn Lan Duyên (2014), Huỳnh Thị Đan Xuân & Mai Văn Nam (2011), Chu Thị Kim Loan & Nguyễn Văn Hướng (2015) có nhiều yếu tố tác động đến thu nhập nông hộ vốn vay tín dụng, diện tích đất canh tác, số lao động hộ gia đình, trình độ học vấn kinh nghiệm thể qua số năm tham gia sản xuất chủ hộ Trong nhân tố có tương quan thuận với thu nhập nơng hộ Bên cạnh đó, thu nhập nơng hộ cịn chịu tác động giới tính chủ hộ, hộ gia đình có chủ hộ nam giới dường có thu nhập cao hộ gia đình có chủ hộ phụ nữ (Nguyễn Tiến Dũng cộng sự, 2014) Dựa sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm nước trước với điều kiện đặc thù huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh, nghiên cứu xác định hàm thu nhập hộ trồng lúa địa bàn có dạng tuyến tính với biến giả tín dụng sau: THUNHAP = α0 + α1TINDUNG + α2DIENTICH + α3LAODONG + α4 KINHNGHIEM + α5HOCVAN + α6 GIOITINH + εt Trong đó, biến phụ thuộc THUNHAP thu nhập trung bình năm từ hoạt động sản xuất lúa nông hộ (triệu đồng/năm), nguồn thu nhập chịu tác động việc sử dụng vốn vay tín dụng nguồn thu nhập hộ trồng lúa Thông qua kết ước lượng tham số hàm thu nhập này, nghiên cứu đánh giá tác động tín dụng đến thu nhập nông hộ trồng lúa thông qua việc kiểm định khác biệt thu nhập nhóm hộ có vay vốn nhóm hộ chưa có vay vốn tín dụng Ý nghĩa biến số kỳ vọng dấu hệ số αi mơ hình thu nhập trình bày bảng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 Kinh tế & Chính sách Bảng Diễn giải biến số mơ hình thu nhập nơng hộ trồng lúa Kỳ vọng Tên biến Diễn giải Đơn vị đo lường dấu hệ số αi Biến phụ thuộc thể thu THUNHAP nhập từ hoạt động trồng lúa Triệu đồng/năm/hộ nông hộ năm Nhận giá trị hộ có vay vốn TINDUNG Vay vốn tín dụng hộ tín dụng nhận giá trị hộ + chưa vay vốn tín dụng DIENTICH Diện tích sản xuất lúa hộ Ha + LAODONG Số lao động hộ Người + Số năm tham gia sản xuất lúa KINHNGHIEM Năm + chủ hộ HOCVAN Số năm học chủ hộ Năm + Nhận giá trị chủ hộ nam GIOITINH Giới tính chủ hộ + nhận giá trị chủ hộ nữ 2.2 Phương pháp thu thập số liệu phân tích Số liệu thứ cấp thu thập từ Ủy ban nhân dân, phịng Nơng nghiệp phịng Thống kê huyện Châu Thành, văn bản, Nghị định Chính phủ, nghiên cứu cơng bố tạp chí nước Số liệu sơ cấp thu thập thơng qua phương pháp điều tra chọn mẫu có phân tổ Việc xác định số mẫu điều tra thực theo tiêu: hình thức sản xuất trồng lúa nước điều kiện có vay vốn tín dụng chưa có vay vốn tín dụng Để đảm bảo ý nghĩa mặt thống kê nhóm nghiên cứu phải có tối thiểu 30 mẫu quan sát số mẫu lớn kết phân tích có ý nghĩa mặt thống kê ý nghĩa mặt thực tiễn Trong điều kiện giới hạn nguồn lực, số liệu sơ cấp thực khảo sát với số lượng 80 hộ sản xuất lúa vụ năm, chia làm hai nhóm: nhóm hộ có vay vốn gồm 40 hộ nhóm hộ chưa vay vốn tín dụng 40 hộ nhằm so sánh thu nhập hiệu từ hoạt động động trồng lúa hai nhóm hộ Mẫu khảo sát chọn từ xã đại diện cho tình hình sản xuất lúa huyện xã Thanh Điền, xã An Bình, xã Đồng Khởi xã Hảo Đước Đây vùng sản xuất lúa chủ yếu địa bàn huyện Châu Thành với diện tích lúa tập trung cao Để đảm bảo tính đại diện mẫu, địa bàn xã chọn điều tra 20 hộ sản xuất lúa, 10 hộ có vay vốn 10 hộ chưa vay vốn tín dụng để nghiên cứu Về phương pháp phân tích, phương pháp thống kê mô tả với phương pháp kiểm định T- test dùng để mô tả đặc điểm nơng hộ, tình hình vay vốn khác biệt thu nhập hiệu từ sản xuất lúa hai nhóm hộ có vay chưa có vay vốn tín dụng địa bàn nghiên cứu Phương pháp bình phương bé thơng thường sử dụng để ước lượng mức độ ảnh hưởng tín dụng yếu tố khác đến thu nhập từ hoạt động trồng lúa nguồn thu nhập nơng hộ Thông qua kết này, lần nghiên cứu mức độ tác động việc sử dụng vốn vay tín dụng đến thu nhập từ hoạt động trồng lúa nông hộ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm nông hộ điều tra Kết khảo sát 80 nông hộ trồng lúa vụ huyện Châu Thành cho thấy số hộ có nam giới làm chủ hộ 47 hộ, chiếm 58,75% chủ hộ nữ giới chiếm 41,25% Bên cạnh kết khảo sát cho thấy có tương đồng đặc điểm nông hộ nhóm hộ có vay vốn nhóm hộ chưa có vay vốn tín dụng Kết thể cụ thể qua bảng Tuổi thọ trung bình chủ hộ 42,33 tuổi, với kinh nghiệm 10 năm tham gia hoạt động trồng lúa Đây điều kiện tốt đáp ứng yêu cầu sức lực chuyên môn cho hoạt động trồng lúa Tuy nhiên trình độ học vấn chủ hộ hai nhóm hộ có vay vốn chưa vay vốn tín dụng cịn thấp Trình độ học vấn chủ hộ thể qua số năm học chủ hộ, TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 139 Kinh tế & Chính sách theo kết khảo sát số năm học chủ hộ trung bình mức 5,78, tức chưa học qua lớp Do đó, trình tiếp cận làm thủ tục vay vốn tín dụng nơng hộ cịn gặp khó khăn điều tất yếu Bảng Đặc điểm chung nơng hộ điều tra Nhóm hộ Nhóm hộ Giá trị Chỉ tiêu ĐVT có vay tín chưa vay tín trung bình dụng dụng Tuổi trung bình chủ hộ Tuổi 41,63 43,03 42,33 Trình độ văn hóa TB chủ hộ Năm 5,60 5,95 5,78 Số năm tham gia trồng lúa TB chủ hộ Năm 10,23 11,03 10,63 Số nhân hộ Người 4,55 4,15 4,35 Số lao động TB/hộ Người 2,63 2,38 2,51 Diện tích trồng lúa TB hộ 1,76 1,71 1,74 Nguồn: Kết phân tích từ số liệu điều tra năm 2020 Số liệu khảo sát cho thấy quy mô hộ trung bình 4,35 người số lao động bình quân hộ 2,51 người Đây số lượng tương đối chuẩn theo qui định nhà nước (mỗi gia đình có con) Diện tích nơng nghiệp trung bình nơng hộ dùng cho hoạt động sản xuất lúa hai nhóm hộ khơng có khác biệt đáng kể 3.2 Phân tích tình hình vay vốn nông hộ Theo số liệu điều tra 40 hộ trồng lúa chưa vay vốn tín dụng 100% số hộ có nhu cầu vay vốn chưa tiếp cận nguồn vốn vay Điều cho thấy nông hộ trồng lúa thiếu vốn có nhu cầu vay vốn cao Lý chủ yếu nhóm hộ chưa tiếp cận nguồn vốn vay nông hộ cho thủ tục vay vốn thức phức tạp, rờm rà (chiếm 77,5%) Kết khảo sát 40 hộ có vay tín dụng cho thấy nông hộ chủ yếu vay vốn từ ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (NN&PTNT), Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) ngân hàng Công thương Bên cạnh nơng hộ cịn vay vốn từ ngân hàng sách xã hội (CSXH) Hội nông dân (HND) địa phương Khi tiếp cận với nguồn vốn tín dụng thức, nơng dân thuận lợi hưởng lãi suất vay vốn vừa phải, hợp lý Hiện vay vốn ngân hàng Công thương QTDND, nông hộ phải trả lãi suất 1%/tháng, vay vốn từ ngân hàng NN&PTNN, nông hộ trả lãi suất 0,95%/tháng, vay vốn từ ngân hàng CSXH HND nơng hộ trả lãi suất 0,65%/tháng Tiếp cận nguồn vốn vay với lãi suất thấp lợi ích lớn nơng hộ Ngồi nơng hộ vay vốn từ HND cịn hướng dẫn phương thức kỹ thuật sản xuất, hỗ trợ thông tin tiêu thụ… Điều cần thiết có ý nghĩa quan trọng với nơng hộ địa bàn Huyện Bên cạnh thuận lợi q trình vay vốn, nơng hộ địa bàn huyện Châu Thành cịn gặp khó khăn định Những khó khăn cụ thể trình bày bảng Bảng Những khó khăn nơng hộ gặp phải q trình vay vốn Khó khăn Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Thủ tục vay phức tạp, rườm rà Thời gian nhận vốn chậm Việc trả nợ lãi khơng linh hoạt Khó khăn khác 23 17 57,50 42,50 15,00 12,50 Nguồn: Kết phân tích từ số liệu điều tra năm 2020 Phần lớn khó khăn nông hộ gặp phải thủ tục vay phức tạp, rườm rà, tỷ lệ chiếm 57,5% Vì trình độ người nơng dân địa bàn cịn hạn chế nên đọc bảng hướng dẫn thủ tục làm hồ sơ vay vốn bước thực vay 140 vốn tổ chức tín dụng chưa hiểu rõ phải làm thực Khi cán tín dụng hướng dẫn làm thủ tục vay phần chưa hiểu ý nhân viên, phần không quen với giấy, viết nên phải làm đi, làm TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 Kinh tế & Chính sách lại nhiều lần Bên cạnh nơng hộ vay vốn từ ngân hàng NN&PTNT ngân hàng CSXH, cho thời gian nhân vốn trung bình 12 ngày, chậm nên ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất nông hộ Một vấn đề không thuận lợi nơng hộ mùa có tiền trả nợ vay ngân hàng phần trước thời gian đáo hạn phải trả lãi số vốn gốc ban đầu vay tính đáo hạn Điều khiến người nông dân cho không hợp lý lãng phí với nơng hộ Nguồn vốn tín dụng nông hộ vay chủ yếu thời hạn năm số vốn vay lần với số tiền nhỏ 20 triệu đồng/hộ số tiền vay lớn 40 triệu đồng/hộ Nguồn vốn tín dụng vay nơng hộ đầu tư hồn tồn vào hoạt động trồng lúa mua phân bón lúa, mua giống trang thiết bị sản xuất mua máy phun hạt để xạ lúa, rải phân phun thuốc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho lúa phát triển tốt tăng suất lúa Tình hình sử dụng vốn vay nông hộ thể qua bảng Bảng Tình hình sử dụng vốn vay nơng hộ Khoản mục Tổng vốn tín dụng vay hộ Giá trị nhỏ Đơn vị tính: triệu đồng Giá trị lớn Giá trị trung bình 20,00 40,00 30,000 Số vốn tín dụng đầu tư mua phân bón cho lúa 9,00 30,00 19,188 Số vốn tín dụng đầu tư mua giống lúa 4,00 10,00 6,425 Số vốn tín dụng đầu tư mua thiết bị sản xuất Như vậy, vốn tín dụng nơng hộ đầu tư chủ yếu vào việc mua phân bón cho lúa nhằm cung cấp kịp thời nguồn dinh dưỡng cân đối cần thiết theo giai đoạn phát triển lúa, giúp cho suất cao Bên cạnh, giống yếu tố đầu vào quan trọng, hiểu điều này, sau có vốn người dân mạnh dạn đầu tư vào mua loại giống cho xuất cao chất lượng nảy mầm tốt, góp phần nâng cao hiệu sản xuất nâng cao thu nhập nông hộ 0,00 6,50 4,387 Nguồn: Kết phân tích từ số liệu điều tra năm 2020 3.3 Tác động tín dụng đến thu nhập nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành Thực tế địa bàn nghiên cứu, nguồn thu nhập nông hộ trồng lúa chủ yếu đến từ hoạt động trồng lúa nông hộ nguồn thu nhập khác khơng đáng kể Do để đánh giá tác động tín dụng đến thu nhập nơng hộ, nghiên cứu chọn phân tích tác động tín dụng đến thu nhập từ hoạt động sản xuất lúa nơng hộ nguồn thu nhập nơng hộ Bảng Thu nhập trung bình nơng hộ trồng lúa năm Đơn vị tính: triệu đồng Nhóm hộ có Nhóm hộ So sánh nhóm hộ Kiểm định vay tín dụng chưa vay có vay chưa vay vốn T (Mức ý tín dụng tín dụng nghĩa Khoản mục thống kê) Giá trị Tỷ lệ tăng/giảm tăng/giả m (%) Thu nhập từ trồng lúa 120,036 86,657 33,379*** 38,52 0,000 Thu nhập trồng lúa: 14,614 14,789 -0,175ns -1,18 0,803 ns * Thu nhập từ trồng hoa màu 4,663 4,488 0,175 3,90 0,109 * Thu nhập từ chăn nuôi 5,263 5,313 -0,050ns -0,94 0,421 * Thu nhập từ làm thuê 3,550 3,763 -0,213ns -5,66 0,697 * Thu nhập khác 1,138 1,225 -0,087ns -7,10 0,780 Tổng thu nhập 134,650 101,446 33,204*** 32,73 0,000 Nguồn: Kết phân tích từ số liệu điều tra năm 2020 (Ghi chú: *, **, ***: ký hiệu thể có ý nghĩa mặt thống kê mức tương ứng 90%, 95% 99%; ns: khơng có ý nghĩa mặt thống kê.) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 141 Kinh tế & Chính sách Thu nhập trung bình năm từ hoạt động trồng lúa nhóm hộ có vay vốn tín dụng cao 33,3 triệu đồng so với nhóm hộ chưa có vay vốn tín dụng Sự khác biệt thu nhập từ hoạt động trồng lúa hai nhóm hộ có mức ý nghĩa thống kê cao Các nguồn thu nhập khác hoạt động trồng lúa chiếm tỷ trọng thấp tổng thu nhập nơng hộ có tương đồng hai nhóm hộ có vay vốn chưa có vay vốn tín dụng Do đó, khác biệt nguồn thu nhập hoạt động trồng lúa hai nhóm hộ có vay vốn chưa có vay vốn tín dụng khơng có ý nghĩa mặt thống kê Có khác biệt lớn thu nhập từ hoạt động trồng lúa hai nhóm hộ có vay chưa vay vốn tín dụng huyện Châu Thành huyện biên giới nhiều khó khăn nên phần lớn nơng hộ trồng lúa bị thiếu vốn q trình sản xuất Do tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng nông hộ sử dụng nguồn vốn để gia tăng mức đầu tư yếu tố đầu vào trồng lúa gia tăng phân bón, giúp cung cấp đầy đủ cân đối dinh dưỡng kịp thời cho lúa ba vụ năm; chọn mua giống tốt hơn; làm đất kỹ nhằm diệt sâu bệnh hại lúa giúp tăng suất lúa vụ, từ góp phần tăng hiệu sản xuất tăng thu nhập nông hộ Đồng thời có vốn người nơng dân mua thêm máy xạ lúa, phun phân, phun thuốc nên tận dụng thêm lao động gia đình, góp phần làm tăng thu nhập nông hộ Để thấy rõ khác biệt thu nhập hai nhóm hộ có vay vốn chưa có vay vốn tín dụng, nghiên cứu tiến hành phân tích, so sánh thu nhập hiệu sản xuất lúa trung bình vụ diện tích hai nhóm hộ Bảng So sánh thu nhập, hiệu sản xuất lúa trung bình vụ 1ha (10.000 m2) hai nhóm hộ có vay vốn chưa có vay vốn tín dụng So sánh nhóm hộ có Kiểm vay chưa vay vốn định T Chưa có Có vay tín dụng (Mức ý vay tín Khoản mục tín dụng nghĩa ĐVT dụng Giá trị Tỷ lệ tăng/giảm tăng/giảm thống kê) (%) Năng suất Tấn/ha 7,062 5,714 1,348*** 23,59 0,000 *** Giá trị sản lượng Triệu đồng 37,410 30,391 7,019 23,09 0,000 Tổng chi phí (TCP) Triệu đồng 17,412 15,718 1,694*** 10,78 0,000 * Chi phí lao động Triệu đồng 3,254 3,340 -0,086*** -2,57 0,000 *** Chi phí lao động nhà Triệu đồng 2,671 2,035 0,636 31,25 0,000 Chi phí lao động thuê Triệu đồng 0,583 1,305 -0,722*** -55,33 0,000 *** * Chi phí vật chất Triệu đồng 14,158 12,378 1,780 14,38 0,000 Chi phí phân bón Triệu đồng 5,712 4,789 0,923*** 19,27 0,000 *** Chi phí vật chất khác Triệu đồng 8,446 7,589 0,857 11,29 0,000 Lợi nhuận (LN) Triệu đồng 19,998 14,673 5,325*** 36,29 0,000 *** Thu nhập (TN) Triệu đồng 22,669 16,708 5,961 35,68 0,000 LN/TCP Lần 1,149 0,934 0,215*** 23,02 0,000 *** TN/TCP Lần 1,302 1,063 0,239 22,48 0,000 Nguồn: Kết phân tích từ số liệu điều tra năm 2020 (Ghi chú: *, **, ***: ký hiệu thể có ý nghĩa mặt thống kê mức tương ứng 90%, 95% 99%; ns: ý nghĩa mặt thống kê.) Như vậy, trung bình vụ suất lúa nhóm hộ có vay vốn cao nhóm hộ chưa vay vốn tín dụng 1,348 tấn/ha Kết bảng cho thấy thu nhập từ trồng lúa nhóm hộ có vay vốn tín dụng cao nhóm hộ 142 chưa vay vốn tín dụng 5,961 triệu đồng/ha/vụ tổng chi phí nhóm hộ có vay vốn tín dụng cao nhóm hộ chưa vay vốn 1,694 triệu đồng/ha/vụ Do đó, hiệu sản xuất lúa nhóm hộ có vay vốn tín dụng cao TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 Kinh tế & Chính sách nhóm hộ chưa vay vốn tín dụng Sự khác biệt thu nhập tiêu kết quả, hiệu sản xuất lúa hai nhóm hộ có vay vốn tín dụng chưa vay vốn tín dụng có mức ý nghĩa thống kê cao Bên cạnh, để đánh giá cụ thể tác động tín dụng đến thu nhập nông hộ trồng lúa, nghiên cứu sử dụng phương pháp bình phương bé thơng thường (OLS) để ước lượng mức độ ảnh hưởng tín dụng yếu tố khác đến thu nhập từ hoạt động trồng lúa nông hộ Với kỹ thuật ước lượng hồi quy tuyến tính phương pháp OLS, kết mơ hình hàm thu nhập từ hoạt động sản xuất lúa nông hộ thể bảng Bảng Kết ước lượng tham số mô hình hồi quy đa biến thu nhập nơng hộ Hệ số hồi quy Giá trị thống Biến số (αi) kê t (tGiá trị P_value Statistic) *** Hằng số C -22,655 -5,768 0,000 TINDUNG 30,784*** 16,977 0,000 DIENTICH *** 10,626 0,000 8,015*** 4,157 0,000 ** 2,202 0,030 *** 3,531 0,000 ns -1,509 0,135 LAODONG 42,860 KINHNGHIEM HOCVAN 0,767 1,623 GIOITINH -2,596 Hệ số R2a: 0,9512 Durbin Watson: 2,3498 Giá trị kiểm định mơ hình (Prob (F- statistic)): 0,0000 Nguồn: Kết phân tích từ số liệu điều tra năm 2020 (Ghi chú: *, **, ***: ký hiệu thể có ý nghĩa mặt thống kê mức tương ứng 90%, 95% 99%; ns: khơng có ý nghĩa mặt thống kê.) Kết ước lượng cho thấy, mơ hình có ý nghĩa cao (99%) yếu tố có ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh Trong đó, mức độ ảnh hưởng tín dụng đến thu nhập cao Đồng thời, mơ hình giải thích 95,12% ý nghĩa biến động biến độc lập lên biến phụ thuộc thu nhập Kết phân tích hồi quy tác động tín dụng đến thu nhập nơng hộ trồng lúa trình bày bảng cho thấy biến giả tín dụng (TINDUNG) có giá trị dương có ý nghĩa cao mặt thống kê (ở mức ý nghĩa 99%) Do đó, kết luận khác biệt thu nhập hai nhóm hộ có vay vốn tín dụng chưa vay vốn tín sản xuất lúa có ý nghĩa thống kê Ngồi thu nhập nơng hộ trồng lúa cịn chịu ảnh hưởng nhân tố khác diện tích trồng lúa, lao động tham gia sản xuất lúa hộ, kinh nghiệm trình độ học vấn chủ hộ Các yếu tố có tác động tích cực đến thu nhập nông hộ KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt thu nhập từ hoạt động trồng lúa hai nhóm hộ có vay vốn chưa vay vốn tín dụng địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh Theo đó, nhóm hộ có vay vốn tín dụng có thu nhập từ trồng lúa cao nhóm hộ chưa vay vốn tín dụng Bên cạnh nghiên cứu thu nhập nơng hộ từ hoạt động sản xuất lúa chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, việc có sử dụng vốn vay tín dụng tác động đáng kể có vai trị quan trọng góp phần tăng thu nhập nơng hộ Ngồi ra, nghiên cứu trình vay vốn tín dụng, nơng hộ cịn gặp phải khó khăn định thủ tục vay rờm rà, phức tạp, thời gian nhận vốn chậm, việc trả nợ gốc lãi chưa thật linh hoạt TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 143 Kinh tế & Chính sách Từ kết nghiên cứu điều kiện thực tế huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh, nghiên cứu đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao thu nhập nông hộ trồng lúa sau: Thứ nhất, kết nghiên cứu cho thấy tuổi trung bình nơng hộ trồng lúa huyện Châu Thành cịn trẻ trình độ văn hóa tương đối thấp, chủ hộ có trình độ học vấn trung bình thấp lớp Do Nhà nước cần phát triển hệ thống trường lớp nông thôn với nhiều hình thức (thường xun, khơng thường xun, ngắn hạn…) có sách hỗ trợ, khuyến khích bà nơng dân (đặc biệt chủ hộ trẻ tuổi) đến học để nâng cao trình độ Khi trình độ nâng cao việc tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật dễ dàng kỹ quản lý nguồn vốn sản xuất tốt góp phần nâng cao thu nhập nông hộ phát triển nơng thơn Thứ hai, trình độ nơng hộ địa bàn thấp nên việc thực làm thủ tục vay vốn cịn gặp nhiều khó khăn Do để tăng khả tiếp cận nơng hộ với nguồn vốn tín dụng, ngân hàng tổ chức tín dụng (TCTD) cần phải đơn giản hóa thủ tục vay nhân viên tín dụng cần hướng dẫn bước làm thủ tục vay vốn cách rõ ràng, cụ thể dễ hiểu Thứ ba, ngân hàng TCTD cần rút ngắn thời gian chờ nhận vốn nông hộ vay vốn nhằm đảm bảo nguồn vốn tín dụng đến với người nơng dân nhanh kịp thời, từ không ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất người dân Để làm điều này, nhận hồ sơ vay vốn nông hộ, ngân hàng TCTD cần xếp thời gian thẩm định hồ sơ vay vốn tài sản chấp nơng hộ hồn tất thủ tục cấp vốn cách sớm Thứ tư, bên cạnh cung cấp dịch vụ tín dụng, ngân hàng TCTD cần thường xuyên hướng dẫn, hỗ trợ tư vấn kỹ thuật sản xuất, tiêu thụ cho nông hộ Điều cần thiết quan trọng nông hộ địa bàn huyện Châu Thành nhằm giúp nông hộ sản xuất hướng, tăng hiệu quả, từ tăng thu nhập 144 tăng khả thu hồi vốn ngân hàng TCTD Lời cảm ơn Nhóm nghiên cứu chân thành cảm ơn Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh tài trợ kinh phí để thực nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thị Kim Loan Nguyễn Văn Hướng (2015) Ảnh hưởng nguồn lực đến thu nhập nơng hộ tỉnh Thanh Hóa: nghiên cứu điển hình huyện Thọ Xuân Hà Trung Tạp chí Khoa học Phát triển, 13(6), 1051-1060 Demurger, S., Fournier, M and Yang, W (2010) Rural Households’ Decisions towards Income Diversification: Evidence from a Township in Northern China China Economic Review, 457, 1-13 Huỳnh Thị Đan Xuân Mai Văn Nam (2011) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ chăn nuôi gia cầm đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần b, 17, 87-96 Janvry, A.D and Sadoulet, E (2001) Income Strategies Among Rural Households in Mexico: The Role of Off-farm Activities World Development, 29(3), 467-480 Klasen, S., Priebe, J and Rudolf, R (2013) Cash Crop Choice and Income Dynamics in Rural Areas: Evidence for Post-crisis Indonesia Agricultural Economics, 44, 349-364 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2018) Truy cập từ https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/m/menu/trang chu/ttsk/ttsk_chitiet?leftWidth=0%25&showFooter=fals e&showHeader=false&dDocName=SBV355433&right Width=0%25¢erWidth=100%25&_afrLoop=42845 36713849664#%40%3F_afrLoop%3D42845367138496 64%26centerWidth%3D100%2525%26dDocName%3D SBV355433%26leftWidth%3D0%2525%26rightWidth %3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader %3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dhnnb34al1_9 Nguyễn Lan Duyên (2014) Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ An Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, 3(2), 63-69 Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Văn Trịnh Phan Thuận (2014) Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người nơng dân trồng lúa Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, phần d, 31, 117-123 Nguyễn Việt Anh, Trần Thị Thu Thủy Nguyễn Xuân Khoát (2010) Những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nơng dân có vốn vay huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 62, - 13 10 Yang, D (2004) Education and Allocative Efficiency: Household Income Growth during Rural Reforms in China Journal of Development Economics, 74, 137–162 11 Yu, J., and Zhu, G (2013) How Uncertain Is Household Income in China Economics Letters, 120, 74-78 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 Kinh tế & Chính sách THE IMPACT OF CREDIT ON INCOME OF RICE HOUSEHOLDS IN CHAU THANH DISTRICT TAY NINH PROVINCE Pham Thi Nhien1, Nguyen Duyen Linh1, Pham Thi Thuyen1, Nguyen Van Cuong1 Nong Lam University of Ho Chi Minh City SUMMARY This study was conducted to assess the impact of credit on the main income of rice households in Chau Thanh district, Tay Ninh province Descriptive statistical methods and the Ordinary Least Square method (OLS) were used to describe households’ characteristics, credit situation, analyze and estimate the impact of credit on income from rice cultivation is the main source of households’ income Research results showed that the using of credit loans has a positive impact on rice households' income and increases farm income Accordingly, the group of households with credit loans has income from rice cultivation activities higher than the group of households without credit loans of more than 33 million VND per year However, in the process of borrowing, the rice households also encountered difficulties On that basis, the study proposes recommendations to improve the efficiency of capital use, increase the income of rice households Keywords: Chau Thanh district, Credit, income, rice household Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng : 17/4/2020 : 29/7/2020 : 12/8/2020 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 145 ... vay vốn chưa vay vốn tín dụng địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh Theo đó, nhóm hộ có vay vốn tín dụng có thu nhập từ trồng lúa cao nhóm hộ chưa vay vốn tín dụng Bên cạnh nghiên cứu thu nhập. .. thu nhập chịu tác động việc sử dụng vốn vay tín dụng nguồn thu nhập hộ trồng lúa Thơng qua kết ước lượng tham số hàm thu nhập này, nghiên cứu đánh giá tác động tín dụng đến thu nhập nông hộ trồng. .. nhập nông hộ trồng lúa chủ yếu đến từ hoạt động trồng lúa nông hộ nguồn thu nhập khác khơng đáng kể Do để đánh giá tác động tín dụng đến thu nhập nơng hộ, nghiên cứu chọn phân tích tác động tín

Ngày đăng: 22/08/2021, 13:37

Xem thêm: